Hình 2.5: Cơ cấu trình ựộ chuyên môn của CBLđ ở Bộ, ngành
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011)
Xét về khắa cạnh bằng cấp, ựội ngũ CBLđ về dạy nghề ở các Bộ hiện có trình ựộ cao nhất với 100% là cử nhân trở lên trong ựó hơn 70% có trình ựộ trên ựại học và tỷ lệ này là gần 80% vào năm 2011.
Khác với ở các Bộ, ựội ngũ CBLđ ở các Hiệp hội lại có tỷ lệ có trình ựộ khác tuy không nhiều nhưng lại có xu hướng tăng lên từ gần 8% năm 2009 lên gần 11% năm 2011. đội ngũ này chủ yếu là các nghệ nhân, người có tay nghề caọ
Thực tế này cho thấy các Hiệp hội dường như có xu hướng phát triển và sử ựội ngũ CBLđ về dạy nghề là những người có kinh nghiệm, trình ựộ chuyên sâu về kỹ năng. Trong khi các Bộ, ngành, tổng công ty và các tổ chức khác lại có xu hướng phát triển và sử dụng ựội ngũ CBLđ về dạy nghề có kinh nghiệm về quản lý và thiên về việc sử dụng người có bằng cấp.
Về bằng cấp, chứng chỉ ngoại ngữ
100% có trình ựộ ngoại ngữ nhất ựịnh trong ựó ựội ngũ CBLđ ở khu vực các tổ chức khác có trình ựộ ngoại ngữ khá cao (từ C trở lên) năm 2011 ựạt 100% trình ựộ c trở lên trong có 12,5% là cử nhân). đây cũng là xu thế trong khu vực
Bộ ngành. Thực tế này cho thấy ngoại ngữ ựã và ựang ngày càng quan trọng ựối công việc của ựội ngũ CBLđ về dạy nghề. Tuy không phải là một tiêu chuẩn hay ựiều kiện quan trọng nhất, nhưng Ngoại ngữ ựang ngày càng là yêu cầu khách quan; là kỹ năng bổ trợ không thể thiếu của ựội ngũ CBLđ về dạy nghề. đặc biệt trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, người có trình ựộ ngoại ngữ càng cao sẽ càng nhiều cơ hội thành công trong công việc.
đơn vị: %
Hình 2.6: Cơ cấu trình ựộ ngoại ngữ của CBLđ ở Bộ, ngành
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011) Về bằng cấp, chứng chỉ tin học
Cũng giống như ngoại ngữ, tin học là kỹ năng bổ trợ rất quan trọng ựối với CBQL họ thường xuyên làm việc bằng máy tắnh, internet, giao dịch ựiện tử, tiến tới Chắnh phủ ựiện tử. Do vậy nâng cao trình ựộ tin học cho CBLđ luôn ựược quan tâm.
Năm 2009 ựại ựa số các CBLđ ở các Hiệp hội, tổng công ty và tập ựoàn có chứng chỉ A, nhưng ựến năm 2011, ựã có sự gia tăng mạnh mẽ số lượng người có chứng chỉ B, C. đặc biệt ở khu vực các tổ chức khác, từ 100% có chứng chỉ C.
đơn vị: %
Hình 2.7: Cơ cấu trình ựộ tin học của CBLđ ở Bộ, ngành
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011) Cán bộ quản lý nhà nước về dạy nghề ở các Sở LđTBXH
Cán bộ làm việc cấp Sở trong báo cáo là những ựội ngũ quản lý các các phòng dạy tại các ựại phương.
Về trình ựộ chuyên môn ựược ựào tạo
CBLđ ựơn vị tại các Sở ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước cao nhất có trình ựộ thạc sĩ. Thời ựiểm năm 2009 có 1 số vùng trình ựộ của cán bộ cao nhất là cử nhân như vùng Tây bắc, Bắc trung bộ. Tới năm 2011 vùng Tây bắc giảm dần số cán bộ có trình ựộ khác, có thêm số cán bộ có trình ựộ thạc sĩ; vùng Bắc trung bộ ựã không còn trình ựộ khác, một số cán bộ có là trình ựộ thạc sĩ. Mặc dù ựội ngũ có trình ựộ khác ở vùng Tây nguyên ựã có xu hướng giảm 25% năm 2009 xuống còn 20% năm 2011, nhưng so với cả nước là còn caọ
đơn vị: %
Hình 2.8: Cơ cấu trình ựộ chuyên môn của CBLđ ở Sở LđTBXH (phòng dạy nghề) theo vùng
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011) Về bằng cấp, chứng chỉ ngoại ngữ
Trình ựộ ngoại ngữ của CBLđ dạy nghề cấp sở nâng lên ựáng kể trong khoảng thời gian năm 2009 ựến năm 2011 thể hiện qua số lượng số cán bộ có trình ựộ trình ựộ B về ngoại ngũ tăng caọ đặc biệt theo 1 số vùng thì số lượng cán bộ có trình ựộ cử nhân tăng.
Từ thực trạng này cho thấy tại các sở LđTBXH ựã có những chắnh sách khuyến khắch cán bộ tham gia vào các khóa ựào tạo, bồi dưỡng ựể nâng cao trình ựộ ngoại ngữ nhằm phục vụ tốt hơn công việc họ ựang ựảm nhiệm.
đơn vị: %
Hình 2.9: Cơ cấu trình ựộ ngoại ngữ của CBLđ ở Sở LđTBXH theo vùng
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011) Về bằng cấp, chứng chỉ tin học
Cùng với ngoại ngữ thì tin học là một kỹ năng rất cần thiết cho công tác quản lý. Chắnh vì thế chỉ sau thời gian ngắn, chất lượng CBLđ về tin học không ngừng tăng về chất lượng. Cơ cấu về trình ựộ có sự thay ựổi mạnh mẽ theo hướng giảm dần tỷ lệ số người có chứng chỉ tin học A, tăng về số người có chứng chỉ B và C. đến năm 2011 vùng duyên hải Nam trung bộ mới chỉ có chứng chỉ A và B, trong khi ựó năm 2009 vùng này có 7,7% những người quản lý có trình ựộ cử nhân. Nguyên nhân sự thay ựổi này có thể do cán bộ chuyển công tác hoặc về hưu
đơn vị: %
Hình 2.10: Cơ cấu trình ựộ tin học của CBLđ ở Sở LđTBXH theo vùng
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011)
Cán bộ lãnh ựạo ở các CSDN
để các hoạt ựộng ựào tạo trong CSDN ựược vận theo ựúng quy ựịnh, hiệu quả chất lượng thì ựội CBLđ dạy nghề trong CSDN là hết sức quan trọng. Việc khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý các nguồn lực phục vụ tốt các hoạt ựộng ựào tạo, phát triển CSDN, ựòi hỏi ựội ngũ CBLđ dạy CSDN phải có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, tin học ngoại ngữ...
Về trình ựộ chuyên môn kỹ thuật
Những năm gần ựây, hầu hết CBLđ có trình ựộ ựào tạo ở bậc ựại học, cao ựẳng trở lên. Tại các trường CđN có 93 % ựạt trình ựộ cao ựẳng ựại học trở lên, tỷ lệ này ở trường cấp nghề là 77,47% và TTDN là 65,12%. đội ngũ CBLđ ựều chủ yếu là giáo viên trong CSDN hoặc cơ sở ựào tạo khác do vậy có kinh nghiệm nhất ựịnh trong quản lý ựào tạo và ựược bố trắ ựảm bảo theo chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy ựịnh.
đơn vị: %
Hình 2.11: Cơ cấu trình ựộ chuyên môn của CBLđ tại các CSDN
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề) Về bằng cấp, chứng chỉ ngoại ngữ và tin học
Ngoại ngữ cũng ựược ựội ngũ CBLđ dạy nghề ở các CSDN quam tâm và trú trong nâng cao trình ựộ. Có 76% số CBLđ dạy nghề ở các CSDN có trình ựộ ngoại ngữ nhất ựịnh (có chứng chỉ về ngoại ngữ), có 6% CBLđ ở các trường CđN có trình ựộ cử nhân về ngoại ngữ, tỷ lệ này chung ở các CSDN là 4,4%.
Tại TTDN có 24% CBLđ không có trình ựộ ngoại ngữ, ựiều này ảnh hưởng lớn ựến khả năng hội nhập với khu vực và thế giới trong việc nâng cao chất lượng ựào tạo tại các cơ sở nàỵ
Hình 2.12: Cơ cấu trình ựộ tin học và ngoại ngữ của CBLđ tại các CSDN
Mặc dù tin học ựã trở thành phổ biến trong các hoạt ựộng thường ngày ở các cơ quan, tổ chức cũng như gia ựình, cá nhân. Nhưng ựến nay ván có 17,5 CBLđ dạy nghề ở CSDN không có trình ựộ ngoại ngữ. Hầu hết trong số này là các nghề nhân, thợ bậc cao trong nghề truyền thống, họ kiêm nhiệm công tác quản lý tại CSDN của mình.
Nhìn chung, trình ựộ ngoại ngữ, trình ựộ tin học của ựội ngũ CBLđ dạy nghề tuy ựược nâng lên nhưng so với yêu cầu của phát triển dạy nghề thì còn yếu, việc sử dụng hành thạo ngoại ngữ và ứng dụng hiệu quả tin học vào công tác quản lý còn nhiều hạn chế.
Về trình ựộ lý luận chắnh trị, quản lý nhà nước
Theo qui ựịnh CBLđ dạy nghề ở các CSDN từ cấp trưởng phó khoa trở lên là bắt buộc phải qua các khóa học về lý luận chắnh trị và trình ựộ quản lý nhà nước. Nhưng thực tế hiện nay vẫn còn 47% chưa có trình ựộ về lý luận chắnh trị.
đơn vị: %
Hình 2.13: Cơ cấu về trình ựộ lý luận chắnh trị của C\BLđ tại các CSDN
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011) Về ựào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, dạy nghề
Công tác ựào tạo nâng cao trình ựộ cho ựội ngũ CBLđ dạy nghề ở CSDN luôn ựược quan tâm ở các cấp, các CSDN. Các lớp ựào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý thường xuyên ựược tổ chức, trong ựó có ựào tạo nghiệp vụ quản lý.
Bảng 2.2: Cơ cấu trình ựộ nghiệp vụ quản lý của CBLđ tại các CSDN
đơn vị: %
Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý GD hoặc QL Dạy nghề
Số lượng %
Tổng số
CBLđ
Cao ựẳng nghề 742 29,69 2499
Trung cấp nghề 682 26,00 2623
Trung tâm dạy nghề 825 25,99 3174
(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề, 2011)
Như trên ựã phân tắch CBLđ dạy nghề ở các CSDN có số lượng lớn là kiêm nhiệm và họ trưởng thành từ giáo viên nên kinh nghiệm vè quản lý ựào tạọ Tuy nhiên nhưng hạn chế về nghiệm vụ quản lý. Hiện nay còn gần 70% số CBLđ dạy nghề ở các trường CđN chưa có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Giáo dục hoặc quản lý dạy nghề, tỷ lệ này ở trường TCN và TTDN khoảng 74%.
2.2.2.2 Các quan ựiểm của đảng và Nhà nước Việt Nam về nâng cao năng lực ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo giáo dục
a) Tư tưởng Hồ Chắ Minh và các nhà khoa học Việt Nam.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chắ Minh khi bàn về công tác cán bộ ựã khẳng ựịnh:
ỘCán bộ là cái gốc của mọi công việcỢ, Ộmuôn việc thành công hoặc thất bại ựều do cán bộ tốt hay kémỢ, Ộcó cán bộ tốt thì việc gì cũng xongỢ
Với xu hướng kế thừa, nhiều nhà khoa học Việt Nam ựã chắt lọc những vấn ựề tinh túy nhất của hầu hết các tác phẩm về quản lý của nước ngoài ựể thể hiện trong các công trình nghiên cứu của mình về những vấn ựề năng lực của người quản lý. Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu như: cuốn ỘNhững vấn ựề cơ bản của khoa học quản lýỢ của Mai Hữu Khuê; Kiều Nam với cuốn ỘTổ chức bộ máy lãnh ựạo và quản lýỢ; Nguyễn Minh đạo với cuốn ỘCơ sở của khoa học quản lýỢ, đỗ Hòang Toàn với cuốn ỘLý thuyết quản lýỢ; Phạm đức Thành cuốn ỘGiáo trình quản trị nhân lựcỢ; Trần Quốc Thành với cuốn ỘChủ tịch Hồ Chắ Minh-về năng lực tổ chức cán bộỢ; Hoàng Minh Thao với cuốn ỘQuản lý giáo dục dạy nghề theo ựịnh hướng CNH,HđHỢ; Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm với
cuốn ỘLuận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ trong thời kỳ ựẩy mạnh CNH,HđH ựất nướcỢ .
đứng ở góc ựộ nghiên cứu lý luận QLGD, dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chắ Minh, các nhà khoa học Việt Nam ựã tiếp cận quản lý giáo dục và quản lý trường học chủ yếu dựa trên nền tảng lý luận giáo dục học. đa số các cuốn Giáo dục học của các tác giả Việt Nam thường dành một chương về quản lý trường học. Các công trình tiêu biểu ựó ựề cập tới chất lượng và phương thức nâng cao năng lực CBQL trường học như: ỘPhương pháp luận khoa học giáo dụcỢ của tác giả Phạm Minh Hạc làm tổng chủ biên ấn hành năm 1981; ỘGiáo dục họcỢ (tập I và II) của Hà Thế Ngữ và đặng Vũ Hoạt, 1987; Ầ
Các tài liệu, tác phẩm của các tác giả trên ựã ựề cập ựến những vấn ựề chung của khoa học quản lắ và quản lắ giáo dục cũng như công tác cán bộ, công tác bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng cán bộ quản lắ nói chung.
b) Quan ựiểm chỉ ựạo của đảng và Nhà nước:
đảng ựã ựề ra ựịnh hướng phát triển giáo dục và ựào tạo: ỘTiếp tục quán triệt quan ựiểm giáo dục là quốc sách hàng ựầu và tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển GD&đTỢ. để ựạt ựược các mục tiêu trên, cần tập trung thực hiện một hệ thống giải pháp ựồng bộ có liên quan ựến nguồn lực của giáo dục, ựộng lực của ựội ngũ, hiệu lực của bộ máy và năng lực của hệ thống. Trong ựó, ựổi mới chương trình giáo dục, phát triển ựội ngũ nhà giáo là các giải pháp trọng tâm, ựổi mới quản lý giáo dục là khâu ựột phá.
Theo kết luận của Hội nghị lần thứ VI của BCHTW đảng khóa IX, một trong 5 giải pháp cần tập trung làm tốt ựể tiếp tục thực hiện NQTW2 khóa VIII là: ỘXây dựng ựội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diệnỢ. để cụ thể hóa chủ trương trên, Chắnh phủ ựã xây dựng chương trình hành ựộng trong ựó có nhiệm vụ Ộựiều chỉnh nội dung của chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và ựào tạo theo hướng tập trung xây dựng ựội ngũ nhà giáo và CBQL GD- đT và dạy nghề nhằm thực hiện Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 của Thủ Tướng Chắnh phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng ựội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dânỢ.
Ngày 15/6/2004, Ban Bắ thư Trung ương đảng ban hành Chỉ thị số 40- CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng ựội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục, trong ựó yêu cầu ỘBan Cán sự ựảng Chắnh phủ chỉ ựạo các cơ quan chức năng cụ thể hóa các nội dung nêu trong Chỉ thị này thành cơ chế, chắnh sách, xây dựng kế hoạch triển khai và chỉ ựạo thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng ựội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục trong thời kỳ ựẩy mạnh CNH, HđH ựất nướcỢ.
Nghị quyết Quốc hội khoá X cũng ựã nêu: ỘLấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản ựể phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vữngỢ, ỘTiếp tục ựổi mới công tác cán bộ, xây dựng ựội ngũ cán bộ có trắ tuệ, kiến thức và năng lực hoạt ựộng thực tiễn, sáng tạoỢ(NQđH X).
Ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt ựề án ỘXây dựng, nâng cao chất lượng ựội ngũ nhà giáo và CBQLGD giai ựoạn 2005-2010Ợ.
Bộ Giáo dục và đào tạo ựã ban hành các Thông tư quy ựịnh chuẩn Hiệu trưởng trường Mầm non, Dạy nghề, Trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Những văn bản của đảng và Chắnh phủ tập trung chủ yếu ở các quan ựiểm sau: - Nhà giáo và CBQLGD là ựội ngũ cán bộ ựông ựảo nhất, có vai trò quan trọng hàng ựầu trong sự nghiệp nâng cao dân trắ, xây dựng con người, ựào tạo nguồn nhân lực cho ựất nước.
- Xây dựng ựội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là nhiệm vụ của các cấp ủy đảng và Chắnh quyền, coi ựó là một bộ phận công tác cán bộ của đảng và Nhà nước; trong ựó ngành giáo dục giữ vai trò chắnh trong việc tham mưu và tổ chức thực hiện.
- Nhà nước thống nhất chỉ ựạo, quản lý và chịu trách nhiệm trong việc ựào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và CBQL giáo dục; giữ vai trò chủ ựạo trong việc quản lý, bố trắ, sử dụng ựội ngũ nhà giáo trong các trường công lập; tạo cơ chế, chắnh sách ựể các trường ngoài công lập ựược sử dụng có hiệu quả ựội ngũ nàỵ
- Xây dựng ựội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục phải ựược tiến hành ựồng bộ với việc thực hiện ựổi mới cơ chế quản lý Nhà nước ựối với cán bộ công chức hành chắnh, sự nghiệp và ựảm bảo thực hiện chủ trương XHH sự nghiệp giáo dục.
2.2.2.3 Kinh nghiệm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh ựạo ở một số trường dạy nghề tại Việt Nam
* Trường Cao đẳng Nghề điện - EVC:
Hàng năm, nhà trường ựều cử các cán bộ quản lý tham gia các lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ hoặc cử cán bộ học tập nâng cao trình ựộ chuyên môn ở trình ựộ thạc sĩ và cử nhân chắnh trị từ năm 2010 ựến năm 2012 có 05 cán bộ quản lý tốt nghiệp thạc sĩ, 03 người tốt nghiệp cử nhân chắnh trị . Hiện nay có 04 cán bộ quản lý phòng, khoa, xưởng ựang theo học ựào tạo thạc sĩ, 05 cán bộ học