Đổi mới toàn diện mục ựắch, nội dung, phương pháp, hình thức công tác

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo các trường dạy nghề tại thành phố hà nội (Trang 102 - 108)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.3.đổi mới toàn diện mục ựắch, nội dung, phương pháp, hình thức công tác

bồi dưỡng

Quan ựiểm và ựịnh hướng của giải pháp

đổi mới mục ựắch, nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng nhằm ựưa hoạt ựộng bồi dưỡng ựội ngũ CBLđ trở thành hoạt ựộng thiết thực, sát ựối tượng, hiệu quả ựể ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo có ựủ phẩm chất và năng lực quản lý nhà trường theo yêu cầu ựổi mới giáo dục và hội nhập.

Bước vào thế kỷ 21, chúng ta ựứng trước những xu thế phát triển:

- Xu thế phát triển nhanh của khoa học công nghệ : Người ta tắnh rằng, khối lượng kiến thức về khoa học và công nghệ mà loài người thu thập ựược từ 1970-1995 bằng khối lượng kiến thức có ựược trong 2 thiên niên kỷ trước ựó. Còn từ năm 2000-2020, khối lượng kiến thức về khoa học và công nghệ sẽ tăng khoảng 4 lần so với khối lượng kiến thức hiện có.

- Xu thế toàn cầu hoá kinh tế : Sự gia tăng dòng giao lưu toàn cầu về vốn ựầu tư, hàng hoá, lao ựộng, dịch vụ ngân hàng, thông tin... Làn sóng ựổi mới công nghệ làm thay ựổi sâu sắc cấu trúc kinh tế và bản ựồ công nghệ thế giới, làm tăng thêm cường ựộ và tắnh nhạy cảm của quá trình toàn cầu hoá.

- Xu thế hướng tới xã hội thông tin : đặc ựiểm của xã hội thông tin là sự phát triển không dựa nhiều vào các nguồn dự trữ tự nhiên như xã hội công nghiệp, mà chủ yếu dựa vào nguồn tri thức về khoa học và công nghệ, tức là các nguồn lực tự tái tạo, tự sinh sản và không bao giờ cạn.

- Xu hướng phát triển yếu tố nguồn nhân lực và văn hoá : Nguồn nhân lực có chất lượng cao về trắ tuệ và tay nghề ngày càng trở thành lợi thế quyết ựịnh nhất cho mỗi quốc giạ

Văn hoá là yếu tố tinh thần quyết ựịnh nhất, tạo ra sức mạnh quần tụ của dân tộc trong quá trình hội nhập vào dòng phát triển của nhân loạị Văn hoá là cái gốc ựạo ựức và tinh thần của sự phát triển nguồn nhân lực.

- Xu thế cách mạng giáo dục trên Internet.

Với những xu thế phát triển như trên, người Lãnh ựạo nói chung và CBLđ giáo dục nói riêng phải có ựược những tri thức nhất ựịnh trong quản lý ựể ựáp

ứng ựược những sự phát triển của lĩnh vực mà mình quản lý. Kiến thức ựược trang bị trong nhà trường chỉ là cái ban ựầu, không ựầy ựủ mọi tri thức mong muốn và không vĩnh viễn. đồng thời sự phát triển của thông tin, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, người học ựược tiếp nhận nhiều nguồn thông tin ựa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống. Vì vậy, công tác bồi dưỡng nói chung, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý CBLđ trường dạy nghề nói riêng cần phải ựổi mới một cách toàn diện cả về mục ựắch, nội dung, phương pháp, cách thức,....

đổi mới công tác bồi dưỡng là một tất yếu khách quan, là con ựường ngắn nhất dẫn ựến mục tiêu nâng cao năng lực ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, góp phần nâng cao chất lượng các nhà trường, ựáp ứng yêu cầu thời kỳ ựổi mới và hội nhập.

đổi mới mục ựắch, nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng nhằm ựáp ứng yêu cầu Ộbồi dưỡng theo nhu cầu và yêu cầuỢ, Ộphù hợp ựối tượngỢ, ựạt ựược hiệu quả và chất lượng bồi dưỡng ở mức cao nhất.

Nội dung và những công việc cần làm ựể thực hiện biện pháp: (i) Mục ựắch của công tác bồi dưỡng:

Bồi dưỡng là giúp cho CBLđ ựáp ứng ựược các yêu cầu của phát triển giáo dục; nâng cao phẩm chất và năng lực theo các yêu cầu của Chuẩn CBLđ dạy nghề (ựối với CBLđ chưa ựạt Chuẩn phải ựạt Chuẩn, ựối với CBLđ ựã ựạt Chuẩn thì ựạt Chuẩn ở mức ựộ cao hơn); theo yêu cầu hội nhập quốc tế; theo yêu cầu của phát triển ựội ngũ và nguồn nhân lực ngành.

Bồi dưỡng là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong hoạt ựộng, hình thành nên phẩm chất chắnh trị, tư tưởng, ựạo ựức và tâm lý, tạo nên những mẫu hình con người ựặc trưng và tương ứng với một xã hội nhất ựịnh, tạo ra năng lực hoạt ựộng cho mỗi con ngườị

đào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ CBLđ là nhằm bồi dưỡng cho họ phát triển ựồng bộ về nhân cách, năng lực của người CBLđ trường học, trước hết là ựạt ựược các yêu cầu của Chuẩn CBLđ dạy nghề.

(ii) Yêu cầu của công tác ựào tạo, bồi dưỡng:

sự hợp tác quốc tế rộng rãi, có hiệu quả, vừa phải ựảm bảo phát huy nội lực, giữ gìn ựược bản sắc văn hóa dân tộc và những giá trị truyền thống cao ựẹp. Vì vậy trong công cuộc ựổi mới của toàn đảng, toàn dân và sự nghiệp CNH, HđH ựất nước ựòi hỏi phải ựổi mới cách tổ chức quản lý, tư duy, trắ tuệ của ựội ngũ cán bộ. Yêu cầu này ựược ựặt ra như một vấn ựề then chốt nó ựòi hỏi ựối với công tác ựào tạo, bồi dưỡng CBLđ giáo dục nói chung, CBLđ trường dạy nghề nói riêng không chỉ chú trọng ựến kiến thức nghiệp vụ, kiến thức quản lý mà cả kiến thức chắnh trị, kiến thức kinh tế, ngoại ngữ, tin học...

(iii) Qui trình và cách thức bồi dưỡng:

- Lãnh ựạo ựương chức: đây là ựối tượng cần ựược bồi dưỡng thường xuyên, ựịnh kỳ bằng nhiều hình thức: Tập trung, tại chức, tự bồi dưỡng, trao ựổi kinh nghiệm. Cụ thể, hàng năm có thể thông qua bồi dưỡng theo các chuyên ựề, tập huấn bổ túc các kỹ năng quản lý,...Có những qui ựịnh bắt buộc CBLđ phải tham gia các khóa bồi dưỡng ựể cập nhật kiến thức, nâng cao năng lực quản lý, ựồng thời có thể vận dụng vào quá trình công tác của họ (Có thể coi qui ựịnh này là một tiêu chắ cứng không thể thiếu trong quá trình bổ nhiệm lại ựối với Lãnh ựạo ựương chức).

- Cán bộ trong nguồn qui hoạch: Với ựối tượng này, ựào tạo, bồi dưỡng có vai trò quyết ựịnh kết quả thực hiện quy hoạch. Xây dựng xong quy hoạch mới là bước khởi ựầu, sau ựó là cả một quá trình công phu phải ựào tạo, bồi dưỡng, thử thách, rèn luyện ựối với cán bộ trong quy hoạch. để thực hiện tốt vấn ựề này cần phải:

+ Lựa chọn, cử ựúng cán bộ thuộc diện quy hoạch, ựó là những cán bộ có trình ựộ và năng lực chuyên môn giỏi; ựã kinh qua công tác ựoàn thể, công tác đảng và các lĩnh vực chuyên môn khác; có phẩm chất chắnh trị vững vàng (là ựảng viên hoặc ựối tượng đảng), nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, thời gian công tác trong ngành ắt nhất 5 năm trở lên, có uy tắn trong cán bộ, GV và nhân dân.

+ Xây dựng kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ hằng năm, 5 năm;

lấy tiêu chuẩn CBLđ làm căn cứ;

+ Có biện pháp thắch hợp ựể phối hợp liên hệ với cơ sở ựào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý, nắm bắt ựược hiệu quả ựào tạo, bồi dưỡng;

+ Bố trắ và sử dụng cán bộ sau ựào tạo, bồi dưỡng.

(iv) Nội dung ựào tạo, bồi dưỡng:

Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương 3 khóa VIII của đảng ựã nêu rõ nội dung ựào tạo bồi dưỡng cán bộ là: ỘLấy tiêu chuẩn cán bộ làm căn cứ xây dựng chương trình ựào tạo, bồi dưỡng thống nhất trong hệ thống các trường. Nội dung ựào tạo phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu của từng loại cán bộ, chú trọng cả phẩm chất ựạo ựức và kiến thức, cả lý luận và thực tiễn, bồi dưỡng kiến thức cơ bản và hướng dẫn kỹ năng thực hànhỢ.

Nội dung ựào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục nằm trong nội dung ựào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước ựã ựược qui ựịnh trong Quyết ựịnh số 874/TTg, ngày 20/11/1996 của Thủ Tướng Chắnh phủ gồm 6 nội dung cơ bản sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chắnh trị, cập nhật ựường lối, chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước;

- đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hành chắnh nhà nước;

- đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo ựịnh hướng XHCN.

- đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp.

- đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ; - Trang bị kiến thức cơ bản về tin học.

để công tác bồi dưỡng ựảm bảo tắnh thiết thực, hiệu quả, tránh lãng phắ, cần lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp với từng ựối tượng( Cá thể hóa nội dung bồi dưỡng). Không bồi dưỡng những nội dung mà CBLđ ựã có mà phải bồi dưỡng nội dung mà họ cần. Chắnh vì vậy cần thiết phải cho CBLđ ựăng ký nội dung bồi dưỡng.

(v) Phương pháp sử dụng trong bồi dưỡng

Phương pháp dạy học là ựể chuyển tải nội dung. Vì vậy, cần lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với nội dung. Lựa chọn phương pháp dạy học là ựể giảng viên hỗ trợ và quản lý các hoạt ựộng học tập theo cách tạo ựiều kiện cho học viên ựạt ựược những năng lực cụ thể ựã ựề rạ

Các phương pháp ựược lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ựó : Ớ Bản chất của công việc hoặc tài liệu học tập

Ớ Bản chất của mục tiêu học tập cần ựạt ựược Ớ Khả năng, năng lực và lứa tuổi của học viên Ớ Những kiến thức sẵn có của học viên

Ớ Khả năng và kiến thức của giảng viên

Ớ Các ựiều kiện có thể ựược sử dụng như thời gian, trang thiết bị, tài liệu, môi trường, v.v...

đối tượng bồi dưỡng CBLđ là người lớn, ựang thực hiện nhiệm vụ quản lý ở một trường học, họ có kinh nghiệm về giáo dục, về quản lý giáo dục. đổi mới phương pháp bồi dưỡng theo hướng :

- Phát huy tắnh tắch cực, huy ựộng kinh nghiệm và vốn sống của học viên trong quá trình dạy học ựể biến quá trình ựào, bồi dưỡng tạo thành quá trình tự ựào tạo, tự bồi dưỡng;

- Cải tiến các phương pháp hiện ựang sử dụng nhằm khai thác tắnh Ộtự họcỢ, Ộtự giải quyết vấn ựềỢ;

- đổi mới phương pháp trên cơ sở sử dụng và khai thác khả năng của các phương tiện thiết bị dạy học;

- đổi mới phương pháp phải giúp học viên vận dụng tốt hơn các tri thức vào quản lý, huấn luyện ựược các kỹ năng quản lý ở các mặt nghiệp vụ cụ thể;

- đổi mới cách thức kiểm tra, ựánh giá.

(vi) Phương thức và hình thức ựào tạo, bồi dưỡng:

- Phương thức chắnh quy: đây là phương thức ựào tạo tập trung, cơ bản, có hệ thống. Phương thức này chủ yếu áp dụng cho các ựối tượng là cán bộ kế cận, cán bộ tạo nguồn;

- Các phương thức ựào tạo khác: Phương thức này phù hợp với từng loại ựối tượng khác nhau như ựào tạo tại chức, chuyên tu, hàm thụ;

- Các hình thức bồi dưỡng: + Bồi dưỡng thường xuyên:

Công tác bồi dưỡng thường xuyên trở thành một nhiệm vụ chiến lược ựối với sự nghiệp giáo dục. Do ựó, vấn ựề ựặt ra có tắnh chất nguyên tắc là: mọi người có nhiệm vụ tự bồi dưỡng thường xuyên trong quá trình công tác. Việc ựó cho ựến nay ựã trở thành nề nếp tốt trong ngành giáo dục. Công tác bồi dưỡng ựược tiến hành bằng nhiều cách như: tự học, thông qua các hoạt ựộng trong thực tiễn giáo dục, tham gia các buổi hội thảo, theo học các khóa bồi dưỡng ngắn hạn,... Trong ựó, tự học, tự nghiên cứu là cách bồi dưỡng cơ bản nhất ựể người CBLđ bù ựắp thêm những hiểu biết về kiến thức, lắ luận quản lý và trở thành người CBLđ giỏị

Từ mục ựắch ý nghĩa quan trọng của hình thức bồi dưỡng thường xuyên ta có thể coi trường học như là trung tâm bồi dưỡng mà ở ựó người CBLđ thường xuyên tự bồi dưỡng thông qua các hoạt ựộng của quá trình GD&đT.

+ Bồi dưỡng tập trung:

Hình thức này bồi dưỡng một cách có hệ thống ựể nâng cao trình ựộ của ựội ngũ CBLđ. Bồi dưỡng tập trung còn nhằm vào việc bồi dưỡng cho ựội ngũ CBLđ có khả năng quản lý giảng dạy, áp dụng các bộ phương tiện thiết bị dạy học mới trong nhà trường theo yêu cầu ựổi mới nội dung và phương pháp giảng dạỵ

+ Tự ựào tạo, bồi dưỡng:

đây là hình thức ựào tạo bồi dưỡng quan trọng của người CBLđ trường dạy nghề, biến quá trình ựào tạo thành quá trình tự ựào tạo, một trong những phương pháp học tập, ựào tạo có hiệu quả nhất hiện nay, ựồng thời làm cho nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng trở thành nhu cầu tự thân của mỗi CBLđ trường dạy nghề.

Tự học, tự ựào tạo, bồi dưỡng rèn luyện kĩ năng, trau dồi kiến thức và thử sức mình thông qua các hoạt ựộng thực tiễn về quản lý nhà trường, người CBLđ tự rút ra những bài học kinh nghiệm, khắc phục những mặt còn hạn chế. Tự học, tự ựào tạo, bồi dưỡng cũng có thể là hình thức học tập, chia xẻ kinh nghiệm từ

các ựồng nghiêp, v.v... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi người có thể lựa chọn một hay nhiều hình thức bồi dưỡng trên là phụ thuộc vào nội dung tham gia bồi dưỡng cũng như việc vận dụng khéo léo của các

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo các trường dạy nghề tại thành phố hà nội (Trang 102 - 108)