4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Nhóm các yếu tố bên trong
a) Tố chất của người lãnh ựạo. Người lãnh ựạo cần phải có tố chất trong việc quản lý nhà trường như: khả năng nhìn nhận vấn ựề, khả năng nhìn người, khả năng ra quyết ựịnh, khả năng thu nhận thông tin,...
NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CBLđ
NHÂN TỐ BÊN TRONG NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
Sức khỏe Kinh nghiệm Sự nhạy bén Giới tắnh Trình ựộ chuyên CS vật chất, trang TB dạy Nguồn lực tài chắnh, cho Nguồn nhân lực cho dạy CS của nhà nước về dạy Tuổi
b) Sức khỏe của người lãnh ựạo. Công việc lãnh ựạo và quản lý là công việc nặng nhọc về trắ tuệ. Do vậy, người lãnh ựạo thường trong tình trang căng thẳng. Do ựó, ựể năng lực quản lý tốt, lãnh ựạo cần phải có ựủ sức khỏẹ
c) Trắ thông minh của người lãnh ựạo. Công việc quản lý là công việc phức tạp và nhanh nhạỵ Nó ựòi hỏi người lãnh ựạo cần phải có một trắ thông minh nhất ựịnh. Nhưng người thông minh sẽ ra quyết ựịnh quản lý và làm công tác quản lý tốt hơn.
d) Trình ựộ chuyên môn và kinh nghiệm của CBLđ.
Trình ựộ học vấn, chuyên môn và kinh nghiệm có vai trò rất quan trọng và liên quan trực tiếp ựến năng lực quản lý của lãnh ựạo các trường dạy nghề. đơn vị nào mà lãnh ựạo có trình ựộ học vấn cao, trình ựộ chuyên môn phù hợp hay có kinh nghiệm lâu năm về quản lý thì khả năng quản lý ựơn vị sẽ tốt hoặc sẽ tiếp thu và học hỏi kỹ năng quản lý tốt hơn những người có trình ựộ học vấn và chuyên môn thấp hơn.
đVT: % 0 20 40 60 80 100 CđN TCN TTDN CđN 2,2 34,4 61,1 2,3 0 TCN 0 7,7 73,6 12,3 6,4 TTDN 0 0 81 10,6 8,4
Tiến sĩ Thạc sĩ đại học Cao ựẳng Trung cấp
Hình 4.2: Trình ựộ chuyên môn của cán bộ lãnh ựạo trường dạy nghề
Trình ựộ chuyên môn của những lãnh ựạo các trường nghề hiện tại còn khá thấp và chưa phù hợp với cương vị công tác. điều này, ảnh hưởng lớn ựến khả năng quản lý của cán bộ lãnh ựạo tại các trường dạy nghề. Vì vậy, trong thời gian tới cần có các biện pháp nâng cao năng lực quản lý cho các lãnh ựạo như: tổ chức các lớp tập huấn, ựào tạo ngắn hạn về kỹ năng quản lý cho lãnh ựạo trường; lãnh ựạo trường tự tìm tòi, học hỏi và tham gia các khóa huấn luyện ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn và kỹ năng quản lý của mình;Ầ.
e) Giới tắnh của CBLđ trường dạy nghề.
Hiện nay mặc dù ựã có sự thay ựổi trong phân công lao ựộng theo giới trong gia ựình, song phụ nữ vẫn làm chủ yếu các công việc trong gia ựình. Như vậy, bên cạnh việc tham gia lao ựộng kiếm tiền như nam giới phụ nữ còn là lao ựộng chắnh trong công việc gia ựình. Mâu thuẫn lớn giữa một bên là gia ựình, một bên là sự nghiệp khiến phụ nữ gặp phải những sức ép hết sức nặng nề. Qua nghiên cứu, tỷ lệ phụ nữ làm lãnh ựạo các trường dạy nghề tại thành phố Hà Nội vẫn là khá thấp. Tỷ lệ phụ nữ làm lãnh ựạo ựược thể hiện ở Hình 4.14.
31%
69%
CBLđ nữ CBLđ nam
Hình 4.3: Tỷ lệ nam nữ làm lãnh ựạo ở các trường dạy nghề
Tỷ lệ phụ nữ lãnh ựạo ở các trường dạy nghề còn khá thấp (khoảng 31%), tỷ lệ giữa CBLđ nam và CBLđ nữ có sự chênh lệch rất lớn tại các trường dạy nghề khu vực Hà Nội, số CBLđ nam chiếm tới 69% trong khi ựó số CBLđ nữ chỉ có 31%. Nguyên nhân của sự chênh lệch là do phần lớn các trường dạy nghề
thiên về giảng dạy các ngành nghề kỹ thuật như nghề Hàn, Cơ khắ, công nghệ ôtô, xây dựng... vì vậy tỷ lệ nam nhiều hơn nữ cũng là ựiều thường thấỵ điều này cũng rất phù hợp với ựặc ựiểm giới tắnh nam và nữ. Nhưng số CBLđ phụ nữ này ựa phần ựã lớn tuổi (trên 40 tuổi) khi mà họ không còn phải dành nhiều thời gian cho gia ựình. Số phụ nữ dưới 40 tuổi làm lãnh ựạo ở các trường hầu như không có, vì ở ựộ tuổi này người phụ nữ thường dành nhiều thời gian chăm sóc gia ựình. Ngày nay, nhiều phụ nữ ựã chứng minh ựược họ cũng có khả năng làm lãnh ựạo và làm tốt như nam giới, thậm chắ còn tốt hơn. Do vậy, nếu như có ựiều kiện các cấp quản lý cũng nên tạo ựiều kiện ựể cân nhắc ựể phụ nữ ựứng lên làm lãnh ựạo nhà trường.
f) Tuổi, tố chất cá nhân của CBLđ trường dạy nghề
Tuổi và tố chất cá nhân rất quan trọng trong việc tiếp thu và vận dụng những kiến thức về quản lý mới ựể quản lý ựơn vị. Những lãnh ựạo trẻ tuổi thường ham học hỏi, dễ tiếp thu cái mới, năng ựộng và sáng tạo hơn, còn những lãnh ựạo nhiều tuổi thường bảo thủ, khó tiếp thu cái mới, thường quản lý và lãnh ựạo doanh nghiệp theo ựịnh hướng sẵn có chứ ắt khi chủ ựộng tìm tòi phát triển những lĩnh vực sản xuất và kinh doanh khác cho doanh nghiệp. Bên cạnh ựó, những nhà lãnh ựạo có tố chất thường tiếp thu khả năng lãnh ựạo rất nhanh và làm những công việc quản lý rất tốt.
44,29 39,95 40,09 37 38 39 40 41 42 43 44 45 CđN TCN TTDN
Qua nghiên cứu, ta thấy tuổi của cán bộ lãnh ựạo tại các trường dạy nghê là khá ựồng ựều (trong khoản từ 40-45 tuổi). Ở ựộ tuổi này, cán bộ lãnh ựạo cũng ựã tắch lũy ựược số lượng kinh nghiệm về quản lý tương ựối và cũng ựủ sự nhạy bén, nhanh nhạy trong việc tiếp thu với những kiến thức quản lý mớị Nếu ựộ tuổi càng cao (trên 50 tuổi) sẽ rất khó học hỏi, tiếp thu cái mới và thường lãnh ựạo ựơn vị theo tiêu chuẩn có sẵn, không muốn thay ựổi, sáng tạo mới, dẫn ựến ựơn vị rất khó phát triển.
Với những CBLđ cao tuổi sẽ có những lợi thế về mặt kinh nghiệm so với những CBLđ trẻ, nhưng cũng gặp những bất lợi về sức khỏe, về nhạy bén sáng tạo trong công việc.