Thực trạng dội ngũ cán bộ lãnh ựạo các trường dạy nghề trên ựịa bàn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo các trường dạy nghề tại thành phố hà nội (Trang 64 - 74)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Thực trạng dội ngũ cán bộ lãnh ựạo các trường dạy nghề trên ựịa bàn

thành phố Hà Nội

Theo thống kê tại các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn Thành phố, tỉ lệ cán bộ nữ giữ nhiệm vụ quản lý trong các cơ sở dạy nghề hiện nay chiếm khoảng 34%, số lượng cán bộ quản lý tham gia giảng dạy trung bình chiếm 44%, trong ựó các trường công lập tỉ lệ cán bộ quản lý tham gia giảng dạy chiếm hơn 47%. Như vậy có thể thấy tỉ lệ cán bộ kiêm nhiệm giảng dạy tại các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn thành phố hiện nay còn khá caọ Tỉ lệ cán bộ ựã qua bồi dưỡng quản lý hành chắnh nhà nước còn rất thấp chỉ chiếm gần 18%. Tỉ lệ cán bộ ựã qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục hoặc quản lý chiếm tỉ lệ còn khá khiêm tốn, gần 22%. Về ựộ tuổi cán bộ quản lý nhìn chung hợp lý. đội ngũ cán bộ quản lý chủ yếu nằm trong ựộ tuổi từ 30- 50.

Bảng 4.3: đội ngũ CBLđ trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội

đơn vị tắnh: người

Chia theo ựộ tuổi Loại hình trường, trung tâm Tổng số Nữ Tham gia giảng dạy đã qua BD QLHC nhà nước đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD hoặc QL <30 30- 40 40- 50 50- 60 1 Trường CđN 304 129 206 89 94 27 97 64 116 Công lập (CL) 207 102 180 79 65 22 74 42 69 Ngoài CL 97 27 26 10 29 5 23 22 47 2 Trường TCN 692 226 312 69 134 122 276 184 110 Công lập (CL) 534 171 264 69 76 70 238 140 86 Ngoài CL 158 55 48 0 58 52 38 44 24

3 Trung tâm Dạy

nghề 463 104 77 79 64 84 187 107 85

Công lập (CL) 82 44 20 50 24 3 24 29 26

Ngoài CL 381 60 57 29 40 81 163 78 59

Tổng số 1459 459 595 237 292 233 560 355 311

Về trình ựộ ựội ngũ cán bộ quản lý trên ựịa bàn Thành phố, nhìn chung qua số liệu thống kê có thể thấy ựội ngũ cán bộ quản lý trên ựịa bàn thành phố có trình ựộ tương ựối tốt, chủ yếu có trình ựộ cao ựẳng trở lên, số lượng cán bộ có trình ựộ từ ựại học trở lên chiếm ựa số trên 80%. Có thể nhận thấy trình ựộ cán bộ quản lý tại các cơ sở dạy nghề công lập ựồng ựều (xét về tỉ lệ cán bộ quản lý có trình ựộ ựại học trở lên) hơn các cơ sở ngoài công lập.

đội ngũ cán bộ lãnh ựạo các trường dạy nghề trên ựịa bàn thành phố Hà Nội ựủ so với quy ựịnh. đội ngũ ựược trẻ hóa cả về tuổi ựời và tuổi nghề; phần lớn ở ựộ tuổi 30- 40; nhiều người có dưới 5 năm giữ chức vụ Lãnh ựạọ đây là ựộ tuổi có sức khỏe, thể hiện sự minh mẫn, nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng tạo, ham học hỏi và khả năng học tập, tiếp thu những vấn ựề mới rất nhanh. Tuy nhiên nhiều cán bộ lãnh ựạo trẻ, thời gian giảng dạy và làm công tác quản lý chưa nhiều cũng như chưa ựược công tác ở nhiều trường khác nhau, nên chưa tắch lũy ựược nhiều kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cũng như chưa ựược kiểm ựịnh bằng thực tế.

Bảng 4.4:Phân loại cán bộ lãnh ựạo theo trình ựộ của các cơ sở dạy nghề

đơn vị tắnh: %

Trình ựộ Cao ựẳng nghề Trung cấp nghề Trung tâm dạy nghề

1. Tiến sĩ 2.2 0.0 0.0 2. Thạc sĩ 34.4 7.7 0.0 3. đại học 61.1 73.6 79.3 4. Cao ựẳng 1.5 9.3 1.1 5. Trung cấp 0.8 4.6 9.8 6. CNKT 0.0 4.8 0.0 7. Khác 0.0 0.0 9.8

(Nguồn: Sở LđTB&XH Hà Nội 2011)

Về trình ựộ ngoại ngữ, tin học: 100% cán bộ quản lý ựều có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học từ A trở lên.

Như vậy nhìn một cách tổng quan, ựội ngũ cán bộ quản lý của các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn Thành phố có trình ựộ tương ựối ựồng ựều, tuy nhiên còn giữ vai trò kiêm nhiệm trong giảng dạy ựa số ựược ựưa lên từ giáo viên nên chưa ựược bồi dưỡng các kiến thức về quản lý.

4.1.2.1 Uy tắn của ựội ngũ cán bộ lãnh ựạọ

Bảng 4.5: đội ngũ cán bộ lãnh ựạo tham gia các tổ chức chắnh trị - xã hội Tổng số (người) Tỷ lệ (%)

Tổng số CBLđ 30 100

1) đảng viên 30 100

2) Cán bộ cấp ủy đảng 18 60

3) Cán bộ Công ựoàn 4 13,3

4) Cán bộ đoàn thanh niên 0 0

5) Khác 8 26,6

(Nguồn: số liệu ựiều tra năm 2013)

Số liệu thống kê trên ựây cho thấy số cán bộ Lãnh ựạo có trọng trách trong cấp ủy đảng và cán bộ lãnh ựạo công ựoàn là rất cao, ựiều này chứng tỏ uy tắn ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo ựược khẳng ựịnh ựối với cơ sở, cộng ựồng và trong tập thể sư phạm; có phẩm chất tốt, có khả năng thuyết phục, lãnh ựạo và quản lý trong môi trường sư phạm ựạt kết quả caọ

4.1.2.2. Trình ựộ ựào tạọ

đội ngũ cán bộ lãnh ựạo các trường dạy nghề tại thành phố Hà Nội có trình ựộ ựào tạo chuyên môn nghiệp vụ trên chuẩn cao, có kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội phù hợp với vị trắ công tác.

Tuy nhiên về trình ựộ quản lý nhà nước và quản lý chuyên ngành lại hạn chế (mới qua các lớp bồi dưỡng ngắn hạn hoặc chưa ựược bồi dưỡng), ựiều này nói lên khả năng và mức ựộ quản lý của ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo còn nhiều hạn chế; về lý luận chắnh trị cũng có tỷ lệ tương tự, có nghĩa là, khả năng nắm bắt chủ trương của đảng, Nhà nước và của ngành, sự hiểu biết về tình hình kinh tế -xã hội của ựội ngũ này chưa ựáp ứng yêu cầu, như vậy sẽ ảnh hưởng ựến việc lãnh ựạo, quản lý trong ựiều kiện hiện naỵ Bảng thống kê bảng 4.6 cho ta thấy nhiều cán bộ lãnh ựạo chưa ựược bồi dưỡng chương trình Quản lý hành chắnh Nhà nước nên trong quá trình quản lý còn gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng ựến chất lượng công việc. Bên cạnh ựó, kiến thức tin học, ngoại ngữ cũng rất hạn chế, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của thời kỳ bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ và hội nhập quốc tế.

Bảng 4.6: Trình ựộ ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo các trường dạy nghề đVT Trường CđN Trường TCN Trung tâm dạy nghề

Tổng số người ựược ựiều tra Cán bộ 12 12 6

1)Lý luận chắnh trị T.ựộ Cao cấp % 33,33 16,67 0 T.ựộ Trung cấp % 58,33 66,67 33,33 T.ựộ Sơ cấp % 8,3 16,67 33,33 2) Lý luận quản lý -Quản lý giáo dục % 33,33 33,33 33,33 -Quản lý HCNN % 25 16,67 16,67 3)Chuyên môn -Cao học % 91,67 41,67 0 -Cử nhân % 8,33 58,33 33,33 -Cao ựẳng % 0 0 33,33 -Trung cấp % 0 0 33,33 4)Tin học -Chứng chỉ A,B,C % 100 100 100 -Cử nhân % 0 0 0 5)Ngoại ngữ -Chứng chỉ A, B, C % 100 100 100 -Cử nhân % 0 0 0

(Nguồn: số liệu ựiều tra 2013) 4.1.2.3. Về năng lực của ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo

Tác giả ựã tiến hành ựiều tra năng lực ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo các trường dạy nghề tại Thành phố Hà Nội bằng phiếu hỏị Nội dung phiếu hỏi sử dụng tiêu chắ về năng lực của Lãnh ựạo trường dạy nghề . Mẫu phiếu ựược ựắnh kèm ở phần phụ lục (Phiếu trưng cầu ý kiến ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, trưng cầu ý kiến ựánh giá của GV).

đối tượng ựược ựiều tra gồm: 30 ựồng chắ lãnh ựạo ở 4 trường Cao ựẳng nghề, 4 trường Trung cấp nghề và 2 Trung tâm dạy nghề và 50 phiếu trưng cầu giáo viên ựược thăm dò một cách ngẫu nhiên ở 10 trường. Sau khi xử lý chúng tôi nhận ựược ựủ số phiếu phát ra theo yêu cầu, kết quả cụ thể trên từng lĩnh vực năng lực ựược trình bày như trong các bảng 4.7 và bảng 4.8 sau:

Bảng 4.7: Kết quả ựiều tra lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

Số liệu ựược ghi theo tỷ lệ %

Lãnh ựạo tự ựánh giá GV, NV ựánh giá

Tiêu chắ Các yêu cầu Xuất

sắc Khá TB Còn h chế Xuất sắc Khá TB Còn hạn chế (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)

đạt trình ựộ chuẩn ựào tạo của nhà giáo theo quy ựịnh

của Luật Giáo dục ựối với giáo viên dạy nghề 100 0 0 0 100 0 0 0

Hiểu biết chương trình và kế hoạch ựào tạo nghề. 57,9 42,1 0 0 31.3 50,0 18,7 0

Có năng lực chỉ ựạo, tổ chức hoạt ựộng dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp ựối tượng và ựiều kiện thực tế của nhà trường và ựịa phương;

21,1 63,1 15,8 0 21,3 63,3 15,4 0

1)Trình ựộ chuyên

môn

Kiến thức phổ thông về chắnh trị, kinh tế, y tế, văn

hóa, xã hội liên quan ựến ựào tạo nghề. 10,5 47,4 42,1 0 16,0 50,0 34,0 0

Khả năng vận dụng linh hoạt các PP dạy học và GD 10,5 63,2 26,3 0 16,0 59,3 24,7 0

Khả năng hướng dẫn tư vấn, giúp ựỡ giáo viên về

chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên 15,8 42,1 42,1 0 21,3 44,7 34,0 0

2)Nghiệp vụ sư

phạm Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng

Qua số liệu thu thập ựược của việc thăm dò ý kiến ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo và ý kiến ựánh giá của giáo viên, nhân viên ựối với Lãnh ựạo của họ, ta thấy: đa số phiếu có nhận xét và tự ựánh giá ựều có ý kiến là các Lãnh ựạo có năng lực chuyên môn nghiệp vụ khá tốt, ựặc biệt các yêu cầu thuộc tiêu chắ Ộtrình ựộ chuyên mônỢ ựược ựánh giá rất caọ điều ựó cũng phản ánh, ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo dạy nghề trên ựịa thành phố Hà Nội rất tắch cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ ựào tạọ

Tuy nhiên, các ý kiến chỉ ra một số yêu cầu của từng tiêu chắ còn thấp: chưa nắm ựầy ựủ về tình hình kinh tế-xã hội của ựất nước, ựịa phương trong bối cảnh hội nhập; còn có Hiệu trưởng xa rời nghiệp vụ sư phạm; khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và ngoại ngũ trong quản lý còn rất hạn chế. điều ựó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý.

Bảng 4.8: Kết quả ựiều tra năng lực quản lý trường dạy nghề

Số liệu ựược ghi theo tỷ lệ %

Lãnh ựạo tự ựánh giá GV, NV ựánh giá

Tiêu chắ Các yêu cầu Xuất sắc Khá TB Còn hạn chế Xuất sắc Khá TB Còn hạn chế (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Hoàn thành chương trình BD cán bộ QLGD theo quy ựịnh; 26,3 42,6 21,1 0 44,7 31,3 24,0 0

1)Hiểu biết nghiệp

vụ quản lý Vận dụng ựược các kiến thức cơ bản về lý

luận và nghiệp vụ QL trong lãnh ựạo, quản lý nhà trường.

15,8 63,2 21,1 0 34,0 59,3 6,7 0

Dự báo ựược sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường

15,8 31,6 52,6 0 0 50,0 50,0 0

Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch

phát triển nhà trường toàn diện và phù hợp; 15,8 31,6 52,5 0 0 44,7 55,3 0

2)Xây dựng và tổ chức thực hiện quy

hoạch, kế hoạch phát triển nhà

trường Xây dựng và tổ chức thực hiện ựầy ựủ kế

hoạch năm học 73,7 26,3 0 0 76,7 23,3 0 0

Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy ựịnh; quản lý hoạt ựộng của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm ựảm bảo chất lượng giáo dục;

Sử dụng, ựào tạo BD, ựánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện các chế ựộ chắnh sách ựối với cán bộ, GV, NV theo quy ựịnh;

52,9 42,1 0 0 80,7 19,3 0 0

3)Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ,

giáo viên, nhân

viên nhà trường Tổ chức hoạt ựộng thi ựua trong nhà trường; xây dựng ựội ngũ cán bộ, GV, nhân viên nhà trường ựủ phẩm chất và năng lực ựể thực hiện mục tiêu giáo dục.

63,3 36,8 0 0 76,7 23,3 0 0

Tổ chức và quản lý học sinh, SV theo quy ựịnh,

có biện pháp ựể học sinh, SV không bỏ học; 97,0 3,0 0 0 95,0 5,0 0 0

Thực hiện công tác thi ựua, khen thưởng, kỷ

luật ựối với học sinh, SV theo quy ựịnh. 100 0 0 0 86,7 13,3 0 0

4)Quản lý học sinh, sinh viên.

Thực hiện ựầy ựủ các chế ựộ chắnh sách, bảo vệ các quyền và lợi ắch chắnh ựáng của học sinh, sinh viên.

100 0 0 0 98,0 2,0 0 0

Tổ chức và chỉ ựạo các hoạt ựộng dạy học, GD phù hợp ựối tượng học sinh, SV, ựảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tắnh tắch cực, chủ ựộng, sáng tạo của giáo viên và học sinh, sinh viên.

26,3 63,2 10,5 0 59,3 40,7 0 0

5)Quản lý hoạt ựộng dạy học và

giáo dục

Tổ chức và chỉ ựạo các hoạt ựộng bồi dưỡng học sinh, SV năng khiếu, giúp ựỡ học sinh, SV yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh, sinh viên khuyết tật, giup ựỡ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trong trường theo quy ựịnh.

Quản lý việc ựánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, SV theo quy ựịnh; tổ chức kiểm tra và xác nhận hoàn thành chương trình dạy nghề.

100 0 0 0 86,7 13,3 0 0

Huy ựộng và sử dụng các nguồn tài chắnh phục vụ hoạt ựộng dạy học và GD của nhà trường ựúng quy ựịnh của pháp luật, hiệu quả.

0 68,4 31,6 0 21,3 44,7 34,0 0

QL sử dụng tài sản ựúng mục ựắch và theo quy

ựịnh của pháp luật. 73,7 26,3 0 0 67,3 32,7 0 0

6)Quản lý tài chắnh, tài sản nhà

trường

Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác và sử dụng CSVC và thiết bị dạy học của nhà trường theo yêu cầu ựảm bảo chất lượng GD.

26,3 57,9 15,8 0 34,0 59,3 6,7 0

Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy ựịnh về

QL hành chắnh trong nhà trường. 15,8 26,3 57,9 0 24,7 41,3 34,0 0

QL và sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo ựúng

quy ựịnh. 15,8 36,8 47,4 0 31,3 44,7 24,0

Xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt

ựộng QL, hoạt ựộng dạy học và GD của nhà trường. 5,2 31,6 63,2 0 21,3 50,0 28,7 0

7)Quản lý hành chắnh và hệ thống

thông tin.

Thực hiện chế ựộ thông tin, báo cáo kịp thời, ựầy

ựủ theo quy ựịnh. 78,9 21,1 0 0 86,7 13,3 0 0 Tổ chức kiểm tra, ựánh giá chất lượng các

hoạt ựộng dạy học, GD và QL của nhà trường theo quy ựịnh.

31,6 68,4 0 0 67,3 32,7 0 0

Chấp hành thanh tra giáo dục của các cấp QL. 100 0 0 0 100 0 0 0

8)Tổ chức kiểm tra, kiểm ựịnh chất lượng dạy nghề

Thực hiện kiểm ựịnh chất lượng dạy nghề

Sử dụng các kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm

ựịnh chất lượng dạy nghề. 31,6 68,4 0 0 59,3 40,7 0 0

X.dựng quy chế dân chủ trong nhà trường

theo quy ựịnh. 31,6 68,4 0 0 59,3 40,7 0 0

9)Thực hiện dân chủ trong hoạt

ựộng của nhà trường

Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tạo ựiều kiện cho các ựoàn thể, tổ chức XH trong nhà trường hoạt ựộng nhằm nâng cao chất lượng GD.

Từ bảng 3.5, cho thấy ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo các trường dạy nghề trên ựịa bàn thành phố Hà Nội ựã thực hiện khá tốt việc quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; quản lý học sinh, sinh viên quản lý hoạt ựộng dạy học và giáo dục; quản lý sử dụng tài sản ựúng mục ựắch và theo quy ựịnh của pháp luật. Thực hiện chế ựộ thông tin, báo cáo kịp thời, ựầy ựủ theo quy ựịnh. Tổ chức tốt việc kiểm tra, ựánh giá chất lượng các hoạt ựộng dạy học, giáo dục và quản lý của nhà trường theo quy ựịnh; chấp hành thanh tra giáo dục của các cấp quản lý.

Tuy nhiên, còn nhiều ý kiến ựánh giá hiểu biết nghiệp vụ quản lý của một bộ phận cán bộ lãnh ựạo chưa toàn diện; nhiều cán bộ chưa hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy ựịnh; việc vận dụng ựược các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh ựạo, quản lý nhà trường chưa thực sự hiệu quả. Khả năng dự báo sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường, xây

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo các trường dạy nghề tại thành phố hà nội (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)