QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác giáo dục lý luận chính trị trong sự nghiệp cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam và vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị theo quy định của Trung ương Đảng và qua thực tiễn hoạt động của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, tác giả luận văn đã làm rõ các khái niệm: QL; QLGD; QL nhà trường; Bồi dưỡng; QL hoạt động BD. Hoạt động BD của Trung tâm BDCT huyện gồm nhiều nội dung, trong đó có một số nội dung then chốt: Khảo sát nhu cầu BD; lập kế hoạch BD; hoạt động xác định mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp BD; chuẩn bị lực lượng BD; đảm bảo các nguồn lực, điều kiện vật chất cho BD. Quản lý hoạt động BD là quản lý các nội dung trên. Hoạt động quản lý BD lý luận chính trị của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện chịu sự tác động trực tiếp của các yếu tố chủ quan như: nhận thức, trình độ năng lực của Giám đốc TT của GV, cán bộ quản lý và học viên; điều kiện của Trung tâm. Ngoài ra các yếu tố khách quan cũng ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BD lý luận chính trị, đó là: sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự tham gia quản lý của các cấp chính quyền địa phương; sự hỗ trợ của các lực lượng chính trị, đoàn thể, xã hội; vấn đề cơ chế, chính sách. Yếu tố môi trường bao gồm: môi trường kinh tế chính trị xã hội; môi trường văn hóa cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BD lý luận chính trị. Vấn đề chủ yếu được trình bày trong chương 1 là các tri thức, các quan điểm tạo khung lý luận cho đề tài nghiên cứu. Chương 1 có giá trị là cơ sở lý luận để nghiên cứu thực trạng, tìm ra các biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của Trung tâm, có như vậy mới nâng cao được chất lượng và hiệu quả bồi dưỡng LLCT tại Trung tâm theo mục tiêu đề ra. Đánh giá chất lượng hoạt động của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ hiện nay phải có quan điểm toàn diện, đánh giá toàn bộ các nhân tố tác động đến chất lượng hoạt động của Trung tâm như cơ cấu tổ chức bộ máy; số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên chuyên trách và kiêm chức; nội dung chương trình BD; đổi mới phương pháp giảng dạy; hoạt động tăng cường cơ sở vật chất, trên cơ sở đánh giá đúng đắn khách quan, toàn diện chất lượng hoạt động của Trung tâm. Qua xem xét, phân tích thực trạng hoạt động của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, luận văn đánh giá những ưu điểm, hạn chế và lý giải nguyên nhân.
Trang 1QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ
Trang 2MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 5
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5
5 Giả thuyết khoa học 6
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
7 Phương pháp nghiên cứu 6
8 Cấu trúc luận văn 8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN 9
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9
1.2 Một số khái niệm cơ bản 13
1.2.1 Khái niệm về quản lý 13
1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 18
1.2.3 Quản lý nhà trường 19
1.2.4 Khái niệm bồi dưỡng 20
1.2.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng 22
1.3 Hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện 23
Trang 31.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện
23
1.3.2 Đặc điểm của cán bộ cấp cơ sở 24
1.3.3 Mục tiêu bồi dưỡng 25
1.3.4 Nội dung, chương trình bồi dưỡng 25
1.3.5 Hình thức tổ chức bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng 27
1.3.6 Kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng 29
1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện 29
1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện 29
1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng của Giám đốc trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện 30
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện 36
1.5.1 Các yếu tố chủ quan 36
1.5.2 Các yếu tố khách quan 37
Kết luận Chương 1 40
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ 41
2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 41
2.1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên 41
2.2 Khái quát về Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 42
2.2.1 Quá trình thành lập và phát triển 42
Trang 42.2.2 Bộ máy tổ chức giai đoạn 2010 - 2014 44
2.2.3 Đội ngũ cán bộ, giảng viên 45
2.2.4 Cơ sở vật chất 48
2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 49
2.3.1 Đánh giá mức độ đáp ứng của chương trình bồi dưỡng hiện hành với nhu cầu người học và yêu cầu đổi mới giáo dục 51
2.3.2 Thực trạng nề nếp dạy và học 56
2.3.3 Kết quả thực hiện công tác bồi dưỡng lý luận chính trị đối với sự nghiệp phát triển đội ngũ cán bộ của địa phương 56
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 60
2.4.1 Đánh giá vai trò của Giám đốc trung tâm và các mối quan hệ quản lý 60
2.4.2 Quản lý xây dựng và thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng 61
2.5.1 Những ưu điểm 84
2.5.2 Những hạn chế, yếu kém 85
2.5.3 Nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế, yếu kém 86
Kết luận chương 2 92
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN CẩM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ 94
3.1 Định hướng đề xuất biện pháp 94
3.1.1 Định hướng công tác cán bộ trong thời kỳ mới của Đảng, Nhà nước .94
Trang 53.1.2 Chủ trương công tác phát triển cán bộ của Tỉnh ủy Phú Thọ và
Huyện ủy Cẩm Khê 95
3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 96
3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ 96
3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 97
3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 97
3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 98
3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 98
3.3.1 Chỉ đạo khảo sát nhu cầu và nhiệm vụ bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở 98
3.3.2 Chỉ đạo đổi mới chương trình bồi dưỡng linh hoạt đáp ứng nhu cầu người học và yêu cầu đổi mới giáo dục 101
3.3.3 Chỉ đạo đổi mới khâu đánh giá người học sau bồi dưỡng 104
3.3.4 Tổ chức bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên 106
3.3.5 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng 107
3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp 110
3.5 Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 111
3.5.1 Mức độ cần thiết của các biện pháp được đề xuất 112
3.5.3 Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất .116
Kết luận chương 3 118
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết quả khảo sát các yếu tố thuộc về giám đốc TTBDCT 60 Bảng 2.2 Kết quả điều tra đánh giá thực trạng QL mục tiêu bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán bộ cơ sở tại TTBDCT huyện Cẩm Khê, giai đoạn
2010 - 2014 62 Bảng 2.3 Kết quả điều tra về đánh giá thực trạng QL thực hiện nội dung, chương trình bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán bộ cơ sở tại TTBDCT huyện Cẩm Khê, giai đoạn 2010 - 2014 65 Bảng 2.4 Kết quả điều tra đánh giá thực trạng QL phương pháp bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán bộ cơ sở tại TTBDCT huyện Cẩm Khê, giai đoạn 2010 - 2014 68 Bảng 2.5 Thực trạng công tác quản lý các hình thức kiểm tra đánh giá học viên ở TTBDCT huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ 70 Bảng 2.6 Kết quả điều tra đánh giá thực trạng QL hoạt động giảng dạy của GV tại TTBDCT huyện Cẩm Khê giai đoạn 2010 - 2014 73 Bảng 2.7 Kết quả điều tra đánh giá thực trạng việc QL hoạt động học tập của HV tại TTBDCT huyện Cẩm Khê, giai đoạn 2010 - 2014 76 Bảng 2.8 Kết quả điều tra đánh giá thực trạng về QL cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu, kinh phí phục vụ bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở tại TTBDCT huyện Cẩm Khê giai đoạn 2010 - 2014 79 Bảng 2.9 Kết quả điều tra đánh giá thực trạng QL việc thực hiện các chế
độ, chính sách tại TTBDCT huyện Cẩm Khê, giai đoạn 2010 - 2014 83 Kết luận chương 2 92 Bảng 3.1 Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất
113
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ % mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất 114 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % tính khả thi của các biện pháp đề xuất 116 Bảng 3.3 Mối quan hệ giữa mức độ cần tiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 117
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Tổ chức biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện 45
Sơ đồ 2.2 Trình độ của giảng viên 46
Trang 8CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
13 TTBDCT Trung tâm bồi dưỡng chính trị
14 UBND Ủy ban nhân dân
15 BDLLCT Bồi dưỡng lý luận chính trị
16 CTQG Chính trị quốc gia
17 HTCT Hệ thống chính trị
18 QLGD Quản lý giáo dục
Trang 9Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đặc biệt coi trọng giáo dục lýluận chính trị Bởi vì, nếu chỉ học văn hóa, kỹ thuật, chuyên môn mà không
có lý luận thì như "người nhắm mắt mà đi" Theo Người, giáo dục lý luận chính
trị là nền tảng, trên cơ sở đó nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn Họctập lý luận không phải là để thuộc làu sách Mác - Lênin, không phải học mộtcách giáo điều mà là học cái tinh thần xử trí đối với mọi việc, đối với mọingười và đối với bản thân mình Lý luận chính trị là một bộ phận quan trọngcủa lý luận, phản ánh những tính quy luật chính trị, các quan hệ chính trị - xãhội, đời sống kinh tế - chính trị - xã hội Nếu chính trị là lĩnh vực quan hệgiữa giai cấp, đảng phái, dân tộc, quốc gia về mặt nhà nước thì lý luận chínhtrị là công cụ đắc lực cho việc cầm quyền của Nhà nước Người luôn nhấnmạnh đến giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên và nhân dân ta, coiđây là yếu tố tiên quyết cho sự thành công của cách mạng Khi bàn về côngtác cán bộ Người cũng đã khẳng định: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc,công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém Vì vậy, huấnluyện cán bộ là công việc gốc của Đảng" Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng
và phát triển đội ngũ cán bộ nói chung, bồi dưỡng lý luận chính trị cho độingũ cán bộ nói riêng là nhiệm vụ mang tính chất chiến lược hết sức quan
Trang 10trọng của Đảng và Nhà nước ta, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộitrong mọi giai đoạn lịch sử.
Thực hiện lời dạy của Bác, hệ thống các Trung tâm bồi dưỡng chính trịcấp huyện đã trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho tất
cả các địa phương trong cả nước, góp phần quan trọng vào việc nâng caonăng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng và đảng viêntrong hệ thống chính trị ở cơ sở
Tại Quyết định số 185/QĐ- TW, ngày 03/6/2008 của Ban chấp hànhTrung ương Đảng về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trung tâm
Bồi dưỡng chính trị quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện) đã ghi rõ: Trung tâm Bồi dưỡng
chính trị cấp huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc cấp ủy và ủy ban nhân dâncấp Huyện, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban thường
vụ cấp ủy huyện Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện có chức năng tổchức đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị - hành chính; các Nghị quyết, chỉthị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiến thức, kỹ năng vàchuyên môn, nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổquốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức quản lý Nhà nước cho cán
bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị ở cơ sở trên địa bàn cấp huyện khôngthuộc đối tượng đào tạo, bồi dưỡng của trường chính trị tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương
Nhận thức đúng chức năng, nhiệm vụ đó, trong nhiều năm qua, Trungtâm bồi dưỡng chính trị đã không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đàotạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triểnnguồn nhân lực ở địa phương cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước Tuy nhiên, so với yêu cầu, nhiệm vụ thì công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện nhìn chung còn có nhữnghạn chế nhất định Do vậy, đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung
Trang 11tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện là một vấn đề quan trọng, cấp bách đặt rahiện nay sau hơn 15 năm mô hình này ra đời và phát huy tác dụng.
Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, trong thời gian qua đã có nhiều chỉthị, nghị quyết của Đảng và các văn bản pháp luật của Nhà nước đã đề cậpđến một số vấn đề liên quan trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng đào tạobồi dưỡng cán bộ, cụ thể như:
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng ta tiếp tục xácđịnh: “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phươngpháp thi và kiểm theo theo hướng hiện đại… Đặc biệt coi trọng giáo dục lýtưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống, năng lựcsáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xãhội”
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa XI): “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” Trong đóxác định: “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn Đưa vào
nề nếp việc bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên,nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp”
Vì vậy, cần phải xác định mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng đàotạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ cấp cơ sở là một nhiệm vụ quantrọng, cần thiết đối với các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị các huyện, thành,thị nói chung và Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê nói riêng
1.2 Cơ sở thực tiễn
Trong những năm qua, được sự quan tâm của Huyện ủy, ủy ban nhândân huyện Cẩm Khê, Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê đã tiếnhành đồng bộ các giải pháp nhằm không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượngđào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lýtrong hệ thống chính trị cấp cơ sở trên địa bàn huyện, đáp ứng được yêu cầu,nhiệm vụ đặt ra
Trang 12Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, công tác đào tạo, bồidưỡng lý luận chính trị còn một số hạn chế, yếu kém Việc mở rộng quy môđào tạo, bồi dưỡng chưa gắn liền với nâng cao chất lượng Nội dung, chươngtrình đào tạo, bồi dưỡng chậm được đổi mới, bổ sung, cập nhật, còn trùng lặp,chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn, rèn luyện tưtưởng chính trị, đạo đức, phong cách lãnh đạo, quản lý Phương pháp giảngdạy, học tập chậm được đổi mới, nặng về truyền đạt kiến thức, chưa phát huyđược tính tích cực, sáng tạo của học viên Thiếu sự liên thông giữa các cấphọc, các hệ đào tạo dẫn đến việc cán bộ phải học nhiều lần một số chuyên đề,học phần Quản lý đào tạo còn có mặt yếu kém, nhất là quản lý tự học của họcviên Chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý đào tạo còn có mặt hạnchế Điều kiện vật chất - kỹ thuật trong nhiều cơ sở đào tạo còn thiếu thốn.
Nhiều trường hợp học lý luận chính trị để đủ kiện nâng ngạch, đề bạt,
bổ nhiệm cán bộ, không đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, chất lượng côngtác Có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân về chất lượng đào tạo,bồi dưỡng cán bộ Để không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồidưỡng cán bộ trong thời gian tới, cần phải tập trung làm rõ nguyên nhân vàtìm ra các giải pháp cụ thể, thiết thực để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượngđào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thực hiệnhiện nay
Là một Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng chính trị của huyện Cẩm Khê,tỉnh Phú Thọ, nhận thức rõ chức năng, nhiệm vụ của mình là chịu trách nhiệmtrước cấp ủy, ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc xây dựng và tổ chức thựchiện kế hoạch bồi dưỡng hàng năm và dài hạn cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở
và mọi hoạt động của Trung tâm Đặc biệt, hiện nay tôi đang theo học lớp đàotạo cán bộ có trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Trường Đại
học sư phạm Hà Nội, tôi tâm huyết và quyết định chọn đề tài: “Quản lý hoạt
động bồi dưỡng lý luận chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện
Trang 13Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ” để làm luận văn tốt nghiệp, nhằm góp phần nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực của Huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đáp ứngyêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lýhoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyệnCẩm Khê, tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần nâng cao chất lượng lý luận chính trịcủa huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị tại Trung tâm bồi dưỡngchính trị cấp huyện
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị tại Trung tâmbồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
4.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý đối với hoạt động bồi dưỡng lýluận chính trị của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh PhúThọ
4.2 Giới hạn về phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh
Phú Thọ
- Chủ thể thực hiện các biện pháp đề xuất là Giám đốc Trung tâm
- Cán bộ cấp cơ sở: Cán bộ các xã, thị trấn, giáo viên, cán bộ quản lýcác trường THCS, trường Tiểu học và các trường Mầm non trên địa bànhuyện Cẩm Khê
Trang 144.3 Giới hạn khách thể khảo sát
Khảo sát cán bộ quản lý, giảng viên của Trung tâm và cán bộ cấp cơ sở
là học viên của Trung tâm (120 người)
5 Giả thuyết khoa học
Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị của Trung tâm bồidưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã có nhiều đổi mới và đãđạt được những thành tích nhất định nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu
sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng lý luận chính trị Nếu nghiên cứu đề xuất
và áp dụng những biện pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của lý luậnchính trị và điều kiện thực tế của Trung tâm, có tính cần thiết và khả thicao thì chất lượng và hiệu quả hoạt động bồi dưỡng cán bộ của Trung tâmbồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ sẽ đáp ứng được yêu cầutrong giai đoạn mới
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Hệ thống hóa lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng tại Trungtâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện
6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luậnchính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trịcủa Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ và khảonghiệm nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa trongquá trình:
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam của Nhà nước
và của địa phương về giáo dục; các văn bản khác có liên quan đến công tácbồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ cấp cơ sở
Trang 15- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam, của Nhà nước
và của địa phương về giáo dục lý luận chính trị, các Nghị quyết, chính sáchliên quan đến việc thành lập, phát triển các trung tâm BDCT cấp huyện, quản
lý đội ngũ giảng viên của các trung tâm
- Sưu tầm, nghiên cứu (tổng hợp, phân tích, khái quát) tài liệu trong cácnghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, của ngành
và các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ
sở lý luận cho đề tài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra viết: Xây dựng các mẫu phiếu, hỏi ý kiến cán
bộ quản lý, giảng viên, học viên về các vấn đề nghiên cứu nhằm phát hiện vàđánh giá thực trạng
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm quản lýhoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyệnCẩm Khê và một số Trung tâm khác ở tỉnh Phú Thọ để đánh giá thực trạng và
đề xuất biện pháp mới
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các sảnphẩm hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng của Trung tâmnhư: các kế hoạch văn bản, tài liệu chương trình bồi dưỡng, hồ sơ kết quả bồidưỡng để đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động giảng dạy của giảngviên, báo cáo viên và hoạt động học tập của học viên
- Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với các chuyên gia lý luận chínhtrị, các cán bộ quản lý, lãnh đạo, các nhà khoa học để thu thập thông tin vàkhảo nghiệm nhận thức về các biện pháp đề xuất
7.3 Phương pháp bổ trợ: Sử dụng phương pháp thống kê toán học
để xử lý số liệu các kết quả nghiên cứu.
Trang 168 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn có 03 chương.Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chínhtrị của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trịcủa Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị củaTrung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 17Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG LÝ
LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG
- Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức của một số nước phát triển:
+ Vương quốc Anh là quốc gia đầu tiên trên thế giới áp dụng chế độcông chức Thời gian trung bình cho mỗi công chức hàng năm đi đào tạo, bồidưỡng là từ 5 đến 10 ngày, với công chức trẻ thì thời gian đào tạo, BD dàihơn, có thể trên 10 ngày, còn với công chức cao cấp thì ít hơn Quyết địnhthời gian ĐT, BD là do hộ phận nhân sự tiến hành trên cơ sở nhu cầu và ngânsách đào tạo Ngân sách cho đào tạo là khoảng 2 - 5% ngân sách chi thườngxuyên của mỗi cơ quan Công tác ĐT, BD có thể được thực hiện trong cơquan hoặc ngoài cơ quan tùy theo chương trình học Để xác định kế hoạch
ĐT, BD cho công chức, hàng năm giữa công chức và lãnh đạo trực tiếpthường có cuộc trao đổi về công việc và khả năng làm việc, hướng phát triểnđối với công chức Những đề nghị về ĐT, BD cũng được nêu trong buổi làmviệc này và trên cơ sở đó công chức sẽ được thu xếp đi ĐT, BD theo đúngnhững nội dung mà công chức cũng như cơ quan đang cần cho công việc ([18,tr.8-10]
Trang 18+ Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ được chính phủ Đức đặcbiệt quan tâm với quan điểm: công tác đào tạo, BD phải xuất phát từ nhu cầuthực tiễn, gắn với đòi hỏi của thực tiễn, các kiến thức luôn được đổi mới, cậpnhật các thông tin của đời sống xã hội và chủ yếu do các cơ sở đào tạo tựquyết định, tuy nhiên nội dung luôn có những phần bắt buộc do Chính phủquy định Đào tạo, BD theo chức danh tại Đức được chính phủ đặc biệt coitrọng Hàng năm, nhiều khóa học BD được mở ra với các nội dung, chươngtrình xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, thích ứng với từng cương vị của ngườihọc, đáp ứng đòi hỏi cả thực tiễn quản lý, trong đó các kỹ năng quản lý, hoạchđịnh chính sách, soạn thảo và ban hành văn bản, xử lý các tình huống… luônchiếm tỷ trọng lớn trong nội dung khóa học [22,tr.8-10].
+ Trung Quốc đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ chính trị, phẩmchất, năng lực chuyên môn cho đội ngũ công chức nhằm xây dựng một độingũ công chức chuyên nghiệp và có chất lượng cao Nội dung đào tạo và BDcông chức của Trung Quốc tập trung vào lý luận xây dựng CNXH mang đặcsắc Trung Quốc và chiến lược phát triển; quản lý hành chính nhà nước trongnền kinh tế thị trường; quản lý vĩ mô nhà nước với những nội dung cụ thể nhưthể chế hành chính, chính sách công, đào tạo và phát triển nhân tài Tất cả cáckhóa học đào tạo đều phải học chủ nghĩa Mác - Lê nin và lý luận Đặng TiểuBình Giảng viên ở các trường hành chính, trường Đảng các c ấp và các cơ sởđào tạo khác, bên cạnh đội ngũ giảng viên chuyên trách được đào tạo bài bản
và thường xuyên được cập nhật kiến thức, còn có đội ngũ giảng viên kiêmchức Nguồn giảng viên kiêm chức rất đa dạng, bao gồm những công chức cónăng lực chuyên môn cao, các chuyên gia hoặc các học giả từ các trường caohơn và từ các viện nghiên cứu khoa học Một số quan chức của chính phủ vàcán bộ từ các ủy ban của Đảng hoặc giáo sư nước ngoài cũng được mời giảngdạy [6]
Trang 19+ Luận án tiến sĩ của Xinh Khăm Phom Ma Xay (2003): “Đào tạo, bồidưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước Làotrong giai đoạn hiện nay” Luận án đã luận giải đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản
lý kinh tế trong quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hóa ởCộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay; đã phân tích thực trạng đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước Lào và tình hình công tácđào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ này trong thời gian qua, chỉ ra những thànhtựu và tồn tại, hạn chế cũng như những nguyên nhân Trên cơ sở đó, luận án
đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ lãnh đạo quản lý kinh tế của Nhà nước Lào trong thời gian tới Tuy nhiênluận án chưa luận bàn sâu về ĐT, BD lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạoquản lý cấp cơ sở
* Trong nước
Các trung tâm BDCT cấp huyện là cơ sở giáo dục công lập khá đặc thù,
được thành lập theo Quyết định số 100-QĐ/TW, ngày 3/6/1995 của Ban Bí
thư Trung ương Đảng Như vậy, cho đến nay, các TTBDCT cấp huyện trong
cả nước được thành lập tròn 20 năm
Trong thời gian qua, công tác ĐT, BD lý luận chính trị đã được nhiều
cơ quan, các nhà khoa học nghiên cứu với những mục đích, phạm vi và góc
độ khác nhau Kết quả nghiên cứu đã được thể hiện trong các tổng quan khoahọc, luận văn, luận án, sách, hội thảo và các bài đăng trên các tạp chí chuyênngành trong và ngoài nước, dưới nhiều góc độ khác nhau như:
+ Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004: “Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã hiện nay” (qua
khảo sát ở một số tỉnh, thành phố phía Bắc nước ta) do TS Trần Hậu Thành(Phân viện Hà Nội, Học viện CTQG Hồ Chí Minh) làm chủ nhiệm
Đề tài đi sâu tìm hiểu những động lực của ĐT, BD LLCT của đội ngũcán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá thực
Trang 20trạng, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng LLCT của đội ngũ cán bộ này Trên cơ sởphân tích đó, đề tài đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm đáp ứng nhucầu ĐT, BD LLCT của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cơ sở ở nước ta hiệnnay Tuy nhiên đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu sâu về ĐT, BD LLCT chođội ngũ cán bộ cấp cơ sở.
+ Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2011: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ lãnh đạo, quản lý theo chức danh tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh” do tác giả Trần Minh Tuấn, học viện CT-HC Quốc
gia Hồ Chí minh làm chủ nhiệm Đề tài đã tập trung giải quyết các vấn đề:luận giải yêu cầu cấp thiết hiện nay về ĐT, BD cán bộ lãnh đạo, quản lý theochức danh tại học viện từ 2005 đến nay - thực trạng và những vấn đề đặt rahiện nay; quan điểm và những giải pháp nâng cao chất lượng công tác ĐT,
BD cán bộ lãnh đạo, quản lý theo chức danh tại học viện Tuy nhiên, tiếnhành công việc này ở Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
và tại các Trung tâm BDCT cấp huyện có nhiều điểm khác biệt, luận văn sẽlàm sáng tỏ
+ Luận án tiến sĩ của Phạm Công Khâm (2000): “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay”.
Tác giả luận án đã làm rõ vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ chủchốt cấp xã và công tác cán bộ cấp xã; đánh giá thực trạng, kinh nghiệm vànhững vấn đề đang đặt ra; xác định rõ mục tiêu, quan điểm và đưa ra một hệthống giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã vùng đồngbằng Sông Cửu Long
+ Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của các trung tâm Tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 100-QĐ/TW khóa VII, Tạp chí tư
BDCT-tưởng - Văn hóa, số 2-2006
+ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa (năm 2008), Đề tài khoa học cấp
tỉnh: "Nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận chính trị tại các Trung
Trang 21tâm BDCT cấp huyện, thị xã, thành phố ở tỉnh Thanh Hóa trong tình hình mới".
+ Nguyễn Minh Tiến (2010), "Đổi mới hoạt động của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, thị xã, thành phố ở tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay", luận văn thạc sỹ khoa học chính trị.
Nhìn chung, các công trình, các đề tài nghiên cứu và các bài viết trênđây đều là các công trình khoa học có giá trị tham khảo về mặt lý luận và thựctiễn công tác ĐT, BD cán bộ nói chung, công tác BD LLCT cho đội ngũ cán
bộ cấp cơ sở nói riêng tại Trung tâm BDLLCT cấp huyện và có giá trị thamkhảo tốt để tác giả thực hiện nội dung luận văn theo quan điểm kế thừa vàphát triển
Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ra đời và hoạt động đã được
20 năm, nhưng cho đến nay vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ cấp cơ sở vẫn là một đề tài mới, chưa được đề cập thỏa đảng của các nhà khoa học Cá nhân tôi lựa chọn đề tài này làm luận văn tốt
nghiệp khóa học với mong muốn góp phần cung cấp thêm những luận cứkhoa học, làm cơ sở để vận dụng vào thực tiễn trong hoạt động của Trung tâmBDCT huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay Trong nhữngcông trình đã được công bố, tôi có kế thừa, chọn lọc những nội dung có liênquan đến đề tài nghiên cứu
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Khái niệm về quản lý
Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trongcác hoạt động của con người Quản lý tức là con người đã nhận thức được quyluật, vận động theo quy luật và sẽ đạt được những thành công to lớn Nghiêncứu về quản lý sẽ giúp con người có được những kiến thức cơ bản nhất, chungnhất đối với hoạt động quản lý
Trang 22Từ khi xã hội loài người có tổ chức, sự phân công, hợp tác lao động thì
từ đó xuất hiện hoạt động quản lý Quản lý là một hoạt động bắt nguồn từ sựphân công, hợp tác lao động trong một tổ chức nhất định nhằm đạt được hiệuquả lao động cao hơn, do vậy cần có người đứng đầu, chỉ huy, phối hợp đểđiều hành, kiểm tra điều chỉnh Vì vậy quản lý mang tính lịch sử, nó phát triểntheo sự phát triển của xã hội loài người
Mọi hoạt động của đời sống xã hội trong suốt lịch sử phát triển của xãhội loài người đều cần tới quản lý Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuậttrong việc điều khiển hệ thống xã hội ở mọi cấp độ Ở đâu có tập thể, có tổchức là ở đó có quản lý Quản lý xuất hiện như một yếu tố cần thiết để phốihợp những nỗ lực cá nhân hướng tới mục tiêu chung
Tùy theo cách tiếp cận mà có nhiều cách định nghĩa về quản lý:
K.Marx cho rằng: "Bất cứ nơi nào có lao động, ở đó có quản lý" và "Tất
cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy
mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ sở sản xuất khác với sự vận động của các cơ quan độc lập của
nó Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng"[21]
Theo W Taylor, một nhà kinh tế học Anh cho rằng: “Quản lý là một nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó như thế nào, bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất [25].
Tại Việt Nam các nhà quản lý cũng đưa ra nhiều quan niệm khác nhau
về quản lý:
Giáo trình "Quản lý hành chính nhà nước" (năm 1996) của Học viện
Hành chính quốc gia viết: "Hoạt động quản lý là một dạng lao động đặc biệt của người lãnh đạo mang tính tổng hợp của các hoạt động trí óc liên kết các
Trang 23bộ máy quản lý thành một chỉnh thể thống nhất, điều hòa, phối hợp các khâu, các cấp hoạt động nhịp nhàng để đưa đến hiệu quả cao"
Theo Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo: Xét
quản lý với tư cách là một hành động thì: “Quản lý là sự tác động có tổ chức,
có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu
đề ra” [16]
Tác giả Mai Hữu Khuê định nghĩa: "Quản lý là sự tác động có mục đích tới tập thể những người lao động nhằm đạt được những kết quả nhất định và mục đích đã định trước".[28]
Theo từ điển Tiếng Việt: “Quản lý là việc tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, một cơ quan” [32].
Từ đó, có thể hiểu khái niệm quản lý theo nghĩa chung nhất: Quản
lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường [17].
Từ các định nghĩa trên, chúng ta có thể thấy rõ mặc dù các tác giả cónhiều quan niệm, nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý nhưng họ đềuthống nhất về bản chất của hoat động quản lý với một số đặc điểm sau:
- Quản lý luôn tồn tại với tư cách là một hệ thống gồm các yếu tố chủthể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý); khách thể quản lý (người bị quản
lý, đối tượng quản lý) gồm con người, trang thiết bị kỹ thuật, vật nuôi, câytrồng và mục đích hay mục tiêu chung của công tác quản lý do chủ thể quản
lý áp đặt hay do yêu cầu khách quan của xã hội hoặc do sự cam kết, thỏathuận giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý, từ đó nảy sinh các mối quan
hệ tương tác với nhau giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý
- Bản chất của hoạt động quản lý là cách thức tác động (tổ chức, điềukhiển, chỉ huy) hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong
Trang 24một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạtđược mục tiêu đề ra.
Chức năng quản lý:
Nghiên cứu về chức năng quản lý, các tác giả người Mỹ như Taylor,H.Fayon xác định quản lý có 5 chức năng đó là: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉhuy (ra lệnh), phối hợp, kiểm tra Các nhà khoa học Nga xác định 6 chứcnăng quản lý Theo tài liệu của tổ chức UNESCO thì có 5 chức năng: kếhoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, phối hợp và kiểm tra Ở Việt Nam, một số tácgiả đưa ra 4 chức năng quản lý đó là: kế hoạch hóa, tổ chức, điều khiển (lãnhđạo, chỉ huy), kiểm tra
Nhìn khái quát, có thể thấy, quản lý gồm 5 chức năng cơ bản sau:
* Chức năng hoạch định (Lập kế hoạch hay kế hoạch hóa)
Hoạch định là chức năng hạt nhân quan trọng nhất của quá trình quản
lý Đây là quá trình xác định những mục tiêu, nhiệm vụ và các phương pháptốt nhất để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đó
Hoạch định là chức năng đầu tiên và cơ bản nhất trong hệ thống chứcnăng quản lý Nó là cơ sở của các chức năng còn lại
Nội dung cơ bản của chức năng hoạch định mục tiêu chương trìnhhành động và bước đi cơ bản của tổ chức trong thời gian cụ thể
Như vậy, hoạch định là quyết định trước xem phải làm gì? Làm nhưthế nào? Những ai làm và làm khi nào?
* Chức năng tổ chức
Là giai đoạn thực hiện kế hoạch, sắp xếp và bố trí một cách khoa học, phùhợp với những nguồn lực riêng rẽ (nhân lực, vật lực, tài lực và thời lực) của hệthống sao cho chúng liên kết với nhau trong một cơ cấu chặt chẽ, hợp lý tạothành một hệ thống thống nhất như một cơ thể sống Đây chính là sự liên kếtnhững cá nhân, những quá trình, những hoạt động trong hệ thống nhằm thựchiện các mục tiêu của hệ thống trên cơ sở các nguyên tắc quản lý
Trang 25* Chức năng chỉ đạo (điều khiển)
Chỉ đạo là quá trình chủ thể quản lý sử dụng quyền lực quản lý củamình để tác động đến hành vi của các cá nhân, bộ phận trong hệ thống (đốitượng quản lý) một cách có chủ đích để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấuđạt được các mục tiêu của tổ chức Nội dung cơ bản của chức năng chỉ đạo
là chủ thể quản lý phải triển khai, thực hiện nhiệm vụ ra quyết định và tổchức thực hiện quyết định đó
* Chức năng kiểm tra
Kiểm tra là căn cứ vào kế hoạch và mục tiêu đã định để xem xét, đolường và đánh giá việc thực hiện nhằm phát hiện kịp thời những sai sót, tìm
ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục Đồng thời, kiểm tra cũng nhằm tìmkiếm các cơ hội, các nguồn lực có thể khai thác để thúc đẩy hoạt động của tổchức nhằm đạt và vượt các mục tiêu đã đề ra
* Chức năng điều chỉnh
Điều chỉnh là hoạt động sau kiểm tra Điều chỉnh là quá trình khắcphục các sai sót, ách tắc, trì trệ, khơi thông môi trường (cả đối nội và đốingoại) nhằm duy trì các hoạt động bình thường ăn khớp nhau của tổ chức.Mặt khác, điều chỉnh cũng còn nhằm xử lý những tình huống mới nảy sinh
mà bản thân lập kế hoạch chưa lường hết được, tận dụng các thời cơ, khaithác tiềm năng chưa được sử dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổchức Trong hoạt động điều chỉnh cần chú ý đảm bảo các yêu cầu:
- Chỉ điều chỉnh khi thấy thực sự cần thiết để đảm bảo hiệu quả hoạtđộng của tổ chức
- Điều chỉnh đúng mức độ, tránh vội vã, nôn nóng, tùy tiện, thiếu tổ chức
- Phải xem xét kỹ đến các hậu quả của việc điều chỉnh
Các chức năng trên có quan hệ mật thiết với nhau, thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 26
Sơ đồ 1.2 Mô hình mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục
Tác giả Trần Kiểm cho rằng: "Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống,
có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau nhằm mục đích đảm bảo sự hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ
sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của giáo dục, của sự phát triển tâm lý và thể lực của trẻ em" [22].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý giáo dục là hệ thống nhữngtác động có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý làm cho vận hành theođường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất củanhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạyhọc - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên
trạng thái mới về chất Tác giả đã đưa ra khái niệm về quản lý giáo dục: "Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất"[24].
Hoạch định
Điều chỉnh
Tổ chức
Trang 27Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý giáo dục là quản lý trường học,thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức
là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáodục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và học sinh" [15]
Ngày nay, giáo dục không còn là một thứ phúc lợi xã hội đơn thuần vì
nó được gắn với quá trình phát triển xã hội Việc đi học của mỗi người phảilà: học thường xuyên, học suốt đời Do vậy giáo dục không chỉ giới hạn ở thế
hệ trẻ mà là giáo dục cho mọi người, cho nên quản lý giáo dục cũng có thể
hiểu là: Sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân nhằm thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Như vậy quản lý giáo dục chính là quá trình tác động có định hướngcủa nhà quản lý trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của
kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêu đề ra Những tác động này có tínhkhoa học đến nhà trường, làm cho nhà trường vận hành hoạt động một cáchkhoa học, có kế hoạch trong việc dạy và học theo mục tiêu giáo dục đề ra
"Quản lý nhà trường là quá trình thực hiện quản lý giáo dục trong nhà trường
và chịu sự tác động của những chủ thể quản lý bên trên nhà trường (Phòng,
Sở, Bộ GD& ĐT) để triển khai các hoạt động dạy học và giáo dục toàn diện
và thiết lập các mối quan hệ giữa nhà trường và các bên liên quan, các thựcthể trong cộng đồng để thực hiện mục tiêu giáo dục đã xác định" [17]
- Xét quản lý nhà trường là quản lý giáo dục ở cấp độ vi mô thì "Quản
lý nhà trường là quá trình tác động có mục đích, có định hướng, có tính kếhoạch của các chủ thể quản lý nhà trường (đứng đầu là người hiệu trưởng)
Trang 28đến các đối tượng quản lý (giáo viên, cán bộ công nhân viên, người học, cácbên liên quan…) và huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thựchiện sứ mệnh của nhà trường đối với hệ thống GD&ĐT, với cộng đồng và xãhội, nhằm thực hiện mục tiêu GD đã xác định" [17].
- Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Trường học là thành tố khách thể
cơ bản của tất cả các cấp quản lý giáo dục, vừa là hệ thống độc lập tự quảncủa xã hội Do đó quản lý nhà trường nhất thiết phải vừa có tính Nhà nước,vừa có tính xã hội (Nhà nước và xã hội cộng đồng và hợp tác trong việc quản
lý nhà trường)" [24]
Quản lý nhà trường về cơ bản khác với quản lý ở các lĩnh vực khác, vì
ở đây có những tác động của chủ thể quản lý là những tác động của công tác
tổ chức sư phạm đến đối tượng quản lý là học sinh, sinh viên nhằm giải quyếtnhững nhiệm vụ giáo dục của nhà trường (truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹxảo…) Đó là một hệ thống có tác động, có phương hướng, có mục đích, có
kế hoạch, có tổ chức, có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau,thúc đẩy nhau cùng thực hiện tốt nhiệm vụ của giáo dục
Tóm lại: Quản lý nhà trường là quá trình tác động có mục đích, có
định hướng, có tính kế hoạch của các chủ thể quản lý nhà trường đến các đối tượng quản lý và huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện sứ mệnh của nhà trường đối với hệ thống GD&ĐT, với cộng đồng và xã hội, nhằm thực hiện mục tiêu GD đã xác định.
1.2.4 Khái niệm bồi dưỡng
Bồi dưỡng với ý nghĩa nhằm phát triển, nâng cao nghề nghiệp, quátrình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thứchoặc kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu laođộng nghề nghiệp
Trang 29Tác giả Nguyễn Minh Đường quan niệm: "Bồi dưỡng có thể coi là quátrình cập nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu đã học hoặc đang lạc hậu trongcấp học, bậc học và thường được xác nhận bằng chứng chỉ" [14].
Bồi dưỡng thực chất là quá trình cập nhật bổ sung tri thức, kỹ năng đểnâng cao trình độ trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn nào đó qua hình thứcbồi dưỡng nào đó Mục đích bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất và trình độchuyên môn nghiệp vụ để người lao động có cơ hội củng cố, mở mang hoặcnâng cao hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghiệp vụ sẵn cónhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc đang làm (không nhằm mụcđích đổi nghề)
Trong GD&ĐT theo nghĩa rộng: Bồi dưỡng được hiểu là một dạng đàotạo phi chính quy, về bản chất thì bồi dưỡng là một con đường của đào tạo vàngười được bồi dưỡng được hiểu là những người đang đương nhiệm trong các
cơ quan, ví dụ như: Cơ quan giáo dục hay trong các nhà trường, cán bộ các xãthị trấn, khu dân cư…
Quá trình bồi dưỡng có kế hoạch là quá trình bao gồm các công đoạn sau:
- Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng:
+ Xác định mục tiêu của bồi dưỡng
+ Xác định chủ thể bồi dưỡng chuyên môn và đối tượng được bồidưỡng chuyên môn
+ Xác định nội dung cụ thể bồi dưỡng chuyên môn
+ Xác định phương pháp, phương tiện thực hiện bồi dưỡng chuyênmôn
- Xây dựng địa điểm và phân công người đảm nhiệm việc bồi dưỡng
- Triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
- Đánh giá và hiệu chỉnh kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
Như vậy, quá trình bồi dưỡng chính là quá trình tổ chức và thực hiệnnhững tương tác qua lại giữa các thành tố cấu trúc, trong đó chủ thể chuyên
Trang 30môn đóng vai trò chủ đạo, nhằm làm cho đối tượng bồi dưỡng hoạt động tíchcực, qua đó nâng cao năng lực và phẩm chất, đáp ứng yêu cầu của xã hội Quátrình bồi dưỡng thể hiện quan điểm giáo dục hiện đại đó là: "Đào tạo liên tục
và học tập suốt đời"
Tóm lại: Bồi dưỡng chính là quá trình bổ sung "bồi đắp" những thiếuhụt về tri thức, kỹ năng và thái độ, cập nhật cái mới trên cơ sở "nuôi dưỡng"những cái cũ còn phù hợp để mở mang có hệ thống những tri thức, kỹ năng,nghiệp vụ, làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao hiệu quả lao động Bồi dưỡng là
sự tiếp nối quá trình đào tạo chứ không phải là khởi đầu; cũng có khi bồidưỡng lại tạo ra tiền đề và tiêu chuẩn cho quá trình đào tạo chính quy ở bậccao hơn về trình độ chuyên môn trong lĩnh vực cụ thể
1.2.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng
Hoạt động bồi dưỡng là những hoạt động truyền thụ kiến thức, huấnluyện kỹ năng nhằm giúp người học làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao hiệuquả hoạt động
Hoạt động bồi dưỡng gắn liền với một cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong
hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Khâu cốt lõi của hoạt động bồi dưỡng
là hoạt động dạy - học các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo về nghề nghiệp Hoạtđộng BD bao quát nhiều nội dung, trong đó có một số nội dung then chốt như:Mục tiêu, kế hoạch BD; nội dung BD; hoạt động dạy và học; nhân lực; đốitượng BD; cơ sở vật chất - kỹ thuật Mỗi nội dung này có những tính chất, đặcđiểm riêng biệt và có những tác động khác nhau đến kết quả của quá trình
BD, đồng thời giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau
Như vậy, "Quản lý hoạt động BD đó là quá trình tác động có mục đích,
có kế hoạch, có định hướng của các chủ thể quản lý giáo dục và quản lý (cơ
sở giáo dục) đến các đối tượng bồi dưỡng, thực hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra/ đánh giá và huy động có hiệu quả các nguồn lực phục vụ hoạt động BD đạt kết quả nhằm: Trang bị, bổ sung, nâng
Trang 31cao kiến thức, kỹ năng liên quan đến công việc; Thay đổi thái độ và hành vi; Nâng cao hiệu quả thực hiện công việc; Hoàn thành những mục tiêu của cá nhân và tổ chức."
1.3 Hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện
Ngay sau khi có quyết định 100-QĐ/TW, ngày 3/6/1995 của Ban Bíthư Trung ương (khóa VII) về việc tổ chức Trung tâm Bồi dưỡng chính trị ởcấp huyện, Ban Tổ chức Trung ương và Ban Tuyên giáo Trung ương đã kịpthời có hướng dẫn số 08-HD/TC- TTVH, ngày 26/8/1995 về việc thực hiệnquyết định 100-QĐ/TW Hướng dẫn đã xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, mốiquan hệ công tác của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện Việc banhành hướng dẫn này đã tạo sự thống nhất trong tổ chức hoạt động của Trungtâm Bồi dưỡng chính trị và giúp các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị đi vàohoạt động thường xuyên và có nề nếp
Theo Quyết định 100-QĐ/TW và hướng dẫn số 08-HD/TC-TTVH, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có chức năng, nhiệm vụ như sau:
* Chức năng:
- Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện là đơn vị sự nghiệp trựcthuộc cấp ủy và Ủy ban nhân dân huyện, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp vàthường xuyên của Ban thường vụ cấp ủy Huyện
- Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có chức năng đào tạo, bồidưỡng về lý luận chính trị - hành chính, các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước; kỹ năng nghiệp vụ công tác xây dựngĐảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; kiếnthức quản lý cho cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị ở cơ sở trên địa
Trang 32bàn Huyện, không thuộc đối tượng đào tạo, bồi dưỡng của trường chính trịTỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
* Nhiệm vụ:
- Đào tạo sơ cấp lý luận chính trị - hành chính, bồi dưỡng các chươngtrình lý luận chính trị cho các đối tượng theo quy định, các Nghị quyết, chỉ thịcủa Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên trên địabàn huyện
- Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới về chuyên môn, nghiệp vụ côngtác xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thểchính trị - xã hội và một số lĩnh vực khác cho các cán bộ, đảng viên (là cấp ủyviên cơ sở), cán bộ chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể cơ sở vàcác cơ quan, đơn vị có tổ chức Đảng trực thuộc Huyện ủy
- Bồi dưỡng chính trị cho đối tượng phát triển Đảng, lý luận chính trịcho đảng viên mới, nhiệm vụ công tác Đảng cho cấp ủy viên cơ sở
- Tổ chức thông tin về tình hình thời sự, chính sách… cho đội ngũ báocáo viên, tuyên truyền viên ở cơ sở
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo yêu cầu và tình hình thực tế dochỉ đạo của cấp ủy, chính quyền huyện
1.3.2 Đặc điểm của cán bộ cấp cơ sở.
Cán bộ cấp cơ sở từ nhiều nguồn khác nhau, từ bộ đội, công an, côngnhân, giáo viên, cán bộ hành chính về hưu, một phần đông được trưởng thành
từ nông thôn Do từ nhiều nguồn khác nhau như thế, nên trình độ nhận thứckhông đồng đều, đặc biệt có một bộ phận đảng viên nông thôn trình độ họcvấn, chuyên môn, kỹ thuật, kiến thức pháp luật rất thấp Mặt khác đời sốngvật chất, tinh thần của hộ nông dân còn khó khăn, phần nào ảnh hưởng tớinhận thức, phấn đấu rèn luyện của đảng viên Điều kiện sản xuất của cán bộ,đảng viên ở nông thôn vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất lao động, thunhập thấp; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém; chất lượng một số
Trang 33mặt giáo dục, y tế hạn chế… Những yếu tố đó đã ảnh hưởng đến suy nghĩ,tâm trạng, ý thức rèn luyện phấn đấu của cán bộ, đảng viên nói chung và đảngviên nông thôn nói riêng Do vậy, một vấn đề cấp thiết đặt ra là cần phải đổimới, nâng cao chất lượng bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ cấp cơ sở tạitrung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện, thành, thị nói chung.
1.3.3 Mục tiêu bồi dưỡng
Nâng cao nhận thức về lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ,nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ cơ sở nắm được những kiến thức cơ bản vềLLCT, thường xuyên bổ sung những kiến thức, kỹ năng mới, có khả năng vậndụng sáng tạo và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng HồChí Minh, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhànước vào thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện những phong tràoquần chúng ỏ địa phương
1.3.4 Nội dung, chương trình bồi dưỡng
Nội dung bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán bộ cơ sở là những khốikiến thức cơ bản, có hệ thống về LL của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng HồChí Minh, lý luận về Nhà nước và pháp luật như: các kiến thức vận dụng cáchoạt động xử lý tình huống, hướng dẫn cách thức vận dụng, truyền tải nhữngtri thức cho quần chúng nhân dân; những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ côngtác Đảng, chính quyền, đoàn thể như: các tình huống cụ thể trong thực hiệnphân công và quản lý đảng viên, các tình huống phát sinh trong việc triểnkhai, thực hiện các nhiệm vụ tại cơ sở, cách hướng dẫn một buổi sinh hoạt chibộ…
Tùy theo đối tượng, nhu cầu thực tế, đòi hỏi của cơ sở mà nội dung BDLLCT sẽ được cụ thể đối với từng loại cán bộ, với chương trình cụ thể, nhằmtrang bị những kiến thức phù hợp vị trí, chức năng, nhiệm vụ và phương thứccông tác của cán bộ cơ sở đồng thời chú trọng cả bồi dưỡng, rèn luyện về
Trang 34phẩm chất đạo đức cán bộ, tạo thành mối liên hệ mật thiết giữa lý luận vàthực tiễn, bồi dưỡng kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành.
Như vậy, dù là cán bộ chuyên trách hay chỉ là cán bộ chuyên mônnghiệp vụ thì đội ngũ cán bộ cơ sở đều rất cần được bồi dưỡng các kiến thứcchung, cơ bản về LLCT, giúp cho họ củng cố niềm tin vào lý tưởng cộng sản,kiên định, trung thành với sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc,hình thành và phát triển thế giới quan và phương pháp luận khoa học Hiểuđúng, bảo vệ và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, quan điểm đường lối của Đảng vào thực tế công tác ở cơ sở Đồng thờigiúp cho đội ngũ cán bộ này nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức,lối sống, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có tinh thần đấu tranh tự phê bình vàphê bình, có mối quan hệ gắn bó với quần chúng nhân dân…những kiến thứctrên hết sức cần thiết và thường xuyên cần được bồi dưỡng nâng cao
Nội dung chương trình bồi dưỡng thực hiện theo hướng dẫn của ban tuyên giáo Trung ương, cụ thể:
- Thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận cơ bản, bao gồm:+ Chương trình sơ cấp lý luận chính trị (chính quy và phổ cập)
+ Chương trình học tập lý luận chính trị cho học viên lớp đối tượng kếtnạp Đảng
+ Chương trình bồi dưỡng đảng viên mới
- Thực hiện các chương trình bồi dưỡng chuyên đề, bao gồm:
+ Chuyên đề: "Giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam"
+ Chuyên đề: "Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng cộng sảnViệt Nam"
+ Chuyên đề "Tư tưởng Hồ Chí Minh"
+ Chuyên đề "Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế"
+ Chuyên đề "Giáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ mới"
- Thực hiện các chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ, bao gồm:
Trang 35+ Chương trình "Bồi dưỡng công tác Đảng cho Bí thư chi bộ và cấp ủyviên cơ sở".
+ Chương trình "Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy lý luận chính trịcho giảng viên Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện"
+ Chương trình "Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo cơ sở".+ Chương trình "Bồi dưỡng chuyên đề công tác tuyên truyền miệng vàbáo cáo viên"
- Thực hiện các chương trình lý luận chính trị và nghiệp vụ công tácđoàn thể ở cơ sở, bao gồm:
+ Chương trình chuyên đề bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụdành cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể ở cơ sở
+ Chương trình chuyên đề bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụdành cho cán bộ Thanh tra nhân dân, cán bộ Hội chữ thập đỏ, cán bộ Hội luậtgia cơ sở
+ Chương trình chuyên đề bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụdành cho cán bộ Hội khuyến học, Hội người cao tuổi
+ Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị cho hội viên các đoàn thểchính trị - xã hội và đoàn thể nhân dân
- Tổ chức các lớp nghiên cứu, quán triệt các Nghị quyết Trung ương,thông tin những vấn đề mới về lý luận chính trị và thực tiễn
- Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng (đối tượng 3,4,5 ) và bồi dưỡng lýluận chính trị, nghiệp vụ cho cán bộ chính quyền cơ sở (cán bộ trưởng thôn,khu dân cư)
- Chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu cấp ủy
- Tổ chức các Hội nghị báo cáo viên hằng tháng
- Các nhiệm vụ chuyên môn theo chức năng
1.3.5 Hình thức tổ chức bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng
- Hình thức bồi dưỡng:
Trang 36Để phù hợp với điều kiện khách quan và yêu cầu chủ quan đòi hỏi cáclớp BDLLCT cần được tổ chức theo các hình thức khác nhau, phù hợp vớiyêu cầu, tính chất, độ tuổi… đảm bảo tiến độ, chất lượng, hiệu quả của côngtác bồi dưỡng CBCS.
Các hình thức bồi dưỡng:
+ Bồi dưỡng ngắn ngày: thông thường các lớp BD có thời gian từ 1 đến
3 ngày, đó là các lớp nghiên cứu, quán triệt các Nghị quyết của Trung ương;thông tin những vấn đề mới về lý luận và thực tiễn
+ Bồi dưỡng thông thường: Có thời gian từ 3 đến 5 ngày - là các lớpbồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng, chính quyền, đoàn thể; BD chuyên đề và
BD theo yêu cầu cấp ủy Có thời gian từ 5 ngày đến 1 tháng là các lớp bồidưỡng kiến thức quốc phòng cho các đối tượng 3,4,5
+ Bồi dưỡng dài ngày: có thời gian từ 1 đến 10 tháng - là các lớp BDđảng viên mới, sơ cấp LLCT
- Phương pháp bồi dưỡng:
Bồi dưỡng LLCT là một hoạt động giáo dục mang tính đặc thù Về đốitượng bồi dưỡng LLCT chủ yếu cho cán bộ đã kinh qua những công việc nhấtđịnh, có trình độ, kiến thức, có kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn Về nộidung, chương trình: chỉ bồi dưỡng về mảng LLCT để đảm bảo thực hiện côngtác lãnh đạo, quản lý và triển khai các hoạt động ở cơ sở Do vậy, phươngpháp BDLLCT cũng mang tính đặc thù, mang tính tích cực: sử dụng và kếthợp linh hoạt các phương pháp giảng dạy, phát huy những ưu điểm củaphương pháp giảng dạy truyền thống kết hợp với sử dụng các trang thiết bị,
đồ dùng dạy học hiện đại để nâng cao chất lượng bài giảng, với mục tiêu lấyngười học làm trung tâm, phát huy tính tích cực tự giác, chủ động và tư duysáng tạo của người học trong việc lĩnh hội, tiếp thu kiến thức: tăng cường hoạtđộng đối thoại trao đổi thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa các giảngviên với học viên, giữa các học viên với nhau
Trang 37Đối với lý luận chính trị, phương pháp bồi dưỡng phải gắn chặt lýthuyết, quan điểm lý luận với hoạt động thực tiễn ở cơ sở, phương pháp và kỹnăng giải quyết các tình huống cụ thể trong quản lý điều hành Khích lệ họcviên tích cực tham gia trao đổi, thảo luận nhưng cũng phải dành thời gian nhấtđịnh để họ suy ngẫm, không nên áp đặt nóng vội Phương pháp giảng dạy dẫndắt vấn đề chậm rãi, rõ ràng, kết hợp giảng dạy trên lớp với khảo sát thực tế,trao đổi kinh nghiệm từ cơ sở Đây cũng chính là quan điểm của chủ tịch HồChí Minh về: học phải đi đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn.
Ngoài ra, việc bồi dưỡng về LLCT còn được áp dụng ở việc tự bồidưỡng tự rèn luyện thông qua việc tự nghiên cứu, tự suy ngẫm, tìm hiểu họctập ở chính những người xung quanh, ở những cán bộ lão thành có kinhnghiệm, từ chính những tình huống xảy ra trong thực tiễn
1.3.6 Kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng
Kết quả của việc kiểm tra, đánh giá trong dạy và học là cơ sở để chủthể quản lý có sự diều chỉnh phù hợp với tất cả các yêu cầu khác trong quátrình dạy và học nhằm đạt được mục tiêu Thông qua việc kiểm tra đánh giákết quả học tập của học viên, chủ thể QL có thể làm căn cứ để đánh giá bởi vìkết quả học tập của HV chính là kết quả giảng dạy của giảng viên và cũngnhờ kết quả kiểm tra đánh giá học tập của HV mà chủ thể QL căn cứ vào đó
để điều chỉnh quá trình dạy học
1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện.
1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện
Chủ thể quản lý trực tiếp các hoạt động của TTBDCT cấp huyện là:Giám đốc trung tâm Giám đốc TTBD chính trị cấp huyện là người trực tiếpquản lý công tác BDLLCT của TT, chịu trách nhiệm trước Thường trực cấp
ủy, Ủy ban Nhân dân huyện về toàn bộ hoạt động của TT, xây dựng và thực
Trang 38hiện nội quy, quy chế của TT theo quy định quản lý Nhà nước và yêu cầu cụthể của địa phương Có trách nhiệm xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng hàng năm và dài hạn cho cán bộ, đảng viên theo sự phê duyệt củacấp ủy huyện; trực tiếp quản lý, theo dõi đội ngũ giảng viên (chuyên trách vàkiêm chức) của TT; quản lý, theo dõi và chịu trách nhiệm về nội dung vàchất lượng giảng dạy của TT, không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quảcông tác đào tạo, bồi dưỡng của TT; quản lý, theo dõi, kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập, rèn luyện của HV.
Vì vậy, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của trung tâm BDCT cấphuyện đồng chí Giám đốc trung tâm là người thay mặt cho quản lý nhà nước
về hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ cấp cơ sở của trung tâm.Đồng thời là người đại diện, thay mặt cho các tổ chức chính quyền, thay mặtcho tập thể, vì lợi ích của tập thể, vì lợi ích của GV và học viên Trong hoạtđộng của mình Giám đốc TTBDCT phải tuân thủ pháp luật, ra quyết địnhđúng luật, đúng quy chế Các quyết định quản lý của Giám đốc trung tâm phảiphù hợp với nghị quyết cấp ủy, chính quyền, đoàn thể, thể hiện vai trò, chứcnăng, nhiệm vụ của mình trong vấn đề bồi dưỡng LLCT
1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng của Giám đốc trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện.
1.4.2.1 Quản lý chương trình bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu người học
và yêu cầu đổi mới giáo dục.
* Chỉ đạo Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng
Chỉ đạo xây dựng mục tiêu bồi dưỡng bao gồm: chỉ đạo việc xây dựngmục tiêu BD và chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu BD
Mục tiêu BD phải đảm bảo ba lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng và thái
độ, nhưng cần chú ý phát triển năng lực, tạo năng lực thực hành nhiệm vụchính trị ở cơ sở Tổ chức thực hiện mục tiêu thông qua xây dựng nội dung,
Trang 39phương thức BD; kiểm tra, đánh giá mức độ đạt mục tiêu và thực hiện điềuchỉnh mục tiêu.
* Chỉ đạo Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng
Nội dung chương trình BD ở TTBDCT cấp huyện được thực hiệntheo hướng dẫn của Ban tuyên giáo Trung ương Việc thực hiện nội dungchương trình BD ở TTBDCT cấp huyện chủ yếu gồm các vấn đề:
- Triển khai điều phối thực hiện nội dung chương trình BD;
- Đa dạng hóa các loại chương trình BD và phương thức BD;
- Lựa chọn phương thức thực hiện nội dung chương trình BD hướngtới tạo thuận lợi cho người học ở cơ sở;
- Yêu cầu GV bổ sung kiến thức mới, liên hệ thực tế vào từng bàigiảng;
- Kiểm tra, đánh giá nội dung chương trình BD;
- Rà soát nội dung chương trình BD
* Chỉ đạo thực hiện các Hình thức bồi dưỡng
+ Trung tâm tổ chức giảng dạy và học tập theo lớp học GV có trách
nhiệm lên lớp và trực tiếp hướng dẫn HV thảo luận, trao đổi
+ Mỗi lớp học có giáo viên phụ trách lớp; tùy theo loại hình lớp vàthời gian học tập thành lập Ban cán sự lớp do giáo vụ đề xuất, được giámđốc Trung tâm quyết định
+ Các lớp học tại Trung tâm được tổ chức theo các hình thức: họcngắn ngày; học thông thường và học dài ngày
* Chỉ đạo đổi mới Phương pháp bồi dưỡng
Chỉ đạo GV sử dụng và lựa chọn phương pháp bồi dưỡng phù hợpvới đối tượng (nhu cầu, khả năng tiếp thu, độ tuổi…), với mục đích học tập
và nội dung kiến thức cần truyền tải (kiến thức mới, cơ bản; kiến thức lýluận nghiệp vụ…) đảm bảo yêu cầu nghiêm túc, hấp dẫn, thiết thực, hiệuquả Ngoài việc sử dụng phương pháp thuyết trình là phương pháp cơ bản,
Trang 40truyền thống cần sử dụng các phương pháp giáo dục LLCT sáng tạo như:phương pháp làm việc theo nhóm; phương pháp nêu vấn đề; phương phápnghiên cứu tình huống thực tiễn.
* Chỉ đạo công tác Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng
Kiểm tra, đánh giá là hoạt động không thể thiếu được trong công tác
lãnh đạo nói chung, trong quản lý BDLLCT cho cán bộ cơ sở nói riêng
Kiểm tra, đánh giá BDLLCT là việc đo lường kết quả bồi dưỡng cán
bộ, so sánh với mục tiêu ban đầu đã đề ra, phân tích và điều chỉnh những sai lệch (nếu có) trong quá trình thực hiện để đảm bảo hoạt động bồi dưỡng đạt kết qủa cao nhất.
Vai trò của kiểm tra là nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán
giảng viên và học viên trong quá trình thực hiện kế hoạch BDLLCT, kịp thờiđộng viên khuyến khích người tốt, việc tốt; ngăn chặn những sai sót có thểxảy ra trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, làm cho hoạtđộng BDLLCT của TT đạt hiệu quả cao
Nội dung kiểm tra bao gồm:
- Kiểm tra mức độ nhận thức, mức độ tham gia và sự phối hợp của cácthành viên trong tổ chức
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch BDLLCT
- Kiểm tra việc thực hiện các chương trình BDLLCT
- Kiểm tra cơ sở vật chất phục vụ BDLLCT
- Kiểm tra, đánh giá trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên trực tiếptham gia BDLLCT
- Đánh giá, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm từng giai đoạn, từng loạihình BD để có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung
1.4.2.2 Quản lý hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học của học viên
* Quản lý hoạt động dạy của giảng viên: