1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bộ đề thi trắc nghiệm môn cơ sở văn hóa việt nam

94 587 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 10,07 MB

Nội dung

bộ đề thi trắc nghiệm môn cơ sở văn hóa việt nam bộ đề thi trắc nghiệm môn cơ sở văn hóa việt nam bộ đề thi trắc nghiệm môn cơ sở văn hóa việt nam bộ đề thi trắc nghiệm môn cơ sở văn hóa việt nam bộ đề thi trắc nghiệm môn cơ sở văn hóa việt nam

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HẢ NỘI

Bộ MÔN NGỮ VĂN VIỆT NAM

-& -

B Ô Đ € T H I T R R C N G H I C M • «

MÔN: C ơ SỞ VĂN HOÁ VIÊT NAM

BIÊN SOẠN : v ũ NGOC CÂN (CHỦ BIÊN)

Trang 3

NHỮNG SUY NGHĨ VÀ QUÁ TRÌNH BIÊN SOAN

“ B ộ ĐỂ THI TRẮC NGHIỆM ”MÔN C ơ SO VĂN HOÁ VIỆT NAM

Môn “Cơ sơ văn hoá Việt Nam” (CSVHVN) đã được dạy ớ Trường ĐHNN Hà Nội từ năm 1990 Mục đích của môn học là cung cấp những kiến thức cơ bản về văn hoá Việt Nam, tạo nên nền tảng vững chắc cần thiết cho mục tiêu đào tạo ngoại ngữ, đặc biệt là kỹ năng dịch thuật cho sinh viên các khoa ngoại ngữ của trường Phương pháp giảng dạy chủ yếu của môn CSVHVN là giáo viên lên lớp theo kiểu thuyết trình, sinh viên ngồi nghe và ghi chép Nhiều khi họ yêu cầu giáo viên “đọc chậm” (giảng chậm ?) y như chép chính tả vậy Các thói quen từ hồi phổ thông này vẫn còn ăn sâu vào phương pháp học tập của họ khi đã là sinh viên đại học Bởi vậy khi nào giáo viên không giảng, không đọc cho chép mà cho họ đọc tài liệu và báo cáo kết quả đọc bằng bản hoạch thì họ thấy lạ lùng và phản ứng rất mạnh

Đã có một vài năm các giáo viên dạy CSVHVN trường ta yêu cầu sinh viên làm tiểu luận cuối môn họ nhằm đổi mới, cải tiến phương pháp đào tạo Thế nhưng nhà trường không có những quy định đào tạo rõ rệt, lẽ ra tiểu luận phải đi kèm với xemmina trên lóp, nhưng giáo viên lại bắt sinh viên đóng thành sách để nộp, thành thử sự đổi mới này thành gánh nặng cho họ Tuy nhiên việc đổi mới quy trình đào tạo các môn học nói chung và môn CSVHVN nói riêng không thể trì hoãn được Đặc biệt là phải đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá thi cử Để tài cấp trường “Bộ đề thi trắc nghiệm, môn CSVHVN” của chúng tôi nhằm thực hiện tinh thần đổi mới đang dâng cao ở Trường ĐHNN Hà Nội

Để kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy, học tẠp môn CSVHVN, trong khoảng 9-10 năm đầu, chúng tôi cũng dùng phương thức tự luận để thi như các môn chung khác trong trường Nghĩa là mỗi đề thi gồm có 1-2 câu hỏi vổ

những phạm vi kiến thức đã truyền thụ trong chương trình Muốn làm được bài thi tốt, sinh viên phải thực hiện những công việc sau:

I

Trang 4

- Đi nghe giảng , có ghi chép để hiểu bài và nắm được chương trình nội tiling giảng dạy.

- Đọc sách giáo khoa bắt buộc đó là cuốn Cư sử văn hoá Việt Nam của tác giả Trán Ngọc Thêm

- Đọc thêm các sách tham khảo mà giáo viên đã cho trên lớp

- Ghi nhớ những điều đã nghe, ghi chép, và đã đọc để vận dụng trả lời theoyêu cầu của đề thi

Thực tế các kỳ thi hết môn CSVHVN của những năm qua cho thấy:

- Đa số các sinh viên rất thích ghi chép mà lười đọc sách, kể cả sách giáokhoa bắt buộc

- Rất nhiều sinh viên khi làm bài thi đã giở tài liệu hoặc dùng “phao” chuẩn

Để khắc phục tình trạng đổ mây năm gần đây Bô môn chúng tôi, đặc biệt là thầy Trần Ngọc Châu đã có những cải tiến nhất định phương pháp ra đề thi Đó là loại đề nửa tự luận (câu I) và trắc nghiệm (câu II) ở câu I hình trức

và nội dung thi giống y như trước kia Nghĩa là câu này liên quan đến một trong những câu hỏi ôn tập thuộc một phạm vi kiến thức nào đó của chương trình Người thi phải huy động vốn kiến thức đã có để chủ động viết ra thành bài, người chấm trên cơ sở nội dung và hình thức thi thuộc vể câu II CAu này chia thành những câu hỏi nhỏ (5 câu), yêu cầu người thi phát biểu ngắn gọn, nêu những thông tin cơ bản hoặc lựa chọn đúng, sai trong số những phương án của đề thi(tối đa là 3) Chúng tôi xin đơn cử ra đây một đề thi như thế:

Câu I: (4 điểm): Văn hoá việt nam thuộc loại hình văn hoá gốc nông nghiệp trồng trọt Hãy giải thích và chứng minh nhận định trên

Câu II:(6 điểm) Hãy trả lời ngắn gọn những câu hỏi sâu đây:

II

Trang 5

1 Lịch Á Đông là lịch Am dương Đúng hay sai ? Tại sao ?

2 Hãy kể tên nhà nước Việt Nam Độc Lập từ xưa đến Iiay

3 ý nghĩa của tục thờ Tứ Bất Tử ở Việt Nam là gì ?

4 Nhà sàn có những ưu điểm gì ?

5 An Nam Tứ Đại Khí là gì ?

Loại đề thi như vừa trình bày dù chưa hoàn hảo và triệt để, nhưng cũng

đã phán nào có cơ sở, để đánh giá tương đối chính xác kết quả học tập của sinh viên (Mức độ chính xác phụ thuộc vào khâu coi thi có nghiêm túc hay không ?) và đã có tác dụng không nhỏ trong việc khích lệ ý thức học tập chủ động, tích cực của họ Chúng ta đã nhiều lần nói đối vói sinh viên thi thê nào thì họ sẽ học như thế mà ?

Và lần này với việc thực hiện đề tài khoa học các trường “Bộ đề thi trắc nghiệm môn CSVHVN” Chúng tôi tin tưởng rằng đây sẽ là thước đo đánh giá trình độ sinh viên chính xác hom, công bằng hơn và thực sự sẽ có tác dụng tốt hơn đối với quá trình của họ Tất nhiên niềm tin tưởng đó chỉ có thể trở thành hiện thực khi các điều kiện thi trắc nghiệm mà chúng tôi nêu dưới đây sẽ

được thoả mãn đầy đủ

Theo chúng tôi đề thi trắc nghiệm (TEST) là loại đé thi mà các câu hỏi của nó đưa ra những thông tin để thí sinh khẳng định, nêu ý kiến của mình, từ

đó người chấm có thể xem xét cụ thể, đo lường, đánh gía được trình độ kiến thức một cách khá chính xác Chúng tôi nói như vậy là vì có khi sinh viên không biết về thông tin đó nhưng vẫn “tích” (cho ý kiến bằng cách đánh dấu) tất nhiên đối với những thí sinh đã học nghiêm túc, đã có vốn kiến thức tốt thì những thông tin mà họ “tích” sẽ đúng đắn và đạt điểm cao

Những cơ sở để chúng tôi thu thập, lựa chọn dữ liệu và biên soạn các câu hỏi

Trang 6

- Thêm một số sách tham khảo của Trán Quốc Vượng, Phan Ngọc.v.v

Các câu hỏi ÔI1 tập phổ biến cho sinh viên

Nội dung và hình thức của những câu hỏi trắc nghiệm rất da dạng, phong plní, nhờ thế có thể đánh gía được một cách toàn diện Các câu hỏi gồm các loại sau đây:

- Loại trả lời chỉ bằng một phương án là đúng hoặc sai (cỏ thể giải thích tại sao)

- Loại lựa chọn một phương án đúng trong số 3-4 phương án đã cho (có thể giải thích tại sao)

- Cho trưóc một số thông tin (3-4 phương án) yêu cầu sắp xếp theo thứ tự thời gian hoặc không gian của sự việc, sự kiện

- Loại điền vào chỗ trống trong 1-2 câu cho trước

- Loại trả lời câu hỏi để lấy thông tin như: Ai ? Cái gì ? Bao giờ ? ở đâu ? Từ đâu ? Đi đâu ? Như thế nào ? Tại sao ?

Chúng tôi dự định soạn ra 40 đề riêng rẽ tương đương với 40 thí sinh của 40 phòng thi Mỗi đề thi gồm 10 câu riêng biệt có liên quan đến nội dung của toàn bộ chương trình môn CSVHVN Như thế bộ đề bao gồm cả thẩy 400 câu riêng biệt Sau đó vì điều kiện thực hiện như thời gian làm bài, sớ Ilií sinh trong một phòng, ta có thể lựa chọn ra 20-30 câu cho một đề thi áp đụng đối với một buổi thi thực thụ Điều đó có nghĩa là trước tiên ta lấy 10 câu trong một để nào đó đã được đánh số, sau đó chọn thêm 10 hoặc 20 câu từ 39 đề còn lại để kết hợp thành một đề thi cho một buổi thi cụ thể Tính trung bình đê trả lời được mỗi câu hỏi của đề thi, thí sinh cần phải 3 phút, như vậy thời gian cả buổi thi là 60-90 phút Tóm lại yêu cầu của mỗi đề thi cụ thể là:

Trang 7

A Mỗi thí được bố trí ngồi riêng một bàn đổ họ không có điều kiện trao dổi với người khác Bài của ai người ấy làm, hoàn toàn độc lập.

B Số lượng câu hỏi của mỗi đề 20-30 là phù hợp Số lượng này sẽ không nhiều quá, thí sinh có đủ thời gian để làm bài Nếu ít hơn số lượng này thì thí sinh sẽ có nhiều thời gian rỗi, họ có thể bàn bạc trao đổi

c Nếu thực hiện được thì tốt nhất mỗi thí sinh làm một đề Họ có 10 câu giông nhau, còn 10-20 câu còn lại thì khác nhau Như thế kết quả sẽ rất chính xác và khách quan

D Thời gian làm bài của mỗi buổi thi là 80 phút Những thí sinh khá giỏi có thể chỉ làm trong 60 phút còn những sinh viên yếu kém thì phải tận dụng hết thời gian này

E Cho sinh viên biết trước nội dung và hình thức thi trắc nghiệm để họ phải chuẩn bị trước: phải đi học đầy đủ, chăm chú nghe giảng, đọc và ghi nhớ

để lấy kiến thức Nghĩa là thi trắc nghiệm bắt buộc họ phải học, phải động lão Thi kiểu nào, sinh viên sẽ học kiểu đó mà !

Đây là công trình đầu tiên nhằm cải tiến phương thức giảng dạy và đánh giá các bộ môn chung, cụ thể là môn CSVHVN Trong quá trình thực hiện chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn, có khó khăn tưỏmg chừng không virợt qua nổi Chúng tôi đã phải gặp gỡ, bàn bạc, trao đổi rất nhiều lần Kết quả mà chúng tôi công bố dưới đây chỉ là bước đầu và chắc chắn còn nhiều kiếm khuyết Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành, quí báu và sẽ tiếp tục hoàn thiện trong năm học tới Chúng tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, phòng khoa học và các đồng nghiệp gần xa đã động viên, ủng hộ chúng tôi thực hiện đề tài nạy

Hà nội tháng 6-2003

Các tác giả

V

Trang 8

PHẨN CÂU HỎIMỗi đề thi hết m ôn Co sở văn hoá Việt N am gồm 2 loại câu hỏi:

- Câu hỏi loại A là câu hỏi lự luận, tức là khi trả lời phải viết thành mộl vãn bản có tính chất trình bày, phân lích, mỏ lá hay đánh giá tuỳ theo yêu cầu, mục đích của câu hỏi

Khi trả lời thành một hài văn yêu cầu ngắn gọn, súc lích, độ dài khoảng

30 dòng tức là hốt một trang giấy thi

Điem số cho câu hói loại A là 4 điếm

Phần đáp án chúng lôi chỉ nêu những ý chính bài làm của thí sinh phải chi tiết hoá và dài hơn

- Câu hỏi loại B là những câu hỏi mang tính trắc nghiệm tức là phải trả lời đúng sai hoặc lựa chọn mộl Irong số những phương án mà câu hỏi đưa ra Muốn có được đáp án đúng, thí sinh phái có những kiến thức thực sự, tức là phải học, phái nhớ, phải hiổu biốt Tất nhiên có khi người làm chỉ lựa chọn ngẫu nhiên, như thế thì xác suất đáp án đúng là rất thấp

Điểm số cho câu hỏi loại B là 6 điểm Phần loại câu hỏi này có thể gồm

4 5 hoặc 6 câu hỏi nhỏ như tho mỏi câu hỏi nhỏ sổ được lừ 1,5; 1,2 hoạc 1 điểm nếu người thi lựa chọn hoặc trả lời đúng

Sau đâv là các câu hỏi loai A:

1/ Văn hoá là gì, được tạo nên bơi những thành tố nào? Văn hoá Việt Nam được xác định( định vị) ra sao?

2/ Thế nào là loại hình vãn hoá? Văn hoá Việt Nam thuộc loại hình nào

và có những đặc Irưng cơ bản gì?

3/ Ai là chủ thể cúa vãn hoá Việl Nam? Những chủ Ihể của văn hoá Việt Nam có mối quan hệ, tính cách liêu hiểu và vai trò như thố nào trong quá trình hình thành và phát triển?

4/ Vùng văn hoá Tây Bắc là gì? Có những đặc điểm gì tiêu biểu về địa hình, khí hậu và thành tựu văn hoá?

5/ Những đặc điểm vổ lự nhiên, xã hội và văn hoá của vùng Việt Bắc là

Trang 9

6/.Nhfrng đặc điểm nổi bật về địa hình khí hậu và thành lựu văn hoá của vùng văn hoá Bắc Bộ là gì?

7/ Những đặc điểm nào dặc Irưng cho vùng vãn hoá Trung Bộ xét về các diều kiện lự nhiên, xã hội và văn hoá ?

8/ Vùng văn hoá Tây Nguyên có những đặc Irưng gì điển hình về điềukiện tự nhiên, xã hội và thành tựu văn hoá?

9/ Những điều kiện tự nhiên và xã hội đã ảnh hưởng đến những thànhlựu của vùng văn hoá Nam Bộ nlur thê nào?

10/ Văn hoá thời liền sử là yì và có những Ihành tựu nổi hật nào?

11/ Tại sao nói giai đoạn văn hoá Văn Lang- Âu Lạc kế lục văn hoá thời liền sử cả về không gian, thời gian và Ihành lựu văn hoá?

12/ Giai đoạn văn hoá chông Bắc thuộc diễn ra như thê' nào và đã đạt dược những thành tựu gì liêu biêu7

13/ Tại sao nói văn hoá Đại Việt đã đạt đến những đỉnh cao trong tiến irình văn hoá Việt Nam?

14/ Thế nào là văn hoá Đại Nam? Giai đoạn này có những đặc điểm và thành tựu chính nào?

15/.Tại sao nói giai đoạn vãn hóa hiỌn đại của Việt Nam phát triổn mội cách toàn diện và thu đưực những Ihành lựu rực rỡ?

16/ Triết lý âm dương là gì? Nguồn gốc lừ đâu và hoạt động theo hai quy luật cơ bản nào?

17/ Triết lý âm dương phái iriổn theo hai hai xu hướng nào và diễn ra phổ biến ở những khu vực nào của châu Á?

18/ Triết lý tam tài là gì? Có ý nghĩa như thê' nào đối với con người?

19/ Ngũ hành là gì, được hình thành như thế nào và có những quy luậl hoại Jộng gì?

20/.Bát quái là gì? Có nguồn ịiỏc lừ đâu và giải thích vũ trụ ra sao?

21/ Học thuyết âm dương được ứng dụng như ihế nào trong thực lê ?22/ Học thuyết ngũ hành dược ứng dụng ra sao trong Ihực lố?

23/ Thế nào là lịch âm dirưnu? Lịch âin dương được tạo ra như Ihố nào và

co V nghĩa gì dối với con người và xã hội?

Trang 10

24/ Hệ đốm can chi là gì? Được tạo ra như Ihố nào và đổi sang lịch dương tlico công thức nào?

25/ Tại sao nói con người là một liốu vũ Irụ? Lấy con người làm Irung

làm Jế đánh giá xem xét lự nhiên vũ trụ nghĩa là thế nào?

26/ Tứ vi là gì? Được lập la và dự đoán vận mệnh cúa con người như thố

nào ?

27/ Làng Việt Nam là gì? c ỏ quan hệ như Ihế nào đối với quốc gia?

Làng Nam Bộ và Trung Bộ khác với làng Bác Bộ ở chỗ nào?

28/ Năm nguyên tắc cư hán đổ tổ chức thành làng xã Việt Nam là gì vànhư thế nào?

29/ Tính cộng đồng của nông Ihôn Việt Nam truyền Ihống là gì? c ỏnhững ưu điểm và hạn chế nào là chính?

30/ Tính tự trị của làng xã( nông Ihỏn) Việt Nam truyền Ihống là gì? Đặc điểm cơ bản này có những hệ qua nào LỐI và hệ quả nào xấu?

31/ Quốc gia đối với người Việt có những đặc điểm cư bản nào? Tại sao lại có ý nghĩa thiêng liêng như vậy?

32/ Việt Nam đã trải qua những quốc hiệu nào? Ý nghĩa của mỗi quốc hiệu ấy

là gì?

33/ Việt Nam đã trải qua những kinh đô - thủ đô nào? Tại sao lại có sự di

chuyển kinh đô, thủ đô qua mỗi thời kỳ lịch sử?

34/ Bộ máy nhà nước Việi Nam truyền thống như thố nào? Có những đặcđiểm gì?

35/ Pháp luật nhà nước Việt Nam truyền thống như thố nào? Có những đặc điểm gì?

36/ Chế độ thi cử và học vị thời phong kiến của nước ta như thế nào? Những người đỗ đạt cao có vai trò gì trong sự nghiệp gìn giữ và phát triển văn

Trang 11

39/.Tín ngưỡng phồn thực là yì? Được llic hiện Irong thực tố như thố nào ?40/ Tại sao nói Trống Đồng là sự thể hiện toàn diện tín ngưỡng phồn Ihực của Việt Nam.

41/ Tín ngưỡng sùng hái tự nhiên là gì 7 Được thể hiện trong thực lố như lliê nào ?

42/ Hồn - Vía là gì ? Tín ngưỡng vổ linh hổn cúa người Việt thổ hiện nhưIhế nào ?

43/ Nguồn gốc và ý nghĩa tục llìờ cúng lố tiên cúa người Việt là gì ?

44/ Thố nào là tín ngưỡng thờ mẫu ? Nguồn gốc và ý nghĩa của lín ngưỡng thờ mẫu là gì ?

45/ Thành Hoàng làng là gì ? Bản chấl và ý nghĩa của tục thờ Thành Hoàng làng là ở chỗ nào ?

46/ Tín ngưỡng thờ vua Hùng và ý nghĩa của ngày giỗ lổ là gì ?

47/ Tứ Bấl Tử là gì ? Tục thờ này có ý nghĩa như thế nào 7

48/ Hôn nhân của người Việt Nam truyền thống dựa Iron những cơ sử chủ yếu nào ?

49/ Hôn nhân truyền thống của người Việt Nam được tiến hành iheo những tục lê nào ?

50/ Những tập quán chỉnh Irong tang ma của người Việt là gì ?

51/ Lễ tết là gì ? Viôt Nam có những loại lỗ tết nào và ý nghĩa ra sao ?52/ Tại sao lại gọi lếl Nguyôn Đán là Tết cả ? Hãy nêu một số phong tục TỐI Nguyên Đán của Việt Nam

53/.LỖ hội là gì? Việt Nam có những lễ hội chủ yếu nào và ý nghĩa ra sao?54/.Hội Lổng tồng là gì? Nuuồn gốc, ý nghĩa và quá trình diễn ra lỗ hội này như thế nào?

55/ Lễ bỏ mả của các dàn lộc Tây Nguyên là gì ? Diễn ra như thế nào và

có ý nghĩa ra sao ?

56/ Những đặc Irưng cơ ban về giao liếp của người Việt Nam là gì ?

57/.Những đặc điểm của tiếng Việt trong nghệ thuật giao liếp ngôn ngữ của người Việt Nam là gì ?

Trang 12

58/ Nghệ Ihuậl thanh sắc IÌI gì ? Nghệ ihuậl Ihanh sác cúa Việt Nam có những đặc trưng nào ?

59/ Quan họ Bắc Ninh là gì ? c ỏ những đặc điểm nào phân biệt với dân

ca Trung Bộ và Nam Bộ ?

60/ Chèo !à gì ? Chèo có những đặc trưng gì và phát triển ra sao ?

61/ Múa rối nước là gì ? Nguồn gốc và ý nghĩa của múa rối nước ra sao ?62/ Tranh dân gian cúa Việt Nam như thố nào ? Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống có những điếm gì giống và khác nhau ?

63/ Hình lượng con rồng trên đồ đồng và các công trình điêu khắc và kiến trúc của Việt Nam như thế nào ?

64/.Kiến Irúc quần thế di lích c ỏ Đô Huế như thế nào?

65/.Đặc điểm kiến Irúc của chùa Tây Phương như thế nào?

66/.Gốm Việt Nam như thố nào? Làng gốm Bát Tràng hình thành và phát triển như thế nào?

67/.Quan niệm về ăn và dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam như thế nào V

68/ Tính lổng hợp trong nghệ thuậl ẩm thực của người Việt Nam là gì và được thể hiện như thế nào ?

69/ Tính hiện chứng linh hoạt Irong nghệ thuật ẩm thực của người Việt Nam là gì và được thể hiỌn ra sao ?

70/ Quan niệm về mặc và dấu ấn nông nghiệp trong chất liệu may mặc cùa người Việt Nam như thế nào ?

71/ Giao thông đường thuỷ truyền thống của Viêt Nam như thế nào?

72/ Nhà sàn là gì? Có những ưu điểm nào?

73/.Văn hoá Chăm được hình thành như thế nào và có những đặc đidm gì?74/ Điêu khấc Chăm hình llùmli và phái triển ra sao ?

75/ Phậl giáo là gì ? Quá trình llìâm nhập và phát triển cứa Phậl giáo ư

V ệt Nam như thố nào ?

76/ Những đặc điểm i;úa Phi'll giáo Việt Nam là gì ?

77/ Thiền lỏng là gì ? Thiền tông Việt Nam đồ cao cái gì và được ai tậphep thành mội phái Ihống nhái ?

Trang 13

78/ Đạo Hoà hảo là gì, do ai sá 11" lập ra và có những giáo lý chủ yốu nào?

79/.NI10 giáo là gì ? Quá trình thám nhập và phát trién của Nho giáo Viộí Nam ra sao?

80/ Văn Miếu Quốc Tử Cìiám là nì 7 Tại sao lại gọi Văn Miếu Quốc Tử Giám là trưởng đại học đầu liên cúa Việt Nam?

81/ Chữ Nồm là gì ? Được lạo ihành như thế nào và cỏ vai trò gì trong lịch sử văn hoá dân tộc ?

82/ Nguyễn Trãi là ai và có những đỏng góp gì đối với nền văn hoá Việt Nam 7

83/.Nguyễn Du là ai và có vai irò như Ihế nào trong nền văn hoá (văn học) (Jàn tộc ?

84/ Đạo giáo là gì ? Nguồn gốc quá trình thâm nhập và phát triển ở Việt Nam ra sao 7

85/ Ki Tô giáo là gì ? Quá trình thâm nhập và phát 11'iển ở Việt Nam rasao ?

86/ Chữ Quốc ngữ là gì ? Nguồn gốc, quá trình phát Iriển và vai trò đối với văn hoá dân tộc như thế nào ?

87/ Văn hoá Phương Tây có ánh hưởng như thố nào đối với văn học Việt Nam ?

88/ Đạo Cao đài là gì ? Nguồn gốc, quá trình hình íhành phát Iriổn của

tôn giáo này ở Việt Nam là gì ?

89/ Chủ tịch Hồ Chí Minh dược công nhận là danh nhân văn hoá ThếGiới vào bao giờ và vì những đóng góp nào 7

90/ “ Xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dânlộc nghĩa là thế nào ? Bạn suy nghĩ gì về nhiệm vụ này ?

Trang 14

C Á C C Ả U HỎI LOẠI B

Ghi chú: (ĐAK) = Đáp án khác.

1 Thời gian văn hon Việt Nam được tính từ:

/ Thời xa xira nhất khi có con người ờ liên Dííl III rức YiỌI Níiui hiện n;i\ (t ;'u h <I;ÌY

W0.000 nam)

2 'íliờ i hình lliànli tlAn tộc Viọt Nam (cáclì (Ií1y 4 - 5.000 năm).

.1 Từ năm 1804, khi nirức la có lổn là Viọi Nam 4 ỉ);íp ÍÍI1 kliík' (l)A K )

2 Vãn hoá Việt Nam thuộc loại hình vởn hoá:

! (iốc tiu mục 2 Cìổc du mục: và I mil LỊ troi.

ị ( ìốc nổng nghiỌp Irổng (rọt 4 (ĐAK).

y Chủ thê văn hoá Việt Nam là:

! Mọi ngirííi ViỌI Nnm (rCn thố giới.

À DAn lộc Kinh ờ Viẹt Nam

4 Không gian văn hoá Việt Nam là:

ì Mộl vìmg rừng nííi.

A Mội vùng Trung du.

5 không gian văn hoá Việt Nam:

/ Dồng nliAÌ với không gian lãnh Ihổ của nước ViỌI Níim.

J klirtnji (Irtii}' nhAÌ V(Vi kliỏii)', Ị’.i;m liínli lliiS ci'n Iiirớc \ ’i(M N:im

-í ( I J A K )

(■) \ (ìn lwá Việt Nam là mội nén răn hoá:

/.Có lính thông nhất cao dọ 2 ( o sự (In clíMiu CỈIO (!ò

.1 Có sự thống nhất cao dọ liong da dạng 4 (Í)AK)

2 M (Inn IỌC Viẹi Níim

4 (Đ A K ).

2 Một vùng sông ntrớc

4 (D A K ).

Trang 15

7 Biểu tượng của vùng văn hoá Tây Bắc là:

1 Hộ thống mương phai

3 Lỗ hồi đâm trâu.

8 Biểu tưọng của vùng văn hoá Việt Bắc là:

ì Những điệu múa xoè.

3 Các loại nhạc cụ bộ hơi.

9 Biêu tượng của vùng văn hoá Bắc Bộ là:

1 Trống đồng Đông Sơn.

3 Những điêu múa xoè.

10 Biểu tượng của vùng văn hoá Trung Bộ là:

12 Đặc điểm của vùng văn hoá Nam Bộ là:

ỉ Tín ngưỡng tôn giáo phong phú, đa dạng.

3 Những trường ca.

13 Hệ thống mương phcù là biểu tượng của vùng văn hoá:

1 Việt Bắc 2 Tây Bắc 3 Tây Nguyên.

14 Lễ hội lồng tồng là biểu tượng của vùng văn hoá:

/.T â y Nguyên 2 Tây Bắc 3 Việt Bắc.

15 Trông đồng là biểu tượng của vùng văn hoá:

/ Nam Bộ 2 Trung Bộ 3 Bắc Bộ.

Ít' Tháp Chàm là biểu tượng của vùng văn hoá:

ỉ Tây Nguyên 2 Trung Bộ 3 Nam Bộ.

17 Nliững dàn cồng chiêng là biểu tượng của vùng văn hoá:

I Tây Bắc 2 Việt Bắc 3 Tây Nguyên.

Trang 16

18 Đi đầu trong qúa trình giao lưu và hội nhập với văn hoá phương Tây là đặc

điểm của vùng văn hoá:

Ị Bắc Bộ 2 Nam Bộ 3 Trung Bộ 4 (ĐAK) I 2

19 Thành tựu lớn nhất của giai đoạn văn hoá tiền sử Việt Nam là:

1 Sự hình thành nghổ nông nghiôp lúa nước 2 Kỹ thuật luyện kim, đúc đổng

_ _ J

20 Kỹ thuật luyện kim, đúc đồng là thành tựu nổi bật của giai đoạn văn hoá:

ì Tiền sử 2 Văn Lang - Âu Lạc 3 Chống Bắc thuộc 4 (ĐAK) I 2

21 Trồng dâu nuôi tằm đ ể làm đồ mặc là thành tựu lớn của giai đoạn văn hoá:

y Tiền sử 2 Vãn Lang - Âu Lạc 3 Chống Bắc thuộc 4 (ĐAK) I 1 I

22 Thành tựu văn hoá chủ yếu của giai đoạn văn hoá Văn Lang - Âu Lạc là:

1 Nghề luyện kim đổng 2 Nghề kim hoàn 3 Việc đắp đê 4 (ĐAK) I 1 I

23 Đặc điểm nổi bật của giai đoạn văn hoá thời chống Bắc thuộc là:

1 Sự suy tàn của nền vãn minh Văn Lang - Âu Lạc 2 Tục uống chè

24 Văn hoá Việt Nam hắt đầu giao lưu với văn hoá khu vực vào giai đoạn văn hoá:

I Vãn Lang - Âu Lạc 2 Thời chống Bắc thuộc 3 Đại Việt 4 (ĐAK) I 2 I

25 Văn hoá Nho giáo là đặc điểm của giai đoạn văn hoá:

7 Thời chống Bắc thuộc 2 Đại Việt 3 Đại Nam 4 (ĐAK) I 2 I

26 Đặc điểm nổi bật của giai đoạn văn hoá Đại Việt là:

1 Sự hưng thịnh của Phật giáo 2 Sự phát triển của giáo dục

27 Đặc điểm nổi bật của giai đoạn văn hoá Đại Nam là:

1 Sự truyền đạo Kitô 2 Nho giáo được phục hồi làm quốc giáo

28 Văn hoá Việt Nam bắt đầu hội nhập vào nên văn hoá nhân loại vào giai đoạn

văn hoá:

Trang 17

/ Đại Việi 2 Đại Nam 3 Hiộn đại 4 (ĐAK).

29 Âm, Dương (Yiu, Yang) là những từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ:

I Hán cổ đại 2 Ân Độ cổ dại 3 Đồng Nam Á cổ đại 4 (ĐAK).

30 Biểu tượng của Âm là hỉnh:

31 Biểu tượng của Dương là hình:

32 Theo người xưa, sô âm là số:

33 Theo người xưa, số dương là số:

Trang 18

42 Mấu biểu của hành Kim là mầu:

m

3 Âm dương 4 (ĐAK).

Trang 19

1 4 năm nhuận 1 ngày.

3 Ciần ba năm nhuận 1 tháng.

7 Âm 2 Dương 3 Nửa âm nửa dương.

60 Lưng con người là phần:

ỉ Âm 2 Dương 3 Nửa âm nửa dương.

61 Trong cơ th ể con người hành Thuỷ ứng với:

62 Trong cơ th ể con người hành Hoả ứng với:

63 Trong cơ th ể con người hành Mộc ứng với:

64 Trong cơ th ể con ngưòi hành Kim ứng với:

Trang 20

/ ú t 2 Giữa 3 Trỏ của người bộnh.

(18 Năm dài nhất là năm nhuận theo lịch:

3 Âm dương.

4 (ĐAK).

4 (ĐAK).

/ Dương 2 Âm.

69 Trong thòi phong kiến phường là:

1 Đơn vị hành chính ở đô thị 2 Đem vị tổ chức nhũng người làm cùng một nghề

3 Tổ chức những người cùng quyền lợi 4 (ĐAK).

70 Hội bô lão liên kết:

/.C á c cụ ông 2 Các cụ bà 3 Các cụ ông và cụ bà 4 (ĐAK).

71 Hội văn phả liên kết:

Ị Các quan văn cùng làng 2 Những người yêu vãn chương trong làng

3 Các nhà nho trong làng không ra làm quan 4 (ĐAK).

72 Giáp là tổ chức của những ngưòỉ:

1 Cùng giới tính 2 Cùng tuổi tác 3 Đàn ông cùng làng 4 (ĐAK).

73 Được coi ngang với tiến sĩ là các cụ già:

7 60 tuổi 2 70 tuổi 3 80 tuổi 4 (ĐAK).

74 Ông tiên ch ỉ là người đứng đầu nhóm:

77 Biểu tượng của tính cộng đồng ở nông thôn là:

78 Biểu tượng của tính tự trị ở nông thôn là:

l Sân đình 2 Bến nước 3 Luỹ tre 4 (ĐAK).

79 Làng Nam Bộ:

E E

0

Trang 21

2 Khổng có đình làng.

/ Có đình làng

SO Tính cộng đồng ở nông thôn biểu hiện ở.

1 Tinh Ihần đoàn kết tương irợ.

3 Óc bè phái, địa phưtmg.

81 Tính tự trị ở nông thôn biểu hiện ở:

1 Tính tập thể hoà đổng.

3 Sự thủ tiêu vai trò cá nhân.

82 Nhà nước đầu tiên trên đất Việt Nam hiện nay tên là gì?

83 Vua Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở:

1 Cổ Loa 2 Thăng Long

84 Lý Nam Đ ế đặt tên nước ta là:

1 An Nam Quốc 2 Vạn Xuân

3 Văn Lang.

3 Hoa Lư.

4 (ĐAK).

4 (ĐAK).

3 Đại Cổ Việt 4 (ĐAK).

85 Thời Hùng Vương nước ta được chia thành:

86 Nước ta chia thành 31 tỉnh vào thời:

1 Gia Long 2 Minh Mạng 3 Tự Đức 4 (ĐAK).

87 Kinh đô nước ta thời nhà Hồ tên là:

1 Tây Đô 2 Đông Đô 3 Đông Kinh 4 (ĐAK).

88 Thời nhà Ngô (Ngô Quyền), Kinh đô nước ta đặt ở:

ỉ Hoa Lư 2 cổ Loa 3 Thăng Long 4 (ĐAK).

89 Thòi vua Quang Trung, nước ta tên là:

ì Đại Ngu 2 Đại Nam 3 Đại Việt 4 (ĐAK).

90 Nước ta tên là Việt Nam từ năm:

Trang 22

101 Trống đồng là biểu tượng của tín ngưỡng:

1 Sùng bái con người 2 Sùng bái tự nhiôn 3 Phồn thực.

m

Trang 23

105 Đàn bà có:

106 Trong bộ ba ông Đầu Rau thì ông chồng mói là:

ỉ Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Từ Đạo Hạnh.

2 Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Trần Hưng Đạo, Quang Trung

3 Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đổng Tử, Bà Liễu Hạnh.

112 Hôn nhân truyền thống ở Việt Nam trước hết xuất phát từ:

1 Nhu cầu riêng của đôi vợ chổng trẻ.

3 Quyền lợi của gia tộc.

113 Cheo là số tiền nhà trai phải nộp cho:

ỉ Làng của cô dâu.

3 Quan huyôn.

114 Bình vôi trong gia đình người Việt là biểu tượng của:

3 Quyền lực của người phụ nữ 4 (ĐAK).

115 Phong tục đặt bát cơm, quả trứng, đôi đũa trên mộ toát lên ý cầu chúc:

Trang 24

/ Người chối luổn no đủ 2 Người chết sớm lên cõi cực lạc.

J Người chốt sớm đầu thai trở lại 4 (ĐAK).

1 16 Tang lễ Việt Nam truyền thông dùng màn trắng là màn của hành:

117 Tang lể Việt Nam còn dùng màu đen là màu của hành:

118 Tết Nguyên Đán ngày nay được tiến hành vào ba ngày đầu tháng:

3 10/5 âm lịch 4 (ĐAK).

3 15/7.

119 Tết Thượng Nguyên là tết vào rằm tháng:

120 Ở Việt Nam, tháng ba (âm lịch):

125» X uất phát từ ước vọng cầu mưa là trò thi:

1 Thi thả diều 2 Bịt mắt bắt dê 3 Đánh pháo đất.

126 Xuất phát từ ước vọng cầu cạn là trò thi:

1 Đi thuyền đốt pháo 2 Thả diều 3 Kéo co

Trang 25

128 Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo là trò:

I Kéo co 2 Cướp cầu thả lỗ 3 Đua cà kheo 4 (ĐAK).

129 Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sức khoẻ và khả năng chiến đấu là trò:

/.N h ú n đu 2 Thi bắl lợn 3 Trọi châu 4 (ĐAK).

130 Văn hoá Chăm có nguồn gốc:

3 Bản địa, ảnh hưởng của khu vực và ảnh hưởng của Ấn Độ 4 (ĐAK).

ỉ Sáng tạo 2 Huỷ diệt 3 Bảo tồn.

134 Tháp Chăm nổi tiếng vì nó được xây dựng bằng:

135 Vị thần được thờ p h ổ biến nhất trong tháp Chăm là:

136 Vật thờ p h ổ biến nhất trong tháp Chăm là:

137 Đức Phật Thích Ca ra đời vào năm:

] 584 trước CN. 2 598 trước CN 3 624 trước CN.

138 Đức Phật Thích Ca qua đời vào năm:

ỉ 544 trước CN 2 524 trước CN 3 514 trước CN.

139 Theo Phật lịch năm 2010 công lịch sẽ là năm:

Trang 26

1 Thời nhà Lý 2 Thời nhà Trần 3 Đầu CN 4 (ĐAK).

141 Lập ra Thiền Phái Trúc Lâm (Yên Tử) là vua:

I Trần Thánh Tông 2 Trán Nhân Tông 3 Trần Dụ Tông 4 (ĐAK).

142 Chùa M ột Cột còn có tên là chùa:

E

/ Thái Lạc 2 Diên Hựu 3 Phật Tích 4 (ĐAK).

143 Tín đồ Phật Tử xuất gia hiện nay tại Việt Nam vào khoảng:

1 L triệu người 2 3 triệu người 3 5 triệu người 4 (ĐAK)

144 Giới bình dân Việt Nam chủ yêu theo:

7 Thiền tông 2 Trịnh độ tông 3 Mật tông 4 (ĐAK)

145 Hoà thượng tự thiêu vào mùa hè 1963 đ ể phản đối nền độc tài của gia đình họ

Ngô là hoà thượng:

7 Thích Trí Độ 2 Thích Quảng Đức 3 Thích Đức Thiện 4 (ĐAK) I 2 I

146 Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay được đặt tại chùa:

ỉ Thần Quang (Hà Nội) 2 Chùa Keo (Thái Bình).

3 Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) 4 (ĐAK).

147 GUXo chủ của Đạo Hoà Háo là ông:

I Huỳnh Thúc Kháng 2 Huỳnh Văn Đảnh 3 Huỳnh Phú sổ 4 (ĐAK) |~3~|

148 Đạo Hoà Hảo ra đòi vào năm:

Trang 27

151 Trống đổng là biểu tượng toàn diện của tín ngưỡng nào?

1- Tín ngưỡng phồn thực 2- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.3- Tín ngưỡng sùng bái con người 3- ĐAK (Đáp án khác)

152 Trong tín ngưỡng của con người Việt, đàn ông có mấy hồn?

160 Trong 4 người dưới đày, ai được xếp vào hàng tứ bất tử?

161 T ro n g 4 người dưới đây, ai được xếp vào hàng tứ bất tử?

Trang 28

162 Trong 4 người dưứi đây, ai dưọc xếp vào hàng tứ bất tử?

163 Trong 4 người dưói đây, ai được xếp vào hàng tứ bất tử?

164 Chúng ta nay ăn tết Nguyên Đán vào tháng nào?

168 Hôn Iihân truyền thống Việt Nam coi trọng quyền lợi nào nhất?

1- Quyền lợi riêng tư của đôi vợ chồng trẻ

2- Quyền lợi của Gia tộc

3- Quyền lợi của cộng đồng

Trang 29

179 Người ta đặt tên cúng cơm vào lúc nào?

1- Lúc ra đời 2- Lúc lên lãơ 3- Lúc sắp chết

180 Lễ Phan Hàm là gì?

1 - Bỏ tiền, gạo vào quan tài

2- Bỏ tiền, gạo vào miêng người chết

3- Đật tiền, gạo lên bàn thờ người chết

3

Trang 30

181 Hội Chùa Hương thuộc loại lễ hội nào?

1 - Lễ hội liên quan đốn đời sống trong quan hệ với môi trường tự nhiên.2- Lễ hội liên quan đốn đời sống trong Cịuan hệ với môi trường xã hội

3- Lễ hội liên quan đến đời sống trong quan hệ với đời sống cộng đổng

182 Hội Gióng (huộc loại lễ hội nào?

1- Lễ hội liên quan ưốn đời sống trong quan hệ với mồi trường tự nhiên.2- Lễ hội liên quan đốn đời sống trong quan hệ với môi trường xã hội

3- Lễ hội liên quan đến đời sống trong quan hệ với đời sống cộng đồng

183 Hội đàm trâu thuộc loại lễ hội nào?

1- Lễ hội liên quan đến đời sống trong quan hệ với môi trường tự nhiên.2- Lễ hội liên quan đến đời sống trong quan hệ với môi trường xã hội

3- Lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng

184 Lễ hội nào dưới đây thuộc loại lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng?

185 Lễ hội nào dưới đây thuộc loại lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường tự nhiên?

185 Lễ hội nào dưới đây thuộc loại lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường xã hội?

1- Hội Phủ Giày

3- Hộ Tây Sơn

2- Hội Cơm mới

4- Hội Đống Đa

1- Hội đua thuyền

3- Hội Chùa Tây Phương

188 Trò chơi dưới đây xuất phát từ ước vọng cầu cạn ?

1 Ném còn 2 Thi thả diều 3 Thi bắt lợn 4 Đua cà kheo

189 Trò choi nào dưới đây xuất phát từ ước vọng phồn thực ?

Trang 31

190 Trò chơi nào dưới đây xuất phát từ ý nguyên rèn luyện sự nhanh nhẹn , tháo vát, khéo léo ?

1 Thi luộc gà 2 Thi ném pháo

3 Thi nhún đu 4 Chọi dế

191 Trò choi nào dưới đây xuất phát từ ước vọng rèn luyện sức khoẻ và khả năng chiến đấu ?

1 Cướp cầu thả lỗ 2 Ném phác)

192 Âm nhạc cổ truyền Việt Nam sử dụng loại nhịp nào ?

1 Hình chữ nhất 2 Hình chữ nhị 3 Hình tròn

194 Trong tuồng (hát hội) nhân vật anh hùng thường vẽ mặt màu gì ?

156 Trong tuồng (hát hội), người cao quý thường có râu như th ế nào ?

1 Râu quai nón 2 Râu năm chòm 3 Râu Rồng

197 Trong nghệ thuật trang trí Việt Nam truyền thống, người ta vẽ con gì

để biểu trưng cho nam tính ?

198 Trong nghệ thuật trang trí Việt Nam truyền thống, người ta vẽ con gì

để biểu trưng cho hạnh phúc ?

199 Trong nghệ thuật trang trí Việt Nam truyền thống người ta vẽ con gì

để biểu trưng cho Nữ tính?

200 Trong nghệ thuật trang trí VN truyền thống người ta vẽ con gì để biểu

trư n g cho sự th à n h đạt

1 Con Rồng 2 Con Phượng 3 Con cá 4 Con dơi

5

Trang 32

ĐÁI* ÁN

CH O CÁC CÂU H Ỏ I LO Ạ I A

Câu 1: “ Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị, vật chất và tinh

than do con người sáng lạo ra và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, irong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”

Ngoài định nghĩa trên cúa Trần Ngọc Thêm cần chú ý định nghĩa của B.l lcrriot, cúa Phan Ngọc và dặc hiệt của UNESCO

Về mặl chiêl tự vãn hoá “ ” ( liếng Hán) là sự biến hoá, giáo hoácái tự nhiên thành cái đẹp, tiếng La Tinh “ cultura” nghĩa gốc là trồng trọt cái lạo cái tự nhiên thành cái có ích cho cuộc sống con người và xã hội

Văn hoá có hai thành tố chính là vật chất ( hay vật thể như kinh tế, kiến trúc, hội hoạ ) và tinh thần (phi vật thể như triết học, tôn giáo, âm nhạc v.v_ )

Trẩn N g ọ c Thêm nói lới 4 Ihành lô ':

a / Văn hoá nhận thức

b./Văn hoá lổ chức cộng đồng

c./ Văn hoá ứng xứ với môi lrường tự nhiên

d./ Vãn hoá ứng xử với môi Irường xã hội

Vãn hoá Việt Nam định vị hằng 3 nhân tố chính :

a./ Chủ thể văn hoá là 54 dàn tộc anh em, tiêu biểu và phát triển nhất là dân tộc Kinh hay Việt

b./ Không gian văn hoá Việt Nam: Theo Trần Quốc Vượng có 6 vùngvăn hoá: Tây Bắc, Việt Bắc, Bấc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, và Nam Bộ.C./Thời gian hay tiến trình văn hoá Việt Nam chia Ihành 6 giai đoạn:liền sử, sơ sử chống Bắc thuộc Đại Việt, Đại Nam và giai đoạn văn hoá hiện

Trang 33

Câu 2 : Loại hình văn hoá là long hợp những nét giống hoặc tương đồng

của những nồn văn hoá dân lộc khác nhau nhưng lại hình thành và phát triển trung những điều kiện tự nhièn xã hội giống hoặc lương đồng nhau

Lịch sứ vãn hoá nhân loại chứng kiến hai nền văn hoá thuộc hai loại hình khác nhau: Phương Tày là loại hình gốc du mục, Phương Đông, Irong

đó có Việt Nam thuộc loại hình nông nghiệp gốc trồng trọt

Do vị trí địa lý và quá trình lịch sử hình thành nền văn hoá nông nghiệp trồng trọt của Việt Nam có hai đặc trưng cơ bản nhất đó là khí hậu ẩm ướt, nắng lắm, mưa nhiều và dàn lộc Việt Nam lấy nghề trồng trọi lúa nước làm sinh kế chủ yêu Các đặc điểm khác như sống định cư,lối tư duy tổng hợp, biện chứng, coi trọng tình cảm dạo đức, lỏn trọng phụ nữ, sống linh hoạt, hoà đồng với mọi người và với tự nhiên Là giao điổm nhiều luồng văn hoá, ngưìíi Việt Nam tiếp nhạn thích nghi với mọi tinh hoa của các nền văn hoá lớn trên thế giới

C âu 3 : Chủ thể của vãn hoá Việt Nam là 54 dân tộc có quan hệ họ hàng hoặc cộng cư trên một vùng lãnh thổ rộng lớn, trong đó người Kinh chiếm gần 90% dân số Mỗi dân tộc khác như Mường, Tày, Nùng Dao, H ’Mống,

Cà Tu, Cơ ho, Stiêng, Chăm, Ê đê, Giarai có một nền văn hoá riêng nhưng cũng đã tạo ra một nền văn hoá Việt Nam nói chung rất giàu bản sắc và có sự thông nhất trong đa dạnịi

Con người Việt Nam xưa nay đã mang trong mình những tính cách những phẩm chất có tính dân tộc như tinh thần yêu nước, kiên cường gắn bó với quê hương, ý thức sâu sắc vững bền về bản ngã, cần cù, chịu khó, tình nghĩa, linh hoại, mềm dẻo, dỗ thích nghi, hội nhập Tuy nhiên người Việt Nam cũng có nhiều mặt tiêu cực xuất phát từ căn tính nông dân như tâm lý cào bàng, tác phong tuỳ tiện, dầu óc ihủ cựu, gia trưởng v.v

Trang 34

Trong quá trình xây dựng một nền vãn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà haul sắc dân tộc, chúng ta cần phải lính đến những mật đó để phát huy hoặc hạn chê khắc phục làm cho đát nước càng ngày càng phát triển hơn.

Câu 4 : Tây Bắc là địa bàn yỏm 4 lính : Lai Châu, Lào Cai, Sơn La và YC'I1 Bái Đây là vùng núi cao, liiếm trở, tiêu biểu nhất là dãy Hoàng Liên Son ở đây có những con sông lớn nhất Việt Nam chảy qua : sông Lô ( một nhánh của Sông Hồng ), Sông Đà, Sông Mã

Khí hậu Tây Bắc đa dạng với gần 20 dân tộc anh em sinh sống, trong đó tiê u biểu nhất là người Mường, người Thái và người H ’M ong

Họ sống bằng nghề phát rừng làm rẫy, trồng lúa và các loại rau quả thực phẩm Rừng được khai thác, chăm sóc và bảo vệ nghiêm ngặt Người ta cho rằng mọi vật đều có linh hồn, người chết không biến m ất m à trở về với tổ tiêm Văn học dân gian phái triển: có những truyện thơ dài hàng ngàn câu như “Tiễn dặn người yêu” ( lliá i), “Tiếng hát làm dâu” ( H ’M ông)’ “ Vườn hoai núi Cối” ( Mường )

“Xoè” là loại hình múa nổi tiếng của người Thái Người H ’Mồng có

nhừng điệu múa khèn Các dân tộc Tây Bắc rất thích trang trí trên trang phụic, đồ dùng với gam màu nóng: các m àu đỏ, vàng, tím xen kẽ nhau rất rực rỡ

C àu 5: Việt Bắc gồm 6 tính chính: Cao - Bắc - Lạng, Hà Giang, Tuyên Quang và Thái Nguyên Đây là vùng căn cứ địa cách mạng, “thủ đô” của khámg chiến chống quân Pháp Địa hình rất đa dạng: có đồi núi, sông hồ, dón.ụ bàng Cư dàn chính là người Tày Nùng và một số dân tộc khác

Khí hậu chính của Việl Bác là nhiệt đới và á nhiệt đới, chịu ảnh hưởng sâu sác của gió mùa Đóng Bấc Các dân tộc sống chủ yếu bằng nghề nông và nghề rừng Họ ở nhà sàn và nhà đất Gia đình m ang tính phụ hệ Bữa ăn có cơm , xôi, thịt lựn và đặc biệt là các món chế biến từ ngô

3

Trang 35

Trang phục người Tàu, Nùng phân biệt theo giới tính, lứa tuổi, địa vị xã hội đưực may hàng vải chàm Lỗ hội Việt Bấc rất phong phú, tiêu biểu nhất

là Hội Lồng Tồng( Hội xuống đ ồ n g )

Điều đáng chú ý là tầng trí thức Tày - Nùng hình thành từ rất sớm Năm 1960 chữ Tày - Nùng được tạo ra theo kiểu La Tinh từ đó có nhiều nhà

\ăn nhà thơ sáng tác bằng chữ dân tộc của mình

C âu 6 : Bắc Bộ là vùng đồng hằng hao gồm lưu vực của hệ thống 3 con sông chính: Hổng Hà, rIM i Bình Sông Mã Đây chính là đầu mối giao íhông quốc tế quan trọng Bắc-Nam và Tây Đông

Ngoài đồng bằng là chính, Bắc Bộ có những vùng đồi núi xen kẽ, biến

và rừng bao bọc quanh đồng hằng Các dòng sông đều đổ ra biển Đông tạo thuận lợi cho giao thông đường ihuỷ Khí hậu Bắc Bộ thật độc đáo: có 4 mùa

rô rệt Mùa đông có gió mùa lạnh và ẩm, mùa hè có gió nóng

Dân cư Bắc Bộ chú yếu người Kinh, lấy nghề trồng lúa nước và khai thác thuỷ sán để sinh sống, nhưnịí cũng có nhiều nghề thủ còng: gốm sứ, dệt,

luyện kim, đúc dồng .

Mô hình bữa ăn Bắc Bộ tiêu biếu cho toàn quốc: cơm + rau + cá Ngoài

la nhất là mùa đông người la lăng ihành phần thịt và mỡ Cư dân Bắc Bộ mặc quần áo nâu là tiêu biểu: nam quần lá toạ, áo cánh nâu; nữ cũng áo cánh náu nhưng mặc váy thâm Ngày lỗ tết, hội hè có thay đổi: đàn ông quần trắng

áo dài the, đàn bà mớ ba mớ hảy Nhà ở của người Bắc Bộ thường không chái, có vì kèo đỡ mái, trong có 3 hoặc 5 gian

Làng là đơn vị xã hội, cơ sỏ có vị trí đặc biệt quan trọng Văn hóa dân gian đặc biệt phát triển, nhưnị: cũng là nơi phát sinh ra nền vãn hoá bác học Đong thời Bắc Bộ cũng là cội nguồn của văn hoá Trung Bộ, Nam Bộ Ngoài

la Bắc Bộ cũng phân chia Ihành nhiều tiểu vùng văn hoá

4

Trang 36

Câu 7 : Trung Bộ là vùng vãn hoá của 10 tính: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quáng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoa, Ninh Thuận, Bình Thuận và thành phố Đà Nẩng.

Địa hình Trung Bộ chủ yếu là đồi núi, đèo và những cồn cát trắng Chỉ

có những sông nhỏ, đồng bằng hẹp Khí hậu nơi đây khác với hai đầu Bắc Nam, đặc biệt có gió Lào rất khỏ chịu Sự nghiệp khai phá Miền Trung diễn

ra từ thế kỷ 11 và phải trai qua hàng ngàn năm để người Việt và văn hoá người Việt liên về phía Nam và do vậy giao lưu văn hoá Chãm - Việt diễn ra rất mạnh mí* và sâu sắc

Đặc điểm văn hoá Chăm rất liêu biểu cho Trung Bộ: có nhiều tháp, iưựng Linga, Yoni, các phù điêu, hia đá, tượng chim thần Tín ngưỡng dân gian rất đặc sắc Bên cạnh nghề nông, người ta còn làm nghề đánh cá Bữa ăn nghiêng về hải sản và dùng nhiều chất cay Bên cạnh văn hoá Chăm là tiểu vùng vãn hoá Huế H uế có cung đình, lãng tẩm nổi tiếng về nghê thuật biểu diễn và lễ hội dân gian Chiếc áo dài, nón Bài Thơ màu tím là những nét riêng của văn hoá Huế Trung Bộ có nhiều di sản vãn hoá thế giới nhất trong toàn quốc ( Cố đô, Nhã nhạc, Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn )

C âu 8 : Táy Nguyên gồm 5 lỉnh ớ vùng núi non và cao nguyên Trung

Bộ ( Gia Lai, Cồng Tum Lâm Đồng, Đắc Lắc và Đắc Nông)

Đây là đoạn cuối của dãy 1'rường Sơn đại ngàn hùng vĩ bắt đầu từ phía Tày lính Quảng Bình Gần 20 dân tộc ở đây chủ yếu thuộc 2 nhóm ngôn ngữ

là Môn khơ me và Mã Lai- Đa Đảo Họ sống bằng nghề nông( phát dãy làm nương) và nghề rừng

Lễ hội Tây Nguyên kéo dài và đa dạng Trước hết là lễ hội cầu an cho cây trồng, đặc biệt lễ tạ ơn mọ lúa Rượu và cồng chiêng là những thứ không thò Ihiếu được Irong những ngày vui đỏ Tiếng cồng chiêng có ý nghía IhiC-ng liêng, là cầu nổi giữa con người và ihẩn linh, thiên nhiên và cuộc

Trang 37

Trang phục của phu nữ Tàv NguC‘11 râì đẹp Nam giới Ihì đóng khố, mặc

áo Nơi diễn ra các lễ hội là nhà Rông.Kiên trúc này được ví như ngói đình làng của người Việt

Vãn hoá dân gian rấl đặc sắc nổi tiếng nhất là các trường ca như Khan Đãm San, Khan Xinh Nha (Ê đê), H ’amon Đăm Noi (Ba Na )

C âu9 : Lãnh thổ cúa vùng văn hoá Nam Bộ rất rộng lớn Các tỉnh miền đông Nam Bộ gồm có Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, các tỉnh Tây Nam Bộ cổ Long An, Tiền giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau Ngoài ra thành phố Hồ Chí Minh cũng thuộc vùng văn hỏa Nam Bộ

Về địa hình Nam Bộ là vùng đất cửa sông giáp biển Hai con sông lớn

là Đồng Nai và Cửu Long tạo cho nơi đay những đồng bằng trù phú màu mỡ Với những kênh rạch chằng chịt Khí hậu Nam Bộ chỉ có hai mùa khô và mưa Các tộc người ở đây khá đa dạng : Việt, Khơ me ,Chãm Hoa, Chơ ro và MNông Họ đến đây khai phá vào khoảng thế kỷ 16 - 17 Họ quần tụ thành làng nhưng làng Nam Bộ khác nhiều với làng Bắc Bộ Đây là vùng văn hoá

có sự giao lưu đan xen giữa các tộc với mộl tốc độ mau lẹ, tạo cho văn hoá Nam Bộ tính chấl cởi mở hướng ngoại Tại đây đã hình thành nhiều giá trị văn hoá vậl chất và tinh thần liêng hiệl như tính cách Nam Bộ, tôn giáo, Irang phục, nghệ thuật tạo hình, chừ v iế t

Câu 10 : Văn hoá ihòi liền sử lính từ thượng cổ cho đến cách đây hơn 4 nghìn năm, tức là đến cuối thừi đá mới Lúc ấy người Việt - chủ thể chính của vãn hoá Việt Nam, sinh sống ư vùng núi Đọ (Thanh Hoá ), Bắc Sơn (lạng Sơn) và Hoà Bình

Môi trường sinh sống là đồi núi, thung lũng rồi chuyển xuống đồng bằnỵ Nghề chính của họ là săn bắt( hắn) hái lượm rồi chuyển dần sang trồng trọi đánh cá Họ chuyển dần sanu sòng định cư

6

Trang 38

Những thành tựu văn hoá CU yếu là rừu đá các loại dụng cụ sản xuất được chế tạo từ đá, đất sét , xương, sừng, tre, gỗ Đặc biệt đã xuất hiện những hình vẽ trên vách đá những chạm khắc trên xương, đồ gốm .phản ánh tín ngưỡng nguyên thuỷ.

Tành tựu lớn nhất cúa CƯ dân Nam Á trong đó có người Việt c ổ là sự hình thành nghề nông nghiệp lúa nước Các di chỉ khảo học đã chứng tỏ người Việt Cổ đã thuần hoá cây lúa nước từ một loại cỏ có hạt Từ trước công nguyên vài nghìn năm Đặc điểm này trở thành một hằng số vật chất bền vững nhất tạo nên bản sắc chủ yếu của văn hoá Việt Nam Cũng trong thời kỳ này người Việt đã biết trồng dâu nuôi tằm, thuần dưỡng những vật như trâu, gà, làm nhà sàn để ở,dùng thuốc để chữa bệnh và có tục uống chè

C âu 11: Văn hoá Văn Lang - Âu Lạc kế tục thời tiền sử cả về khồng

gian thời gian và thành tựu văn hoá.Bắt đầu từ thời dựng nước của các vua Hùng theo truyền thuyếl là vàu năm 2879 trước công nguyên và kết thúc vào năm 179 trước công nguyên khi Âu Lạc An Dương Vương bị Trung Quốc thôn tính

Ở giai đoạn này nghồ nông nghiệp lúa nước tiếp tục khẳng định và phái triổn Bên cạnh đó nghề luyện kim đúc đồng, sắt rồi nghề thuỷ tinh, làm

m ộc, dệt vải, đan lát cũng đã hình thành và phát triển Người Việt đã biết

ãn nnặc giản dị, gọn gàng Họ đi lại bằng thuyền bè Các phong tục tập quán như nhuộm răng đen, ăn trầu, săm mình; các lễ hội đa dạng phong phú Làng

- đưn vị xã hội vô cùng quan Irọng có lẽ đã hình thành vào thời kỳ này, là nơi diễn ra các hoạt độne văn hoá dó Đặc hiệt trống đồng, đã thể hiện tổng hợp loàn diện những thành lựu vãn hoá của giai đoạn này Nó xuất phái từ vãn hoá Đông Sơn ( miền Bắc) anh hưởng đến toàn quốc (văn hoá Sa Huỳnh

ở miền Trung và văn hoá Đồng Nai ở miền Nam )và toàn khu vực đông Nam

7

Trang 39

C âu 12: Giai đoạn văn hoá chống Bác thuộc kéo dài hơn m ột ngàn nãm(179 IrCN - 938) thò hiện rõ rệt, mạnh mẽ ý thức đối kháng với giặc xâm lăng Phưưng Bắc thông qua các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tnm g(40-43), Triệu Thị Trinh(246), Lý Bôn(544-548), Triệu Quang Phục(548-571) và đạt được đỉnh cao thắng lợi khi năm 938 Ngô Quyển giành lại được độc lập Sự suy tàn của nền văn minh Vãn Lang- Âu Lạc một mặt do quy luật tự nhiên, mặl khác do sự tàn phá đồng hoá thâm độc của phong kiến Trung Quốc Tuy nlniên giai đoạn văn hoá chống Bấc ihuộc cũng đã m ở đầu cho quá trình tiếp nhận văn hoá Trung Hoa và hội nhập vào văn hoá khu vực.

Sự tiếp nhận thể hiện chủ yốu ở mặt tư tưởng, đó là sự truyền bá các học thuyết, lôn giáo khổng lão và phật giáo vào Việt Nam.Những lĩnh vực ăn, mặc, ở, đi lại , sản xuất, ngôn ngữ cũng dể lại nhưng ảnh hượng nhất định.Thế nhưng mục tiêu đồng hoá thì bị thất bại Chiều hướng chống Hán hoẳ, giữ gìn bản sắc dân tộc thường trực và ngày càng m ạnh mẽ Từ Ấn Độ

Phật giáo đà truyền sang V iệt Nam sớm hưn sang Trung Q uốc Cùng vứi đạo

Pliậit người Viột tiếp thu nhiổu ihành tựu văn hoá vật c h ấ t , ngôn ngữ íhông

qua các thương gia An Độ.

C â u l3 : Giai đoạn Đại Việt khơi đầu bằng 3 triều đại Ngô - Đ inh - Tiền

Lè * đạl đến đỉnh cao thời Lý - Trần và Lô và kết thúc vào nãm 1858 Đặc điếm nổi bật nhất giai đoạn này là việc chính thức tiếp nhận Nho giáo , và

mơ uổng cửa tiếp nhận cả Đạo giáo và phạt giáo của Trung Quốc nữa ( Tam giáo đồng quy) Nền văn hoá Nho giáo hình thành và đạt được những đỉnh cao Tực rỡ

Việc giao lưu tiếp nhận văn hoá Trung Hoa dãn đến việc dùng chữ Hán làm vãn tự và ý Ihức độc lập tự chú sản sinh ra chữ Nôm với những thành

lựu vô cùng rực I'ỡ thể hiện ờ các thành tựu thơ ca (Nguyễn Trãi, Hồ Xuân

Hươtng, Nguyền Du)

8

Trang 40

Các thành lựu ở các lĩnh vực khác nliir kiến trúc( Vãn Miếu -Quốc Tứ Giám ,Chùa Mộl Cột ,Cliùa Tày Phương,Kinh Đô Huế )khoa học cũng phát iricn( các nhà toán học Lương rrhố Vinh, Vũ Hữu, Hải Thưựng Lãn Ông Đặc biệt sự giao lưu với ngôn ngữ và văn hoá phương Tây đã hình thành nôn chữ Quốc ngữ tạo mộl bưức phát triển mới cho văn hoá Việt Nam.

Câu 14: Giai đoạn vãn hoá Đại Nam chính thức bắt đầu từ khi nước ta

bị thực dân Pháp xâm lược( 1858) nhưng phải được hiểu từ thời các chúa Nguyễn đến năm 1945 Giai đoạn văn hoá này có 3 đặc điểm chính:

a- Lần đầu liên Việl Nam có sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ như ngày nay

b-Nho giao trải qua những hước thăng trầm(Lê Mạc rồi Trịnh Nịiuyễn)và ngày một suy tàn

c- Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hoá Việt -Pháp và qua đó với Phương Tây và toàn thế giới

Sự kiện nổi bật và thường trực nhất của thời kỳ này là thực dân Pháp xâm lược, đặt ách đô hộ về mọi mặl đối với nước ta.Chúng cho xây dựng các

đô thị, phát triển giao thông vận tải nhằm khai thác thuộc địa và gây rất nhiều tội ác với nhân dân ta Nho Giáo và tư tưởng quân chủ ngày càng suy tàn, các trào lưu mới như Đông kinh,Nghĩa Thục,Vãn Minh tân học khuyến khích các tầng liVp trí llúrc liếp nhận lư tưởng văn hoá phương Tây và

họ đã đạt được những tiên bộ nhấl định Báo chí tiếng Pháp, chữ Quốc ngữ ra đời, văn học chữ Quốc ngữ hiên chuyổn lớn Đặc biệt hệ tư tưởng Mác xít xuất hiện, đề cương về cách mạng văn hoá Việt Nam (1943) có ý nghĩa to lớn Irong thời kỳ này

Câu 15: Giai đoạn văn hoá hiện đại được tính từ năm 1945 đến nay thể

hiện rõ vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước trên mọi lĩnh vực đăc biêt là

về vãn hóa

9

Ngày đăng: 20/06/2019, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w