Sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường phổ thông (qua ví dụ phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 chương trình chuẩn

134 288 0
Sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường phổ thông (qua ví dụ phần Lịch sử Việt Nam lớp 11  chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường phổ thông (qua ví dụ phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 chương trình chuẩn Mục đích của nhà trường phổ thông là nhằm tạo ra những con người phát triển toàn diện, hài hòa, năng động, sáng tạo. Do đó, dạy học lịch sử cũng như nhiều bộ môn khác ở trường phổ thông, đều nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh, nâng cao chất lượng bộ môn, đáp ứng được mục tiêu giáo dục. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó thì đổi mới phương pháp dạy học và cụ thể là sử dụng các kĩ thuật dạy học là một nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đến chất lượng giáo dục bên cạnh đổi mới nội dung, mục tiêu và phương pháp kiểm đánh giá trong dạy học. Xu thế phát triển của giáo dục nói chung, phương pháp dạy học nói riêng là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, rèn luyện thói quen và năng lực tự học, tạo mọi điều kiện để học sinh học tập…Việc học tập, sử dụng các kĩ thuật dạy học là rất cần thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Tuy nhiên, trong thực tế, khi thực hiện đổi mới giáo dục một cách toàn diện thì không ít giáo viên đã vận dụng một cách máy móc, dập khuôn các phương pháp dạy học tiên tiến vào quá trình dạy học; ngược lại, vẫn có nhiều giáo viên còn mang tâm lý ngại tiếp cận với xu hướng đổi mới, vẫn lạc hậu, chỉ theo lối diễn giảng đơn điệu, không chú ý tới người học. Điều này đã ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục, không đi đúng hướng với đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta. Chính vì vậy, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng đã và đang được đặt ra một cách cấp thiết và trở thành phong trào rộng lớn trong toàn nghành giáo dục nước ta hiện nay. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đưa ra một số biện pháp góp phần đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, phù hợp với mục tiêu cải cách giáo dục, đặc trưng bộ môn và hoàn cảnh nước ta hiện nay. Các biện pháp sư phạm đó, nếu được giáo viên sử dụng một cách hợp lý sẽ có tác dụng to lớn, giúp HS lĩnh hội vững chắc kiến thức, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động của các em trong học tập, chất lượng bài học lịch sử sẽ được nâng cao. Tuy nhiên, trong dạy học lịch sử, không có phương pháp nào là vạn năng, là có thể thay thế được hoàn toàn các phương pháp khác, việc sử dụng các biện pháp sư phạm trên chỉ thực sự đem lại hiệu quả khi được giáo viên vận dụng một cách mềm dẻo, linh hoạt, tùy vào mục đích, yêu cầu của bài học và khả năng nhận thức của học sinh. Từ những kết quả nghiên cứu đã đạt được của đề tài, cùng với mục đích mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, chúng tôi có một số kiến nghị sau: Thứ nhất, đổi mới phương pháp dạy học luôn là một quá trình phức tạp, diễn ra trong một thời gian dài, đòi hỏi người dạy, người học và cả những người có liên quan đều phải có sự chuyển biến thực sự mạnh mẽ trong nhận thức và hành động, phải có ý chí bền bỉ, quyết tâm cao khi thực hiện. Thứ hai, trong quá trình dạy học thì hoạt động của thầy và trò, phương pháp dạy và phương pháp học có vai trò quyết định. Cần phải có quan niệm đúng đắn về hai hoạt động này trong quá trình dạy học. Mọi yếu tố khác như sách giáo khoa,phương tiện dạy học, nội dung dạy học đều phải thông qua hai yếu tố này mà phát huy tác dụng. Thứ ba, đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học; đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học; đổi mới kiểm tra,đánh giá kết quả học tập… trong đó, vấn đề kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học lịch sử nói chung và các kì thi nói riêng phải được coi là khâu đột phá trong việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử hiện nay. Thứ tư, để nâng cao chất lượng đội ngũ GV giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông phải được quan tâm từ nhiều phía, từ dư luận xã hội đối với người giáo viên môn lịch sử, vị thế của họ trong xã hội cả về đời sống vật chất và tinh thần, đặc biệt công tác đào tạo trong các trường sưu phạm và cả trong quá trình công tác… Như vậy, trong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi không thể giải quyết được tất cả mọi vấn đề, khía cạnh để góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay. Các biện pháp mà đề tài đưa ra và giải quyết mới chỉ là bước đầu tìm hiểu, do đó sẽ không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Chúng tôi kính mong các thầy, các cô và các bạn góp ý để đề tài này được hoàn thiện hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - DƯƠNG THỊ HOA Sử DụNG Kĩ THUậT DạY HọC Để Tổ CHứC HOạT ĐộNG HọC TậP CHO HọC SINH TRONG MÔN LịCH Sử TRƯờNG PHổ THÔNG (QUA Ví Dụ PHầN LịCH Sử VIệT NAM LớP 11 - CHƯƠNG TRìNH CHUẩN) LUN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - DNG TH HOA Sử DụNG Kĩ THUậT DạY HọC Để Tổ CHứC HOạT ĐộNG HọC TậP CHO HọC SINH TRONG MÔN LịCH Sử TRƯờNG PHổ THÔNG (QUA Ví Dụ PHầN LịCH Sử VIệT NAM LớP 11 - CHƯƠNG TRìNH CHUÈN) Chuyên ngành: LL& PPDH môn Lịch sử Mã số: 60.01.40.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MẠNH HƯỞNG Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều người Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Mạnh Hưởng, người tận tâm, chu đáo hướng dẫn giúp đỡ em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, thầy, cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập làm luận văn Do nhiều hạn chế kinh nghiệm thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần ham học hỏi, mong muốn tiến bộ, em mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Dương Thị Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV HS DHLS LS THPT PPDH Giáo viên Học sinh Dạy học lịch sử Lịch sử Trung học phổ thông Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 14 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 15 Giả thuyết khoa học 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 16 Cấu trúc luận văn .16 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG .17 1.1.Cơ sở lí luận xuất phát đề tài .17 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng đề tài 17 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình dạy học nói chung sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy - học lịch sử trường phổ thơng nói riêng 21 1.1.3 Xu hướng đổi phương pháp giáo dục giới .23 1.1.4 Mục tiêu đổi chương trìnhvà phương pháp giáo dục phổ thơng Việt Nam sau 2015 27 1.1.5 Ý nghĩa việc sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh môn lịch sử trường phổ thông 35 1.2 Cơ sở thực tiễn .39 1.2.1 Mục tiêu, đối tượng, phương pháp trình điều tra, khảo sát 40 1.2.2 Nội dung kết điều tra, khảo sát thực tiễn 41 1.2.3 Một số nhận xét rút từ kết điều tra, khảo sát 45 1.3 Một số kĩ thuật dạy học cần sử dụng để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh môn lịch sử trường phổ thơng 47 1.3.1 Nhóm kĩ thuật KWLH - XYZ - 321 .47 1.3.2 Nhóm kĩ thuật cơng não, lắng nghe phản hồi tích cực tranh luận 55 Tiểu kết chương 63 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LỚP 11 (qua ví dụ phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 - chương trình chuẩn) 64 2.1 Một số định hướng yêu cầu sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông 64 2.1.1 Định hướng sử dụng kĩ thuật dạy học .64 2.1.2 Một số yêu cầu sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực .65 2.2 Các mạch kiến thức phần lịch sử Việt nam lớp 11 (chương trình chuẩn) cần tổ chức dạy học cho học sinh 69 2.3 Sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh mơn Lịch sử trường phổ thơng (Qua ví dụ phần Lịch sử Việt Nam lớp 11, chương trình chuẩn) 72 2.3.1 Kết hợp nhuần nhuyễn nhóm kĩ thuật dạy học tổ chức hoạt động học tập lịch sử cho học sinh 72 2.3.2 Sử dụng kĩ thuật dạy học KWLH để tạo động học tập hướng dẫn học sinh tự củng cố kiến thức học 73 2.3.3.Sử dụng kĩ thuật dạy học XYZ 321 hướng dẫn học sinh giải vấn đề nhận xét, đánh giá 84 2.3.4 Sử dụng kĩ thuật dạy học 321 hướng dẫn học sinh tự củng cố, viết thu hoạch nêu kiến nghị với giáo viên 87 2.3.5 Sử dụng kĩ thuật công não kết hợp với lắng nghe phản hồi tích cực tổ chức hoạt động nhóm 88 2.3.6 Sử dụng kĩ thuật dạy học tranh luận để phát triển lực tư ngôn ngữ cho học sinh 91 2.4 Thực nghiệm sư phạm 96 2.4.1 Mục đích, đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm 96 2.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 97 2.4.3 Quá trình thực nghiệm sư phạm 98 2.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỉ 21, tốc độ phát triển xã hội nhanh chóng với biến đổi liên tục khôn lường Để chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt đứng vững trước thách thức đời sống, vai trò giáo dục ngày quốc gia trọng quan tâm đầu tư hết Trong chiến lược phát triển giáo dục toàn cầu, UNESCO nêu lên trụ cột giáo dục, là: “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Các trụ cột mà UNESCO đưa nói tới hành động, cách thức, kỹ năng, kỹ xảo cho người học Thế giới đề cao phương pháp có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, có giáo dục - đào tạo Đất nước ta đường đổi đòi hỏi người khơng có chun mơn, lực giỏi mà phải có tư sáng tạo, kỹ thích nghi với hồn cảnh Trên tinh thần đó, mục tiêu giáo dục nước ta khẳng định giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Để đạt mục tiêu đó, phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Do nắm vững thành thạo phương pháp hành trang, góp phần tạo “sức bật” cho thể hệ trẻ khẳng định xu tồn cầu hóa Trong mơn học trường phổ thơng, mơn Lịch sử có ưu ý nghĩa quan trọng việc đào tạo hệ trẻ Tuy nhiên, qua thực tiễn PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Để có sở đánh giá, đồng thời đề xuất biện pháp sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh môn Lịch sử trường THPT, kính mong thầy (cơ) cung cấp cho số thông tin ý kiến đây: Họ tên:…………………………………………………………………… Cơ quan:……………………………………………………………………… Thâm niên công tác:………………………………………………………… Thầy (cơ) vui lòng đánh dấu “X” vào trước phương án đồng ý Câu hỏi 1: Thầy (cô) nhận thức việc sử dụng kĩ thuật dạy học môn Lịch sử trường THPT  Rất cần thiết  Quan trọng  Bình thường  Không cần thiết Câu 2: Trong dạy học lịch sử thầy (cơ) có thường xun sử dụng kĩ thuật dạy học vào giảng khơng?  Thường xuyên  Thi thoảng  Ít  Chưa Câu 3: Thầy (cô) sử dụng kĩ thuật vào môn Lịch sử trường THPT?  KWLH  Công não  XYZ  Lắng nghe phản hồi tích cực  321  Sơ đồ tư Các kĩ thuật khác:………………………………… Câu 4: Thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học dạy học lịch sử trường THPT trường hợp nào?  Kiểm tra cũ  Bắt đầu dạy chủ đề / học  Tổ chức cho học sinh hoạt động học tập để tìm hiểu kiến thức  Hướng dẫn học sinh tự củng cố  Tổ chức kiểm tra - đánh giá Câu 5: Thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập nào?  Gợi mở vấn đề  Tìm hiểu vấn đề  Nhìn nhận giải vấn đề  Giải thích vấn đề Câu 6: Việc giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học tổ chức hoạt động học tập đem lại tác dụng gì?  Thay đổi cách dạy, cách học cho giáo viên học sinh  Tạo mơi trường học tập kích thích tư học tập học sinh  Góp phần nâng cao hiệu học Câu 7: Sai lầm giáo viên thường gặp sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập môn Lịch sử trường THPT  Lạm dụng kĩ thuật  Không hiểu rõ chất, ưu điểm kĩ thuật  Chưa khai thác hết ưu điểm kĩ thuật để vận dụng vào nội dung kiến thức phù hợp  Vận dụng cứng nhắc, không kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác Xin chân thành cảm ơn thày (cô)! Người thực hiện: Dương Thị Hoa Học viên khoa Lịch sử - trường ĐHSPHN PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) Để có sở đánh giá, đồng thời đề xuất biện pháp sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh môn lịch sử trường THPT, mong e cung cấp cho số thông tin ý kiến đây: Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Các em vui lòng đánh dấu “X” vào  trước phương án đồng ý Câu hỏi 1: Các em thấy việc sử dụng kĩ thuật dạy học môn Lịch sử trường THPT nào?  Rất cần thiết  Quan trọng  Bình thường Khơng cần thiết Câu 2: Trong dạy học lịch sử, thầy (cơ) em có thường xun sử dụng kĩ thuật dạy học vào giảng khơng?  Thường xuyên  Thi thoảng  Ít  Chưa Câu hỏi 3: Các em học môn Lịch sử sử dụng kĩ thuật dạy học thầy (cô)?  KWLH  Công não  XYZ  Lắng nghe phản hồi tích cực  321  Sơ đồ tư Kĩ thuật khác:………………………………………………………… Câu 4: Các em thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập môn Lịch sử trườngTHPT trường hợp nào?  Kiểm tra cũ  Bắt đầu dạy chủ đề / bà học  Tổ chức cho học sinh hoạt động học tập để tìm hiểu kiến thức  Hướng dẫn học sinh tự củng cố  Tổ chức kiểm tra - đánh giá Câu 5: Theo em, thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập đem lại tác dụng nào?  Tạo môi trường mới, tạo hứng thú học tập cho em  Kích thích tư học tập em  Các em rèn luyện khái niệm học tập môn  Cách dạy giáo viên cách học học sinh có thay đổi theo hướng tích cực Câu 6: Em nhận thấy điểm chưa hợp lý thầy (cô) sử dụng kĩ thuật dạy học môn Lịch sử?  Vận dụng cứng nhắc, chưa kết hợp với phương pháp dạy học khác  Chưa phát huy hết ưu điểm, khắc phục hạn chế kĩ thuật dạy học sử dụng Ý kiến khác:…………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện: Dương Thị Hoa Học viên Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC CHƯƠNG PHIẾU KHẢO SÁT TÂM LÍ HỌC SINH SAU BÀI THỰC NGHIỆM Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Trường:…………………………………………… Tên học:…………………………………………………………… Các em vui lòng đánh dấu “X” vào  trước phương án đồng ý Câu hỏi 1: Em có cảm nhận giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “ KWLH - XYZ - 321 công não - lắng nghe phản hồi tích cực - tranh luận” này?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Trong dạy học Lịch sử trường THPT, em có thích thầy (cơ) thường xuyên sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực khơng?  Có  Khơng Ý kiến khác………………………………………………………… Câu hỏi 3: Khi học tập lịch sử với kĩ thuật dạy học “ KWLH - XYZ - 321 công não - lắng nghe phản hồi tích cực - tranh luận” em thu hoạch gì?  Được tìm hiểu kiến thức nhiều hơn, làm chủ kiến thức  Được tham gia hoạt động học tập nhiều hơn, hứng thú  Được rèn luyện kĩ (diễn đạt ngơn ngữ, tìm hiểu kiện, phân tích, bình luận,…) Cảm thấy u thích học tập lịch sử Xin chân thành cảm ơn GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Lớp thực nghiệm Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) MỤC TIÊU Học xong này, HS cần Kiến thức - Biết lí giải vào đầu kỉ XX, nước ta nảy sinh khuynh hướng cứu nước theo đường dân chủ tư sản - Trình bày so sánh điểm giống, khác hai xu hướng cứu nước (bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh) - Chứng minh hoạt động trường Đông Kinh nghĩa thục cải cách văn hóa lớn - Đánh giá vai trò, vị trí binh lính người Việt đấu tranh chống Pháp Kĩ - Quan sát kênh hình tư liệu lịch sử - Làm việc nhóm, diễn đạt, báo cáo,… - So sánh đánh giá hai xu hướng cứu nước (bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh ) - Nhận xét, đánh giá vị trí ý nghĩa nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kie XX đến chiến tranh giới thứ (1914) Tư tưởng, thái độ - Khâm phục tinh thần yêu nước hoạt động cách mạng nhà cách mạng nước đầu kỉ XX (Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,… - Căm thù sách thống trị tàn bạo, dã man thực dân Pháp (qua kiện Pháp bắt giam xử lí chiến sĩ cách mạng) Hướng tới lực hợp tác giải vấn đề II MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ LỊCH SỬ CƠ BẢN - Hội Duy tân: Tổ chức trị Phan Bội Châu số đồng chí có mục đích, chí hướng lập năm 1904, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc thiết lập thể chế quân chủ lập hiến Việt Nam - Đông du (phong trào Đông Du): phong trào đưa niên Việt Nam yêu nước sang Nhật học tập, nhờ người Nhật Bản đào tạo cán cho bạo động vũ trang để đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc sau (nước Nhật phía Đơng nước ta, nên xuất dương sang Nhật học tập gọi Đông Du) Đây phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng quốc gia chủ nghĩa, diễn Việt Nam từ 1905 đến 1908, Phan Bội Châu Hội Duy tân ông khởi xướng, đạo Sau thành lập Hội Duy tân (5/1904), Phan Bội Châu Tăng Bạt Hổ bí mật sang Nhật cầu viện Được ủng hộ số khách Chính phủ Nhật, Phan Bội Châu nước, tổ chức đưa người xuất dương (người lựa chọn đưa xuất dương niên Việt Nam yêu nước có ý chí đánh đuổi giặc Pháp để giành độc lập dân tộc) Từ cuối năm 1905 đến năm 1908, Hội Duy tân tuyển chọn đưa gần 200 niên ưu tú ba miền Bắc - Trung - Nam sang Nhật Bản du học Tháng 9/1908, phong trào Đơng Du tiến triển thuận lợi thực dân Pháp phối hợp với quân phiệt Nhật Bản đàn áp Các gia đình có em sang Nhật Bản học bị khủng bố, học sinh Việt Nam bị trục xuất khỏi Nhật Bản, kể Phan Bội Châu Cường Để (chủ Hội Duy tân) Phong trào Đông Du tan rã - Trục xuất: người quốc gia khác sinh sống nước, lí bị quyền họ đuổi nước - Phong trào (hay vận động) Duy tân: phong trào đấu tranh đòi thay đổi theo mới, tiến bộ, bỏ cũ, lạc hậu đời sống để xây dựng đất nước tiến hơn, văn minh Ở nước ta vào đầu kỉ XX, Phan Châu Trinh số người sớm tiếp thu tư tưởng tiến từ bên ngồi truyền bá vào Việt Nam, ơng chủ trương cứu nước biện pháp cải cách dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện để giành độc lập Vì vậy, mặt ơng đề nghị người Pháp giúp đỡ chủ trương mình, mặt khác thực vận động nhân dân sống theo lối sống giống phương Tây (cắt tóc ngắn, mặc quần Tây, học chữa Quốc ngữ,…) Phong trào Duy tân đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ, Trung Kì - Đơng Kinh nghĩa thục: trường học tư đóng Đơng Kinh ( Hà Nội ngày nay) sáng lập tháng 3/1907, Lương Văn Can làm Thục trưởng, theo Khánh ứng nghĩa thục Nhật Bản Mục đích trường tun truyền, giáo dục, nâng cao lòng u nước,chí tiến thủ cho quần chúng nhân dân…Ngay từ ngày đầu thành lập Đông kinh nghĩa thục đãhoạt động sơi nổi., có lúc đơng lên tới 2.000 học sinh, khiế thực dân Pháp lo ngại vậy, tháng 11/1907, Pháp lệnh đóng cửa trường học, bắt giam giáo viên trường tịch thu sách vở, tài liệu học tập III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU - Các hình ảnh Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can số tướng lĩnh khởi nghĩa Yên Thế - Các hình ảnh trụ sở trường Đơng Kinh nghĩa thục, chiến sĩ yêu nước bị gông cùm sau vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội (6/1908), tội ác thực dân Pháp chiến sĩ cách mạng Việt Nam… IV GỢI Ý TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp học Kiểm tra cũ Câu hỏi: trình bày nét biến chuyển xã hội nông thôn tác động khai thác lần thứ Thái độ trị giai cấp nào? Chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức Gv giới thiệu mới: vào đầu kỉ XX, với xuất tầng lớp tư sản tiểu tư sản, Tân thư, Tân Trung Quốc cổ động cho tư tưởng (dân chủ tư sản) truyền bá vào nước ta Nhiều sĩ phu yêu nước đón nhận tư tưởng cách nồng nhiệt Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước Phan Bội Châu với xu hướng bạo động Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách, tân Vậy nước ta lại có hai xu hướng cứu nước khuynh hướng vậy? có điểm giống khác hai xu hướng cứu nước này? Ngoài hoạt động yêu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, nước ta có phong trào u nước nào? Ở tiết học hơm nay, trò tìm hiểu phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ (1914) Vậy phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thư (1914) diễn nào? Các em biết phong trào yêu nước cách mạng đó? Các em tập trung theo dõi giảng để trả lời câu hỏi sau: So sánh chủ trương cứu nước giải phóng dân tộc hai xu hướng bạo động cải cách Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Chứng minh hoạt động trường Đông Kinh nghĩa thục cải cách văn hóa lớn Cuộc đấu tranh chống binh lính người Việt nơng dân Việt Nam đầu kỉ XX có ý nghĩa lịch sử nào? Tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức Kiến thức cần đạt Hoạt động dạy - trò thầy trò 1.Xu hướng cứu nước Phan Bội Hoạt động 1: Tìm hiểu xu hư ớng Châu Phan Châu Trinh cứu nước Phan Bội Châu * Nguyên nhân nảy sinh vận động Phan Châu Trinh (nhóm - cá nhân) cứu nước theo khuynh hướng dân chủ GV: chia lớp thành nhóm, tư sản Việt Nam đầu kỉ XX: thành viên nhóm cần đưa - Xuất phát từ tinh thần yêu nước ý kiến khoảng thời gian - Sự truyền bá tư tưởng dân chủ tư phút: sản châu Âu vào Việt Nam -Nhóm 1: Vì người Việt - Sự xuất tầng lớp, tầng lớp Nam hồi đầu kỉ XX lại nhận thấy xã hội a Phan Bội Châu xu hướng bạo cần tìm đường cứu nước động này? - Vài nét tiểu sử Phan Bội Châu -Nhóm 2: Lí giải Phan Bội - Chủ trương: “nợ máu trả Châu lại chủ trương dùng bạo động máu”, ơng kiên trì dùng bạo lực vũ trang? Vì Phan Bội Châu lại giành độc lập chủ trương dựa vào Nhật Bản để - Hoạt động: giành độc lập dân tộc? + Thành lập Duy tân hội (5/1904) -Nhóm 3: Vì Phan Châu Trinh Cương lĩnh Duy tân hội đánh chủ trương cứu nước theo khuynh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết hướng dân chủ tư sản chọn lập thể chế quân chủ lập hiến đường cải cách? Việt Nam -Nhóm 4: Em có nhận xét + Tổ chức phong trào Đơng du, đưa điểm giống khác học sinh sang Nhật du học xu hướng cứu nước Phan Bội + 1912,thành lập Việt Nam Quang Châu Phan Châu Trinh? Nguyên phục hội nhằm đánh đuổi giặc Pháp, nhân khác biệt đó? khơi phục nước Việt Nam, thành lập GV:tổ chức cho HS công não cá nhân nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam với kĩ thuật XYZ + 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt, HS: Tìm hiểu SGK kết hợp hiểu biết bị giam tù Trung Quốc thân, trao đổi thảo luận b Phan Chu Trinh xu hướng cải nhóm để hoàn thành nhiệm vụ cách học tập Sau thảo luận xong, - vài nét tiểu sử: nhóm cử đại diện báo cáo kết - Chủ trương: dựa vào Pháp để đánh thảo luận nhóm trước lớp đổ vua quan phong kiến hủ bại, coi GV: Sau nhóm trình bày kết điều kiện tiên để giành thảo luận nhóm xong, độc lập GV u cầu nhóm nhận xét - vận động Duy tân cách: Đưa điểm tốt mà nhóm tâm + Lãnh đạo: Phan Châu Trinh đắc, điểm chưa tốt đề nghị, góp + Hình thức hoạt động: cổ động mở ý Tương tự vậy, nhóm nhận mang cơng thương nghiệp, mở xét nhóm 2,nhóm nhận xét nhóm 3, trường, diễn thuyết vấn đề xã nhóm nhận xét nhóm hội, cổ vũ theo mới: cắt tóc ngắn, HS: Lắng nghe kết báo cáo mặc áo ngắn… nhóm bạn đưa nhận xét, góp ý, -Phong trào chống thuế Trung kì bổ sung (1908) GV chốt lại kiến thức nhóm 1: + Dưới ảnh hưởng phong trào -Phan Bội Châu cho độc lập dân Duy tân, phong trào đấu tranh tộc nhiệm vụ cần làm trước để quần chúng vượt qua khuôn khổ ôn tới phú cường Muốn giành độc hòa, biến thành đấu tranh lập có đường bạo động vũ liệt, tiêu biểu phong trào chống trang (truyền thống dân tộc ta thuế Trung Kì (1908) việc đấu tranh giành lại bảo -Kết quả: Phong trào bị đàn áp, Phan vệ độc lập dân tộc đấu tranh Châu Trinh bị bắt giam vũ trang: khởi nghĩa…) Nên ông chủ trương lập Hội Duy tân với mục đích lập nước Việt Nam độc lập -Phan Bội Châu cho Nhật Bản màu da, văn hóa Hán học Đơng Kinh nghĩa thục Vụ đầu Hoạt động 2: Tìm hiểu Đơng độc lính Pháp Hà Nội Kinh nghĩa thục (lớp - cá nhân) hoạt động cuối nghĩa GV: Thông báo kiến thức Trong quân Yên Thế Phan Bội Châu Phan Châu Trinh a Đông Kinh nghĩa thục: đẩy mạnh hoạt động theo hai xu - Người khởi xướng: Lương Văn Can, hướng bạo động cải cách Hà Nguyễn Quyền… Nội nhiều địa phương khác Bắc - Thời gian hoạt động: Từ tháng đến Kì, Bắc Trung Kì, nhiều sĩ phu 7/1907 tham gia vào vận động yêu nước - Phạm vi hoạt động: Hà Nội nhiều lĩnh vực văn hóa, giáo dục, tiêu tỉnh miền Bắc biểu việc đời hoạt động - Mục đích: tuyên truyền, giáo dục, Đông Kinh nghĩa thục - trường học tư nâng cao lòng u nước, chí tiến thủ làm việc cơng ích đóng Đơng Kinh cho nhân dân…từng bước đưa đất (Hà Nội) nước thoát khỏi lạc hậu, trở thành Sau đó, GV hướng dẫn HS quan sát quốc gia độc lập ảnh chân dung Lương Văn Can trụ - Các hoạt động chính: mở trường học sở trường Đơng Kinh nghĩa thục, u mơn học Địa lí, Lịch sử, Khoa cầu em trình bày khái quát học thường thức, xuất sách báo hiểu biết nhân vật - tháng 11/1907, thực dân Pháp GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, lệnh đóng cửa trường hoàn thành tập theo gợi ý hoạt động Đông Kinh nghĩa thục: -Người khởi xướng -Thời gian hoạt động -Phạm vi hoạt động -Mục đích hoạt động -Các hoạt động HS: Báo cáo kết GV: sửa chữa để em ghi b.Vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Hoạt động 3: Tìm hiểu vụ đầu Nội binh lính người Việt (6/1908) độc binh lính Pháp Hà Nội - Nguyên nhân: binh lính người Việt hoạt + thực dân Pháp đối xử tàn tệ với động cuối khởi nghĩa binh lính người Việt Yên Thế (nhóm - cá nhân) + giác ngộ, thức tỉnh binh lính GV: Nêu câu hỏi chia HS làm người Việt trước phát triển nhóm: phong trào yêu nước Nhóm 1: Nguyên nhân diễn biến -Ngày 27/6/1908, binh lính người vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội Việt Hà Nội đầu độc 200 binh Nhóm 2: Những hoạt động cuối sĩ Pháp, không thành khởi nghĩa Yên Thế HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sug GV: Nhận xét, nêu khái quát vụ đầu độc lính Pháp nhấn mạnh: Sự xuất đấu tranh binh lính người Việt quân đội Pháp nhiều tầng lớp, giai cấp khác năm đầu kỉ XX chứng chứng tỏ sức đấu tranh mạnh mẽ chống chế độ thực dân tàn bạo tinh thần yêu nước, yêu độc lập, tự nhân dân Đây điểm phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX HS: Theo dõi, ghi ý c Những hoạt động cuối khởi nghĩa Yên Thế (1909 1913): - Cuối tháng 1/1909, Pháp huy động 15.000 quân công lên Phồn Xương (Yên Thế) - Đề Thám tướng lĩnh huy nghĩa quân chiến đấu chống Pháp liệt - Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại Khởi nghĩa Yên Thế chấm dứt V CỦNG CỐ, DẶN DÒ Củng cố - Những kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản phương pháp bạo động, Phan Châu Trinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản phương pháp cải cách - Phân tích giống khác hai xu hướng bạo động cải lương đầu kỉ XX (về chủ trương phương pháp) Dặn dò Đọc trước 24 để chuẩn bị cho học sau ... sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 - Thực nghiệm biện pháp sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy. .. kết chương 63 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LỚP 11 (qua ví dụ phần Lịch sử Việt Nam lớp. .. vực sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học lịch sử nói chung , lịch sử Việt Nam lớp 11 nói riêng - Thực nghiệm sư phạm: tổ chức dạy có sử dụng kĩ thuật dạy học

Ngày đăng: 23/06/2019, 00:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA

  • VIỆC SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ TỔ CHỨC

  • HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN LỊCH SỬ

  • Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.1. Cơ sở lí luận và xuất phát của đề tài

  • 1.1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản sử dụng trong đề tài

  • 1.1.2. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình dạy học nói chung và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật trong dạy - học lịch sử ở trường phổ thông nói riêng

  • 1.1.3. Xu hướng đổi mới phương pháp giáo dục trên thế giới hiện nay

  • 1.1.4. Mục tiêu đổi mới chương trìnhvà phương pháp giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015

  • 1.1.5. Ý nghĩa của việc sử dụng các kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong môn lịch sử ở trường phổ thông

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan