1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÁI MỘ QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

125 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 166,84 KB

Nội dung

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÁI MỘ QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Đổi mới PPDH, đặc biệt là tổ chức dạy học theo hướng tích hợp ở là yêu cầu tất yếu ở các trường THCS hiện nay, đó cũng là một nhiệm vụ quản lý của Hiệu trưởng. Nhưng phải căn cứ vào các cơ sở khoa học quản lý và yêu cầu chung của tổ chức dạy học theo hướng tích hợp; Mặt khác, căn cứ vào đặc điểm hoạt động chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THCS; căn cứ vào những thuận lợi và khó khăn hiện nay trong tổ chức dạy học theo hướng tích hợp ở các nhà trường THCS để từ đó đề xuất các biện pháp quản lý cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất sáu biện pháp tổ chức dạy học theo hướng tích hợp, đó là: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về sự cần thiết và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích hợp; Giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên; Tích cực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo định hướng dạy học tích hợp; Tăng cường kiểm tra, đánh giá giờ dạy của giáo viên theo yêu cầu dạy học tích hợp; Thường xuyên kiểm tra việc sinh hoạt tổnhóm chuyên môn của giáo viên; Từng bước đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp.. Những biện pháp đề xuất này đã được kiểm chứng qua khảo nghiệm. Đại bộ phận chuyên gia được hỏi bày tỏ sự đồng tình và khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Nếu áp dụng tốt những biện pháp này sẽ từng bước ổn định và nâng cao chất lượng dạy và học ở từng trường nói riêng và cả nước nói chung, thúc đẩy công cuộc đổi mới giáo dục một cách căn bản và toàn diện theo tinh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng XII đã đề ra

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÁI MỘ QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8140114 Học viên: Ngô Thị Thúy Anh Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HOÀI HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT( Cần bỏ bớt chữ viết tắt đê giảm tỉ lệ chép) BD: Bồi dưỡng BGH: Ban Giám Hiệu CBQL: Cán quản lý CM: Chuyên môn CSVC: Cơ sở vật chất DH: Dạy học DHTH: Dạy học tích hợp GD: Giáo dục GD&ĐT: Giáo Dục Đào Tạo GV: Giáo viên HĐDH: Hoạt động dạy học HS: Học sinh KH: Kế hoạch PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học QL: Quản lý QLGD: Quản lý giáo dục SGK: Sách giáo khoa TBDH: Thiết bị dạy học TDTT: Thể dục thể thao THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông NXB: Nhà xuất XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát việc dạy lớp giáo viên Bảng 2.2 Kết khảo sát việc xây dựng kế hoạch dạy học Trang 57 Trang 59 giáo viên Bảng 2.3 Kết đánh giá CBQL, GV kết dạy học Trang 61 trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội Bảng 2.4 Kết đánh giá tổ chức dạy tích hợp trường Trang 62 THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội Bảng 2.5 Kết khảo sát việc kiểm tra, đánh giá kết học Trang 63 tập học sinh trường THCS Ái Mộ - quận Long Biênthành phố Hà Nội Bảng 2.6 Kết khảo sát mức độ học sinh thực nội Trang 64 dung hoạt động học tập trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội Bảng 2.7 Kết khảo sát việc sử dụng thiết bị dạy học Trang 66 trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội Bảng 2.8 Kết khảo sát học sinh CSVC, trang thiết bị Trang 67 trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội Bảng 2.9 Kết khảo sát CBQL, GV việc sinh hoạt Trang 68 tổ/nhóm chun mơn giáo viên trường THCS Ái Mộ quận Long Biên- thành phố Hà Nội Bảng 2.10 Kết khảo sát việc sử dụng thiết bị dạy học trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp Trang 70 Trang 101 Trang 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ 21 tới đem theo luồng gió đưa đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập khoa học – kỹ thuật với giới Những diễn biến tình hình phát triển giới khoa học – công nghệ đại đặt cho nước ta thời thách thức Một lĩnh vực chịu tác động sâu sắc bối cảnh hội nhập GD&ĐT Vì GD&ĐT phải có đổi để thực tốt nhiệm vụ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI Đảng ban hành Nghị 29-NQ/TƯ ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị khẳng định “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân” Tiếp theo, Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ: “ Mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Mục tiêu mục đích giáo dục hình thành phát triển nhân cách cho người học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thời đại Theo đó, giải pháp thực nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện giúp học sinh hình thành lực, kỹ biết vận dụng kiến thức vào sống để giải vấn đề thực tiễn đặt hoạt động dạy học theo hướng tích hợp Ngồi lợi ích từ việc làm cho người học hiểu chất vật tượng chỉnh thể nó, dạy học theo hướng tích hợp cách thức hữu hiệu việc sử dụng kiến thức liên môn theo đặc trưng nhóm mơn mà khơng phải sử dụng q nhiều đầu sách, nhiều môn khiến cho người học chịu áp lực lớn việc học mà phù hợp với xu tinh lọc kiến thức giáo dục phổ thơng đại Đó cách tổng hợp kiến thức gần nhau, liên quan với tích hợp vào mơn học (Ví dụ: Nhóm kiến thức Khoa học xã hội gồm mơn: Lịch sử- Địa lý…) Sự tích hợp làm rõ gắn kết kiến thức, đồng thời tránh trùng lặp không cần thiết nội dung “mơn học” Nói cách khác, dạy học tích hợp giúp giảm tải kiến thức khơng thực phù hợp với mục đích giáo dục, để có điều kiện tăng kiến thức phù hợp giúp người học có khả tổng hợp kiến thức Dạy học tích hợp phương thức giáo dục tiên tiến góp phần đắc lực vào giáo dục tồn diện Đặc biệt kì diệu vật, tượng nhìn nhận mối quan hệ hữu với vật, tượng khác khơi dậy cảm hứng tìm tòi, khám phá người học đem lại hiệu học tập cao Với việc xác định vai trò to lớn dạy học theo định hướng tích hợp, đòi hỏi người quản lý nhà trường phải trọng đến việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng tích hợp Và ngành giáo dục quận Long Biên nói chung, trường THCS Ái Mộ nói riêng triển khai hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực Quận Long Biên đơn vị hành trẻ thành lập năm 2006, sở tách phần đất tự nhiên dân số huyện gia Lâm, quận nằm tả ngạn sông Hồng hữu ngạn sơng Đuống Chưa hết, địa danh Long Biên vùng đất tiếng, gắn với nhân vật kiện lịch sử từ thời hai Bà Trưng Cùng với truyền thống tốt đẹp ấy, giáo dục Long Biên khởi sắc với tư đổi lãnh đạo Quận xác định tầm quan trọng giáo dục, hệ thống giáo dục Quận đầu tư lớn, đồng bộ, đại sở vật chất Đây điều kiện tiên giúp ngành giáo dục quận nhà phát triển không ngừng Cùng với bề dày lịch sử quận nhà, trường THCS Ái Mộ vốn thành lập từ năm 1978 nằm địa bàn thị trấn Gia lâm phường Ngọc Lâm với diện tích 5995m2 gồm 32 phòng học, nhà giáo dục thể chất, đủ phòng chức năng,khu hiệu bộ, khu sân chơi gần 2500m2 Trường công nhận nhà trường chuẩn Quốc gia từ tháng 11/2010 Với truyền thống dạy tốt, học tốt, có uy tín cao, đội ngũ giáo viên đồn kết, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng Đến nay, thầy trò nhà trường 39 năm qua đạt thành tích đáng ghi nhận Trong đó, bật chất lượng giáo dục toàn diện khẳng định nhiều năm qua Để có kết đáng tự hào đó, khơng thể khơng kể đến cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường theo định hướng dạy học tích hợp lãnh đạo nhà trường đặc biệt trọng, quan tâm Nhà trường quán triệt yêu cầu nội dung tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp trở thành nội dung thi đua dạy học Mặc dù vậy, công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp nhà trường cần phải đầu tư mức nhằm đáp ứng xu hướng đổi giáo dục thời kỳ hội nhập Qua năm công tác trường THCS Ái Mộ, tác giả nhận thấy việc tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học nhà trường theo định hướng dạy học tích hợp cần thiết phù hợp với thực tiễn Từ đề xuất biện pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích hợp nhà trường vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “ Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học sở Ái Mộ Quận Long Biên thành phố Hà Nội theo hướng tích hợp ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận công tác quản lý ban giám hiệu hoạt động dạy học theo hướng dạy học tích hợp thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở Ái Mộ theo hướng tích hợp, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học theo hướng tích hợp cho học sinh nhà trường trung học sở Ái Mộ thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội Khách thê đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: CBQL, GV học sinh trường THCS Ái Mộ quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ theo hướng tích hợp Giả thuyết khoa học Thực chủ trương dạy học tích hợp môn học, công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ theo định hướng dạy học tích hợp có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, tồn nhiều bất cập, hạn chế số nguyên nhân chủ quan khách quan tác động vào hoạt động này, có cơng tác quản lý nói chung tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng tích hợp nói riêng Nếu đề xuất biện pháp quản lý người quản lý hoạt động dạy học theo định hướng tích cực cách hợp lý thiết thực nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THCS Ái Mộ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục với định hướng dạy học theo hướng tích hợp Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp trường THCS Ái Mộ quận Long Biên – Thành phố Hà Nội 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học nhà trường THCS Ái Mộ theo định hướng dạy học tích hợp 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp nhằm nâng cao hứng thú, chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THCS Ái Mộ Phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học gồm hai nội dung: Quản lý hoạt động dạy giáo viên quản lý hoạt động học học sinh, đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức hoạt động dạy giáo viên trường THCS Ái Mộ theo hướng dạy học tích hợp 6.2 Chủ thể quản lý Tham gia vào công tác quản lý hoạt động dạy học cho học sinh THCS có nhiều cấp quản lý Giám đốc Sở giáo dục, Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên môn, phụ huynh học sinh … nhiên đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp tổ chức hiệu trưởng hoạt động dạy học giáo viên theo hướng tích hợp Đề tài nghiên cứu theo hướng tiếp cận nội dung quản lý, tức nghiên cứu nội dung tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích hợp 6.3 Khách thể khảo sát - Cán quản lý trường THCS Ái Mộ - Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên trường THCS Ái Mộ - Số lượng khảo sát: 03 CBQL, 62 giáo viên, 434 học sinh 6.4 Giới hạn thời gian lấy số liệu Đề tài sử dụng số liệu thống kê giáo dục trường THCS Ái Mộ từ năm học 2014 – 2015 đến năm học 2016 – 2017 Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi giới hạn đề tài nêu trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận từ văn bản, tài liệu, Nghị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Phòng giáo dục Quận Long Biên quản lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra viết Xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán quản lý, giáo viên hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp 7.2.2 Phương pháp vấn Tiến hành trao đổi trực tiếp với cán quản lý giáo viên nhằm tìm hiểu kỹ thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ - Long Biên theo hướng dạy học tích hợp nhằm đưa kết luận thực trạng vấn đề 10 7.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Bằng số thuật toán toán học thống kê áp dụng nghiên cứu giáo dục, phương pháp sử dụng với mục đích xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động dạy học trường THCS theo hướng tích hợp Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ theo hướng tích hợp Chương 3: Các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ quận Long Biên – thành phố Hà Nội theo hướng tích hợp 111 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ( DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN) Kính thưa q thầy (cơ), Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu quan điểm tích hợp ngày tăng Để góp nhìn tổng thể vấn đề này, thực đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội theo hướng tích hợp” mong muốn nhận giúp đỡ thầy (cô) vấn đề cách trả lời giúp số câu hỏi sau đây: Ý kiến thầy (cơ) có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề Mong thầy (cô) đọc câu hỏi lựa chọn phương án trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời lựa chọn Xin cảm ơn thầy (cô) trước! Thông tin cá nhân 1.1 Trường: …………………… 1.2 Chức vụ: CBQL:1. Giáo viên: 2. 1.3 Giới tính: Nam:1. Nữ: 2. 1.4 Học vị/chức danh: Trung cấp: 1. Cao đẳng: 2. Cử nhân: 3. Thạc sĩ: 1. 1.5 Kinh nghiệm giảng dạy:…… (năm) Nợi dung khảo sát Xin thầy (cơ) vui lòng trả lời câu hỏi đây: 112 Câu 1: Thầy (cơ) nhận định dạy tích hợp trường THCS nào? - Rất quan trọng 1 - Quan trọng 2 - Không quan trọng 3 Câu 2: Phương pháp dạy học sau mà thầy(cơ) sử dụng ? Thuyết trình 1 Vấn đáp 2 Nêu vấn đề 3 Trò chơi 4 Tích hợp 5 Phương pháp khác  Câu 3: Thầy (cô) dành thời gian lớn tiết học để tiến hành hoạt động ? - Giảng giải kiến thức trọng tâm 1 - Hướng dẫn học sinh tự học 2 - Hướng dẫn học sinh giải tập SGK 3 - Giảng giải kiến thức trọng tâm liên hệ với phân môn khác 4 Câu 4: Thầy (cơ) vui lòng chọn mức độ đánh giá sau: Hồn TT Nợi dung tồn đờng y GV có biết quan điểm xây dựng SGK GV thường xuyên tìm hiểu nội dung có liên quan phân mơn Mức đợ đánh giá thực hiện Khơng Hồn tồn Đồng Phân đồng y không y vân đồng y 113 chủ điểm học tập Khi giảng dạy GV có sử dụng triệt để câu hỏi SGK Dạy học Tích hợp xu dạy học tích cực mới, đại cần phải áp dụng rộng rãi nhà trường Nhà trường thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng dạy học tích hợp cho giáo viên Câu 5: Thầy (cơ) vui lòng chọn mức độ đánh giá việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo viên sau: TT Nội dung Rất Tốt Lập KH dạy học theo yêu cầu quy định KH dạy học thể Mức độ đánh giá thực hiện Trung Tốt Kém bình Rất kém 114 đầy đủ mục tiêu DH, tiến độ phù hợp KH dạy học bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế KH dạy học đảm bảo kết hợp chặt chẽ dạy học với giáo dục, kết hợp hoạt động đa dạng, khóa ngoại khóa thể phối hợp, hợp tác với đồng nghiệp Câu 6: Thầy (cô) đánh giá kết dạy học trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội nào? TT Nội dung Rất Tốt Phát huy tính tích cực cho học sinh Phát huy khả sáng tạo, tư cho Mức độ đánh giá thực hiện Trung Tốt Kém bình Rất kém 115 học sinh Học sinh có khả vận dụng, ứng dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ học tập khác Câu 7: Thầy (cô) đánh giá tổ chức dạy tích hợp trường THCS Ái Mộ quận Long Biên- thành phố Hà Nội nào?? STT Nội dung Rất Tốt Mức độ thực hiện Trung Tốt Kém bình Rất kém Xác định dạy tich hợp Biên soạn giáo án tích hợp Thực dạy tích hợp Xây dựng hệ thống tập nhằm kiểm tra, đánh giá nội dung tích hợp mơn học mà học sinh lĩnh hội Câu 8: Thầy (cô) đánh giá kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội nào? STT Nội dung Rất Tốt Xác định mức độ, yêu cầu kiến thức kỹ Mức độ thực hiện Trung Tốt Kém bình Rất kém 116 học tập học sinh mức độ biết, hiểu vận dụng Khả giải loại hình tập trắc nghiệm, tự luận với nội dung phong phú Trình độ tư khả vận dụng kiến thức để phát giải vấn đề vừa sức Câu 9: Thầy (cô) đánh giá sử dụng thiết bị dạy học trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội nào? STT Nội dung Rất Tốt Cung cấp đủ đồ dùng dạy học để GV thực giảng dạy tích hợp Đầu tư đồng bộ, kiểm tra đánh giá, quản lý sử dụng CSVC nhà trường Bồi dưỡng nghiệp vụ QL, sử dụng đồ dùng DH cho GV cán phụ trách phòng TBDH Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học GV Mức độ thực hiện Trung Tốt Kém bình Rất kém 117 Câu 10: Thầy (cô) đánh giá tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn giáo viên trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội nào? STT Nội dung Rất Tốt Mức đợ thực hiện Trung Tốt Kém bình Rất kém Xây dựng tiêu chuẩn hồ sơ chuyên môn đáp ứng dạy học tích hợp Tổ chun mơn lập kế hoạch, xây dựng nội dung sinh hoạt tổ dạy học tích hợp Bàn luận phương pháp dạy học tích hợp Đánh giá kết dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp GV Câu 11: Thầy (cô) đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội nào? STT Nội dung Rất Tốt Tổ chức buổi học tập trung Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Thơng qua cách tự học Bồi dưỡng từ xa Mức độ thực hiện Trung Tốt Kém bình Rất kém 118 phương tiện thơng tin đại chúng Câu 12: Thầy (cơ) vui lòng cho biết biện pháp thầy (cô) áp dụng nhằm nâng cao hiệu dạy tích hợp trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội ? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT ( DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN) Kính thưa q thầy (cơ), Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu quan điểm tích hợp ngày tăng Để góp nhìn tổng thể vấn đề này, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội theo hướng tích hợp” mong muốn nhận giúp đỡ thầy (cô) vấn đề cách trả lời giúp số câu hỏi sau đây: Ý kiến thầy (cô) có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề Mong thầy (cô) đọc câu hỏi lựa chọn phương án trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời lựa chọn Xin cảm ơn thầy (cô) trước! Thông tin cá nhân 119 1.1 Trường: …………………… 1.2 Chức vụ: CBQL:1. Giáo viên: 2. 1.3 Giới tính: Nam:1. Nữ: 2. 1.4 Học vị/chức danh: Trung cấp: 1. Cao đẳng: 2. Cử nhân: 3. Thạc sĩ: 1. 1.5 Kinh nghiệm giảng dạy:…… (năm) Câu 1: Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến tính cấp thiết biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy tích hợp trường THCS Ái Mộ - quận Long Biênthành phố Hà Nội ? Mức độ đánh giá thực hiện TT Nội dung Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cán quản lí giáo viên cần thiết tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích hợp Giám sát chặt chẽ việc thực kế hoạch dạy học giáo viên Tích cực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo định hướng dạy học tích hợp Tăng cường kiểm tra, đánh giá dạy Cần thiết Khôn g cần thiết 120 giáo viên theo yêu cầu dạy học tích hợp Thường xun kiểm tra việc sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn giáo viên Từng bước đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng u cầu dạy học tích hợp Câu 2: Thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy tích hợp trường THCS Ái Mộ - quận Long Biênthành phố Hà Nội ? TT Nội dung Nâng cao nhận thức cán quản lí giáo viên cần thiết tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích hợp Giám sát chặt chẽ việc thực kế hoạch dạy học giáo viên Tích cực bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên theo định hướng dạy học tích hợp Tăng cường kiểm tra, đánh giá dạy giáo viên theo yêu cầu dạy học tích hợp Thường xuyên kiểm tra việc sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn giáo viên Từng bước đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp Mức độ đánh giá thực hiện Rất Khả khả Không khả thi thi thi 121 Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! 122 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ( DÀNH CHO HỌC SINH) Các em học sinh thân mến, Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu quan điểm tích hợp ngày tăng Để góp nhìn tổng thể vấn đề này, thực đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ - quận Long Biên- thành phố Hà Nội theo hướng tích hợp” mong muốn nhận giúp đỡ em vấn đề cách trả lời giúp số câu hỏi sau đây: Ý kiến em có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề Mong em đọc câu hỏi lựa chọn phương án trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời lựa chọn Xin cảm ơn em trước! Thông tin cá nhân 1.1 Lớp: …………………… 1.2 Chức vụ: Ban cán lớp, tổ trưởng:1. Tổ viên: 2. 1.3 Giới tính: Nam:1. Nữ: 2. Nợi dung khảo sát Xin em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Em đánh giá học với phương pháp dạy học tích hợp chưa? - Đã học 1 - Đã học chưa hiểu rõ phương pháp 2 - Chưa học 3 123 Câu 2: Em cảm thấy thân tiếp thu kiến thức hướng dẫn giáo viên nào? - Dễ dàng 1 - Khá khó 2 - Khó khăn 3 Câu 3: Em vui lòng cho biết khó khăn gặp phải học? Câu 5: Em đánh giá mức độ học sinh thực nội dung hoạt động học tập trường em theo học nào? STT Nội dung Rất Tốt Chuẩn bị trước đến lớp Chăm nghe giảng ghi Tham gia tích cực hoạt động học tập lớp theo yêu cầu GV: trả lời câu hỏi, thảo luận, hoạt động nhóm, Chủ động phát tiếp thu kiến thức theo hướng dẫn thầy, theo cách cá nhân Mức đợ thực hiện Trung Tốt Kém bình Rất kém 124 cách hiệu Thắc mắc nội dung kiến thức chưa hiểu rõ, tự tìm cách bổ sung kiến thức hổng cho mình, cố gắng hiểu hết học lớp Ở nhà tự giác, chủ động tự học làm tập Câu 4: Em đánh giá sở vật chất phương tiện dạy học hoạt động giảng dạy trường em học nào? STT Nội dung Rất Tốt Mức đợ thực hiện Trung Tốt Kém bình Rất kém Phòng thực hành Kết nối Internet Máy điều hòa khơng khí Bảng phấn, dụng cụ dạy học thơng thường Các thiết bị hỗ trợ giảng dạy: máy chiếu, ti vi, Bảng tương tác… Tài liệu dạy học, phiếu học tập,… Ứng dụng CNTT truyền thông: phần mềm ứng dụng dạy học môn học Câu 6: Em có đánh giá việc thầy vận dụng phương pháp dạy học tích hợp? 1. Rất cần thiết 125 2. Cần thiết 3. Bình thường 4. Không cần thiết Câu 7: Em nhận định thầy cô giảng dạy với phương pháp tích hợp ? TT Nợi dung Mức độ đánh giá thực hiện Trung Tốt Khá Yếu bình Học sinh tích cực tham gia vào việc suy nghĩ tình Có thể dễ tiếp cận câu hỏi đóng Tạo hội để mở rộng tư tốn học Khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin Xin trân trọng cảm ơn hợp tác em! ... hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ quận Long Biên – thành phố Hà Nội theo hướng tích hợp 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP 1.1 Tổng... 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động dạy học trường THCS theo hướng tích hợp Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ theo hướng tích hợp Chương 3: Các biện pháp tổ chức hoạt. .. động dạy học trường THCS Ái Mộ theo hướng tích hợp Giả thuyết khoa học Thực chủ trương dạy học tích hợp mơn học, cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS Ái Mộ theo định hướng dạy học tích

Ngày đăng: 23/07/2019, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (04/11/2013), Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóaXI của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo”
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
12.Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
14.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1986
15.Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới tư duy giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
16.Nguyễn Thu Hà, Nghiên cứu giáo dục tập 30, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giáo dục tập 30
17.Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2001
18.Bùi Minh Hiền(2014), Giáo dục so sánh và quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục so sánh và quốc tế
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Năm: 2014
19.Bùi Minh Hiền (2015), Lịch sử giáo dục thế giới. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thế giới
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2015
20.Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông.Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổthông
Tác giả: Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
26.Meier Bernd, Nguyễn Văn Cường (2012), Lí luận dạy học hiện đại. Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT ,Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại. Một số vấn đềchung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT
Tác giả: Meier Bernd, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2012
27.Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
28.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (2006), Quá trình dạy học, Nxb ĐH sư phạm 29.Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo trình Giáo dục học. Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy học", Nxb ĐH sư phạm29.Trần Thị Tuyết Oanh, "Giáo trình Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb ĐH sư phạm29.Trần Thị Tuyết Oanh
Năm: 2006
31.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) - Nghị quyết số 88/2014/QH 13 “Về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
33.Đỗ Ngọc Thống (2009), Đổi mới dạy và học Ngữ văn ở THCS, NXB Giáo Dục 34.Trần Viết Thụ (1997), Vận dụng nguyên tắc liên môn khi dạy các vấn đề văn hóatrong SGK trong lịch sử THPT, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng nguyên tắc liên môn khi dạy các vấn đề văn hóa"trong SGK trong lịch sử THPT
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống (2009), Đổi mới dạy và học Ngữ văn ở THCS, NXB Giáo Dục 34.Trần Viết Thụ
Nhà XB: NXB Giáo Dục34.Trần Viết Thụ (1997)
Năm: 1997
35.Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học, trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2009
36.Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường? Nguyên bản tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lựctích hợp ở nhà trường? Nguyên bản tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang,Nguyễn Ngọc Nhị
Nhà XB: NXB Giáo dục 1996
37.Viện KHXHNV–Viện Ngôn ngữ (2010), Từ điển Tiếng việt, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng việt
Tác giả: Viện KHXHNV–Viện Ngôn ngữ
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2010
38.Viện nghiên cứu sư phạm (2007), Tài liệu hội thảo về đào tạo giáo viên và phương pháp dạy học hiện đại, NXB Giáo dục.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo về đào tạo giáo viên và phươngpháp dạy học hiện đại
Tác giả: Viện nghiên cứu sư phạm
Nhà XB: NXB Giáo dục.TÀI LIỆU TIẾNG ANH
Năm: 2007
39.Virtue, D.C., Wilson, J. L. & Ingram, N. (2009), In overcoming obstacles to curriculum integration, less can be more!, Middle school Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: In overcoming obstacles tocurriculum integration, less can be more
Tác giả: Virtue, D.C., Wilson, J. L. & Ingram, N
Năm: 2009
40.Wraga, W.G. (2009), Toward a connected core curriculum, Educational Horizon, 87,88-96TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward a connected core curriculum," Educational Horizon,87,88-96
Tác giả: Wraga, W.G
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w