Một số biện pháp phối hợp dạy học môn đạo đức với tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học

101 153 2
Một số biện pháp phối hợp dạy học môn đạo đức với tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường  tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua tìm hiểu về mặt lí luận và thực tiễn, chúng tôi nhận thấy việc phối hợp dạy học môn Đạo đức với tiết sinh hoạt lớp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Phối hợp dạy học môn Đạo đức với tổ chức HĐGDNGLL nói chung, với tiết sinh hoạt lớp nói riêng là việc rất cần thiết để củng cố, khắc sâu, mở rộng kết quả dạy học đạo đức, vừa làm cho hoạt động của học sinh được thực hiện một cách thực chất hơn, hành vi, thói quen gắn liền với nhu cầu thực tế của học sinh. Với khả năng còn hạn chế, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp phối hợp dạy học môn Đạo đức với tiết sinh hoạt lớp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh. 2. Kiến nghị, đề xuất a. Đối với nhà trường tiểu học BGH luôn động viên, kiểm tra, theo dõi việc dạy học của giáo viên. Do đó, cần quan tâm đến việc đổi mới dạy học môn Đạo đức nói chung và phối hợp dạy học môn Đạo đức với tổ chức HĐGDNGLL nói riêng. Phát động, chỉ đạo GV mạnh dạn phối hợp dạy học môn Đạo đức với tổ chức hĐGDNGLL vào quá trình dạy học. Giáo viên tiểu học là người trực tiếp giáo dục đạo đức cho học sinh. Vì vậy, cần có sự đổi mới trong cách dạy, không ngừng học tập kinh nghiệm của bạn bè đồng nghiệp, đọc sách báo, nghiên cứu tài liệu để nâng cao chất lượng dạy học đạo đức. Bên cạnh đó, nhà trường cần có sự phối kết hợp gia đình và các tổ chức xã hội

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy, giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, phụ huynh học sinh em học sinh trường Tiểu học Thị trấn, trường Tiểu học Quang Hiến trường Tiểu học Đồng Lương, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thực nghiệm để em hồn thành nhiệm vụ Do khả nghiên cứu thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến góp ý dẫn thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Học viên Trần Thị Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt DH GV HĐGDNGLL HS SHL PPDH PP BGH Cụm từ thay Dạy học Giáo viên Hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh Sinh hoạt lớp Phương pháp dạy học Phương pháp Ban giám hiệu PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Xã hội phát triển người phải hoàn thiện Một người hoàn thiện nhân cách người khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần bắt đầu từ sinh ra, đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Việc hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, nhiệm vụ ngành giáo dục nói chung, ngành giáo dục Tiểu học nói riêng cần phải thực Giáo dục Tiểu học bậc giáo dục tảng hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục bậc học nhằm “giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Điều 28, Luật Giáo dục, 2005) Giáo dục đạo đức cho học sinh mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em tính cách định bồi dưỡng cho em quy tắc, hành vi thể thái độ với bạn bè, gia đình, người khác Đạo đức người xã hội chủ nghĩa không thành phần quan trọng giáo dục mà mục đích tồn cơng tác giáo dục hệ trẻ Vì vậy, cơng tác giáo dục trước tiên phải đặt chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách Thái độ đặc biệt coi trọng nhân cách Hồ Chủ Tịch dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đức tảng tạo đà cho tài phát triển, tài làm cho đức phát triển toàn diện vững làm gia tăng giá trị xã hội cho người Chính vậy, nhà trường tiến bộ, nhân đạo, dân chủ, hướng tương lai thiết phải coi trọng ngày làm tốt việc bồi dưỡng đạo đức cho hệ trẻ lớn lên tiến hành từ bậc Tiểu học Trong nhà trường Tiểu học nay, giáo dục đạo đức cho học sinh thực hai đường - dạy học mơn học, có mơn Đạo đức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Mơn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng mà khơng mơn học thay Bởi lẽ, chức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức qui định chương trình mơn học Dạy học mơn đạo đức khơng hình thành cho học sinh ý thức chuẩn mực hành vi đạo đức (tri thức niềm tin), từ đó, định hướng cho em giá trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực qui định chương trình mơn đạo đức; hình thành cho em kĩ năng, hành vi phù hợp với chuẩn mực sở đó, rèn luyện thói quen đạo đức tích cực mà giáo dục cho học sinh xúc cảm, thái độ, tình cảm đạo đức đắn liên quan đến chuẩn mực hành vi qui định Cùng với dạy học môn đạo đức, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) đường quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học với hình thức cụ thể văn nghệ, báo tường, hái hoa dân chủ, tham quan, cắm trại, lao động…Những hình thức thường tổ chức qua tiết sinh hoạt lớp, tiết chào cờ, hoạt động theo chủ điểm Như vậy, HĐGDNGLL bao gồm hoạt động nhà trường tổ chức cho học sinh vào thời gian lên lớp độc lập tương dạy học môn học Tham gia HĐGDNGLL, học sinh phát huy cao độ tính chủ thể, tích cực, động khả tiềm tàng Từ đó, giúp học sinh hình thành hồn thiện kỹ sống, kỹ giao tiếp- ứng xử có văn hóa, góp phần phát triển tồn diện nhân cách Tuy nhiên, để củng cố, khắc sâu, mở rộng kết quả, vừa làm cho hoạt động học sinh thực cách thực chất hơn, hành vi, thói quen gắn liền với nhu cầu thực tế em việc phối hợp dạy học mơn Đạo đức tổ chức HĐGDNGLL cần thiết Bởi lẽ, việc hình thành nhân cách thực qua hoạt động giao tiếp Chúng ta cần nhớ, đạo đức người thể qua hành vi, việc làm sống thực, tức kết quan trọng giáo dục đạo đức phải hành vi thói quen đạo đức tương ứng hình thành học sinh mà đạo đức khơng phải tập sách giáo khoa, tập thực bút Vì vậy, cần phải biến đạo đức thành hoạt động giáo dục thực mà đó, em nói nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, trao đổi hợp tác với nhiều hơn, thực hành vi sống nhiều hơn… Khơng thế, HĐGDNGLL có mạnh mà mơn Đạo đức khó sánh như: Tính mềm dẻo chương trình, nội dung, phù hợp với nhu cầu sống hàng ngày trẻ (trong đó, môn Đạo đức thực cách cứng nhắc theo chương trình mơn học) Hoạt động giao tiếp phong phú, đa dạng - lao động, vui chơi, hoạt động xã hội, hoạt động tập thể (khi đó, mơn Đạo đức có hoạt động học tập) Bảo đảm thống ý thức, thái độ hành vi với hành vi nòng cốt (trong lúc đó, mơn Đạo đức gần hình thành tri thức cho học sinh) Tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp lực lượng giáo dục nhằm tạo môi trường giáo dục sạch, thống (trong đó, phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội qua dạy học mơn Đạo đức mờ nhạt) Vì vậy, định nghiên cứu số biện pháp phối hợp dạy học môn đạo đức với tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nhằm góp phần nâng cao kết giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong năm gần đây, nước ta chịu ảnh hưởng lớn văn hóa phương Tây, tiếp cận với kinh tế thị trường nên có nhiều mặt tiêu cực tác động đến đạo đức, tư lối sống nhân dân Đặc biệt, tác động chúng ảnh hưởng đến lối sống, đạo đức phận không nhỏ hệ trẻ Việt Nam, em học sinh Đạo đức học đường có nguy xuống cấp Học sinh rơi vào tệ nạn xã hội, bạo lực học đường; khơng kính trọng thầy cơ, xem thường bạn bè, người xung quanh; không hiếu thảo với ông bà cha mẹ; thiếu tính nhân đạo; em mê games bỏ học games; … Từ làm suy thối giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Cho nên, việc giáo dục đạo đức học sinh điều cấp thiết để thúc đẩy hồn thiện người nói riêng đẩy nhanh phát triển đất nước nói chung, đặc biệt với đối tượng học sinh tiểu học, em trình hình thành nhân cách nên dễ bị tác động yếu tố bên Trong thực tế nhà trường tiểu học nay, việc dạy học mơn đạo đức, tổ chức hoạt động ngồi lên lớp việc phối hợp hai đường tồn bất cập Các cấp quản lí giáo dục, giáo viên nhiều trường tiểu học, nhiều địa phương, bậc phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc dạy học môn đạo đức Hầu hết người coi môn phụ nên nhiều giáo viên tiểu học dạy mang hình thức đối phó Giáo viên dạy dồn nhiều đạo đức vào tiết chí bỏ tiết, cắt xén tiết dạy học đạo đức để thay dạy mơn Tốn, Tiếng Việt Điều rõ ràng làm giảm chất lượng hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học - học sinh tiểu học có biểu hành vi sai trái nghiêm trọng đánh nhau, chửi thầy cô giáo, trấn lột, lục đồ giáo viên, ăn cắp đồ, bắt nạt lớp bé Đối với việc tổ chức HĐNGLL phận giáo viên xem nhẹ hoạt động này, tập trung vào hoạt động dạy học lớp Họ tổ chức nhằm đối phó với quản lí, đạo lãnh đạo mà không cần quan tâm đến chất lượng hiệu Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khơng giáo viên đầu tư dẫn đến nội dung nghèo nàn, hình thức đơn điệu, chưa tạo thành hệ thống, chưa gắn với nhu cầu thực tế sống chưa đáp ứng nhu cầu nguyện vọng học sinh Chính vậy, hoạt động lên lớp thiếu hấp dẫn, lôi học sinh tham gia, chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp chưa cao Việc phối hợp dạy học môn Đạo đức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp thiếu gắn kết Hầu hết trường tiểu học tổ chức hoạt động lên lớp mà không gắn vào đạo đức cụ thể Ngược lại, tiết đạo đức giáo viên tập trung giải tập mà gắn với tổ chức hoạt động ngồi lên lớp Xuất phát từ lí mà chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp phối hợp dạy học môn đạo đức với tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học” Mục đích nghiên cứu Dựa sở lí luận nghiên cứu thực tiễn, đề tài đề xuất số biện pháp phối hợp dạy học môn đạo đức với tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhằm nâng cao kết giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Dạy học môn Đạo Đức - Tổ chức hoạt động lên lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phối hợp dạy học môn đạo đức với tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất phối hợp biện pháp dạy học môn đạo đức với tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cách chặt chẽ, đồng nâng cao kết giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận dạy học mơn Đạo Đức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn dạy học môn Đạo Đức; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp phối hợp dạy học môn Đạo Đức với tiết sinh hoạt lớp 5.3 Đề xuất số biện pháp phối hợp dạy học môn đạo đức với tiết sinh hoạt lớp 5.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành điều tra trường: trường Tiểu học Thị trấn, trường Tiểu học Quang Hiến, trường Tiểu học Đồng Lương địa bàn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa - Chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu: phối hợp dạy học môn đạo đức với tiết sinh hoạt lớp lớp - Đề tài tiến hành thực nghiệm Đạo đức: “Chăm sóc trồng vật nuôi” (lớp 3) Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phối hợp phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết Thơng qua đọc tài liệu sách, báo, tạp chí tài liệu khác, chúng tơi dùng phương pháp để phân tích, tổng hợp lí thuyết liên quan đến đề tài để thu thập thông tin cần thiết 7.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết Trên sở phân loại, hệ thống hóa lí thuyết để làm rõ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm - Quan sát học sinh - Quan sát giáo viên 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trực tiếp trò chuyện với giáo viên học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy học môn Đạo Đức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường tiểu học 7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Gặp trực tiếp chuyên gia lĩnh vực giáo dục, nhà quản lí giáo dục, giáo viên có kinh nghiệm để xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan đến dạy học mơn Đạo đức, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp để phục vụ cho nghiên cứu đề tài 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm biện pháp để kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất từ chứng minh giả thuyết khoa học đề 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết kết điều tra, kết thực nghiệm sư phạm việc triển khai đề tài Đóng góp luận văn - Tỉ lệ HS đạt điểm hai lớp tương đối cao Lớp 3A chiếm 70%, lớp 3B chiếm 76,6% - Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp 3A lớp 3D chênh lệch không đáng kể Lớp 3A đạt 13,3%, lớp 3D đạt 10% (chênh 3,3%) Như vậy, vào kết chọn lớp 3A lớp thực nghiệm, lớp 3B lớp đối chứng b Sau thực nghiệm Sau thực nghiệm, tiến hành cho HS làm kiểm tra Bài kiểm tra đánh giá thang điểm 10 * Kết kiểm tra (Sau HS học xong “chăm sóc trồng, vật ni”) Kết thực nghiệm thể bảng sau: Đối Số Điểm tượng HS Lớp ĐC 30 0 0 13 Lớp TN 30 0 0 10 12 Bảng 3: Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp ĐC lớp TN Xếp loại Yếu (1,2,3,4,5) Số % lượng Đối 10 Trung bình (5,6) Số % Khá (7,8) Số % Giỏi (9,10) Số % lượng lượng lượng tượng Lớp TN Lớp ĐC 0 3,3% 20 66,7% 0 26,6% 22 73,3% Bảng 4: Xếp loại kiểm tra sau thực nghiệm lớp TN lớp ĐC 30% 13,3% Nhận xét: Bảng cho thấy kết kiểm tra thực nghiệm có chênh lệch lớn hai lớp đối chứng thực nghiệm Điều chứng tỏ việc vận 84 dụng biện pháp đề xuất lớp thực nghiệm đảm bảo việc đạt mục tiêu cách vững 3.2.1 Kết định tính Qua quan sát q trình phối hợp dạy học mơn Đạo đức với tiết sinh hoạt lớp, nhận thấy: Ở lớp thực nghiệm, HS hứng thú với việc học môn Đạo đức Các em trải nghiệm nhiều hoạt động khác với nhiều nội dung, hình thức tổ chức khác Các em củng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện thói quen đạo đức tích cực Qua đó, thấy kết việc giáo dục đạo đức cho HS nâng cao Trong đó, HS lớp đối chứng không thu nhận kết nêu lớp thực nghiệm 85 Tiểu kết chương Dựa vào kết phân tích, đánh giá qua trình thực nghiệm, rút kết luận sau: - Các biện pháp đề xuất chương có tính khả thi, phù hợp với tâm lí lứa tuổi trình độ nhận thức học sinh lớp - Giả thuyết khoa học việc vận dụng biện pháp phối hợp dạy học môn Đạo đức với tiết sinh hoạt lớp cho giáo viên khẳng định đạt hiệu Các tiết SHL triển khai thực nghiệm không củng cố, bổ sung cho dạy học mơn Đạo đức mà tạo hứng thú cho học sinh học môn Đạo đức, góp phần nâng cao kết giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, bên cạnh đó, muốn đạt kết cao đòi hỏi số điều kiện cụ thể như: quan tâm BGH nhà trường, GV phải có lòng u nghề, khơng ngại khó, ngại khổ… Như vậy, kết đạt chứng tỏ trình thực nghiệm đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đề 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Qua tìm hiểu mặt lí luận thực tiễn, nhận thấy việc phối hợp dạy học mơn Đạo đức với tiết sinh hoạt lớp đóng vai trò vơ quan trọng q trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Phối hợp dạy học mơn Đạo đức với tổ chức HĐGDNGLL nói chung, với tiết sinh hoạt lớp nói riêng việc cần thiết để củng cố, khắc sâu, mở rộng kết dạy học đạo đức, vừa làm cho hoạt động học sinh thực cách thực chất hơn, hành vi, thói quen gắn liền với nhu cầu thực tế học sinh Với khả hạn chế, xin đề xuất số biện pháp phối hợp dạy học môn Đạo đức với tiết sinh hoạt lớp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Kiến nghị, đề xuất a Đối với nhà trường tiểu học BGH động viên, kiểm tra, theo dõi việc dạy học giáo viên Do đó, cần quan tâm đến việc đổi dạy học mơn Đạo đức nói chung phối hợp dạy học mơn Đạo đức với tổ chức HĐGDNGLL nói riêng Phát động, đạo GV mạnh dạn phối hợp dạy học môn Đạo đức với tổ chức hĐGDNGLL vào trình dạy học Giáo viên tiểu học người trực tiếp giáo dục đạo đức cho học sinh Vì vậy, cần có đổi cách dạy, khơng ngừng học tập kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp, đọc sách báo, nghiên cứu tài liệu để nâng cao chất lượng dạy học đạo đức Bên cạnh đó, nhà trường cần có phối kết hợp gia đình tổ chức xã hội 87 b Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng Công tác đào tạo giáo viên tiểu học trường sư phạm cần đưa nội dung phối hợp dạy học môn Đạo đức với tổ chức HĐGDNGLL để giảng dạy cho sinh viên, học viên Bên cạnh đó, thầy đứng lớp, cần có đợt bồi dưỡng định kì, đưa nội dung phối hợp dạy học môn Đạo đức với tổ chức hĐGDNGLL vào bồi dưỡng giáo viên c Đối với việc biên soạn tài liệu Cần ban hành chuẩn phối hợp dạy học môn Đạo đức với tổ chức HĐGDNGLL để có định hướng chung cơng tác giảng dạy Chúng tơi cho rằng, cần có tài liệu hướng dẫn đạo đức cần củng cố, bổ sung nội dung 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.F.Shishkin (1961), Nguyên lí đạo đức cộng sản, NXB Sự thật, Hà Nội Điều lệ trường tiểu học 2010 Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Hợp (2014), Giáo dục học tiểu học II, NXBĐHSP Đặng Vũ Hoạt – Phó Đức Hòa (2014), Giáo dục học tiểu học I, NXBĐHSP G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, NXBGD Hà Thị Kim Linh (2012) Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho HS tiểu học miền núi Đông Bắc, luận án tiến sĩ Hà Nhật Thăng, Đà Thanh Âm, Lịch sử giáo dục, NXBGD Luật giáo dục Lưu Thu Thủy (2003), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên sư phạm – vấn đề cấp thiết, Tạp chí Giáo dục số 71/2003 10 Nguyễn Hữu Hợp (2014), Giáo trình Đạo đức phương pháp dạy học môn đạo đức tiểu học, NXBĐHSP 11 Nguyễn Hữu Hợp (2013), Giáo dục học tiểu học, NXBĐHSP 12 Nguyễn Hữu Hợp (2012), Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, NXBĐHSP 13 Nguyễn Dục Quang (2010), Tìm hiểu giáo dục đạo đức vài nước giới, Đề tài cấp Bộ - Viện Khoa học Giáo dục 14 Phạm Thi Ngát (2007), “Sử dụng phương pháp điều tra dạy học môn Đạo đức”, luận văn thạc sĩ 15 Phan Anh Xuân (2006), “Nghiên cứu dạy học giải vấn đề dạy học môn Đạo đức”, luận văn thạc sĩ 16 Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ, Giáo trình Đạo đức học, NXBĐHSP 17 T.A.Ilina (1978), Giáo dục học, NXBGD 89 18 Võ Thành Linh (2013) Một số biện pháp giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh , luận văn thạc sĩ 19 Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện giáo dục giới đời xưa, Sở GD&ĐT TPHCM, Câu lạc Quản lí giáo dục 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Các thông tin thu thập qua phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu để có thơng tin khách quan làm sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình đề giải pháp phù hợp, có hiệu việc phối hợp dạy học môn Đạo đức với tiết sinh hoạt lớp, không sử dụng vào mục đích khác Chúng tơi mong nhậ giúp đỡ thầy (cô) qua việc trả lời câu hỏi theo ý kiến Theo thầy (cơ), hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGDNGLL) hoạt động: Hồn tồn khơng quan trọng Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Theo thầy (cô) mục tiêu quan trọng dạy học môn Đạo đức là: Mục tiêu tri thức Mục tiêu kĩ năng, hành vi Mục tiêu thái độ Xin thầy (cô) vui lòng đánh giá kết thực hình thức tổ chức dạy học mô Đạo đức nơi thầy cô công tác theo bảng sau: TT 4 Hình thức tổ chức Thường Ít Chưa DH môn Đạo đức xuyên Bài lên lớp Tham quan Hoạt động ngoại khóa Dạy học trường Theo thầy (cô), phương pháp giáo dục sử dụng tiết sinh hoạt lớp : 91 Phương pháp kể chuyện Phương pháp thảo luận Phương pháp rèn luyện Phương pháp đàm thoại Phương pháp báo cáo Phương pháp giảng giải Phương pháp tổ chức làm việc cá nhân Phương pháp tập luyện theo mẫu hành vi Phương pháp tổ chức trò chơi Phương pháp tổ chức điều tra Xin thầy (cơ) vui lòng đánh giá kết thực phương pháp đánh giá dạy học môn Đạo đức nơi thầy cô công tác theo bảng sau: Các phương pháp đánh giá dạy học TT môn Đạo đức Thường xuyên Đánh giá qua lời nói Đánh giá qua viết Đánh giá qua hành động, việc làm học sinh Đánh giá thông qua lực lượng giáo dục 92 Ít Chưa Xin thầy (cơ) vui lòng đánh giá kết thực hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp nơi thầy cô công tác theo bảng sau: TT Thường Nội dung HĐGDNGLL xuyên Ít Chưa Văn nghệ Báo tường Hái hoa dân chủ Lao động Tham quan Theo thầy (cô) khó khăn chủ yếu thực phối hợp dạy học môn Đạo đức với tổ chức HĐNGLL tiết sinh hoạt tập thể là: Khơng có thời gian để xếp thời khóa biểu CSVC hạn chế Kinh phí hạn hẹp Năng lực tổ chức hoạt động GVCN hạn chế Học sinh khơng hứng thú hoạt động Trong tiết sinh hoạt tập thể, thầy (cô) đánh giá việc thực phối hợp dạy học môn Đạo đức với tổ chức hoạt động lên lớp nào? Chưa thực Ít Thường xuyên Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô giáo! Xin thầy/ cô cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………………………… Nam/ nữ: ………… Đơn vị cơng tác:………………………………………………………… Tuổi: ………… Thâm niên cơng tác: …………………………………… Trình độ đào tạo: ………………………………………………………… 93 94 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA ĐẦU VÀO Chọn câu trả lời phù hợp Câu 1: Hãy đánh dấu + vào ô trước hành động thể việc chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi: Cho vật nuôi ăn uống Đánh vật nuôi chúng ăn vụng Trèo cây, bẻ cành, hái hoa để chơi Tưới cây, bón phân, làm cỏ Giữ cho chuồng trại Câu 2: Hãy ghi dấu + vào ô trước cách ứng xử phù hợp tình đây: Sáng chủ nhật, Hương vui vẻ chơi nhảy dây bạn sân mẹ nhắc: “Con nhớ tưới nước cho cây, để nắng lên tưới khơng tốt cho đâu” Nếu Hương, em sẽ: Xin phép mẹ cho tiếp tục chơi, chơi xong tưới Nhờ mẹ người khác giúp tưới Tạm dừng việc chơi để tưới Tiếp tục chơi, giả vờ không nghe thấy Câu 3: Hãy ghi vào ô dấu + trước hành vi, việc làm đúng, dấu – trước hành vi, việc làm sai Hôm đó, Lan làm nhiệm vụ tưới bồn hoa trước lớp học Nhìn thấy hoa lớp bên cạnh bị héo, Lan liền lấy nước tưới cho hoa Vì mải vui đùa với bạn nên An vô ý làm rơi vỡ cốc uống nước An liền chạy vào bếp nói với mẹ: “Mẹ ơi, mèo nhảy lên bàn làm vỡ cốc uống nước rồi!” Nhờ đó, An khơng bị mẹ mắng 95 Câu 4: Hãy ghi vào ô dấu + trước ý kiến mà em đồng ý, dấu – trước ý kiến mà em khơng đồng ý: Chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni góp phần bảo vệ mơi trường Chỉ cần bảo vệ, chăm sóc vật người ni Chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi đẻ mặc cho chúng muốn ăn tùy ý Việc chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi giúp sống người sung túc Chỉ cần chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni nhà đủ 96 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA ĐẦU RA Chọn câu trả lời phù hợp: Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ khuyết ý sau đây: Chúng ta cần chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni vì: - Cây trồng, vật nuôi mang lại nhiều…….cho người - Việc em chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni làm cho chúng……, lợi ích mà chúng mang lại cho người càng………, em người…… - Ngược lại, em vi phạm, làm hại trồng, vật ni chúng sẽ……… , em bị người ………… Câu 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước từ, cụm từ việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi: Cho vật nuôi ăn uống Đánh vật nuôi Tắm cho vật nuôi Giữ chuồng trại Giữ âm cho vật nuôi Câu 3: Hãy ghi việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ trồng ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Em cho biết hành động, việc làm thực trồng, vật nuôi cách đánh dấu + vào cột tương ứng bảng đây: ST Hành động, việc làm em thực Thường T đới với trồng, vật nuôi Tưới xuyên 97 Ít Chưa Bón phân cho Bắt sâu cho Trèo Nhổ cỏ cho Bẻ cành Cho vật nuôi ăn Cho vật nuôi uống Che nắng cho vật nuôi 10 Giữ ấm cho vật nuôi 11 Đánh vật nuôi 12 Tắm rửa cho vật nuôi Câu 5: Hãy ghi vào ô dấu + trước ý kiến mà em đồng ý: Chỉ chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni nhà Chỉ cần bảo vệ người trồng Cần chăm sóc, bảo vệ tât lồi động vật Việc chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni góp phần làm cho sống tốt đẹp Cần chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi người lớn yêu cầu 98 ... với tiết sinh hoạt lớp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn có chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phối hợp dạy học môn đạo đức với tổ chức hoạt... tài Đóng góp luận văn - Chỉ thực trạng việc phối hợp dạy học môn Đạo Đức với tiết sinh hoạt lớp - Đề xuất số biện pháp phối hợp dạy học môn Đạo Đức với tiết sinh hoạt lớp Cấu trúc luận văn Ngoài... NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC VỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu

Ngày đăng: 18/07/2019, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan