MỤC LỤC Mục lục....................................................................................................1 A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................... 2 I. Lý do chọn đề tài 2 II. Mục đích nghiên cứu đề tài 4 III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 V. Phương pháp nghiên cứu 5 VI. Kế hoạch nghiên cứu 6 B. PHẦN NỘI DUNG 7 Chương 1: Cơ sở lý luận 7 1. Sơ lược về hoạt động ngoài giờ lên lớp................................................7 2. Lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp................................10 3. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp....................17 Chương 2: Thực trạng hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp và một số Biện pháp chỉ đạo công tác quản lý hoạt động Giáo dục NGLL.........25 1. Thực trạng................................................................................... .........25 2. Một số Biện pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐ GDNGLL.................28 C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................... ... 45 1. Kết luận...............................................................................................45 2. Kiến nghị, đề xuất...............................................................................48 A PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Giáo dục: “Là sự hình thành có mục đích và tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cho con người; với ý nghĩa rộng nhất, khái niệm này bao hàm cả giáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tính cách phẩm hạnh của con người, đáp ứng những nhu cầu của kinh tế xã hội” Nguồn giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, 1999 Giáo dục – Đào tạo có vai trò rất lớn trong chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 đối với giáo dục phổ thông là: “ Thực hiện giáo dục toàn diện về đức – trí – thể – mỹ –lao động. Cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thốngvà có tính hướng nghiệp, tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực, xây dựng thái độ học tập đúng đắn phương pháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh. “Trong những năm tới phải phấn đấu quyết liệt để lĩnh vực này thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” . Trong nhà trường phổ thông nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học và con đường hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Như vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời cũng thể hiện rõ qua hai con đường cơ bản là qua các giờ học lên lớp và các hoạt động ngoài giờ. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là bộ phận của quá trình giáo dục, góp phần cũng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát triển cảm xúc, tình cảm đạo đức ….giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải thực hiện mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp phải phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý học sinh đồng thời hướng cho học sinh tinh thần tham gia tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo, xem đây là một hoạt động thực tiễn trong công tác giáo dục và đào tạo. Tâm lý học cho thấy lứa tuổi học sinh Tiểu học cho thấy các em thích hoạt động, thích tự lập, muốn bắt chước người lớn và học làm người lớn, đây là giai đoạn bước đầu phát triển về thể chất và tâm lý, xung đột tâm lý thường xẩy ra những biểu hiện đó đôi khi làm cho người lớn ngỡ ngàng. Tuy nhiên đằng sau những biểu hiện đó bản chất của các em vẫn là trẻ con vì vậy ngoài việc giáo dục cho học sinh thông qua các giờ học chính khóa trên lớp thì hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có một vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh. Thực tiễn trong thời gian qua, nhiều trường tiểu học chỉ chú trọng đến việc cung cấp tri thức trong hoạt động dạy học trên lớp mà chưa coi trong việc rèn luyện kỹ năng, đạo đức, phẩm chất cho học sinh trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhiều trường có quan tâm nhưng hình thức, nội dung hoạt động còn nghèo nàn, chưa thu hút sự tham gia tích cực tự giác của học sinh, thậm chí có ý kiến cho rằng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp làm mất thì giờ học tập của học sinh, ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em. Mặt khác kinh phí đầu tư cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường tiều học còn ít, phần lớn là kinh phí đóng góp từ quỹ đội và kinh phí từ một số công tác vận động kế hoạch nhỏ của các em nên dẫn đến chất lượng và hiệu quả chưa cao. Một thực trạng đáng phải quan tâm nữa là hiện nay do chương trình kiến thức trong một buổi học giáo viên phải truyền tải mất rất nhiều thời gian mà vẫn chưa hết nội dung chương trình dẫn đên không còn thời gian cho hoạt động ngoài giờ lên lớp mà phải tổ chức riêng biệt một số buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp nên không có nhiều thời gian để hoạt động. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, để thấy rõ hơn về vấn đề này với hy vọng có thể góp một phần nhỏ vào định hướng điều chỉnh phù hợp với nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp nên tôi chọn đề tài nghiên cứu về “Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A ”.
Trang 1MỤC LỤC
Mục lục 1
A PHẦN MỞ ĐẦU 2
I Lý do chọn đề tài 2
II Mục đích nghiên cứu đề tài 4
III Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4
IV Nhiệm vụ nghiên cứu 5
V Phương pháp nghiên cứu 5
VI Kế hoạch nghiên cứu 6
B PHẦN NỘI DUNG 7
Chương 1: Cơ sở lý luận 7
1 Sơ lược về hoạt động ngồi giờ lên lớp 7
2 Lý luận về hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp 10
3 Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp 17
Chương 2: Thực trạng hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp và một số Biện pháp chỉ đạo cơng tác quản lý hoạt động Giáo dục NGLL 25
1 Thực trạng 25
2 Một số Biện pháp chỉ đạo cơng tác quản lý HĐ GDNGLL 28
C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
1 Kết luận 45
2 Kiến nghị, đề xuất 48
Trang 2A - PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Giáo dục: “Là sự hình thành có mục đích và tổ chức những sức mạnhthể chất và tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạođức và thị hiếu thẩm mỹ cho con người; với ý nghĩa rộng nhất, khái niệm nàybao hàm cả giáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tínhcách phẩm hạnh của con người, đáp ứng những nhu cầu của kinh tế xã hội”[ Nguồn giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, 1999]
Giáo dục – Đào tạo có vai trò rất lớn trong chiến lược nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 đối vớigiáo dục phổ thông là:
“ Thực hiện giáo dục toàn diện về đức – trí – thể – mỹ –lao động Cung cấphọc vấn phổ thông cơ bản, hệ thốngvà có tính hướng nghiệp, tiếp cận trình độcác nước phát triển trong khu vực, xây dựng thái độ học tập đúng đắn phươngpháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết, nănglực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống” Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh “Trongnhững năm tới phải phấn đấu quyết liệt để lĩnh vực này thực sự phát huy vaitrò quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo,phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”
Trong nhà trường phổ thông nhân cách học sinh được hình thành quahai con đường cơ bản: Con đường dạy học và con đường hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp Như vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thờicũng thể hiện rõ qua hai con đường cơ bản là qua các giờ học lên lớp và cáchoạt động ngoài giờ
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là bộ phận của quá trình giáodục, góp phần cũng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo pháttriển cảm xúc, tình cảm đạo đức ….giúp học sinh phát triển toàn diện nhâncách Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải thực hiện mục tiêu, nộidung, hình thức, phương pháp phải phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý học
Trang 3sinh đồng thời hướng cho học sinh tinh thần tham gia tự giác, chủ động, tíchcực, sáng tạo, xem đây là một hoạt động thực tiễn trong công tác giáo dục vàđào tạo.
Tâm lý học cho thấy lứa tuổi học sinh Tiểu học cho thấy các em thíchhoạt động, thích tự lập, muốn bắt chước người lớn và học làm người lớn, đâylà giai đoạn bước đầu phát triển về thể chất và tâm lý, xung đột tâm lýthường xẩy ra những biểu hiện đó đôi khi làm cho người lớn ngỡ ngàng
Tuy nhiên đằng sau những biểu hiện đó bản chất của các em vẫn là trẻcon vì vậy ngoài việc giáo dục cho học sinh thông qua các giờ học chínhkhóa trên lớp thì hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có một vị trí và ýnghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của họcsinh
Thực tiễn trong thời gian qua, nhiều trường tiểu học chỉ chú trọng đếnviệc cung cấp tri thức trong hoạt động dạy học trên lớp mà chưa coi trongviệc rèn luyện kỹ năng, đạo đức, phẩm chất cho học sinh trong các hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp, nhiều trường có quan tâm nhưng hình thức, nộidung hoạt động còn nghèo nàn, chưa thu hút sự tham gia tích cực tự giác củahọc sinh, thậm chí có ý kiến cho rằng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớplàm mất thì giờ học tập của học sinh, ảnh hưởng đến chất lượng học tập củacác em Mặt khác kinh phí đầu tư cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ởcác trường tiều học còn ít, phần lớn là kinh phí đóng góp từ quỹ đội và kinhphí từ một số công tác vận động kế hoạch nhỏ của các em nên dẫn đến chấtlượng và hiệu quả chưa cao Một thực trạng đáng phải quan tâm nữa là hiệnnay do chương trình kiến thức trong một buổi học giáo viên phải truyền tảimất rất nhiều thời gian mà vẫn chưa hết nội dung chương trình dẫn đênkhông còn thời gian cho hoạt động ngoài giờ lên lớp mà phải tổ chức riêngbiệt một số buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp nên không có nhiều thời gian đểhoạt động Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, để thấy rõ hơn về vấnđề này với hy vọng có thể góp một phần nhỏ vào định hướng điều chỉnh phùhợp với nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp nên tôi chọn đề tài nghiên cứu
về “Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A ”.
Trang 42 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI :
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu thực trạng hoạt động giáodục ngồi giờ lên lớp và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chấtlượng quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu họcnhằm góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớpcủa nhà trường trong giai đoạn 2012 – 2013 và các năm học tiếp theo
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở trường Tiểu học
3.2 Đối tượng nghiên cứu :
Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng ở trường Tiểu học Hợp Thanh A – MỹĐức
4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến quản lý hoạt động ngoài giờlên lớp ở trường Tiểu học
- Nghiên cứu thực trạng của trường Tiểu học Hợp Thanh A về công tácgiáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rút ra kinh nghiệm trong cơng tácquản lý
- Đề ra các biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trườngTiểu học Hợp Thanh A nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2012 –
2013 và các năm học tiếp theo
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐƯỢC VẬN DỤNG MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP SAU :
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Nghiên cứu các văn bản tài liệu…nhằm thu thập những thông tin làm cơsở lý luận cho vấn đề nghiên cứu
Trang 55.2 Phương pháp quan sát :
Quan sát việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườngtiểu học Hợp Thanh A để bổ sung cho đề tài
5.3.Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu khảo sát cho các nhóm đối tượng:
Bao gồm CBQL, GV và học sinh
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách, giáo viên và nhân viên là 38
phiếu )
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh: 248 phiếu)
5.4.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động :
Nghiên cưú một số mẫu thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp của một số giáo viên chủ nghiệm lớp 5 ở trường tiểu học Cây Điệp
5.5.Nhóm phương pháp thống kê toán học:
Thống kê phân tích xử lý kết quả điều tra
6 TH ỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013
1 Tháng 9/2012: Chọn đối tượng, nội dung nghiên cứu
2 Tháng 10/2012: Nghiên cứu lý luận
3 Tháng 11/2012: Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
4 Tháng 12/2012: Xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
5 Tháng 1,2,3/2013: Triển khai thực hiện các biện pháp đề xuất thực nghiệm vào cơng tác quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
6 Tháng 4/2013: Tổng hợp kết quả, rút kinh nghiệm sau thực nghiệm và hồn thiện các giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác chỉ đạo, quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
7 Tháng 5/2013: Hồn thiện văn bản SKKN
Trang 6B - PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC QUẢN
LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
1- SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
1.1 Vấn đề hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp :
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được đề cập đến trong các vănkiện của Đảng về giáo dục như sau:
Theo “Điều lệ trường tiểu học” ( Ban hành kèm theo Thơng tư số
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo ) có ghi :
Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khố,hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hố; hoạtđộng bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác
Trong các chiến lược phát triển giáo dục từ 2001-2010 và 2010 - 2020của nước ta một trong các nhóm giải pháp để phát triển giáo dục đối với
giáo dục phổ thông là “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện
giảm tải có cơ cấu chương trình hợp lý vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông cơ bản, vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành, tính thực tiển, coi trọng kiến thức khoa học xã hội và nhân văn, bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và và tiếp cận với trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực, quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức công dân, giáo dục sức khỏe và thẩm mỹ cho học sinh”
- Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nêu “ Phấn đấu xâydựng nền giáo dục hiện đại của dân, do dân, vì dân, đảm bảo công bằng về
cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện cho toàn xã hội học tập suốt đời,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước …”
Trang 7Quán triệt quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước ta từ trước đếnnay đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp, một số nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng cơ sở lýluận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của một số tác giả như : ĐặngVũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang
- Tác giả Hà Nhật Thăng trong nghiên cứu của mình đã đề cập đến sựcần thiết phải tổ chức các hoạt động giáo dục, phương pháp tổ chức hoạtđộng giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp Tác giả Nguyễn Dục Quang đãđề cập đến vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông
- Đặc biệt từ năm 2009 đến nay nhiều tác giả đã biên soạn giáo trình, tàiliệu về phương pháp thiết kế, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp như Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang
1.2 Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Quản lý việc tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động Muốn xây dựngđược kế hoạch cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần phải làm tốtnhững công việc sau:
+ Điều tra cơ bản khả năng của các lực lượng trong và ngoài nhà trườngcó thể tham gia hỗ trợ các hoạt động
+ Căn cứ vào kế hoạch hướng dẫn của cấp trên
+ Dựa vào kết quả điều tra cơ bản để xáx định nhiệm vụ và chỉ tiêu.+ Cần lựa chọn các hoạt động phù hợp
+ Có kế hoạch và lịch hoạt động cụ thể cho từng khối lớp
- Quản lý việc tổ chức thực hiện kế hoạch
+ Thành lập ban chỉ đạo
+ Xác định nhiệm vụ của ban chỉ đạo
+ Phối hợp với các lực lượng quản lý
- Quản lý việc xây dựng đội ngũ làm công tác giáo dục ngoài giờ lênlớp
+ Lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác hoạt động ngoài giờlên lớp có kiến thức vững vàng, có năng khiếu và có kinh nghiệm trong côngtác tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp
Trang 8+ Kiểm tra thường xuyên khâu chuẩn bị, quá trình hoạt động cho đến kếtquả cuối cùng, tổ chức kiểm tra chéo giữa các lớp.
+Tổng kết đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm
2 Lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học:
2.1 Khái niệm về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
2.1.1 Hoạt động giáo dục:
Hoạt động giáo dục bao giờ cũng nhằm vào những đối tượng nhất định
vì hoạt động là quá trình con người thực hiện các mối quan hệ giữa con ngườivới thế giới tự nhiên, với xã hội, với người khác và với chính bản thân mình
Hoạt động giáo dục nói chung mang tính toàn vẹn, là một quá trình vậnđộng và phát triển liên tục, được thực hiện trong sự kết hợp của tất cả cáchoạt động trong nhà trường qua đó học sinh thử nghiệm được các kiến thứcđạo đức, thẩm mỹ, lao động thể chất, hình thành hành vi và thói quen, hành
vi tình cảm và niềm tin đúng đắn, tăng cường vốn kinh nghiệm, vốn sống củachính bản thân học sinh, để giúp học sinh bước vào cuộc sống xã hội thuậnlợi hơn
Hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp là hoạt động nhằm mục đích hìnhthành và phát triển các phẩm chất của nhân cách đó có trong hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động giáo dục là hoạt động có mục đích, có tổ chức chung củathầy và trò, diễn ra trong môi trường và ngoài cộng đồng xã hội Hoạt độnggiáo dục của thầy gắn bó chặt chẽ với hoạt động tự giáo dục của trò nhằmhình thành cho học sinh những quan điểm, niềm tin định hướng giá trị, lýtưởng, động cơ, thái độ, kỷ năng kỹ xảo, thói quen đối xử, trong các quan hệđạo đức chính trị, thẩm mỹ,… hoạt động của thầy thực hiện hai chức năng:truyền thụ tri thức và hướng dẫn, tổ chức giáo dục học sinh Sự tác động cómục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục thông qua các phương tiện thông tinvà giao lưu ảnh hưởng đến nhận thức tình cảm ý chí của người học, người họctích cực hưởng ứng, tự giác hoàn thiện bản thân biến quá trình giáo dục vàquá trình tự giáo dục có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau Vai tròchủ đạo của nhà giáo dục là giúp cho quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện củahọc sinh được tốt hơn, hoạt động tự giáo dục của học sinh là sự hưởng ứng
Trang 9tích cực những hướng dẫn lãnh đạo sư phạm của giáo viên Nếu thiếu mộttrong hai quá trình này thì hoạt động giáo dục sẽ không còn đúng nghĩa.
2.1.2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động được tổ chứcngoài giờ học các bộ môn văn hóa đã có trong thời khóa biểu quy định Đâylà một hoạt động thống nhất hữu cơ với hoạt động dạy học trên lớp, là mộttrong hai hoạt động giáo dục cơ bản trong nhà trường thực hiện có tổ chức,theo mục tiêu đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng của xã hội đối với sựnghiệp giáo dục Hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức, quản lývà nhà trường huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia Hoạt động nàyđược diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghĩ hè tạo nên quá trìnhgiáo dục khép kín Trong quá trình giáo dục, giữa hoạt động dạy trên lớp vàhoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có sự đan xen với nhau và được thựchiện mọi lúc, mọi nơi góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh.Như vậy có thể hiểu mối quan hệ trên theo mô hình sau:
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các hoạt động giáo dục với sự phát triển nhân cách học sinh.
2.2 Vị trí, vai trò, mục tiêu, nguyên tắc của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp:
2.2.1 Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Trong quá trình giáo dục, ngoài việc hình thành cho học sinh thái độ
Hoạt động giáo dục trong nhà trường
Hoạt động dạy
Học trên lớp
Hoạt động GDNGLL
Nhân cách học sinh Phát triển toàn diện
Trang 10trong các mối quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức vv còn phải tạo cơ sởcho các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp Hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp còn có vị trí rất quan trọng trong quá trình giáodục đối với học sinh tiểu học đặc biệt lôi cuốn các em vào các hoạt độngnhằm phát huy tính tự lập, tính sáng tạo, tinh thần tập thể ý thức tổ chức kỹluật Hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp cho nhà giáo dục phát hiện năngkhiếu của từng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng phát huy năng khiếu và sửdụng năng khiếu đó vào cuộc sống của các em sau này, tham gia các hoạtđộng giúp học sinh mở rộng cũng cố, bổ sung kiến thức, cập nhật được thôngtin hiểu biết sâu sắc về thành tựu khoa học, về lịch sử đất nước, thấy đượcgiá trị truyền thống của dân tộc để các em có thể sẵn sàng công hiến cho sựnghiệp đất nước Có thể khẳng định hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, làđiều kiện, là môi trường, là giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
ở bậc tiểu học: Tạo điều kiện để trẻ phát triển các yếu tố tâm lý, trí lực, thểlực một cách tổng hợp
Tóm lại, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối tạo ra mốiquan hệ hai chiều giữa nhà trường và xã hội, thông qua các hoạt độngGDNGLL nhà trường có điều kiện để phát huy vai trò tích cực của mình vớiđời sống xã hội, mở ra khả năng thuận lợi để gắn học với hành, nhà trườngvới xã hội
2.2.2 Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
*Mục tiêu chung :
Tất cả các hoạt động giáo dục được tổ chức trong nhà trường phổ thôngđều nhằm thực hiện mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách toàn diệncho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học về thế giới,rèn luyện được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, phát triển được tư duy sángtạo và những phẩm chất tích cực của nhân cách
Mục tiêu cụ thể:
a/
Về kiến thức : Hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp cho học sinh:
- Củng cố, bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã được học ở trên lớp, ngoài
ra còn giúp cho học sinh có những hiểu biết mới về thế giới xung quanh,cộng đồng xã hội
Trang 11- Biết vận dụng những tri thức đã học đễ giải quyết những vấn đề do đờisống đặt ra.
- Định hướng nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi, đạo đức lối sống qua đólàm giàu kinh nghiệm sống cho các em
- Có những hiểu biết nhất định về các giá trị truyền thống văn hóa, truyềnthống cách mạng của quê hương, đất nước, tăng thêm hiểu biết về Bác Hồ,đảng, đoàn, đội …
- Có những vấn đề hiểu biết tối thiểu về các vấn đề có tính thời đại nhưchiến tranh, hòa bình hữu nghị, môi trường
b/ Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa, những thói quen tốt trong họctập và lao động
- Kỹ năng tự quản trong đó có kỹ năng tổ chức điều khiển và thực hiện mộtsố hoạt động tập thể có hiệu quả, kỹ năng nhận xét đánh giá kết quả hoạtđộng
- Kỹ năng tự giáo dục, tự điều chỉnh hòa nhập để thực hiện tốt những nhiệmvụ do thầy giáo, cô giáo giao cho
c/ Về thái độ:
- Tạo cho học sinh sự hứng thú ham muốn hoạt động
- Hình thành cho học sinh niềm tin vào những giá trị mà các em phải vươntới đó là niềm tin vào chế độ XHCN đang đổi mới mà Bác Hồ vả Đảng đãlựa chọn, tin vào tiền đồ của tương lai đất nước từ đó các em có lòng tự hàodân tộc mong muốn làm đẹp thêm truyền thống của trường, lớp, của quêhương mình, mong muốn trở thành con ngoan trò giỏi
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đạo đức trong sáng ( tình thầy trò, tình bạnbè, tình yêu quê hương đất nước) qua đó giúp các em biết kính yêu và quýtrọng cái đẹp phân biệt những cái xấu
- Bồi dưỡng cho học sinh lối sống và nếp sống với chuẩn mực đạo đức
- Bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tính năng động sẵn sàng tham gia cáchoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường
- Góp phần giáo dục cho HS tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
2.2.3 Nguyên tắc của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Trang 12Nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động GDNGLL cần thực hiện đúng cácnguyên tắc sau.
- Đảm bảo tính mục đích, tính kế hoạch và tính tổ chức
+ Tính mục đích: Xác định mục tiêu, yêu cầu hoạt động giáo dục NGLL cho
cả năm học, học kỳ, từng tháng, từng tuần và từng hoạt động
+ Tính kế hoạch: Mọi hoạt động đều cần có kế hoạch, đặc biệt việc thiết kế
kế hoạch phải đảm bảo tính ổn định, tương đối, tính hệ thống và tính khả thi
+ Tính tổ chức: Trên cơ sở kế hoạch người quản lý phải định ra cách tổ chức
chỉ đạo, xây dựng cơ chế phối hợp tổ chức hoạt động đồng bộ và hiệu quả
- Đảm bảo tính tự nguyện, tự giác, tự quản: Đây là nguyên tắc thể hiện đặcđiểm của hoạt động GDNGLL là nguyên tắc chung nhất, quan trọng là hạtnhân để hoạt động GDNGLL có hiệu quả cao
-Đảm bảo tính tập thể: Nguyên tắc này đòi hỏi các hoạt động được tổ chứccho đông đảo HS tham gia, qua đó thực hiện nguyên tắc giáo dục bằng tậpthể và thông qua tập thể
- Có tính đa dạng, phong phú và hiệu quả: Trong hoạt động GDNGLL đảmbảo tính đa dạng, phong phú nhằm tạo sự hứng thú cho các đối tượng HSnhưng phải đảm bảo tính hiệu quả và hiệu quả giáo dục được xem là hàngđầu, chủ yều là hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp Tuy nhiên cũng cần lưu
ý phải biết kết hợp hiệu quả giáo dục với các hiệu quả khác như kinh tế,chính trị, xã hội… trong đó lấy hiệu quả giáo dục để điều chỉnh các hiệu quảkhác
2.3 Nội dung, hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu
học.
2.3.1 Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
-Phản ánh cuộc sống học tập sinh hoạt và rèn luyện của học sinh tiểu học ở nhà trường, gia đình và cộng đồng
- Những thông tin cập nhật trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội phù hợp với nhận thức của học sinh tiểu học
- Tạo cơ hội để h/s phát triển các khả năng của mình trong hoạt động NGLL.Những nội dung của hoạt động giáo dục NGLL trong trường tiểu học được thể hiện ở các lọai hình hoạt động sau đây:
Hoạt động văn hóa nghệ thuật
Trang 13 Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao.
Hoạt động thực hành khoa học-kỹ thuật (theo hứng thú)
Hoạt động lao động công ích
Hoạt động của đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Các hoạt động mang tính xã hội
2.3.2 Hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Mỗi loại hình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm nhiều hìnhthức hoạt động khác nhau Các lọai hình hoạt động giáo dục NGLL cùng vớicác hình thức hoạt động của chúng được thực hiện chủ yếu qua các hoạt độngtheo chủ điểm( cùng với ngày cao điểm trong tháng ) tiết sinh hoạt cuối tuầnvà tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần Ngoài các con đường nói trên, hoạt động
đa dạng, phong phú đầy hấp dẫn của Đội thực sự là một con đường thực hiệncác hoạt động giáo dục NGLL có hiệu quả giáo dục cao Tiết sinh hoạt dướicờ đầu tuần: là một hoạt động giáo dục NGLL có tính chất tổng hợp nhằmgiáo dục tư tưởng chính trị đạo đức cho học sinh Nội dung hoạt động của tiếtsinh hoạt dưới cờ thường gắn với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dụctháng, ngoài ra có thể có các nội dung hình thức sau:
Phát động thi đua
Hoạt động văn hóa, văn nghệ
Sơ kết thi đua
Tổ chức lễ kỷ niệm
Hoạt động giao lưu, liên kết
Nghe nói chuyện theo chuyên đề văn hóa, xã hội
Ngày cao điểm trong tháng: Mỗi chủ điểm giáo dục có một ngày hoạtđộng cao điểm đây là dịp đễ học sinh thể hiện các kết quả hoạt động của chủđiểm Ngày hoạt động cao điểm tạo cơ hội cho các em mở rộng giao tiếptrong và ngoài nhà trường, trên cơ sở đó luyện cho các em kỹ năng cơ bảncần thiết
3 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
3.1 Khái niệm về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3.1.1 Quản ly ù :
Trang 14Quản lý là một hoạt động bao trùm mọi mặt đời sống xã hội Bất cứlao động chung nào trên một quy mô nhất định đều có sự chỉ đạo để làm chohoạt động đó ăn khớp và nhịp nhàng với nhau.
Theo từ điển Tiếng Việt của viện ngôn ngữ học: Quản lý là “ Tổ chứcvà điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định ” [33, tr.800 ]
Tác giả Trần Kiểm định nghĩa: Quản lý là tác động có mục đích đếntập thể người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong suốt quá trìnhlao động Hệ thống quản lý là điều kiện cần thiết của sự vận hành xã hội.Quản lý được quy định bởi tính chất xã hội của lao động, bởi chính quá trìnhsản xuất “Quá trình quản lý là hoạt động của các chủ thể quản lý thống nhấtvới nhau trong một cấu trúc nhất định nhằm đạt những mục đích đề ra củaquản lý bằng cách thực hiện những chức năng nhất định và vận dụng những
phương pháp và nguyên tắc quản lý thích hợp [ Nguồn : Giáo trình bồi dưỡng
hiệu trưởng trường THCS tập 1 – Ths Chu Mạnh Nguyên, NXB Hà Nội, 2005]
Quản lý phải bao gồm các yếu tố:
- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và ítnhất là một đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thểquản lý tạo ra và các khách thể khác chịu sự tác động gián tiếp của chủ thểquản lý Tác động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần
- Phải có mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủ thể để tạo
ra các tác động
- Chủ thể phải thực hiện việc tác động
- Chủ thể là một người, nhiều người, còn đối tượng có thể là một hoặc nhiềungười trong tổ chức xã hội
Như vậy, có thể khái quát: Quản lý là một dạng lao động đặc biệt, đólà một quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý (hệ quản lý) tớikhách thể quản lý (hệ bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chứcvận hành và đạt được mục tiêu đề ra
3.1.2 Quản lý hoạt động giáo dục:
Theo tác giả Nguyễn Gia Quý: “Quản lý giáo dục là sự tác động có ýthức của củ thể quản lý nhằm đưa ra hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã địnhtrên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệthống giáo dục quốc dân” [23, tr.12]
Trang 15Như vậy, quản lý hoạt động giáo dục là sự tác động liên tục có tổ chức,có định hướng của chủ thể quản lý trong hoạt động giáo dục bằng một hệthống luật lệ, chính sách, nguyên tắc, phương pháp, biện pháp cụ thể nhằmđạt tới mục đích của hoạt động giáo dục Quản lý hoạt động giáo dục là quátrình đạt đến mục tiêu giáo dục của hệ thống giáo dục bằng cách vận dụngcác hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
3.1.3 Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giớ lên lớp:
Quá trình sư phạm tổng thể bao gồm hai bộ phận có quan hện biệnchứng với nhau là quá trình dạy học và quá trình giáo dục (nghĩa hẹp) Hoạtđộng GDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục trong trường tiểu học.Đó là những hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có chươngtrình, nội dung, phương pháp và phương tiện đặc biệt
Quản lý hoạt động GDNGLL là sự tác động có tổ chức, có kế hoạchcủa chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong hoạt động GDNGLL, nhằmđạt đến mục tiêu của hoạt động GDNGLL
3.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
3.2.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp:
Xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động GDNGLL ở trường trướchết cần căn cứ vào chương trình hoạt động GDNGLL do bộ Giáo dục và Đàotạo ban hành Yêu cầu của việc quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình cầnđảm bảo tính khoa học, kế thừa, toàn diện, cụ thể và có trọng tâm theo từngthời gian, không gian, phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa các hoạt độngdạy học lên lớp với hoạt động GDNGLL
Trong quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDNGLL ởtrường, chủ thể quản lý cần phải nhận thức được tầm quan trọng của hoạtđộng GDNGLL, từ đó chủ động, thống nhất với các lực lượng giáo dục trongtrường học và lực lượng giáo dục ngoài trường học Đồng thới thu nhập thôngtin cần thiết để dự báo xu thế phát triển của trường, phân tích các điều kiệnvà khả năng thực hiện như: cơ sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, khả năng,công tác phối hợp với các tổ chức trong trường và các lực lượng khác ngoàitrường
Trang 16Quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDNGLL ở trườngcần đảm bảo tính khả thi, tính phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trườngđảm bảo tính hài hoà giữa yêu cầu và khả năng tạo sự hoạt động vừa sức phùhợp với lứa tuổi HS.
3.2.2 Quản lý việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Xuất phát từ quan điểm phát huy tính tích cực chủ động của đối tượng
quản lý, trong tổ chức thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động GDNGLL ởtrường cần xem yếu tố tổ chức nhân lực, có tính đến lực lượng giáo dục trongtrường và ngoài trường Từ đó xác định rõ trách nhiệm và phân công quản lý,huy động phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho việc quản lýhoạt động GDNGLL đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó, trong quản lý tổ chứchoạt động GDNGLL cần xác định các bộ phận cần có, thiết lập mối quan hệngang dọc của bộ phận, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từngbộ phận, xây dựng quy chế về “hoạt động GDNGLL”.Quản lý việc tổ chứcthực hiện hoạt động GDNGLL tập trung vào các công việc cụ thể sau:- Quảnlý kế hoạch, chương trình và tổ chức các hình thức hoạt động GDNGLL
- Vận động tổ chức, lực lượng tham gia các hoạt động GDNGLL
- Hướng dẫn quy trình tổ chức hoạt động GDNGLL
- Theo dõi tiến độ thực hiện để có chỉ đạo, uốn nắm kịp thời
- Động viên khích lệ các lực lượng tham gia hoạt động GDNGLL đểđạt hiệu quả cao
3.2.3 Quản lý lực lượng tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp:
Hoạt động GDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục Đó là
những hoạt động tập thể được tổ chức ngoài giờ học các môn chính khoá ởtrên lớp Các hoạt động này có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho các hoạt độngdạy học, là con đường gắn liền lý luận và thực tiễn Để cho các hoạt độngGDNGLL đạt hiệu quả cao, Ban giám hiệu, ban chỉ đạo cần có sự phối hợpchặt chẽ với các lực lượng giáo dục khác ngoài nhà trường
* Phối hợp các lực lượng giáo dục trong trường:
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm
- Phối hợp với GV chuyên trách (GV bộ môn, Tổng phụ trách…)
- Phối hợp với tổ chức Đoàn TNCS, Đội TNTP
Trang 17* Phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường:
- Phối hợp với tổ chức cơ sở Đảng
- Phối hợp với chính quyền, MTTQ và các đoàn thể địa phương
- Phối hợp với hội PHHS, phối hợp với các tổ chức xã hội khác
Sơ đồ 2 Mô hình quản lý lực lượng tham gia hoạt động GDNGLL
3.2.4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý “Lãnh
Đoàn, Đội TNTP
Hội Đồng
Tư vấn
Tổ Chức khác
Ban đại Diện cha mẹ HS
Kết quả hoạt động
Hiệu trưởng
Trang 18là một nỗ lực có hệ thống nhằm thực hiện ba chức năng: phát hiện, điềuchỉnh và khuyến khích.
Quản lý việc kiểm tra hoạt động GDNGLL là phát hiện những nhân tốtích cực hoạt động, phát hiện những mặt mạnh, yếu trong quá trình thực hiệnkế hoạch, qua đó mà có cách điều chỉnh, bổ sung, phát huy khích lệ nhữngnhân tố tích cực, đồng thời cũng mạnh dạn phê phán những mặt hạn chếtrong quá trình tổ chức hoạt động GDNGLL
Kiểm tra là để điều chỉnh sai lệch so với mục tiêu và kế hoạch đã đề
ra, cho nên việc quản lý kiểm tra cần đảm bảo các hình thức sau:
- Kiểm tra định kỳ
- Kiểm tra đột xuất
- Kiểm tra tổng kết
- Kiểm tra chuyên đề
Tuỳ theo điều kiện và tính chất công việc mà có thể sử dụng cácphương pháp kiểm tra như sau:
- Quan sát
- Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu
- Thống kê và phân tích kết quả
- Phỏng vấn, trắc nghiệm…
Cùng với hoạt động kiểm tra là đánh giá Đánh giá là quá trình hìnhthành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc trên cơ sở nhữngthông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằmđề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nângcao chất lượng và hiệu quả công việc Trong quản lý việc đánh giá hoạt độngGDNGLL cần dựa vào ba tiêu chí sau: Đánh giá kiến thức, đánh giá kỹ năngvà đánh giá thái độ
Kiểm tra đánh giá là một việc làm thường xuyên trong quản lý hoạtđộng GDNGLL của HS Trong giai đoạn hiện nay, trong nền kinh tế thịtrường vận hành theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nước,những mặt trái của nền kinh tế thị trường đã và đang tác động không nhỏ vàogiới trẻ đòi hỏi trong quản lý việc kiểm tra đánh giá là một việc làm rất cầnthiết trong hoạt động GDNGLL
Trang 193.2.5 Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp:
Cơ sở vật chất nhà trường bao gồm: trường sở, thiết bị dạy học và giáodục, thư viện…
- Trường học: Là nơi tiến hành các hoạt động dạy học – giáo dục, nơi
GV và HS học tập, lao động sinh hoạt… đó là khối công trình, sân chơi, bãitập, vườn trường và cảnh quan bao quanh Đây là một trong những yếu tố cấuthành nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường Trường sở không chỉ đóngvai trò phương tiện vật trong việc đào tạo, giáo dục HS mà còn phải trở thànhmột trung tâm văn hoá, tuyên truyền nếp sống văn hoá mới trong mỗi giađình, trong từng thơn xóm, khu dân cư… tuyên truyền và phổ biến khoa học kỹthuật ở địa phương góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
- Thiết bị dạy học và giáo dục: là tất cả những phương tiện vật chấtcần thiết cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trìnhgiáo dưỡng và giáo dục ở các môn học, cấp học Đây là một trong nhữngđiều kiện vật chất của nhà trường, thiết bị giáo dục có ý nghĩa to lớn đối vớiviệc thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục của Đảng và Nhà nước Thiết bịgiáo dục phải được coi là một trong các công cụ lao động của người GV.Đồng thời thiết bị giáo dục kích thích hứng thú học tập, trí tò mò và tìm tòikhoa học của HS giúp cho việc phát triển tư duy độc lập sáng tạo và vịêcphát triển nhân cách của các em
- Thư viện trường học không chỉ là một bộ phần cơ sở vật chất trọngyếu của nhà trường mà còn là phương tiện cần thiết phục vụ cho giảng dạyvà học tập của nhà trường Thư viện là một trung tâm sinh hoạt văn hoá,tuyên truyền phổ biến khoa học kỹ thuật, thời sự, chính sách, góp phần nângcao năng lực giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS; Mở rộng tầmhiểu biết của thầy và trò, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu, đồng thờigóp phần tích cực vào việc nhận thức tư tưởng chính trị, bồi dưỡng đạo đứcxây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh và tiến bộ, đấu tranh chống mọi thứvăn hoá độc hại
Quản lý cơ sở vật chất phương tiện phục vụ cho hoạt động GDNGLLcần tập trung thực hiện tốt bốn chức năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức thực
Trang 20CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THANH A
1 Thực trạng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường T iểu học Hợp Thanh A .
1.1 Sơ lược đôi nét về trường Tiểu học Hợp Thanh A :
Trường Tiểu học Hợp Thanh A thuộc xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức,Thành phố Hà Nội, trường được thành lập tháng 10 năm 1994 khi mới tách cơsở vật chất còn thiếu thốn, quy mô trường lớp nhỏ hẹp với số lượng học sinhkhoảng trên 800 học sinh Trường thuộc vùng khĩ khăn của huyện Mỹ Đức.Nghề nghiệp chính của nhân dân là làm ruộng và buơn bán nhỏ, đời sống nhândân ở đây thuộc diện khó khăn chiếm đại đa số, số hộ nghèo chiếm tỉ lệ caonên học sinh ở đây không có điều kiện tham gia các hoạt động của nhàtrường như học sinh ở các địa phương khác, trải qua gần 15 năm đến nay nhàtrường đã không ngừng phát triển quy mô trường lớp được mở rộng đến naytrường đã tham mưu với các cấp để có được khuôn viên rộng 6795 m2 và đãxây dựng được 2 dãy phòng học theo kết cấu kiên cố, đội ngũ giáo viên
Trang 21cũng được học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trình độ chuyênmôn đạt trên chuẩn đến năm 2013 là 89 %, đại đa số giáo viên đã qua độ tuổisinh hoạt Đoàn, Chất lượng giảng dạy được nâng cao tỷ lệ học sinh giỏi, giáoviên giỏi hàng năm tăng rõ rệt Nhiều năm liền trường được công nhận danhhiệu trường tiên tiến cấp huyện, đến nay trường đã có chi bộ Đảng có 14Đảng viên Sau đây là bảng thống kê đội ngũ:
Bảng thống kê đội ngũ CB, GV, CV nhà trường năm học 2012-2013
Cán bộ
quản lý
Giáo viênvăn hĩa
Giáo viên bộmôn
Tổng phụtrách đội Nhân viên Tổng
Bảng thống kê số học sinh năm học 2012 – 2013