1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

30 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 276,5 KB

Nội dung

Hoạt động GDNGLL là một bộ phận cấu thành của hoạt động dạy học và giáo dục. Trong quá trình dạy học, ngoài việc cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học qua các bộ môn mà hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh, hoạt động GDNGLL còn là cơ sở cho các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp, tạo điều kiện cho các em làm quen với các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, giúp các em có cơ hội liên hệ các kiến thức đã học với thực tế cuộc sống trong cộng đồng cũng như tổ chức các hoạt động trong nhà trường và ngoài xã hội.

1 I LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt" Để thực nhiệm vụ trọng đại yêu cầu công tác quản lý giáo dục phải đổi từ nhận thức đến hành động để giáo dục học sinh cách toàn diện " Đức – Trí – Thể- Mĩ" Trong trường tiểu học, dạy học hoạt động trọng tâm, chiếm quỹ thời gian lớn, chi phối nhiều hoạt động khác Nhưng đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học, em có nhu cầu phát triển mạnh trí tuệ, lẫn thể chất Bản chất việc học “học mà chơi, chơi mà học” Đây đặc điểm tâm lí quan trọng đặc trưng cho hoạt động học tập, lao động, vui chơi giải trí em Đây giai đoạn mà tư em chuyển dần từ tư trực quan sinh động sang tư trừu tượng Nhất học sinh đầu cấp, tư em hình thành từ thao tác cụ thể Vì vậy, song song với việc đặt viên gạch móng kiến thức văn hóa khoa học cho em, cần phải tổ chức cho em tham gia sinh hoạt vui chơi cách lí thú , bổ ích phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi em Làm để giúp trẻ cân việc học tập vui chơi, giúp trẻ giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng sau học lớp, tạo hứng thú học tập, tư duy, nghiên cứu sáng tạo, rèn luyện phát triển thể chất, tinh thần cho trẻ,… Việc tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường giải vấn đề nêu Bởi hoạt động giáo dục lên lớp sân chơi bổ ích lí thú nhà trường, góp phần củng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ sống, kỹ xảo phát triển cảm xúc, tình cảm đạo đức….giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách Hoạt động GDNGLL phận cấu thành hoạt động dạy học giáo dục Trong trình dạy học, việc cung cấp cho học sinh tri thức khoa học qua môn mà hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, hoạt động GDNGLL sở cho em bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp, tạo điều kiện cho em làm quen với lĩnh vực khác đời sống xã hội, giúp em có hội liên hệ kiến thức học với thực tế sống cộng đồng tổ chức hoạt động nhà trường xã hội Việc giáo dục học sinh thông qua hoạt động lên lớp ngày quan tâm đặc biệt, giữ vị trí có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh có nội dung phong phú, hình thức giáo dục đa dạng, hấp dẫn, phạm vi tiến hành rộng rãi, khả liên kết lực lượng giáo dục dồi Các em tham gia phong trào thi đua bổ ích, hoạt động thiết thực xây dựng tập thể, rèn luyện phẩm chất cá nhân cần có : Ý thức cộng đồng, tinh thần tự giác, tính kỉ luật trật tự, nề nếp, khả tư độc lập sáng tạo, kĩ thực thao tác kĩ thuật, khéo léo, nhanh nhạy, hành vi văn minh, cách làm việc có tổ chức, có kế hoạch … Chính tầm quan trọng thiếu hoạt động GDNGLL việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, Bộ giáo dục đào tạo đạo đưa chương trình hoạt động GDNGLL vào chương trình khóa kể từ năm học 2002 – 2003 Là người cán quản lý sau 20 năm làm công tác giảng dạy, thân thấy việc đạo tổ chức giáo dục hoạt động lên lớp trường tiểu học bộc lộ nhiều thiếu sót: + Xem nhẹ vai trò hoạt động này, có tổ chức mang tính hình thức, đối phó, nội dung đơn điệu nên chất lượng hiệu hoạt động chưa cao + Chỉ trọng đến việc cung cấp tri thức hoạt động dạy học lớp mà chưa coi trọng việc rèn luyện kỹ năng, đạo đức, phẩm chất cho học sinh hoạt động giáo dục lên lớp, hình thức, nội dung hoạt động nghèo nàn, chưa thu hút tham gia tích cực tự giác học sinh, chí có ý kiến cho hoạt động giáo dục lên lớp làm học tập học sinh, ảnh hưởng đến chất lượng học tập em + Mặt khác kinh phí đầu tư cho hoạt động giáo dục lên lớp ít, phần lớn kinh phí đóng góp từ quỹ đội kinh phí từ số công tác vận động kế hoạch nhỏ em nên dẫn đến chất lượng hiệu chưa cao Trường TH trường có nhiều điểm mạnh hoạt động giáo dục có hoạt động GDNGLL Một lí mà nhà trường gặt hái kết đáng khích lệ lãnh đạo nhà trường xác định vị trí tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường nên có quan tâm đầu tư mức cho hoạt động giáo dục Đối chiếu với thực tiễn hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường nơi công tác, nhận thấy trường đạt kết tốt hoạt động này, trình quản lí lãnh đạo nhà trường không tránh khỏi bất cập, hạn chế cần khắc phục, có việc tổ chức, đạo thực vấn đề phối hợp với lực lượng trong, nhà trường để tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp đồng thời giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS HS cá biệt Chính lí nêu với tâm đắc thân công việc giao phụ trách nhà trường : Phó hiệu trưởng kiêm phó trưởng ban HĐGDNGLL nên định chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học ” Mục đích nghiên cứu : Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc[4] Để đạt điều đó, quản lý hoạt động dạy học coi nhân tố tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục nhằm hướng tới đạt mục tiêu nêu Quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trình hướng đích, có mục tiêu Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục trạng thái xác định tương lai đối tượng quản lý số yếu tố cấu thành mà chủ thể quản lý mong muốn Quản lý tốt tiền đề để dạy tốt học tốt Mục đích đề tài nghiên cứu trả lời câu hỏi: Bằng đường để quản lý hoạt động dạy học đạt hiệu giáo dục cao nhất? Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS Kim Đồng, huyện ., tỉnh nhằm nâng cao hiệu giáo dục theo yêu cầu Trên sở lí luận khoa học với thực tiễn công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường TH ., đề tài phân tích thực trạng hoạt động Từ đề xuất ý kiến, giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp đơn vị cho đạt hiệu tốt Giới hạn nghiên cứu: Do tình hình thực tế trường nên phạm vi đề tài nghiên cứu giới hạn quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Trường Tiểu học năm học 2013 – 2014 Bố cục thu hoạch: Phần I : Lời nói đầu Phần II : Nội dung Cơ sở lý luận quản lý dạy học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động Giáo dục Ngoài lên lớp trường Tiểu học Chương : Phương hướng, giải pháp số đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý quản lý hoạt động Giáo dục Ngoài lên lớp trường Tiểu học Phần III : Kết luận Phần IV : Danh mục tài liệu tham khảo Phần V : Phụ lục II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khái niệm đặc điểm quản lý hoạt động dạy học: 1.1 Khái niệm: Quản lý hoạt động dạy học tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức, vận hành tổ chức thực trình dạy học để đạt mục tiêu quản lý môi trường biến động nhằm đạt mục tiêu giáo dục Trong trường trung học sở đối tượng quản lý hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; đối tượng bị quản lý đội ngũ giáo viên, nhân viên học sinh Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học tiếp tục lên sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động”.[6] Chủ thể quản lý tác động chế định xã hội, tổ chức nhân lực, tài lực vật lực, phẩm chất uy tín, chế độ sách, đường lối chủ trương phương pháp quản lý công vụ quản lý để đạt mục tiêu quản lý Quản lý có bốn chức năng: Kế hoạch hóa;Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra 1.2 Đặc điểm quản lý hoạt động dạy học: Quản lý hoạt động dạy học có đặc điểm sau: - Mang tính chất quản lý hành sư phạm: + Tính hành chính: Quản lý theo phám luật nội quy, quy định, quy trình có tính chất bắt buộc hoạt động dạy học + Tính sư phạm: Chỉ quy định quy luật trình dạy học, diễn môi trường sư phạm, lấy hoạt động dạy học làm đối tượng quản lý - Mang tính chất đặc trưng khoa học quản lý: + Quản lý hoạt động dạy học theo chu trình quản lý thực chức quản lý + Quản lý hoạt động dạy học sở vận dụng sáng tạo nguyên tắc phương pháp quản lý đảm bảo yêu cầu nêu phần + Đảm bảo mối quan hệ quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương + Đảm bảo tính kế hoạch, khoa học, hiệu quả, thiết thực cụ thể + Có tính xã hội hóa cao: Quản lý hoạt động dạy học chịu chi phối trực [6] Điều 27 Luật Giáo dục tiếp điều kiện kinh tế xã hội, mặt khác tác động tích cực đến mặt đời sống xã hội - Hiệu quản lý hoạt động dạy học tích hợp kết đào tạo thể qua số: + Số lượng học sinh tốt nghiệp; + Chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục đánh giá chủ yếu mặt học lực hạnh kiểm người học + Sự phát huy tác dụng kết giáo dục xã hội Dưới góc độ quản lý hoạt động dạy học học sinh vừa cần phải nắm chuẩn kiến thức kỹ năng, phương pháp chuẩn mực, thái độ sau trình học; đáp ứng yêu cầu lên lớp, chuyển cấp, vào học nghề hay vào sống lao động chất lượng giáo dục lợi ích, giá trị mà kết học tập đem lại cho cá nhân xã hội, trước mắt lâu dài Nhìn từ mục tiêu giáo dục chất lượng giáo dục quy chất lượng hoạt động người học Chất lượng phải đáp ứng yêu cầu mục tiêu cá nhân yêu cầu xã hội đặt cho giáo dục 1.3 Cơ sở pháp lý thực tiễn quản lý hoạt động dạy học giáo dục: 1.3.1 Cơ sở pháp lý: Quá trình quản lý hoạt động dạy học dựa sở pháp lý là: - Các Nghị Đảng; Pháp luật Nhà nước; Các thị, qui định, hướng dẫn hàng năm ngành giáo dục - Chương trình giáo dục kế hoạch thực chương trình giáo dục Từ năm học 2009-2010 đến Bộ GD&ĐT liên tục thị “Đổi công tác quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục”, riêng thị nhiệm vụ năm học 2013-2014 Bộ GD&ĐT nhấn mạnh “ Đặc biệt trọng vấn đề chất lượng giáo dục cấp học” 1.3.2 Cơ sở thực tiễn: - Tình hình phát triển giới, đất nước, địa phương ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trình quản lý hoạt động dạy học nhà trường; - Thực trạng hệ thống giáo dục; - Thực tiễn nội lực trường; thực tiễn phát triển nhà trường Nội dung quản lý hoạt động dạy học: Quản lý hoạt động dạy học quản lý trình xã hội, trình sư phạm đặc thù, tồn hệ thống, bao gồm nhiều thành tố cấu trúc như: Mục tiêu, kế hoạch nhiệm vụ dạy học, nội dung, chương trình dạy học, phương pháp dạy học, sở vật chất, phương tiện dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học tập, kết dạy học, hiệu giáo dục 2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học: - Phân tích tình hình, thu thập thông tin: sở pháp lý sở thực tiễn, đặc biệt ý nội lực phát triển nhà trường; - Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch nội dung thực nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn); Lưu ý xây dựng kế hoạch phải đảm bảo yêu cầu nêu mục chương phần 2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức, đạo thực có hiệu kế hoạch dạy học 2.3 Hiệu trưởng đạo, quản lý thực nề nếp dạy học: 2.3.1 Khái niệm nề nếp dạy học: Nề nếp dạy học trạng thái vận động hoạt động dạy học diễn theo trình tự, có tổ chức, có kế hoạch mang tính chất hành - sư phạm nhà trường, sở giáo dục, tạo tảng cho hoạt động dạy học 2.3.2 Khái niệm quản lý nề nếp dạy học: Quản lý nề nếp dạy học tác động có mục đích, có kế hoạch hiệu trưởng nhằm chuyển hoá yêu cầu khách quan mang tính chất hành trình dạy học thành ý thức tự giác, tự chủ tự quản, ý thức trách nhiệm cá nhân tinh thần cộng đồng trách nhiệm tập thể, thành hành vi thói quen làm việc có tổ chức, có kỷ luật, tuân thủ pháp luật quy chế, quy định ban hành nhà trường sở giáo dục khác 2.3.3 Đặc điểm quản lý nề nếp dạy học: - Nề nếp dạy học mang dấu hiệu đặc trưng mặt quản lý hành sư phạm nhà trường; - Tính tổ chức tính kỷ luật cao; - Tính tự giác, tinh thần trách nhiệm cá nhân cộng đồng trách nhiệm; - Tính ổn định cao, đặt tảng cho việc nâng cao chất lượng dạy học 2.3.4 Nội dung quản lý nề nếp dạy học: - Quản lý nề nếp dạy học xây dựng tập thể nhà trường có độ ổn định cao mặt tổ chức hoạt động sư phạm tinh thần, đời sống, có đoàn kết gắn bó, cộng đồng hợp tác với công việc cách nhịp nhàng, thực có hiệu nhiệm vụ dạy học - Quản lý nề nếp dạy học xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp; cho nơi nhà trường mang ý nghĩa giáo dục - Quản lý nề nếp dạy học rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Xoá bỏ nề nếp lạc hậu, xây dựng nề nếp cần thiết cho việc nâng cao chất lượng dạy học 2.4 Hiệu trưởng đạo thực hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên: - Phát động phong trào thi đua “ dạy tốt, học tốt”; - Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn; - Hoạt động nghiên cứu khoa học; viết sáng kiến kinh nghiệm; - Tổ chức khoá tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin, 2.5 Hiệu trưởng đạo tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học: 2.5.1 Yêu cầu chung phương pháp dạy học trường phổ thông Yêu cầu rõ Điều 24 - Luật Giáo dục: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tụ giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập học sinh.” 2.5.2 Quan niệm đổi phương pháp dạy học: - Đổi quản lý giáo dục nói chung, đổi phương pháp dạy học nói riêng quy luật phát triển tất yếu khách quan thời đại, quốc gia, sở giáo dục bước đường phát triển xã hội, thân người làm công tác giáo dục học sinh điều kiện - Đổi thay cũ Nó kế thừa sử dụng cách có chọn lọc sáng tạo hệ thống phương pháp giáo dục truyền thống có giá trị tích cực việc hình thành tri thức, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm phát triển thái độ tích cực đời sống, chiếm lĩnh giá trị xã hội - Đổi phương pháp dạy học theo hướng khắc phục phương pháp lạc hậu, truyền thụ chiều, áp đặt kiến thức; tăng cường sử dụng phương pháp tạo điều kiện cho người học hoạt động tích cực độc lập, hợp tác sáng tạo - Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ thông tin việc dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Đổi phương pháp dạy học phải tổ chức, đạo cách có hệ thống, có khoa học, có điều kiện khả thi đặc biệt phải có hiệu giáo dục thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2.5.3 Quản lý, đạo đổi phương pháp dạy học 2.6 Kích thích tạo hứng thú nâng cao chất lượng dạy học 2.7 Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ, phụ huynh học sinh hướng dẫn hoạt động học tập học sinh theo chức 2.8 Hiệu trưởng đạo tổ chức tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá kết dạy học việc thực kế hoạch dạy học CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG GDNGLL Sơ lược đôi nét trường Tiểu học .: a Đặc điểm, tình hình: b Những khó khăn thuận lợi: * Thuận lợi: Nhà trường ngành cấp lãnh đạo quyền, ngành Giáo dục quan tâm, đạo kịp thời Có sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ Đặc biệt trường đơn vị đạt chuẩn Quốc gia Mức Tỉnh năm 2008 Đạt Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2008 Đạt Kiểm định chất lượng cấp độ năm 2011 Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu xuất sắc Có đội ngũ CBGVCNV có lực, nhiệt tình, đoàn kết trí cao công việc Ban giám hiệu giáo viên cốt cán khối hàng năm tham dự lớp tập huấn bồi dưỡng cán quản lý Sở, ngành tổ chức Ngoài ra, trường có chi vững mạnh, lãnh đạo đạo hoạt động nhà trường theo đổi quản lí; thực tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nêu cao tinh thần đoàn kết dân chủ công khai, tương thân tương Thư viện nhà trường có đủ tài liệu sách giáo khoa, thiết bị đồ dùng dạy học Hàng năm trang bị bổ sung mới, có phương tiện điện tử đại như: máy vi tính, máy chiếu, đầu đĩa, hình ,… * Khó khăn: Trường xây dựng địa bàn vùng nông thôn thấp lụt, bao bọc sông Vu gia Thu Bồn nên thường xuyên bị lũ gây thiệt hại Đời sống nhân dân chủ yếu nghề nông nên kinh tế nhiều khó khăn Thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL: 2.1 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học nói chung, trường Tiểu học nói riêng: a Những việc làm : Kế hoạch hoạt động GDNGLL xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường, xác định mục tiêu đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm phải thực năm học nhiệm vụ trị địa phương Khi xây dựng kế hoạch hoạt động, phó hiệu trưởng dựa sở : Kế hoạch hoạt động giáo dục năm học nhà trường, nghiên cứu kết mà nhà trường đạt hoạt động giáo dục năm học trước, kế hoạch hoạt động phận, tổ chuyên môn để từ xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL toàn năm học Đã xây dựng lịch hoạt động thành nề nếp theo thời gian: Hoạt động hàng tháng tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm, sinh hoạt câu lạc Hoạt động hàng tuần tổ chức sinh hoạt cờ, thực tiết hoạt động lên lớp theo qui định Hoạt động hàng ngày xây dựng nề nếp tập thể dục đầu giờ, tập hát truyền thống, hoạt động đội đỏ để trì nề nếp, kỉ luật nhà trường, sinh hoạt 10 phút truy đầu giờ, trực nhật vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa cảnh Trong kế hoạch vạch nội dung công việc, loại hình hoạt động phong phú đa dạng nhằm tập trung chủ yếu vào việc rèn luyện phát triển nhân cách cho học sinh Các loại hình hoạt động chủ yếu là: Hoạt động xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao, thẩm mĩ, hoạt động lao động Đây sở định hướng cho hoạt động cá nhân, phận nhà trường có chuẩn bị đầy đủ, chu đáo từ trước, có hướng phấn đấu để đạt mục tiêu đề hoạt động Bên cạnh kết đạt được, theo số tồn cần phải khắc phục b Những tồn : Việc phối hợp trưởng ban hoạt động GDNGLL với tổ chức nhà trường hạn chế Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDNGLL chưa thường xuyên Đầu tư, quản lý sở vật chất cho hoạt động GDNGLL quan tâm chưa đáp hoạt động dẫn đến hiệu chưa cao 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học a Ưu điểm: Những năm gần thực đổi chương trình sách giáo khoa, nhà trường hàng năm tổ chức hoạt động mang tính giáo dục cao theo chủ điểm, theo tháng theo tuần nhằm bước giáo dục em thực tốt nề nếp, nội quy nhà trường hình thành nhân cách cho em Nhà trường thực chủ điểm giáo dục sau: * Truyền thống nhà trường  Tháng +10 * Kính yêu thầy giáo, cô giáo  Tháng 11 * Uống nước nhớ nguồn  Tháng 12 * Giữ gìn truyền thống văn hóa, dân tộc  Tháng + * Yêu quý mẹ cô giáo  Tháng * Hòa bình hữu nghị  Tháng * Bác Hồ kính yêu  Tháng Căn chủ điểm cán chuyên trách xây dựng kế hoạch hoạt động để giáo dục lên lớp Ban Giám Hiệu quan tâm đạo sâu sát, đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình nên thuận lợi nhiều việc tổ chức hoạt động lên lớp Tài liệu phục vụ cho hoạt động Đội đa dạng phong phú Hầu hết giáo viên, tổng phụ trách tập huấn hàng năm nên hoạt động có thống cao Trường tổ chức thực số nội dung mang tính giáo dục vận động học sinh gây quỹ thăm tặng quà cho gia đình sách, tổ chức hội diễn văn nghệ, thi trò chơi dân gian, tổ chức lao động công ích, cho em tham quan 10 b.Tồn : Một số giáo viên nhận thức hoạt động lên lớp hạn chế, coi trọng việc học tập lớp chưa thực quan tâm đến hoạt động lên lớp dẫn đến số hoạt động nhà trường tổ chức đạt kết chưa cao Nhận thức lực lượng giáo dục nhà trường hạn chế chưa coi trọng hiệu việc giáo dục thông qua hoạt động lên lớp Các hoạt động tổ chức mang tính hình thức đối phó chưa thực thường xuyên mà chủ yếu thực theo yêu cầu cấp trên, giáo viên chưa thực đưa học sinh khỏi tường lớp học Việc thực kế hoạch chưa đồng đều, tập trung tổ chức nhiều hoạt động vào số ngày lễ năm tháng ngày lễ lớn không tổ chức hoạt động Hình thức tổ chức hoạt động chưa quy mô đại diện cho số học sinh tham gia, chưa tổ chức cho toàn học sinh tham gia Năng lực tổ chức hoạt động lên lớp số giáo viên hạn chế, cho hoạt động vui chơi nên không quan tâm, không cần thiết tâm đến việc ôn kiến thức kỹ phần lĩnh vực dạy học mà Cơ sở vật chất, thiết bị chưa đáp ứng đầy đủ phục vụ cho hoạt động GDNGLL Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục lên lớp có ưu tiên chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Kết đạt được: Kết năm học 2013 – 2014, nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động trường, thành lập ban tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, tiểu ban, tổ chuyên môn , 100 % giáo viên có kế hoạch hoạt động lên lớp cụ thể, Tổng phụ trách đội xây dựng kế hoạch thường xuyên suốt năm học phù hợp với tình hình thực tế trường hoạt động có hiệu Nhà trường kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giáo viên tổ ban ngành tháng lần Các hoạt động có chuẩn bị bản, xếp khoa học, phân công người tổ chức thực cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lên lớp Cụ thể: Cán bộ, giáo viên phụ trách hoạt động NGLL có nhiều kinh nghiệm Được ủng hộ cha mẹ học sinh quyền địa phương Học sinh tham gia hoạt động giáo dục nên lớp với tỉ lệ cao 100% Kế hoạch về các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực đầy đủ Phối hợp với TPT tổ chức sinh hoạt chủ điểm, phát măng non ngày 15/10, 20/11, 22/12; 9/1; 3/2; 26/3; 30/4; 1/5 Phát động toàn HS phong trào thi đua xây dựng: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” toàn trường, 100% HS tham gia ký cam 16 CHƯƠNG : PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDNGLL TRONG THỜI GIAN ĐẾN Phương hướng: 11 Phương hướng chung: a Công tác giáo dục đạo đức, truyền thống – Xây dựng nề nếp Nhà trường tiếp tục triển khai vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, đạo giáo viên (GV) giảng dạy tích hợp nội dung đạo đức Hồ Chí Minh vào môn học khoá hoạt động ngoại khoá nhà trường Chủ đề vận động học tập “Tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Triển khai vào chiều sâu đạt hiệu cao Đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, quan tâm việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, đưa âm nhạc, trò chơi dân gian vào nhà trường Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương Nâng cao nội dung cải tiến hình thức tiết chào cờ đầu tuần nhẹ nhàng, hiệu nhằm hướng dẫn, giáo dục em học tập rèn luyện theo Điều Bác Hồ dạy, kính thầy, yêu bạn biết thực “Quyền bổn phận trẻ em”; biết thực nếp sống văn minh “Nói lời hay làm việc tốt’’, thực thường xuyên qui trình tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần Tổ chức hoạt động tham quan di tích lịch sử, văn hoá địa phương tỉnh, gặp gỡ giao lưu với nhân chứng lịch sử Đẩy mạnh phong trào “uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa”, “Làm nghìn việc tốt”; “công tác Trần Quốc Toản”; tổ chức hoạt động chăm sóc giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng, làm đẹp nghĩa trang liệt sĩ xã Đại An Thành lập đội cờ đỏ, đỏ, đội trực hàng tuần học sinh Phân công GV trực theo dõi nề nếp học tập hoạt động học sinh theo ngày Bảo đảm qui trình đánh giá xếp loại thi đua lớp hàng tuần, tháng gắn việc xếp loại thi đua lớp với GVCN Củng cố phòng truyền thống nhà trường phát huy có hiệu b Nâng cao chất lượng học tập : Năm học 2013-2014, lãnh đạo nhà trường đạo thực chưong trình GDNGLL theo kế hoạch BGD&ĐT đúng, đủ thời lượng theo phân phối chương trình giảng dạy Tổ chức kiểm tra hoạt động, sinh hoạt chuyên môn để góp ý, xây dựng cho GV thực tốt nội dung chương trình Tổ chức hình thức thi đua nâng cao chất lượng học tập theo hàng tuần, hàng tháng, đợt cao điểm 17 Duy trì nâng cao hình thức hỗ trợ học tập như: tuần học tốt, tiết học tốt, xây dựng câu lạc học tập, báo cáo kinh nghiệm học tập… Xây dựng mô hình tự học, thay đổi hình thức học tập, thời gian biểu học tập nhà, góc học tập, nhóm học tập, đôi bạn tiến Tổ chức hội thi: sạch, chữ đẹp, kể chuyện theo sách, tin học, thi olympic tiếng Anh (IOE), thi giải toán qua mạng, rung chuông vàng, đố vui để học Đẩy mạnh phong trào “Vượt khó, giúp bạn vượt khó học tập”, giúp bạn đến trường, giúp đỡ bạn học tập, thường xuyên kiểm tra nề nếp học tập, dụng cụ học tập học sinh, hỗ trợ sách HS có hoàn cảnh khó khăn Giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm phối hợp để có biện pháp giúp đỡ, phụ đạo em học sinh học yếu, theo kịp chương trình học, ý giúp đỡ học sinh khuyết tật học hòa nhập, tiến đến không tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp GVCN thường xuyên liên hệ với PHHS hàng tháng để PHHS biết tình hình học tập tham gia hoạt động học sinh thông qua sổ tay Đội viên, sổ tay nhi đồng GVCN phối hợp với ban ngành nhà trường vận động học sinh không bỏ học, trì sĩ số từ đầu năm đến cuối năm c Công tác văn thể mỹ - Giáo dục thể chất - Y tế học đường Tiếp tục thực Quyết định số 14/2001/QĐ - BGD&ĐT việc ban hành Quy chế giáo dục thể chất y tế trường học; Thông tư liên tịch số 34/2005/TTLT-BGD&ĐT-UBTDTT hướng dẫn phối hợp quản lý đạo công tác thể dục thể thao trường học giai đoạn 2006-2010 ; Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT việc ban hành Quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh; Quyết định số 72/2008/QĐ-BGD việc ban hành Quy định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá cho học sinh văn đạo công tác thể dục thể thao trường học Lãnh đạo nhà trường ý bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên chuyên trách thể dục, trì phát triển loại hình câu lạc thể thao, tổ chức khai mạc HKPĐ tai trường, tạo điều kiện cho học sinh, cán bộ, giáo viên tham gia tập luyện, tham gia hoạt động thi đấu thể thao bóng bàn, cầu lông, bóng chuyền (GV) , bóng đá nam, nữ, cờ vua, nam nữ tiểu học, chọn đội tuyển tập luyện tham gia thi đấu huyện Chú trọng đến công tác phòng chống tai nạn đuối nước cho học sinh, phối hợp với ngành liên quan tổ chức, quản lý hướng dẫn học sinh tham gia lớp học bơi (nếu có thể) Tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng, bổ sung, nâng cấp sở vật chất nhà đa năng, khu giải trí, vui chơi để đảm bảo tốt cho việc tập luyện TDTT; tích cực tham gia phong trào TDTT năm học Thực Quy định hoạt động y tế trường phổ thông theo Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐT; Quy định xây dựng trường học an toàn, 18 phòng chống tai nạn thương tích theo Quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT ngày 28/8/2007 Phân công cụ thể cho cán y tế nhà trường tổ chức thực quy định vệ sinh trường học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm (đối với lớp học bán trú); xây dựng môi trường trường học an toàn, lành mạnh, xanh, sạch, đẹp Tuyên truyền phòng chống HIV, tác hại thuốc lá, suy dinh dưỡng, tai nạn thương tích; dịch, bệnh, tật trường học ( cong vẹo cột sống, cận thị, mắt hột, lao, sởi, sốt rét, sốt xuất huyết, giun sán, ) Tổ chức hoạt động ngoại khoá truyền thông giáo dục dân số, giáo dục kỹ sống cho học sinh Tổ chức thực loại hình hoạt động văn hoá văn nghệ : hội diễn văn nghệ « Mừng Đảng đón Xuân », Củng cố, phát huy đội : phát măng non, câu lạc khiếu, sở thích, câu lạc học tập Đẩy mạnh, tham gia có hiệu phong trào mua đọc làm theo báo Đội, báo nhi đồng, thành lập nhóm phóng viên có viết gởi báo TNTP Tham gia tốt có hiệu thi cấp phát động Tổ chức hội thi : Hát múa tập thể, kể chuyện đạo đức, tiếng hát học sinh, cán lớp giỏi, qui trình sinh hoạt trường Thường xuyên chăm lo bảo vệ môi trường sư phạm “ Xanh - Sạch Đẹp” Tăng cường giáo dục công tác phòng chống tệ nạn xã hội, thực tốt luật ATGT, củng cố dạy lồng ghép GDATGT vào môn học Lãnh đạo nhà trường cần đề biện pháp cụ thể nhằm củng cố, tăng cường công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường để đảm bảo sức khoẻ cho học sinh Tiếp tục đẩy mạnh vận động “Vòng tay bè bạn”; Xây dựng quỹ “Vì bạn nghèo”, phong trào «Quyên góp sách giáo khoa, đồ dùng học tập » tổ chức hoạt động giao lưu, kết nghĩa, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Có kế hoạch cụ thể tổ chức phát động rèn luyện kỹ sống cho học sinh (Lồng ghép vào môn học, hoạt động ngoại khoá, hoạt động xã hội …) 1.2 Phương hướng cụ thể: a Kế hoạch thực chủ điểm GDNGLL: NỘI DUNG CHỦ ĐIỂM THÁNG YÊU CẦU GIÁO DỤC Chủ LỚP LỚP điểm 1, 3, 4,5 9-10 Người Truyền - Giáo dục hiểu biết trách học thống nhiệm người học sinh với 19 11 12 1-2 sinh ngoan nhà trường Thầy cô giáo Kính yêu thầy giáo, cô giáo Chú đội Uống nước nhớ nguồn Yêu đất nước Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc Ngày Yêu quý quốc mẹ tế phụ cô giáo nữ Hoà bình hữu nghị Hoà bình hữu nghị truyền thống nhà trường - Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt người HS - Bồi dưỡng thái độ trường lớp - Giúp học sinh nhận thức công lao dạy dỗ thầy giáo, cô giáo - Giáo dục tình cảm tôn trọng, kính yêu biết ơn thầy giáo, cô giáo - Thể lòng biết ơn thông qua hoạt động văn hoá-văn nghệ mừng ngày Nhà giáo VN, viết thư thăm hỏi thầy, cô giáo cũ - Giáo dục cho HS hiểu biết truyền thống dân tộc, giàu đẹp quê hương đất nước - Giáo dục thái độ tôn trọng với chiến công, chiến sĩ quên Tổ quốc Qua giáo dục ý thức rèn luyện thân qua học tập - Sưu tầm tranh ảnh, hát ca ngợi quê hương đất nước, chiến sĩ đội - Giáo dục học sinh hiểu biết truyền thống văn hoá dân tộc địa phương - Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho em - Bồi dưỡng cách giao tiếp, cách ứng xử cho em - Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 - Giáo dục cho HS lòng kính trọng, quý trọng, quý mến mẹ cô giáohai người mẹ hiền, người phụ nữ Việt Nam - Biết cách thể quý trọng người phụ nữ Việt Nam - Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu sống thiếu nhi nước giới - Tổ chức hội vui học tập, câu lạc khoa học , nghệ thuật 20 Bác Hồ kính yêu - Văn nghệ chào mừng ngày 30/4 - Hoạt động Đội Sao nhi đồng - Giáo dục cho HS hiểu biết Bác Hồ, hiểu biết truyền thống Bác Hồ Đội TNTPHCM kính yêu - Giáo dục cho HS lòng kính yêu biết ơn Bác Hồ b Các hình thức hoạt động: Chủ điểm LỚP 1, - Tổ chức tập dượt đội hình chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học - Lễ khai giảng năm học - Ổn định lớp (bầu chọn cán lớp) - Tìm hiểu truyền thống nhà trường - Học tập nội qui nhà trường - Ôn luyện hát học năm trước - Giáo dục quyền bổn phận trẻ em - Giáo dục ATGT - Giáo dục môi trường, dân số - Lao động tu sửa trường lớp - Giáo dục thực hành miệng - Phát động phong trào thi đua tháng học tốt, tuần học tốt, ngày học tốt giành nhiều điểm cao mừng thầy, cô giáo cũ - Các hoạt động văn hoá- nghệ thuật mừng ngày Nhà giáo VN 2011 (biểu diễn văn nghệ, TDTT) - Kỉ niệm ngày Nhà giáo VN 2011 LỚP 3, 4, - Tổ chức tập dượt đội hình chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học (đón HS vào lớp 1) - Lễ khai giảng năm học - Tìm hiểu, ôn lại phát huy truyền thống nhà trường - Học tập nội qui nhà trường- ổn định lớp - Ôn luyện hát học năm trước - Tìm hiểu nhiệm vụ trọng tâm, tiêu năm học mới, hướng phấn đấu thân tập thể lớp năm học - Giáo dục quyền bổn phận trẻ em - Giáo dục ATGT - Giáo dục môi trường, dân số - Giáo dục thực hành miệng - Lao động tu sửa làm trường lớp - Phát động phong trào thi đua tháng học tốt, tuần học tốt, ngày học tốt giành nhiều điểm cao mừng thầy, cô giáo cũ - Ra báo tường ngày Nhà giáo VN 20-11 (Lớp 5) - Các hoạt động văn hoá- nghệ thuật mừng ngày Nhà giáo VN 20-11 21 - Công trình lao động “Mừng ngày - Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo VN Nhà giáo VN 20-11” 20-11 - Viết thư thăm hỏi thầy, cô giáo - Công trình lao động “Mừng ngày Nhà giáo VN 20-11” - Sưu tầm tranh ảnh anh đội, - Tìm hiểu người quê hương, đất nước anh hùng đất nước, quê - Ca hát anh đội, tổ chức hương thi văn nghệ ca ngợi - Tìm hiểu cảnh đẹp quê đội hương đất nước - Tổ chức ngày 22-12, ngày thành - Sưu tầm tranh ảnh anh lập QĐNDVN, ngày Quốc phòng đội, quê hương, đất nước toàn dân - Cuộc thi vẽ tranh “Em góp - Hội thi vui học tập, chuẩn bị thi phần bảo vệ cảnh đẹp quê HKI hương”, tranh bảo vệ môi - Sinh hoạt Đội, Sao trường… - Ca hát anh đội, tổ chức thi văn nghệ ca ngợi đội - Tổ chức ngày 22-12, ngày thành lập QĐNDVN, ngày Quốc phòng toàn dân - Hội thi vui học tập, chuẩn bị thi HKI - Sinh hoạt Đội, Sao - Tìm hiểu hay, đẹp - Tìm hiểu hay, phong tục tập quán quê đẹp phong tục tập quán hương: ngày hội mùa xuân quê hương: Lao động mùa - Học tập điều cần làm xuân, Tết trồng cây, ngày hội ngày Tết cổ truyền mùa xuân - Ca hát mùa xuân quê - Học tập điều cần làm hương, đổi quê ngày Tết cổ truyền hương, Đảng, Bác Hồ - Ca hát mùa xuân quê - Vui chơi trò chơi dân gian, hương,về đổi quê dân tộc: hương, Đảng, Bác Hồ - Vẽ tranh trưng bày - Tìm hiểu trò chơi dân tộc, - Thi nét đẹp tuổi thơ Vui chơi trò chơi dân gian, - Tham quan viện bảo tàng dân tộc di tích lịch sử đất - Thi nét đẹp tuổi thơ nước, quê hương - Tham quam viện bảo tàng di tích lịch sử đất nước, quê hương - Phát động phong trào thi đua học - Phát động phong trào thi đua tập chăm ngoan, làm việc tốt lập học tập chăm ngoan, làm việc 22 thành tích chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 26/3 - Ca hát mẹ cô giáo - Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng 8/3 26/3 - Tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 tốt lập thành tích chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 26/3 - Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng 8/3 26/3 ca hát mẹ cô giáo - Tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 - Văn nghệ chào mừng 30/4 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu sống thiếu nhi giới - Sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về thiếu nhi thế giới - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu sống thiếu nhi giới - Sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về thiếu nhi thế giới - Tổ chức buổi “Gặp gỡ giao lưu” - Phát động thi đua cuối năm học, lập thành tích dâng lên Bác kính yêu - Tổ chức “Hái hoa dân chủ” phục vụ cho ôn tập cuối năm - Tìm hiểu “thời niên thiếu Bác Hồ” - Hướng dẫn trao đổi điều Bác Hồ dạy - Văn nghệ ca ngợi ơn Đảng Bác Hồ - Tìm hiểu truyền thống Đội TNTP HCM - Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ - Chuẩn bị kế hoạch hoạt động hè - Hoạt động Sao, Đội - Phát động thi đua cuối năm học, lập thành tích dâng lên Bác kính yêu - Tổ chức “Hái hoa dân chủ”phục vụ cho ôn tập cuối năm - Hướng dẫn trao đổi điều Bác Hồ dạy - Văn nghệ ca ngợi ơn Đảng Bác Hồ - Tìm hiểu truyền thống đội TNTPHCM - Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ - Chuẩn bị kế hoạch hoạt động hè Các giải pháp: Từ thực trạng chung việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học sở áp dụng, bản thân đề một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Trường TH cụ thể sau: 2.1 Giải pháp : Quản lý việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục lên lớp: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch theo tuần, tháng, năm: Ngay từ đầu năm với nhiệm vụ phó hiệu trưởng kiêm trưởng ban hoạt động lên lớp, văn đạo, tình hình thực 23 tế đơn vị, xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDNGLL trường dựa kế hoạch hoạt động Phòng giáo dục Hội đồng Đội huyện, kế hoạch Đoàn xã Thành lập ban đạo: Trưởng ban : Phó hiệu trưởng Phó trưởng ban : Tổng phụ trách Các ủy viên : 39 giáo viên (Phần lớn giáo viên chủ nhiệm với tư cách anh chị phụ trách) Sau thành lập ban đạo, trưởng ban hoạt động GDNGLL giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên việc thực kế hoạch hoạt động xây dựng năm học Để ban đạo hoạt động có hiệu quả, tìm hiểu phát nhân tố có sở trường để phân công vào tiểu ban, câu lạc cho phù hợp, tiểu ban chịu trách nhiệm tổ chức đạo mảng hoạt động giáo dục với nhiệm vụ qui định cụ thể sau : Tiểu ban Nề nếp, kỉ luật : * Nhiệm vụ : Kiểm tra nề nếp học sinh lớp (sĩ số, vào lớp, đồng phục, khăn quàng, vệ sinh, việc chơi đùa) để chấn chỉnh BGH giải vụ việc xảy buổi trực Ghi sổ trực giúp Tổng phụ trách nhà trường có số liệu cụ thể để đánh giá Tiểu ban thể dục thể thao: * Nhiệm vụ : - Xây dựng nề nếp thể dục buổi sáng , thói quen tập thể dục , chơi thể thao nâng cao thể lực cho học sinh - Tổ chức hội thi : hội khoẻ Phù Đổng, hội điền kinh … hình thức vui chơi , hoạt động thể dục thể thao - Thành lập luyện tập đội tuyển : Điền kinh, bơi lội, đá cầu, cờ vua, … để dự thi hội khoẻ Phù Đổng cấp - Tổ chức hội thi điền kinh cấp trường, lập đội tuyển dự thi điền kinh cấp huyện Ban Văn-Thể-Mỹ : * Nhiệm vụ : - Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ nhà trường Ví dụ: Tổ chức Hội diễn văn nghệ chào mừng Ngày Giải phóng hoàn toàn Miền Nam 30/4; sinh nhật Bác 19/5, Các câu lạc : * Nhiệm vụ : Tổ chức hình thức vui chơi để nâng cao hiểu biết niềm yêu thích môn, góp phần ôn luyện mở rộng kiến thức nhà trường Ví dụ : Câu lạc Cành cọ vàng (Câu lạc vẽ tranh) Tổ chức thi vẽ tranh với chủ đề: Quê hương đất nước; mái trường thầy cô, bạn bè; an toàn giao thông; ma túy; môi trường… 24 Tổ chức Đoàn – Đội * Nhiệm vụ : + Lập kế hoạch hoạt động cho Đội TNTP Hồ Chí Minh phối hợp với Đoàn niên suốt năm học theo chủ đề, chủ điểm qui định + Tổ chức đội Sao đỏ giám sát hoạt động Đội + Tổ chức Đại hội Liên đội, chi đội + Tổ chức phát động sơ kết tuần, đợt thi đua học tốt phong trào trường Huyện đoàn, Hội đồng Đội phát động + Tổ chức luyện tập thi phụ trách giỏi + Theo dõi thi đua chi đội + Phối hợp với GVCN tiết hoạt động giáo dục lên lớp Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục lên lớp khối lớp lớp: + Nhà trường đạo cho tổ trưởng, giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động lên lớp cho tổ mình, cho cá nhân dựa kế hoạch nhà trường Có vướng mắc nội dung, thời gian, kịp thời giải thích cho tổ nắm rõ Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục lên lớp: Ban giám hiệu nhà trường duyệt kế hoạch kết hợp với kiểm tra hồ sơ GDNGLL tổ, tiểu ban giáo viên tháng lần để kịp thời bổ sung thiếu sót, nội dung không phù hợp điều chỉnh Chỉ đạo điều hành quản lý, giám sát việc thực kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp: Nhà trường thường xuyên đạo toàn thể giáo viên ban ngành đoàn thể nhà trường tổ chức thực kế hoạch qua buổi họp hội đồng, sinh hoạt chuyên môn trường, sinh hoạt chuyên môn tổ, kết hợp lồng ghép để kiểm tra việc thực kế hoạch giáo viên Có biện pháp giải phù hợp lớp thực không kế hoạch, chương trình hoạt động đề 2.2 Giải pháp 2: Quản lý việc tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp : Chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp thường kỳ: Nhà trường đạo việc tổ chức thực thông qua chủ điểm hàng tháng, tùy theo nội dung chủ điểm để đạo tổ chức thực cho phù hợp với kế hoạch: Ví dụ: Chủ điểm Kính yêu thầy giáo, cô giáo tháng 11 đạo cho ban ngành đoàn thể khối giáo viên tổ chức hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo thi văn nghệ, trò chơi, thể nghĩa cử thầy trò Hướng dẫn quy trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp thường kỳ: Tổng phụ trách tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đội hàng năm có kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ việc tổ chức hoạt 25 động giáo dục lên lớp có trách nhiệm hướng dẫn cho giáo viên quy trình tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn Tham gia trực tiếp hoạt động giáo dục lên lớp thường kỳ: Ban giám hiệu trực tiếp tham gia hoạt động giáo viên học sinh để kịp thời giải khó khăn vướng mắc giáo viên cần thiết Tổ chức tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần: Ban giám hiệu nhà trường xếp thời khóa biểu tiết sinh hoạt tập thể vào thứ hàng tuần cho toàn thể khối lớp yêu cầu lớp tổ chức sinh hoạt sân (mỗi tháng lần) Tổ chức sinh hoạt cờ hàng tuần: Ban giám hiệu đạo cho tổng phụ trách tổ chức chào cờ hàng tuần vào sáng thứ Thông qua tiết chào cờ nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách cho em đồng thời kết hợp với tiểu ban tổ chức hoạt động GDNGLL thi Kể chuyện trước cờ, chơi trò chơi dân gian, vẽ tranh, Tổ chức thảo luận chuyên đề: Tổ chức chuyên đề công tác chủ nhiệm theo định kì (Mỗi học kì lần) giúp giáo viên chủ nhiệm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để từ tháo gỡ vướng mắc trình chủ nhiệm, đặc biệt vấn đề giáo dục đạo đức học sinh, học sinh cá biệt, uốn nắn, điều chỉnh hành vi, lôi em vào sân chơi bổ ích nhà trường, hạn chế tiêu cực xảy Lên kế hoạch tổ chức hội thi chào mừng ngày lễ lớn năm: + Thi Tìm hiểu An toàn giao thông dịp 15/10 + Thi Bóng đá mini nam, nữ , nhảy bật xa, chạy, dịp 15/10 + Thi tổ chức trò chơi dân gian, thi làm đồ chơi dịp 20/11 + Thi IOE ( Tiếng Anh) qua mạng dịp 22/12 + Thi Viết chữ đẹp GV học sinh dịp 22/12 + Thi trang trí lớp học thân thiện dịp 9/1 + Thi Kể chuyện theo sách dịp 3/2 + Thi Violympic ( Toán ) qua mạng dịp 3/2 + Thi Phụ trách giỏi, tiếng hát đồng dao dịp 26/3 + Thi Vẽ tranh, Sáng tạo trẻ, văn nghệ mừng sinh nhật Bác dịp 30/4; 1/5 2.3 Giải pháp 3: Phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp: * Phối hợp với lực lượng nhà trường: - Để giúp nhà trường trì kỉ cương, nề nếp trường từ đầu năm trưởng ban HĐGDNGLL đạo bảo vệ phối hợp với Tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm, đoàn thể trường tham gia công tác giáo dục học sinh lên lớp như: quản lí chặt chẽ nề nếp kỉ luật, việc chấp hành nội qui trường lớp học sinh, quản lí nghiêm ngặt an ninh trật tự trường, theo dõi học sinh cá biệt lớp để có biện pháp 26 ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực như: đánh nhau, nói tục,… Khi phát trường hợp vi phạm phải kịp thời báo nhà trường để nhà trường với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh cần thiết quyền địa phương vào phối hợp giáo dục học sinh - Nhà trường đạo phận thiết bị bên cạnh việc xây dựng đồ dùng học tập để làm phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học, có nhiệm vụ lên kế hoạch mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho chương trình truyền thông như: dân số môi trường, an toàn giao thông, phòng chống ma tuý Bên cạnh sách giáo khoa, sách tham khảo phục vụ cho việc dạy học giáo viên học sinh, nhà trường xây dựng tủ sách sân trường (đặt sân trường) nhằm khuyến khích học sinh đọc sách - Phối hợp với Đoàn niên; Đội TNTP Hồ Chí Minh: + Đồng chí bí thư, phó bí thư đoàn phải có kế hoạch tổ chức phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp, Đoàn giúp đỡ em hoạt động công tác tổ chức trò chơi , tham mưu với cấp + Tổng phụ trách Đội phải có kế hoạch tập huấn, tổ chức sinh hoạt Đội, sinh hoạt Sao nhi đồng để tạo điều kiện cho em phát huy lực tổ chức hoạt động lên lớp: * Hoạt động nguồn : Nhằm giáo dục ý thức biết ơn, quí trọng Đảng, Bác Hồ kính yêu, lớp cha anh trước, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, ý thức tự lập tự cường, biết ơn kính trọng cha mẹ, thầy cô giáo … Trường tổ chức sinh hoạt kỉ niệm ngày lễ lớn, nói chuyện tổ chức tìm hiểu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày thương binh liệt sĩ, ngày Nhà giáo Việt Nam, Đoàn, Đội… Thăm tặng quà gia đình thương binh liệt sĩ có học trường, viếng hương đền liệt sĩ xã Đại An, tổ chức thi viết mẹ, cô giáo nhân ngày 8/3, phong trào nguồn * Hoạt động tiếp cận khoa học : Tổ chức cho học sinh thi tìm hiểu kiến thức môn văn hóa, tìm hiểu luật an toàn giao thông, luật phòng chống ma túy, luật trẻ em thông qua thi trả lời câu hỏi, câu lạc bộ… nhằm củng cố, bổ sung kiến thức học, mở rộng hiểu biết cho em lĩnh vực * Hoạt động xã hội : Nhằm giáo dục tinh thần tương thân, tương ái, lành đùm rách, lòng bao dung nhân từ người nghèo khó cộng đồng, nhà trường phát động phong trào “ Vòng tay bè bạn”, học sinh toàn trường tham gia tích cực Cụ thể : góp sách vở, quần áo, đồ dùng học tập, tiền tiết kiệm … tặng bạn có hoàn cảnh khó khăn trường trường huyện, hưởng ứng phong trào “áo trắng tặng bạn”, ủng hộ nhân dân vùng thiên tai, lũ lụt, hạn hán… * Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, thẩm mĩ : Nhằm gây không khí vui tươi, phấn khởi, tạo sân chơi lành mạnh nhà trường, nâng cao tính thẩm mĩ cho học sinh, nhà trường tổ chức thi văn nghệ, thể dục thể thao, thi vẽ, phát măng non… trường tổ chức đội khiếu để dự thi cấp huyện Tỉnh 27 * Hoạt động lao động : Nhằm giáo dục học sinh ý thức lao động, tự giác lao động, tinh thần giúp đỡ lao động, ý thức giữ gìn công, bảo vệ chăm sóc cối, giữ gìn bàn ghế vệ sinh trường lớp sẽ, tạo môi trường xanh- sạch- đẹp nhà trường * Phối hợp với lực lượng nhà trường: - Phối hợp với cảnh sát giao thông để tổ chức tuyên truyền giáo dục luật giao thông đường cho thầy trò nhà trường, với hội cựu chiến binh tổ chức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương - Phối hợp với phụ huynh học sinh: Tham mưu, phối hợp với hội phụ huynh học sinh việc tổ chức thực hoạt động xin hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức họat động - Phối hợp với quyền địa phương: Tham mưu với cấp ủy quyền địa phương để tranh thủ ủng hộ họ chủ trương, kinh phí, sơ vật chất việc tổ chức hoạt động - Phối hợp với lực lượng xã hội: Phối hợp chặt chẽ với ban ngành địa phương Đoàn xã, hội phụ nữ, công an xã, y tế để tổ chức số hoạt động khám sức khỏe cho học sinh Mô hình quản lý lực lượng tham gia hoạt động GDNGLL Lãnh đạo nhà trường GV chủ nhiệm TPT, GV môn Đoàn, Đội TNTP Hội đồng tư vấn Ban đại diện cha mẹ HS Tổ chức khác Kết hoạt động 2.4 Giải pháp 4: Quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp: 28 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu tổ chức kiểm tra chu đáo, công việc định tiến gấp mười, gấp trăm lần” Thật vậy, hoạt động giáo dục tổ chức người quản lý phải kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giáo dục từ rút kinh nghiệm điều chỉnh tổ chức hoạt động nhằm đạt hiệu tốt - Trưởng ban đạo hoạt động GDNGLL xây dựng kế hoạch kiểm tra gồm nội dung kiểm tra nhấn mạnh đến việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục học sinh mặt, nhận thức động cơ, thái độ tham gia hoạt động, nề nếp học tập, sinh hoạt, tham gia đạo đức, kĩ năng, hành vi, kết đạt phong trào thi đua; xác lập hình thức kiểm tra (đột xuất định kỳ) - Các thành viên ban kiểm tra lãnh đạo trường, Tổng phụ trách, giáo viên có lực hoạt động giáo dục lên lớp, tiến hành đạo công tác kiểm tra có phân công cụ thể cho thành viên ban kiểm tra mảng hoạt động Từ kết kiểm tra, trưởng ban tổng kết việc chưa làm để có kế hoạch điều chỉnh - Quy định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá phải cụ thể - Căn vào yêu cầu kiểm tra, đánh giá, trưởng ban đạo hoạt động GDNGLL thành viên ban đạo kiểm soát việc làm giáo viên, học sinh số biện pháp : dự số tiết sinh hoạt cuối tuần lớp tiết sinh hoạt ngoại khóa theo qui định, theo dõi kết tham gia hoạt động ngoại khóa phong trào lớp, trao đổi với số đối tượng học sinh khối lớp… để làm sở xếp loại thi đua giáo viên, đồng thời có động viên khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích tốt hoạt động GDNGLL 2.5 Giải pháp 5: Đầu tư, quản lý sở vật chất phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục lên lớp: - Nhà trường thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục thực cụ thể qua việc phối hợp với lực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động lên lớp - Nhà trường có tham mưu với quyền cấp việc nâng cấp sở vật chất nhà trường Cụ thể xây tường rào trường Dự án xây dựng với kinh phí 1,5 tỉ đồng - Tham mưu, đầu tư kinh phí mua sắm sở vật chất dành cho hoạt động GDNGLL - Đầu năm xây dựng quy chế chi tiêu nội dành phần kinh phí để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, sử dụng quản lý có hiệu nguồn quỹ học sinh đóng góp - Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDNGLL : Bảo quản sử dụng cách hiệu loại máy móc, thiết bị nghe, nhìn máy casset, đầu máy, tivi, trống, cờ vv ĐỀ XUẤT: 29 Từ kết nêu trên, thiết nghĩ rằng đề tài này có thể áp dụng rộng rãi công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho tất cả các trường tiểu học hiện Để việc áp dụng đề tài này đạt hiệu quả cao, có một số đề xuất sau: - Các cấp lãnh đạo cần làm tốt công tác tuyên truyền đến toàn thể đội ngũ, em học sinh bậc phụ huynh vai trò, vị trí hoạt động giáo dục lên lớp nhiệm vụ giáo dục nhà trường - Phòng Giáo dục – Đào tạo cần tăng cường tổ chức đạo trường tổ chức nhiều chuyên đề bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho cán chuyên trách giáo viên chủ nhiệm - Nhà trường cần đầu tư sở vật chất yêu cầu khác nhằm đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường - Các trường học cần có định hướng xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp đa dạng, thiết thực, hiệu quả, thu hút đông đảo lực lượng tham gia phù hợp với nhiệm vụ giáo dục nhà trường 30 III KẾT LUẬN: Hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học có vị trí quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Nhất giai đoạn giáo dục nước ta phát triển hội nhập với phát triển giáo dục giới đòi hỏi cá nhân phải sức học tập nâng cao trình độ để thích ứng công việc Đối với học sinh hoạt động giáo dục lên lớp giúp cho em tự tin, phát triển óc quan sát, khả phân tích tổng hợp, góp phần phát triển thể lực, hình thành phát triển kỹ hoạt động, phát triển hành vi đạo đức giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống cách nhanh hiệu Qua nghiên cứu đề tài khẳng định, hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục có ý nghĩa quan trọng trường tiểu học Hoạt động cần tổ chức với nội dung hình thức đa dạng, hấp dẫn sở học sinh tự nguyện tham gia Các hoạt động giáo dục khóa lên lớp cần gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau, xen kẽ, nối tiếp tiến hành đồng thời trường tiểu học

Ngày đăng: 14/11/2016, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w