Trình bày giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tại trường mẫu giáo

27 246 0
Trình bày giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tại trường mẫu giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học từ lâu đời. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, truyền thống đó đã góp phần tạo nên nét đẹp của nền văn hiến Việt Nam và đ¬ược phát huy hơn bao giờ hết trong thời đại mới. Kể từ khi n¬ước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Trong sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ và xây dựng đất n¬ước, nền giáo dục n¬ước nhà thực sự giữ một vai trò quan trọng, gánh vác những sứ mệnh quang vinh của dân tộc.Ngày nay, trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi x¬ướng và lãnh đạo đã thu đ¬ược nhiều thành tựu rực rỡ. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị tr¬ường, có sự quản lý của nhà n¬ước theo định h¬ướng XHCN đã được hình thành và từng b¬ước phát triển. Trình độ dân trí đ¬ược nâng lên một b¬ước làm cơ sở cho kinh tế xã hội phát triển, tạo động lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất n¬ước. Với xu thế quốc tế hoá ngày càng tăng lên, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ khu vực Châu Á Thái Bình D¬ương và trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ và phát triển với tốc độ cao. khoa học đã trở thành một lực l¬ượng sản xuất trực tiếp như¬ Mác dự đoán, còn công nghệ đổi mới hết sức nhanh chóng. Trình độ dân trí và tiềm lực khoa học, công nghệ đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và thế của mỗi Quốc gia trên thế giới (Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp Hành Trung ¬ương khoá VIII Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội;1997, tr 5).Việc quan hệ ngày càng đ¬ược mở rộng đã làm cho mỗi quốc gia hiểu sâu sắc thêm những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con ngư¬ời, chủ thể của mọi nguồn sáng tạo, mọi của cải vật chất văn hoá và văn minh của mỗi quốc gia dân tộc và toàn nhân loại. Để có cơ hội hội nhập đ¬ược với nền kinh tế mang tính chất khu vực hoá, toàn cầu hoá, nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực đã nhận thức và có chủ trương trong phát triển giáo dục.Trong chiến l¬ược phát triển KT XH của đất n¬ước, chúng ta đã đặt con người vào vị trí trung tâm, phát huy nhân tố con người. Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển do con người và vì con người. Phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển, làm cho dân giàu, n¬ước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh. Đây là một trong những quan điểm cơ bản của c¬ương lĩnh xây dựng đất n¬ước trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH của chiến lược ổn định và phát triển KT XH đến năm 2020. Nguồn lực đó là đào tạo con người phát triển trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, phẩm chất tốt đẹp, c¬ường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, đ¬ược đào tạo, bồi dưỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến là mục tiêu h¬ướng tới của toàn Đảng, toàn dân ta.Thực hiện quan điểm ấy là trách nhiệm của các cấp, các ngành, nhưng trước hết phải là ngành giáo dục. Giáo dục là cách thức, là con đ¬ường cơ bản và ngắn nhất, bền vững nhất để hình thành và hoàn thiện con ngư¬ời mới XHCN con ngư¬ời phát triển về trí tuệ, thể lực, đạo đức, lẽ sống, tình cảm.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học từ lâu đời Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, truyền thống góp phần tạo nên nét đẹp văn hiến Việt Nam phát huy hết thời đại Kể từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Trong nghiệp đấu tranh, bảo vệ xây dựng đất nước, giáo dục nước nhà thực giữ vai trò quan trọng, gánh vác sứ mệnh quang vinh dân tộc Ngày nay, công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thu nhiều thành tựu rực rỡ Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN hình thành bước phát triển Trình độ dân trí nâng lên bước làm sở cho kinh tế- xã hội phát triển, tạo động lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hoá đất nước Với xu quốc tế hoá ngày tăng lên, cách mạng khoa học công nghệ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giới diễn mạnh mẽ phát triển với tốc độ cao " khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mác dự đốn, cịn cơng nghệ đổi nhanh chóng Trình độ dân trí tiềm lực khoa học, công nghệ trở thành nhân tố định sức mạnh Quốc gia giới" (Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương khoá VIII - Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội;1997, tr 5) Việc quan hệ ngày mở rộng làm cho quốc gia hiểu sâu sắc thêm giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố người, chủ thể nguồn sáng tạo, cải vật chất văn hoá văn minh quốc gia dân tộc toàn nhân loại Để có hội hội nhập với kinh tế mang tính chất khu vực hố, tồn cầu hố, nhiều quốc gia giới khu vực nhận thức có chủ trương phát triển giáo dục Trong chiến lược phát triển KT - XH đất nước, đặt người vào vị trí trung tâm, phát huy nhân tố người Mục tiêu động lực phát triển người người Phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Đây quan điểm cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên CNXH chiến lược ổn định phát triển KT - XH đến năm 2020 Nguồn lực đào tạo người phát triển trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, phẩm chất tốt đẹp, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến mục tiêu hướng tới toàn Đảng, toàn dân ta Thực quan điểm trách nhiệm cấp, ngành, trước hết phải ngành giáo dục Giáo dục cách thức, đường ngắn nhất, bền vững để hình thành hồn thiện người XHCN người phát triển trí tuệ, thể lực, đạo đức, lẽ sống, tình cảm Tuy nhiên, trước thách thức phát triển kinh tế, KH - CN khu vực giới, trước đòi hỏi nghiệp CNH - HĐH đất nước giáo dục cần phát triển theo tốc độ nhanh, chất lượng tốt Song thay đổi giáo dục - đào tạo chậm, nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển kinh tế khoảng cách xa so với nước khu vực Bên cạnh chế thị trưường ảnh hưởng đến chất lượng CS-GD trẻ mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực Những biểu tiêu cực, thiếu kỷ cương giáo dục, xuống cấp đạo đức văn hoá, chất lượng hiệu GD - ĐT thấp chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi xã hội ngày cao nguồn nhân lực có tri thức Mặt khác, đời sống đội ngũ cán giáo viên, lực lượng trực tiếp định chất lượng GD - ĐT cịn nhiều khó khăn Trong năm qua, với phát triển GD - ĐT nước, GD ĐT tỉnh Quảng Nam nói chung xã nói riêng bước phát triển số lượng chất lượng Mạng lưới trưường lớp hình thành, có đủ loại hình trường lớp, sở vật chất phục vụ cho công tác CS-GD trẻ cải thiện Tuy nhiên điều kiện phục vụ cho công tác giảng dạy học tập trẻ cịn nhiều khó khăn, cấu đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ, phận giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm Đó thực tế khách quan cần phải giải nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp phát triển GD - ĐT, góp phần phát triển KT - XH địa phương Với kiến thức học tập lớp Trung cấp lý luận chính, thực tế cơng tác quan quản lí giáo dục địa phương tơi mạnh dạn chọn vấn đề: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Trường Mẫu giáo ” để nghiên cứu làm tiểu luận cuối khóa học Lớp Trung cấp trị Nguyện vọng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giải vướng mắc, khó khăn thực tiễn đơn vị, để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trường Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nâng cao trình độ lý luận, tổng kết thực tiễn nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ trị thân thời gian đến Đánh giá cách tồn diện, khách quan, khoa học, từ làm sáng tỏ quan điểm, đường lối, chủ trương trình tổ chức thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trường Mẫu giáo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Xuất phát từ sở khoa học, nguyên lí chủ nghĩa Mác- lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta lí luận giáo dục dạy học để phân tích thực trạng công tác giáo dục bậc Mầm non xã , huyện Với thành tích đạt khuyết điểm, tồn nguyên nhân Từ tìm giải pháp để nâng cao bước chất lượng giáo dục thời gian tới trường Mẫu giáo 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Phân tích làm sáng tỏ thực trạng giáo dục - đào tạo trường Mẫu giáo , xã , huyện , tỉnh Quảng Nam từ năm 2011- 2016 Bước đầu đánh giá kết quả, hạn chế rút số nguyên nhân bản, từ đưa giải pháp để nâng cao bước chất lượng giáo dục thời gian tới Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu thực trạng chất lượng GD Mầm non huyện - Tỉnh Quảng Nam Thời gian nghiên cứu đề tài năm trở lại từ năm 2011 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Đề tài trọng phương pháp lịch sử logíc, kết hợp lịch sử với lơgic, phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê,… Sử dụng phương pháp văn bản, dựa vào văn kiện Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng, báo cáo nghành, tỉnh huyện, trường Mầm non địa bàn Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương chính: CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: Giáo dục: Khái niệm giáo dục có hai nghĩa, sử dụng khái niệm giáo dục động từ giáo dục dùng để “hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra” Còn sử dụng danh từ giáo dục nhằm để “hệ thống biện pháp quan giảng dạy nước” Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: Giáo dục tác động đến nhân cách người tri thức khoa học làm cho nhân cách biến đổi, phát triển theo yêu cầu xã hội Giáo dục mầm non: Là q trình giáo dục có định hướng rõ ràng thời thơ ấu trẻ Mục đích giáo dục mầm non nhằm nâng đỡ phát triển thể chất, tinh thần thói quen học tập trẻ Môi trường đời đứa trẻ gia đình Song song với gia đình, giáo dục mầm non nhà nước- gồm trung tâm chăm sóc trẻ giáo dục dự bị tiểu họcchính môi trường cho phát triển hàng ngày trẻ Giáo dục đào tạo lĩnh vực truyền bá, cung cấp kiến thức khoa học, kỹ thuật nhằm phát triển trí tuệ, nâng cao hiểu biết, hình thành nhân cách lối sống kỹ lao động thông qua người vận dụng trí tuệ, kỹ hiểu biết vào thực tiễn Chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục khả trình độ thực mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày cao nhu cầu người học phát triển toàn diện xã hội Chất lượng giáo dục tiểu học đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục tiểu học giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Xã hội hóa giáo dục vận động toàn xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục, nhằm phát huy truyền thống hiếu học tiềm người trình xây dựng giáo dục đại quản lý nhà nước để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao mức hưởng thụ giáo dục nhân dân II QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ CỦA ĐẢNG TA VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: Trong lịch sử nhân loại, quốc gia nào, thời đại phải xây dựng hệ thống giáo dục với mục tiêu đào tạo người phù hợp với chế độ xã hội Môi trưường chủ yếu, tốt để truyền thụ kiến thức, giáo dục nhân cách nhà trường Một tư tưởng Mác Ăng ghen nêu tuyên ngôn Đảng cộng sản phát triển người tồn diện Đồng thời cịn nhấn mạnh người phát triển tự do, cá nhân, người lao động có tính độc lập cá tính, làm cho người thành đơn vị chủ thể đội ngũ nhân lực, nguồn vốn tạo sản phẩm, chất lượng, hiệu quả, làm cho lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất đạt trình độ phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin rõ: ý thức phạm trù triết học, tượng tâm lý phức tạp bao gồm tri thức, tình cảm, cảm giác, tri giác, nghị lực, lòng tin quan trọng trí thức, toàn hiểu biết người giới cao hơn, đầy đủ Nếu ý thức không dựa trí thức, tức khơng xây dựng sở hiểu biết ý thức đồng nghĩa với lịng tin tơn giáo mà thơi Theo Mác: "Con người tổng hoá mối quan hệ xã hội" Con người sản phẩm tất mối quan hệ xã hội nói chung có nhà trường phương tiện, mơi trưường chủ yếu hình thành nhân cách trang bị cho hệ trẻ tri thức, phát triển trí tuệ để người thành lực thân có lực phát triển sáng tạo tri thức tự nhiên - xã hội giáo dục với tư cách phận xã hội có nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai Nhưng để có tri thức? Lênin nói: "khơng có sách khơng có tri thức, khơng có tri thức khơng có CNXH cà CNCS" Điều có nghĩa là: Muốn có tri thức phải học, giáo dục, tri thức nhân loại vô hạn Vì vậy, Lênin dạy "Học, học , học mãi" Phê phán giáo dục chế độ xã hội từ phong kiến đến TBCN, nhận thức vị trí vai trị quan trọng giáo dục, nhà kinh điển Mác xít phương hướng, nhiệm vụ giáo dục phải đào tạo người phát triển toàn diện có trí tuệ, hồn thiện nhân cách phục vụ chế độ xã hội Quá trình hình thành nhân cách người trình lâu dài; trẻ em sinh thể sinh học có hàng loạt thuộc tính tiềm năng, q trình giáo dục phát triển thuộc tính tiềm ấy, biến đứa trẻ thành người với thực thể trí tuệ có khả sáng tạo Nếu khơng giáo dục (từ cha mẹ, gia đình, xã hội) đứa trẻ khơng thể thích ứng với sống Giáo dục với tư cách trình văn hố góp phần quan trọng hình thành nhân cách người nhằm thích ứng với sống lao động Nghĩa q trình giáo dục dạy cho họ cách ứng xử làm để đạt mục đích chủ yếu, sống, học để tồn phát triển Như vậy, hình thành nhân cách thơng qua giáo dục Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài nhân dân Việt Nam, Danh nhân văn hoá giới suốt đời hoạt động cách mạng mình, người đặc biệt coi trọng vấn đề giáo dục - đào tạo Ngay từ lúc Cách mạng Vịêt Nam thời kỳ trứng nước, người tổ chức đưa em nước ta nước để mở lớp đào tạo, học tập lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, bồi dưỡng đường lối Cách mạng vô sản Người trực tiếp giảng dạy huấn luyện lớp học tại, (Quảng Châu) Sau lớp học kết thúc hầu hết học viên trở thành chiến sĩ cách mạng Trong đó, nhiều người trở thành lãnh tụ người lãnh đạo cách mạng nước ta giành thắng lợi, khai sinh nhà nước công nông Đông Nam vào năm 1945.Sau ngày nước nhà độc lập khó khăn chồng chất, người nhận định rằng: nhân dân ta phải đối mặt với nhiều trở ngại lớn là; giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm Người viết: "Chúng ta giành độc lập, công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí, để người Việt Nam tham gia vào cơng xây dựng nước nhà" Người kêu gọi tồn dân chung lịng góp sức tiêu diệt giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm Đơng thời, người xác định, "dốt nát kẻ địch"và "một dân tộc dốt dân tộc yếu" Do đó, sau cách mạng tháng thành cơng Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ, nhiệm vụ đặt toàn dân học chữ quốc ngữ, sau năm thực sách diệt giặc dốt, nhân dân nước ta từ 90% dân số bị mù chữ biết đọc, biết viết Đây kỳ tích mà nhân dân ta đạt cách mạng cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội Trong ngày khai trường (2 / 9/ 1945) chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho cháu học sinh nước Trong thư gửi cháu học sinh, người bày tỏ tình cảm gửi gắm niềm tin vào hệ trẻ tương lai: "Non sơng Việt nam có trở nên vẻ vang hay khơng? Dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng? Chính nhờ phần lớn công học tập cháu? (Hồ Chí Minh Giáo Dục, Nhà Xuất Bản, Hà Nội 1962)" Theo Hồ Chí Minh nghiệp trồng người công việc lâu dài khác hẳn so với cơng việc khác Nó địi hỏi phải chuẩn bị chu đáo tỉ mỉ, khơng nóng vội Chính thế, người đưa hiệu: Vì nghiệp mời năm trồng cây, nghiệp trăm năm trồng người Và để xây dựng xã hội chủ nghĩa người nói rằng: "Muốn có chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa" Người đặt động mục tiêu GD - ĐT là: "Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, tổ quốc nhân loại" (HCM GD, NXB GD, tái năm 1990) theo người "Học để sửa chữa t tưởng" "Học để tu dỡng đạo đức cách mạng", "Học để tin tưởng" "Học để hành" (HCM toàn tập, T4, NXB thật, H - 1995) Những quan điểm , tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục di sản q báu đóng góp vào kho tàng lí luận quản lí, đạo cơng tác giáo dục nước ta Ngày nay, công đổi đất nước, giá trị lí luận, giá trị thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục trở thành, định hướng giá trị cho người cho dân tộc Việt Nam Quan điểm Đảng nhà nước ta giáo dục- đào tạo số sách phát triển giáo dục đào tạo Đảng nhà nước ta giai đoạn “Giáo dục đào tạo xem Quốc sách hàng đầu để phat huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển” quan điểm Đảng ta Đại hội lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam Đây quan điểm đắn xuất phát từ lợi ích nhân dân ta, phù hợp với chân lý phổ biến lịch sử giới Từ đến nhiều Hội nghị chuyên đề Đảng tiếp tục ban hành Nghị đổi mới, phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo Nhờ mà nghiệp giáo dục đào tạo nước ta ngày phát triển không ngừng quy mô lẫn chất lượng Các quan điểm đạo, đường lối chủ trương nhiệm vụ phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa xác định văn kiện Đảng: Nghị Trung ương khóa VIII; Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX; Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X Từ văn kiện đó, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo Đảng ta đạo sau: + Về mục tiêu giáo dục: Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức kỷ luật, có ý thức cộng đồng tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức đại, có tư sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc + Về quan điểm đạo: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng, an ninh Các nhiệm vụ trọng tâm là: Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng; thực công xã hội giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập Quốc hội khóa X thơng qua Luật Giáo dục, Nghị 40/2000/QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thông Nghị 41/2000/QH10 thực phổ cập trung học sở với mục tiêu là: Đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, phù hợp với thực tế Việt Nam, tiếp cận trình độ nước khu vực giới Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt cụ thể hóa chủ trương, định hướng đổi giáo dục đào tạo, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đất nước Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập Trên quan điểm Đảng ta GD - ĐT nói chung nghiệp GD - ĐT trình đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Những quan điểm biểu tập trung việc nghiên cứu vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin, tư tưởng HCM vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Những quan điểm nêu sở cho việc nhận thức hoạt động giáo dục địa phương, phân tích mặt mạnh, mặt yếu tồn Từ tìm giải pháp đắn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng phát triển nghiệp GD - ĐT nước ta nói chung Một số quan điểm tiến giới Trong diễn văn sau lễ nhận chức trước hai viện quốc hội Mỹ sáng ngày 25/02/2009, tổng thống Obama khẳng định “Trong kinh tế tồn cầu, nơi thứ có giá trị mà bạn bán tri thức bạn Một giáo dục tốt không hội mà điều kiện tiên quyết” Để vực dậy kinh tế Mỹ rơi vào tình khủng khoảng nghiêm trọng, ơng tun bố “Đầu tư cho giáo dục thuốc kê đơn cho suy giảm kinh tế biết quốc gia có giáo dục mạnh ngày có sức cạnh tranh mạnh ngày mai Đó lý quyền muốn đảm bảo rằng, trẻ em phải tiếp cận với giáo dục cạnh tranh hoàn chỉnh, từ ngày chúng sinh ngày chúng bắt đầu làm việc” (Theo: Nước Mỹ trỗi dậy mạnh hết – VietnamNet) Trong đấu tranh tự khẳng định để phát triển nước giới, theo kinh nghiệm UNESCO, giáo dục giữ vai trị to lớn, “Giáo dục đóng vai trò động xây xây dựng” Thật vai trị tác dụng giáo dục q trình phát triển xã hội đại UNESCO xác định từ lâu, UNESCO khuyến nghị 21 điều sau: - Giáo dục thường xuyên phải nét chủ đạo sách giáo dục năm tới nước công nghiệp phát triển nước phát triển - Giáo dục thường xuyên cho lứa tuổi, suốt đời, khơng bó hẹp phạm vi nhà trường - có nghĩa phải cải tổ tồn diện giáo dục Giáo dục phải trở thành phong trào quần chúng thực - Giáo dục phải tiến hành tiếp thu nhiều cách khác Điều quan trọng học theo cách mà học học - Xáo bỏ hàng rào giả tạo lỗi thời ngành giáo dục cấp bậc giáo dục thức khơng thức - Giáo dục cho trẻ trước tuổi đến trường phải mục tiêu lớn chiến lược giáo dục năm 70 - Vẫn hàng triệu trẻ em niên không hưởng giáo dục Giáo dục phổ thơng hình thức khác tuỳ theo khả nhu cầu nước, phải mục tiêu hàng đầu sách giáo dục cho năm 70 - Phải xoá bỏ phân biệt cứng nhắc ngành giáo dục (phổ thông, khoa học, kỹ thuật chuyên nghiệp…); Ngay từ cấp sơ học giáo dục mang đặc tính kết hợp với lý thuyết, cơng nghệ, thực hành thủ công - Giáo dục không nhằm mục đích đào tạo cho niên cơng việc cụ thể mà cịn trang bị cho họ thích ứng với nhiều loại nghề nghiệp khác - Không riêng hệ thống nhà trường phải chịu trách nhiệm việc đào tạo kỹ thuật mà xí nghiệp, ngành kinh doanh giáo dục nhà trường phải chịu chia sẻ trách nhiệm với trường học - Giáo dục cao đẳng cần mở rộng đa dạng hố để đáp ứng địi hỏi cá nhân cộng đồng Muốn vậy, trước hết phải có thay đổi thái độ (quan niệm) cổ truyền trường đại học - Được nhận vào ngành giáo dục nghề nghiệp khác tuỳ thuộc kiến thức, khả lực người - Phát triển nhanh chóng việc phát triển giáo dục người lớn lẫn nhà trường phải mục tiêu ưu tiên chiến lược 10 năm tới - Mọi hoạt động xoá nạn mù chữ phải hướng vào mục tiêu phát triển xã hội kinh tế đất nước - Đạo đức giáo dục phải làm cho người trở thành thầy dạy người kiến tạo nên tiến văn hố thân 10 - Khi soạn thảo lập kế hoạch cho hệ thống giáo dục cần tính đến khả kỹ thuật đem lại - Các chương trình đào tạo thầy giáo cần triệt để sử dụng thiết bị giảng dạy - Mọi khác biệt, chênh lệch thứ thầy giáo trường tiểu học, trường kỹ thuật, trường trung học giảng viên trường đại học phải huỷ bỏ - Thầy giáo phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục nhiều chuyên gia truyền thụ kiến thức - Bên cạnh giáo viên chuyên nghiệp phải viện đến trợ thủ có trình độ chun mơn ngành nghề (cơng nhân, kỹ thuật viên, cán ), phải viện đến tham gia học sinh, sinh viên - họ tự giáo dục dạy người khác - Trái với thông lệ cổ truyền, việc giảng dạy phải thích nghi với người học khơng phải người học phải tuân theo quy định đặt sẵn trước giảng dạy - Người học công chúng nói chung cần có tiếng nói nhiều việc định vấn đề liên quan đến giáo dục (Khuyến nghị UNESCO chiến lược giáo dục-11/1972) Các khuyến nghị đề dựa xem xét giới ngày tổng thể, phát triển nước có trình độ cao - thấp khác nhiều có xu hướng chung tiến gần đến kinh tế thị trường phạm vi toàn cầu, bước sang kỹ 21 Trong bối cảnh trên, giáo dục theo quan điểm chuyên gia hàng đầu UNESCO, ý kiến ngày phổ biến cho “Giáo dục công cụ mạnh mà có tay để sáng tạo nên tương lai” (Jacques DoLoss - 1995) Vì mà cơng trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn ưu tiên chiến lược cho giáo dục, ngân hàng giới có kết luận: “Đầu tư vào giáo dục tích luỹ vốn người, chìa khố để thay tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập Giáo dục, đặc biệt giáo dục (GDPT) góp phần làm giảm đói nghèo, nhờ tăng suất lao động lớp lao động nghèo, giảm sinh đẻ tăng cường sức khoẻ, giúp người có hội tham gia đầy đủ hoạt động xã hội phát triển kinh tế” (Ngân hàng giới -1997) Từ quan điểm thấy rằng, nghiệp giáodục đào tạo có vị trí quan trọng có vai trị to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước toàn giới Một xã hội giáo dục tốt xã hội “Dựa trí thức”, phát huy tiềm người, người tư sáng tạo, động luôn tự điều chỉnh phát triển 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG MẪU GIÁO , XÃ , HUYỆN , TỈNH QUẢNG NAM Khái quát tình hình trường Mẫu giáo , xã xã đảo thuộc huyện , tỉnh Quảng Nam, nằm cách trung tâm huyện lỵ khoảng 10 Km hướng Đông Có diện tích 15,69 km 2; Phía Bắc giáp xã Tam Hịa; phía Nam giáp Cảng Kỳ Hà; phía Tây giáp xã Tam Giang; phía Đơng giáp Biển Đơng Tồn xã có tổng số dân 8825 nhân với 2463 hộ, chia làm thơn với 49 tổ đồn kết, địa bàn phức tạp với thôn đất liển thôn tách rời bốn bề sông nước Trường Giang cửa biển, điều kiện lại giao lưu kinh tế - văn hóa xã với xã bạn gặp nhiều khó khăn, cách trở, 80 % dân số sống nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản, với 435 phương tiện lớn nhỏ, tổng công suất 8763 CV, vận dụng nhiều hình thức đánh bắt đầy kinh nghiệm, đa dạng phong phú Hằng năm, giá trị sản lượng ngư nghiệp tăng bình qn 14,4% tính từ năm 2011 đến nay, ln đạt vượt mức tiêu giao Chính dịng sơng đại dương biển mà thiên nhiên ưu ban tặng nguồn sinh lực dồi cho sống nơi đây, khí hậu hiền hịa mát mẻ, cảnh đẹp nên thơ tốt lên chân chất lòng người dân mến khách Tôm, cua, cá, mực sản phẩm mà người dân khai thác từ biển khơi có giá trị kinh tế cao tạo nên đời sống ổn định cho nhân dân xã nhà Trong năm qua, lãnh đạo trực tiếp Huyện ủy , đoàn kết trí, nỗ lực vươn lên cán đảng viên nhân dân, ảnh hưởng to lớn Khu kinh tế mở Chu Lai, xã có bước chuyển rõ nét, vững mạnh kinh tế - ổn định an ninh quốc phòng - đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày phát triển lên Tạo đứng điểm hẹn du lịch nhà đầu tư tương lai Trường Mẫu giáo đóng chân địa bàn xã Giáo dục Mầm non xã hình thành bước phát lúc nhận quan tâm đặc biệt ngành giáo dục nhân dân xã Xã có trường THCS, trường Tiểu học trường Mẫu Giáo, đạt phổ cập giáo dục Mầm non trẻ tuổi, phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập trung học sở, tháng 5/2015 trường Mẫu giáo công nhận trường CQG mức độ Trường thành lập vào năm 1988 Sau thành lập đến nay, hệ thống trường lớp Mẫu giáo củng cố bước hồn thiện, kiên cố hóa đảm bảo nhu cầu chăm sóc giáo dục cho em nhân dân địa bàn xã Có thể nói, đến giai đoạn Giáo dục Mầm non xã nhà phát triển toàn diện số lượng chất lượng Đội ngũ nhà giáo tăng cường để đáp ứng nhu cầu dạy học trường Mỗi năm, trường huy động 200 học sinh lớp Chương trình Giáo dục bước hồn chỉnh, chất lượng GD nâng cao toàn diện Để có phát triển Trường 14 Mẫu giáo , nhờ nỗ lực, cống hiến đội ngũ nhà giáo Cán Bộ quản lý, người kỷ sư tâm hồn thời đại, người chiến sĩ mặt trận văn hoá Tuy nhiên, trường đóng chân địa bàn xã xã nghèo, vùng đặc biệt khó khăn, giao thơng cách trở, nguồn thu ngân sách hạn hẹp, nguồn đầu tư hạn chế nên chưa phát huy tiềm lợi xã So với xu chung mặt huyện , tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương thấp, mức tăng trưởng kinh tế chưa cao, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, đời sống nhân dân chưa ổn định, thiếu bền vững Vì vậy, nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo chưa đáp ứng u cầu, cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn thấp 2.Thực trạng Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2012-2017 2.1 Mạng lưới trường lớp, sở vật chất 2.1.1 Số lượng học sinh: Năm học Số Lớp MG TS Bán Học ngày lớp trú buổi 2012-2013 10 10 2013-2014 9 2014-2015 8 2015-2016 8 2016-2017 8 2.1.2 Tình hình sở vật chất: TS trẻ 262 234 208 209 220 Số trẻ MG Bán trú Học ngày buổi 206 262 211 234 208 208 209 209 208 220 Năm học 2012-2013 trường có 10 phịng học, có phịng học kiên cố phịng bán kiên cố Năm 2014 xây dựng thêm phòng học phịng làm việc điểm (thơn Tân Lập), trường cải tạo phòng học thành bếp ăn bán trú nhà kho, phòng bảo vệ Cơ sở ( thơn Tân Lập) có văn phịng, phịng hiệu trưởng, phịng phó hiệu trưởng, phịng hành quản trị, phòng y tế, phòng nhân viên, nhà bếp Đến nay, trường sở nên sở vật chất đảm bảo, khang trang, sạch, đẹp, đủ diện tích theo Thông tư số 02/2014/TT-BGD&ĐT ngày 08/02/2014 BGD&ĐT Nhà trường tích cực tham mưu với cấp lãnh đạo huyện , Phòng GD&ĐT huyện tranh thủ hỗ trợ phụ huynh có đủ đồ dùng, thiết bị đảm bảo điều kiện phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻ cho lớp, lớp mẫu giáo tuổi; Sân trường có xanh, có đồ chơi ngồi trời theo quy định Có nhà để xe cho cán giáo viên, nhân viên, có đầy đủ cơng trình vệ sinh riêng cho CBGVNV 2.2 Tình hình đội ngũ 15 Song song với phát triển quy mô trường lớp, số lượng học sinh số lượng giáo viên ngày tăng cường chất lượng đội ngũ ngày nâng cao Năm học TS CB GV NV Trình độ CM BC HĐ CBGV QL BC HĐ BC HĐ ĐH CĐ TC NV 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 25 24 27 27 27 3 3 13 13 13 13 14 4 0 1 6 6 2 13 14 14 13 14 3 5 5 16 16 17 17 19 10 10 - Năm học 2012-2013, tồn trường có 25 cán bộ, giáo viên, nhân viên; có 16 giáo viên, tỷ lệ 12,50% giáo viên/1 lớp Trình độ chuyên môn: Đại học: 2; Cao đẳng: 13; Trung cấp: 5; Sơ cấp: Đạt chuẩn 100% ; chuẩn 60%, chưa đạt chuẩn 0% - Đến nay(năm học 2016-2017), tồn trường có 27 cán giáo viên, nhân viên có 17 giáo viên, tỷ lệ giáo viên 11,76% giáo viên/1 lớp Trình độ chun mơn: Đại học:14; Cao đẳng: 03; Trung cấp:05; Sơ cấp: Đạt chuẩn: 100%; chuẩn 62,96%, chưa đạt chuẩn 0% - Tỷ lệ đảng viên nhà trường không ngừng phát triển, năm học 20122013 tồn trường có 08 đảng viên tỷ lệ 32%, đến có 16 đảng viên, tỷ lệ 59,23% 2.3 Công tác phổ cập giáo dục Mầm non - Tiếp tục triển khai thực Thông tư 36/2009/TT-BGDĐT ngày 4/12/2009 ban hành quy định kiểm tra công nhận phổ cập giáo dục mầm non trẻ tuổi - Kết hợp với ban ngành đoàn thể ngồi nhà trường đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền vận động, giáo dục sâu rộng nhân dân, thực tốt đề án “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”, huy động trẻ độ tuổi lớp đạt 100%, trì số lượng tốt; điều tra bổ sung trẻ năm, thiết lập hoàn chỉnh loại hồ sơ quy định Nhiều năm qua, trường công nhận trường đạt chuẩn PCGDMN trẻ tuổi Từ đến nay, cơng tác phổ cập giáo dục Tiểu Mầm non trẻ tuổi củng cố nâng cao 2.4 Chất lượng giáo dục Trường triển khai thực phân phối chương trình, thời khóa biểu, dạy đủ hoạt động giáo dục, đảm bảo theo Chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục Chất lượng giáo dục đơn vị có nhiều chuyển biến tốt - Cụ thể, chất lượng hoạt động : T HÌNH TT Năm học 2012-2013 2013-2014 KPKH (%) LQVT (%) GDAN (%) 90,26 92,70 90,48 91,65 92,75 92,82 (%) T DỤC (%) LQVH (%) LQCC (%) 90,34 87,91 93,38 94,86 94,25 92,00 92,19 91,24 16 2014-2015 93,88 92,69 2015-2016 92,93 93,74 2016-2017 92,53 94,67 - Cụ thể, lĩnh vực phát triển TT Năm học Thể chất (%) 90,96 93,50 93,84 Nhận thức (%) 86,42 93,01 93,21 Ngôn ngữ (%) 93,47 94,32 95,69 92,47 93,66 93,26 Thẩm mỹ (%) 90,93 92,93 95,07 TC-KNXH (%) 2012-2013 93,67 91,42 89,96 90,27 91,95 2013-2014 95,97 93,75 93,31 92,48 95,07 2014-2015 97,60 94,82 95,84 93,71 97,88 2015-2016 95,69 93,28 93,17 91,89 94,70 2016-2017 97,86 94,26 95,31 94,82 97,79 - Danh hiệu thi đua trẻ: Năm học Học lực BN Xuất sắc BN Học giỏi Bé ngoan chăm học 2012-2013 trẻ 52 trẻ 104 trẻ 2013-2014 trẻ 52 trẻ 104 trẻ 2014-2015 10 trẻ 55 trẻ 110 trẻ 2015-2016 11 trẻ 58 trẻ 117 trẻ 2016-2017 13 trẻ 65 trẻ 131trẻ - Phong trào thi đua + Đối với trẻ: Năm học 2012-2013 đạt giải ba cấp huyện(Thi bé khéo tay ) Năm học 2013-2014 đạt giải ba cấp huyện (Thi bé ) Năm học 2014-2015 đạt giải nhì cấp huyện(Thi Bé khỏe bé ngoan- Olympic ) Năm học 2015-2016 đạt giải KK cấp huyện (Thi bé với ca dao dân ca trò chơi dân gian ) Năm học 2016-2017 đạt giải nhì(Thi Bé kể chuyện hay) + Đối với giáo viên: Năm học 2012-2013 đạt giải KK(Thi Tiếng hát dân ca ) Năm học 2013-2014 đạt giải ba cấp huyện (Thi cô nuôi giỏi ) Năm học 2014-2015 đạt giải ba cấp huyện(Thi tiếng hát dân ca ) Năm học 2015-2016 đạt giải ba cấp huyện (Thi làm đồ dùng dạy học) Năm học 2016-2017 đạt giải ba cấp tỉnh(Thi tuyên truyền viên ngành MN ) 2.5 Công tác quản lý giáo dục Đội ngũ cán quản lý nhà trường ngày quan tâm bước hoàn thiện theo chuẩn cán quản lý, ý bồi dưỡng, nâng cao trình độ trị lực quản lý Ban giám hiệu gồm đồng chí có trình độ chun mơn chuẩn (3đ/c Đại học sư phạm) 3đ/c qua lớp đào tạo Quản lý giáo dục Mầm non; đ/c qua lớp Trung cấp lý luận trị hành đ/c học lớp Trung cấp lý luận trị 17 Triển khai kịp thời tổ chức thực nghiêm túc chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước Công tác kiểm tra nội trường học tăng cường ngày vào chiều sâu, tuyệt đối giáo viên trường không dạy trước Chương trình lớp cho trẻ, khơng vi phạm điều giáo viên không làm Công tác đạo, quản lý có chuyển biến tốt, thực tốt công tác tham mưu, phối hợp đồng phận, phát huy quy chế dân chủ trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường Quản lý tốt ngày công giáo viên, chuyên cần học sinh Đảm bảo chất lượng dạy học theo chuẩn giáo dục Mầm non Có kế hoạch quản lý hành chính, tài chính, có đủ loại sổ sách chất lượng Chỉ đạo kế toán, thủ quỹ quản lý tốt sử dụng hợp lý, hiệu tài nhà trường Chỉ đạo phận: Chun mơn, đồn thể thực tốt nhiệm vụ năm học Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác quản lý Tập huấn đưa vào sử dụng tốt phần mền quản lý học sinh, quản lý đội ngũ, quản lý thư viện, tài Sử dụng trang web trường hoạt động có hiệu 2.6 Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục nhân tố quan trọng việc thu hút nguồn lực đóng góp, xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Trong năm qua, trường coi trọng cơng tác Nhờ đó, nhà trường thu hút, huy động nhiều nguồn lực đóng góp tổ chức trị-xã hội, phụ huynh, doanh nghiệp làm chuyển biến sâu sắc nhận thức hành động cơng tác xã hội hóa giáo dục - Trong năm qua, chất lượng giáo dục trẻ ngày cao, đạt nhiều thành tích huyện Ngày nhiều tổ chức trị- xã hội, cá nhân nhận đỡ đầu cho học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn học sinh khuyết tật học hòa nhập Hội khuyến học hoạt động mạnh, quỹ khuyến học ngày lớn sử dụng có hiệu Nhiều cơng trình trường xây dựng nhờ đóng góp phụ huynh pê tơng sân trường, làm nhà xe, vườn thiên nhiên, khu chơi với cát nước cho trẻ Đánh giá chung kết nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo 2.1.Những thành tựu nguyên nhân 2.1.1Những thành tựu Mạng lưới trường lớp quy mô giáo dục bước đầu phát triển, lớp tập trung điểm nên thuận tiện cho cơng tác quản lý giáo dục trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập Qua năm học, sở vật chất quan tâm, đầu tư, đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho hoạt động giáo dục, đào tạo Các nguồn lực từ ngân sách nhà nước, tổ chức trị xã hội, đóng góp phụ huynh kết hợp, nên việc kiên cố hóa trường học ngày đẩy mạnh 18 Công xã hội giáo dục có nhiều tiến bộ, học sinh sở lẻ, đối tượng sách học sinh có hồn cảnh khó khăn quan tâm mức Bình đẳng giới giáo dục bảo đảm Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường đặc biệt quan tâm Chất lượng đội ngũ ngày cải thiện, đáp ứng cho công tác giảng dạy Chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục xã nhà ngành giáo dục huyện Cơng tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực, nhà trường quản lý chặt chẽ chất lượng giáo dục trẻ, tổ chức nghiêm túc lần kiểm tra định kỳ; phát huy ý thức trách nhiệm đội ngũ công tác giáo dục kiểm tra, đánh giá trẻ… Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng số lượng, trình độ đào tạo nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Cơ sở vật chất - kỹ thuật hệ thống giáo dục đào tạo tăng cường bước đại hóa Cơng tác xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả, làm chuyển biến sâu sắc nhận thức hành động toàn xã hội nghiệp giáo dục đào tạo, huy động nhiều lực lượng tham gia vào trình đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho nhà trường phục vụ công tác giảng dạy 2.1.2 Nguyên nhân Những thành tựu giáo dục, đào tạo đạt của nhà trường nhờ lãnh đạo thường xuyên, trực tiếp Phòng Giáo dục , cấp ủy Đảng quyền địa phương, quan tâm toàn xã hội nghiệp giáo dục Lãnh đạo nhà trường có nhiều cố gắng đổi công tác đạo, quản lý tổ chức thực nhiệm vụ, bước đầu đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tận tụy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ổn định trị với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội địa phương góp phần định cho thành cơng nghiệp giáo dục Phụ huynh học sinh nhận thức tốt có thái độ đắn học tập, công tác phối hợp giáo dục tay ba gia đình, nhà trường xã hội đẩy mạnh 2.2.Những yếu nguyên nhân 2.2.1 Những yếu Chất lượng giáo dục thấp, chưa đồng khối lớp sở; kỹ sống giao tiếp trẻ chưa đạt yêu cầu; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học, sở lẻ Chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, nhiều giáo viên trẻ kinh nghiệm, giáo viên lớn tuổi hạn chế phong thái Đội ngũ giáo viên địa phương mỏng, giáo viên địa phương khác đến dạy nhiều 19 Cấp ủy, quyền địa phương chưa có giải pháp tích cực để chăm lo cho nghiệp giáo dục, đào tạo, thiếu quan tâm đầu tư hỗ trợ nguồn lực cho việc xây dựng sở vật chất nhà trường Xã hội hóa giáo dục chưa thực cách thường xuyên, toàn diện Sự phối hợp ban ngành đoàn thể nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo có lúc, có nơi chưa thật đồng bộ, hiệu thấp Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường chưa thật vững mạnh 2.2.2 Nguyên nhân Trường sở lẻ phải học lớp ghép lại cách song trở đị nên khơng thể ghép vào cụm bán trú được, trình độ dân trí chưa cao, chưa đồng đều, số phụ huynh quan tâm đến việc học em chưa mức xã đặc biệt khó khăn nên ngân sách, nguồn lực khả đầu tư cho giáo dục nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời điều kiện xây dựng trường chuẩn quốc gia Việc quy hoạch, tuyển dụng, bố trí cán bộ, giáo viên có nhiều điều bất cập Giáo viên trường chưa có kinh nghiệm giảng dạy Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương cịn lúng túng việc cụ thể hóa quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu” xử lý vấn đề giáo dục thực tiễn; chưa thể chế hóa kịp thời, phù hợp chủ trương, sách Đảng giáo dục Chưa có phối hợp tốt quan nhà nước, tổ chức xã hội việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương Nhận thức cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương cịn nhiều mặt hạn chế Mơ hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”cịn mẻ, chưa có kinh nghiệm xây dựng Nội dung quản lý Ban giám hiệu, tổ chức đơi cịn nặng hình thức, áp đặt, chạy theo tiêu, chưa vào thực chất 2.3 Bài học kinh nghiệm Chất lượng đội ngũ giáo dục quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục, đào tào nhà trường Vì cần tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên, cán quản lý học tập, rèn luyện nâng cao trình độ mặt Ban giám hiệu nhà trường cần làm tốt công tác tham mưu với cấp lãnh đạo ngành giáo dục, với địa phương, tranh thủ quan tâm, đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, nguồn lực địa phương để xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục Luôn đổi công tác quản lý, phương pháp giảng dạy, tạo môi trường học tập thân thiện, xây dựng trường lớp có nề nếp nhằm nâng cao kỹ sống, kỹ giao tiếp, làm cho học sinh yêu trường, yêu lớp, “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, định hướng phát triển giáo dục, đào tạo nhà trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng 20 thu hút tất lực lượng tham gia tích cực vào nghiệp giáo dục, đào tạo nhà trường CHƯƠNG MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mục tiêu 21 Giáo dục mầm non tảng nhằm giúp cho trẻ hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị tâm tốt cho trẻ vào học trường phổ thông Đến năm 2020, giáo dục Mầm non đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức, đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập Nhiệm vụ Tiếp tục thực tốt vận động: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; Chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục; Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo; Thi đua xây dựng Trường học thân thiện học sinh tích cực Tổ chức dạy học đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng; thực đổi phương pháp dạy học; tăng cường giáo dục kỹ sống cho trẻ; đổi kiểm tra đánh giá kết giáo dục trẻ; tiếp tục đổi quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục Củng cố bền vững chất lượng GD-ĐT, phấn đấu năm 2017 đạt trường chuẩn mức độ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Đổi toàn diện giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế-xã hội địa phương Triển khai thực kiểm định chất lượng giáo dục Một số giải pháp 3.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Từng bước kiện toàn đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên số lượng lẫn chất lượng.Thực rà soát, đánh giá đội ngũ nhà giáo cán quản lý để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo số lượng, cân đối cấu; nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý; xếp, phân công nhiệm vụ cho đội ngũ lực sở trường để thành viên nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Trong công tác dạy học, Ban Giám hiệu tập trung đạo giáo viên phải mạnh dạn đổi phương pháp dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Thường xuyên mở chuyên đề, dạy minh họa tạo môi trường để giáo viên 22 trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Đổi công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, góp phần đổi chương trình Tổ chức kiểm tra chất lượng trẻ đầu năm, kiểm tra định kỳ kì cuối kì; tổng hợp, đánh giá chất lượng trẻ, gửi kết chất lượng giáo dục trẻ gia đình nhằm giúp phụ huynh nắm bắt rõ tình hình học tập em Đồng thời tạo phối hợp tốt nhà trường, phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Động viên tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, giáo viên nhà trường tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng cho thân nhằm chuẩn hóa nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học để 100% cán bộ, giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý 3.2 Đổi công tác quản lý giáo dục Tăng cường công tác kiểm tra nội trường học, quan tâm đến sở lẻ, phân cơng đồng chí ban giám hiệu đứng điểm tổ để kịp thời đạo tốt hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Ln thay đổi hình thức, nội dung, phương pháp kiểm tra kiểm thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ hoạt động giáo dục, tạo hội cho giáo viên tự học, tự rèn tự đánh giá thân theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non có hướng phấn đấu tự hồn thiện thân đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục xu phát triển xã hội Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường đôi với thực xây dựng tốt quy chế chi tiêu nội bộ, thực công khai, minh bạch chịu giám sát quan nhà nước, đoàn thể, tổ chức trị xã hội phụ huynh học sinh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông công tác quản lý đội ngũ quản lý trẻ 3.3 Kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục Thành lập Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường Tổ chức tập huấn tự đánh giá thành viên nhà trường Xây dựng kế hoạch tự đánh giá, phân công nhiệm vụ cho thành viên, xác định thời gian, lịch trình cụ thể cho hoạt động đánh giá theo tiêu chuẩn quy định Thực tốt văn kiểm định đánh giá sở giáo dục: + Chỉ thị số 46/2008/CT-BGD&ĐT ngày 05/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo việc tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục + Quyết định số 45/2011/TT-BGD&ĐT ngày 11/10/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục việc Ban hành Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục mầm non 23 + Quyết định số 25/2014/TT-BGD&ĐT ngày 07/08/2014 việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non 3.4 Xây dựng mạng lưới trường lớp, đầu tư xây dựng sở vật chất Điều tra, thống kê số lượng trẻ độ tuổi 0-5 tuổi năm đến, lập kế hoạch mở lớp cho năm học từ 2017-2022, đảm bảo điều kiện tốt cho trẻ độ tuổi đến lớp, không để trẻ bỏ học nhà Tham mưu với cấp lãnh đạo ngành giáo dục quyền địa phương xin kinh phí xây dựng để đảm bảo tất sở, kể sở lẻ có đầy đủ đồ dùng phục vụ dạy học, đồ chơi, trang thiết bị khác…, phục vụ tốt cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Thực có hiệu chương trình kiên cố hóa trường học, lớp học, lồng ghép với chương trình khác để xây dựng phịng học theo hướng chuẩn hóa, đầu tư phịng chức năng, ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại hóa giáo dục Huy động thêm nguồn lực địa phương, đóng góp phụ huynh học sinh, hội đồng hương theo tinh thần xã hội hóa giáo dục để xây dựng sở vật chất trường học 3.5 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Thực có hiệu chủ trương xã hội hóa giáo dục theo Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng, nhà nước để cấp quyền, nhân dân nhận thức đúng, đầy đủ xã hội hóa giáo dục Hội dồng giáo dục, Hội khuyến học cấp không ngừng củng cố phát huy tốt vai trị tổ chức cơng tác xã hội hóa giáo dục Các đồn thể, ngành phối hợp với ngành giáo dục huy động nguồn lực tinh thần – vật chất góp phần chăm lo phát triển giáo dục Thực việc kết hợp mơi trường giáo dục( nhà trường, gia đình xã hội) để huy động nguồn lực đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ Tiếp tục trì loại hình lớp ghép sở lẻ, cách trở nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân tiếp nhận giáo dục, đào tạo địa điểm thời gian thích hợp 3.6 Xây dựng tốt mơ hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cần huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng ngồi nhà trường, xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo trẻ hoạt động cách phù hợp, hiệu 24 Xây dựng, chỉnh trang trường, lớp xanh hơn, hơn, đẹp Bảo đảm trường sẽ, có xanh, thống mát, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng phù hợp lứa tuổi trẻ mầm non Nhà trường cho lớp có góc thiên nhiên riêng để thuận tiện cho trẻ quan sát chăm sóc thường xuyên Có đủ nhà vệ sinh giữ gìn vệ sinh sẽ, khơng ảnh hưởng xấu đến lớp học cảnh quan môi trường Giáo dục trẻ có ý thức việc tham gia giữ vệ sinh nhà trường, lớp học cá nhân Giáo viên tổ chức hoạt động có hiệu quả; giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hứng thú tham gia vào hoạt động; có phương pháp dạy học tích cực nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Trường tổ chức hoạt động văn nghệ, dã ngoại cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác trẻ; tổ chức lồng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động giáo dục trẻ nhằm rèn luyện kỹ sống cho trẻ, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, sinh hoạt, ứng xử văn hóa Có kế hoạch phối hợp với ngành khác địa bàn trường, nhằm mục đích huy động nhân lực hệ thống sở vật chất ngành tổ chức liên quan để phối hợp thực huy động tham gia, đóng góp tồn xã hội triển khai phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường Đề xuất Từ nghiên cứu thực trạng giáo dục Trường Mẫu giáo - - Quảng Nam nhận thức cá nhân, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị với ngành, cấp có liên quan để nâng cao chất lượng giáo dục , đào tạo giai đoạn sau: - Thực tốt đường lối sách Đảng Nhà nước GD - ĐT nhằm giúp dân phát triển kinh tế, thực giàu mạnh Đây sở giúp cho nhân dân có điều kiện đầu tư cho giáo dục - đào tạo - Tiếp tục tăng cường mở lớp bồi dưỡng lý luận trị địa phương, mở rộng đối tượng học đến cán giáo viên trường học - Phòng giáo dục tham mưu với Phòng Nội vụ bổ sung giáo viên đủ tỷ lệ theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia Phân bổ giáo viên trường chuyên ngành Mầm non - Các cấp lãnh đạo cần quan tâm đầu tư ngân sách cho giáo dục, huy động nhiều nguồn lực đầu tư cho giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ nhà giáo học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức 25 KẾT LUẬN Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm việc mở mang dân trí, chăm lo cho nghiệp giáo dục Người đánh giá cao vai trò giáo dục hưng thịnh đất nước, với nhiệm vụ trọng đại nâng cao dân đức, mở mang dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, động lực phát triển, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh, dân chủ, văn minh, sánh vai với cường quốc năm châu Hiện nay, giáo dục đào tạo phát triển mạnh mẽ số lượng, nhiều hạn chế chất lượng, chưa theo kịp yêu cầu cách mạng Công đổi đất nước hội nhập quốc tế địi hỏi phải có cách mạng thật khoa học triệt để giáo dục đào tạo , thực "tái cấu trúc" cách khoa học, nhằm đổi "căn toàn diện" giáo dục nước nhà, nâng cao chất lượng tầm vóc đích thực giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HÐH đất nước, coi trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - văn kiện Ðại hội Ðảng XI nêu, đưa nước nhà "bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu" Ðó ước nguyện Bác Hồ vĩ đại, đồng thời khát vọng cao đẹp nhân dân ta, đất nước ta Một xã hội muốn phát triển nhanh, vượt qua ải nghèo nàn, lạc hậu để vươn lên khơng có đường khác phải trọng đến chất lượng giáo dục Cần có giải pháp tích cực, có hiệu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước chặn đứng tụt hậu giáo dục Trong giai đoạn nay, Trường Mẫu giáo phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường, nhằm đáp ứng ngày cao ngành học Mỗi cán bộ, giáo viên nhà trường nhận thức rõ yếu kém, hạn chế nhà trường, từ nâng cao trách nhiệm công tác bồi dưỡng đội ngũ có đủ đức, đủ tài để xây dựng nhà trường vững mạnh Tôi thiết nghĩ cần phải thực giải pháp vừa nêu tiếp tục nghiên cứu, bổ sung giải pháp cho phù hợp với thời điểm Để thực điều đó, nỗ lực tập thể nhà trường cần có đầu tư, giúp đỡ, đạo cấp lãnh đạo, hợp tác ủng hộ phụ huynh học sinh Tất tương lai em 26 27 ... thời gian tới trường Mẫu giáo 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Phân tích làm sáng tỏ thực trạng giáo dục - đào tạo trường Mẫu giáo , xã , huyện... cố nâng cao 2.4 Chất lượng giáo dục Trường triển khai thực phân phối chương trình, thời khóa biểu, dạy đủ hoạt động giáo dục, đảm bảo theo Chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục Chất lượng giáo. .. giới giáo dục bảo đảm Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường đặc biệt quan tâm Chất lượng đội ngũ ngày cải thiện, đáp ứng cho công tác giảng dạy Chất lượng giáo dục đào tạo nâng

Ngày đăng: 08/01/2018, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan