GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ đối với những vấn đề liên quan đến bản thân, gia đình và xã hội. Trong lĩnh vực giáo dục, vấn đề BĐG càng có ý nghĩa sâu sắc. Giáo dục BĐG là một loại hình giáo dục mới, có ý nghĩa xã hội to lớn. Nghiên cứu giáo dục BĐG là đòi hỏi cấp thiết trong xã hội hiện đại, nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao BĐG trong giáo dục và trong xã hội. Nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam, vấn đề giáo dục BĐG cho học sinh đã trở thành một môn học giảng dạy ở nhà trường phổ thông. Hoạt động giáo dục BĐG có chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần giáo dục thế hệ trẻ vươn lên làm người theo giá trị phổ quát của nhân loại, thời đại “chân, thiện, mỹ”.
GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ BĐG Giáo dục đào tạo Nhà xuất Phụ huynh học sinh Trang THCS Chữ viết tắt BĐG GD-ĐT Nxb PHHS tr THCS MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu giáo dục BĐG vấn đề có cấp thiết xã hội đại, nhằm tìm biện pháp nâng cao BĐG giáo dục xã hội Nhiều quốc gia - dân tộc giới Việt Nam, vấn đề giáo dục BĐG cho học sinh trở thành nội dung giáo dục thiếu cho học sinh nhà trường phổ thông Hoạt động giáo dục BĐG có chất lượng, hiệu góp phần giáo dục hệ trẻ vươn lên làm người theo giá trị phổ quát nhân loại, thời đại - “chân, thiện, mỹ” Trong trình đổi đất nước, với nhiều sách Đảng, Nhà nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống xã hội Bên cạnh mặt tích cực có ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái đời sống xã hội đến học sinh THCS Một vấn đề xã hội quan tâm, ảnh hưởng tiêu cực trang mạng xã hội internet tới học sinh THCS Thông tin đa dạng, hàng ngày em phải tiếp xúc với nhiều mơi trường có điều tốt xen lẫn với điều xấu, điều cần có em kiến thức nhận thức đắn để em bước vào đời vững vàng, không vào đường lạc lối để ảnh hưởng tới tương lai Trong đó, khơng nhà trường mà cịn gia đình, phận khơng nhỏ cộng đồng xã hội chưa quan tâm mức đến công tác giáo dục BĐG cho học sinh THCS Tình hình thực địi hỏi nâng cao trách nhiệm, phát huy vai trò nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục BĐG cho học sinh THCS Giáo dục BĐG học sinh THCS giáo dục cho học sinh có lực hiểu người khác giới với mình, có tình cảm tơn trọng khơng người nói chung, mà cịn đại diện nam giới hay nữ giới, có lực, tính đức tơn trọng đặc điểm giới tính trình hoạt động Tuy nhiên, nước ta bên cạnh môn khoa học khác việc giáo dục BĐG bậc THCS chưa trọng mức, đặc biệt công tác giáo dục, sử dụng đội ngũ giáo viên tham gia giáo dục chuyên đề Giáo dục BĐG cho học sinh trường THCS đa số giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn (Giáo dục công dân, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử ) kiêm nhiệm Theo đó, việc giáo dục BĐG học sinh THCS chưa thực rộng rãi phổ biến mà sở lồng ghép vào số môn học (GDCD, Ngữ văn, ), với thời lượng vơ ỏi (1-2 tiết) Trong đó, lứa tuổi học sinh THCS, tâm-sinh lý em đã, có thay đổi lớn thể chất tinh thần, tâm lý Các em thích tìm tịi, học hỏi nhũng liên quan thay đổi thể, biến đổi đời sống xã hội quan hệ khác giới, Tình hình đặt cần thiết coi trọng giáo dục BĐG cho học sinh THCS không dừng lại nhà trường mà cần phải có tham gia tích cực, tự giác gia đình, cộng đồng Đối với trường THCS quận Long Biên, việc giáo dục BĐG cho học sinh vấn đề trở nên cần thiết Trong năm qua, đạo cấp, ngành giáo dục thành phố Hà Nội nói chung, quận Long Biên nói riêng quan tâm tới cơng tác giáo dục BĐG cho học sinh THCS qua hoạt động đa dạng Tuy nhiên, hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh trường THCS địa bàn Quận tồn hạn chế, bất cập Việc giáo dục BĐG cho học sinh THCS nhà trường gia đình, cộng đồng xã hội địa bàn Quận chưa coi môn học thức mà chủ yếu lồng ghép mơn kỹ sống Ở gia đình, cộng đồng chưa có cách thức tổ chức giáo dục BĐG cho học sinh phù hợp với điều kiện có cộng đồng, với đặc điểm tâm lý - lứa tuổi học sinh THCS Việc xác định vai trò, trách nhiệm lực lượng tham gia vào trình giáo dục BĐG cho học sinh THCS nhiều ý kiến khác Về phương diện lý luận, vấn đề giáo dục BĐG, hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS phối hợp nhiều lực lượng (nhà trường, gia đình, Ban ngành, Đoàn thể, tổ chức quần chúng cộng đồng, ) quan tâm nghiên cứu góc độ chuyên ngành khác nhau; với phạm vi, cách thức tiếp cận vấn đề khác Tuy nhiên, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, có tính tồn diện hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng xã hội Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực, đề xuất biện pháp giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội nhằm góp phần phát triển toàn diện nhân cách em Khách thể, đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Quá trình thực giáo dục BĐG học sinh THCS * Đối tượng nghiên cứu: Sự phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục BĐG cho học sinh THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Giáo dục BĐG cho học sinh THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội năm gần đây, bên cạnh kết đạt được, tồn hạn chế, thiếu sót Nếu đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng để giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THCS nâng cao hiệu giáo dục BĐG, góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh THCS quận Long Biên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng - Nghiên cứu thực trạng giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội khảo nghiệm Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội Lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục bình đẳng giới cho học sinh THCS gồm nhà trường, gia đình tổ chức trị, quyền địa phương Quận Long Biên Địa bàn nghiên cứu: Các trường THCS cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội Tiến hành khảo sát, điều tra, thu thập số liệu trường THCS (Trường THCS Thượng Thanh; Trường THCS Đức Giang; Trường THCS Bồ Đề; Trường THCS Việt Hưng; Trường THCS Gia Thụy) địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian nghiên cứu: Các số liệu, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài sử dụng từ năm học 2014 đến 3/2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái qt hóa tài liệu, giáo trình, luận án, luận văn báo khoa học lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục học sinh để xây dựng lý thuyết cho đề tài Nghiên cứu sản phẩm công tác giáo dục BĐG như: chương trình, kế hoạch quản lý, giáo án, biện pháp thực giáo dục BĐG cho học sinh THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra thực điều tra phiếu hỏi với cán quản lý, giáo viên, chuyên viên giáo dục, số gia đình học sinh, để đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu từ công cụ quản lý: hệ thống sổ sách cán quản lý kế hoạch giáo dục giáo viên, trọng nội dung giáo dục BĐG cho học sinh giáo viên - Nhóm phương pháp bổ trợ: Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu điều tra Sử dụng phần mềm thống kê toán học SPSS For Windown 13.0 Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Luận văn khái quát vấn đề lý luận giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Phân tích đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan chức năng, cán quản lý, giáo viên thực nhiệm vụ giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài có kết cấu chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu vấn đề giáo dục bình đẳng giới dựa vào cộng động giới * Nghiên cứu vấn đề BĐG Một là, tư tưởng giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ lịch sử Lịch sử nhận loại chứng minh, đấu tranh giải phóng phụ nữ, thực BĐG nội dung thiếu đấu tranh cho quyền người Các nhà tư tưởng giai cấp bóc lột bảo vệ chế độ thống trị biện hộ cho “giá trị không đầy đủ” người phụ nữ Theo họ, “đàn bà nô lệ đàn ông”, lệ thuộc họ vào đàn ông lẽ dĩ nhiên Đối lập quan điểm này, nhà tư tưởng tiến bộ, đặc biệt nhà tư tưởng CNXH không tưởng (Campanela, Tô Mat Morơ, Giăng Mêliê, G.Ba Bớp, G.Uyn xtenly ) phê phán gay gắt, sâu sắc phân chia xã hội thành đẳng cấp, nguyên đẩy người phụ nữ tới tận áp Dựa sở triết lý “quyền bình đẳng tự nhiên”, Giăng Mêliê (1664 -1729) cho rằng, người ta sinh vốn có bình đẳng, “ban phát tự nhiên”; bất BĐG nảy sinh lại từ “chính người” Phuriê (1772-1837) phê phán gay gắt chế định hôn nhân tư sản bị biến dạng thành giao kèo bn bán, hợp thức hóa sa đọa làm cho phụ nữ bị vơ quyền Ơng đưa luận điểm tiếng, “giải phóng phụ nữ thước đo mức độ tự xã hội” [36, tr.176] Trong tác phẩm “Đảo không tưởng” Tô Mat Morơ giành cho trẻ em trai trẻ em gái giáo dục bình đẳng Trong thư cuối gửi vợ trước bị tử hình, G.Ba Bớp viết: “Tơi khơng thấy cách khác làm cho em hạnh phúc đường đảm bảo đời sống yên vui, hạnh phúc người” [36, tr.152] G.Uyn xtenly, “Luật hôn nhân” nhấn mạnh: “chống bạc đãi xảy gia đình, phụ nữ trẻ em” Như vậy, tư tưởng hành động nhà XHCN khơng tưởng bình đẳng nam nữ thể tính nhân văn, có giá trị lịch sử nhân loại, thời đại Hai là, nhà kinh điển Mác-Lênin luận giải thực bình đẳng nam nữ cách mạng XHCN Kế thừa tinh hoa trí tuệ nhân loại, với trí tuệ un bác mình, C.Mác, Ph.Ăngghen thực cách mạng thực lý luận vấn đề thực bình đẳng nam nữ Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, nhà nước”, Ph.Ăngghen khái quát biến đổi địa vị người phụ nữ qua hai thời kỳ lịch sử lớn (mẫu quyền phụ quyền); đồng thời, nguyên bất bình đẳng nam nữ (do xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất; ý đồ nô dịch kinh tế người đàn ông người đàn bà; ý muốn để cải lại cho người đàn ông) Vì vậy, chế độ nhân cá thể khơng phải xuất lịch sử hòa giải đàn ông đàn bà mà “trái lại, thể nơ dịch giới giới kia, việc tuyên bố xung đột hai giới, xung đột mà người ta chưa thấy suốt thời kỳ tiền sử” [23, tr.104] V.I.Lênin bảo vệ, phát triển quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen điều kiện mới, đồng thời đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác vấn đề nhân - gia đình, vạch trần mặt thật chế độ tư bản, Hiến pháp tư sản Theo V.I.Lênin, bình đẳng nam nữ khơng đồng nghĩa với ngang theo kiểu phụ nữ tham gia lao động với suất, khối lượng, thời gian điều kiện lao động nam giới, “ngay điều kiện hồn tồn bình đẳng, thật phụ nữ bị trói buộc tồn cơng việc gia đình trút lên vai phụ nữ” [17, tr.321] Ba là, đấu tranh nhằm thực bình đẳng nam nữ khơng thể tách rời cơng trình nghiên cứu giới, BĐG Một đỉnh cao phong trào trào lưu “Phụ nữ phát triển” (Women in the development WID) diễn nước phát triển Anh, Pháp, Mỹ năm 1970 Cách tiếp cận bật WID phụ nữ có đóng góp lớn cho phát triển Tuy trào lưu WID đạt số kết định, song sau hai thập niên, bất BĐG, thấp địa vị người phụ nữ tiếp diễn Ở thập kỷ 1980, xuất trào lưu “Giới phát triển” (Gender and the development - GAD) GAD khắc phục hạn chế WID GAD lấy người (cả nam nữ) làm trung tâm, hướng vào việc xóa bỏ bất BĐG sở đáp ứng lợi ích đáng nam nữ Mục tiêu GAD làm cho hai giới phát triển hài hòa, đồng trách nhiệm để thúc đẩy xã hội phát triển Tuy gặp nhiều thách thức, song phương pháp tiếp cận giới, BĐG thu hút ý, ủng hộ nhiều quốc gia, nhà khoa học Ngày 18/12/1979 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Cho đến nay, Cơng ước nhân quyền xếp thứ hai (sau Công ước quyền trẻ em) số thành viên tham gia ký kết phê chuẩn Chưa có đấu tranh cho BĐG nhận ủng hộ rộng rãi nhiều quốc gia * Nghiên cứu cộng đồng, mối quan hệ nhà trường với gia đình xã hội giáo dục nhân cách học sinh Giáo dục tượng xã hội lịch sử Ở giai đoạn lịch sử định, cách tiếp cận nghiên cứu mối quan hệ nhà trường, gia đình với cộng đồng khơng hồn tồn Song, cơng trình nghiên cứu mối quan hệ lịch sử tập trung luận giải cần thiết, tầm quan trọng phối hợp nhà trường, gia đình với cộng đồng trình giáo dục Nhiều cơng trình khoa học khẳng định vai trị to lớn nhà trường, gia đình, cộng đồng giáo dục Chẳng hạn, J.A.Komenxki (1592-1670), yếu tố tác động Hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan Trong đó, có bốn yếu tố ảnh hưởng chủ yếu Phương thức tác động, tính chất kết ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS khơng hồn tồn giống Luận văn đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng giáo dục BĐG hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên thông qua thu thập liệu phiếu khảo sát ý kiến cán bộ, giáo viên, PHHS Số liệu xử lý phương pháp thống kê toán học, kết thu khách quan đáng tin cậy Kết nghiên cứu cho thấy, hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên đạt kết định, có nhiều tín hiệu tích cực từ chung tay, chung sức cộng đồng Mặc dù kết đạt hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng giữ vai trị chủ đạo, song q trình tổ chức hoạt động giáo dục cịn hạn chế, thiếu sót cần khắc phục Luận văn luận giải nguyên nhân thành công hạn chế hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên làm sở cho việc đề xuất biện pháp Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên bảo đảm tính đồng bộ, khả thi dề tổ chức thực nhằm mang lại hiệu thiết thực Các biện pháp: Nâng cao nhận thức lực lượng tham gia hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng; thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục BĐG cho cán bộ, giáo viên; bổ sung, hoàn thiện quy chế phối hợp nhà trường cộng động giáo dục BĐG cho học sinh THCS; đa dạng hóa hình thức giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng; tạo phối hợp chặt chẽ nhà trường, 110 gia đình cộng đồng trình giáo dục BĐG cho học sinh THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội Các biện pháp đề xuất khảo nghiệm trường THCS địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội đem lại kết đáng khích lệ, mở hướng nghiên cứu hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn đặt Do mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài nên biện pháp luận văn khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Những kết nghiên cứu bước đầu hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên đạt kết khiêm tốn Do vậy, để hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng đạt hiệu cao cần vào hệ thống trị, đặc biệt hệ thống trị cấp sở; quan tâm lãnh đạo, đạo cấp, ngành địa bàn Quận, Thành phố Ban ngành, Đoàn thể, tổ chức quần chúng cộng đồng Kiến nghị * Đối với UBND quận Long Biên: Tạo môi trường chế thực thi sách giáo dục tồn dân giáo dục toàn diện Thực phối hợp chặt chẽ nhà trường quyền cấp địa bàn hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS, phân cấp cho phường quan tâm lãnh đạo, đạo việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh; đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên tuyền thực luật BĐG; khuyến khích tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư tham gia phát triển nghiệp GD-ĐT hệ trẻ, có hoạt giáo dục BĐG cho học sinh THCS địa bàn quận Long Biên, Hà Nội * Đối với trường THCS: Trong hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, Hà Nội nhà trường ln giữ 111 vai trị nịng cốt Theo đó, nhà trường xuất phát từ đặc điểm, mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ giáo dục để chủ động tham mưu đề xuất chủ trương, biện pháp, kết hoạch với cấp lãnh đạo, quyền phường, quận phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội trình giáo dục, chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ, có giáo dục BĐG cho học sinh THCS Dựa vào kết nghiên cứu đề tài đề xuất với Ban Giám hiệu trường THCS chủ động, tích cực vận dụng biện pháp giáo dục BĐG sở tính đến tình hình thực tiễn, đặc thù nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường tình hình * Đối với Ban ngành, Đoàn thể, tổ chức quần chúng cộng đồng: Nhận thức đắn vị trí, vai trò, yêu cầu khách quan việc giáo dục BĐG cho học sinh THCS Nắm vững chất, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Đề cao vai trị, trách nhiệm gia đình q trình giáo dục BĐG cho học sinh theo khả năng, điều kiện chức của lực lượng thuộc cộng đồng Tích cực xây dựng mơi trường BĐG gia đình; tích cực xây dựng mơi trường văn hóa nơi sinh sống, hoạt động, cơng tác; phối hợp chặt chẽ với nhà trường cộng đồng chăm lo giáo dục, giáo dục BĐG cho hệ trẻ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.151 Phạm Văn Bích (2011), “Giới quan hệ giới nông thôn Châu Âu qua tạp chí Sociologia Ruralis”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, 21 (1), tr 44-56 Nguyễn Thanh Bình (2011), “Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên công tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS, trung học phổ thông”, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Quyển 2, Bộ GD-ĐT, Hà Nội 2011 Bộ lao động-Thương binh xã hội (2011), Hội nghị tổng kết Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 triển khai chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Chính phủ, Số 2351/QĐ-TTg Chiến lược Quốc gia BĐG giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016 https://vi.wikipedia.org/wiki/Cộng đồng Hội đồng Lý luận Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2004), Báo cáo đánh giá thực trạng bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội 11 Trần Thị Mai Hương (2009), “Bình luận việc thực mục tiêu quốc gia BĐG”, Hội thảo việc thực mục tiêu BĐG 113 lồng ghép giới số dự án luật Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, ngày - 7/6/2009 12 Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), “Thực trạng giải pháp thực mục tiêu quốc gia BĐG”, Hội thảo việc thực mục tiêu BĐG lồng ghép giới số dự án luật Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, ngày - 7/6/2009 13 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục Hà Nội 14 Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Lê Hương (2001), “Một số nét tâm lý đặc trưng lứa tuổi niên”, Tạp chí Tâm lý học, số 6/2001 16 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 17 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 18 Đỗ Thị Bích Loan (2011), “BĐG giáo dục Việt Nam - Những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 67, tr 20-23 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Lộc Đỗ Thị Bích Loan (2010), “Tình hình thực chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 việc đảm bảo BĐG thực mục tiêu 2-phổ cập giáo dục mục tiêu phát triển thiên niên kỷ”, Hội thảo “Giới việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Việt Nam”, Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày - 7/9/2010 21 C.Mác, Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980 22 C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 1995 23 C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội 1995 24 C.Mác, Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 27, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 114 25 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 46, Nxb CTQG, Hà Nội 1998 26 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 2000 28 Phan Thanh Khôi, Đỗ Thị Thạch (đồng Chủ biên -2007), Những vấn đề giới: Từ lịch sử đến đại, Nxb CTQG, Hà Nội 29 IU.I Kusniruk, Tính dục học phổ thông, Nxb Văn học, 1988 30 I.X.Kon (1987), Tâm lý học niên, Nxb Trẻ 31 Bùi Thị Kim (2008) “Dự án thúc đẩy mơ hình cộng đồng quản lý Việt Nam”, Tài liệu tập huấn BĐG, Hà Nội 2008 32 Phòng GD-ĐT quận Long Biên (2017), “Tuyên dương, khen thưởng giáo viên giỏi, nhân viên giỏi, học sinh giỏi tiêu biểu năm học 20162017 Tổng kết 10 năm vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” giai đoạn 2007-2017”, ngày 26/5/2017 33 Trần Hoàng Phúc (2011), “Một số quan điểm phụ nữ lịch sử tư tưởng trước Mác”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, 21(2), tr 23-36 34 Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lí học giới tính Giáo dục giới tính, Nxb Giáo dục 35 Tài liệu Hướng dẫn BĐG cho ấn phẩm UNESCO, 2012 36 Đỗ Tư, Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Đức Bách (1998), Lược khảo lịch sử tư tưởng xỳ hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa (in lần thứ tư), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 37 Thông tư số 06/2010/ QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2010 Bộ GD-ĐT 38 Trần Trọng Thuỷ, Vấn đề giáo dục đời sống gia đình giới tính cho hệ trẻ, Báo cáo khoa học đề án P09 115 39 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 2013 40 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (khóa XII) - Ủy Ban vấn đề xã hội (2009), “Báo cáo kết giám sát tình hình thực BĐG việc triển khai thi hành luật BĐG”, Số: 1346 /BC-UBXH12, Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2009 41 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (khóa XII) - Ủy Ban vấn đề xã hội (2009), Báo cáo thẩm tra “Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia BĐG”, Số:1343 /BC-UBXH12, Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2009 42 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Những vấn đề giới: Từ lịch sử đến đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2007 43 Ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình (1999), Dự thảo chiến lược dân số Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 116 Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Để có sở khoa học xây dựng biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội Ông (bà) nghiên cứu trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào thích hợp Câu hỏi Ông (bà) cho biết tầm quan trọng hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS? TT Mức độ đánh giá Rất quan Quan Không Nội dung trọng SL % trọng SL % QT SL % Góp phần hình thành kiến thức BĐG học sinh THCS Giúp học sinh THCS hình thành thái độ, hành vi đắn mối quan hệ học sinh nam - nữ Giúp học sinh THCS biết cách giải vấn đề liên quan đến BĐG học tập, rèn luyện học sinh nam nữ Góp phần hình thành học sinh THCS có văn hóa ứng xử đắn mối quan hệ nam nữ Câu hỏi Theo ông (bà) nội dung giáo dục BĐG cho học sinh THCS đạt mức độ sau đây? 117 TT Mức độ đánh giá Tốt Khá TB SL % SL % SL % Nội dung giáo dục BĐG Nội dung giáo dục BĐG cho học sinh THCS thực theo quy định chung Nội dung giáo dục BĐG phù hợp mục tiêu giáo dục THCS Nội dung giáo dục BĐG sách giáo khoa THCS (môn Lịch sử, Ngữ văn, ) phù hợp độ tuổi học sinh Nội dung giáo dục BĐG mang tính đa dạng, phong phú Nội dung giáo dục BĐG phù hợp điều kiện trường Câu hỏi Theo ông (bà) hình thức, phương pháp giáo dục BĐG cho học sinh THCS mức độ sau đây? TT Mức độ đánh giá Rất Thường Khơng Hình thức, phương pháp TX SL Lồng ghép, tích hợp mơn khoa học (GDCD Ngữ văn, Lịch sử ) Sinh hoạt chủ nhiệm Tọa đàm, sinh hoạt câu lạc thiếu niên tình bạn, quan hệ bình đẳng gia đình, học tập Hoạt động ngồi lên lớp Thông qua tài liệu sách, báo, tranh ảnh có nội dung quan hệ BĐG học tập, sống Thông qua tư vấn chuyên gia 118 % xuyên SL % TX SL % tâm lý Thông qua buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, truyền thơng chủ đề giới, nhân, gia đình Câu hỏi Theo ơng (bà) hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng có tầm quan trọng mức độ sau đây? Mức độ đánh giá TT Đối tượng đánh giá Rất QT Cán quản lý Giáo viên PHHS Các Ban ngành, Đoàn thể Các tổ chức quần chúng nhân dân 119 QT Khơng QT Câu hỏi Ơng (bà) đánh giá mức độ thực nguyên tắc giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng sau đây? TT Nội dung nguyên tắc Mức độ thực Chưa tốt % BT % thực Đảm bảo thống % Thứ bậc X quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn lực lượng giáo dục giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Bảo đảm tính hiệu hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng giáo dục BĐG cho học sinh THCS Nâng cao trách nhiệm, phát huy vai trò lực lượng giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Câu hỏi Ông (bà) đánh giá mức độ thực nội dung 120 giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng sau đây? TT Nội dung Mức độ đánh giá HC Tốt % BT % % Thứ bậc X Thống mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục BĐG với Ban ngành, Đoàn thể, tổ chức quần chúng quận Long Biên PHHS chủ động phối hợp với nhà trường việc tổ chức hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh lên lớp Phối hợp với Đồn-Đội lịng ghép nội dung giáo dục BĐG cho học sinh Phối hợp với Hội phụ nữ, Hội khuyến học, hướng dẫn hội viên tham gia giáo dục BĐG cho học sinh Các lực lượng cộng động chủ động phối hợp nhà trường giáo dục BĐG cho học sinh Câu hỏi Theo ông (bà) phương thức thực giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng đạt mức độ sau đây? TT Phương thức Mức độ đáp ứng X 121 Tốt % Kh % TB % Yếu % Thứ bậc Bằng phương tiện truyền thông Thông qua Email, điện thoại, sổ liên lạc… Thông qua phương tiện chúng, thông tin đại internet, loa truyền sở Thông qua loại hình văn hóa truyền thống, văn hóa quần chúng, sáng tác văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng BGH nhà trường đề xuất ý kiến thơng qua họp giao ban với quyền, đồn thể Lòng ghép hoạt động Hội phụ nữ, Hội khuyến học, Hội cựu chiến binh,… phường, tổ dân phố Câu hỏi Theo ông (bà), mức độ yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng nào? 122 Mức độ TT Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng SL % Ảnh hưởng SL % Không ảnh hưởng SL % Tâm sinh lý học sinh Gia đình Nhà trường Môi trường xã hội Câu hỏi Theo ông (bà), mức độ tính cấp thiết biện pháp đề cập sâu nào? TT Mức độ cấp thiết Rất Không Cấp thiết cấp thiết cấp thiết Các biện pháp 1.Nâng cao nhận thức lực lượng tham gia hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục BĐG cho cán bộ, giáo viên quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3.Bổ sung, hoàn thiện quy chế phối hợp nhà trường cộng động giáo dục BĐG cho học sinh THCS quận Long Biên, Hà Nội 4.Đa dạng hóa hình thức giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội 5.Tạo phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình cộng đồng trình giáo dục BĐG cho học sinh THCS Câu hỏi 10 Theo ông (bà), mức độ tính khả thi biện pháp đề cập sâu nào? TT Mức độ cấp thiết Rất Không Khả thi khả thi khả thi Các biện pháp 123 1.Nâng cao nhận thức lực lượng tham gia hoạt động giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục BĐG cho cán bộ, giáo viên quận Long Biên, thành phố Hà Nội Bổ sung, hoàn thiện quy chế phối hợp nhà trường cộng động giáo dục BĐG cho học sinh THCS quận Long Biên, Hà Nội 4.Đa dạng hóa hình thức giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội 5.Tạo phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình cộng đồng trình giáo dục BĐG cho học sinh THCS 124 ... cộng đồng - Nghiên cứu thực trạng giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp giáo dục BĐG cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng quận Long. .. Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu vấn đề giáo dục bình đẳng giới dựa vào cộng động giới. .. đồng 1.4.1 Các nguyên tắc giáo dục bình đẳng giới cho học sinh trung học sở dựa vào cộng đồng 30 Để tạo thống nhận thức tổ chức thực lực lượng giáo dục BĐG cho học sinh trung học sở dựa vào cộng