PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

115 100 0
PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Từ các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra các kết luận sau: Bạo lực học đường là dùng sức mạnh, quyền lực, lời nói, thái độ để làm tổn thương, xâm hại tới thể chất cũng như tinh thần của đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình giáo dục Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, có nhiều biến đổi về tâm,sinh lý làm ảnh hưởng đến hành vi BLHĐ ở các em. Cộng đồng (community) được hiểu theo nghĩa chung nhất là: “một cơ thể sốngcơ quantổ chức nơi sinh sống và tương tác giữa cái này với các khác” . Cộng đồng là hình thức chung sống trên cơ sở sự gần gũi của các thành viên về mặt cảm xúc, hướng tới sự gắn bó đặc biệt mật thiết (gia đình, tình bạn CĐ yêu thương) được chính họ tìm kiếm và vì thế được con người cảm thấy có tính cội nguồn. Và CĐ được xem là một trong những khái niệm nền tảng nhất của xã hội học, bởi vì nó mô tả những hình thức quan hệ và quan niệm về trật tự, không xuất phát từ các tính toán lợi ích có tính riêng lẻ và được thỏa thuận theo kiểu hợp đồng mà hướng tới một sự thống nhất về tinh thần tâm linh bao quát hơn và vì thế thường cũng có ưu thế về giá trị. Các kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy: Ở các trường THCS huyện Kiến Thụy, tỷ lệ số vụ học sinh gây bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng. Trước đây bạo lực học đường chỉ xảy ra bình thường với các hình thức đơn giản như các hành động chửi bới hay xúc phạm lăng mạ, xỉ nhục hoặc chà đạp nhân phẩm,làm tổn thương về mặt tinh thần con người bằng những lời nói. Hoặc một hình thức khác là đánh đập tra tấn trực tiếp lên thân thể khiến sức khỏe bị tổn hại, và việc bạo lực chỉ xảy ra qua các hành động đấm đá hoặc gậy gộc. nhưng hiện nay hình thức bạo lực học đường lại táo bạo hơn nhiều với những hung khí như dao kéo khiến khả năng thương tích lớn hơn gây ra xây xát, chảy máu, tinh thần hoảng loạn, chấn động tâm lý…

PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ATGT An tồn giao thơng BLHĐ Bạo lực học đường CBQL Cán quản lý CBGV-NV Cán giáo viên - nhân viên CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo HĐCĐ Huy động cộng đồng 10 HS Học sinh 11 LLXH Lực lượng xã hội 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Tốt nghiệp 14 TNXH Tệ nạn xã hội 15 THCS Trung học sở 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 XHHGD Xã hội hóa giáo dục MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.Cấu trúc luận văn .5 Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Phòng chống bạo lực học đường .11 1.2.1 Phòng chống 11 1.2.2 Bạo lực học đường 17 1.2.3 Các hình thức bạo lực học đường 19 1.2.4.Hậu bạo lực học đường 21 1.3 Phối hợp lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở 23 1.3.1 Khái niệm 24 1.3.2 Các lực lượng cộng đồng cần phối hợp phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở .27 1.3.3 Mục đích phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường THCS 31 1.3.4 Nội dung phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường THCS 32 1.3.5 Hình thức phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường Trung học sở 33 1.3.6 Đánh giá kết phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường THCS 34 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở 34 1.4.1 Các yếu tố thuộc nhà trường 34 1.4.2 Các yếu tố thuộc cộng đồng, xã hội .35 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIẾN THỤY THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 39 2.1 Khái quát chung khảo sát thực trạng 39 2.1.1 Mục đích khảo sát .39 2.1.2 Nội dung khảo sát 39 2.1.3 Khách thể địa bàn khảo sát .39 2.1.4 Cách thức khảo sát 40 2.1.5 Cách xử lý số liệu 40 2.2 Thực trạng bạo lực học đường trường Trung học sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng .41 2.2.1 Tình hình chung: 41 2.2.2.Thái độ học sinh Trung học sở hành vi bạo lực học đường .42 2.2.3 Đánh giá CBQL, giáo viên bạo lực học đường trường Trung học sở huyện Kiến Thụy , thành phố Hải Phòng .44 2.3 Thực trạng phòng chống bạo phòng chống bạo lực học đường trường THCS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 47 2.4 Thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường THCS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 47 2.4.1 Thực trạng lực lượng tham gia phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh trung học sở 47 2.4.2 Thực trạng nội dung phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 49 2.4.3 Thực trạng biện pháp phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 50 2.4.4 Thực trạng hình thức phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 53 2.4.5 Thực trạng đánh giá kết phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 55 2.5 Đánh giá chung thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường THCS .56 2.5.1 Những ưu điểm 56 2.5.2 Những hạn chế .57 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế .57 Tiểu kết chương 59 Chương .61 BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 61 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp .61 3.1.1 Nguyên tắc tự nguyện 61 3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 61 3.1.3 Nguyên tắc phù hợp, hiệu .61 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng hệ thống 62 3.2 Các biện pháp cụ thể 62 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục tầm quan trọng việc phòng chống bạo lực học đường 62 3.2.2 Phát huy vai trò chủ trì nhà trường phòng chống bạo lực học đường 65 3.2.3 Giáo dục nâng cao vai trò, trách nhiệm gia đình việc phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở 67 3.2.4 Phối hợp đồng lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội phòng chống hành vi bạo lực học đường 69 3.2.5 Xây dựng cam kết phối hợp nhà trường với đồn thể, tổ chức trị xã hội phòng chống hành vi bạo lực học đường.75 3.2.6 Huy động, sử dụng hợp lý nguồn lực cộng đồng vào việc phòng chống bạo lực học đường 78 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động lực lượng phòng chống bạo lực học đường 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 81 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 83 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số vụ bạo lực học đường trường 41 năm học gần .41 Bảng 2.2: Thái độ học sinh hành vi bạo lực học đường .42 Bảng 2.3: Thái độ học sinh bị bạo hành 43 Bảng 2.4: Phản ứng học sinh hành vi bạo lực học đường 43 Bảng 2.5: Những dấu hiệu nhận biết học sinh có nguy 45 bạo lực học đường 45 Bảng 2.6: Đánh giá nguyên nhân hành vi bạo lực học đường 45 Bảng 2.7: Phản ứng nhà quản lý giáo dục thầy cô giáo hành vi bạo lực học đường 46 Bảng 2.8: Đánh giá cán quan, Ban, Ngành, Đoàn thể; giáo viên; phụ huynh mức độ quan trọng lực lượng giáo dục tham gia phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 48 Bảng 2.9: Thực trạng nội dung phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 49 Bảng 2.10: Đánh giá mức độ thực biện pháp phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 50 Bảng 2.11: Kết biện pháp phối hợp với tổ chức xã hội 52 Bảng 2.12: Thực trạng hình thức phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 54 Bảng 2.13 Đánh giá kết mức độ phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 55 Bảng 3.1 Kết kiểm chứng mức độ cần thiết biện pháp 83 Bảng 3.2 Kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực học đường diễn tồn giới Việt Nam với tính chất ngày nghiêm trọng Tại Việt Nam, theo số liệu đưa tại: “Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau” Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội ngày 28/7/2010 cho thấy năm học 2009-2010, nước xảy 1.598 vụ học sinh đánh ngồi trường học (bình qn khoảng vụ/ngày); khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh nhau; 11.111 học sinh có em bị buộc thơi học đánh nhau; trường có trường học sinh đánh Bạo lực học đường diễn phổ biến lứa tuổi thiếu niên (học sinh trung học sở) Theo thống kê Bộ Công An, năm 2012, nước xảy 8.820 vụ vi phạm pháp luật 13.300 trẻ em chưa thành niên gây ra, độ tuổi từ 14-16 tuổi chiếm 31,9% Tội phạm lứa tuổi học sinh THCS chiếm 41,8%, sau THPT Theo báo cáo ban đạo đề án: “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” Bộ Cơng An, vòng năm (2007-2013) nước xảy 63.600 vụ án hình trẻ vị thành niên gây ra, với 94.300 đối tượng trẻ phạm tội, tăng gần 4.300 vụ án với năm trước Trong tổng số 94.300 tội phạm vị thành niên, số trẻ 14 tuổi chiếm 13%, trẻ từ 14 đến 16 tuổi phạm tội chiếm tới 34% Học sinh độ tuổi trung học sở giai đoạn phát triển quan trọng đời cá nhân, diễn phát triển mạnh mẽ không mặt Sự phát triển mặt sinh lý, xuất “ý thức làm người lớn” tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn” tác động lớn đến thái độ hành vi em giai đoạn Học sinh thiếu khả làm chủ cảm xúc, thiếu kĩ ứng xử gặp khó khăn sống, sinh hoạt học tập nên dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột dẫn đến hành vi bạo lực Bạo lực học đường gây hậu nặng nề thể chất tinh thần Về thể chất, tổn thương thể từ nhẹ đến nghiêm trọng, có trường hợp học sinh bị tàn phế hay tử vong Về tinh thần, bạo lực học đường gây tổn thương lâu dài nghiêm trọng, khiến học sinh rơi vào trạng thái lo âu, sợ hãi, chán nản, bị tổn thương, chí nhiều trường hợp rơi vào trầm cảm tự tử Bạo lực học đường gây khó khăn trở ngại lớn ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập phát triển nhân cách học sinh Để giảm thiểu thực trạng này, cần chung tay lực lượng xã hội, phối kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội biện pháp cụ thể có tính thực tiễn cao thực thường xun Tăng cường nâng cao nhận thức phận giáo viên, phụ huynh học sinh toàn xã hội tầm quan trọng việc giảm thiểu ngăn chặn kịp thời tình trạng bạo lực học đường Hiện nay, công tác phối hợp lực lượng cộng đồng huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng hạn chế, nhiều thiếu sót nhận thức thực Vấn đề đặt phải làm sâu sắc lý luận thực tiễn địa bàn dân cư để quản lý tốt công tác giáo dục học sinh trung học sở không tham gia vào tệ nạn xã hội, vấn đề bạo lực học đường trường THCS Thực tế phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường THCS huyện Kiến Thụy tồn hai vấn đề cần xem xét giải sau Một là: công tác phối hợp lực lượng rời rạc, chưa sâu Hai là: phối hợp cộng đồng tham gia phát triển giáo dục vấn đề mẻ nên nhận thức người dân nói chung kể đội ngũ người làm công tác giáo dục chưa thật đầy đủ Xuất phát từ lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phối hợp với cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng” cần thiết có ý nghĩa 14 Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013): Bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lý học - NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội; 15 Phạm Minh Hạc (1994): vấn đề người công đổi - NXB trị Quốc gia; 16 Phạm Minh Hạc (2005): Xây dựng người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài KX.05.07; 17 Phan Thị Mai Hương, Thực trạng bạo lực học đường nay, Hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam” Hội thảo khoa học quốc tế Hà Nội tháng 8/2009; 18 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kiến Thụy, Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015; 19 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kiến Thụy, Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016; 20 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kiến Thụy, Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 phương hướng nhiệm vụ năm học 2016-2017; 21 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội; 22 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2009), Luật Giáo dục 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục; 23 Trần Thị Minh Đức (2010); Hành vi gây hấn- phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia; 24 Trần Thị Thúy Ninh, Trần Thị Ngân (2012): Hướng dẫn nhận biết số tệ nạn cách phòng chống bạo lực nhà trường, NXB Hà Nội; 25.Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên 2007): Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội; 26.United Nations (1996) Human Rights Women and Violence 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trung học sở) Để giúp phòng chống hành vi bạo lực học đường, xin em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách ghi ý kiến vào chỗ (….) cách đánh dấu (x) vào ô, cột phù hợp với suy nghĩ em Câu Theo em, phòng chống bạo lực học đường có tầm quan trọng cho học sinh ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu Thái độ em hành vi bạo lực học đường nào? TT Nội dung Cực lực lên án Lên án Bình thường Khơng lên án Đúng Không Câu Trước hành vi bạo lực học đường, em cảm thấy nào? TT Tâm trạng Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Sợ hải, lo lắng Hận thù Cho chuyện nhỏ Căm giận tức tối Oán trách Căm chịu, tránh né Cảm thấy bình thường Câu Em cho biết ý kiến nội dung phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? …………………………………………………………………………………… 94 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn em./ 95 PHỤC LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV trường THCS) Để giúp phòng chống hành vi bạo lực học đường, xin thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách ghi ý kiến vào chỗ (….) cách đánh dấu (x) vào ô, cột phù hợp với suy nghĩ Câu Theo thầy/cơ, phòng chống bạo lực học đường có tầm quan trọng cho học sinh ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2.Ý kiến thầy/cô nguyên nhân bạo lực học đường? TT Các nguyên nhân Đồng ý Coi hành vi bạo lực học đường hành vi bình thường sống Bị kích động bạn bè người xung quanh Bị bạn bè lôi kéo rủ rê Có lối sống bng thả, thiếu ý thức kỷ luật Bị dồn vào chân tường Tức giận ghen tỵ với bạn bạn nhiều bạn bè yêu quý Muốn trở thành người hùng mắt bạn bè đặc biệt bạn gái Muốn khẳng định vị trí lớp học với nhóm bạn Bị nói xấu, bơi nhọ, chơi đểu Phân vân Không đồng ý Câu Theo thầy/cô mức độ thực biện pháp phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? 96 TT Mức độ thực Không Thường Đôi thực xuyên Các biện pháp Biện pháp 1: Phối hợp với quyền địa phương, lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng hành vi bạo lực học đường học sinh Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức phụ huynh hành vi bạo lực Biện pháp 3: Bảo đảm thông tin hai chiều nhà trường gia đình Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Biện pháp 5: Tạo mơi trường học tập an toàn, lành mạnh Biện pháp 6: Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với công an địa phương ngăn chặn hàng vi bạo lực học sinh Biện pháp 7: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 8: Tổ chức buổi thảo luận, giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường Mở phòng tư vấn học đường, giáo dục kỹ sống cho học sinh 10 Biện pháp 10: Tổ chức phong trào thi đua lớp 11 Biện pháp 11: Phối hợp với đồn thể trị địa phương vận động giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường 97 Câu Theo thầy/cô, học sinh coi có dấu hiệu có hành vi bạo lực học đường? TT Những dấu hiệu Đồng ý Phân Không vân đồng ý Vắng học nhiều buổi khơng có lý Đến lớp khơng chép bài, biểu bực bội Không thực yêu cầu giáo viên Muốn gây gổ với bạn lớp Có tâm với bạn bè ganh tỵ Xa lánh bạn bè, sống khép kín Câu Thầy/cơ cho biết ý kiến nội dung phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Thầy/ cô cho biết mức độ thực hình thức phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? Mức độ thực TT Các hình thức phối hợp Thơng qua hình thức tích hợp, lồng ghép Thơng qua chương trình ngoại khóa, hoạt động Đồn, Đội… Thơng qua tổ chức nói chuyện, kể chuyện, thi tìm hiểu phòng chống bạo lực học đường Thơng qua tổ chức hội thảo, tình Thơng qua tổ chức điều tra, khảo sát, tìm hiểu tình hình địa phương Giáo dục thơng qua tun truyền phương tiện truyền thong 98 Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Câu Thầy /cơ cho biết ý kiến mức độ phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 99 Câu Theo thầy/cô mức độ thực biện pháp phối hợp nhằm phòng chống hành vi bạo lực học đường nào? TT Thường xuyên Các biện pháp Biện pháp 1: Phối hợp với quyền địa 10 11 phương, lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng hành vi bạo lực học đường học sinh Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức phụ huynh hành vi bạo lực minh Biện pháp 3: Bảo đảm thơng tin hai chiều nhà trường gia đình Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Biện pháp 5: Tạo mơi trường học tập an tồn, lành mạnh Biện pháp 6: Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với công an địa phương ngăn chặn hành vi bạo lực học sinh Biện pháp 7: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 8: Tổ chức buổi thảo luận, giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường Biện pháp 9: Mở phòng tư vấn học đường giáo dục kỹ sống cho học sinh Biện pháp 10: Tổ chức phong trào thi đua lớp Biện pháp 11: Phối hợp với đồn thể trị địa phương vận động giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường 100 Đơi Không thực Câu Theo thầy cô kết thực biện pháp phối hợp nào? TT Tốt Các biện pháp Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức phụ huynh hành vi bạo lực minh Biện pháp 2: Bảo đảm thông tin hai chiều nhà trường gia đình Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Biện pháp 4: Tạo môi trường học tập an toàn, lành mạnh Biện pháp 5: Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với công an địa phương ngăn chặn hành vi bạo lực học sinh Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 7: Tổ chức buổi thảo luận, giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường Biện pháp 8: Mở phòng tư vấn học đường giáo dục kỹ sống cho học sinh Biện pháp 9: Tổ chức phong trào thi đua lớp 10 Biện pháp 10: Phối hợp với đồn thể trị địa phương vận động giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường Xin chân thành cảm ơn q thầy, cơ./ 101 Trung Chưa bình đạt PHỤC LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cha mẹ học sinh THCS) Để giúp phòng chống hành vi bạo lực học đường, xin ơng/bà vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách ghi ý kiến vào chỗ (….) đánh dấu (x) vào ô, cột phù hợp với suy nghĩ Câu Theo ơng/bà, phòng chống bạo lực học đường có tầm quan trọng cho học sinh ? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Câu Ơng/bà cho biết ý kiến nội dung phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Ông/bà cho biết mức độ thực hình thức phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? Mức độ thực TT Các hình thức phối hợp Thơng qua hình thức tích hợp, lồng ghép Thơng qua chương trình ngoại khóa, hoạt động Đồn, Đội… Thơng qua tổ chức nói chuyện, kể chuyện, thi tìm hiểu phòng chống bạo lực học đường Thơng qua tổ chức hội thảo, tình 102 Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Thơng qua tổ chức điều tra, khảo sát, tìm hiểu tình hình địa phương Giáo dục thông qua tuyên truyền phương tiện truyền thong Câu Theo ông/bà mức độ thực biện pháp phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? TT Mức độ thực Không Thường Đôi thực xuyên Các biện pháp Biện pháp 1: Phối hợp với quyền địa phương, 10 11 lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng hành vi bạo lực học đường học sinh Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức phụ huynh hành vi bạo lực Biện pháp 3: Bảo đảm thơng tin hai chiều nhà trường gia đình Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Biện pháp 4: Tạo mơi trường học tập an toàn, lành mạnh Biện pháp 5: Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với công an địa phương ngăn chặn hàng vi bạo lực học sinh Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 7: Tổ chức buổi thảo luận, giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường Biện pháp 8: Mở phòng tư vấn học đường, giáo dục kỹ sống cho học sinh Biện pháp 9: Tổ chức phong trào thi đua lớp Biện pháp 11: Phối hợp với đồn thể trị địa phương vận động giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường Câu Theo ông/bà kết thực biện pháp phối hợp nào? 103 TT 10 Tốt Các biện pháp Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức phụ huynh hành vi bạo lực Biện pháp 2: Bảo đảm thông tin hai chiều nhà trường gia đình Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Biện pháp 4: Tạo mơi trường học tập an tồn, lành mạnh Biện pháp 5: Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với công an địa phương ngăn chặn hành vi bạo lực học sinh Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 7: Tổ chức buổi thảo luận, giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường Biện pháp 8: Mở phòng tư vấn học đường giáo dục kỹ sống cho học sinh Biện pháp 9: Tổ chức phong trào thi đua lớp Biện pháp 10: Phối hợp với đoàn thể trị địa phương vận động giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường Xin chân thành cảm ơn ơng/bà 104 Trung bình Chưa đạt PHỤC LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đại diện quan, Ban, Ngành, Đoàn thể huyện Kiến Thụy) Nhằm giúp khảo sát thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách ghi ý kiến vào chỗ ( .) đánh dấu (P) vào trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến Câu Theo đồng chí, phòng chống bạo lực học đường có tầm quan trọng cho học sinh ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu Đồng chí cho biết ý kiến nội dung phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Theo đồng chí mức độ thực biện pháp phối hợp với lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? TT Các biện pháp Mức độ thực Không Thường Đôi thực xuyên Biện pháp 1: Phối hợp với quyền địa phương, lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng hành vi bạo lực học đường học sinh Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức phụ 105 10 11 huynh hành vi bạo lực Biện pháp 3: Bảo đảm thông tin hai chiều nhà trường gia đình Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Biện pháp 5: Tạo mơi trường học tập an tồn, lành mạnh Biện pháp 6: Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với công an địa phương ngăn chặn hàng vi bạo lực học sinh Biện pháp 7: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 8: Tổ chức buổi thảo luận, giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường Biện pháp 9: Mở phòng tư vấn học đường, giáo dục kỹ sống cho học sinh Biện pháp 10: Tổ chức phong trào thi đua lớp Biện pháp 11: Phối hợp với đoàn thể trị địa phương vận động giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường Câu Đồng chí cho biết mức độ thực hình thức phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS? Mức độ thực TT Các hình thức phối hợp Thơng qua hình thức tích hợp, lồng ghép Thơng qua chương trình ngoại khóa, hoạt động Đồn, Đội… Thơng qua tổ chức nói chuyện, kể chuyện, thi tìm hiểu phòng chống bạo lực học đường Thông qua tổ chức hội thảo, tình Thơng qua tổ chức điều tra, khảo sát, tìm hiểu tình hình địa phương 106 Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Giáo dục thông qua tuyên truyền phương tiện truyền thong Câu Theo đồng chí kết thực biện pháp phối hợp nào? TT 10 Tốt Các biện pháp Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức phụ huynh hành vi bạo lực minh Biện pháp 2: Bảo đảm thông tin hai chiều nhà trường gia đình Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Biện pháp 4: Tạo mơi trường học tập an toàn, lành mạnh Biện pháp 5: Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với công an địa phương ngăn chặn hành vi bạo lực học sinh Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 7: Tổ chức buổi thảo luận, giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường Biện pháp 8: Mở phòng tư vấn học đường giáo dục kỹ sống cho học sinh Biện pháp 9: Tổ chức phong trào thi đua lớp Biện pháp 10: Phối hợp với đồn thể trị địa phương vận động giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường Xin chân thành cảm ơn đồng chí 107 Trung Chưa bình đạt ... 3: Các biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở huyện Kiến Thụy, Hải Phòng Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG... lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở; Chương 2: Thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở huyện Kiến Thụy, Hải Phòng. .. lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phối hợp hiệu lực lượng cộng đồng phòng chống bạo lực học đường trường

Ngày đăng: 23/07/2019, 18:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - 90 học sinh và 90 giáo viên của các trường THCS trong huyện.

  • - 34 phụ huynh nhằm tìm hiểu sâu hơn về vấn đề đang nghiên cứu.

  • - 26 đại diện cho các ban ngành đoàn thể; tổ chức xã hội như: Hội phụ nữa, Hội cựu giáo chức, Đoàn thanh niên, Ban công an xã….

  • Kết quả khảo sát ý kiến của 90 CBQL, GV; 34 phụ huynh; 26 cán bộ các ban, ngành, đoàn thể trên đại bàn huyện Kiến Thụy về mức độ thực hiện nội dung phối hợp với lực lượng cộng đồng trong phòng ngừa bạo lực học đường tại các trường THCS.

  • Kết quả khảo sát ý kiến của 90 CBQL, GV; 34 phụ huynh; 26 cán bộ các ban, ngành, đoàn thể trên đại bàn huyện Kiến Thụy về mức độ thực hiện biện pháp phối hợp với lực lượng cộng đồng trong phòng ngừa bạo lực học đường tại các trường THCS.

  • Bên cạnh đó vẫn còn một số biện pháp được đánh giá thực hiện chưa đạt là “Nâng cao nhận thức của phụ huynh đối với hành vi bạo lực của con mình”, “Phối hợp với chính quyền địa phương, các lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của hành vi bạo lực học đường đối với học sinh” và “Tổ chức các buổi thảo luận, giáo dục các kỹ năng ứng phó với bạo lực học đường”.

  • Kết quả khảo sát ý kiến của 90 CBQL, GV; 34 phụ huynh; 26 cán bộ các ban, ngành, đoàn thể trên đại bàn huyện Kiến Thụy về mức độ hình thức phối hợp với lực lượng cộng đồng trong phòng ngừa bạo lực học đường tại các trường THCS.

  • Kết quả khảo sát ý kiến của 90 CBQL, GV; 34 phụ huynh; 26 cán bộ các ban, ngành, đoàn thể trên đại bàn huyện Kiến Thụy về mức độ đánh giá kết quả phối hợp lực lượng cộng đồng trong phòng ngừa bạo lực học đường tại các trường THCS.

  • Câu 3. Theo thầy/cô mức độ thực hiện biện pháp phối hợp với lực lượng cộng đồng trong phòng ngừa bạo lực học đường tại các trường THCS?

  • Câu 7. Thầy /cô cho biết ý kiến của mình về mức độ phối hợp lực lượng cộng đồng trong phòng ngừa bạo lực học đường tại các trường THCS?

  • Câu 4. Theo ông/bà mức độ thực hiện biện pháp phối hợp với lực lượng cộng đồng trong phòng ngừa bạo lực học đường tại các trường THCS?

  • Câu 3. Theo đồng chí mức độ thực hiện biện pháp phối hợp với lực lượng cộng đồng trong phòng ngừa bạo lực học đường tại các trường THCS?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan