1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN – THANH HÓA

119 214 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 7,28 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN – THANH HÓA 1. Vườn Quốc gia Bến En có mức độ đa dạng sinh học cao với năm hệ sinh thái gồm: Hệ sinh thái rừng núi đất nhiệt đới đai thấp, Hệ sinh thái ngập nước, Hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi, Hệ sinh thái đất bán ngập, Hệ sinh thái đất nông nghiệp; với 1.389 loài thực vật bậc cao, trong đó có 40 loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam năm 2007 cần được bảo tồn như Đinh hương, Re hương, Sao hải nam,… Hệ động vật với 1.004 loài động vật, trong đó có 52 loài quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 cần được bảo tồn như: Khỉ mặt đỏ, Khỉ vàng, Vọoc xám, Cu li lớn, Cu li nhỏ,… Đặc biệt Hồ sông mực là hồ nhân tạo, được hình thành từ năm 1979. Trên hồ có 21 hòn đảo và bán đảo tạo ra phong cảnh sơn thủy hữu tình, ngoạn mục và hấp dẫn du khách. Xung quanh hồ được bao bọc bởi các dãy núi thấp nhấp nhô với những cánh rừng tự nhiên nhiều tầng lớp. Do cấu trúc địa hình rừng, núi đá vôi, hồ nước xen lẫn như một vịnh Hạ Long thu nhỏ nên khí hậu nơi đây mát mẻ quanh năm. Hồ sông Mực là nơi sinh sống của nhiều loài chim nước như Cò, Diệc Xám, Le Le,… Ngoài khu hệ chim nước, nơi đây còn là nơi sinh sống của nhiều loài cá, đặc biệt là cá mè sông Mực, có những con nặng đến 50 kg. 2. Vườn Quốc gia Bến En nằm trên 2 huyện Như Thanh và Như Xuân bao gồm 13 xã và 2 thị trấn (cả vùng lõi và vùng đệm). Theo số liệu từ niên giám thống kê 2 huyện năm 2011, kết hợp số liệu thu thập tại các xã, dân số trong toàn vùng hiện nay là 12.369 hộ, 56.143 nhân khẩu, trong đó nam 28.064người (chiếm 49,98%), nữ 28.079 người (chiếm 50,01%) tổng nhân khẩu Các phong tục tập tập quán, lễ hội của bà con dân tộc Thái, Mường, đặc biệt khu vực Vườn có đồng bào dân tộc Thổ mà nơi khác không có, có thể phát triển loài hình du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng tại các thôn, bản Làng Lúng, làng Quảng, làng Cốc ở xã Xuân Thái – huyện Như Thanh, làng Mài xã Bình Lương, Sơn thuỷ xã Tân Bình huyện Như Xuân. Nhiều làng nghề và nghề truyền thống như nghề đan lát của người Kinh, nghề dệt thổ cẩm và thêu ren của bà con người Thái, nghề đánh cá và nuôi cá lồng tại các xã Xuân Phúc, Xuân Thái,… Về ẩm thực Bến En có món “Canh đắng”, các món ăn được chế biến gỏi cá mè trên sông Mực là đặc sản của vùng rừng núi khu vực này. 3. Cộng đồng dân cư sinh sống tại VQG Bến En đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển du lịch sinh thái bởi: Cộng đồng là những chủ nhân thực sự, những người am hiểu khu vực tổ chức du lịch sinh thái hơn ai hết. Cộng đồng là yếu tố quan trọng bậc nhất cho du lịch sinh thái phát triển. Việc bảo tồn di sản luôn đi đôi với phát triển du lịch, nếu bảo tồn tốt thì sẽ thu hút du khách nhiều đến với du lịch sinh thái. Ngoài việc tham quan, du lịch đến với cảnh quan đẹp, đến với di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng, du khách ngày nay họ còn mong muốn được đến với thiên nhiên, đến với những sản phẩm du lịch mà ở đó việc bảo tồn thiên nhiên, tài nguyên và cảnh quan tự nhiên được bảo vệ tốt. Bên cạnh đó, du khách còn mong muốn hiểu biết những kiến thức bản địa, lối sống, văn hoá đích thực trực tiếp với người dân địa phương hơn là từ hướng dẫn viên du lịch từ nơi khác đến. Tuy nhiên du lịch sinh thái có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển cộng đồng. Du lịch đem lại công ăn việc làm cho người dân sống ở vườn Quốc gia Bến En, tăng thu nhập, thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo. 4. Định hướng và giải pháp phát triển DLST dựa vào cộng đồng tại VQG Bến En phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc, tiêu chí để phát triển du lịch sinh thái, du lịch sinh thái cộng đồng. Để từ đó xây dựng nên các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế tại VQG Bến En. Tuyên truyền, giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Định hướng phát triển sinh kế cho người dân theo hướng phát triền du lịch. Kêu gọi nguồn đầu tư cho phát triển từ các nhà đầu tư như: UBND tỉnh, các tổ chức quốc tế, các tổ chức tư nhân,… Tận dụng tối đa nguồn nhân lực sẵn có tại địa phương.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -o0o TRỊNH GIANG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN – THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -o0o TRỊNH GIANG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN – THANH HĨA Chun ngành: Mơi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ TRỌNG CÚC Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Trọng Cúc, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán phòng ban Ban quản lý vườn quốc gia Bến En tạo điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp số liệu cho việc thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn động viên to lớn thời gian, vật chất tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRỊNH GIANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố chưa đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả khác trích dẫn nguồn luận văn sử dụng Tên nội dụng luận văn không trùng kết luận văn chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRỊNH GIANG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 12 1.1 Lịch sử hình thành phát triển du lịch 12 1.1.1 Trong thời kì cổ đại kỷ thứ IV .12 1.1.2 Trong thời kì phong kiến (thế kỉ V đến đầu kỉ XVII) .13 1.1.3 Thời kì cận đại (từ năm 40 kỉ XVII đến trước chiến tranh giới thứ nhất) 13 1.1.4 Thời kì đại (Từ sau đại chiến giới lần thứ đến nay) 14 1.2 Các khái niệm 14 1.2.1 Du lịch 14 1.2.2 Du lịch sinh thái 16 1.2.3 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 18 1.3 Điều kiện hình thành phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 19 1.4 Tiêu chí du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 19 1.5 Nguyên tắc du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 20 1.6 Lịch sử nghiên cứu 21 1.7 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng .30 1.7.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng số khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia giới 30 1.7.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Việt Nam .31 1.7.3 Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng Bến En 32 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Địa điểm nghiên cứu .33 2.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp luận 33 2.3.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 33 2.3.2 Dựa vào cộng đồng 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp kế thừa 34 2.4.2 Các phương pháp khảo sát thực địa 34 2.4.3 Phương pháp điều tra xã hội học 35 2.4.4 Phương pháp phân tích liệu 36 2.4.5 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .38 3.1 Khái quát vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa 38 3.2 Điều kiện tự nhiên 40 3.2.1 Địa chất .40 3.2.2 Thổ nhưỡng 40 3.2.3 Khí hậu 41 3.2.4 Thủy văn 42 3.3 Tiền phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En 43 3.3.1 Đa dạng sinh học vườn Quốc gia Bến En 43 3.3.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội, điều kiện phát triển DLSTCĐ 62 3.3.3 Giá trị văn hóa nhân văn phát triển DLSTCĐ VQG Bến En 69 3.3.4 Cơ sở hạ tầng .70 3.3.5 Các di tích văn hóa lịch sử 72 3.4 Các hoạt động du lịch vườn Quốc gia Bến En .73 3.4.1 Các tuyến du lịch khai thác 73 3.4.2 Khách du lịch .80 3.5 Thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En 84 3.5.1 Sự tham gia cộng đồng với du lịch 84 3.5.2 Tác động du lịch tới cộng đồng .85 3.5.3 Một số nhận xét hoạt động DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En 87 3.6 Định hướng phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En 89 3.7 Giải pháp phát triển loại hình DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En .94 3.6.1 Quan điểm thực giải pháp 94 3.6.2 Một số giải pháp cụ thể 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN .1 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO .5 PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu phiếu vấn dành cho khách du lịch VQG Bến En .8 Phụ lục Mẫu phiếu vấn dành cho người dân VQG Bến En 10 Phụ lục Bản đồ du lịch vườn Quốc gia Bến En 13 Phụ lục Bản đồ trạng du lịch sinh thái .14 Phụ lục Bản đồ quy hoạch du lịch sinh thái .15 Phụ lục Một số hình ảnh vườn Quốc gia Bến En 16 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tiếp cận phát triển bền vững tảng DLST …… 17 Hình 1.2 Sơ đồ DLST khái niệm phát triển bền vững …………… 17 Hình 3.1 Bản đồ tuyến du lịch vườn Quóc gia Bến En …………………… 80 Hình 3.2 Khách quốc tế uống rượu cần đồng bào Thái….………………… 82 Hình 3.3 Khách du lịch tham gia lễ hội …………………….……… ………… 82 Hình 3.4 Một số đồ lưu niệm……………………………… ….….…….….… 86 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm ……………………………… 41 Bảng 3.2 Lượng mưa trung nình hàng tháng năm …………………………… 42 Bảng 3.3 Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật Bến En………… ….44 Bảng 3.4 Thống kê số lượng họ, chi, lồi ngành hạt kín VQG Bến En…… 45 Bảng 3.5 Thành phần loài thực vật VQG Bến En với số Vườn quốc gia khu BTTN khu vực phía Bắc………………………46 Bảng 3.6 Mười lăm họ thực vật có số chi lớn nhất……………………….……… 47 Bảng 3.7 Danh sách loài thực vật quý bị đe doạ VQG Bến En……… 47 Bảng 3.8 Danh sách loài Thú quý bị đe doạ VQG Bến En………… 55 Bảng 3.9 Danh sách loài Chim quý bị đe doạ VQG Bến En………… 58 Bảng 3.10 Danh sách lồi Bò sát, ếch nhái q bị đe doạ …….…….…59 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp số vụ vi phạm VQG Bến En giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 61 Bảng 3.12 Thống kê dân số khu vực VQG Bến En ………… ………… 63 Bảng 3.13 Thống kê dân số thôn vùng lõi …………….……….………64 Bảng 3.14 Hiện trạng chăn nuôi phát triển kinh tế trang trại vùng đệm… 66 Bảng 3.15 Lượng khách du lịch quốc tế đến Bến En giai đoạn 2006 - 2012… 81 Bảng 3.16 Lượng khách du lịch nội địa đến Bến En giai đoạn 2006 – 2012… 83 Bảng 3.17 Bảng phân tích SWOT ….….….….….….….….….… … …… 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CĐĐP Cộng đồng địa phương CHLB Cộng hòa liên bang DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái DLSTCĐ Du lịch sinh thái cộng đồng ESCAP Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương HDV Hướng dẫn viên IIED Viện Nghiên cứu Phát triển quốc tế IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH Kinh tế - Xã hội QL Quốc lộ SWOT Cơng cụ SWOT (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) TIES Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế TN-XH Tự nhiên - Xã hội UBND Ủy ban nhân dân UNWTO Tổ chức du lịch giới VPHC Vi phạm hành VQG Vườn quốc gia WTO Tổ chức thương mại giới WWF Quỹ bảo vệ động vật hoang dã TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bá (2006) Du lịch sinh thái Báo cáo chuyên đề thực trạng điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội vùng đệm vườn Quốc gia Bến En Tháng năm 2012 Báo cáo điều tra khu hệ động vật - Phân viên Điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ, năm 2000 Báo cáo kết công tác phối hợp quant lý, bảo vệ rừng vùng giáp danh Vườn Quốc gia Bến En giai đoạn 2010-2015 Tháng năm 2015 GS TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Đại học Lao Động – Xã Hội Tống Văn Hoàng (2012), Dự án quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng vườn Quốc gia Bến En GS TS Trương Quang Học, Phát triển bền vững – chiến lược phát triển toàn cầu kỉ XXI, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lương cộng (2002) Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội Đặng Thanh Nam ( 2013), Đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng huyện Kom Tum tỉnh Kom Tum, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh danh, Đại học Đà Nẵng 10 Đặng Hữu Nghị, ( 2013), Báo cáo góp ý dự thảo đề án chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 11 Phân viện điều tra rừng Bắc Trung 1997-2000 12 Trường Đại học Phan Thiết, Hội thảo quốc gia nguồn nhân lực phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận, Nhà xuất Hồng Đức 13 Võ Quế (2006) Du lịch cộng đồng-Lý thuyết vận dụng, Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 95 14 Võ Quế (2008) Nghiên cứu xây dựng phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng chùa Hương 15 UBND tỉnh Bình Thuận (2007), Bảo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 16 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, 2007, Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, Tổng cục du lịch 17 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2002) Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 18 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, ( 2007), Thông tin đa dạng sinh học vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa 19.Vườn Quốc gia Bến En, Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa Tháng 12 năm 2012 Tài liệu tiếng Anh 20 Cochrane, J (1996), The sustainability of ecotourism in Indonesia Fact and Fiction in Parnell, MJ and Bryant R.L, enviroment change in South West Asia; people, politics and sustainable development, Rout ledge, London and New York 21 Community based tourism handbook (2002) Community based tourism: principles and meaning No1, Pg.9-23 22 Dawn Johnson (1999), Tourisms destination and products, the Mc-Hill companies Inc 23 Economist Intelligence Unit-EIU (February 1992), The Tourism Industry and the Enviroment, Special report No.2453, London 24 Futado, Jose I, Doo R; Tamara Belt (2000), Economist development and enviroment sustainability, the World Bank, USA (2000) 25 Hector Ceballos-Lascurain (1996), Tourism Ecotourism, and Protecter Areas: The State of Nature-Base Tuorism Around the World and Guidelines of Its Development, World Consevation Union (September 1996) 26 Pearce, D.G and R.M Kirk (1986) Carrying Capacities for Coastal Tourism Industry and Enviroment, 9(1): 3-7 96 27 StephenL J smith ( 1989), Tourism analysis: A handbook, Long man, Harlow, UK 28 TIES (2005), Global Ecotourism, Fact Sheet 97 PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu phiếu vấn dành cho khách du lịch VQG Bến En ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (CRES) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH (NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VQG BẾN EN, THANH HÓA) Ngày thực hiện: ……………………………………………………………… I GIỚI THIỆU Tên anh/chị gì? … Anh/ chị tuổi? … II NỘI DUNG PHỎNG VẤN (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) TT Rất đồng ý Nhân tố đánh giá I Cơ sở vật chất Khu DL Đường xá thuận lợi cho du khách Cơ sở vật chất cho Du lịch đẹp, tiện nghi Địa điểm đón tiếp phù hợp Nhà hàng chất lượng tốt Cảnh quan đẹp Tài nguyên thiên nhiên phong phú II Chất lượng phục vụ 98 Đồng ý Trung lập Đồng ý phần Hồn tồn khơng đồng ý Nhân viên, người dân nhiệt tình, hòa nhã, thân thiện Nhân viên phục vụ có kỷ luật tốt Hướng dẫn viên am hiểu khu Du lịch Hướng dẫn viên có tính chun nghiệp cao III Tổ chức hoạt động du lịch Phương tiện lại khu DL phù hợp Bố trí tuyến du lịch hợp lý Thời gian dành cho chuyến phù hợp Phòng nghỉ phục vụ tốt Nhà hàng phục vụ tốt Trật tự, an toàn đảm bảo tốt khu Du lịch Giá vé vào khu Du lịch phù hợp IV Sự hài lòng du khách Tơi hài lòng sở vật chất khu Du lịch Tơi hài lòng chất lượng phục vụ nhân viên Tơi hài lòng nét văn hóa người dân Tơi hài lòng tổ chức hoạt động du lịch Tơi hài lòng việc bảo vệ môi trường nơi Người thực (Học viên) Trịnh Giang 99 Phụ lục Mẫu phiếu vấn dành cho người dân VQG Bến En ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (CRES) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC DÀNH CHO NGƯỜI DÂN (NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VQG BẾN EN, THANH HÓA) Ngày thực hiện: ……………………………………………………………… I GIỚI THIỆU Tên anh/chị gì? …………………………………………………… Anh/ chị tuổi? ………………Thơn: …………………………… II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Gia đình anh /chị có người? …… Số lao động gia đình?……… Độ tuổi lao động? ……………… Anh/chị cho biết thu nhập khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các nguồn thu nhập nghề phụ gia đình gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khí hậu cảnh quan nơi đây? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tài nguyên động/ thực vật mà gia đình thường khai thác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tài nguyên nước (hồ, suối)? ………………………………………………………………………………… 100 ………………………………………………………………………………… 10 Thu nhập? Cơ cấu? Chị tiêu cấu chi tiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Hỗ trợ tài nhà nước tổ chức? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Xu hướng phát triển kinh tế gần đây? Có ảnh hưởng tới sinh kế hộ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Xu hướng thay đổi trồng/ vật nuôi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Cơ hội công việc sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Có thay đổi lớn cộng đồng 10 năm trở lại đây? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Những thay đổi có ảnh hưởng đến sinh kế anh/chị không? Mức độ ảnh hưởng nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17 Thời gian nơng nhàn anh/ chị làm đế kiếm thêm thu nhập? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 18 Loại tài nguyên khai thác từ rừng? Kể tên số loại? ………………………………………………………………………………… 101 ………………………………………………………………………………… III THÁI ĐỘ/ TẦM NHÌN 19 Những thuận lợi để phát triển DLST? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20 Những thách thức phát triển DLST? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21 Anh/ chị có nhận định nguồn thu nhập tương lai? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV GIÁO DỤC/ NHẬN THỨC 22 Anh/ chị có quan điểm/ ý kiến vai trò tồn VQG Bến En? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 23 Ý kiến anh/ chị hoạt động giáo dục nhận thức diễn ra? Anh/ chị có góp ý hoạt động này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người thực (Học viên) Trịnh Giang 102 Phụ lục Bản đồ du lịch vườn Quốc gia Bến En 103 104 Phụ lục Bản đồ trạng du lịch sinh thái 105 Phụ lục Bản đồ quy hoạch du lịch sinh thái 106 Phụ lục Một số hình ảnh vườn Quốc gia Bến En Hình 1: Đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn du lịch cho nhân dân địa phương Hình 2: Nhà nghỉ cho khách du lịch đảo Thực vật 107 Hình : Một số loài chim vườn Quốc gia Bến En Hình 4: Hệ sinh thái núi đá vơi 108 Hình 5: Điệu múa quạt nghề dệt thổ cẩm đồng bào Thái 109 ... Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Bến En – Thanh Hóa Trong đó: - Đánh giá tiềm năng, yếu tố thúc đẩy cho phát triển loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Bến En. .. gia từ thân cộng đồng Như vậy, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng nét tinh túy du lịch sinh thái du lịch bền vững Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng nhấn mạnh vào ba yếu tố môi trường, du lịch. .. chí du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 19 1.5 Nguyên tắc du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 20 1.6 Lịch sử nghiên cứu 21 1.7 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào

Ngày đăng: 16/07/2019, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Phạm Trung Lương và các cộng sự (2002). Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái những vấn đề lýluận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương và các cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 2002
16. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, 2007, Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái ở Việt Nam, Tổng cục du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu dulịch sinh thái ở Việt Nam
2. Báo cáo chuyên đề thực trạng điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội vùng đệm vườn Quốc gia Bến En. Tháng 9 năm 2012 Khác
3. Báo cáo điều tra khu hệ động vật - Phân viên Điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ, năm 2000 Khác
4. Báo cáo kết quả công tác phối hợp quant lý, bảo vệ rừng vùng giáp danh Vườn Quốc gia Bến En giai đoạn 2010-2015. Tháng 7 năm 2015 Khác
5. GS. TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Đại học Lao Động – Xã Hội Khác
6. Tống Văn Hoàng (2012), Dự án quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng vườn Quốc gia Bến En Khác
7. GS TS Trương Quang Học, Phát triển bền vững – chiến lược phát triển toàn cầu thế kỉ XXI, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
9. Đặng Thanh Nam ( 2013), Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Kom Tum tỉnh Kom Tum, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh danh, Đại học Đà Nẵng Khác
10. Đặng Hữu Nghị, ( 2013), Báo cáo góp ý dự thảo đề án chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Khác
12. Trường Đại học Phan Thiết, Hội thảo quốc gia nguồn nhân lực và phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận, Nhà xuất bản Hồng Đức Khác
13. Võ Quế (2006). Du lịch cộng đồng-Lý thuyết và vận dụng, Tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
14. Võ Quế (2008). Nghiên cứu xây dựng phát triển mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại chùa Hương Khác
15. UBND tỉnh Bình Thuận (2007), Bảo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 Khác
17. Viện nghiên cứu và phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2002). Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng Khác
18. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, ( 2007), Thông tin về đa dạng sinh học vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa Khác
19.Vườn Quốc gia Bến En, Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa. Tháng 12 năm 2012.Tài liệu tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w