Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài Vịnh Hạ Long Hà Thị Hương Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Du lịch học Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hải Năm bảo vệ: 2013 Abtracts: Trình bày sở lý luận du lịch sinh thái du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Tiềm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài vịnh Hạ Long Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái làng chài vịnh Hạ Long mối quan hệ du lịch với cộng đồng địa phương Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài vịnh Hạ Long Keywords: Du lịch sinh thái; Làng chài; Vịnh Hạ Long Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển không ngừng mặt kinh tế - văn hóa - xã hội, nhu cầu du lịch người ngày tăng trở thành nhu cầu thiếu đời sống Hoạt động du lịch trở thành “con gà đẻ trứng vàng” cho nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, ngành du lịch non trẻ có bước phát triển nhanh số lượng chất lượng, đóng góp thành tựu đáng kể cho kinh tế quốc dân Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, ngành du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Vì vậy, mục tiêu ngành du lịch Việt Nam phải hoạt động có hiệu quả, hòa nhập với xu hướng phát triển khu vực giới Như biết, du lịch ngành kinh tế “hết sức phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên đặc trưng văn hóa xã hội cư dân địa” (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế Việt Nam “Xây dựng lực phục vụ sáng kiến du lịch bền vững” Đề cương dự án, 1997) Từ đầu thập niên 90 kỷ XX, nhà khoa học giới đề cập nhiều đến phát triển du lịch với mục đích đơn lợi ích kinh tế đe dọa môi trường sinh thái văn hóa địa Hậu tác động ảnh hưởng đến phát triển lâu dài ngành du lịch Chính xuất yêu cầu nghiên cứu “phát triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch, đảm bảo cho phát triển bền vững Một số loại hình du lịch đời bước đầu quan tâm đến khía cạnh môi trường văn hóa địa như: du lịch sinh thái, du lịch gắn với thiên nhiên, du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá, du lịch cộng đồng góp phần nâng cao hiệu mô hình du lịch có trách nhiệm, đảm bảo cho phát triển bền vững Du lịch bền vững du lịch cộng đồng nước ta khái niệm Tuy thời gian gần cụm từ nhắc đến nhiều Thông qua học kinh nghiệm thực tế phát triển du lịch quốc gia giới, nhận thức phương thức du lịch có trách nhiệm với môi trường, có tác dụng nâng cao hiểu biết chất lượng sống cho cộng đồng xuất Việt Nam hình thức du lịch tham quan, tìm hiểu với tên gọi như: du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch thiên nhiên Nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch điểm du lịch phát triển bền vững dài hạn, đồng thời khuyến khích tạo hội tham gia người dân địa phương, năm qua, loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng triển khai nhiều địa phương nước: Bản Lác - Mai Châu (Hòa Bình), Suối Voi - Lộc Tiên - Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn), thôn Sín Chải – Sa Pa (Lào Cai), đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng) Tuy nhiên việc phát triển số mô hình địa phương mang tính thí nghiệm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm cho khu vực Do đó, công tác triển khai chậm chưa vào nề nếp, chưa hoạt động hiệu theo quy tắc du lịch cộng đồng, du lịch bền vững Nằm lòng Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long tồn cộng đồng dân chài sinh sống thủy cư, tụ cư hình thành nên bảy làng chài Vịnh Hạ Long Trong tập trung chủ yếu ba làng chài: Ba Hang, Vông Viêng, Cửa Vạn Khác với làng chài dọc bờ biển Việt Nam, dân chài nơi cư trú hoàn toàn biển Chính địa hình hàng ngàn đảo đá che chắn tường thành vững chắn sóng to, bão lớn tạo điều kiện hình thành phận cư dân sinh sống mặt biển Cuộc sống họ gắn với thuyền từ sinh chết, nối tiếp từ hệ sang hệ khác Không gian sinh tồn họ vùng biển nước mênh mông chập chùng hàng nghìn đảo, phụ thuộc vào mùa vụ tôm cá Không thế, cộng đồng ngư dân vịnh Hạ Long chủ nhân giá trị văn hóa truyền thống mang đậm yếu tố biển Tụ cư trung tâm Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long sống người dân chài nơi gặp nhiều khó khăn, phải đối mặt với sóng gió, đói nghèo đeo đẳng sống họ, trình độ học vấn thấp Từ Hạ Long trở thành Di sản giới, làng chài sống người dân chài trở thành điểm đến thu hút du khách song việc tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch mức thấp, có số hộ tham gia hưởng lợi từ du lịch Trong nguồn lợi thủy hải sản ngày suy giảm, nhiều sắc văn hóa truyền thống ngày bị mai chi phối kinh tế thị trường Do đó, việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cộng đồng làng chài vịnh Hạ Long mặt góp phần nâng cao đời sống kinh tế - văn hóa xã hội; phục dựng giá trị văn hóa truyền thống ngư dân thủy cư vịnh Hạ Long tạo sản phẩm du lịch mang tính bền vững cần thiết Để góp phần quảng bá, giới thiệu giá trị đặc sắc Vinh Hạ Long tăng sức hấp dẫn với du khách; giảm tải lượng khách tuyến điểm du lịch truyền thống; thay đổi sinh kế nâng cao đời sống vật chất ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ Di sản cộng đồng dân cư, phát triển hoạt động du lịch Quảng Ninh nói chung Vịnh Hạ Long nói riêng, tác giả lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài Vịnh Hạ Long” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Du lịch học Mục tiêu nghiên cứu - Xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài Vịnh Hạ Long - Nâng cao mức sống CĐĐP, giảm áp lực tới môi trường & tài nguyên du lịch hướng tới phát triển du lịch bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài Vịnh Hạ Long - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Nghiên cứu giới hạn phạm vi làng chài Ba Hang, Vông Viêng, Cửa Vạn + Về thời gian: Nghiên cứu tiến hành thời gian từ năm 2011 – 2012 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ quan đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Cơ sở lý luận du lịch sinh thái du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng - Tiềm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài vịnh Hạ Long - Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái làng chài vịnh Hạ Long mối quan hệ du lịch với cộng đồng địa phương - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài vịnh Hạ Long Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thu thập nhằm tìm chất thực trạng đối tượng nghiên cứu Trên sở kế thừa tài liệu công bố, công trình nghiên cứu, tạp chí, internet, sách, báo, tài liệu thu thập từ hãng lữ hành, báo cáo UBND tỉnh, Sở Văn hóa thể thao du lịch, Ban quản lý Vịnh Hạ Long…để thu thập thông tin, có đánh giá, phân tích nhận định đắn, khách quan Sử dụng phương pháp giúp tác giả có nhìn nhận tổng quan phát triển thành công hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng số quốc gia địa phương khác Việt Nam, qua rút học hữu ích cho Quảng Ninh Ngoài ra, trình nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành tham vấn nhà quản lý chuyên gia lĩnh vực du lịch trung ương địa phương để hoàn thiện kết nghiên cứu 5.2 Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp sử dụng nhằm điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nhằm bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu, thông tin thu nhập Đồng thời việc trực tiếp tham quan, khảo sát địa phương giúp tác giả đánh giá sâu sắc thực trạng hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng địa phương Khảo sát địa bàn nghiên cứu tiến hành tập trung vào tháng năm 2012 5.3 Phương pháp điều tra xã hội học Sử dụng phương pháp vấn chuyên gia, tham khảo ý kiến số người chuyên môn địa phương thực trạng hoạt động sinh thái ba làng chài Vịnh Hạ Long nhằm làm cho nhận xét, đánh giá Sử dụng phương pháp vấn, đánh giá nhanh điều tra bảng hỏi Cụ thể tác giả tiến hành điều tra bảng hỏi người dân địa phương muốn tham gia khả tham gia vào hoạt động du lịch, thái độ người dân địa phương khách du lịch Đối với khách du lịch, tác giả điều tra bảng hỏi khách du lịch quốc tế nội địa để có đánh giá nhận xét khách quan hoạt động du lịch Qua giúp tác giả hiểu có nhìn chia sẻ sống, người nơi đây, hiểu rõ mong muốn, nguyện vọng người dân địa phương tham gia làm du lịch mong muốn du khách đến nơi Từ đề xuất số giải pháp với hi vọng đóng góp nhỏ cho phát triển du lịch sinh thái Vịnh Hạ Long Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6.1 Trên giới Trong vài thập kỷ trở lại đây, du lịch thực trở thành ngành kinh tế quan trọng phát triển rộng khắp giới Cùng với phát triển nhanh chóng xuất ngày nhiều tác động tiêu cực hoạt động du lịch môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội lãnh thổ đón khách tất yếu Vì nhà nghiên cứu du lịch quan tâm nhiều đến việc đánh giá tác động Những người tiên phong lĩnh vực phải kể đến Budowski (Tourism and Environmental Conservation: Confic Coexistense, Symbiois?, Environmental Conservation, Vol.3, No1, 1976), Mathieson & Wall (Tourism: Physical Environmental, Economic and Social Impacts, Longman, London,1982); Buckley & Pannell (Environmental Impacts of Tourism and Recreation in National Packs and Coservation Reserves, Journal of Tourism studies, Vol.1, 1990), Shaw and William (Critical Issues in Tourism, Blackwell, Oxford, 1994) Các tác giả với nghiên cứu thống cần có loại hình du lịch nhạy cảm có trách nhiệm với môi trường du lịch sinh thái Khái niệm Du lịch sinh thái bắt đầu đề cập từ năm đầu thập ky 80 kỷ XX Những nhà nghiên cứu điển hình lĩnh vực phải kể đến Boo (Ecotourism: The potential and Pitfalls, Baltimore: Worldwide Fund for Nature, USA, 1990), Ceballos – Lascurain (Tourism, Ecotourism and Protected Areas, IUCN, Gland, Switzerland, 1996) Cùng hàng loạt nghiên cứu lý luận thực tiễn Du lịch sinh thái nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực như: Cater (Ecotourism in the Third World: Problems for Sustainable Tourism Development, Ecotourism Managerment, No.4, 1993), Dowling (Ecotourism and Development: Partners in Prpgress, A paper Prepared for the National Regional Tourism Conference, Launceston, Tasmania, 1995), Lingberg and Hawkins (Ecotourism: A guide for Planers and Managers, The Ecotourism Society, North Bennington, Vermont, 1993) 6.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam công trình nghiên cứu Du lịch sinh thái xuất nhiều từ thập niên 90 kỷ trước trở lại như: Đề tài “Cơ cở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam (4/1998) tập hợp đóng góp, tham luận nhiều tác giả (Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Quang Mỹ nnk, Lê Văn Lanh, Võ Trí Chung ) Các báo cáo chủ yếu tổng quan số vấn đề lý luận Du lịch sinh thái tài nguyên du lịch sinh thái Việt Nam Bên cạnh có công trình của: Phạm Trung Lương (chủ biên) Du lịch sinh thái – vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998; Đặng Duy Lợi “Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch”, luận án PTS khoa Địa lý – Địa chất Trường đại học sư phạm Hà Nội, 1992, Phạm Quang Anh “phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh Việt Nam”, luận án PTS khoa Địa lý – Địa chất, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, 1996, Nguyễn Thị Sơn “Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương”, luận án tiến sỹ Địa lý, Trường đại học sư phạm Hà Nội, 2000, Chu Thành Huy, “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc, Tỉnh Thái Nguyên”, luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 6.3 Khu vực nghiên cứu Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên giới UNESCO hai lần công nhận, Kỳ quan thiên nhiên giới Tổ chức New7wonders bầu chọn, trọng điểm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Bởi nên, năm qua, có nhiều Công trình nghiên cứu, Hội thảo, Dự án nghiên cứu Vịnh Hạ Long Trong nghiên cứu tập trung nội dung chủ yếu: giá trị Vịnh Hạ Long, khai thác phát triển tuyến du lịch, vấn đề ô nhiễm môi trường, quản lý du khách, đa dạng hóa sản phẩm, phát triển du lịch sinh thái Vịnh Hạ Long Nghiên cứu loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài Vịnh Hạ Long vấn đề mới, chưa có công trình công bố Trên sở kế thừa tiếp thu nghiên cứu trước, tác giả mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu mẻ với hi vọng đưa du lịch Vịnh Hạ Long nói riêng, Du lịch Quảng Ninh Du lịch Việt Nam nói chung phát triển bền vững, mang lại lợi ích to lớn cho cộng đồng cư dân địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, trích dẫn phụ lục, phần nội dung nghiên cứu luận văn chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Chương Điều kiện phát triển trạng hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài chài Vịnh Hạ Long Chương Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làng chài Vịnh Hạ Long References * TIẾNG VIỆT Lê Tuấn Anh (2004), Di sản giới Việt Nam, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Tổng cục du lịch Ban Quản lý Vịnh Hạ Long (2011), Kế hoạch quản lý du khách Vịnh Hạ Long giai đoạn 2010 – 2015, Hạ Long Ban quản lý Vịnh Hạ Long, Bảng tổng hợp khách điểm từ năm 2008 đến 2012, Hạ Long Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2012), Báo cáo Kết phối hợp kiểm tra rà soát nhà bè, nhà nổi, nhân hộ mặt nước Vịnh Hạ Long, Hạ Long Nguyễn Thị Thùy Dương (2001), Đời sống ngư dân thủy cư vùng Vịnh Hạ Long (những tìm hiểu bước đầu), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), Giải pháp thu hút khách cho tuyến tham quan Vịnh Hạ Long, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Chu Thành Huy (2008), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 10 Ngô Hải Ninh (2011), Nghiên cứu du lịch sinh thái cộng đồng đề xuất giải pháp phát triển bền vững huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Viện Việt Nam học khoa học phát triển 11 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật du lịch, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 12 Võ Quế (chủ biên)(2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vận dụng (Tập 1), NXB Khoa học kỹ thuật 13 Thi Sảnh (2003), Non nước Hạ Long, Hội khoa học lịch sử Quảng Ninh 14 Thi Sảnh (2004), Quảng Ninh - Miền đất trầm tích, NXB trẻ 15 Phạm Hồng Sơn (2003), Du lịch Hạ Long 16 Sở văn hóa thể thao du lịch Quảng Ninh (2012), Báo cáo công tác quản lý hoạt động du lịch năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hạ Long 17 Lê Thị Hiền Thanh (2008), Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch Homestay Sa Pa (Lào Cai), Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Đức Thanh (2003), “Bàn du lịch sinh thái”, Tạp chí du lịch, 34 – 35 20 Tổng cục du lịch (2005), Non nước Việt Nam, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2007), Trường cao đẳng VHNT DL Hạ Long, Giáo trình Địa chí Quảng Ninh, Hạ Long 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2007), Trường cao đẳng VHNT DL Hạ Long, Giáo trình thực hành hướng dẫn du lịch số điểm di tích, thắng cảnh Quảng Ninh, Hạ Long 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2178/ QĐ-UBND, Về việc phê duyệt phương án di dời nhà bè Vịnh Hạ Long, ngày 28 tháng năm 2012 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh 25 Ủy ban nhân dân phường Hùng Thắng, Báo cáo kinh tế xã hội Ủy ban nhân dân phường Hùng Thắng năm 2011 – 2012, Hạ Long 26 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục * TIẾNG ANH 27 Hạ Long bay management derpartment (2010), Cửa Vạn fishing village a cultural feature of Hạ Long bay, Hạ Long * INTERNET 28 Hội đồng Bộ Trưởng nước CHXHCN Việt Nam (1984), Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh, www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/ /View_Detail.aspx?ItemID=3482, 20/9/2012 29 UNESCO (1972), Công ước quốc tế bảo vệ di sản văn hoá thiên nhiên giới, chttp://www.vinaremon.com.vn/vi/co-dong-co-phan/387-cong-c-v-bo-v-dsvh-va-thiennhien-th-gii.html, 2/7/2012