1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CÁC CƯ DÂN NÔNG THÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

133 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 205,56 KB

Nội dung

GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CÁC CƯ DÂN NÔNG THÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMGiao tiếp là một KN tất yếu không thể thiếu được trong hoạt động của con người. Nhân cách con người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của chính con người. Trong hoạt động giảng dạy và học tập, giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng. Hai hoạt động này cùng diễn ra và được trao đổi trong mối quan hệ thầytrò. Thông qua mối quan hệ này SV chiếm lĩnh tri thức trong chương trình học và làm cơ sở cho sự phát triển nhân cách bản thân.Giao tiếp của SV với các cư dân nông thôn tại các trung tâm HTCĐ là quá trình SV tiếp xúc với các cư dân nhằm trao đổi thông tin về kiến thức nông nghiệp, tư tưởng, tình cảm, KN, kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp. Giao tiếp của SV với các cư dân nông thôn tại các trung tâm HTCĐ diễn ra với nhiều hình thức khác nhau, khả năng giao tiếp của SV phụ thuộc vào sự tự tin, phụ thuộc vào sự luyện tập, rèn luyện do các hoạt động GD KNGT mang lại.KNGT của SV bao gồm các KN: KN lắng nghe, KN truyền đạt thông tin; KN thuyết trình; KN viết biên bản. Các KNGT đặc trưng với các cư dân nông thôn tại các trung tâm HTCĐ gồm 6 KN: KN làm quen; KN tạo niềm tin; KN thu thập thông tin và phân tích thông tin; KN chia sẻ thông tin và kiến thức nông nghiệp; KN điều kiển quá trình giao tiếp; KN thuyết phục. Qua nghiên cứu thực trạng KNGT của SV và GD KNGT với các cư dân nông thôn tại các trung tâm HTCĐ của SV HVNN Việt Nam, đa phần GV, SV nhận thức được tầm quan trọng của việc GD KNGT với các cư dân nông thôn tại các trung tâm HTCĐ. Bước đầu, SV đã được GD và hình thành một số KNGT cơ bản thông qua các môn học. Tuy nhiên, nội dung GD KNGT với các cư dân nông thôn chưa được diễn ra thường xuyên nên SV vẫn còn yếu ở một số KN. Bên cạnh đó, yếu tố tâm lý, tính chủ động tích cực, của SV cũng là những khó khăn không nhỏ trong GD KNGT với các cư dân nông thôn tại các trung tâm HTCĐ.

GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CÁC CƯ DÂN NÔNG THÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ĐỌC LÀ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á GD Giáo dục GV Giảng viên HVNN Học viện Nông nghiệp KN Kỹ KNGT KN giao tiếp QH Quốc hội SV Sinh viên HTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi ASEAN ngày đông thành viên tham gia, hội trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ngày mở rộng ASEAN trở thành cộng đồng kinh tế, thị trường chung, nơi sản xuất phân phối lớn Đông Nam Á Lúc này, ASEAN luân chuyển yếu tố là: Vốn, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động Khi người lao động làm việc, định cư đối xử bình đẳng nước thành viên ASEAN lại khó khăn, thách thức cho đội ngũ người lao động Việt Nam [13] Theo thống kê Tổ chức lao động quốc tế (2015) chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp Singapore 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần thấp Hàn Quốc 10 lần Năng suất lao động Việt Nam 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Điều thách thức lớn kinh tế mà tốn khó cho sở GD Việt Nam, nơi cung cấp nguồn nhân lực trí thức cho đất nước SV tốt nghiệp trường giỏi kiến thức chun mơn, KN nghề nghiệp điều kiện cần chưa đủ Theo khảo sát nhà xã hội học, người thành đạt dựa vào 25% kiến thức chun mơn, cịn lại 75% KN mềm họ định, KNGT KN mềm đề cập [13] Nhưng thực tế nay, bên cạnh SV ý thức tầm quan trọng giao tiếp rèn luyện, học hỏi, tham gia khóa đào tạo bên ngồi trường KNGT phận khơng nhỏ SV chưa quan tâm để rèn luyện KNGT, chưa chuẩn bị cho hành trang sống ngày sau rời giảng đường đại học Chính việc khơng ý thức tầm quan trọng giao tiếp, khiến cho KNGT SV yếu, nhiều SV cách bắt đầu câu chuyện dù đơn giản nhất, ứng xử thể mạnh đứng trước nhà tuyển dụng hay đơn giản viết đơn xin việc Do đó, SV khơng trình bày ý tưởng, kinh nghiệm, lực thân,… cách hiệu trước người khác Đối với cá nhân, KNGT lợi để thể thân nắm bắt hội sống Mỗi người, trình sống học tập, làm việc ln cần phải cố gắng để trau dồi hoàn thiện KNGT quan trọng Đặc biệt, SV KNGT khơng góp phần nâng cao KN tiếp cận kiến thức, mà mở cho SV KN nắm bắt hội nghề nghiệp đến với thành công nghề nghiệp tương lai Đặc thù SV HVNN Việt Nam, đối tượng tiếp xúc trực tiếp nhiều thực tập nghề nghiệp cơng việc sau các cư dân nông thôn Ngay từ năm thứ hai, thứ ba xuống sở thực tập, SV tiếp xúc làm việc với cư dân nông thôn chủ yếu trung tâm HTCĐ, đồng ruộng, trang trại chăn ni, khu thí nghiệm nơng nghiệp trung tâm HTCĐ sở GD hệ thống GD quốc dân, nơi tạo điều kiện thuận lợi cho lứa tuổi học tập thường xuyên, học tập suốt đời, phổ biến kiến thức sáng kiến kinh nghiệm sản xuất sống nhằm tăng suất lao động SV thực tập nghề nghiệp thường giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ để giảng dạy kiến thức nông nghiệp học HVNN Việt Nam, chia sẻ, trao đổi, trò chuyện với cư dân nông thôn KN trồng trọt hay chăn nuôi, hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp… Vì vậy, muốn thực tốt cơng việc học hỏi nhiều kinh nghiệm sản xuất thực tiễn buộc SV phải biết cách giao tiếp, hợp tác với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ Nhưng nay, SV HVNN Việt Nam chưa trọng vào KNGT, đa số SV e ngại giao tiếp, ngại thể thân trước đám đơng, chí ngại tham gia phát biểu xây dựng nêu quan điểm cá nhân học Điều dần tạo thói quen khơng tốt, làm hạn chế KN giao tiếp thân, xa hơn, làm giảm KN tiếp cận thông tin, giảm hiệu công việc Nguyên nhân đa số SV chưa nhận thức đắn tầm quan trọng vai trò, ý nghĩa KNGT; mặt khác việc học lớp, SV tiếp cận với học phần “KN giao tiếp” với thời lượng 30 tiết (đây học phần tự chọn số ngành học HVNN Việt Nam quản lý tổ hợp học phần KN mềm Trung tâm KN mềm quản lý), nên mức độ nhận thức KNGT áp dụng chưa nhiều, đặc biệt chưa có nội dung kiến thức hướng dẫn SV KNGT với cư dân nơng thơn trung tâm HTCĐ Chính lý này, thực tập sở tiếp xúc với các cư dân nông thôn, đặc biệt trung tâm HTCĐ SV trở nên lúng túng, ngại giao tiếp, chưa biết cách giao tiếp chuẩn mực Xuất phát từ phân tích chúng tơi định lựa chọn đề tài: Giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng cho sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng GD KNGT với các cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ SV HVNN Việt Nam, từ đề biện pháp nhằm khắc phục tồn tại, nâng cao KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV HVNN Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV HVNN Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV HVNN Việt Nam Giả thuyết khoa học KNGT SV với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cịn thiếu tính chủ động trình giao tiếp Nếu đưa biện pháp GD KNGT khoa học, phù hợp nâng cao KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV HVNN Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giao tiếp, GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV - Nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng KNGT SV, GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV HVNN Việt Nam - Đề xuất biện pháp GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV HVNN Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: Bao gồm 100 SV khoa Kinh tế phát triển nông thôn, 100 SV khoa Thú y, 100 SV khoa Nông học, 300 SV học năm thứ hai năm thứ ba, thực tập nghề nghiệp sở Khảo sát 30 GV, cán quản lý thường xuyên đưa SV thực tập sở - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu KNGT SV gồm KN như: KN lắng nghe, KN truyền đạt thơng tin; KN thuyết trình; KN viết văn Các KNGT đặc trưng với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ gồm KN: KN làm quen; KN tạo niềm tin; KN chia sẻ thông tin, kiến thức nông nghiệp; KN thu thập thông tin phân tích thơng tin; KN điều kiển q trình giao tiếp; KN thuyết phục Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích vấn đề liên quan tới đề tài quan điểm, lý thuyết tác giả, cơng trình nghiên cứu Từ đó, hệ thống lại vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trên sở đó, xây dựng sở lý luận, khái niệm, công cụ đề tài Cách tiến hành: Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa tài liệu (trong ngồi nước) có liên quan tới đề tài 7.2 Phương pháp điều tra Mục đích sử dụng phương pháp thơng qua phiếu hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức ý nghĩa KNGT nói chung KNGT với cư dân nơng thơn trung tâm HTCĐ nói riêng Các hình thức GD KNGT cho SV, GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ HVNN Việt Nam, nội dung GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ Tìm thực trạng GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ SV HVNN Việt Nam, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV Cách tiến hành: Thiết kế phiếu điều tra, sau phát cho GV, SV nhằm thu thập số liệu, làm để phân tích đề tài 7.3 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát hoạt động cách thức giao tiếp SV để có thêm đánh giá khách quan, xác nội dung nghiên cứu đề tài 10 Rất có T ý nghĩa Có ý Ít có ý nghĩa nghĩa Khơn g có ý nghĩa Giúp SV nâng cao KN tiếp cận kiến thức, hịa nhập mơi trường làm việc, hịa nhập sống, tăng hội xin việc sau trường Giúp SV tăng khả giao tiếp, truyền đạt thông tin tới người khác Giúp SV rèn luyện sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ nhiều hồn cách khác nhằm đạt mục đích giao tiếp Giúp SV rèn luyện KN lắng nghe tốt, kiềm chế biểu lộ cảm xúc… giao tiếp Giúp SV khắc phục tính rụt rè, giúp tự tin giao tiếp với người khác, đứng trước đám đông Giúp SV tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường Ý kiến khác: …………………… ………………………………… … Câu 8: Theo thầy/cô SV đạt mục tiên GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ đây? TT Đạt Các mục tiêu Chưa đạt SV có nhận thức đắn ý nghĩa, vai trò đặc điểm/đặc trưng/nội dung/hình thức giao tiếp KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ SV xác định rõ KNGT đặc trưng với các cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ SV mạnh dạn, giao tiếp thành công với đối tượng cư dân vùng nông thôn trung tâm HTCĐ thực tập làm việc sau tốt nghiệp SV ý thức việc rèn luyện thường xuyên, liên tục KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ SV có ý thức tự rèn luyện KNGT khác cho thân Câu 9: Thầy/cô cho biết thực trạng KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ SV HVNNVN nay? T T Mức độ Có kỹ Chưa có Các kỹ giao tiếp kỹ KN làm quen KN tạo niềm tin KN chia sẻ thông tin, kiến thức nông nghiệp KN thu thập thông tin phân tích thơng tin KN điều kiển q trình giao tiếp KN thuyết phục Câu 10: Thầy/cô GD nội dung KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV mức độ nào? T T Mức độ Thườn Thỉnh Hiế Nội dung Khôn g thoản m g bao xuyên g KN làm quen: Cách chào hỏi, giới thiệu làm quen trước cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ Tư thế, cách sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ chào hỏi, giới thiệu thân trước nhiều cư dân trung tâm HTCĐ KN tạo niềm tin: Cách thể chân thành, quan tâm SV tới vấn đề cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ KN chia sẻ thông tin, kiến thức nông nghiệp: Cách chuẩn bị tài liệu, phương tiện hỗ trợ, cách luyện tập chia sẻ hiệu trước cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ KN thu thập thông tin phân tích thơng tin: Luyện tập cách lắng nghe đứng trước cư dân nông thôn để thu thập thơn tin, phân tích thơng tin KN điều kiển trình giao tiếp: KN quan sát sát mắt: phát mắt thay đổi cử chỉ, điệu bộ, màu sắc… nét mặt cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ KN thuyết phục: Cách đưa tình tiết, kiện, phân tích, giải thích làm cho người khác thấy đúng, thấy hợp lý mà tin theo, làm theo Câu 11: Theo thầy/cô biện pháp GD KNGT với cư cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cần thực mức độ nào? T Nội dung T xuyên 1 2 thoảng Thông qua môn học Thông qua hoạt động trải nghiệm Thơng qua hoạt động Đồn 4 Thường Mức độ thực Thỉnh Hiếm Không Thông qua tự rèn luyện Câu 12: Theo thầy/cô yếu tố ảnh hưởng đến trình GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV? T T Rất Nội dung ảnh hưởng Nhận thức cán quản lý việc GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ GV Chương trình GD KNGT Nhận thức SV KNGT với Mức độ ảnh hưởng Khơn Ảnh Ít ảnh g ảnh hưởng hưởng hưởn g cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ Tính tích cực, chủ động SV tham gia vào trình GD Vốn tri thức SV Các yếu tố khác: ………………… Câu 13: Thầy/cơ có đề xuất nhằm nâng cao hiệu GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 14 Thầy/cô đánh biện pháp GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV HVNN Việt Nam? Mức độ đánh giá T T Biện pháp Thông qua môn học Thông qua hoạt động trải nghiệ m Thông qua hoạt động Rất cần thiết Cần thiết Cần Ít Khơng thiết cần cần thiết thiết Rất khả thi Khả thi Khả Ít Khơng thi khả khả thi thi Đồn Thơng qua tự rèn luyện Xin chân thành cảm ơn thầy/cơ! Xin thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin sau: Thâm niên công tác: Dưới 10 năm Trên 10 năm Giảng dạy Khoa:………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho sinh viên) Với mục đích phát triển KNGT, KNGT với cư dân nơng thơn trung tâm HTCĐ cho SV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng cho sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam” Điều tra thực trạng KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ để đưa biện pháp GD, mong bạn nghiên cứu trả lời câu hỏi phiếu: Hướng dẫn trả lời: + Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn Nếu muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác + Viết ý kiến riêng vào chỗ trống “……….” Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Câu 1: Theo bạn, phát biểu sau nói khái niệm KNGT? a KNGT trình tiếp xúc, quan hệ người với người, nhằm mục đích trao đổi thơng tin, hiểu biết lẫn nhau, tâm tư tình cảm b KNGT lực người biểu trình giao tiếp, hệ thống thao tác cử chỉ, điệu hành vi chủ thể giao tiếp phối hợp hài hòa c KNGT khả tri giác hiểu biểu bên diễn biến bên tượng, trạng thái, phẩm chất tâm lý đối tượng giao tiếp d KNGT lực tiến hành thao tác, hành động, kể lực thực xúc cảm, thái độ nhằm giúp chủ thể giao tiếp trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm với đối tượng giao tiếp cách hiệu nhằm đạt mục đích giao tiếp Câu Bạn đánh ý nghĩa KNGT SV? Mức độ T T Rất có Ý nghĩa Ý ý nghĩa nghĩa Ít có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa Tăng hội tìm kiếm việc làm Nhanh chóng, dễ dàng hịa nhập với mơi trường làm việc Hoàn thiện KNGT cho thân Khắc phục tính rụt rè, tự tin giao tiếp Phát triển lực chuyên môn Ý kiến khác:……………… Câu 3:Bạn đánh giá KNGT thân mức độ nào? T T Các kỹ giao tiếp KN lắng nghe KN diễn đạt thơng tin KN thuyết trình KN viết văn Kỹ Tốt Mức độ thực trạng Trung Chư Khá bình a đạt khác: ………………………… ……………………………………… … Câu 4: Theo bạn, SV thường giao tiếp thơng qua hình thức nào?, giao tiếp mức độ nào? T T Các kỹ giao tiếp Mức độ giao tiếp Thườn Thỉnh Hiế Khôn g thoản m g bao xuyên Thơng qua làm việc theo nhóm Thơng qua thuyết trình, báo cáo kết Thơng qua trả lời câu hỏi phát biểu ý kiến Thơng qua tổ chức chơi trị chơi Thơng qua câu lạc Các hình thức khác: g ………………… ……………………………………… … Câu 5: Bạn cho biết, thầy/cô GD KNGT cho SV thông qua: (Bạn cho biết ý kiến cách khoanh trịn vào chữ chọn) (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) a b c d Dạy môn học Hoạt động trải nghiệm Hoạt động đoàn thể Tự rèn luyện Câu 6: Bạn cho biết, thầy/cô GD KNGT cho SV mức độ nào? Mức độ GD Thườn Thỉnh Hiế Khôn T Các kỹ giao tiếp T KN lắng nghe KN diễn đạt thông tin KN thuyết trình KN viết văn Kỹ khác:……………………… …………………………………… … g thoản m g bao xuyên g Câu 7: Theo bạn, GD KNGT với cư dân nơng thơn TTHTCĐ có ý nghĩa SV HVNN Việt Nam? T T Rất có Ý nghĩa ý nghĩa Giúp SV nâng cao KN tiếp cận kiến thức, hịa nhập mơi trường làm việc, hòa nhập sống, tăng hội xin việc sau trường Giúp SV tăng khả giao tiếp, truyền đạt thông tin tới người khác Giúp SV rèn luyện sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ nhiều hồn cách khác nhằm đạt mục đích giao tiếp Giúp SV rèn luyện KN lắng nghe tốt, kiềm chế biểu lộ cảm xúc… giao tiếp Giúp SV khắc phục tính rụt rè, giúp tự tin giao tiếp với người khác, đứng trước đám đông Giúp SV tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường Ý kiến khác: …………………… ………………………………… Mức độ ý nghĩa Khơn Có ý Ít có ý g có ý nghĩa nghĩa nghĩa … Câu 8: Bạn đạt mục tiên GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ đây? TT Đạt Các mục tiêu Chưa đạt SV có nhận thức đắn ý nghĩa, vai trị đặc điểm/đặc trưng/nội dung/hình thức giao tiếp KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ SV xác định rõ KNGT đặc trưng với các cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ SV mạnh dạn, giao tiếp thành công với đối tượng cư dân vùng nông thôn trung tâm HTCĐ thực tập làm việc sau tốt nghiệp SV ý thức việc rèn luyện thường xuyên, liên tục KNGT với cư dân nơng thơn trung tâm HTCĐ SV có ý thức tự rèn luyện KNGT khác cho thân Câu 9: Bạn cho biết KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ SV HVNN Việt Nam nay: T T Các kỹ giao tiếp Mức độ Có kỹ Chưa có kỹ KN làm quen KN tạo niềm tin KN chia sẻ thông tin, kiến thức nông nghiệp KN thu thập thông tin phân tích thơng tin KN điều kiển q trình giao tiếp KN thuyết phục Câu 10: Bạn cho biết, thầy/cô GD nội dung KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV mức độ nào? T Nội dung Mức độ Thườn Thỉnh T KN làm quen: Cách chào hỏi, giới thiệu làm quen trước cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ Tư thế, cách sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ chào hỏi, giới thiệu thân trước nhiều cư dân trung tâm HTCĐ KN tạo niềm tin: Cách thể chân thành, quan tâm SV tới vấn đề cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ KN chia sẻ thông tin, kiến thức nông nghiệp: Cách chuẩn bị tài liệu, phương tiện hỗ trợ, cách luyện tập chia sẻ hiệu trước cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ KN thu thập thông tin phân tích thơng tin: Luyện tập cách lắng nghe đứng trước cư dân nông thôn để thu thập thơn tin, phân tích thơng tin KN điều kiển trình giao tiếp: KN quan sát sát mắt: phát mắt thay đổi cử chỉ, điệu bộ, màu sắc… nét mặt cư dân nông thôn Hiế Khôn g thoản m g bao xuyên g trung tâm HTCĐ KN thuyết phục: Cách đưa tình tiết, kiện, phân tích, giải thích làm cho người khác thấy đúng, thấy hợp lý mà tin theo, làm theo Câu 11: Theo bạn biện pháp GD KNGT với cư cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cần thực mức độ nào? T Nội dung T xuyên 1 2 thoảng Thông qua môn học Thông qua hoạt động trải nghiệm Thơng qua hoạt động Đồn 4 Thường Mức độ thực Thỉnh Hiếm Không Thông qua tự rèn luyện Câu 12: Theo bạn yếu tố ảnh hưởng đến trình GD KNGT với cư dân nơng thơn trung tâm HTCĐ cho SV T T Rất Nội dung ảnh hưởng Nhận thức cán quản lý việc GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm Mức độ ảnh hưởng Khôn Ảnh Ít ảnh g ảnh hưởng hưởng hưởn g HTCĐ GV Chương trình GD KNGT Nhận thức SV KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ Tính tích cực, chủ động SV tham gia vào trình GD Vốn tri thức SV Các yếu tố khác: ………………… Câu 13: Bạn có đề xuất nhằm nâng cao hiệu GD KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn! Các bạn vui lịng cho biết số thơng tin sau: Bạn SV lớp:……………………………… Khóa: …………………………………………… Giới tính:………………………………………… ... điểm mạnh thân… 1.4 Giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng 1.4.1 Ý nghĩa việc giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng Có câu nói mà... KNGT với cư dân nông thôn trung tâm HTCĐ cho SV 1.5.1.3 Chương trình giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng cho sinh viên 50 Chương trình GD KNGT với cư dân nơng... nông thôn trung tâm học tập cộng đồng cho sinh viên 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.1.1 Nhận thức cán quản lý việc giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng cho sinh viên

Ngày đăng: 23/07/2019, 18:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học và quy trình rèn kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý giáo dục. Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môngiáo dục học và quy trình rèn kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý giáodục
Tác giả: Nguyễn Như An
Năm: 1993
2. Hoàng Anh (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp nhân cách
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcSư phạm
Năm: 2007
3. Hoàng Thị Anh (1992), KNGT sư phạm của SV. Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: KNGT sư phạm của SV
Tác giả: Hoàng Thị Anh
Năm: 1992
4. Đào Thanh Âm (2004), Lịch sử giáo dục thế giới. Nhà xuất bản GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thế giới
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: Nhà xuất bản GD
Năm: 2004
5. Nguyễn Thanh Bình (2004), “GD KN sống ở Việt Nam”. Tạp chí GD, (86), tr.4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GD KN sống ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2004
6. Nguyễn Thanh Bình (2009), “GD KN sống dựa vào trải nghiệm”. Tạp chí GD (203), tr.18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GD KN sống dựa vào trải nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2009
7. Bộ GD và Đào tạo (2009), GD KN sống. Kỷ yếu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: GD KN sống
Tác giả: Bộ GD và Đào tạo
Năm: 2009
9. Lê Thị Bừng (2003), Tâm lý học ứng xử. Nhà xuất bản GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học ứng xử
Tác giả: Lê Thị Bừng
Nhà XB: Nhà xuất bản GD
Năm: 2003
10. Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học nông thôn
Tác giả: Tống Văn Chung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2000
11. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD. Nhà xuất bản GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa họcGD
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản GD
Năm: 1983
12. Đoàn Thị Cúc (2013), Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm ở các trường cao đẳng miền núi phía Bắc. Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sưphạm ở các trường cao đẳng miền núi phía Bắc
Tác giả: Đoàn Thị Cúc
Năm: 2013
13. Viết Cường (2015), Năng suất lao động người Việt Nam. Bài viết trên phần kinh doanh của kênh Zing.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất lao động người Việt Nam
Tác giả: Viết Cường
Năm: 2015
14. Dale Lanrnegie (2009). Nghệ thuật nói trước công chúng, biên dịch Song Hà. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật nói trước công chúng, biên dịch SongHà
Tác giả: Dale Lanrnegie
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm: 2009
15. Diane Tilman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, biên dịch Đỗ Ngọc Khánh, Ph.D. Thanh Tùng – Minh Tươi. Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị sống cho tuổi trẻ
Tác giả: Diane Tilman
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
16. Thái Trí Dũng (2003), Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh. Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinhdoanh
Tác giả: Thái Trí Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2003
18. Trần Văn Điền (2015), Tâm lý học nông dân. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nông dân
Tác giả: Trần Văn Điền
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2015
19. Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp. Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị -Hành chính
Năm: 2009
20. Nguyễn Hữu Độ (2010), Giáo dục nếp sống thanh lịch-văn minh cho học sinh Hà Nội, Tạp chí giáo dục, số 40, tr.16, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Độ
Năm: 2010
21. Chu Văn Đức (2005), KN giao tiếp. Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: KN giao tiếp
Tác giả: Chu Văn Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2005
22. Nguyễn Kế Hào (2004), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sưphạm
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w