1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về GIÁO dục kỹ NĂNG GIAO TIẾP với các cư dân NÔNG THÔN tại các TRUNG tâm học tập CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN

72 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 69,33 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CÁC CƯ DÂN NÔNG THÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN - Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Trên giới Trong lịch sử phát triển lồi người, ngơn ngữ có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Nó thúc đẩy phát triển tư duy, sở nhận thức xã hội phương tiện để giao tiếp Thông qua tiếng nói, chữ viết hành động phi ngôn ngữ người thực việc giao tiếp xã hội Ngày nay, tiếng mẹ đẻ, để tiếp nhận giao tiếp cộng đồng nhân loại, người dùng tiếng nước ngồi Trong xã hội đại, với phát triển công nghệ thông tin, người cịn giao tiếp thơng qua mạng internet trang mạng xã hội Vì vậy, hình thức phương tiện giao tiếp xã hội mở rộng, đa dạng phong phú Ngay từ thời cổ đại, nhà GD, triết học quan tâm đến vấn đề giao tiếp Khổng Tử (551 - 497 trước công nguyên) triết gia, nhà GD lỗi lạc Trung Quốc thời cổ đại, người khẳng định: “Đọc thuộc ba trăm thước kinh thư giỏi, giao việc sứ khơng có KN đối đáp, học kiểu chẳng có ích gì” Tư tưởng Khổng Tử cho thấy ngồi việc học kiến thức chun mơn, kiến thức văn hóa cịn phải học cách giao tiếp để giao tiếp thành công hiệu công việc [4] Theo J.A.Comenxki (1592-1670) nhà GD lỗi lạc người Nga ông khẳng định: “học tập lĩnh hội kiến thức bên sách mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, cầy sồi, dẻ” Điều khẳng định lần việc học lấy kiến thức chuyên môn, người học cần phải biết cách giao tiếp, ứng xử với người, vật xung quanh [32] Từ năm đầu kỷ XX, có nhiều nhà triết học, tâm lý học, xã hội học tiếp tục quan tâm đến lĩnh vực giao tiếp Nhà triết học tâm lý học người Mỹ G.Mít, nhà bác học người Đức C.Giaspe, nhà triết học Nhật Bản Mactin Babo… có nghiên cứu lĩnh vực giao tiếp Trong đó, nhà nghiên cứu khoa học ý tượng tiếp xúc người với người [32] Bắt đầu từ năm 70 kỷ trước, hàng loạt nhà tâm lý học đại, với nhiều cơng trình nghiên cứu, đưa phạm trù giao tiếp phạm trù Nó thể cơng trình “giao tiếp vấn đề tâm lý học đại cương” B.Ph.Lotnov, “tâm lý học giao tiếp” AA.Bodaliov [32] Một bốn trụ cột GD toàn cầu kỷ XXI UNESCO đề xuất “học để chung sống” coi trụ cột quan trọng, then chốt GD đại Câu hỏi đặt “KN cần thiết cho người để thành công cơng việc sống?”, KN tồn cầu địi hỏi người hồn thiện phải có “KNGT” Chương trình GD giá trị sống UNESCO coi đối tác nhà GD toàn cầu [34] Từ năm 90 thể kỷ XX, thuật ngữ “KN sống” xuất cơng trình nghiên cứu Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), trước tiên chương trình “GD giá trị sống” với 12 giá trị cần GD cho hệ trẻ Phần lớn cơng trình nghiên cứu quan niệm KN sống theo nghĩa hẹp, đồng với KN xã hội Dự án UNICEF tiến hành nước Đông Nam Á nghiên cứu có tính hệ thống Trong xu hội nhập quốc gia phải có định hướng GD GD KN sống nhằm đào tạo hệ trẻ có đủ phẩm chất, lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội [4] Tại Úc, hội đồng Kinh doanh (The Business Council of Australia – BCA) với Phịng thương mại cơng nghiệp (the Australian Chamber of Commerce and Industry – ACCI) với bảo trợ Bộ GD - Đào tạo Khoa học, hội đồng quốc gia Úc đề xuất “KN hành nghề cho tương lai” Cuốn sách đề cập tới kiến thức, KN mà yêu cầu người lao động phải có Các KN hành nghề sách trình bày bao gồm KN: KNGT, KN làm việc nhóm, KN giải vấn đề, KN sáng tạo mạo hiểm, KN lập kế hoạch tổ chức công việc, KN quản lý thân, KN học tập, KN công nghệ, KN đề cập KNGT KN đề cập [29] Chính phủ Canada có Bộ phận chuyên phụ trách việc nghiên cứu phát triển KN cần thiết cho người lao động “Bộ Phát triển Nguồn nhân lực KN Canada (Human Resources and Skills Development Canada – HRSDC)” Bộ nghiên cứu đưa danh sách 21 KN cần thiết cho người lao động, KNGT KN Bộ đề cập tới [29] Các nhà GD, triết học, tâm lý học, xã hội học… có quan điểm cách nhìn vấn đề giao tiếp KNGT Những luận điểm quan trọng q trình phát triểnvà nhà nghiên cứu giới tìm tịi để hồn thiện q trình GD GD KNGT - Tại Việt Nam Trong lịch sử phát triển dân tộc, nhà nước Việt Nam, vấn đề giao tiếp coi trọng, coi tảng, tiêu chuẩn, thước đo đánh giá nhân cách, đạo đức người, biểu nét đẹp văn hóa “tiền phân giàu nghèo, giao tiếp phân tầng văn hóa” Người Việt xưa ảnh hưởng nhiều văn hóa Trung Quốc qua tác động hộ gần nghìn năm phương Bắc, tác động Khổng giáo, họ có biểu giao tiếp hoàn toàn khác với cách giao tiếp người Việt Nam đại Trong hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội, người ln có nhu cầu giao tiếp với hoạt động giao tiếp người quan tâm, lưu truyền, gìn giữ, dạy học… người xã hội [17] Tại Việt Nam, năm 80 kỷ trước, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu vấn đề giao tiếp góc độ tâm lý học nhà tâm lý học chia thành số hướng nghiên cứu sau: - Hướng thứ nhất: Nghiên cứu chất tâm lý học giao tiếp, đặc điểm giao tiếp người, nội dung, phương tiện giao tiếp… có cơng trình Phạm Minh Hạc, Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ngọc Bích, Trần trọng Thủy, Nguyễn Sinh Huy…[24][42][47] - Hướng thứ hai: Nghiên cứu giao tiếp tiến trình truyền đạt thông tin, đặc điểm giao tiếp người tham gia vào truyền thơng, có cơng trình Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Khắc Viện…[33] - Hướng thứ ba: Nghiên cứu thực trạng đặc điểm giao tiếp số đối tượng SV sư phạm, đề xuất tác động nhằm nâng cao hiệu giao tiếp họ đề tài Tống Duy Riêm, Bùi Ngọc Thiết, Trần Thị Kim Thoa…[33] - Hướng thứ tư: Nghiên cứu KNGT lãnh đạo, quản lý kinh tế, kinh doanh, du lịch, sư phạm… có cơng trình Mai Hữu Kh, Nguyễn Thạc, Hồng Anh, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Đính…[33] Như vậy, vấn đề giao tiếp nhiều nhà xã hội học, tâm lý học nghiên cứu bình diện lý luận thực tiễn Ngồi ra, kể tên số tài liệu đề tài nghiên cứu KNGT sau: Nghiên cứu KNGT sư phạm SV góc độ Tâm lý học, tác giả Hoàng Anh (2007) đề xuất hoạt động giao tiếp hình thành nhân cách người [2] “Giáo trình KNGT” Chu Văn Đức năm 2005 viết cho SV trường cao đẳng, đại học Nội dung giáo trình, tác giả có đề cập tới sở lý luận giao tiếp, KNGT bản, cách rèn luyện KNGT cho SV [21] Giáo trình “Giao tiếp sư phạm” Đặng Thị Vân năm 2009, dành cho SV HVNNVN Tác giả đề cập tới KNGT sư phạm cho SV, đặc biệt SV HVNNVN[48] Luận án tiến sĩ khoa GD với đề tài“Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh phổ thông vùng nơng thơn miền núi phía Bắc” Ngơ Giang Nam (2013) – Trường Đại học Thái Nguyên nghiên cứu sâu thực trạng giáo dục KN sống liên quan đến KNGT cho học sinh miền núi phía Bắc, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu nội dung [33] Luận án tiến sĩ khoa học GD với đề tài “Phát triển môi trường giao tiếp cho SV sư phạm trường cao đẳng miền núi phía Bắc” tác giả Đồn Thị Cúc (2013) yếu tố ảnh hưởng tới q trình giao tiếp SV, từ đề xuất biện pháp khắc phục [12] Luận án tiến sĩ với đề tài “KNGT sư phạm SV ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng” tác giả Lê Duy Hùng (2009) nêu ba nhóm kỹ chính: KN định hướng giao tiếp, KN điều khiển thân, KN điều khiển đối phương [27] Luận án tiến sĩ khoa học với đề tài “Hệ thống kỹ giảng dạy lớp mơn giáo dục học quy trình rèn kỹ cho sinh viên khoa Tâm lý giáo dục” tác giả Nguyễn Như An (1993)[1] Luận án tiến sĩ khoa học với đề tài “GD KN sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động GD lên lớp” tác giả Phan Thanh Vân (2010) KN sống cho học sinh trung học phổ thông hoạt động trải nghiệm lên lớp [50] Năm 2010, tập thể tác giả Nguyễn Hữu Độ làm chủ biên biên soạn tài liệu “GD nếp sống lịch – văn minh cho học sinh Hà Nội” thí điểm học sinh lớp qua thực KNGT ứng xử mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Đây tài liệu có tính thực tiễn GD KNGT cho học sinh Hà Nội [20][8] Hà Thị Thư nghiên cứu đề tài “KN tổ chức giao tiếp nhóm SV ngành cơng tác xã hội” đăng tạp chí Tâm lý học xã hội số 10, trang 36-46/2015 Trong viết tác giả có đề cập tới KNGT SV làm việc nhóm, đặc biệt KN thu hút/lơi người nhóm [43] Có nhiều tác giả sâu nghiên cứu KNGT số lĩnh vực, nghề nghiệp cụ thể Tác giả Trần Trọng Thủy bài: “Tình người, giao tiếp văn hóa giao tiếp”(1998)đã phân tích mối quan hệ tình người, văn hóa cư dân nói sai hay nói nhầm SV khơng nên phê phán, đánh giá, không họ cảm thấy bị tổn thương, xấu hổ Sau thu thập thông tin SV phải biết cách phân tích thơng tin: Xác minh lại thơn tin xác hay chưa, dựa vào hiểu biết thân phân tích thơng tin theo nhiều khía cạnh khác nhau, loại bỏ thơn tin khơng đúng, chưa xác - Kỹ điều kiển trình giao tiếp KN điều kiển trình giao tiếp biểu SV có khả lơi cuốn, tạo hứng thú cư dân nông thơn TTHTCĐ, biết trì hứng thu tập trung ý cư dân nông thơn: KN điều kiển q trình giao tiếp KN quan sát sát mắt: phát mắt thay đổi cử chỉ, điệu bộ, màu sắc… nét mặt cư dân nông thôn TTHTCĐ, nên giao tiếp với cư dân nơng thơn SV cần nắm vững sở thích cư dân nơng thơn, cần có hiểu biết sâu, rộng, lịch thiệp, SV nên tạo hấp dẫn cư dân nông thôn như: tự tin, ân cần, lời khen tặng, nhiệt tình, hào phóng, khơi hài, trang phục thân Nên bình tĩnh cân nhắc lời nói nói ra.; KN làm chủ trạng thái tiếp xúc KN làm chủ phương tiện giao tiếp - Kỹ thuyết phục Thuyết phục đưa tình tiết, kiện, phân tích, giải thích làm cho người khác thấy đúng, thấy hợp lý mà tin theo, làm theo.Thuyết phục cư dân nông thôn TTHTCĐ công việc không đơn giản lẽ cư dân có ý kiến riêng vấn đề đó, có niềm tin định vào cho ý kiến khơng muốn tiếp thu ý kiến người khác Để thuyết phục cư dân nông thôn hiệu SV cần ý: tạo khơng khí bình đẳng,để cư dân nông thôn đối thoại với SV cảm thấy thoải mái, tôn trọng, làm giảm căng thẳng đối thoại, thuyết phục cư dân nông thôn SV nên chuẩn bị tài liệu, dẫn chứng, chứng,… để minh họa cho phần thuyết phục Nên niềm nở, tươi cười để tạo bầu khơng khí cởi mở, vui vẻ SV với cư dân nông thôn TTHTCĐ Chú ý thuyết phục cư dân nơng thơn nên nói to, rõ ràng, mạch lạc để cư dân nông thôn để hiểu - Hình thức giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn cho sinh viên trung tâm học tập cộng đồng - Thông qua dạy mơn học Với hình thức này, GV đưa nội dung GD KNGT (đặc biệt GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ cho SV) lồng ghép vào tiết học cụ thể GV cần thiết kế chu đáo tập tình giao tiếp với cư dân nông thôn TTHTCĐ để lồng ghép, rèn luyện KNGT cho SV Thơng qua việc tích hợp, SV cảm thấy thoải mái, hưng phấn, tự nhiên… việc tiếp thu KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ tích hợp Việc tích hợp làm tăng chất lượng giảng dạy môn học đặc biệt hoạt động GD KNGT có hiệu cao hình thành thơng qua hoạt động hoạt động Trong trình học SV tổ chức hoạt động tập thể khác nhau, học tập làm việc Làm việc nhóm giúp SV có hội rèn luyện KN lắng nghe, KN diễn đạt, KN thuyết trình đặt biệt KN sử dụng giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Trong suốt trình hợp tác giải vấn đề mà GV đưa ra, SV biết cách phân chia cơng việc để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Thông qua tiết học, GV người nhận xét kết học tập KNGT nhóm Ngồi ra, GV cịn góp ý thái độ, mức độ hiệu học kinh nghiệm q trình SV hoạt động theo nhóm Bên cạnh đó, GV tổ chức cho SV thuyết trình, diễn đạt số vấn đề nội dung học Hình thức giúp SV rèn luyện KN thuyết trình, KN nói, KN sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ phương tiện kỹ thuật hỗ trợ khác cách tốt giúp SV thuyết trình đạt hiệu Hơn nữa, hình thức cịn giúp SV tự tin nói trước đám đơng, khắc phục tính rụt rè, nhút nhát rèn luyện KN thuyết trình Với hình thức này, GV sau củng cố nội dung tiết học đóng góp ý kiến thái độ sai sót cần khắc phục SV Việc lồng ghép nội dung GD KNGT vào nội dung tiết học mang lại hiệu đáng kể Tuy nhiên, hình thức lại gặp phải số khó khăn sau: thời gian dành cho nội dung môn học hạn chế, lồng ghép thêm việc GD KNGT gây khó khăn cho GV Khơng phải tiết học GV lồng ghép việc GD KNGT vào nội dung giảng dạy, đặc biệt nhiều GV cịn lúng túng chưa có KN dạy học tích hợp GD KNGT vào mơn học Mặt khác GV bao quát hết tất SV điều kiện lớp đông, nên số em thụ động khơng hình thành KNGT cần thiết Yêu cầu việc lồng ghép, tích hợp GD KNGT không làm ảnh hưởng tới việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình mơn học hoạt động GD cho SV GV phải có lực, KN thiết kế giảng theo hướng lồng ghép, tích hợp, biết xác lập mục tiêu giảng nội dung GD KNGT dự kiến đưa vào, xác định phù hợp nội dung GD KNGT tích hợp vào nội dung học, GV phải có KNGT tiếp, kiến thức sâu, rộng nghiệp vụ sư phạm vững vàng Đặc biệt phải phát huy tính tích cực hoạt tập SV, SV cần có thái độ, hứng thú, tích cực môn học nội dung GD KNGT tích hợp vào học Khi đánh giá kết môn học kết hoạt động tích hợp, GV cần xây dựng tiêu chí đánh giá kết GD lồng ghép KNGT cần phản hồi lại với SV biết KNGT SV, mức độ tiến KNGT - Thông qua hoạt động trải nghiệm Hình thức GD KNGT địi hỏi HVNNVN phải tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường cho SV tham gia nhằm rèn luyện KNGT cần thiết với cư dân nông thôn (SV tham gia hoạt động xã hội, thực tế, thực tập trang trại, khu thí nghiệm, sở chăn nuôi, nơi cư dân nông thôn, TTHTCĐ… HVNNVN điều kiện cho SV tiếp xúc làm quen với cư dân nông thôn địa phương) SV tham gia hoạt động trải nghiệm, làm, giao tiếp với người dân hình thành phát triển KNGT cách hiệu áp dụng KNGT vào thực tế sống Những hoạt động thường thu hút gây hưng phấn cho SV, tạo điều kiện để SV thực hành tăng cường KNGT theo cách thức phù hợp với nhóm đối tượng vùng nơng thơn Trên sở SV tiếp thu nhanh, vững chắc, ấn tượng với kiến thức GD Vì vậy, GV cần kết hợp GD KNGT với cư dân nông thông TTHTCĐ với hoạt động trải nghiệm cách thích hợp hiệu Các GV hướng dẫn hoạt động trải nghiệm tổng kết chuyến cần ý đánh giá tiến SV KNGT với cư dân nông thôn Tuy nhiên, GD KNGT với cư dân nông thôn cho SV cần phải tiến hành thường xun Chính vậy, hình thức GD KNGT cho SV thơng qua hoạt động trải nghiệm địi hỏi HVNNVN trả nhiều chi phí việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Có thể kể đến hoạt động trải nghiệm cho SV như: hoạt động tình nguyện đến địa phương; hoạt động bảo vệ môi trường; hoạt động hướng vào ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn dân tộc; hoạt động giao lưu…, đợt thực tế tham quan thực tập sở, địa điểm, khu thí nghiệm, trang trại, TTHTCĐ… có liên kết với HVNNVN liên quan tới chuyên ngành, ngành nghề, SV theo học - Thông qua hoạt động Đoàn Đoàn niên Học viện thường đơn vị kết nối SV với hoạt động ý nghĩa HVNNVN xã hội Các hoạt động Đồn Học viện ln diễn thường xuyên, đa dạng hình thức tổ chức nên thu hút nhiều SV tham gia Các hoạt động SV tham gia thường mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương (nơi có nhiều người dân sinh sống), va chạm, tiếp xúc với nhiều đối tượng khác nhau, đối tượng tiếp xúc nhiều cư dân nơng thơn nên SV rèn luyện cho thân KNGT, tăng tự tin cho thân, giúp ngày tiến phải tiếp xúc giao tiếp với người khác Đặc trưng hoạt động Đoàn lấy tập thể làm môi trường GD, lôi SV vào phong trào hoạt động chung tập thể Với hình thức lao động, tình nguyện, hỗ trợ giúp đỡ, vui chơi, hoạt động xã hội tập thể mối quan hệ giao tiếp xã hội, tạo hội điều kiện cho SV tự rèn luyện, biến yêu cầu GD thành hành vi, KN tương ứng Trong sinh hoạt tập thể, SV rèn luyện, biết đoàn kết, yêu tương, giúp đỡ, chia sẻ, hợp tác với giúp SV mạnh dạn, tự tin, hòa đồng với tập thể Nội dung tổ chức hoạt động sinh hoạt Đoàn phải đa dạng phong phú, giúp SV phát triển KNGT thông qua hoạt động: Các thi SV tìm hiểu pháp luật, khởi nghiệp, sáng tạo…; hoạt động văn hóa nghệ thuật như: múa hát, SV lịch…; hoạt động xã hội: tình nguyện, mùa hè xanh, giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn… qua hoạt động SV gắn kết thành tập thể mạnh Quan trọng SV rèn tinh thần tập thể, đồng đội, giúp đỡ, chia sẻ, hòa đồng tự tin sống - Thông qua hoạt động tự rèn luyện Trước hết GV cần giúp SV nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa vô to lớn việc tự rèn luyện Quá trình tự rèn luyện diễn sống SV, gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội, SV ý thức tầm quan trọng KNGT tự luyện tập, rèn luyện thông qua chế độ sinh hoạt, hoạt động nhằm phát hình thành phát triển KNGT GD KNGT cho SV, GV cần định hướng, đạo, giao tập nhà giúp SV tự rèn luyện, biết cách luyện tập GV phải hỗ trợ, giúp đỡ SV gặp khó khăn q trình tự rèn luyện, quan tâm động viên tạo động lực giúp SV rèn luyện tích cực, chủ động luyện tập KNGT bản, KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ, để từ KNGT SV cải thiện, làm chủ tình xảy ra, xử lý cơng việc cách nhanh chóng, hiệu - Các yếu tổ ảnh hưởng đến trình giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng cho sinh viên - Yếu tố khách quan - Nhận thức cán quản lý việc giáo dục kỹ giao tiếpvới cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng cho sinh viên Nhận thức cán quản lý việc GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ cho SV giai đoạn việc quan trọng Cán quản lý HVNNVN cần quan tâm đến công tác GD KNGTvới cư dân nông thôn TTHTCĐ cho SV, công tác tổ chức hoạt động, huy động nguồn lực GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ, công tác đạo, nội dung chương trình GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ cho SV, đồng thời đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết GD, dạy học theo hướng tích hợp với việc đánh giá GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ SV - Giảng viên Năng lực lồng ghép KNGTvới cư dân nông thôn TTHTCĐ vào môn học.Nhiệm vụ quan trọng GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ cho SV nhằm giúp SV có KN, tình cảm hành vi giao tiếp với cư dân TTHTCĐ Chính vậy, vai trị đội ngũ GV tham gia trực tiếp vào trình GD KNGT vơ quan trọng Đội ngũ GV cần có nhận thức vai trị KNGT, GD KNGT, có say mê, nhiệt huyết, sáng tạo việc áp dụng phương pháp tích cực giúp SV rèn luyện KNGT với cư dân nông thơn TTHTCĐ GV phải có lực chun môn, KN sư phạm KNGT GV, KN lồng ghép GD KNGT với môn học nhân tố định đến chất lượng hiệu q trình GD KNGT với cư dân nơng thơn TTHTCĐ Bởi GV thường người SV nhìn nhận giống “chuẩn” để SV làm theo SV làm theo GV làm, hướng dẫn Chính vậy, lực chun mơn, KNGT, lực sư phạm, KN lồng ghép GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ phải chuẩn mực tác động lớn đến SV Bên cạnh đó, GV nên hiểu nắm tâm lý SV để trình GD hiệu Như vậy, lực giảng dạy lực lồng ghép GD KNGT vào mơn học GV quan trọng, có tính định đến chất lượng hiệu việc GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ cho SV - Chương trình giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng cho sinh viên Chương trình GD KNGTvới cư dân nơng thơn TTHTCĐđóng vai trị quan trọng thiết kế chương trình GD KNGT với cư dân nơng thơn TTHTCĐ hợp lý, mang tính thiết thực, phù hợp kích thích, động viên SV tham gia.Trong chương trình GD KNGT cần rõ phương pháp, hình thức GD KNGT giảng dạy, từ góp phần phát huy vai trị tích cực chủ động, sáng tạo SV, huy động SV tham gia vào trình GD Trong trình GD GV nên sử dụng phương pháp GD tích cực huy động tham gia SV như: Phương pháp động não, làm việc theo nhóm, đóng vai, giải vấn đề… Những phương pháp giúp SV trở nên chủ động, tích cực q trình học tập - Yếu tố chủ quan - Nhận thức sinh viên kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng Nhận thức SV GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ quan trọng, định đến việc có hay khơng rèn luyện, luyện tập KNGT với cư dân nông thôn SV chủ thể q trình GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ HVNNVN cần tổ chức tuyên truyền đến SV ý nghĩa, tâm quan trọng việc GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ để thân SV nhận thức đắn tầm quan trọng, ý nghĩa KNGT Khi nhận thức đắn tầm quan trọng KNGT, SV có động lực, phấn đầu rèn luyện KNGT với cư dân nơng thơn TTHTCĐ, từ thực tập nghề nghiệp SV khơng cịn bỡ ngỡ, lo lắng, tự tin đứng trước cư dân nông thơn TTHTCĐ - Tính tích cực, chủ động sinh viên tham gia vào trình giáo dục GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ khơng hiệu có tích cực GV Để q trình GD có hiệu phải tiến hành đồng thời hoạt động GV SV Do đó, địi hỏi SV phải tích cực, tự giác tham gia vào q trình GD KNGT, tham gia vào trình học tập, rèn luyện, phải có ý chí vượt khó, kiên trì, thường xun luyện tập, có luyện tập SV hình thành cho KNGT GV cần có thái độ nghiêm ngặt trình luyện tập, rèn luyện GD KNGT cho SV, tạo mơi trường học tập an tồn hiệu quả, thu hút SV tham gia Hiệu q trình GD KNGT nói chung GD KNGT với cư dân nơng thơn TTHTCĐ nói riêng, ngồi tác động có tính định GV cần có tích cực, chủ động SV - Vốn tri thức sinh viên SV HVNNVN chủ yếu xuất thân từ nông thôn, điểm chuẩn tuyển sinh đầu vào HVNNVN dao động từ 15,5 đến 23 điểm (theo thống kê năm gần Ban quản lý đào tạo) Do điểm đầu vào không cao, HVNNVN thuộc trường đại học tốp giữa, lực học trung bình em chủ yếu mức trung bình nên hạn chế lớn đào tạo, GD, bên cạnh em xuất thân từ gia đình vùng nơng thơn chủ yếu học làm nông, nên mối quan hệ giao tiếp em hạn chế Chính ngun nhân trên, SV HVNNVN có vốn tri thức chưa phong phú, em gặp nhiều hạn chế giao tiếp, KNGT với đối tượng khác nhau, gặp nhiều hạn chế kiến thức GD KNGT với cư dân nông thơn TTHTCĐ cho SV HVNNVN q trình tác động có mục đích, có tổ chức nhà GD, thông qua việc tổ chức cho SV tham gia hoạt động đa dạng, biến trình GD thành trình tự GD để hình thành KN cần thiết, có ích cho SV học tập, thực tập sở sống sau Giúp SV biết phát huy điểm mạnh thân khắc phục hạn chế, nhằm hình thành phát triển nhân cách cách tồn diện Từ nội dung GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ cho SV HVNNVN, sở chúng tơi xác định KNGT cần thiết cho SV, KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ, hình thức giao tiếp hình thức GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ GD KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ cho SV có ý nghĩa vơ quan trọng SV học tập, sống, tìm kiếm việc làm phát triển nhân cách cách toàn diện ... tiếp với người dân TTHTCĐ - Giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng - Ý nghĩa việc giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thơn trung tâm học tập cộng đồng Có câu nói... đổi, tiếp nhận xử lý thông tin ngôn ngữ phi ngôn ngữ mối quan hệ SV với người xung quanh - Giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng cho sinh viên GD KNGT với cư dân. .. - Mục tiêu giáo dục kỹ giao tiếp với cư dân nông thôn trung tâm học tập cộng đồng - SV có nhận thức đắn ý nghĩa, vai trị đặc điểm, nội dung, hình thức giao tiếp KNGT với cư dân nông thôn TTHTCĐ

Ngày đăng: 31/07/2019, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w