1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON

89 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con người. Việc thiếu quan tâm đến giáo dục mầm non chính là sự bỏ lỡ cơ hội cải thiện triển vọng cho trẻ em. Chính vì thế, hầu hết các quốc gia và các tổ chức quốc tế đều xác định giáo dục mầm non là một mục tiêu quan trọng của giáo dục cho mọi người. Thụy Điển coi giai đoạn mầm non là “thời kỳ vàng của cuộc đời và thực hiện chính sách: trường mầm non là trường tự nguyện do chính quyền địa phương quản lý, trẻ 5 tuổi có thể theo học không mất tiền. Còn theo ông Sheldon Shaeffer, Giám đốc Văn phòng Giáo dục UNESCO khu vực châu Á Thái Bình Dương, giáo dục mầm non thúc đẩy sự phát triển tình cảm cũng như các kỹ năng về ngôn ngữ, nhận thức và thể chất của trẻ, chính những kỹ năng mà đứa trẻ tiếp thu được qua các chương trình chăm sóc giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho hoạt động học tập sau này của trẻ, bởi đây là giai đoạn phát triển đặc biệt quan trọng của bộ não trẻ. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng luôn coi trọng giáo dục mầm non. Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu “ Thực trạng năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống của giáo viên ở một số trường mầm non khu vực quận Tây Hồ Hà Nội”, tôi thấy rằng, hầu hết các giáo viên đều có nhận thức đúng về sự cần thiết của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Tuy nhiên không phải giáo viên nào cũng có nhận thức sâu sắc cũng như kinh nghiệm, khả năng dạy trẻ về kỹ năng sống, do đó dẫn tới việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa thực sự hiệu quả. Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách hiệu quả, đòi hỏi giáo viên phải có sự lựa chọn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học và đồng thời phải giáo dục trẻ ở mọi nơi, mọi lúc. Trên cơ sở thực trạng, đề tài này đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống của giáo viên, đó là: Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỹ năng sống Xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy ở trẻ Tuyên truyền với các bậc phụ huynh cách dạy trẻ kỹ năng sống và yêu cầu gia đình phối kết hợp với nhà trường Tổ chức thường xuyên các hoạt động tập thể, vui chơi lành mạnh trong nhà trường để giúp trẻ được trực tiếp trải nghiệm trước nhiều tình huống, qua đó tăng thêm vốn kinh nghiệm cho giáo viên Nâng cao năng lực, chuyên môn của giáo viên về giáo dục kỹ năng sống qua các buổi học (tự học và nhà trường bồi dưỡng)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN LỆ MỸ HẰNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO DỤC MẦM NON GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng Hà Nội, 5/2015 LỜI CẢM ƠN Có luận văn tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, khoa Giáo dục Mầm non, đặc biệt thầy giáo, tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài “Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống giáo viên mầm non số trường mầm non khu vực quận Tây Hồ – Thành phố Hà Nội” Xin chân thành cảm ơn thầy trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành mầm non cho thân em năm tháng qua Xin gửi tới trường mầm non lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp em thu thập số liệu ngoại nghiệp tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Xin ghi nhận cơng sức đóng góp q báu nhiệt tình bạn học viên lớp, nhóm thực tập lớp Giáo dục Mầm non K3A đóng góp ý kiến giúp đỡ em triển khai, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non Em mong nhận đóng góp, phê bình quý thầy cô, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 5/2015 Nguyễn Lệ Mỹ Hằng MỤC LỤC Nội dung LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Trang NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1: Một số vấn đề giáo dục kỹ sống 10 1.1.1: Khái niệm kỹ sống 10 1.1.2: Phân loại kỹ sống 13 1.2: Một số vấn đề giáo dục kỹ sống 16 1.3: Giáo dục kỹ sống trường mầm non 17 1.3.1: Mục tiêu giáo dục kỹ sống mầm non 17 1.3.2: Sự cần thiết giáo dục kỹ sống mầm non 18 1.3.3: Nội dung giáo dục kỹ sống mầm non 20 1.3.4: Phương pháp giáo dục kỹ sống mầm non 20 1.3.5: Hình thức thực giáo dục kỹ sống trường mầm non 21 1.3.6: Đánh giá giáo dục kỹ sống trường mầm non 21 1.3.7: Nhiệm vụ, vai trò giáo viên mầm non hoạt động giáo dục kỹ sống 22 CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC TÂY HỒ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 23 2.1: Đặc điểm số trường mầm non khu vực quận Tây Hồ 23 2.2: Thực trạng kỹ sống trẻ 28 2.3: Nhận thức giáo viên mầm non kỹ sống tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non 31 2.3.1: Nhận thức giáo viên kỹ sống 31 2.3.2: Nhận thức giáo viên tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ sống cho trẻ 34 2.4: Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống giáo viên mầm non 38 2.4.1: Các nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non thực trường mầm non 38 2.4.2: Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống 51 2.4.3: Kết thực giáo dục kỹ sống cho trẻ 58 2.4.4: Đánh giá lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống giáo viên mầm non61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG 63 3.1: Biện pháp 1: Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc kỹ sống tầm quan trọng việc dạy kỹ sống cho trẻ 64 3.2: Biện pháp 2: Xác định rõ kỹ sống cần cho trẻ mầm non có biện pháp dạy hiệu quả, sáng tạo, khoa học 65 3.3: Biện pháp 3: Tuyên truyền với bậc cha mẹ cách dạy kỹ sống gia đình: 68 3.4: Biện pháp 4: Đề biện pháp dẫn cho giáo viên thực dạy trẻ kỹ sống 69 3.5: Biện pháp 5: Nâng cao lực, chuyên môn giáo viên giáo dục kỹ sống qua buổi học (tự học nhà trường bồi dưỡng) 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾNGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị: 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ cơng nghệ thơng tin (CNTT), từ số hóa tất liệu thông tin, kết nối tất lại với Những công cụ kết nối thời đại kỹ thuật số cho phép dễ dàng thu thập, chia sẻ thông tin hành động sở thông tin theo phương thức hoàn toàn mới, kéo theo hàng loạt thay đổi quan niệm, tập tục, thói quen truyền thống, chí cách nhìn giá trị sống CNTT đến với người dân, người quản lý, nhà khoa học, người nông dân, bà nội trợ, học sinh tiểu học, trẻ lên 3, tuổi Tác động CNTT xã hội lồi người vơ to lớn, khơng thúc đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế, mà kéo theo biến đổi phương thức sáng tạo cải, lối sống tư người kinh tế tri thức, quy trình sản xuất tự động hố Thế nhưng, ngồi tác động tích cực bể nổi, ln có mặt tiêu cực “chìm” gây nguy hại cho thân người, đặc biệt trẻ em – đối tượng non nớt dễ bị dụ dỗ mà khơng phải lúc người lớn bên cạnh nhắc nhở quan tâm đến sức khỏe, tâm lý trẻ Vì từ nhỏ, trẻ em nên có kiến thức cần thiết để biết lựa chọn giá trị sống tích cực, phải có lực để ứng phó, để vượt qua thử thách mà hành động theo lí trí vượt qua trở ngại sống Theo nghiên cứu tổ chức Liên Hiệp Quốc WHO (Tổ chức y tế giới), UNICEF (Tổ chức giáo dục văn hóa khoa học) nhà giáo dục giới nghiên cứu cho kết luận: năm đầu đời đặc biệt năm đầu đời mà đó, đóng vị trí quan trọng năm đầu đời Trong thời gian này, não tiếp tục phát triển đạt tới 80% diện tích não trẻ đạt độ tuổi trưởng thành Trong trình phát triển này, não thu thập thông tin để xử lý làm “giàu” kiến thức bé chủ yếu kiến thức sống - kiến thức hồ nhập với mơi trường xung quanh mức sơ khai tức kiến thức giao tiếp, tương tác (chủ yếu quan hệ với gia đình, trẻ trang lứa) phương diện: chơi, giao tiếp cảm nhận Tuy kiến thức sơ khai tảng quan trọng kiến thức sống mà trẻ trải nghiệm, hình ảnh mà “não bộ” bé chụp sống xung quanh bé nên sâu sắc mang tính định hướng cao Khơng phải vơ cớ mà cơng trình nghiên cứu tội phạm học chứng minh liên kết trải nghiệm đầu đời đau khổ bạo lực gia đình hay stress, trầm cảm thiếu thốn tình cảm, … Những trải nghiệm đầu đời tốt đẹp giúp trẻ thêm hồ hởi hoà nhập tốt với sống xung quanh năm tháng sau Và ngược lại, tất nhiên cảm xúc tiêu cực, làm cho trẻ khơng có hào hứng để tiếp tục “đi sâu” tìm hiểu sống có tiếp tục cảm giác lạc lõng, mệt mỏi căng thẳng, hình thành vấn đề hành vi, cảm xúc nhân cách lệch lạc Khi bạn trưởng thành, bạn gặp tình khó khăn lúc vấp váp, bạn đứng lên tiếp lúc bạn có kinh nghiệm sống, có đủ kỹ để xử lý tình Nhưng với trẻ nhỏ, để khó khăn xảy ra, trẻ khơng đủ kiến thức để phân tích xử lý – trẻ khơng có trải nghiệm hay kinh nghiệm hay kiến thức trước Vì thế, kỹ sống quan trọng để giúp trẻ tránh khỏi hoàn cảnh bị cô lập, tránh cảm xúc tiêu cực hình thành hành vi ứng xử thiếu chuẩn mực Do đó, kỹ sống cần phải đuợc học sớm tốt, phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tuỳ đứa trẻ hồn cảnh Vì thế, u cầu đặt trường phải tổ chức thực cách nghiêm túc khoa học việc giáo dục kỹ sống cho trẻ Đối với trẻ ngồi gia đình giáo dạy mầm non xem “người mẹ thứ hai” để giúp trẻ có thêm tự tin , học hỏi nhiều điều giáo dục kiến thức cho trẻ môi trường trường lớp, mà người làm giáo viên mần non có vai trò vơ quan trọng việc giáo dục hệ “mầm non” tương lai cho đất nước Mỗi đứa trẻ sinh mang theo ước mơ hi vọng cha mẹ Một ước mơ lớn mà bậc làm cha, làm mẹ mong chờ đứa tương lai bé trở thành người tốt, có đạo đức, có lối sống độc lập, tự chủ khả làm việc nhóm, biết sẻ chia giúp đỡ người – giáo viên mầm non tương lai mong muốn kỹ sống nâng đỡ, tạo tiền đề chắp cánh cho ước mơ trẻ, giúp trẻ nhận thức, phát triển toàn diện nhân cách trẻ Do với vai trò giáo viên tương lai, thân em trăn trở phải nâng cao lực tổ chức giáo dục kỹ sống cho trẻ để đạt kết tốt Nói cách cụ thể tìm hiểu thực tế lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống giáo viên mầm non số trường mầm non, từ tìm phương pháp nâng cao trình độ chun mơn giúp trẻ tìm hiểu, nhận biết thực hành kỹ sống cần thiết có hiệu lý mà tơi chọn đề tài Mục đích, yêu cầu đề - Tìm hiểu thực trạng lực giáo dục kỹ sống cho trẻ giáo viên hoạt động số trường mầm non quận Tây Hồ - Đề xuất số biện pháp để thực giáo dục kỹ sống cho trẻ đạt hiệu Đề kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu giáo viên mầm non trẻ mầm non hoạt động giáo dục kỹ sống số trường mầm non quận Tây Hồ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu nội dung chương trình phương pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ - Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mẫu giáo Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu giáo viên trẻ mầm non hoạt động giáo dục kỹ sống số trường mầm non quận Tây Hồ Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu lí luận điều tra, vấn Cấu trúc khóa luận: gồm phần NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1: Một số vấn đề giáo dục kỹ sống 1.1.1: Khái niệm kỹ sống Thuật ngữ ”Kỹ sống ” WinthropAdkins sử dụng lần chương trình đào tạo nghề thực năm 1960 với tên gọi “The Adins Lìfe Skills Programme: Employability Skills Series Trên giới tồn nhiều định nghĩa quan niệm khác kỹ sống Mỗi định nghĩa thể cách thức khác Thông thường, kỹ sống hiểu kỹ thực hành mà người cần để có an toàn, sống khỏe mạnh với chất lượng cao Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ sống kỹ tâm lý xã hội giao tiếp mà cá nhân có để tương tác với người khác cách hiệu giải pháp tích cực ứng phó với vấn đề hay thách thức sống hàng ngày Theo UNICEFF, kỹ sống tập hợp nhiều kỹ tâm lý xã hội giao tiếp cá nhân giúp cho người đưa định có sở, giao tiếp cách có hiệu quả, phát triển kỹ tự xử lý quản lý thân nhằm giúp họ có sống lành mạnh có hiệu Từ kỹ sống thể thành hành động cá nhân hành động tác động đến hành động người khác dẫn đến hành động nhằm thay đổi môi trường xung quanh, giúp trở nên lành mạnh Như vậy, kỹ sống hướng vào việc giúp người thay đổi nhận thức, thái độ giá trị hành động theo xu hướng tích cực mang tính chất xây dựng Kỹ sống thường thiết lập với tảng riêng biệt, người hiểu thực hành Kỹ sống liên hệ mật thiết với nội dung giáo dục thực hành giúp trả lời câu hỏi là: Chúng ta cần làm để có thái độ đoán? Quyết định liên quan đến điều gì? Ở nước khác nhau, khái niệm kỹ sống hiểu khác Ở số nước, đào tạo kỹ sống để giáo dục cách vệ sinh, dinh dưỡng phòng chống bệnh tật Ở nước khác, kỹ sống đào tạo tập trung vào giáo dục hành vi, an tồn đường phố, bảo vệ mơi trường giáo dục hòa bình Kỹ sống mang tính cá nhân xã hội Tính cá nhân khả cá nhân Tính xã hội giai đoạn phát triển xã hội, tôn giáo, cá nhân yêu cầu để có phù hợp với kỹ sống Ví dụ: Kỹ sống cần đến nơi cần đến ngân sách trợ cấp khác với thị trường kinh tế, kỹ sống người sống vùng nơi khác với người sống vùng biển,… Theo cách khác, kỹ sống khả để người ứng phó cách thích hợp, chắn với điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa khác Kỹ sống kỹ tập hợp kỹ mà người sử dụng để liên lạc giao tiếp với cá nhân khác xung quanh họ, hình thành liên tục phát triển môi trường sống sở giá trị quy định xã hội định 10 hiệu quả, đòi hỏi giáo viên phải có lựa chọn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học đồng thời phải giáo dục trẻ nơi, lúc Trên sở thực trạng, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống giáo viên, là: - Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc việc dạy trẻ kỹ sống - Xác định kỹ sống cần dạy trẻ - Tuyên truyền với bậc phụ huynh cách dạy trẻ kỹ sống yêu cầu gia đình phối kết hợp với nhà trường - Tổ chức thường xuyên hoạt động tập thể, vui chơi lành mạnh nhà trường để giúp trẻ trực tiếp trải nghiệm trước nhiều tình huống, qua tăng thêm vốn kinh nghiệm cho giáo viên - Nâng cao lực, chuyên môn giáo viên giáo dục kỹ sống qua buổi học (tự học nhà trường bồi dưỡng) Khuyến nghị: Trong q trình nghiên cứu hồn thành vấn đề này, qua thực tế tìm hiểu số trường mầm non khu vưc quận Tây Hồ - Hà Nội, để nâng cao lực, chuyên môn giáo viên giáo dục kỹ sống, góp phần thực giáo dục kỹ sống cho trẻ đảm bảo tốt, xin mạnh dạn đưa vài ý kiến sau: - Ban giám hiệu nhà trường  Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vu cho giáo viên thông qua buổi bồi dưỡng chuyên môn, thi nghiệp vụ sư phạm,… 75  Ban giám hiệu nhà trường có nhận thức đắn tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh nhà trường thông qua hoạt động, thống đưa nội dung kế hoạch năm học cách cụ thể, rõ ràng Nhà trường cần có biện pháp thực phân cơng tổ chức thực có hiệu quả, kết hợp hài hoà việc thực phong trào thi đua, kết hợp chặt chẽ với lực lượng trẻ nòng cốt, ban ngành đồn thể, phát huy nguồn lực hội cha mẹ học sinh nhằm hỗ trợ kinh phí đắc lực cho hoạt động  Bên cạnh nhà trường cần kịp thời biểu dương tập thể cá nhân giáo viên thành tích xuất sắc phong trào hoạt động  Hướng dẫn giáo viên thực kế hoạch giáo dục Mỗi trẻ có biểu mẫu đánh giá riêng nhằm giúp giáo viên quan sát ghi chép hàng ngày chi tiết tiến trẻ, thước đo để đánh giá cuối độ tuổi, cuối giai đoạn phát triển trẻ theo độ tuổi đồng thời có sở để thay đổi, bổ sung biện pháp giáo dục trẻ trẻ khác giúp trẻ hình thành kỹ sống  Tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với bậc cha mẹ vấn đề có liên quan đến trẻ, thông tin lớp, thông tin sức khỏe, ngược lại bậc cha mẹ ghi chép yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với giáo viên  Thiết kế góc thư viện cho trẻ hoạt động, thừơng xuyên tặng sách cho góc thư viện trẻ thích thú để tham gia tích cực khám phá  Trang trí sân trường hiệu nhắc nhở giáo viên, người lớn phải gương mẫu như: “Yêu thương, tôn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cô giáo gương sáng đạo đức, tự học, sáng tạo” hình ảnh giáo viên 76 học sinh trừơng, đặc biệt ý đưa hình ảnh đẹp trẻ hiếu động, hăng, cá biệt để từ giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể thân ln biết giữ gìn, điều kiện để khen ngợi cố gắng trẻ  Tạo nguồn kinh phí để trang bị khu chơi cho trẻ, trẻ chơi trò chơi dân gian, đồ chơi trời, sân khấu biểu diễn văn nghệ, thảm cỏ, xanh tôn tạo cảnh quan sân trường đẹp, an toàn  Phát động giáo viên làm đồ chơi dân gian; sáng tác hát, điệu múa thể loại dân ca cho trẻ lứa tuổi mầm non  Khuyến khích giáo viên tăng cường sử dụng nguyên vật liệu phế thải trẻ tự tạo đồ chơi mà thích, đồ chơi phải chơi trò chơi dân gian - Đối với giáo viên  Giáo viên cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực trẻ, giáo viên cần phải biết khai thác phát huy khiếu, tiềm sáng tạo trẻ  Giáo viên cần thường xuyên tổ chức họat động giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ cách thích hợp tuân theo số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng lĩnh vực: thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội thẩm mỹ Phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tìm tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ vào việc giải tình khác  Giáo viên cần giúp trẻ có mối liên kết mật thiết với bạn khác lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học cách hành xử, biết lắng nghe trình bày diễn đạt ý vào nhóm trẻ 77 khác nhau, giúp trẻ ln cảm thấy tự tin tiếp nhận thử thách Cần chuẩn bị cho trẻ tự tin, thoải mái trường hợp  Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình trẻ, trao đổi với phụ huyng nội dung biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ nhà, bàn bạc cách giải khó khăn gặp phải + Tuyên truyền bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ sống gia đình + Tổ chức thi đấu hàng tháng cho trẻ lớp Tùy chủ đề mà tổ chức cho phù hợp Ví dụ: theo chủ đề thân, giáo viên lên tiết thực hành giúp trẻ trãi nghiệm giác quan, trải nghiệm đời sống hàng ngày trẻ, trẻ biết lợi ích giác quan để làm gì… Giáo viên chủ động thay đổi nội dung, hình thức tổ chức luân phiên thay đổi thành phần tham dự để tất bậc cha mẹ tham gia tình nguyện vào trình giáo dục nhà trường - Một số điều người lớn cần làm: Giúp trẻ rèn luyện kỹ sống: Điều cần làm trước hết người lớn phải gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ Thường xuyên mà người lớn tìm tòi cách hăng hái nhiều cách, trao đổi với trẻ thông tin mà cô giáo, cha mẹ tìm thấy cho trẻ thấy học lúc vừa vui, vừa thử thách Cô giáo, cha mẹ dành thời gian ngày để kể cho trẻ nghe câu chuyện, dành thời gian trò chuyện với trẻ chuyện kho báu dân tộc, kể chuyện cổ tích đường ngắn nhất, đơn giản hiệu giáo dục nhân cách cho trẻ Phải có luyện tập thường xuyên trẻ, thống cách thức phương thức giáo dục gia đình trường 78 - Một số điều người lớn cần tránh: + Khi dạy trẻ kỹ sống, không hạ thấp trẻ, không nên tạo cho trẻ thói quen kiêu ngạo khơng nên lăng nhục trẻ, không doạ nạt trẻ + Người lớn cần nhớ lần doạ nạt trẻ làm cho trẻ sợ hãi căm giận người lớn Sự đe doạ hồn tồn có hại cho đứa trẻ không giúp cho hành vi trẻ tốt + Không bắt trẻ hứa hẹn: Vì hứa hẹn doạ nạt khơng có ý nghĩa trẻ trẻ cảm nhận điều đắn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoài – Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non (tập 1,2) NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên giáo dục kỹ sống cho trẻ, NXB ĐHSP Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa, (Hà Nội – 2012), Giáo dục giá trị kỹ cho học sinh phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1993) Tâm lí học lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 80 PHỤ LỤC Phiếu điều tra PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non) Nhằm nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống trường mầm non nay, kính mong Thầy (cơ) vui lòng trả lời đầy đủ câu hỏi đây: Câu 1: Theo Thầy (cô) việc giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non giai đoạn có tầm quan trọng nào? (chọn phương án): a Hết sức cần thiết; b Cần thiết; c Không cần thiết Câu 2: Thầy (cô) hiểu kỹ sống gì? (chọn phương án): a Kỹ ứng xử hàng ngày; b Kỹ để tham gia vào hoạt động xã hội; c Kỹ để giao tiếp với người khác có hiệu quả; d Năng lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống 81 Câu 3: Theo Thầy (cô) giáo dục kỹ sống cho trẻ giáo dục kỹ đây? (chọn phương án): a Kỹ giao tiếp b Kỹ nhận thức c Kỹ ứng xử hàng ngày d Tất kỹ kỹ khác là: Câu 4: Trường mầm non nơi Thầy (cô) công tác, lực lượng tham gia vào việc giáo dục kỹ sống cho trẻ (chọn phương án): a Tất giáo viên b Chuyên gia trường mời c Hiệu trưởng d Chỉ số giáo viên Câu 5: Theo Thầy (cô), nội dung giáo dục cần giáo dục cho trẻ mầm non? (Chọn phương án tương ứng với mức độ cần thiết) Các mức độ cần thiết Rất STT Nội dung giáo dục cần Nhận biết phân biệt nhóm thực phẩm Lợi ích thực phẩm đời sống 82 Không Cần cần thiết người 10 11 Ăn nhiều loại thức ăn khác Chăm sóc bảo vệ số phận thể giác quan Phòng tránh số bệnh thơng thường Nề nếp, thói quen văn minh tốt ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Nhận biết số quy tắc an tồn Ham hiểu biết, quan tâm đến mơi trường xung quanh Có thái độ đắn, tích cực với môi trường sống Phân biệt vật, tượng giác quan Khả quan sát, so sánh, phân loại, khái quát Khả suy nghĩ, phán đốn có phê phán 12 giải vấn đề đơn giản sống 13 14 15 16 Khả hiểu biết mơi trường sống có khả diễn đạt hiểu biết Tự tin việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Lắng nghe người khác nói Thể cảm xúc nhiều cách khác tham gia hoạt động 83 17 18 19 20 Tích cực hoạt động cá nhân hoạt động tập thể Hiểu biết thân, thành viên gia đình, bạn bè, cộng đồng,… Hiểu cảm xúc người khác Linh hoạt xử kí tình xảy sống Câu 6: Các nội dung giáo dục sau giáo dục cho trẻ trường mầm non Thầy (cô) thực cách nào? (chọn phương án tương ứng với cách tiến hành) Các cách tiến hành Thông qua STT Nội dung giáo dục Thông số qua tiết học hoạt dành động riêng hàng cho ngày giáo trường(1) dục kỹ sống(2) Nhận biết phân biệt nhóm 84 Thơng Thông tiết qua học hoạt với động vui chơi chủ (4) đề(3) thực phẩm Lợi ích thực phẩm đời sống người Ăn nhiều loại thức ăn khác Chăm sóc bảo vệ số phận thể giác quan Phòng tránh số bệnh thơng thường Nề nếp, thói quen văn minh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường 10 11 Nhận biết số quy tắc an toàn Ham hiểu biết, quan tâm đến mơi trường xung quanh Có thái độ đắn, tích cực với mơi trường sống Phân biệt vật, tượng giác quan Khả quan sát, so sánh, phân loại, khái qt Khả suy đốn, suy nghĩ có 12 phê phán giải vấn đề đơn giản sống 13 Khả hiểu biết môi trường sống có khả diễn 85 đạt hiểu biết 14 15 Tự tin việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Lắng nghe người khác nói Thể cảm xúc phù hợp với 16 loại hình nghệ thuật mà trẻ tham gia Thể cảm xúc nhiều 17 cách khác tham gia hoạt động 18 Tích cực hoạt động cá nhân hoạt động tập thể Nhận biết thân, thành 19 viên gia đình, bạn bè, cộng đồng,… 20 21 Hiểu cảm xúc người khác Linh hoạt xử trí tình xảy sống Câu 7: Các yếu tố tác động đến việc giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non nơi Thầy (cô) công tác? (chọn nhiều phương án): a Hiểu biết giáo viên kỹ sống b Trình độ nghiệp vụ giáo viên để giáo dục kỹ sống cho trẻ c Sự quan tâm phụ huynh đến lĩnh vực d Tích cách trẻ 86 e Điều kiện sở vật chất nhà trường Câu 8: Thầy (cô) tập huấn đào tạo giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non? (chọn phương án): a Đã tập huấn; b Chưa tập huấn; c.Không nhớ Câu 9: Việc giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non nơi Thầy (cô) công tác tiến hành thông qua cách đây? (chọn phương án): a Thông qua tiết học với chủ điểm quy định chương trình b Thơng qua hoạt động vui chơi c Thông qua hoạt dộng nhà trường d Thông qua tiết học dành riêng cho trẻ đăng ký học kỹ sống Câu 10: Theo Thầy (cơ), thuận lợi khó khăn giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non nơi đồng chí cơng tác gì? Câu 11: Để nâng cao kết giáo dục kỹ sống cho trẻ, theo Thầy (cơ) cần có biện pháp gì? 87 Thầy (cơ) vui lòng cho biết số thông tin (thông tin không nhằm đánh giá điều mà để phục vụ cho vấn đề nghiên cứu): Công tác trường mầm non: Thâm niên công tác: Trình độ đào tạo: Xin trân trọng cảm ơn cô! 88 Hệ thống bảng kết điều tra Bảng 1: Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non .30 Bảng 2: Thực trạng nhận thức giáo viên kỹ sống số trường mầm non quận Tây Hồ - Hà Nội 34 Bảng 3: Nhận thức giáo viên mầm non loại kỹ sống cần hình thành cho trẻ mầm non quận Tây Hồ - Hà Nội .36 Bảng 4: Lực lượng tham gia vào việc giáo dục kỹ sống cho trẻ 37 Bảng 5: Các nội dung giáo dục cần giáo dục cho trẻ mầm non .40 Bảng 6: Thực trạng nội dung giáo dục kỹ sống thực cho trẻ mầm non cách thực cách nội dung 46 Bảng 7: Các yếu tố tác động đến việc giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non 53 Bảng 8: Thực trạng trình độ giáo viên giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non 54 Bảng 9: Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non số trường mầm non quận Tây Hồ - Hà Nội 55 89 ... trường mầm non 21 1.3.6: Đánh giá giáo dục kỹ sống trường mầm non 21 1.3.7: Nhiệm vụ, vai trò giáo viên mầm non hoạt động giáo dục kỹ sống 22 CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG... 2.4: Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống giáo viên mầm non 38 2.4.1: Các nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non thực trường mầm non 38 2.4.2: Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo. .. đề giáo dục kỹ sống 10 1.1.1: Khái niệm kỹ sống 10 1.1.2: Phân loại kỹ sống 13 1.2: Một số vấn đề giáo dục kỹ sống 16 1.3: Giáo dục kỹ sống trường mầm non 17 1.3.1: Mục tiêu giáo dục kỹ sống mầm

Ngày đăng: 18/07/2019, 23:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NGUYỄN LỆ MỸ HẰNG

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    1.1: Một số vấn đề về giáo dục kỹ năng sống

    1.1.1: Khái niệm kỹ năng sống

    1.1.2: Phân loại kỹ năng sống

    1.2: Một số vấn đề về giáo dục kỹ năng sống

    1.3: Giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non

    1.3.1: Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống mầm non

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w