1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC TIỄN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRẠI GIAM KHU VỰC TÂY NAM BỘ HIỆN NAY

111 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 246,36 KB

Nội dung

NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC TIỄN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRẠI GIAM KHU VỰC TÂY NAM BỘ HIỆN NAY Công tác công an trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng đã và đang đặt ra cho toàn lực lượng những thời cơ và thử thách mới. Qua hơn 70 năm chiến đấu và trưởng thành, lực lượng công an nhân dân dù trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm, phấn đấu vượt qua mọi khó khăn gian khổ, không ngại hy sinh để giữ vững nền an ninh, trật tự của nước nhà. Đối với lực lượng Cảnh sát thi hành án hình sự và Hỗ trợ tư pháp, những năm qua luôn nêu cao bản lĩnh, phát huy truyền thống hào hùng của các thế hệ đi trước, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực vào nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện được nhiệm vụ trên, đòi hỏi cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các trại giam phải không ngừng nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn, không ngừng đổi mới toàn diện các mặt công tác lãnh đạo, quản lý; tổng kết thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và nghiên cứu lý luận. Công tác trại giam luôn đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý không ngừng hoàn thiện bản thân về năng lực, trình độ, phẩm chất trong đó quan trọng nhất là năng lực tổ chức thực tiễn của mình. Năng lực tổ chức thực tiễn giúp người lãnh đạo, quản lý trại giam cụ thể hóa những chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các Nghị quyết, Chỉ thị của ngành công an mang lý luận vào thực tiễn công tác trại giam, qua cách hoạt động hằng ngày của đơn vị, từ công tác quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân và thực hiện chế độ chính sách đối với họ; đến việc thực hiện các hoạt động về tổ chức cán bộ, xây dựng lực lượng.

1 NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC TIỄN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRẠI GIAM KHU VỰC TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 Tính cấp thiết đề tài Năm 2010, Luật thi hành án hình sự được Quốc hội thông qua và co hiệu từ ngày 01/7/2011, công tác thi hành án phạt tù các trại giam thuộc Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình sự và Hỗ trợ tư pháp (Tổng cục VIII) thuộc Bộ Công an không ngừng được hoàn thiện, gop phần quan trọng sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ cuộc sống bình yên và hạnh phúc nhân dân Lực lượng Cảnh sát thi hành án hình sự và Hỗ trợ tư pháp được rèn luyện thực tiễn chiến đầu đầy cam go, hy sinh, gian khổ để ngày càng trưởng thành, lớn mạnh và hoàn thiện mặt; lập nhiều chiến công, được Đảng, Nhà nước và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao Tiếp tục phát huy truyền thống nhân ái dân tộc, chất tốt đẹp chủ nghĩa xã hội; với phẩm chất và tư cách người cơng an cách mạng, lòng bao dung, thương người, các hệ cán bộ, chiến sỹ lực lượng Cảnh sát thi hành án hình sự và Hỗ trợ tư pháp không ngừng vượt qua thử thách; tạo môi trường giáo dục lành mạnh, tiến bợ; phới hợp với quyền các cấp, các đoàn thể, tổ chức xã hội để giáo dục, cảm hoa người lầm lỗi hoàn lương Giáo dục phạm nhân trở thành người co ích cho xã hợi và giúp họ tái hòa nhập cợng đồng là mục đích ći cơng tác thi hành án hình sự Để đạt được mục đích này, nhiều năm qua, được sự quan tâm, đạo Đảng ủy Công an Trung ương và lãnh đạo Bộ, lãnh đạo Tổng cục VIII đạo tổ chức thực hiện các nội dung, hình thức giáo dục cải tạo phạm nhân một cách sáng tạo, sở các quy định Luật thi hành án hình sự và các văn hướng dẫn thi hành Cùng với thực hiện việc giáo dục, nhiệm vụ trước hết là phải làm cho phạm nhân nhận thấy tính nghiêm minh pháp luật để họ sửa chữa lỗi lầm; với tính ưu việt, nhân đạo chế đợ xã hợi chủ nghĩa, ngoài việc trừng trị giáo dục họ trở thành người lương thiện Như 3 vậy công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân trại giam thì việc giáo dục phạm nhân trở thành người co ích cho xã hợi là u cầu xun śt đo là mục đích ći cùng, vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ chủ yếu hoạt động trại giam; và nhân tố định sự thành công công tác giáo dục phạm nhân khơng khác đo là người cán bợ trại giam Bên cạnh đo, là người chiến sỹ Cảnh sát thi hành án hình sự, phải nhận thức tầm quan trọng công việc thực hiện, phải co tâm huyết với nghề; mợt bợ phận cán bộ chiến sỹ chưa nhận thức hết vai trò, trách nhiệm thân thực hiện nhiệm vụ; chưa phát huy tinh thần tự giác, tính động, sáng tạo công tác Việc học tập, rèn luyện nâng cao lực công tác, trình độ lý luận, đạo đức cách mạng diễn chưa đồng Cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bợ chiến sĩ đơi lúc chưa thực sự làm cho họ hiểu sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước, quy định ngành công an Khả tổ chức, giải các mâu thuẫn, việc xử lý các tình h́ng mợt sớ khơng cán bợ lãnh đạo, huy chưa hiệu quả, hoạt động các bộ phận tách biệt, đơn lẻ, chưa co sự phới hợp, thớng nhất, việc đạo đơi chồng chéo Hiện tượng noi chưa đôi với làm, yếu nội dung hay phương pháp, tác phong công tác mợt sớ cán bợ lãnh đạo, quản lý Việc tổ chức thực hiện các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, các nghị quyết, thị, quy định xây dựng, chỉnh đốn Đảng một số nơi chưa đến nơi đến chốn; kỷ cương, kỷ luật không nghiêm, noi không đôi với làm, làm chiếu lệ Công tác giáo dục phạm nhân chưa phát huy hết được hiệu no, tình trạng phạm nhân chưa an tâm tư tưởng quá trình chấp hành án phạt tù, vi phạm nội quy trại giam, co hành vi chống đối lại các 4 tác động giáo dục, quản lý từ cán bộ Mặt khác, hoạt động giáo dục phạm nhân bợc lợ nhiều hạn chế, nặng lý luận, thiếu các hoạt động thực tiễn, nội dung giáo dục nghèo nàn chưa co chiều sâu, chưa mang tính kịp thời việc cập nhật thơng tin; việc giáo dục mang tính hình thức, mệnh lệnh cưỡng chế, nhẹ cảm hoa, cán bộ làm công tác giáo dục chưa thực sự là gương để phạm nhân học tập, làm theo Từ hạn chế đây, việc xây dựng lực lượng cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu cách mạng tình hình và đòi hỏi sự cần thiết nâng cao lực thực tiễn đội ngũ cán bộ lãnh đạo, huy Vì lý trên, chọn đề tài “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý trại giam khu vực Tây Nam Bộ hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ tư duy, lực tổ chức và đạo thực tiễn cho đội ngũ cán bộ, năm gần đây, nước ta co công trình nghiên cứu đội ngũ cán bộ, nghiên cứu lực, lực tổ chức thực tiễn, các tác giả tiếp cận từ nhiều goc đợ và khía cạnh khác nhau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu về lực tở chức thực tiễn tại các địa phương Trần Thành - Viện nghiên cứu Triết học, học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh chủ biên ćn “Bản lĩnh trị với lực cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nước ta nay” (Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi, 1995) Trong công trình này, các tác giả quan niệm lực người lãnh đạo, quản lý là lực tổ chức; đo là việc thể hiện người ta làm tớn thời gian, sức lực cải, vật chất mà kết lại tốt Điều này co được người chưa làm công tác lãnh đạo, điều hành một 5 công việc cụ thể, hay điều hành một quan, tổ chức Vì vậy, đánh giá lực một cán bộ cần phải vào hiệu công việc là chính, đồng thời cần biết được trình đợ học vấn và quá trình công tác; ngoài cần phân tích rõ yếu tớ làm cho cá nhân hoàn thành công việc, người ta không xem cá nhân đo làm gì, kết mà xem làm nào Năng lực người lãnh đạo, quản lý được thực hiện chế thực trí ṭ được lĩnh hợi hoạt động thực tiễn, cộng với tư sáng tạo và khả thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao Vấn đề nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ cấp sở được đề cập tới hai luận văn Thạc sĩ triết học: 1) Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở (qua thực tế Long An), 1997 Phạm Văn Hai 2) Vấn đề tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Ninh Thuận (2002) Phạm Văn Liên Cả hai tác giả luận văn noi đề cập đến nhiều vấn đề công tác cán bộ, tổ chức thực tiễn và nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở Long An và Ninh Tḥn mợt cách co hệ thớng và mang tính đúc kết thực tiễn cao, nêu lên các vấn đề tồn và hạn chế công tác cán bộ, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công tác cán bộ Tuy nhiên, các công trình này phạm vi giới hạn cán bộ cấp sở tỉnh Long An và Ninh Thuận Trong Luận văn thạc sĩ Triết học (2003) "Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện miền núi Lâm Đồng nay", tác giả Lê Thị Thanh Phụng nêu lên được thực trạng tình hình cán bộ, hạn chế, yếu việc nâng cao trình độ chuyên môn, lực nghiệp vụ đợi ngũ cán bợ cần khắc phục: nhiều cán bộ chưa đạt chuẩn đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ quản lý nhà nước, một bộ phận cán bộ trẻ kế cận, được đào tạo tốt 6 trình độ chuyên môn, lực nghiệp vụ họ chưa đáp ứng yêu cầu công tác đặt Từ đo tác giả đưa các giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng cán bộ, là công tác đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục trị tư tưởng cho đợi ngũ cán bợ Trần Văn Phòng - Viện nghiên cứu Triết học, Học Viện TCQG Hồ Chí Minh chủ biên cuốn, “Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sơng Hồng” (Nxb Lý ḷn trị, Hà Nội, 2008) Trong cuốn sách này, các tác giả phân tích lực tổng kết thực tiễn và vai trò no đới với hoạt đợng lãnh đạo cán bộ chủ chốt cấp tỉnh; được thực trạng lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt vùng đồng bằng sông Hồng nguyên nhân dẫn đến thực trạng này; từ đo đề xuất một số nguyên tắc giải pháp nhằm từng bước nâng cao lực tổng kết thực tiễn cho đội ngũ cán bộ Nguyễn Chí Hiếu bài "Một số suy nghĩ về phạm trù thực tiễn triết học Mác - Lênin" (Tạp chí Thơng tin vấn đề triết học và đời sống, số 9, 2008) khái quát một số nội dung thuộc phạm trù thực tiễn triết học Mác - Lênin Theo tác giả, các nhà kinh điển Mác - Lênin hiểu thực tiễn là toàn bợ hoạt đợng co tính vật chất mang tính lịch sử - xã hội người, nhờ co hoạt động thực tiễn mà người co thể cải biến tự nhiên, xã hợi và hoàn thiện thân mình Công trình nghiên cứu lực thực tiễn cán bộ Quân đội nhân dân qua đề tài “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn người trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam nay” (2013) Th.S Nguyễn Văn Huy làm chủ nhiệm làm rõ được thực chất và các vấn đề co tính quy luật việc nâng cao lực thực tiễn người cán bộ Quân đội nhân dân, 7 đánh giá được thực trạng công tác cán bộ, mâu thuẫn và yêu cầu nâng cao lực thực tiễn người cán bợ Qn đợi nhân dân Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu về phẩm chất, lực cán mối tương quan xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, phong cách lãnh đạo, biểu lực tổ chức thực tiễn Đề tài khoa học cấp nhà nước “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (1997 - 2001) GS TS Nguyễn Phú Trọng làm chủ nhiệm và PGS TS Trần Xuân Sầm làm chủ nhiệm luận giải lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước Theo nhom tác giả, thời đại ngày là thời đại khoa học công nghệ, công nghệ thông tin phát triển mợt cách nhanh chong, đòi hỏi người cán bộ phải co tư động, linh hoạt bắt kịp với cái Hơn nữa, bối cảnh toàn cầu hoa và hội nhập quốc tế hiện nay, người cán bộ phải học tập không ngừng, làm chủ khoa học công nghệ và ngoại ngữ để xử lý các tình huống liên quan đến nước ngoài, mang tầm quốc tế Triết học và tâm lý học, xã hội học co nhiều công trình lớn, các công trình này bàn sâu lực công tác, lực hoạt động lao động sáng tạo; lực nghiên cứu khoa học; lực quản lý quan, lực lãnh đạo Đảng và Nhà nước các nhà trị, nhà quản lý kinh tế, văn hoa, khoa học Đo là tác phẩm nhom tác giả Tô Huy Rứa, Trần Khắc Viện đồng chủ biên: “Làm người cộng sản giai đoạn nay” (Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi, 2003) Theo các tác giả, giai đoạn hiện yêu cầu người cộng sản phải co đủ phẩm chất cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư mà phải co tư biện chứng, động, linh hoạt, xử lý nhanh tình huống phức tạp đời sống đa dạng, phức tạp hiện đại Cùng một ý kiến tương tự vậy, tác giả Phạm Hữu Dật cuốn 8 “Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử” (Nxb Chính trị q́c gia, 1994) nêu lên một số kinh nghiệm cha ông lịch sử thuật dùng người cán bộ nguyên tắc tôn trọng người tài nhà nho Thân Nhân Trung noi: “Hiền tài là nguyên khí q́c gia” Thứ ba, nhóm các cơng trình nghiên cứu về hoạt động phạm nhân, công tác giáo dục phạm nhân tại các trại giam Bộ Công an Đây là nhom đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến thực tiễn công tác quản lý trại giam khu vực Tây Nam Bộ, co thể kể một số công trình tiêu biểu: 1) Đề tài “Tổ chức lao động sản xuất dạy nghề cho phạm nhân các trại giam thuộc lực lượng Công an quản lý (1999), Phạm Đức Chấn làm chủ nhiệm 2) “Sự thích ứng tâm lý phạm nhân với chế độ sinh hoạt chế độ lao động trại giam” (2002), Chu Văn Đức làm chủ nhiệm; 3) “Xây dựng môi trường giáo dục phạm nhân các trại giam” (2007) Th.S Phan Xuân Sơn làm chủ nhiệm Các đề tài nghiên cứu khoa học kể nghiên cứu các vấn đề tâm lý phạm nhân, công tác lao động dạy nghề cho phạm nhân; công tác giáo dục, vai trò cán bợ giáo dục (quản giáo), môi trường giáo dục phạm nhân các trại giam Qua đo các tác giả đồng thời đề xuất một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục, công tác tổ chức lao động sản xuất và hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân, gop phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân, giúp họ tái hòa nhập cợng đồng Thứ tư, nhóm các báo, phóng sự phản ánh tình hình thực tế các trại giam Khu vực Tây Nam Bộ, điển hình Trại giam Châu Bình Đây là các bài báo đăng báo “Công an nhân dân”, báo “Thanh niên”, báo “Đồng khởi” (điện tử), điển hình là các bài: 1) Nhật Khánh (2015), Ấm tình tết trại giam lớn Miền Tây, cập nhật 18/02/2015 2) Văn Đức & Phú Lữ (2016), Trại giam Phước Hòa đón nhận hn chương bảo vệ Tổ quốc 9 10 hạng ba, Báo “Công an nhân dân” điện tử, cập nhật 03/11/2016 3) ) A Quỳnh & N Hằng (2016), Sức sống “trung đồn thép”Tây Nam Bộ, Báo điện tử “Cơng an nhân dân”, cập nhật 26/10/ 2016 4) Trung Hiếu & Ngọc Lệ (2017), Nỗi niềm tết sau cổng trại giam: 31 năm đón tết xa nhà, Báo “Thanh Niên” điện tử, cập nhật 11/01/2017 5) Thanh Thảo (2017), Trại giam Châu Bình tở chức xếp sách Nghệ thuật, Báo “Đồng Khởi” điện tử, cập nhật 04/01/2017 Trong các bài báo và phong sự, các tác giả phản ánh sự quan tâm Đảng ủy các cấp quyền, đặc biệt là các giám thị trại giam Tây Nam Bộ đến các phạm nhân thực hiện quá trình cải tạo Qua các phong sự, điều tra, vấn, người đọc hình dung mợt khơng khí sinh hoạt dân chủ, bình đẳng tinh thần nhân ái, lấy mục đích là cải tạo phạm nhân, đưa họ trở tái hòa nhập cợng đồng Trong số 11 trại giam Tây Nam Bộ, thì trại giam Châu Bình là cờ đầu, là gương các hoạt đợng nhằm khuyến khích, đợng viên các phạm nhân co tinh thần lạc quan phấn đấu cải tạo tớt để sớm hòa nhập cợng đồng, trở thành công dân tốt sau này Các bài báo đồng thời cung cấp tư liệu, ảnh sinh động giúp cho xã hội nhận thức cuộc sớng trại gam, sách khoan hồng Đảng và Nhà nước Việt Nam vấn đề giáo dục, cải tạo người từng lầm lỡ Nội dung các bài báo, các sách và luận án gop phần giúp tác giả co thêm kiến thức để nhận thức đầy đủ lực, lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán bộ hiện nay, giải pháp co ý nghĩa thiết thực; là sở và là nguồn tài liệu quan trọng để tác giả tham khảo việc triển khai luận văn mình Với các goc độ nghiên cứu khác mình, các tác giả đề cập đến vấn đề lực, lực tổ chức thực tiễn, giải pháp nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho cán bộ điều đo co ý nghĩa 10 10 97 Thực hiện chế cạnh tranh, công khai, dân chủ quy hoạch, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý để thu hút người thực sự co đức, co tài vào làm việc đơn vị Thực hiện nghiêm chế độ miễn nhiệm, bãi nhiệm, từ chức, cho việc thay kịp thời cán bộ lãnh đạo quản lý lực, phẩm chất đạo đức, không đủ điều kiện quy định chức danh, không hoàn thành nhiệm vụ được giao Trong bố trí cơng tác đới với cán bợ đào tạo cán bợ đơn vị nên bớ trí chuyên ngành, ưu tiên cán bộ co trình độ từ cao đẳng trở lên làm công tác chuyên môn nghiệp vụ Đối với đơn vị thừa thiếu cán bộ theo quy định phải kịp thời báo cáo lãnh đạo Tổng cục VIII xin ý kiến đạo Tăng cường cán bộ nữ làm công tác các đơn vị co giam giữ, quản lý phạm nhân nữ làm công tác hồ sơ, văn thư đơn vị Đảm bảo một cán bộ làm nhiều việc một công việc giao cho một cán bộ chịu trách nhiệm Lãnh đạo Tổng cục cần quan tâm điều động, luân chuyển đối với cán bộ công tác xa gia đình, co vợ chồng công tác một tỉnh khác, làm được việc này giúp cán bộ thoải mái tư tưởng, lại thuận lợi, co điều kiện chăm soc gia đình đo là đợng lực để cán bợ an tâm cơng tác Đối với các sở giáo dục chuyển thành trại giam, cần tăng cường các cán bộ lãnh đạo co kinh nghiệm công tác giam giữ, quản lý phạm nhân từ các đơn vị khác, đối với các đơn vị thiếu lãnh đạo, quản lý phải báo cáo xin ý kiến lãnh đạo để phát triển quy hoạch, bổ nhiệm người co đức và tài vào vị trí lãnh đạo, quản lý Cần co quy định việc ln chuyển đơn vị đới với vị trí lãnh đạo, quản lý đơn vị để tạo điều kiện cho người lãnh đạo tiếp xúc nhiều môi trường công tác, phát huy lực thân đồng thời tránh tình trạng quan liêu, tiêu cực, cửa quyền 97 97 98 Điều động luân chuyển cán bộ quản lý trại giam là việc làm cần thiết để cán bộ co hội trải nghiệm nhiều hoàn cảnh khác nhau, từ đo rút bài học công tác tổ chức thực tiễn, làm cho thân vững vàng hơn, hoàn thiện Tiểu kết chương Tây Nam Bộ bao gồm 12 tỉnh và một thành phố trực tḥc trung ương, co vị trí địa lý chiến lược quan trọng đồ Việt Nam Đây là miền sông nước, nơi tụ họp nhiều dân tộc khác sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa và nuôi trồng thủy - hải sản Do điều kiện thiên nhiên sông nước và nghề nông thu nhập bấp bênh nên trình đợ dân trí thấp, nguy vi phạm pháp luật, phạm tội cao Ý thức được vấn đề này, Nhà nước Việt Nam và Bộ Công an quan tâm đến hệ thống trại giam (bao gồm 11 trại giam) Bộ Công an tạo điều kiện để không ngừng nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ, quản lý trại giam Tây Nam Bộ Các giải pháp nêu cần phải được thực hiện một cách đồng bộ sự đạo sâu sát Bộ Công an, lãnh đạo Tổng cục VIII và quyền các cấp địa phương nơi trại giam đong quân Nhìn chung, công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân thì ngoài các lực lượng công an, cần co sự hỗ trợ, chung tay giúp sức toàn xã hội Thực tế thập kỷ vừa qua cho thấy, các cán bộ quản lý trại giam Tây Nam Bộ đạt được nhiều thành tựu tổ chức quản lý, cải tạo phạm nhân, đưa họ sớm trở với cuộc sống đời thường, gia nhập cộng đồng xã hội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, công tác tổ chức thực tiễn đội ngũ cán bộ, quản lý trại giam mợt sớ thiếu sot, bất cập chưa co hội, điều kiện tập huấn nghiệp vụ và diễn tập thường xuyên, chưa đủ sách báo tài liệu đẻ cập nhật thông tin, thời sự quốc tế 98 98 99 Cải tạo phạm nhân là một công việc kho khăn vất vả, đòi hỏi người quản giáo kiên trì học hỏi, co lòng bao dung và hết là tình thương yêu người để sớm đưa họ trở đoàn tụ với gia đình, với cộng đồng xã hội KẾT LUẬN Công tác công an thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng và đặt cho toàn lực lượng thời và thử thách Qua 70 năm chiến đấu và trưởng thành, lực lượng công an nhân dân dù hoàn cảnh nào tâm, phấn đấu vượt qua kho khăn gian khổ, không ngại hy sinh để giữ vững an ninh, trật tự nước nhà Đối với lực lượng Cảnh sát thi hành án hình sự và Hỗ trợ tư pháp, năm qua nêu cao lĩnh, phát huy truyền thống hào hùng các hệ trước, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, gop phần tích cực vào nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Để thực hiện được nhiệm vụ trên, đòi hỏi cán bợ lãnh đạo, quản lý các trại giam phải không ngừng nâng cao lực tổ chức thực tiễn, không ngừng đổi toàn diện các mặt công tác lãnh đạo, quản lý; tổng kết thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và nghiên cứu lý luận Công tác trại giam ln đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý không ngừng hoàn thiện thân lực, trình độ, phẩm chất đo quan trọng là lực tổ chức thực tiễn mình Năng lực tổ chức thực tiễn giúp người lãnh đạo, quản lý trại giam cụ thể hoa chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, các Nghị quyết, Chỉ thị ngành công an mang lý luận vào thực tiễn công tác trại giam, qua cách hoạt động hằng ngày 99 99 100 đơn vị, từ công tác quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân và thực hiện chế đợ sách đối với họ; đến việc thực hiện các hoạt động tổ chức cán bộ, xây dựng lực lượng Qua các hoạt động thực tiễn người lãnh đạo, quản lý giúp cho họ không ngừng nâng cao lý luận, khả nhận thức, định hướng hoạt động lãnh đạo, quản lý mình; thực hiện tốt công tác dự báo tình hình để các định và tổ chức thực hiện một cách đắn, phù hợp với điều kiện khách quan đơn vị mình, hợp quy luật khách quan và sự vận động, phát triển chung xã hội Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đồng nghĩa với việc người lãnh đạo, quản lý trại giam không ngừng nâng cao phẩm chất trị, tư tưởng, trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng; từ việc tổ chức triển khai và không ngừng học tập, làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Với các phong trào học tập trở thành chương trình hành động chung toàn lực lượng Công an: “Công an nhân dân chấp hành nghiêm điều lệnh, xây dựng nếp sống văn hoa vì nhân dân phục vụ”, “Công an nhân dân ngày làm một việc tốt vì nhân dân”, “Xây dựng hình ảnh người công an nhân dân lĩnh, nhân văn, vì nhân dân phục vụ” từ đo vai trò, trách nhiệm người lãnh đạo quản lý không ngừng được xây dựng, củng cố và hoàn chỉnh từ lực, trình độ, kiến thức, kỹ năng… là lực tổ chức thực tiễn đội ngũ này Hiện nay, để nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý các trại giam khu vực Tây Nam Bộ, yêu cầu phải được sự đạo thống từ cấp việc tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp vấn đề phát triển cán bộ, trước tiên là tạo điều kiện sở vật chất để người lãnh đạo huy thực hiện tốt hoạt động lãnh đạo huy mình Từ đo nâng cao đời sống tinh thần cho cán bộ chiến sĩ, nâng cao mặt trình độ nhận thức, kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kỹ công tác giúp việc 100 100 101 tổ chức thực hiện các mệnh lệnh, thị, nghị người lãnh đạo huy được tốt nhất, qua đo gop phần vào việc nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán bộ lãnh đạo, quản lý trại giam Cùng với sự phát triển chung kinh tế xã hội, yêu cầu đổi mới, nâng cao trình độ cán bộ lãnh đạo lãnh đạo huy không từ sự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng, lĩnh trị mà đòi hỏi phải khơng ngừng học tập, đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực, chuyên ngành mình phụ trách, phát huy hiệu tối đa công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý các trại giam; là nhằm hoàn thiện thân người lãnh đạo, quản lý mặt lãnh đạo, quản lý các trại giam đồng thời là cấp ủy đảng đơn vị, việc nâng cao lực tổ chức thực tiễn là giúp người lãnh đạo, quản lý gương mẫu tự quản lý, rèn luyện thân, khắc phục và xoa bỏ tư tưởng ỷ lại, cậy chức quyền, sa ngã, tha hoa biến chất Nâng cao lực tổ chức thực tiễn nhằm giúp người lãnh đạo quản lý ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lới sớng cán bộ đảng viên, chống hững biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoa” nội bộ Đảng Trong quan niệm chung người dân Việt Nam hiện nay, Tây Nam Bộ thuộc vùng sâu, vùng xa, việc đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng thông tin gặp nhiều kho khăn, vậy các dự án đầu tư, là đầu tư nước ngoài Cơng tác và vốn đầu tư nhà nước đối với giáo dục vùng đất này thời gian qua chưa được quan tâm nên dân trí thấp, thêm vào đo là tập quán sống dân vùng sông nước, dân Nam Bộ nên việc đầu tư và phát triển giáo dục gặp nhiều kho khăn Tình hình đo làm gia tăng hiện tượng phạm tội, trật tự an toàn xã hội Về phương diện địa lý, là một vùng sông nước, địa hình bị chia cắt hệ thớng sơng ngòi chằng chịt, đo là lực cản lớn cho việc hiệp đồng tác 101 101 102 chiến công tác quản lý, bảo vệ các trại giam cải tạo phạm nhân Nhưng với tinh thần tâm cao các cấp, sự đạo, kiểm tra, hỗ trợ thường xuyên lãnh đạo Bộ Công an, lãnh đạo Tổng cục cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, sự tin tưởng Đảng và nhân dân giao nhiệm vụ cho lực lượng cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp; chắn xây dựng được một đội ngũ lãnh đạo, quản lý trại giam Tây Nam Bộ đủ lực, phẩm chất, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân tình hình mới; thể hiện được chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa; đưa công tác thi hành án hình sự phát triển đến một tầm cao mới, thể hiện chất ưu việt, tốt đẹp chế độ 102 102 103 PHỤ LỤC Vị trí Tây Nam Bộ đồ Việt Nam (phần tô màu xanh đậm) 103 103 104 104 104 105 Bản đồ vị trí 12 tỉnh Tây Nam Bợ: Long An; Tiền Giang; Đồng Tháp; Bến Tre; Trà Vinh; An Giang; Vĩnh Long; Hậu Giang; Soc Trăng; Kiên Giang; Bạc Liêu; Cà Mau và Thành phố Cần Thơ - trực thuộc T.Ư 105 105 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Angesle X.V và Thietart R.A (1990), Khái niệm lãnh đạo quản lý, Nxb Thành phớ Hồ Chí Minh Gia Bách (2014), Kết thúc điều tra vụ gây rối Cái Tàu, Báo “Thanh Niên”, cập nhật ngày 04/01/2015 Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (1983), Mấy vấn đề tổ chức thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Đức Chấn (1999), Tổ chức lao động sản xuất dạy nghề cho phạm nhân các trại giam thuộc lực lượng Công an quản lý, Cục V26, Đề tài Cấp Bộ Hoàng Cung (2003), Tâm lý học hoạt động quản lý giáo dục phạm nhân, trại viên học sinh trường giáo dưỡng, Học viện Cảnh sát Nhân dân, Hà Nội Lương Cường (2012), "Tăng cường giáo dục, nâng cao phẩm chất đạo đức, lực đội ngũ cán trước yêu cầu xây dựng, chỉnh đốn Đảng", Nxb Lý luận trị Phạm Tất Dong (1979), Tâm lý học lao động - Tài liệu dùng cho học viên cao học, Viện Khoa học giáo dục Nguyễn Hữu Duyện (1998), Giáo trình: Giáo dục phạm nhân, trại viên, học sinh trường giáo dưỡng, Đại học Cảnh sát nhân dân 10 Lê Duẩn (1984), Cách mạng XHCN Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Dương - chủ biên (2003), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nợi 12 Đảng cợng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 106 106 107 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 15 Chu Văn Đức (2002), Sự thích ứng tâm lý phạm nhân với chế độ sinh hoạt chế độ lao động trại giam, Luận án tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nội 16 Chu Văn Đức (2003), "Thái độ các nhom phạm nhân đối với gia đình, tự do, tương lai, kỷ luật và tiền bạc", Tạp chí Tâm lý học, số 12 17 Văn Đức & Phú Lữ (2016), Trại giam Phước Hòa đon nhận huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng ba, Báo “Công an Nhân dân” điện tử, cập nhật 03/11/2016 18 Google: Vina Base (Cơ sở liệu Việt Nam) 19 Google: Wikipedia (Mục Đồng bằng Sông Cửu Long)./ 20 Google: Wikipedia (Mục Lãnh đạo) 21 Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt sở (qua thực tế tỉnh Long An), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Q́c gia Hồ Chí Minh, Hà Nợi 22 Lê Trọng Hanh (2004), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện tỉnh Thanh Hóa nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành q́c gia Hồ Chí Minh 23 Trung Hiếu & Ngọc Lệ (2017), Nỗi niềm tết sau cổng trại giam: 31 năm đon tết xa nhà, Báo “Thanh Niên” điện tử, cập nhật 11/01/2017 24 Đường Minh Hùng (2010), Năng lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Lai Châu nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Chính Q́c gia Hồ Chí Minh 107 107 108 25 Trần Đình Hoan (2002), "Luân chuyển cán bộ, khâu đột phá nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển mới", Tạp chí Cộng sản 26 Minh Khai Hoàng (2014), Từ điển lực, Đại học Harvard 27 Nguyễn Hải Khoát (1983) với bài: Năng lực tổ chức thực tiễn và việc rèn luyện lực tổ chức, Tạp chí Cộng sản, số 28 Nguyễn Thế Kiệt (2001), "Thực trạng tư lý luận cán bộ lãnh đạo, quản lý nước ta hiện nay", Trong sách Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 29 Phạm Văn Liên (2002), Vấn đề tổ chức thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Ninh Thuận nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành q́c gia Hồ Chính Minh 30 V.I.Lênin (1976), Về vai trò lãnh đạo Đảng sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 32 Huỳnh Văn Long (2001), “Vai trò cấp huyện quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa vùng đồng bằng sơng Cửu Long", Tạp chí Lý luận trị 33 34 Luật thi hành án hình sự (2014), Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi C Mác và Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 35 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp xã (Qua khảo sát đồng bằng Sông Hồng), Nxb CTQG 36 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nợi 37 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 108 108 109 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 40 Nghị định 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định danh mục các vị trí cơng tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác đới với cán bộ, công chức, viên chức 41 Lê Hữu Nghĩa (2001), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người các dân tộc Tây Nguyên, Nxb CTQG, Hà Nội 42 Đình Nguyên - Hữu Sanh (1980), “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản 43 Nhật Phát (2015), Ấm tình tết trại giam lớn Miền Tây, Báo “Khám phá” cập nhật 18/02/2015 44 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Trần Văn Phòng (2008), Nâng cao lực tởng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng, Nxb Lý luận trị, Hà Nợi 46 Lê Thị Thanh Phụng (2003), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện miền núi Lâm Đồng nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành q́c gia Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Xuân Phương (1998), Nâng cao lực tổng kết thực tiễn cho cán chủ chốt cấp huyện Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành q́c gia Hồ Chí Minh 48 A Quỳnh & N.Hằng (2016), Sức sống “trung đoàn thép”Tây Nam Bộ, Báo điện tử “Công An Nhân dân”, cập nhật 26/10/ 2016 49 Trần Xuân Sầm (chủ biên) (1998), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đởi mới, Nxb CTQG, Hà Nợi 109 109 110 50 Trần Thành (2001), "Tư lý luận đối với người cán bộ lãnh đạo, đạo thực tiễn", Tạp chí Lý luận Chính trị 51 Lê Phương Thảo (2001), Nâng cao lực tổ chức hoạt động thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện biên giới phía Bắc nước ta tình hình nay, Đề tài cấp Bợ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 52 Thanh Thảo (2017), Trại giam Châu Bình tổ chức xếp sách Nghệ thuật, Báo “Đồng Khởi” điện tử, cập nhật 04/01/2017 53 Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 15/5/2013 hướng dẫn thi hành các quy định giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù 54 Tổng cục VIII, (2016), Báo cáo công tác quản lý trang thiết bị kỹ thuật phục vụ quản lý giam giữ phạm nhân tại Cụm trại giam sở giáo dục bắt buộc số 8, Tổng cục VIII, năm 2016, Hà Nội 55 Tổng cục VIII, Báo cáo năm thực Nghị số 02 NQ/ĐU ngày 26/03/2012 Đảng ủy Tổng cục VIII về tăng cường lãnh đạo công tác giáo dục phạm nhân giai đoạn 2012-2016 tại cụm trại giam, sở giáo dục bắt buộc số 8, 2016, Hà Nội 56 Tổng cục VIII, Báo cáo năm thực Nghị 07- NQ/ĐU(C81-C82) ngày 07 tháng 08 năm 2013 về nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng Đảng viên cụm trại giam, sở giáo dục bắt buộc số 8, 2017, Hà Nội 57 Trại giam Châu Bình, (2017), Báo cáo sơ kết năm thực Luật thi hành án hình sự, Bến Tre 58 Trại giam Châu Bình, (2017), Báo cáo tởng kết cơng tác thi hành án hình sự năm 2017, Bến Tre 110 110 111 59 Trại giam Châu Bình, (2016), Báo cáo tổng kết công tác thi hành án hình sự năm 2016, Bến Tre 60 Trại giam Châu Bình, (2015), Báo cáo tổng kết công tác thi hành án hình sự năm 2015, Bến Tre 61 Trại giam Châu Bình, (2014), Báo cáo tổng kết công tác thi hành án hình sự năm 2014, Bến Tre 62 Trại giam Châu Bình, (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác thi hành án hình sự năm 2013, Bến Tre 63 Trại giam Châu Bình, (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác thi hành án hình sự năm 2012, Bến Tre 64 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2001), Luận khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 65 Nguyễn Phú Trọng (2003), Tổng kết thực tiễn - nhiệm vụ trọng yếu công tác lý luận nay, "Một số vấn đề lý luận, thực tiễn hiện nay", Học viện Chính trị - Hành Chính Q́c gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tập 66 Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (2003), Làm người cộng sản giai đoạn nay, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 67 Lê Kim Việt (2001), "Uy tín người cán bợ lãnh đạo, quản lý nước ta hiện nay", Tạp chí Cộng sản 68 Hồ Văn Vĩnh (1994), “Nâng cao trình độ lực quản lý cán bộ chủ chốt hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, sớ 111 111 ... thiết nâng cao lực thực tiễn đội ngũ cán bộ lãnh đạo, huy Vì lý trên, chọn đề tài Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý trại giam khu vực Tây Nam Bộ hiện nay ... thức tâm lý tội phạm, công tác tổ chức, xã hội học,… 1.2 Nội dung nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý trại giam Cũng cán bộ lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức nào,... 15 Chương NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC TIỄN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRẠI GIAM KHU VỰC TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Năng lực lực tổ chức thực

Ngày đăng: 23/07/2019, 18:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Angesle. X.V và Thietart R.A (1990), Khái niệm lãnh đạo và quản lý, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm lãnh đạo và quản lý
Tác giả: Angesle. X.V và Thietart R.A
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1990
2. Gia Bách (2014), Kết thúc điều tra vụ gây rối ở Cái Tàu, Báo “Thanh Niên”, cập nhật ngày 04/01/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo “ThanhNiên
Tác giả: Gia Bách
Năm: 2014
3. Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nôngthôn nước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2004
4. Nguyễn Đức Bình (1983), Mấy vấn đề tổ chức thực tiễn, Nxb. Sự thật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề tổ chức thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Đức Bình
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1983
5. Phạm Đức Chấn (1999), Tổ chức lao động sản xuất và dạy nghề cho phạm nhân các trại giam thuộc lực lượng Công an quản lý, Cục V26, Đề tài Cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lao động sản xuất và dạy nghề chophạm nhân các trại giam thuộc lực lượng Công an quản lý
Tác giả: Phạm Đức Chấn
Năm: 1999
6. Hoàng Cung (2003), Tâm lý học hoạt động quản lý giáo dục phạm nhân, trại viên và học sinh trường giáo dưỡng, Học viện Cảnh sát Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học hoạt động quản lý giáo dục phạmnhân, trại viên và học sinh trường giáo dưỡng
Tác giả: Hoàng Cung
Năm: 2003
7. Lương Cường (2012), "Tăng cường giáo dục, nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực của đội ngũ cán bộ trước yêu cầu xây dựng, chỉnh đốn Đảng", Nxb. Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường giáo dục, nâng cao phẩm chất đạođức, năng lực của đội ngũ cán bộ trước yêu cầu xây dựng, chỉnh đốnĐảng
Tác giả: Lương Cường
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2012
8. Phạm Tất Dong (1979), Tâm lý học lao động - Tài liệu dùng cho học viên cao học, Viện Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lao động -
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1979
9. Nguyễn Hữu Duyện (1998), Giáo trình: Giáo dục phạm nhân, trại viên, học sinh trường giáo dưỡng, Đại học Cảnh sát nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục phạm nhân, trại viên,học sinh trường giáo dưỡng
Tác giả: Nguyễn Hữu Duyện
Năm: 1998
10. Lê Duẩn (1984), Cách mạng XHCN ở Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng XHCN ở Việt Nam
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1984
11. Nguyễn Bá Dương - chủ biên (2003), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý dành chongười lãnh đạo
Tác giả: Nguyễn Bá Dương - chủ biên
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
12. Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ V
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1982
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2016
15. Chu Văn Đức (2002), Sự thích ứng tâm lý của phạm nhân với chế độ sinh hoạt và chế độ lao động trong trại giam, Luận án tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thích ứng tâm lý của phạm nhân với chế độsinh hoạt và chế độ lao động trong trại giam
Tác giả: Chu Văn Đức
Năm: 2002
16. Chu Văn Đức (2003), "Thái độ của các nhom phạm nhân đối với gia đình, tự do, tương lai, kỷ luật và tiền bạc", Tạp chí Tâm lý học, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái độ của các nhom phạm nhân đối với giađình, tự do, tương lai, kỷ luật và tiền bạc
Tác giả: Chu Văn Đức
Năm: 2003
17. Văn Đức & Phú Lữ (2016), Trại giam Phước Hòa đon nhận huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng ba, Báo “Công an Nhân dân” điện tử, cập nhật 03/11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo “Công an Nhân dân” điện tử,cập nhật 03/11/
Tác giả: Văn Đức & Phú Lữ
Năm: 2016
21. Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở (qua thực tế tỉnh Long An), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của độingũ cán bộ chủ chốt cơ sở (qua thực tế tỉnh Long An)
Tác giả: Phạm Văn Hai
Năm: 1997
22. Lê Trọng Hanh (2004), Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của độingũ cán bộ cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay
Tác giả: Lê Trọng Hanh
Năm: 2004
23. Trung Hiếu & Ngọc Lệ (2017), Nỗi niềm tết sau cổng trại giam: hơn 31 năm đon tết xa nhà, Báo “Thanh Niên” điện tử, cập nhật 11/01/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo “Thanh Niên
Tác giả: Trung Hiếu & Ngọc Lệ
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w