NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY 1. Kết luận Nâng cao năng lực của đội ngũ CBCC cấp cơ sở để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre là vấn đề đặt ra có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Cấp ủy các cấp, đặc biệt là Ban Thường vụ Huyện ủy Giồng Trôm, ban thường vụ đảng ủy xã, thị trấn và người đứng đầu các tổ chức trong HTCT cần phải quan tâm thực hiện việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp cơ sở đủ về số lượng, mạnh về chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương. Đồng thời bao hàm cả việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ CBCC cấp cơ sở hiện có, để đội ngũ này thích ứng với cơ chế mới, yêu cầu mới hiện nay. Nâng cao năng lực cho lực lượng CBCC cấp cơ sở (cả đương chức và dự nguồn) gắn với quá trình đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng và củng cố nâng chất cho các TCCSĐ trong hệ thống chính trị đạt trong sạch, vững mạnh và sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã và đang tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực của đời sống xã hội ở tất cả các địa phương trong huyện. Từ thực tiễn đặt ra cho toàn hệ thống chính trị ở huyện phải nêu cao trách nhiệm, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mình đối với việc xây dựng, phát triển năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở nhằm nêu cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ này. Để xây dựng HTCT ở cơ sở của huyện Giồng Trôm vững mạnh, hoạt động đạt hiệu quả cao thì cần xây dựng lực lượng CBCC cấp cơ sở có đức, có tài, năng động, sáng tạo, có năng lực, phương pháp và phong cách làm việc khoa học. Trong những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đã nhận thức đúng đắn vai trò của công tác cán bộ, từ đó đã quan tâm lãnh đạo tạo sự chuyển biến rõ nét trong công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ CBCC cấp cơ sở. CBCC cấp cơ sở của huyện Giồng Trôm được rèn luyện, thử thách trong thực tiễn, đã từng bước trưởng thành, là lực lượng trụ cột, là trung tâm đoàn kết ở cơ sở, là lực lượng nồng cốt để dẫn dắt các phong trào quần chúng nhân dân, đóng góp quan trọng vào quá trình hoàn thiện các mặt hoạt động cơ sở. Mặc dù rất tâm đắc với đề tài nhưng với tư cách là một cán bộ công tác ở huyện, bản thân thường xuyên trăn trở, băn khoăn đến việc xây dựng đội ngũ CBCC cấp cơ sở của huyện Giồng Trôm sao cho đồng đều về năng lực, phù hợp về chuyên môn, bố trí đúng người, đúng việc ở từng địa phương, đây là vấn đề khó thực hiện đối với cá nhân tác giả. Với kết quả nghiên cứu này, tác giả nhận thấy đây chỉ là bước đầu nên có những hạn chế nhất định, vì vậy, kính mong được sự chỉ dẫn của quý thầy, cô để tác giả luận văn tiếp tục hoàn thiện công trình nhằm góp phần trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở của huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre trong giai đoạn hiện nay. 2. Khuyến nghị: a. Đối với Trung ương: Đề xuất Trung ương cần xem xét, sửa đổi, bổ sung cơ chế theo hướng tăng thẩm quyền người đứng đầu cấp ủy cơ sở, đảm bảo người đứng đầu có đủ thẩm quyền cần thiết trong việc chủ động, điều hành nhiệm vụ của địa phương, gắn với trách nhiệm cá nhân, xử lý nghiêm những trường hợp trách nhiệm của cán bộ thuộc quyền. Kiến nghị nên bỏ quy định sáng kiến trong tiêu chuẩn xét danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở cho cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn; chỉ nên lấy kết quả, hiệu quả làm việc, công tác hàng năm làm tiêu chuẩn xét thi đua khen thưởng. Trung ương tiếp tục xem xét đổi mới chế độ, chính sách đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nhằm đảm bảo cuộc sống cho họ để an tâm công tác. Bổ sung phạm vi đối tượng nghỉ thôi việc theo Nghị định 46 đối với CBCC cấp cơ sở khi cán bộ tự nguyện có nhu cầu xin nghỉ sớm. b. Đối với tỉnh Bến Tre: Đề xuất Tỉnh tiếp tục quan tâm, sớm triển khai việc xây dựng Trường Đại học để có thể thực hiện việc chuẩn hóa đào tạo trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhất là đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Có chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp Thạc sĩ về công tác tại địa phương ở các xã, phường, thị trấn nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ CBCC cấp cơ sở, nhất là nguồn quy hoạch cho các chức danh lãnh đạo ở địa phương và cấp ủy huyện. Rà soát các chuyên ngành có nhu cầu cần đào tạo hàng năm và thông báo cho cán bộ trên các kênh thông tin đại chúng để cán bộ đăng ký tham gia dự tuyển các lớp sau Đại học. Đồng thời có quy định chế độ kinh phí cho các đối tượng tự học các chuyên ngành phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ để khuyến khích tinh thần tự giác nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ CBCC cấp cơ sở. c. Đối với huyện Giồng Trôm: Chỉ đạo các xã khẩn trương xây dựng kế hoạch thực hiện Nghị quyết 18NQTW về “đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Ban Thường vụ Huyện ủy Giồng Trôm quan tâm thực hiện công tác quy hoạch đội ngũ CBCC cấp cơ sở có năng lực vào nguồn các chức danh Ban Chấp hành Đảng bộ huyện để có kế hoạch cử cán bộ đào tạo cao cấp lý luận chính trị, đào tạo chuyên môn sau đại học. Thường xuyên phối hợp với các ngành cấp trên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ theo từng chức danh cho đội ngũ CBCC cấp cơ sở để họ cập nhật những kiến thức mới vận dụng vào công việc chuyên môn. Tăng cường thực hiện phương châm Đại hội tỉnh: “Tỉnh nắm tới huyện, huyện nắm tới xã, xã nắm tới ấp”; Huyện ủy cần có những nội dung thiết thực để các đồng chí cán bộ của huyện được phân công hỗ trợ ấp có thông tin truyền đạt đến ấp được kịp thời, hiệu quả và xem đây là kênh thông tin cầu nối từ huyện xuống ấp. Quan tâm sắp xếp, bố trí cán bộ nữ, cán bộ trẻ giữ các vị trí chức danh chủ chốt cấp cơ sở đảm bảo tính kế thừa.
Trang 1HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY
Trang 21 Lý do chọn đề tài
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3 Mục đích nghiên cứu
4 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
5 Giả thuyết khoa học
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
8 Phương pháp nghiên cứu
9 Cấu trúc luận văn
10 Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn
NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản Người cán bộ lãnh đạo nói chung, cán bộ lãnh đạo chủ chốt nói riêng
dù ở cấp nào cũng phải có năng lực nhất định Trong đó, năng lực tư duy lý luận và năng lực tổ chức thực tiễn là hai nhân tố quan trọng nhất Hai yếu tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, cái này hỗ trợ cái kia phát triển Không có năng lực tư duy lý luận thì không có khả năng khái quát, sáng
Trang 3thực tiễn thì sa vào bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, quanliêu, mệnh lệnh xa rời thực tiễn, thoát ly cuộc sống thực tại Cấp cơ sở là cấp trực tiếp, cấp cuối cùng triển khai, tổ chức, vậnđộng người dân thực thi các Nghị quyết, chính sách của Đảng vàNhà nước, đòi hỏi lực lượng CBCC cấp cơ sở phải có năng lựctoàn diện, nhất định trên nhiều lĩnh vực mới đáp ứng đượcnhiệm vụ được giao Ngoài ra, CBCC cấp cơ sở còn phải cónăng lực sáng tạo, tính quyết đoán và khả năng làm việc với conngười Từ những phân tích như trên có thể hiểu về năng lựcCBCC cấp cơ sở là tổng hợp kỹ năng lãnh đạo, quản lý, điềuhành tất cả các lĩnh vực diễn ra ở địa phương nhằm thực hiệncác văn bản quản lý của cấp trên đảm bảo đạt chất lượng vàmang lại hiệu quả cao
- Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “nâng cao là làm tăng thêm” [73;tr.968]
Có thể nói, từ “khái niệm trên chúng ta thấy rằng: “Nâng cao nănglực là làm tăng thêm khả năng để thực hiện một việc nào đó hay
đó là những điều kiện được tạo ra hoặc vốn có để thực hiện mộthoạt động nào đó Nâng cao năng lực là nhằm để chúng ta xâydựng phương hướng, kế hoạch thực hiện việc đào tạo, bồidưỡng, quy hoạch, sử dụng và bố trí cán bộ nhằm đáp ứng yêucầu về năng lực, trình độ, phẩm chất và những tố chất cần thiết
Trang 4Thực chất của việc nâng cao năng lực lãnh đạo của CBCC cấp cơ sở
là tạo ra một đội ngũ CBCC cấp cơ sở có đủ số lượng và cơ cấuhợp lý; là tìm ra những con người thật sự có bản lĩnh vững vàng,
có đạo đức cách mạng và năng lực đủ sức gánh vác những trọngtrách của nhiệm vụ cách mạng hiện nay; có tinh thần yêu nước,không dao động trước mọi khó khăn; có lối sống lành mạnh,luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, được nhân dân tinyêu và giúp đỡ Bên cạnh đó, nhằm tạo ra lực lượng CBCC cấp
cơ sở có trình độ, năng lực tư duy lý luận và năng lực thực tiễn,
có năng lực biết dự báo và luôn có định hướng cho sự phát triển,năng lực phối kết hợp với các đơn vị, tổ chức, cá nhân và cónăng lực tổng kết thực tiễn; có sức quy tụ, tập hợp quần chúng,
là trung tâm đoàn kết nội bộ; biết sắp xếp công việc một cáchkhoa học trong lãnh đạo và” quản lý 1.1.2 Những yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộchủ chốt cấp cơ sở 1.2 Quan điểm của Đảng về nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũCBCC cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay 1.2.1 Quan điểm của Đảng ta về nâng cao năng lực lãnh đạo của độingũ CBCC cấp cơ sở ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiệnnay
Từ lúc thành lập Đảng đến nay, Đảng ta luôn xác định rõ vị trí, vaitrò của đội ngũ cán bộ nói chung và CBCC nói riêng Do đó,
Trang 5Đại hội VI của Đảng (1986) nhấn mạnh: “Đổi mới cán bộ lãnh đạocác cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta phải nắm chắc
để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng” [19;tr.124] NQTW 3 (khóa VIII) về “Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước” đã xác định: “Xây dựng lực lượng cán bộ, côngchức từ Trung ương đến cơ sở, đặc biệt là người đứng đầu phải
có năng lực, có phẩm chất chính trị, có đạo đức cách mạng” [49;tr.76] Đại hội lần IX Đảng ta khẳng định: “Xây dựng đội ngũ cán bộ trướchết là cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị,gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ kiếnthức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân” [22;tr.120] Đại hội X tiếp tục nhấn mạnh: “Đổi mới mạnh mẽ tổchức, bộ máy và công tác cán bộ đảm bảo thật sự dân chủ, khoahọc, công minh” [23; tr.136] Điều đặc biệt là trong NQTW 5 (khóa IX) về “đổi mới và nâng caochất lượng HTCT ở xã, phường, thị trấn” đã chỉ rõ: “Xây dựngđội ngũ cán bộ ở cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhândân thực hiện đường lối, nghị quyết, chính sách, pháp luật củaĐảng và Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biếtphát huy sức dân, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm locông tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chínhsách đối với cán bộ cơ sở” [50; tr.167,168]
Trang 6quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với phát huy quyền và tráchnhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệthống chính trị về công tác cán bộ” Vì vậy, phát triển đội ngũcán bộ đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, có cơ cấu phù hợp,
có đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ đáp ứng yêucầu đổi mới hiện nay là vấn đề quan trọng đối với công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Quan điểm của Đảng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo cho đội ngũCBCC cấp cơ sở như sau: 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Đặc điểm đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở huyện GiồngTrôm, tỉnh Bến Tre hiện nay 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở 1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũCBCC cấp cơ sở Tiểu kết chương 1 NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘCHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾNTRE HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp
cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay 2.1.1 Những kết quả đạt được trong nâng cao năng lực lãnh đạo củađội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh BếnTre hiện nay
Trang 72.1.1.2 Năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở ở huyệnGiồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay Nhìn chung, đa “số đội ngũ CBCC cấp cơ sở có bản lĩnh tư tưởngchính trị vững vàng, có đạo đức, phong cách, lối sống tốt; luônluôn trung thành với lý tưởng cách mạng, kiên định mục tiêu xâydựng CNXH, luôn luôn tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới củaĐảng, có lối sống trong sáng, giản dị, am hiểu đời sống của nhândân, nắm bắt tâm tư nguyện vọng của nhân dân, luôn tâm huyếtvới cơ sở; điều hành các lĩnh vực hoạt động của địa phương đivào nề nếp, đáp ứng yêu cầu phát triển trong” tình hình mới a.Về năng lực tư duy lý luận
b Về năng lực tổ chức thực tiễn
- Qua thực tế tình hình của từng địa phương cho thấy, lực lượngCBCC cấp cơ sở hầu hết đều có khả năng nghiên cứu văn bản vàvận dụng sáng tạo vào thực tiễn; có năng lực nắm bắt các chủtrương, đường lối, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhànước Đồng thời có khả năng ra văn bản lãnh đạo, quản lý, cụthể hóa, thể chế hóa thành các chủ trương, kế hoạch phù hợp vớiđơn vị Bên cạnh đó, họ có khả năng thu nhập và xử lý thông tinliên quan đến mọi mặt của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế,văn hoá, an ninh quốc phòng… ở cấp xã một cách nhanh chóng
và có hiệu quả cụ thể, thiết thực; biết xây dựng phương pháplàm việc khách quan, khoa học, sâu sát cơ sở, nắm vững nhữngdiễn biến hoạt động KT-XH, AN-QP…từ nhân dân để đề ra
Trang 8- Sự lãnh chỉ đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở qua các hoạt độngcủa địa phương, thực tế cho thấy: + Xóa đói giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước,được thực hiện theo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèobền vững nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngườinghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về thu nhập,mức sống giữa các địa phương Thực hiện chủ trương đó trongnhững năm qua, từng cấp ủy, chính quyền địa phương, nhất làđội ngũ CBCC cấp cơ sở triển khai đồng bộ, lồng ghép các biệnpháp giảm nghèo hiệu quả từ các chương trình, chính sách, dự
án hỗ trợ của nhà nước đến với dân nghèo, tổ chức các hoạtđộng chăm lo cho người nghèo như vận động mạnh thường quânxây nhà tình thương, thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ
y tế, giáo dục, an sinh xã hội, giúp nười nghèo ổn định cuộcsống, góp phần kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 1%- 1,5% mỗi năm[61; 6] + Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: đội ngũ CBCC cấp cơ sở phối hợpvới các ngành quan tâm việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp theohướng chất lượng, bền vững với các mô hình kinh tế xanh như
mô hình cánh đồng mẫu lớn đạt hiệu quả cao (334ha ở các xãPhong Mỹ, Phong Nẫm, Bình Thành, Tân Thanh), trồng bưởi daxanh sản lượng đạt 63.218 tấn/950ha, chăn nuôi phát triển mạnh(tăng bình quân 5,29%/năm, thuỷ sản (tăng bình quân11,9%/năm) [70; tr.6]
Trang 9án phòng chống thiên tai; ứng phó kịp thời những diễn biếnphức tạp của thiên tai như việc vận động người dân phòng chống
sự thiệt hại xảy ra về người và của qua các cơn bão số 9, số 16vừa qua đổ bộ vào đất liền ảnh hưởng đến khu vực Giồng Trôm,Bến Tre
c Năng lực sáng tạo và tính quyết đoán:
e Năng lực tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm trong lãnh đạo, quảnlý 2.1.2 Những hạn chế về nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũCBCC cấp cơ sở ở huyện Giồng Trôm hiện nay Mặc dù chất lượng, năng lực đội ngũ CBCC cấp cơ sở huyện GiồngTrôm đã đạt những kết quả được phân tích ở phần trên nhưng sovới yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và phát triển hiện nay thìnăng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở ở huyện GiồngTrôm, tỉnh Bến Tre vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định, đólà: 2.1.2.1 Một bộ phận cán bộ chủ chốt cấp cơ sở hạn chế năng lực tưduy lý luận 2.1.2.2 Một bộ phận CBCC cấp cơ sở còn hạn chế về năng lực tổchức thực tiễn Qua kết quả khảo sát cho thấy, một ít đội ngũ CBCC cấp cơ sở cònthiếu năng lực thực tiễn, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý còn yếu.Một vài cán bộ chưa có khả năng nghiên cứu văn bản và vậndụng sáng tạo vào thực tiễn; 9,30% cán bộ trẻ nên công tác nắm
Trang 10quản lý, cụ thể hóa, thể chế hóa còn chung chung chưa mangtính thực tế Một bộ phận CBCC cấp cơ sở ở huyện Giồng Trôm chưa có khảnăng thu nhập và xử lý thông tin ở địa phương kịp thời; chưa cóphương pháp làm việc khách quan, khoa học từ đó ít nhiều ảnhhưởng đến năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở 2.1.2.3 Một bộ phận CBCC cấp cơ sở còn hạn chế về năng lực sángtạo và tính quyết đoán Thực tế kết quả khảo sát đã cho thấy, ở một bộ phận CBCC cấp cơ sởhạn chế về năng lực tổng kết thực tiễn trong hoạt động lãnh đạo,quản lý ở cơ sở; trong tổng kết còn chung chung, chưa phân tích,
so sánh, đánh giá hiệu quả thực hiện các chủ trương, nghị quyếtcủa Đảng và nhà nước, từ đó không rút ra những kinh nghiệmsâu sắc trong lãnh đạo, quản lý Chưa vận dụng sáng tạo, chưa
đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm chỉ đạo địa phương thựchiện tốt các nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới 2.1.3 Nguyên nhân của kết quả và hạn chế 2.2 Những định hướng cơ bản và một số giải pháp chủ yếu nhằmnâng cao năng lực lãnh đạo của CBCC cấp cơ sở huyện GiồngTrôm, tỉnh Bến Tre hiện nay 2.2.1 Những định hướng cơ bản Mục tiêu của việc nâng cao năng lực tư duy lý luận; năng lực tổ chứcthực tiễn; năng lực sáng tạo và tính quyết đoán; năng lực phốikết hợp với giữa cá nhân, tổ chức trong triển khai công việc;
Trang 11Bến Tre là nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo cho đội ngũ CBCCcấp cơ sở, góp phần nâng cao chất lượng của đội ngũ CBCC cấp
cơ sở đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước.Nâng cao năng lực lãnh đạo của CBCC cấp cơ sở còn nhằm đápứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong sự nghiệp đổi mới hiệnnay
Để đạt được những điều đó, cần phải thực hiện tốt các định hướngchủ yếu sau: Một là, nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở ởhuyện Giồng Trôm phải được đặt trong công tác xây dựng, quản
lý và nâng cao chất lượng của cán bộ nói chung nhằm đảm bảotính liên tục, tính ổn định, tính kế thừa của đội ngũ CBCC cấp
cơ sở Hai là, năng lực của người CBCC cấp cơ sở là một trong những nhân
tố quan trọng, quyết định chất lượng và hiệu quả công việc, làtiêu chí quan trọng đối với việc đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng,tuyển chọn, bố trí, bổ nhiệm, đề bạt và sử dụng cán bộ Nângcao năng lực lãnh đạo của CBCC cấp cơ sở trong HTCT phải đặttrên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quanquản lý nhà nước, tiến hành sắp xếp lại tổ chức bộ máy hànhchính nhà nước, tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, xác địnhđược yêu cầu cụ thể về số lượng, chất lượng của đội ngũ CBCCcấp cơ sở
Trang 12cơ bản, kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên ngành quản lý nhànước, chú trọng cả về nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạođức cách mạng và đạo đức truyền thống Bốn là, “năng lực của CBCC cấp cơ sở trong thời kỳ mới hiện nayphải toàn diện, vừa rộng, vừa sâu Phải giỏi về chuyên môn, nắmchắc những kiến thức liên quan đến nghiệp vụ lãnh đạo, quản lý;
có khả năng nắm bắt và xử lý tốt các tình huống, các thông tin,nắm bắt các quy luật kinh tế- xã hội kịp thời, đặc biệt là quy luật
về phát triển kinh tế thị trường, biết vận dụng các quy luật đóvào công tác lãnh đạo, quản lý ở từng điều kiện, hoàn cảnh nhấtđịnh, từ đó lãnh đạo một cách có hiệu” quả Năm là, năng lực CBCC cấp cơ sở trước tiên là năng lực định hướngchính trị, có khả năng diễn giải các chính sách của nhà nước,chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bến Tre, Ban Thường
vụ Huyện ủy Giồng Trôm phù hợp với từng địa phương Tiếptheo là năng lực tổ chức thực tiễn, là khả năng chuyển hóa cácchủ trương, chính sách, các nghị quyết của Đảng thành hiện thựctrong cuộc sống, thành phong trào cách mạng của quần chúng
Và là năng lực tập hợp, lôi cuốn mọi người, biết tổ chức quầnchúng tạo thành sức mạnh tổng hợp trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ Có thể nói rằng, năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCCcấp cơ sở phải là năng lực toàn diện, tổng hợp và luôn thể hiệnnhững hiệu quả thực tế, như vậy mới đáp ứng những đòi hỏi của
sự nghiệp đổi mới
Trang 13quyết định trước hết vẫn là trách nhiệm của mỗi người cán bộ,mỗi đồng chí phải thường xuyên tự rèn luyện đạo đức, phẩmchất cách mạng, kiên nhẫn, cần cù trong học tập, nghiên cứu,không ngừng nâng cao trình độ, năng lực để đáp ứng nhiệm vụchính trị và nghiệp vụ chuyên môn được giao Bảy là, nâng cao năng lực lãnh đạo của CBCC cấp cơ sở phải đượctiến hành đồng bộ, đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các mặt, cáckhâu, từ việc tăng cường thực hiện tốt công tác cán bộ, quan tâmcông tác luân chuyển, điều động, biệt phái cán bộ, công chức;thực hiện tốt công tác đánh giá, sử dụng cán bộ; đảm bảo cácquy trình thực hiện công tác chọn lựa, đào tạo, bồi dưỡng đếnviệc quy hoạch, bố trí, sử dụng cán bộ, thực hiện chính sách đãingộ CBCC cấp cơ sở 2.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực lãnh đạocủa đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnhBến Tre hiện nay Tiểu kết chương 2 Đội ngũ CBCC cấp cơ sở là những người giữ vai trò quyết định sựlãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước về mọi mặt của đờisống kinh tế- xã hội ở cơ sở Họ là cầu nối quan trọng giữaĐảng, Nhà nước với nhân dân, giữ vai trò quyết định trong việcxây dựng và thúc đẩy phong trào cách mạng của quần chúng ở
cơ sở Vì vậy, nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCCcấp cơ sở là nhiệm vụ rất quan trọng Như vậy, trong nội dung
Trang 14CBCC cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre và tác giả đãđưa ra nguyên nhân của những kết quả, hạn chế và từ đó xâydựng những định hướng cơ bản và giải pháp nâng cao năng lựclãnh đạo cho CBCC cấp cơ sở Việc nâng cao năng lực đội ngũ CBCC cấp cơ sở là nhằm tìm ranhững con người thật sự có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạođức cách mạng và có năng lực đủ sức gánh vác những trọngtrách của nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới Bao gồm:việc xác định đường lối, chủ trương, chính sách về cán bộ vàcông tác cán bộ của Đảng; xác định tiêu chuẩn, cơ cấu cán bộ vàđội ngũ cán bộ; những tiêu chí nhằm xây dựng đội ngũ CBCCcấp cơ sở và thực hiện đồng bộ các khâu trong công tác cán bộnhư: quản lý, đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồidưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, bảo vệ chính trị nội bộ vàthực hiện chính sách cán bộ Xây dựng đội ngũ CBCC cấp cơ sở vừa có vị trí, vai trò quan trọng,vừa là yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết đối với sự nghiệp phát triểncủa huyện Giồng Trôm nói chung và của từng địa phương nóiriêng Vì vậy, để xây dựng HTCT ở cơ sở vững mạnh, hoạt động
có hiệu quả, hiệu lực thì cần phải xây dựng đội ngũ CBCC cấp
cơ sở có chất lượng, năng động, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức,năng lực, phương pháp, phong cách công tác tốt Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đội ngũ CBCC cấp cơ sở vẫn còn nhữngbất cập nhất định, trình độ, năng lực chưa tương xứng, chưa
Trang 15của thực trạng đội ngũ CBCC cấp cơ sở của huyện Giồng Trôm
đã phân tích ở trên Những hạn chế về trình độ, năng lực côngtác, đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật, sự tín nhiệm, củađội ngũ CBCC cấp cơ sở đã đặt ra những yêu cầu bức thiết sớm
có giải pháp đồng bộ nhằm giải quyết đồng bộ, toàn diện và cóhiệu quả nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ này đápứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương Những phương hướng cơ bản và giải pháp được nêu trên được đềxuất dựa trên hệ thống các chủ trương, nghị quyết, nghị định,hướng dẫn của Đảng và Nhà nước và kết quả nghiên cứu thựctrạng về đội ngũ CBCC cấp cơ sở của huyện trong thời gian qua.Tác giả mong muốn với những giải pháp này trong thời gian tới,huyện Giồng Trôm sẽ tạo ra sự chuyển biến thật sự trong côngtác xây dựng đội ngũ CBCC cấp cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầuphát triển của kinh tế- xã hội trong toàn huyện nhà 99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 161 AN-QP : An ninh, quốc phòng
19 NQTW : Nghị quyết Trung ương
21 TCCSĐ : Tổ chức cơ sở đảng
22 VH-XH : Văn hóa - xã hội
Trang 17MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cấp cơ sở (cấp xã, phường thị trấn) luôn có vị trí rất quan trọng trong
bộ máy chính quyền của nước ta và được ghi trong Điều 110 của Hiến phápnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ
sở được quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chức chính quyền địa phương
Sự vững mạnh của chính quyền cấp cơ sở là nền tảng cho sự vững mạnh của
hệ thống chính quyền nước ta
Hơn 86 năm xây dựng và phát triển đất nước,“Đảng ta luôn coi cán bộ
và công tác cán bộ là những nhân tố quyết định sự thành, bại của cách mạng.”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc" [31; tr.269] và "công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [31; tr.273] Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII về “Chiến lược cán bộ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã khẳng định
“vai trò cán bộ có tính chất đặc biệt quan trọng, cán bộ là khâu then chốt của công cuộc xây dựng Đảng” [49; tr.8] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã yêu cầu “tiếp tục đổi mới công tác tổ chức cán bộ, nâng chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý luôn vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, trọng dụng những người có đức, có tài” [22; tr.24].
Với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, Đảng ta xác định, CNH, HĐH đấtnước và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hiện nay, CBCC cấp
cơ sở là“những người trực tiếp tham gia việc lãnh đạo và thực hiện các nhiệm
vụ đó Do vậy, CBCC cấp cơ sở luôn có vị trí và vai trò hết sức quan trọng,nếu không nâng cao năng lực lãnh đạo cho đội ngũ này ngang tầm với sự pháttriển”của đất nước thì sẽ không thực hiện tốt các yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng
ta đặt ra ở giai đoạn phát triển mới hiện nay Đảng ta đã khẳng định nhiều
Trang 18trong các lần Đại hội như Đại hội VII, VIII, IX, xác định lấy phát triển kinh tế
là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, trong công tác xây dựng Đảng thìcán bộ và công tác cán bộ là quan trọng nhất, là khâu then chốt, vì vậy đòi hỏicác cấp ủy Đảng luôn quan tâm củng cố“và xây dựng chất lượng đội ngũ cán
bộ nói chung, đội ngũ CBCC cấp cơ sở nói riêng”phải đảm bảo về số lượng,chất lượng, hiệu quả công tác
Hệ thống chính trị và lực lượng CBCC cấp cơ sở có vai trò rất quantrọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện mọi chủ trương,đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đạiđoàn kết toàn dân, huy động mọi khả năng phát triển KT-XH nhằm tạo cuộcsống ổn định cho nhân dân Chính vì vậy, NQTW 5 (khóa IX) đã xác định:
“phát triển đội ngũ cán bộ ở cơ sở xã, phường, thị trấn là vấn đề cơ bản cần tập trung thực hiện, trong đó yêu cầu đội ngũ CBCC cấp cơ sở phải có năng lực lãnh đạo trong việc vận động nhân dân thực hiện tốt các nghị quyết của cấp trên, đồng thời tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không bắt nạt dân, cần trẻ hóa đội ngũ, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và thống nhất các chính sách cho cán bộ cấp cơ sở” [50; tr.125].
Giồng Trôm là huyện thuần nông thuộc tỉnh Bến Tre, nằm giữa cù laoBảo, diện tích tự nhiên 31.141,68 ha, dân số khoảng hơn 200.000 người, với
21 xã, 01 thị trấn, gồm: Mỹ Thạnh, Lương Hòa, Lương Quới, Phong Nẫm,Phong Mỹ, Châu Hòa, Bình Hòa, Bình Thành, Châu Bình, Tân Thanh, HưngNhượng, Thị trấn, Tân Hào, Long Mỹ, Tân Lợi Thạnh, Thạnh Phú Đông,Hưng Lễ, Phước Long, Hưng Phong, Sơn Phú, Thuận Điền, Lương Phú
Những năm“gần đây, đội ngũ cán bộ nói chung và CBCC cấp cơ sở ởhuyện Giồng Trôm nói riêng (gọi chung là cấp xã, thị trấn) đã có bước phát triển
về chất lượng Bên cạnh đó, vẫn còn một số CBCC cấp cơ sở còn tồn tại nhữngyếu kém, bất cập về kiến thức, trình độ, năng lực trước những đòi hỏi của thời kì
Trang 19đổi mới Vì vậy, một số bộ phận CBCC cấp cơ sở còn hạn chế về năng lực lãnhđạo, lúng túng trong giải quyết công việc; thậm chí va vấp, vi phạm trong thựcthi nhiệm vụ;”năng lực lãnh đạo còn hạn chế dẫn đến việc triển khai nghị quyếtcủa cấp trên vào hoạt động thực tiễn của địa phương còn chưa cao, chưa phù hợpvới địa phương; chưa thể hiện tính gương mẫu của người CBCC cấp cơ sở; côngtác phê bình và tự phê bình chưa mạnh dạn, thấy đúng không bảo vệ, thấy saikhông đấu tranh, còn né tránh, nể nang, ngại va chạm Song song đó, trước “tácđộng mặt trái của cơ chế thị trường, một bộ phận CBCC cấp cơ sở có dấu hiệusuy thoái về phẩm chất đạo đức, quan liêu, cửa quyền, xa rời quần chúng nhândân, lãng phí, chỉ đạo thực hiện sai chủ trương nên dẫn đến phải xử lý kỷ luậtnhư việc giải quyết đất đai ở địa phương (xã Tân Hào), giải quyết việc sử dụngbến đò (xã Châu Hòa) Vì vậy, ít nhiều cũng làm ảnh hưởng đến uy tín cá nhân,
tổ chức, hiệu quả lãnh đạo của Đảng và chính quyền ở địa phương, từ đó giảmsút lòng tin của dân đối với Đảng Chính vì vậy, mới đặt ra đòi hỏi bức thiết phảiđổi mới, nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ,”đặc biệt là nâng cao năng lựclãnh đạo cho đội ngũ CBCC cấp cơ sở
Từ những lý do nêu trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: "Nâng cao
năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay" làm luận văn Thạc sĩ Khoa học, chuyên ngành
Triết học
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, có không ít công trình nghiên cứu về chấtlượng công tác của cán bộ lãnh đạo, quản lý, trong đó có nghiên cứu sâu vềnăng lực quản lý, điều hành cho cán bộ“giữ các chức danh chủ chốt cấp cơ sở.Các nghiên cứu đề cập đến vấn đề này ở CBCC các cấp, các ngành với cáckhông gian và ở các thời điểm khác nhau; có nhiều công trình, bài viết đã có
Trang 20những đóng góp, lý giải, những kiến nghị hết sức sâu”sắc, có giá trị thực tiễncao Tiêu biểu như:
- Nhóm nghiên cứu về những yêu cầu đối với cán bộ cơ sở
Học viện Nguyễn Ái Quốc: "Mẫu hình và con đường hình thành người cán bộ lãnh đạo chính trị chủ chốt cấp cơ sở", 1992, viết“về “việc đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở cơ sở; trình bày mẫu hình người cán bộ và con đường hình thành người bí thư đảng ủy xã trong sự nghiệp đổi mới của Đảng; từ đó đưa ra các nội dung, cách thức, chương trình đào tạo phù hợp ” cho CBCC cấp cơ sở”.
Tiến sĩ Phan Văn Tích (chủ biên): "Xác định “ cơ cấu và tiêu chuẩn cán
bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở (xã, thị trấn)", 1993, viết về “cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xác định cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ nói chung và vị trí, vai trò của đội ngũ CBCC cấp cơ sở trong hệ thống chính trị đổi mới Đánh giá đúng đắn thực trạng đội ngũ CBCC ở cấp này Xây dựng cơ cấu và tiêu chuẩn người CBCC cấp cơ sở Đề ra những giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ CBCC cấp cơ sở trong ” thời gian tới”.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu “Hường “Chuẩn mực đạo đức của người cán
bộ lãnh đạo chính trị”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2 (75),
2014, viết về “các chuẩn mực cần có của người cán bộ lãnh đạo ở Việt ”
Nam hiện nay”.
- Nhóm nghiên cứu về nội dung, thực trạng và giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ công chức
Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân“Sầm (2001), Luận cứ khoa học của việc nâng cao chất lượng hoạt động cho đội ngũ cán bộ trong giai đoạn phát triển của đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; trong cuốn sách này đã
chỉ ra cho bạn đọc thấy rõ được cơ sở khoa học trong nâng cao chất lượng củađội ngũ cán bộ, đặc biệt là CBCC các cấp, từ tác giả đưa ra những kiến nghị
Trang 21và phương hướng cụ thể, đề xuất những biện pháp nhằm kiện toàn, xây dựngđội ngũ cán bộ phát triển cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu cán bộ phù hợpvới công cuộc xây dựng” đất nước.
Luận văn thạc “sĩ Lịch sử, 2002, Bùi Khắc Hằng: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ với việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Thanh Hóa hiện nay”, viết về “việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc nâng cao công tác lãnh, chỉ đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở ở tỉnh Thanh ” Hóa hiện nay”;
Luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, 2004; Phan Thị Thúy Vân: “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở thành phố Cần Thơ hiện nay - Thực trạng và giải pháp”, Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, 2005, viết về thực
trạng đội ngũ CBCC cấp xã hiện nay và đề ra các giải pháp nhằm củng cố độingũ CBCC cấp xã ở Thành phố Cần Thơ trong”thời gian tới;
Nghị quyết “số 06-NQ/TU ngày 22/9/2006 của Tỉnh ủy Bến Tre “về củng cố chất lượng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý từ năm 2006-
2010 và định hướng đến năm 2015” Ngoài ra, còn nhiều bài báo của nhiều
nhà nghiên cứu đăng trên các báo, tạp chí khoa học về vấn đề cán bộ vàphát triển năng lực cán bộ trong” HTCT
Những“công trình nêu ra ở trên đã cung cấp những thông tin bổ íchdưới các khía cạnh và các mức độ khác nhau, nhất là những lý luận về côngtác cán bộ nói chung và cán bộ lãnh đạo trong HTCT ở cơ sở những năm gầnđây, đúc rút nhiều kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp có giá” trị
Mặc dù có“nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nhưng chođến nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu một cáchđầy đủ, có hệ thống về năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở ởhuyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay một cách sâu sắc, toàn diện, hệthống dưới góc độ Triết học Chính vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài
Trang 22dựa trên sự kế thừa có chọn lọc các công trình trên, đồng thời tác giả tiếp tục
đi sâu nghiên cứu những vấn đề cần làm sáng tỏ và góp phần vận dụng cóhiệu quả những đòi hỏi thực tiễn của sự nghiệp xây dựng và phát triển quêhương huyện Giồng”Trôm, tỉnh Bến Tre
3 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ“sở phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận chung về nâng caonăng lực của đội ngũ CBCC cấp cơ sở huyện Giồng Trôm; đánh giá thựctrạng, luận văn đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực lãnh đạocủa đội ngũ CBCC cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay
4 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của luận văn là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nâng cao năng lực lãnh đạocho đội ngũ CBCC cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay
5 Giả thuyết khoa học
Nâng cao“năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở là yêu cầuquan trọng trong công tác tổ chức cán bộ, góp phần thực hiện thắng lợi hiệuquả việc lãnh đạo, quản lý tốt các mặt hoạt động ở địa phương
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở huyện Giồng Trôm,tỉnh Bến Tre hiện nay, ngoài những thành tựu đạt được đáng kể thì vẫn cònnhiều hạn chế nhất định đó là chủ yếu dựa vào kinh nghiệm; thiếu tư duy lýluận, năng lực thực tiễn, chưa có sự sáng tạo, công tác phối kết hợp giữa tổchức và cá nhân thiếu đồng bộ, chưa có kinh nghiệm tổng kết thực tiễn.Nếu nghiên cứu thành công đề tài này thì sẽ thực hiện đạt hiệu quả cao trongviệc nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở huyện GiồngTrôm, tỉnh Bến Tre hiện nay
Trang 236 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ hơn cơ “sở lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao năng lựclãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre”
- Đánh “giá thực trạng nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCCcấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay
- Đề xuất có hiệu quả một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao nănglực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre”
hiện nay
7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Luận“văn tập trung phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt và nănglực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở huyện Giồng Trôm từ năm 2014” đếnnay
8 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng phương pháp luậncủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phươngpháp luận để nghiên cứu
Ngoài ra tác giả sử dụng các phương pháp như: phương pháp phân tổng hợp, lôgic - lịch sử; quan sát - điều tra; phương pháp so sánh và phươngpháp tổng kết thực tiễn
tích-9 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn gồm có 2 chương và 5 tiết
10 Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn
10.1 Những luận điểm cơ bản
- Công tác “cán bộ là nhiệm vụ then chốt trong công tác xây dựng Đảng;xây dựng năng lực lãnh đạo cho đội ngũ CBCC cấp cơ sở là nhiệm vụ quantrọng được Đảng và nhà nước quan tâm thực hiện trong tình hình hiệnnay;
Trang 24- Nhận thức rõ“việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp
cơ sở là khâu quan trọng trong quá trình thực hiện công tác cán bộ Vì vậy,luận văn nghiên cứu năng lực lãnh đạo của đội ngũ này nhằm phát huy mặtmạnh, khắc phục hạn chế để nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo, điều hànhcủa lực lượng CBCC cấp cơ sở vừa thể hiện tính cấp thiết vừa thể hiện tínhlâu”dài
10.2 Đóng góp mới của luận văn:
Về mặt lý “ luận: hệ thống hoá các cơ sở khoa học, quan điểm và quan
niệm về nâng cao năng lực lãnh đạo của CBCC cấp cơ sở ở huyện GiồngTrôm, tỉnh Bến Tre; đồng thời dựa trên quan điểm mác- xít, làm sâu sắc hơnnội hàm của các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài báo cáo của đội ngũCBCC cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ở xã, thị trấn Làm sáng tỏ nhữngmặt tích cực và hạn chế của công tác lãnh đạo, quản lý của lực lượng cán bộchủ chốt cấp cơ sở huyện Giồng Trôm hiện nay
Về mặt thực tiễn: đề xuất những giải pháp trong việc nâng cao năng lực
lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre Dựatrên kết quả nghiên cứu của luận văn, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảocho những người nghiên cứu và giảng dạy, học tập triết học; cho Huyện ủy,HĐND huyện, UBND huyện, MTTQ và các tổ chức CT- XH của huyện; đảng
ủy, ủy ban nhân dân, MTTQ và các đoàn thể ở cơ sở của huyện Giồng Trôm
và các địa phương khác liên quan đến vấn đề về công tác cán bộ, công tác xâydựng Đảng và củng cố hệ”thống chính trị
Trang 25NỘI DUNG Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ
HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm cán bộ, cán bộ chủ chốt, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
- Khái niệm cán bộ
Với khái “niệm cán bộ cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau,theo cách hiểu đơn giản thì cán bộ được coi là tất cả những người đang làmviệc trong cơ quan đảng, chính quyền, đoàn thể, lực lượng vũ trang Chủ tịch
Hồ Chí Minh cũng đã nói về khái niệm cán bộ, như trong tác phẩm “Sửa đổi
lề lối làm việc”, Người viết: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cho Đảng, cho Chính phủ rõ, để đặt chính sách cho đúng ” ” [33; tr.269].
Theo Điều 4 Luật Cán bộ, công chức: “cán bộ xã, phường, thị trấn là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong thường trực hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, bí thư, phó bí thư đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị- xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách”
[57; tr.1]
Như vậy,“theo quan niệm chung nhất, chúng ta có thể hiểu: “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan Đảng, chính quyền, tổ chức CT- XH từ
Trang 26trung ương đến địa phương, có trong chỉ tiêu biên chế và được trả lương từ ngân sách nhà ” nước” [57; tr.1].
- Khái niệm cán bộ chủ chốt
Theo nghĩa rộng thì cán bộ chủ chốt là bao gồm những người có chức
vụ và có trách nhiệm cao trong một tổ chức, có vai trò quan trọng, tham giađịnh hướng, chỉ đạo mọi hoạt động của bộ máy đó
Theo Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) về “Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn” đã khẳng định:
“Cán bộ giữ chức vụ qua bầu cử gồm: Cán bộ chủ chốt của cấp ủy đảng, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, những người đứng đầu mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội” [50; tr.74].
Như vậy, chúng“ta có thể hiểu:“CBCC là những người giữ chức vụ và có
vị trí quan trọng trong cơ quan Đảng, chính quyền, tổ chức KT - XH, CBCC
là người có vai trò nòng cốt trong mọi hoạt động của tổ chức trong bộ máynhất định và là người chịu trách nhiệm các vụ việc quan trọng nhằm lãnh đạo,quản lý, điều hành hoạt động của bộ máy đó theo đúng chức năng, quyền hạnđược giao; đồng thời chịu trách nhiệm về toàn bộ lĩnh vực được phân công.CBCC là người đưa ra kế hoạch, phương hướng, mục tiêu công tác; đề ra các
kế hoạch thực hiện chỉ tiêu nghị quyết của cấp mình hoặc của cấp trên giao vàchịu trách nhiệm trước nhân dân về mọi hoạt động Bên cạnh đó, CBCC luônphải là lực lượng giữ vai trò đoàn kết thống nhất trong nội bộ, biết tập hợp,phát huy sức mạnh của nhân dân trong việc thực hiện các yêu cầu đặt ra củađịa phương để xây dựng đảng”bộ TSVM.”
- Khái niệm cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
Từ những khái niệm trên, chúng ta thấy rằng: CBCC cấp cơ sở lànhững người được bố trí giữ chức vụ, là người có quyền lực giữ các vị trí
Trang 27quan trọng, là lực lượng nòng cốt ở địa phương trong hệ thống bộ máy cấp cơsở.
Cơ sở (cấp“xã, phường, thị trấn) là cấp cuối cùng của hệ thống hànhchính nhà nước 4 cấp; là nơi được xem là gần dân nhất, sát dân nhất Từ kháiniệm CBCC có thể hiểu là những người giữ cương vị đứng đầu trong cơ quankhối Đảng, khối chính quyền, MTTQ và các tổ chức CT- XH ở cơ sở
Theo Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) “về đổi mới và củng cố nâng chất lượng hoạt động của HTCT ở cơ sở”; Nghị định 114/2003/NĐ-CP của
Chính phủ; Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ; Điều 61 củaLuật Cán bộ, công chức thì đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở”(cấp xã, thị trấn)gồm:
1- Bí thư, phó bí thư đảng ủy;
7- Chủ tịch hội nông dân;
8- Chủ tịch hội cựu chiến binh [57; tr.3]
Với đề tài này, tác“giả luận văn xin giới hạn nghiên cứu đội ngũ CBCCcấp cơ sở ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre bao gồm các chức danh: bí thưđảng ủy, phó bí thư đảng ủy, chủ tịch UBND, chủ tịch HĐND, chủ tịch UBMTTQ, phó chủ tịch HĐND, phó chủ tịch”UBND
1.1.1.2 Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở
- Năng lực
Thuật ngữ năng lực (competence) có nguồn gốc tiếng La tinh, là một
khái niệm mà được rất nhiều nhà khoa học ở trong nước cũng như ngoài nước
Trang 28nghiên cứu vì nó có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn Thực tế cho thấy rằng,trong mọi hoạt động của con người, nếu muốn đạt được hiệu quả thì chínhbản thân người đó phải có một trong những tố chất nhất định đó là năng lực.
Do vậy, nghiên cứu và đưa ra quan niệm đúng đắn, đầy đủ về năng lực sẽ giúpcho mọi thành viên trong xã hội xác định được năng lực của bản thân để lựachọn công việc cho phù hợp Hiện nay, khái niệm năng lực vẫn còn nhiềucách hiểu và diễn đạt khác nhau
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Năng lực là khả năng đủ để làm một công việc nào đó hoặc năng lực là những điều kiện được tạo ra hoặc vốn có để thực hiện một hoạt động nào đó” [73; tr.238].
Theo giáo trình Tâm lý học đại cương do GS.TS Lê Khanh chủ biên,
khẳng định: “Năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy” [28, tr.120].
Theo từ điển thuật ngữ tâm lý học do GS.TS.Vũ Dũng chủ biên, lại cho
rằng:“Năng lực là tập hợp những tính chất hay phẩm chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định”[29; tr.86].
Từ những cách diễn đạt khác nhau như trên, vậy khái niệm năng lựcđược hiểu là sự liên kết, tổng hợp những thuộc tính tâm lý của người đó đểđáp ứng được nhiệm vụ của một hay nhiều yêu cầu cụ thể và bảo đảm chohoạt động đó đạt hiệu quả cao
Trong luận văn này, tác giả thống nhất đưa ra quan niệm về năng lực là:Năng lực là toàn bộ những khả năng và tổng hợp những thuộc tính tâm sinh lýcủa cá nhân con người, bao gồm kiến thức, trình độ, kỹ năng và thái độ, đảmbảo được yêu cầu của mọi công việc và đảm bảo cho các công việc đó đạtđược hiệu suất ở một mức độ nhất định
Trang 29Như vậy, khi nói đến năng lực thì không thể nói chung chung mà nănglực bao giờ cũng gắn liền với một hành động và một chủ thể nhất định để trả
lời câu hỏi “năng lực gì? năng lực của ai?” Ví dụ như: Năng lực giảng dạy
của giáo viên, năng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức… Hiểu rõ vềkhái niệm năng lực là cơ sở để xây dựng khung năng lực cho từng chủ thểtrong từng công việc nhất định, đây cũng chính là cơ sở để định hướng vàphát triển năng lực của cá nhân con người trong xã hội, góp phần thúc đẩy xãhội phát triển
Đối với CBCC cấp cơ sở thì năng lực của họ được thể hiện gắn liền vớiquá trình thực thi công vụ, đó chính là khả năng biết vận dụng và có sự kếthợp các yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái độ để giải quyết các công việc được cơquan có thẩm quyền giao đạt hiệu quả thiết thực nhất
Người cán bộ lãnh đạo nói chung, cán bộ lãnh đạo chủ chốt nói riêng
dù ở cấp nào cũng phải có năng lực nhất định Trong đó, năng lực tư duy lýluận và năng lực tổ chức thực tiễn là hai nhân tố quan trọng nhất Hai yếu tốnày có quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, cái này hỗ trợ cái kiaphát triển Không có năng lực tư duy lý luận thì không có khả năng khái quát,sáng tạo và biết vận dụng một cách đúng đắn, có hiệu quả, có sự linh hoạt cácquy luật từ khách quan Ngược lại không có năng lực thực tiễn thì sa vào bệnhgiáo điều, chủ quan duy ý chí, quan liêu, mệnh lệnh xa rời thực tiễn, thoát lycuộc sống thực tại
Cấp cơ sở là cấp trực tiếp, cấp cuối cùng triển khai, tổ chức, vận độngngười dân thực thi các Nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước, đòi hỏilực lượng CBCC cấp cơ sở phải có năng lực toàn diện, nhất định trên nhiềulĩnh vực mới đáp ứng được nhiệm vụ được giao Ngoài ra, CBCC cấp cơ sởcòn phải có năng lực sáng tạo, tính quyết đoán và khả năng làm việc với conngười Từ những phân tích như trên có thể hiểu về năng lực CBCC cấp cơ sở
Trang 30là tổng hợp kỹ năng lãnh đạo, quản lý, điều hành tất cả các lĩnh vực diễn ra ởđịa phương nhằm thực hiện các văn bản quản lý của cấp trên đảm bảo đạt chấtlượng và mang lại hiệu quả cao.
- Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở
Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “nâng cao là làm tăng thêm” [73; tr.968].
Có thể nói, từ“khái niệm trên chúng ta thấy rằng:“Nâng cao năng lực làlàm tăng thêm khả năng để thực hiện một việc nào đó hay đó là những điềukiện được tạo ra hoặc vốn có để thực hiện một hoạt động nào đó Nâng caonăng lực là nhằm để chúng ta xây dựng phương hướng, kế hoạch thực hiệnviệc đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, sử dụng và bố trí cán bộ nhằm đáp ứngyêu cầu về năng lực, trình độ, phẩm chất và những tố chất cần thiết của cán bộtrong việc thực hiện nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu chính trị giai đoạn hiện nay.”
Thực chất của việc nâng cao năng lực lãnh đạo của CBCC cấp cơ sở làtạo ra một đội ngũ CBCC cấp cơ sở có đủ số lượng và cơ cấu hợp lý; là tìm ranhững con người thật sự có bản lĩnh vững vàng, có đạo đức cách mạng vànăng lực đủ sức gánh vác những trọng trách của nhiệm vụ cách mạng hiệnnay; có tinh thần yêu nước, không dao động trước mọi khó khăn; có lối sốnglành mạnh, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, được nhân dân tinyêu và giúp đỡ Bên cạnh đó, nhằm tạo ra lực lượng CBCC cấp cơ sở có trình
độ, năng lực tư duy lý luận và năng lực thực tiễn, có năng lực biết dự báo vàluôn có định hướng cho sự phát triển, năng lực phối kết hợp với các đơn vị, tổchức, cá nhân và có năng lực tổng kết thực tiễn; có sức quy tụ, tập hợp quầnchúng, là trung tâm đoàn kết nội bộ; biết sắp xếp công việc một cách khoahọc trong lãnh đạo và”quản lý
1.1.2 Những yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
1.1.2.1 Năng lực tư duy lý luận
Trang 31Năng lực tư duy lý luận là tổng hợp những phẩm chất trí tuệ và trên cơ
sở phẩm chất trí tuệ đó có sự nhận thức và thực hiện công việc có sự sáng tạo
Nó tổng hợp các khả năng ghi nhớ, tái hiện, trừu tượng hóa, khái quát hóa,liên tưởng, luận giải và xử lý trong quá trình phản ánh, phát triển tri thức vàvận dụng nó vào thực tiễn trên cơ sở quy luật khách quan mang lại kết quảnhất định
Năng lực tư duy lý luận của đội ngũ CBCC cấp cơ sở được thể hiện cácđiểm sau:
Một là, có năng lực tư duy lý luận giúp lực lượng CBCC cấp cơ sở
nâng cao sự nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, đường lối của Đảng và khả năng tiếp nhận những tri thức khoa họckhác
Hai là, năng lực tư duy lý luận giúp cho người CBCC cấp cơ sở nâng
cao khả năng nhận thức thực tiễn và biết vận dụng có sự sáng tạo về mặt lýluận của chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, để từ đó ra nhữngnghị quyết, chủ trương nhằm tạo sự phát triển bền vững của địa phương
Ba là, năng lực tư duy lý luận giúp lực lượng CBCC cấp cơ sở phát
triển năng lực tổng kết thực tiễn
Bốn là, năng lực tư duy lý luận giúp cho CBCC cấp cơ sở tăng khả
năng dự báo, khả năng xử lý thông tin, trên cơ sở đó có định hướng đúng đắn,quyết định kịp thời, chính xác, đảm bảo đúng theo yêu cầu với thực tiễn từngđịa phương
Năm là, nó giúp lực lượng CBCC cấp cơ sở xây dựng phương pháp làm
việc khoa học, tác phong dân chủ, công tác tổ chức phối hợp, động viên cán
bộ cấp dưới và vận động quần chúng tham gia thực hiện tốt các công việc cụthể của địa phương
Trang 32Năng lực tư duy lý luận là quá trình phản ánh hiện thực khách quan mộtcách gián tiếp, là quá trình sáng tạo lại hiện thực dưới dạng tinh thần theo conđường khái quát hóa, trừu tượng hóa nhằm đi sâu vào nhận thức bản chất, quyluật.
Năng lực tư duy lý luận là tổng hợp các phẩm chất tư duy trí tuệ củacon người đáp ứng yêu cầu nhận thức đúng đắn hiện thực ở trình độ lý luận.Năng lực tư duy lý luận được thể hiện ở năng lực lưu giữ, tái hiện, năng lựctrừu tượng hóa, khái quát hóa, năng lực liên tưởng và suy luận Trong đó nănglực trừu tượng hóa và khái quát hóa là năng lực trí tuệ cơ bản nhất Năng lực
tư duy lý luận có vai trò quan trọng đối với lực lượng CBCC cấp cơ sở ở địaphương Người cán bộ có năng lực tư duy lý luận là người có khả năng đưa lýluận vào thực tế một cách thiết thực, có sự sáng tạo và mang lại hiệu quả caotrong lĩnh vực mình phụ trách để đạt hiệu quả quản lý ở cơ sở một cách tốtnhất
1.1.2.2 Năng lực tổ chức thực tiễn
Chúng ta biết rằng, năng lực tổ chức thực tiễn là toàn bộ “những hoạtđộng vật chất cảm tính, có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con ngườinhằm cải tạo giới tự nhiên và xã hội Tổ chức thực tiễn là sự liên kết, phối hợpcác nhân tố khách quan và chủ quan, các yếu tố vật chất và tinh thần, truyềnthống và thời đại thành một chỉnh thể nhằm cải tạo tự nhiên, cải biến xã hộitheo mục tiêu đã xác định Tổ chức thực tiễn ở cấp xã là việc triển khai nghịquyết, tổ chức bộ máy và con người để thực hiện, kiểm tra, đánh giá, tổng”kếtkinh nghiệm Người CBCC cấp cơ sở muốn tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ thìphải có năng lực tổ chức thực tiễn
Như vậy, năng lực tổ chức thực tiễn là năng lực tổng hợp của chủ thểquản lý, được hình thành trong việc tổ chức hoạt động vật chất, hoạt động sảnxuất, hoạt động CT - XH và thực nghiệm khoa học của cá nhân Năng lực này
Trang 33được thể hiện ở sự hiểu biết, kỹ năng quá trình triển khai và thực hiện cácnhiệm vụ thông qua việc tập hợp quần chúng thành phong trào rộng lớn nhằmđạt được mục tiêu phát triển KT- XH.
Năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ CBCC cấp cơ sở được thể hiện
ở các nội dung cụ thể như sau:
Một là, có khả năng nghiên cứu văn bản và vận dụng sáng tạo vào
thực tiễn Căn cứ từ những văn bản của cấp trên, người CBCC cấp cơ sởphải có năng lực nắm bắt các chủ trương, nghị quyết để nghiên cứu, suynghĩ, tìm tòi định hướng cho hoạt động chính trị của cấp mình, dự báo đượctình hình diễn ra trong tương lai để thực hiện một cách có sáng tạo vào thựctiễn địa phương
Hai là, có khả năng ra văn bản để lãnh chỉ đạo, quản lý cấp dưới.
Trên cơ sở các chủ trương, mục tiêu, kế hoạch của Đảng đòi hỏi ngườiCBCC cấp cơ sở phải có khả năng cụ thể hóa các văn bản của cấp trên thànhcác nghị quyết, kế hoạch sát hợp với địa phương mình để lãnh đạo, quản lýcác mặt trong đời sống xã hội về KT, CT, VH-XH, AN-QP; phải có thế giớiquan cộng sản và am hiểu các lĩnh vực
Ba là, có khả năng thu nhập và xử lý thông tin liên quan đến mọi mặt
của đời sống xã hội như CT, KT, VH-XH, AN-QP ở xã, thị trấn một cáchnhanh chóng và có hiệu quả cụ thể, thiết thực Công tác lãnh đạo quản lý làbiểu hiện mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo và khách thể bị lãnh đạo Mốiquan hệ này được phản ánh qua thông tin hai chiều giữa chủ thể và kháchthể Thiếu thông tin hoặc xử lý thông tin không kịp thời, chính xác ngườilãnh đạo quản lý dễ rơi vào tình trạng quan liêu, độc đoán, chuyên quyền xarời thực tiễn
Đội ngũ CBCC cấp cơ sở, họ vừa phải tổ chức thực hiện các chỉ thị,nghị quyết của cấp trên, vừa phải bám sát cơ sở, nắm chắc tình hình cơ sở đểtriển khai thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đúng đắn phù hợp với thực tiễn cơ
Trang 34sở Vì vậy, thu thập xử lý thông tin đầy đủ trước hết phải nắm vững chủtruơng, chính sách, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên Đồng thời phải xây dựngphương pháp làm việc khách quan, khoa học hình thành mạng lưới cung cấpthông tin xác thực từ cơ sở kết hợp với việc đi sâu, đi sát cơ sở nắm vữngnhững diễn biến hoạt động KT-XH, AN - QP…từ nhân dân Sau khi có đầy
đủ thông tin, người CBCC cấp cơ sở lại phải có khả năng tổng hợp, kháiquát, phân tích để rút được những đặc điểm nguyên nhân đề ra được nhữnggiải pháp, quyết định đúng đắn giải quyết có hiệu quả những nhiệm vụ đặtra
Bốn là, khả năng tổ chức bộ máy, phối hợp các lực lượng, các bộ phận,
cá nhân thực hiện nhiệm vụ đặt ra ở cơ sở CBCC cấp cơ sở phải có tư duy tổchức phối hợp các bộ phận trên cơ sở phát hiện ra những ưu điểm nổi trội,điểm yếu của đội ngũ cán bộ dưới quyền để sắp xếp phù hợp với năng lực, sởtrường Phải là trung tâm đoàn kết, thu hút cán bộ cấp dưới và nhân dân tạonên sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện những nhiệm vụ đang đặt ra
Năm là, làm tốt công tác kiểm tra, giám sát để duy trì, điều chỉnh việc
thực hiện các quyết định quản lý Phát hiện kịp thời những vấn đề mới nảysinh để giải quyết, tìm ra những lệch lạc, sai sót để sửa chữa, điều chỉnh cácyêu cầu thực tế đặt ra để các quyết định được áp dụng có hiệu lực, hiệu quả,
có ý nghĩa rất quan trọng V.I.Lênin chỉ rõ: “Khi mục tiêu và nhiệm vụ đã được xác định, quyết định được thông qua, bộ máy con người đã được sắp xếp thì trọng tâm của sự lãnh đạo, quản lý phải chuyển sang lĩnh vực kiểm tra
và gắn với kiểm tra là đôn đốc, uốn nắn, tổ chức thực hiện đến cùng quyết định” [72; tr.463].
Công tác kiểm tra, giám sát làm tăng hiệu lực các quyết định quản lý,đảm bảo cho việc hoàn thành nhiệm vụ một cách triệt để, tránh được các cănbệnh vốn có như qua loa, đại khái, hạn chế các tiêu cực có thể nảy sinh trongquá trình thực hiện nhiệm vụ Năng lực này còn thể hiện ở khả năng đánh giá
Trang 35hiệu quả việc thực hiện các quyết định và khả năng đúc rút kinh nghiệm thựctiễn kịp thời vận dụng nó vào cuộc sống
1.1.2.3 Năng lực sáng tạo và tính quyết đoán
Năng lực sáng tạo là khả năng vận dụng tri thức lý luận và khoa họcvào thực tiễn không rập khuôn máy móc, tìm ra những con đường mới nhữngphương pháp mới, giải quyết những công việc quan trọng mà thực tiễn đặt raphù hợp với đòi hỏi khách quan Với tư duy năng động, người CBCC cấp cơ
sở phải nắm bắt được sự vận động biến đổi không ngừng ở địa phương mộtcách khách quan, mang tính toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển để đưa ranhững quyết sách đúng
Biết tìm tòi, khám phá, phát hiện và đề xuất cái mới có ích cho nhândân, có giá trị cho xã hội, phân tích được nguyên nhân phát sinh, xu hướngvận động của các vấn đề đặt ra ở cơ sở để có những giải pháp phù hợp Thựctiễn hết sức phong phú, vì vậy, người CBCC cấp cơ sở phải có khả năng phânloại, hệ thống hoá vấn đề, xác định được trọng tâm, mâu thuẫn cơ bản để cóphương án giải quyết sát đúng, ra những quyết định nhanh nhạy phát huyđược nguồn lực, tiềm năng của địa phương để ổn định CT-XH, phát triển kinh
tế
Tính quyết đoán là khả năng nắm bắt được vấn đề, ban hành nhữngquyết định quả quyết, dứt khoát, không do dự, không rụt rè, đùn đẩy, thoáithác trách nhiệm Trên cơ sở nắm vững cơ sở khoa học của vấn đề, nắm vữngphương pháp luận trong giải quyết vấn đề, tính quyết đoán tăng thêm hiệu lực,hiệu quả quản lý, tạo được niềm tin cho người thực hiện, bảo đảm sự thốngnhất, nhất quán trong việc ra quyết định lãnh đạo, chỉ đạo Nó là sản phẩmcủa tính kiên quyết, tính chủ động, tư duy sáng tạo, sự thận trọng và niềm tinkhoa học Tính quyết đoán khác hẳn với bệnh hách dịch, cửa quyền, quanliêu, mệnh lệnh, liều lĩnh và phiêu lưu
Trang 36Tính quyết đoán thể hiện trước hết ở khả năng phán đoán chính xác tìnhhình, đưa ra được quyết định chỉ đạo ngay lập tức, chính xác trong những tìnhhuống bất ngờ mà không đòi hỏi thời gian chờ đợi để phân tích dự kiện hoặcchưa có đủ dự kiện cần thiết để phân tích Quyết định này có được do sự nhạycảm của trực giác, khả năng phán đoán, phân tích, tổng hợp nhanh nhạy trên cơ
sở tri thức phong phú đã được tích lũy Cấp cơ sở là nơi diễn ra các hoạt động
xã hội, nơi tham gia thực hiện các nhiệm vụ phát triển KT, VH-XH, AN-QP; lànơi mà đội ngũ CBCC cấp cơ sở gắn bó, gần gũi mật thiết với nhân dân
Vì vậy, những vấn đề xảy ra cũng hết sức phong phú, phức tạp, nhạycảm đòi hỏi người CBCC cấp cơ sở phải giải quyết kịp thời, đúng đắn nhữngnhiệm vụ thực tế đặt ra Nếu không giải quyết kịp thời sẽ không đạt được hiệuquả công tác lãnh đạo quản lý; mất thời cơ, lúng túng, bị động, công việc dồn
ép, làm chậm, phát triển KT-XH, kìm hãm, cản trở… Nếu quyết định sai, chậmtrễ sẽ gây mất lòng tin, có thể là ngòi nổ bùng phát xung đột hoặc tăng thêmbùng phát xung đột gây mất ổn định trật tự xã hội Nếu không quyết đoán,trông chờ ỷ lại cấp trên, dựa dẫm vào tập thể thì hiệu quả công tác kém Vì thếngười CBCC cấp cơ sở phải không ngừng học tập, rèn luyện để có tri thứcnhận biết được sự vận động của thực tiễn, hiểu và nắm vững công việc mìnhphụ trách, có phương pháp luận khoa học, rèn luyện tính quyết đoán để có khảnăng ra quyết định một cách dứt khoát và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nhữngquyết định của mình
1.1.2.4 Năng lực phối hợp giữa tổ chức, cá nhân trong triển khai công việc
Trong quá trình lãnh đạo, quản lý của đội ngũ CBCC cấp cơ sở là sự tácđộng đến con người bằng nhiều phương pháp khác nhau, vì thế khả năng giaotiếp vừa thể hiện năng lực lãnh đạo, vừa là một nghệ thuật để phát huy vai tròlãnh đạo Phần lớn thời gian làm việc của CBCC cấp cơ sở là giao tiếp vớicấp trên để nhận chỉ đạo và với cấp dưới để triển khai thực hiện công việc
Trang 37Chất lượng công tác phụ thuộc rất nhiều vào khả năng giao tiếp, làmviệc, phối hợp với các tập thể, cá nhân Năng lực phối hợp với tổ chức, cánhân là khả năng nắm bắt tâm lý, tư tưởng của đối tượng thông qua giao tiếp
để chuyển được chủ trương, nghị quyết vào cuộc sống thông qua con người.Người CBCC cấp cơ sở phải xây dựng được các mối quan hệ, phải thu hútmọi người tham gia vào công việc chung xuất phát từ lợi ích chung Có thái
độ điềm tĩnh, cư xử nhã nhặn, lịch sự, tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng, hiểu rõ tâm
tư, tình cảm của cán bộ thuộc quyền và của người dân
Biết thực hiện công tác phê bình và tự phê bình tập thể, cá nhân; biếtlắng nghe những ý kiến của quần chúng, nghiêm khắc với những tiêu cực ởđịa phương Do vậy, CBCC cấp cơ sở phải có sức quy tụ, tập hợp, đoàn kếtthống nhất, tăng cường sức mạnh của lực lượng cán bộ, công chức trong toànHTCT ở địa phương, phát huy sức mạnh của toàn thể nhân dân để trong việcthực hiện nhiệm vụ được giao
1.1.2.5 Năng lực tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm trong lãnh đạo, quản lý
Năng lực tổng kết từ thực tiễn địa phương, góp phần cho hoạt độnglãnh đạo, quản lý có hiệu quả hơn, đây là một mắt khâu không thể thiếu tronghoạt động lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở Qua tổng kết giúp cho độingũ cán bộ này thể hiện được khả năng phân tích, so sánh, đánh giá nhữngmặt làm được, những tồn tại yếu kém trong quá trình thực hiện các chủtrương, nghị quyết vận dụng linh hoạt hơn sao cho đạt hiệu quả cao nhất trongthời gian tới
Tổng kết thực tiễn giúp đội ngũ CBCC cấp cơ sở rút ra những kinhnghiệm sâu sắc, có tính khái quát cao, có giá trị về mặt lý luận và thực tiễntrong sự lãnh đạo, quản lý Từ đó, họ biết vận dụng sáng tạo những kinhnghiệm đó vào hoạt động thực tiễn, đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm chỉ
Trang 38đạo địa phương thực hiện tốt các yêu cầu nhiệm vụ trong những thời gian tiếptheo.
1.2 Quan điểm của Đảng về nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay
1.2.1 Quan điểm của Đảng ta về nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre hiện nay
Từ lúc thành lập Đảng đến nay, Đảng ta luôn xác định rõ vị trí, vai tròcủa đội ngũ cán bộ nói chung và CBCC nói riêng Do đó, Đảng ta rất coitrọng công tác này, nhất là lực lượng CBCC cấp cơ sở
Đại hội VI của Đảng (1986) nhấn mạnh: “Đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta phải nắm chắc để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng” [19; tr.124].
NQTW 3 (khóa VIII) về “Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” đã xác định: “Xây dựng lực lượng cán bộ, công chức từ Trung ương đến cơ sở, đặc biệt là người đứng đầu phải có năng lực, có phẩm chất chính trị, có đạo đức cách mạng” [49; tr.76].
Đại hội lần IX Đảng ta khẳng định: “Xây dựng đội ngũ cán bộ trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị, gương mẫu
về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân” [22; tr.120] Đại hội X tiếp tục nhấn mạnh:
“Đổi mới mạnh mẽ tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ đảm bảo thật sự dân chủ, khoa học, công minh” [23; tr.136].
Điều đặc biệt là trong NQTW 5 (khóa IX) về “đổi mới và nâng cao chất lượng HTCT ở xã, phường, thị trấn” đã chỉ rõ: “Xây dựng đội ngũ cán
bộ ở cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, nghị quyết, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội
Trang 39ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở” [50; tr.167,168].
Đại hội Đảng khóa XII đã chỉ rõ: “Quán triệt và nghiêm túc thực hiện quan điểm Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán
bộ, đi đôi với phát huy quyền và trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ” Vì vậy, phát
triển đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, có cơ cấu phù hợp,
có đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu đổi mớihiện nay là vấn đề quan trọng đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Quan điểm của Đảng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo cho đội ngũCBCC cấp cơ sở như sau:
Một là, phát“triển năng lực lãnh đạo của đội ngũ CBCC cấp cơ sở phảixuất phát từ tình hình thực tế của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và phong tràoxây dựng nông thôn mới góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh
Trong quá trình CNH, HĐH và xây dựng nông thôn mới hiện nay,những biến đổi trong các lĩnh vực của xã hội có tác động trực tiếp đến độingũ cán bộ và việc phát triển năng lực lãnh đạo cho đội ngũ CBCC cấp cơ
sở Thực tế phát triển hiện nay đòi hỏi phải khắc phục những yếu kém, bấtcập trong công tác xây dựng Đảng, chính quyền, hoạt động của các đoànthể, những yếu tố đó bắt buộc lực lượng CBCC cấp cơ sở phải có sự hiểubiết đúng đắn về mức độ quan trọng trong sự nghiệp đổi mới để từ đó thamgia học tập nâng cao kiến thức, trình độ, năng lực để có khả năng lãnh đạo,toàn diện các mặt công tác ở địa phương
Như vậy, căn cứ từ yêu cầu nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước; xây dựngnông thôn mới, là tiền đề để nâng chất hoạt động của đội ngũ CBCC cấp cơ sở.Đồng thời quá trình CNH, HĐH, xây dựng nông thôn mới, thực hiện các mụctiêu nhằm xây dựng và phát triển KT-XH, là môi trường thực tế tạo điều kiệncho đội ngũ CBCC cấp cơ sở rèn luyện và trưởng thành
Trang 40Hai là, “xây dựng đội ngũ CBCC cấp cơ sở dựa trên cơ sở giữ vững vàtăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng, phát huy được truyềnthống cách mạng và tăng cường đại đoàn kết dân tộc.
Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ của địa phương cần phảithu hút, đoàn kết, tập hợp rộng rãi, thực sự trọng dụng nhân tài, chú ý nhữngngười có xuất thân từ công nhân, những người thật sự trung thành với lýtưởng cách mạng, với quyền lợi của quần chúng và của cả dân tộc; khôngđịnh kiến với những người có quá khứ sai lầm nay đã thực sự thay đổi tốt hơn
và tiến bộ; quan tâm đổi mới, trẻ hóa lực lượng”cán bộ này
Ba là, “xây dựng đội ngũ CBCC cấp cơ sở phải gắn liền với việc xâydựng bộ máy tổ chức đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức CT-XH ở cơ
sở vững mạnh
Xây dựng đội ngũ CBCC cấp cơ sở phải gắn liền với việc xây dựng bộmáy, chúng có quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, tác động lẫn nhau Bộmáy tổ chức quy định chất lượng cán bộ, đặt ra yêu cầu tiêu chuẩn cho từngchức danh cán bộ cụ thể, quy định số lượng và cơ cấu cán bộ phù hợp để bộmáy hoạt động có hiệu quả Bộ máy tổ chức gọn, phân công rõ chức năng,nhiệm vụ, có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các tổ chức trong bộ máy sẽtạo điều kiện cho đội ngũ CBCC cấp cơ sở phát huy tính chủ động, sáng tạo,làm việc”có chất lượng, hiệu quả
Bốn là, thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của
quần chúng ở địa phương, nâng cao dân trí để tuyển chọn, giáo dục, rènluyện, đánh giá, sử dụng đội ngũ CBCC cấp cơ sở
Bên cạnh“nâng cao năng lực lãnh đạo, cần chú trọng công tác lựa chọnCBCC cấp cơ sở thông qua các khâu của công tác tổ chức Muốn lựa chọn,đánh giá đúng CBCC cấp cơ sở phải thông qua hoạt động thực tiễn, phongtrào cách mạng ở cơ sở để tuyển chọn, đánh giá đúng cán bộ để bố trí đúng,thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ Như vậy, đội ngũ CBCC cấp cơ sở