Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008 - 2009 TÊN ĐỀ TÀI QUANHỆPHÁPLÝGIỮANHÀNƯỚCVÀDOANHNGHIỆPDÂNDOANHVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMPHÍANAM - LÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trò Hành chính Khu vực II Chủ nhiệm đề tài: TS PHẠM MINH TUẤN Thư ký đề tài: ThS NGUYỄN THỊ TRÂM 7488 21/8/2009 HÀ NỘI NĂM 2009 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬN VỀ VÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMVÀQUANHỆPHÁPLÝGIỮANHÀNƯỚCVÀDOANHNGHIỆPDÂNDOANHVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMPHÍANAM 1.1 Lýluận về phân vùngkinhtếvà áp dụng lýluận về phân vùngkinhtế vào thựctiễn Việt Nam 9 1.1.1 Lýluận về vùngkinhtếvà phân vùngkinhtế 9 1.1.2 Áp dụng lýluận về phân vùngkinhtế vào thựctiễn Việt Nam 11 1.1.2.1 Quá trình áp dụng lý luậ n về phân vùngkinhtế vào thựctiễn Việt Nam 11 1.1.2.2 Sự hình thành và vị trí vai trò của Vùng KTTĐ phíaNam 13 1.2 Cơ chế quảnlýnhànước đối với vùngkinhtếvà cơ chế quảnlýnhànước đối với VùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam 18 1.2.1 Cơ chế quảnlýnhànước đối với vùngkinhtế 18 1.2.2 Cơ chế quảnlýnhànước đối với VùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam 20 1.2.2.1 Xem xét cơ chế quảnlývùng KTTĐ phíaNam từ góc độ các văn bản quy phạm pháp luật của Nhànước 20 1.2.2.2 Cơ chế phối hợp của các địa phương vùng KTTĐ phíaNam 26 1.3 Những vấn đề lýluận về quanhệpháplýgiữaNhànướcvà DNDD 28 1.3.1 Khái niệm QuanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanh 28 1.3.2 Cấu trúc quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanh 31 1.3.2.1 Địa vị pháplý của chủ thể 32 1.3.2.2 Khách thể của quanhệpháplýgiữaNhànướcvà DNDD 38 1.3.2.3 Nội dung QHPL giữ a Nhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNam 39 1.3.3 Những đặc điểmvà yêu cầu đặt ra khi xây dựng quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanhVùng KTTĐ phíaNam 42 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH MỐI QUANHỆPHÁPLÝGIỮANHÀNƯỚCVÀDOANHNGHIỆPDÂNDOANH 2.1 Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định mối QHPL giữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNam 48 2.1.1 Pháp luật hiện hành tạo hành lang pháplý cần thiết cho sự phát triển của DNDD 48 2.1.2. Những thành tựu đạt được từ khi pháp luật từng bước được hoàn thiện 54 2.2 Luật Doanhnghiệp 2005 - “luật chơi mới cho sân ch ơi mới” đã làm đổi mới mối QHPL giữaNhànướcvà DNDD 56 2.2.1 Những điểm mới cơ bản của Luật Doanhnghiệpnăm 2005 đã làm đổi mới mối QHPL giữaNhànướcvà DNDD 56 2.2.2 Những bất cập trong Luật doanhnghiệpnăm 2005 và những văn bản hướng dẫn thi hành 61 2.3 Những hạn chế của pháp luật điều chỉnh quanhệgiữaNhànướcvà DNDD 67 2 2.3.1 Pháp luật còn cồng kềnh, nhiều nội dung chưa đồng bộ, chưa thống nhất, chưa rõ ràng 67 2.3.2 Các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành luật chưa kịp thời, chưa đồng bộ, chưa cụ thể và còn nhiều thiếu hụt 69 2.3.3 Pháp luật về xử lý vi phạm còn thiếu 70 2.3.4 Tư duy ban hành pháp luật đã đổi mới nhưng vẫn còn ít nhiều tư tưởng giữ cơ chế xin - cho từ cơ quan sọan thảo; thủ tục hành chính còn rườm rà, chưa thật sự cải cách 71 2.3.5 Pháp luật hiện hành chưa tạo lập được môi trường pháplý bình đẳng giữaNhànướcvà các doanhnghiệp thuộc khu vực kinhtế tư nhân trong sản xuất kinhdoanhvà còn những sơ hở trong một số lĩnh vực. 73 2.3.6 Pháp luật hiện hành còn có sự phân biệt về sự điều chỉnh giữakinhtế tư nhân vàkinhtếNhànước chưa tạo lập được môi trường pháplý bình đẳng, sân chơi chung giữa các thành phần kinh tế. 75 Chương 3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUANHỆPHÁPLÝGIỮANHÀNƯỚCVÀDOANHNGHIỆPDÂNDOANHVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMPHÍANAM 3.1 Thực trạng về quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanhvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtrong quá trình thành lập doanhnghiệp 77 3.1.1 Hệ thống đăng ký kinhdoanh 77 3.1.2 Giấy phép “con” 79 3.1.3 Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong hoạt động đăng ký kinhdoanh 82 3.2 Thực trạng về quanhệpháplýgiữaNhà nướ c vàdoanhnghiệpdândoanhvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtrong quá trình hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp 85 3.2.1 Về hệ thống các cơ quannhànướcthực hiện chức năng quảnlý DNDD 86 3.2.2 Về thực trạng quảnlýnhànước đối với DNDD vùng KTTĐ phíaNam 91 3.2.3 Thực trạng ưu đãi đầu tư đối với các DNDD vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam 94 3.2.4 Thực trạng kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật đối với DNDD vùng KTTĐ phíaNam 101 3.3 Thực trạng về quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanhvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtrong hoạt động tổ chức lại, giải thể và phá sản doanhnghiệp 106 3.3.1 Thực trạng QHPL giữaNhànướcvà DNDD vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtrong hoạt động tổ chức lại doanhnghiệp 106 3.3.2 QuanhệpháplýgiữaNhànướcvà DNDD vùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtrong giải th ể doanhnghiệp 109 3.3.3 QuanhệpháplýgiữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNamtrong phá sản doanhnghiệp 113 Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUANHỆPHÁPLÝGIỮANHÀNƯỚCVÀDOANHNGHIỆPDÂNDOANHVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMPHÍANAM 3 5.1. Quanđiểm đổi mới, hoàn thiện quanhệpháplýgiữaNhànướcvàDoanhnghiệpdândoanhvùng KTTĐ phíaNam 122 5.1.1. Địa vị pháplý của của chủ thể Nhànướcvà chủ thể DNDD, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể phải được xác lập phù hợp yêu cầu của nhànướcpháp quyền XHCN Việt Nam 122 5.1.2 Hoàn thiện mối QHPL giữaNhànướcvà DNDD luôn được đặt trong quá trình hoàn thiện chính sách vàpháp luật đối với các lọai hình doanhnghiệp thu ộc các thành phần kinh tế; trong quá trình hoàn thiện bộ máy Nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực kinhtế 126 5.1.3 Hoàn thiện mối QHPL giữaNhànướcvà DNDD trên cơ sở giải quyết hài hòa mối quanhệgiữa sự đồng nhất và khác biệt giữa thành viên của Vùng, giữa nhu cầu cạnh tranh để phát triển của từng địa phương với việc liên kết, phối hợp của các địa phương trongVùng KTTĐ phíaNam 131 5.2 Các ph ương hướng, giải pháp hoàn thiện quanhệpháplýgiữaNhànướcvàDoanhnghiệpdândoanhVùng KTTĐ phíaNam 133 5.2.1 Từng bước xây dựng và hoàn thiện cơ chế quảnlýVùng KTTĐ phíaNam 133 5.2.1.1. Quy hoạch để xác định rõ mô hình phát triển Vùng 134 5.2.1.2. Xây dựng Chương trình hợp tác phát triển kinhtế xã hội giai đoạn 2010- 2015 định hướng tới năm 2020 Vùng KTTĐ phíaNam 135 5.2.1.3 Xác định cơ cấu tổ chức điều phối cho vùng KTTĐ phíaNam 136 5.2.1.4 Thực hiện đồng bộ chính sách mở cửa, cạnh tranh ở VKTTĐPN vàthực hiện chính sách khuyến khích phát triển đối với khu vực kinhtế tư nhân và cụ thể hơn là với kinhtế tư bản tư nhân trongquanhệ với các thành phần kinhtế khác. 139 5.2.1.5. Xây dựng cơ chế phối hợp quảnlýnhànước về kinh tế, trước mắt là liên thông QLNN về cơ sở hạ tầng, môi trường là hạt nhân thúc đẩy phối hợp QLNN trong các lĩ nh vực khác 140 5.2.2 Phương hướng giải pháptrong xây dựng pháp luật nhằm hoàn thiện mối QHPL giữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNam 140 5.2.2.1. Thay đổi tư duy xây dựng pháp luật 140 5.2.2.2. Đổi mới công tác soạn thảo luật 142 5.2.2.3 Nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật 144 5.2.3 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quanhệgiữaNhànướcvà DNDD 145 5.2.3.1 Đảm bảo tính đồng bộ của pháp luật 145 5.2.3.2 Tiếp tụ c sửa đổi, bổ sung, hạn chế những bất cập của luật Doanhnghiệp 2005 145 5.2.3.3 Hoàn thiện pháp luật về thanh tra, kiểm tra DNDD 150 5.2.3.4 Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm 151 5.2.4 Các giải pháp mang tính hỗ trợ nhằm hoàn thiện mối QHPL giữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNam 152 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Được thành lập từ năm 1998 theo Quyết định số 44/1998/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ, cho đến nay Vùng KTTĐ phíaNam đã bao gồm 8 tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An vàTiền Giang. Nhànước đã lập dự án quy hoạch tổng thể VùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam hướng vào phát triển địa bàn này thành một vùng động lực, liên kết vàthúc đẩy sự phát triển của các vùng khác ở phíaNamvàtrong cả nước, cho đến hiện nay có thể khẳng định VùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam đang phát triển đứng đầu trong ba vùngkinhtếtrọngđiểm của cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, VùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam vẫn còn trăn trở tìm ra một cơ chế pháplý phù hợp cho Vùngkinhtếtrọngđiểmphía Nam, c ơ chế đó dung hòa được với cơ chế của các tỉnh thành thành viên nhằm tạo nên được sự phối hợp đồng bộ để cùng phát tiển đồng thời phát huy được lợi thế so sánh của các thành viên trongVùng bởi thựctế một cơ chế quảnlý điều hành để kết nối toàn vùng vẫn đang thiếu và sự “cắt khúc” không gian phát triển, để cho ranh giới hành chính của mỗi tỉnh thành “phân đoạn” quá trình đầu tư vẫn cứ diễn ra, những chủ trương, chính sách, những quy định thu hút đầu tư và phát huy nội lực của các địa phương có ít nhiều khác biệt, không tính đến hoặc không thể hiện được quy hoạch chung của Vùng. Những lý do đó làm cho mối quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệp - đối tượng trực tiếp thực thi những chủ trương, chính sách kinhtế của Nhànước - ở mỗi tỉ nh thành cũng có những điểm chung và những điểm khác biệt hạn chế chủ trương thu hút, ưu đãi đầu tư của các tỉnh thành viên và của Vùng. QuanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệp là quanhệ được điều chỉnh bởi pháp luật và luôn được đổi mới, hoàn thiện trên cơ sở hoàn thiện các quanhệkinh tế. Thựctiễn cho thấy, muốn tăng cường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phải không ngừng hoàn thiện quanhệgiữaNhànước với tư cách là cơ quanquảnlýnhànướcvàdoanhnghiệp với tư cách là chủ thể thực hiện trực tiếp các chủ trương, chính sách của Nhànước vào họat động thựctế cho phù hợp với đặc điểmvà điều kiện của nước ta trong từng giai đoạn phát triển. Vì vậy, nghiên cứu những v ấn đề lýluậnvàthựctiễnquanhệpháplýgiữaNhànướcvà 5 doanh nghiệp, đặt trong mối quanhệ với việc quy hoạch tổng thể VùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam hiện rất có ý nghĩa trong việc góp phần đề xuất ý kiến, đóng góp xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách quảnlývà điều hành Vùng. Doanhnghiệp - chủ thể thực hiện trực tiếp các chủ trương, chính sách của Nhà nước, nếu phân lọai dựa trên tiêu chí nguồn vốn do ai sở hữu, thườ ng được chia làm ba nhóm: Doanhnghiệpnhà nước, doanhnghiệp tư nhân (hay còn gọi là doanhnghiệpdân doanh) vàdoanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngòai (còn được gọi là doanhnghiệp FDI). Ở Vùngkinhtếtrọngđiểmphía Nam, trong những năm gần đây doanhnghiệpdândoanh là lực lượng phát triển rất mạnh mẽ, cả về số lượng và nguồn vốn đầu tư là do hai nguyên nhân chính: - Nguyên nhân khách quan: Nhànước đã ban hành Luật Doanhnghiệpnăm 1999 và sau đó là Luật doanh nghi ệp năm 2005. Đặc biệt Luật Doanhnghiệpnăm 2005 có hiệu lực từ ngày 1.7.2006 điều chỉnh các doanhnghiệp họat động dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh vàdoanhnghiệp tư nhân, với những quy định phù hợp hơn, sửa đổi theo hướng hoàn chỉnh hơn so với Luật Doanhnghiệp 1999 đã tạo hành lang pháplý ổn định, có tác dụng nhất định trong việc thúc đẩy các nhà đầu t ư bỏ vốn thành lập doanh nghiệp. - Nguyên nhân chủ quan: Đó là nếu trước đây trongquanhệgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanh thường chỉ nhấn mạnh quanhệquảnlý của Nhà nước, thì trong thời gian gần đây, cùng với việc thay đổi quan điểm, chủ trương, cùng với những cải tiến mạnh mẽ về thể chế hành chính của các tỉnh thành, đặc biệt đi đầ u là thành phố Hồ Chí Minh, sau đó là Bình Dương… mối quanhệ này đã được nhìn nhận đánh giá lại, trở thành mối quanhệ hợp tác giữa các thành viên trong một cộng đồng có trách nhiệm chung với yêu cầu của sự phát triển đất nước. Quanđiểmvà những chính sách đổi mới như “một cửa một dấu”, “trải thảm đỏ”… là nguyên nhân thu hút các nhà đầu tư đến với vùngkinhtếtrọng điể m phía Nam. Cùng với sự thay đổi của pháp luật (Nhà nước ban hành luật Doanhnghiệp 2005 có hiệu lực từ 1.7.2006) và chủ trương đổi mới của Vùng mà nội dung quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanhvùng KTTĐ phíaNam đã có những bước tiến lớn cần nghiên cứu thấu đáo, nhằm mục đích xem xét, đánh giá những quy định của pháp luật trongthực tiễn, xem xét đánh giá những chủ trương, 6 chính sách của chính quyền các tỉnh Vùng KTTĐ phía Nam, từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanhvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam phù hợp với quanđiểm xây dựng Nhànướcpháp quyền XHCN của toàn Đảng toàn dân ta. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kể từ khi được thành lập từ năm 1998, VùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamvà sự phát triể n của các doanhnghiệpdândoanh đã là những đề tài lớn cho nhiều họat động nghiên cứu khoa học, và các nhà nghiên cứu đã tiếp cận dưới rất nhiều góc độ khác nhau. Ở góc độ khái quát: Dước góc độ kinhtế học, địa lýkinhtế - xã hội, kinhtế chính trị học, khoa học pháp lý, các nhà nghiên cứu đã đề cập ở góc độ chung những vấn đề lýluậnvàthựctiễn xây dựng vàquảnlý nền kinh t ế Việt Nam, vùngkinh tế, vùng KTTĐ phía Nam, quảnlýnhànước đối với doanh nghiệp, quảnlýnhànước đối với doanhnghiệpdân doanh. Ở góc độ cụ thể: Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vùng KTTĐ phíaNamvàquảnlýnhànước đối với doanhnghiệpdândoanh theo từng khía cạnh nhất định, từ góc nhìn của khía cạnh đó nêu lên những phương hướng, giải pháp, đề xuất thay đổi, điều chỉnh quanhệ qu ản lýnhànước đối với doanh nghiệp. Mặc dù, có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về Vùngkinhtếtrọngđiểmphía Nam, trong đó không ít công trình nghiên cứu về quảnlýnhànước đối với doanhnghiệp nói chung vàdoanhnghiệpdândoanh nói riêng nhưng những công trình nghiên cứu mang tính khái quát thì lại đề cập rất nhiều nội dung chung mà chưa đi vào cụ thể quanhệpháplýgiữanhànướcvàdoanhnghiệpdân doanh; những công trình nghiên cứu dưới góc độ cụ thể, từ góc độ nghiên cứu của mình có đề cập tới mối quanhệ này, nhưng chỉ là một góc nhìn, chưa đi sâu vào quanhệpháplývà cũng chưa nhìn toàn diện dưới góc độ luật học. Một số tác phẩm, công trình nghiên cứu thì hoặc là đã cũ vì nghiên cứu theo góc nhìn của Luật Doanhnghiệp 1999 và các văn bản có liên quan, hoặc là chỉ khoanh vùng nghiên cứu ở một tỉnh, thành, một ngành, lĩnh vực nhất định. Có thể nói, hiện chưa có mộ t công trình nghiên cứu toàn diện về quanhệpháplýgiữaNhànước với doanhnghiệpdândoanhvùngkinhtếtrọngđiểmphía Nam. 7 3. Mục tiêu của đề tài và phạm vi nghiên cứu: Đề tài được triển khai nhằm đạt được các mục tiêu chủ yếu sau: - Làm rõ cơ sở lýluậnquanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdân doanh; phân tích đánh giá thực trạng mối quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdân doanh; những mặt tích cực, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại. - Đề xuất các phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển và hoàn thiện quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpVùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam phù hợp quy định chung của pháp luật và vừa phù hợp với yêu cầu phát triển kinhtếvùngtrong những năm tới góp phần đưa VùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam trở thành đầu tàu trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Nghiên cứu toàn diện quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanh về cả lýluận lẫ n thựctiễn sẽ góp phần xây dựng cơ sở lýluận cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật. Đề tài nghiên cứu mối QHPL giữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNam theo Luật Doanhnghiệp 2005 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. 4. Nội dung nghiên cứu: Trên cơ sở của mục tiêu đề ra và các yêu cầu thực tiễn, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau: - Những vấn đề lýluận về vùngkinhtếtrọng đ iểm và cơ chế quảnlýnhànước đối với vùng KTTĐ phía Nam; về quanhệpháplýgiữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNam - Thực trạng pháp luật về quanhệgiữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNam - Thực trạng thực hiện mối QHPL giữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNam - Phương hướng, giải pháp hòan thiện mối QHPL giữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phía Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lýluận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước, pháp luật; quan điểm, chủ trương, chính 8 sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới kinh tế, hoàn thiện nhà nước, pháp luật. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích, tổng hợp, hệ thống, thống kê, so sánh, phương pháp lịch sử. Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng phương pháp xã hội họ c thông qua việc điều tra khảo sát, phỏng vấn, thăm dò xã hội học các doanhnghiệp nhằm xem xét đánh giá những biểu hiện trên thựctế của mối quanhệgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpvùngkinhtếtrọngđiểmphía Nam. 6. Ý nghĩa lýluậnvàthựctiễn của đề tài: Về mặt lý luận: Hoàn thiện hệ thống lýluận về mối quanhệpháplýgiữaNhànước với DNDD. Đánh giá một cách khách quan, khoa học về thực trạng mối quanhệpháplýgiữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phía Nam; từ đó đưa ra một cách có hệ thống quan điểm, phương hướng và giải pháp về việc hoàn thiện mối quanhệpháplýgiữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phía Nam. Ý nghĩa thực tiễn: Những nội dung nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng một cơ chế pháplý cho Vùng KTTĐ phía Nam, xây dựng mối quanhệpháplýgiữaNhànước với DNDD vùng KTTĐ phía Nam. Đồng thời, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật trong các trường đào tạo luật vàkinh tế. 9 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬN VỀ VÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMVÀQUANHỆPHÁPLÝGIỮANHÀNƯỚCVÀDOANHNGHIỆPDÂNDOANHVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMPHÍANAM 1.1 Lýluận về phân vùngkinhtếvà áp dụng lýluận về phân vùngkinhtế vào thựctiễn Việt NamVùng là khái niệm được sử dụng khá phổ biến trong quá trình phát triển kinhtế - xã hội ở các quốc gia. Xét về mặt địa lý, Vùng là một phần của bề mặt trái đất, có những đặc trưng riêng về thỗ nhưỡng, khí hậu, kinh tế, xã hội, lợi thế phát triển,… Xét về mặt quản lý, Vùng được xem là cấp trung gian giữ a quốc gia và tỉnh, vùng bao gồm một số tỉnh và mỗi một quốc gia có một số vùng (trong một số trường hợp nhất định người ta thường dùng miền như miền Bắc, miền trung, miền Nam). Tùy vào mục đích nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học quan niệm khác nhau về Vùng. Tuy nhiên, xét trên tổng thể, Vùng có những đặc trưng cơ bản sau: - Vùng được xác định bởi không gian nhất định, đó là không gian về tự nhiên, không gian về kinh t ế, không gian về xã hội, không gian về văn hóa… - Các yếu tố cấu thành nên vùng có sự đồng nhất tương đối với nhau (không hoàn toàn giống nhau), có sự khác biệt tương đối, chính sự khác biệt này hình thành nên lợi thế, bổ trợ lẫn nhau của các địa phương trongvùngtrong quá trình phát triển. - Có hình thức kết cấu hệ thống nhất định, tính phân cấp, phân tầng, từ đó hình thành các mối liên kết theo chiều dọc, chiều ngang. Trongvùng có các tiểu vùng là các b ộ phận hợp thành vùng lớn hơn. 1.1.1 Lýluận về vùngkinhtếvà phân vùngkinhtếVùngkinhtế là một bộ phận hợp thành hệ thống nền kinhtế quốc dân, với những đặc trưng như: chuyên môn hóa những chức năng kinhtế quốc dân cơ bản; tính tổng hợp trong phát huy lợi thế phát triển của các địa phương thông qua các mối quanhệ liên kết; tính thống nhất, vùngkinhtế được coi như một h ệ thống toàn vẹn, có hệ thống quảnlý riêng nằmtronghệ thống quảnlý nền kinhtế quốc dân. [...]... của QHPL giữaNhànướcvà DNDD, vừa quyết định nội dung QHPL, vừa là định hướng nội dung QHPL giữaNhànướcvà DNDD Cơ chế quảnlýnhànước đối với vùng KTTĐ phíaNam tác động trực tiếp đến việc thay đổi, hoàn thiện QHPL giữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNam 1.3 Những vấn đề lýluận về quanhệpháplýgiữaNhànướcvà DNDD 1.3.1 Khái niệm QuanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanh Sự... có sự kiện pháplý xảy ra) Như vậy, quanhệpháplýgiữaNhànướcvà DNDD là những quan hệgiữaNhànướcvà DNDD được điều chỉnh bằng pháp luật Quanhệ này được biểu hiện trên thựctiễn là các quanhệpháp luật cụ thể giữa các cơ quan có thẩm quyền của Nhànướcvà DNDD QHPL giữaNhànướcvà DNDD thể hiện sự tác động tương hỗ giữa hai yếu tố cơ bản là quanhệ xã hội giữaNhà nước, DNDD vàpháp luật Sự... nghĩa là tiêu huỷ quanhệ đó vì những quyền và nghĩa vụ của chủ thể vẫn nguyên vẹn” [162; 22] QuanhệpháplýgiữaNhànướcvà DNDD là cơ sở của sự hình thành quanhệpháp luật cụ thể giữaNhànướcvà DNDD Hay nói cách khác, QHPL giữaNhànướcvà DNDD là quanhệ tồn tại trên phương diện lý thuyết còn quanhệpháp luật giữaNhànướcvà DNDD tồn tại trên phương diện thựctiễnthực hiện pháp luật (phát... triển Để vùng kinhtếtrọngđiểm phát triển đúng với mục tiêu đề ra, việc xây dựng một cơ chế quảnlýnhànước hợp lý, hợp quy luật đối với vùngkinhtế là nền tảng cần thiết cho sự phát triển vùng 1.2.2 Cơ chế quảnlýnhànước đối với Vùng kinhtếtrọngđiểmphíaNam Cơ chế quảnlý của Nhànước đối với vùngkinhtế là phương thức mà qua đó Nhànước tác động vào quá trình phát triển kinhtế vùng, cơ... triển kinh tế, hoàn thiện bộ máy nhà nước, hoàn thiện pháp luật và môi trường kinhdoanh đòi hỏi và quyết định việc hoàn thiện QHPL giữaNhànướcvà DNDD Trên cơ sở QHPL giữaNhànướcvà DNDD, có thể hình thành hai dạng quanhệpháp luật là quanhệpháp luật phát sinh từ sự kiện pháplý hợp pháp, tích cực vàquanhệpháp luật phát sinh từ sự kiện pháplý bất hợp pháp, tiêu cực Hai dạng quanhệ này... KTTĐ phíaNam phát triển hơn nữa, phát huy được tất cả những lợi thế của mình 17 1.2 Cơ chế quảnlýnhànước đối với vùngkinhtếvà cơ chế quảnlýnhànước đối với Vùng kinhtếtrọngđiểmphíaNam 1.2.1 Cơ chế quảnlýnhànước đối với vùngkinhtế Cơ chế: “Cách thức sắp xếp, tổ chức để làm đường hướng, cơ sở theo đó mà thực hiện” [162; 23] Cơ chế quảnlýnhànước về kinhtế (cơ chế quảnlýkinh tế) :... 1.1.2 Áp dụng lýluận về phân vùngkinhtế vào thựctiễn Việt Nam 1.1.2.1 Quá trình áp dụng lýluận về phân vùngkinhtế vào thựctiễn Việt Nam 11 Quá trình phân vùngkinhtế được thực hiện trên cơ sở khoa học vàthựctiễn của từng thời kỳ với những mục tiêu kinh tế, xã hội, chính trị khác nhau nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển của đất nước Trên thựctế phân vùngkinhtế của Việt Nam ít nhiều mang... phạm pháp luật liên quan về hướng dẫn nội dung, trình tự lập, thẩm định vàquảnlý các dự án quy hoạch… Từ việc nghiên cứu nội dung các văn bản quy phạm pháp luật về Vùng KTTĐ phía Nam, đối chiếu với lýluận về phân vùngkinh tế, có thể nhận thấy rằng hiện tại Vùng KTTĐ phíaNam là vùngkinhtế tổng hợp và thuộc lọai vùngkinhtế cơ bản, và cũng theo lýluận về phân vùngkinhtế thì vùngkinhtế cơ... quan hệgiữaNhànước với tư cách là chủ thể thực hiện quảnlývà các đối tượng chịu sự quảnlýnhànước không thể xem xét tách rời ra khỏi cơ chế quảnlýnhànướctrong từng giai đọan, từng thời kỳ, từng khu vực lãnh thổ cụ thể Nghiên cứu QHPL giữaNhànướcvà DNDD vùng KTTĐ phíaNam gắn liền với cơ chế quảnlýnhànước đối với Vùng KTTĐ phía Nam, cơ chế quảnlýnhànước đối với vùng KTTĐ phía Nam. .. QHPL giữaNhànướcvà DNDD phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn bản chất quyền và nghĩa vụ pháplý của chủ thể, kiên quyết xử lý hành vi vi phạm pháp luật để quanhệpháp luật giữaNhànướcvà DNDD phát sinh, thay đổi, chấm dứt từ những sự kiện hợp pháp, tích cực được Nhànướcvà xã hội không ngừng tạo điều kiện, khuyến khích phát triển 1.3.2 Cấu trúc quanhệpháplýgiữaNhànướcvàdoanhnghiệpdândoanh . LÝ LUẬN VỀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 1.1 Lý luận về phân vùng kinh tế và áp dụng lý luận về phân vùng. KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 1.1 Lý luận về phân vùng kinh tế và áp dụng lý luận về phân vùng kinh tế vào thực. 3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 3.1 Thực trạng về quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp dân doanh vùng