VỊ THẾ CỦA NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN TRONG XÃ HỘI HÀN QUỐC HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Người mẹ đơn thân gần đây đã trở thành đối tượng được nhiều lĩnh vực khoa học quan tâm nghiên cứu. Tiếp cận dưới góc độ chủ thể hành vi, kết hợp giữa phương pháp điền dã dân tộc học và điều tra khảo sát bảng hỏi xã hội học, luận án đã nhận diện và phân tích vị thế của người mẹđơn thân Hàn Quốc từ chiều cạnh quan hệ xã hội, chính sách và mạng lưới hỗ trợ đồng thời liên hệ với thực tiễn Việt Nam nhằm đưa ra một số gợi mở về chính sách hỗ trợ người mẹ đơn thân tại Việt Nam.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU VÂN VỊ THẾ CỦA NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN TRONG XÃ HỘI HÀN QUỐC HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Nhân học Mã số : 62 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2016 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Tập thể hướng dẫn khoa học: GS.TS TRỊNH DUY LUÂN TS ĐẶNG THỊ HOA Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN I Bài viết Tạp chí chuyên ngành Nguyễn Thị Thu Vân (2012), “Cuộc sống Mihon-mo xã hội Hàn Quốc, khó khăn định kiến xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 01 (Tr.65-75) Nguyễn Thị Thu Vân (2012), “Chính sách hỗ trợ phụ nữ đơn thân Chính phủ Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 08 (Tr 35-45) Nguyễn Thị Thu Vân (2015), “Hiện tượng người mẹ đơn thân Hàn Quốc liên hệ với Việt Nam từ góc nhìn sách xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu người, Viện Nghiên cứu người, số 03 (Tr.45-51) Nguyễn Thị Thu Vân (2015), “Vị người phụ nữ xã hội Nho giáo Chosun mối liên hệ với vấn đề người mẹ đơn thân Hàn Quốc nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 07 (Tr.48-57) Nguyễn Thị Thu Vân (2015), “Vấn đề người mẹ đơn thân Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 05 (Tr.78-88) II Bài báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế 응응응응응 (2011), “응응응응응응 응응응응응응 응응응응응 응응응 응응응 응응응 응응 응응”, 응응응, 응응응 응응 응! 응 응 응응응 응응 응응응 응응응응, 응응응응응응응응 응응 (Nguyễn Thị Thu Vân (2011), Nghiên cứu sống người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc đề án hỗ trợ cộng đồng họ, Báo cáo khoa học hội thảo quốc tế: Hội thảo Hàn Quốc học Quốc tế thường niên lần thứ 4: “Hàn Quốc học, gặp gỡ thời đại”, Viện Hàn lâm Nghiên cứu Hàn Quốc học Trung Ương, Hàn Quốc, Seoul, Hàn Quốc) (Tr.214-235) 응응응응응 (2012), “응응 응응응응응응 응응응 응응 응응 응응” (Nguyễn Thị Thu Vân (2012), Đề án sách hỗ trợ người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc nay, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế: Hội thảo Nghiên cứu, Giảng dạy tiếng Hàn Hàn Quốc học Việt Nam kỉ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn Việt 2012, kỉ niệm 18 năm giảng dạy ngành tiếng Hàn, Trường Đ HNN-ĐHQGHN) (Tr.222-244) 응응응응응 (2013), “응응응응 응응응 응응응 응응: 응응 응응 응응응응 응응응(응응응) 응응” 응응응 응응응응: 응응 응 응응, 2013 응응응응응응응응응응 응응응응응응(Nguyễn Thị Thu Vân (2013), Việc ghi nhận phụ nữ bị cách ly vấn đề trị: Cuộc vận động người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc nay, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế: Chính trị Hàn Quốc Thế giới: Ảnh hưởng Cống hiến, Hội thảo học thuật quốc tế trị Hàn Quốc, Hiệp hội Chính trị Hàn Quốc, Seoul, Hàn Quốc) (Tr.315-336) 응응응응응 (2015), “응응응응 응응응 응응응 응응응 응응”, 응응응응응응 응응응응응응 응응응 응응응응응 - 응응 응 응 (Nguyễn Thị Thu Vân (2015), Sự thay đổi chế độ gia đình Hàn Quốc vấn đề người mẹ đơn thân, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế: Đổi việc dạy - học nghiên cứu Hàn Quốc học Việt Nam, Trường ĐHNN-ĐHQGHN) (Tr.97-104) 10 Nguyen Thi Thu Van (2015) “A Study on the Social Policy for “Mihon-mo” (Unwed Mothers) in South Korea and Limitations”, Presentation Paper in the International Conference: 9th Korean Studies Association of Australasia (KSAA) Biennial Conference: Korean Studies beyond Australasia, University of South Australia, Adelaide (Nguyễn Thị Thu Vân (2015), “Nghiên cứu sách xã hội người mẹ đơn thân Hàn Quốc điểm hạn chế”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế lần thứ Hiệp hội Nghiên cứu Hàn Quốc học Châu Úc (KSAA): Hàn Quốc học bên Châu Úc, Adelaide, Nam Úc) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, vấn đề người mẹ đơn thân nhận nhiều quan tâm ý nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách gia đình Ở quốc gia Châu Á ngày nay, bên cạnh hình thái gia đình truyền thống, ngày xuất nhiều hình thái gia đình như: gia đình đa văn hóa, gia đình khuyết thành viên Điều đặt nhiều thách thức cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách gia đình Tại Hàn Quốc, từ lâu “Mihon-mo” (người mẹ đơn thân) coi tượng bất bình thường vấn đề xã hội, có ảnh hưởng đến ổn định xã hội hình thái gia đình truyền thống vốn tồn từ lâu đời Trong bối cảnh đó, người mẹ đơn thân thường gặp nhiều khó khăn, đối mặt với định kiến xã hội Tuy nhiên, từ sau năm 1990, với biến đổi loại hình gia đình hoạt động hỗ trợ tổ chức phúc lợi xã hội, người mẹ đơn thân dần thoát khỏi quy phạm xã hội truyền thống, khẳng định vị kiểu gia đình Vấn đề người mẹ đơn thân họ trở thành chủ đề học thuật công chúng, dư luận quan tâm Ở Việt Nam, hình thái gia đình có thay đổi nhanh chóng, từ sau Đổi 1986 đến Vấn đề người mẹ đơn thân Việt Nam khơng nằm ngồi đặc điểm chung tượng giới, ngày trở nên phổ biến Tuy vậy, nghiên cứu vấn đề người mẹ đơn thân thời gian vừa qua chủ yếu tiếp cận vấn đề “cấu trúc xã hội” nên chưa phản ánh cách sâu sắc vấn đề nội tâm, quan niệm khó khăn người mẹ đơn thân với tư cách chủ thể hành vi Các nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra thống kê học, y học nên hạn chế việc khám phá mặt tâm lý xã hội, tâm ẩn chứa bên vấn đề người mẹ đơn thân, chưa sử dụng nhiều phương pháp văn hóa - so sánh, vốn cần thiết để có nhìn rộng vấn đề bối cảnh quốc tế Từ lý trên, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài “Vị người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc liên hệ với thực tiễn Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Nghiên cứu đề tài mong đợi có đóng góp cụ thể khoa học lẫn thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Cung cấp nguồn tư liệu mới, cụ thể, khoa học có hệ thống vị người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc liên hệ với thực tiễn Việt Nam - Phân tích lý giải nguyên nhân, yếu tố tác động, ảnh hưởng đến vị người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc Việt Nam - Gợi mở đưa số đề xuất nhằm xây dựng cải thiện sách hỗ trợ người mẹ đơn thân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vị xã hội người mẹ đơn thân Hàn Quốc liên hệ so sánh với người mẹ đơn thân Việt Nam Khách thể nghiên cứu người mẹ đơn thành viên Hiệp hội Gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) nhóm người mẹ đơn thân thành viên Hội người mẹ đơn thân Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tại Hàn Quốc: lấy mốc thời gian từ sau 1990 (khi hình thái gia đình Hàn Quốc có nhiều thay đổi vấn đề người mẹ đơn thân bắt đầu nhận dư luận xã hội nhà nghiên cứu quan tâm) - Nhóm người mẹ đơn thân Hàn Quốc: Nghiên cứu thực Seoul, tập trung Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) - Tại Việt Nam: Bối cảnh kinh tế xã hội chọn từ sau Đổi (1986) thời kỳ có nhiều biến đổi kinh tế - xã hội có ảnh hưởng, tác động khơng nhỏ tới loại hình, cấu trúc gia đình Việt Nam - Nhóm người mẹ đơn thân Việt Nam: Nghiên cứu thực Hà Nội, tập trung nhóm người mẹ đơn thân thuộc Hội người mẹ đơn thân Việt Nam Nguồn tư liệu luận án - Nguồn tư liệu chủ yếu luận án kết điều tra qua nhiều đợt điền dã dân tộc học trình nghiên cứu thực tế Seoul, Hàn Quốc Hà Nội, Việt Nam Đáng kể đợt nghiên cứu dài ngày vào năm 2010, 2011(để thực luận văn Thạc sĩ Hàn Quốc), năm2013 Hàn Quốc năm 2014, nửa đầu năm 2015 Hà Nội - Kế thừa kết nghiên cứu trước nguồn tài liệu thống kê tổ chức, quan hữu quan Đóng góp luận án - Trình bày cách có hệ thống, chuyên sâu đồng thời nhận diện thực trạng vị người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc, sách xã hội hỗ trợ họ, hoạt động tổ chức đoàn thể bảo vệ quyền lợi cho họ - Liên hệ với thực tiễn tượng người mẹ đơn thân Việt Nam, cho thấy khó khăn mà họ trải qua suốt trình mang thai - sinh - tham gia xã hội mắt người - Kết nghiên cứu luận án luận khoa học giúp cho việc xây dựng sách hỗ trợ cho người mẹ đơn thân Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu người mẹ đơn thân phương Tây Cho đến nay, có khơng cơng trình nghiên cứu người mẹ đơn thân giới công bố rộng rãi Đặc biệt quốc gia mà sách phúc lợi đầu Anh, Đức, Na-uy, Pháp nghiên cứu người mẹ đơn thân đa dạng Qua cơng trình đó, thấy tranh tồn cảnh thực trạng, khó khăn mà người mẹ đơn thân nuôi gặp phải luận điểm, đề xuất phương án hỗ trợ họ Một số cơng trình tiêu biểu kể đến như: Going it alone? Lone motherhood in late modernity (Làm mẹ mình? Tình mẹ thời kỳ hậu đại) tác giả Klett-Davies Martina xuất năm 2001; Diminished rights, Danish lone mother families in international contexts (Quyền lợi bị giảm bớt, Các gia đình người mẹ đơn thân Đan Mạch bối cảnh quốc tế) tác giả Polakow Valerie, Halskov Therese Jorrgense Per Schultz, xuất năm 2001 v.v… Các nghiên cứu nàyđề cập đến nhiều khía cạnh đa dạng như: vấn đề nhân quyền, nhấn mạnh quyền làm mẹ, vấn đề phúc lợi xã hội v.v… Các nghiên cứu thường tập trung phân tích nội tâm người mẹ đơn thân thông qua nội dung vấn sâu, so sánh chế độ phúc lợi xã hội người mẹ đơn thân xã hội khác nhau, qua cho nhìn tổng qt vấn đề người mẹ đơn thân phương Tây 1.1.2 Nghiên cứu người mẹ đơn thân Hàn Quốc Các cơng trình nghiên cứu ngun nhân phát sinh tượng người mẹ đơn thân Hàn Quốc, kể đến“Nghiên cứu nguyên nhân phát sinh sách phúc lợi người mẹ đơn thân cái, Lấy trọng tâm người mẹ đơn thân làm việc khu vực Masan, Ulsan” củaLee Seok-jae năm 1985; “Phân tích nguyên nhân phát sinh tượng người mẹ đơn thân” Bae Meeyoung năm 2000;“Sự ủng hộ xã hội người mẹ đơn thân hy vọng họ” Jeong Maria cộng năm 2000;“Nghiên cứu điều tra thực trạng gia đình ơng bố bà mẹ đơn thân tỉnh Gyeonggi-do phương án hỗ trợ”của Ahn Tae-yun cộng năm 2010;“Nguyên nhân phát sinh tượng người mẹ đơn thân đề án dự phòng nhìn từ góc độ phúc lợi gia đình” Son Hongsook năm 1995 hay “Nghiên cứu sách tổng hợp cho gia đình phụ nữ đơn thân” Huh Nam-soon cộng năm 2005 Các nghiên cứu tiếp cận vấn đề hai hướng: vi mơ vĩ mơ từ kết luận nguyên nhân dẫn đến tượng người mẹ đơn thân nguyên nhân phức hợp, không đơn giản, chiều, mà cần nhìn nhận từ nhiều chiều cạnh khác nhau, bao gồm nhiều yếu tố như: bối cảnh xã hội, hồn cảnh gia đình cá nhân Về thực trạng tượng người mẹ đơn thân, kể đến “Nghiên cứu thực trạng đảm bảo quyền nuôi người mẹ đơn thân độ tuổi thiếu niên”của Hong Soon-hye cộng năm 2008;“Thực trạng sinh hoạt gia đình người mẹ đơn thân tỉnh Gyeonggi-do” Lee Mi-jeong năm 2011; “Thực trạng tranh cãi liên quan đến người mẹ đơn thân” Kong Il-sook năm 2005; “Cuộc vận động ủng hộ quyền lợi người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc nay” Nguyễn Thị Thu Vân năm 2011 Các nghiên cứu chủ yếu đưa số thống kê độ tuổi, học vấn, tỉ lệ lựa chọn cho nuôi hay nuôi mình, dựa vào kết điều tra số người mẹ đơn thân định, thường nhóm người mẹ đơn thân cư trú khu nhà tạm trú (shelter) Về mạng lưới hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc, nghiên cứu trước chủ yếu nghiên cứu tổ chức xã hội dân sự, NGOs vận động ủng hộ quyền lợi người mẹ đơn thân, xây dựng khu nhà tạm trú cho họ Một số công trình tiêu biểu “Phương án cải thiện dịch vụ phúc lợi hỗ trợ người mẹ đơn thân nuôi con” Lee Mi-jeong năm 2011, “Luận bàn nhằm bảo vệ quyền nuôi người mẹ đơn thân: Lấy trọng tâm bàn vấn đề cho nhận nuôi” Kang Eun-hwa năm 2006 Các cơng trình nhấn mạnh thiếu hụt sách hỗ trợ người mẹ đơn thân Chính phủ Hàn Quốc 1.1.3 Nghiên cứu người mẹ đơn thân Việt Nam Nghiên cứu người mẹ đơn thân hay gia đình đơn thân Việt Nam chưa nhiều Có thể kể đến nghiên cứu“Một mẹ đẻ con” Lê Thị Nhâm Tuyết năm 1992,“Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng” Lê Thi cộng năm 1996, “Cuộc sống phụ nữ đơn thân Việt Nam”của Lê Thi năm 2002, ‘Phụ nữ đơn thân quyền hạnh phúc lứa đôi” Lê Thi năm 2002, “Chính sách nhà cho hộ phụ nữ nghèo, đơn thân nuôi nhỏ thành phố Đà Nẵng” Trần Thị Như Quỳnh Ông Thị Thanh Vân năm 2014, “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân xã nghĩa thái huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An” Vũ Thị Phương Hảo năm 2011 Các nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu thực trạng người mẹ đơn thân lớn tuổi Việt Nam, tập trung phạm vi nhỏ (xã, huyện) thơng qua nội dung điều tra vấn Ngồi ra, có số nghiên cứu có đề cập nhiều đến người mẹ đơn thân biến đổi nhân, gia đình Việt Nam như: “Thái độ thiếu niên Việt Nam hôn nhân gia đình” Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Hồng năm 2011, Xã hội học gia đình” Mai Huy Bích năm 2011, “Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam” Lê Ngọc Văn năm 2011, “Gia đình nơng thơn Việt Nam thời kỳ chuyển đổi” Trịnh Duy Luân cộng năm 2008, “Gia đình nơng thơn Việt Nam thời kỳ Đổi mới”của Trịnh Duy Luân cộng năm 2011, “Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ Đổi mới” Nguyễn Hữu Minh năm 2010, v.v 1.2 Một số khái niệm Luận án làm rõ số khái niệm như: người mẹ đơn thân, vị thế, vị xã hội, nhân, gia đình, sách xã hội Về khái niệm “người mẹ đơn thân”, luận án sử dụng khái niệm “người mẹ đơn thân” sát nghĩa với từ “mihonmo” tiếng Hàn Quốc hay “single mom” tiếng Anh Điều tạo thuận lợi so sánh với thực trạng “mihon-mo” xã hội Hàn Quốc, gắn với lý thuyết “single mom” nước phương Tây 1.3 Cơ sở lý thuyết 1.3.1 Lý thuyết dán nhãn (phản ứng xã hội) Trong nghiên cứu mình, chúng tơi tìm hiểu nội dung quy phạm, quan điểm, giá trị mang tính truyền thống nhân gia đình xã hội Hàn Quốc Việt Nam tác động đến sống người mẹ đơn thân nào, khiến họ trở thành nhóm đối tượng bị “dán nhãn”, tách biệt với cộng đồng gặp nhiều khó khăn 1.3.2 Lý thuyết đàm luận xã hội người mẹ đơn thân “Lý thuyết đàm luận xã hội” cho xã hội, cách nhìn nhận người mẹ đơn thân điều vốn tồn sẵn có mà hình thành từ “đàm luận xã hội”(social discourses) xoay quanh người mẹ đơn thân Đây cách mà người xã hội nhìn nhận, đánh giá, tiếp nhận người mẹ đơn thân Vận dụng khung lý thuyết này, luận án tìm hiểu phân tích đàm luận người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc có ảnh hưởng đến vị họ họ tìm cách thức để đối phó thích ứng, từ bảo vệ nâng cao vị cho họ xã hội 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa nhân học, kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi xã hội học Nhóm đối tượng khách thể lựa chọn vấn sâu 20 người mẹ đơn thân Seoul, 20 người mẹ đơn thân Hà Nội Phiếu điều tra xã hội học thực online với hai nhóm đối tượng từ 20-40 tuổi từ 41-60 tuổi Ngoài ra, tác giả luận án sử dụng phương pháp quan sát tham gia phương pháp tọa đàm lấy ý kiến chuyên gia 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu Về địa bàn nghiên cứu, nhóm đối tượng nghiên cứu Hàn Quốc, nghiên cứu theo mốc thời gian từ sau năm 1990, tập trung nhóm người mẹ đơn thân mang thai, ni có mối liên hệ mật thiết với tổ chức Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) khu vực Seoul, Hàn Quốc Điểm nghiên cứu thứ chọn - Seoul - thủ đô trung tâm kinh tế, thương mại, văn hóa, giáo dục v.v… lớn Hàn Quốc Đối với nhóm đối tượng nghiên cứu Việt Nam, bối cảnh kinh tế xã hội chọn từ sau Đổi (1986) - thời kỳ có nhiều biến đổi kinh tế - xã hội có ảnh hưởng, tác động khơng nhỏ tới loại hình, cấu trúc gia đình Việt Nam Nghiên cứu thực Hà Nội, tập trung nhóm người mẹ đơn thân thuộc Hội người mẹ đơn thân Việt Nam Tiểu kết chương Chương đưa tổng quan công trình nghiên cứu người mẹ đơn thân phương Tây, Hàn Quốc Việt Nam, đồng thời đưa sở lý luận, khái niệm phương pháp, địa bàn nghiên cứucủa luận án Khi tiến hành nghiên cứu vị xã hội người mẹ đơn thân, luận án xem xét vấn đề dựa sở lý luận là: lý thuyết phản ứng xã hội hay gọi lý thuyết dán nhãn với khung lý thuyết đàm luận xã hội người mẹ đơn thân Vận dụng hai lý thuyết này, luận án tìm hiểu nội dung quy phạm, quan điểm, giá trị mang tính truyền thống nhân gia đình xã hội Hàn phụ nữ khác, họ nhận thường nhìn xa lánh, ghẻ lạnh từ gia đình, người thân ruột thịt gia đình bạn trai Họ thường rơi vào trạng thái tâm lý bất ổn, lo lắng, căng thẳng Thêm vào đó, xa lánh phân biệt đối xử người xung quanh khiến họ gặp nhiều hạn chế công việc, gây ảnh hưởng đến thu nhập ổn định kinh tế Những đứa họ gặp phải nhiều khó khăn kì thị từ bạn bè, môi trường xung quanh CHƯƠNG VỊ THẾ CỦA NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN TỪ CHIỀU CẠNH CHÍNH SÁCH VÀ MẠNG LƯỚI HỖ TRỢ 3.1 Vị người mẹ đơn thân hệ thống phúc lợi họ 3.1.1 Chính sách xã hội phủ Hàn Quốc người mẹ đơn thân Chính sách xã hội người mẹ đơn thân Hàn Quốc thực theo Luật hỗ trợ gia đình khuyết thành viên nói chung, có gia đình người mẹ đơn thân họ Cụ thể hóa Luật này, sách xã hội Hàn Quốc người mẹ đơn thân có hai nội dung sau: 1) Đầu tư hỗ trợ nơi tạm thời (thành lập, vận hành khu nhà tạm trú) cho gia đình khuyết thành viên, có gia đình người mẹ đơn thân họ, với mục đích giúp họ giải khó khăn cư trú, tạo điều kiện để tự lập; 2) Hỗ trợ cụ thể vật chất chi phí ni con, miễn giảm học phí cho gia đình đối tượng thụ hưởng sách 3.1.2 Đánh giá sách xã hội người mẹ đơn thân Các sách xã hội người mẹ đơn thân Hàn Quốc phát huy tính hiệu nó, bên cạnh tồn nhiều hạn chế định Về hiệu quả, sách xã hội trước hết góp phần hỗ trợ người mẹ đơn thân vật chất lẫn tinh thần mức độ định Các khu nhà tạm trú đánh giá có nhiều chương trình phong phú, đa dạng, đặc biệt chương trình chăm sóc sức khỏe, chương trình hỗ trợ người mẹ đơn thân học nghề, chuẩn bị cho trình tự lập Tuy nhiên, bên cạnh hiệu đạt được, sách bộc lộ hạn chế định Trước hết, chi phí hỗ trợ vật chất, đa số người mẹ đơn thân vấn cho chi phí hỗ trợ q ỏi việc ni 10 Một hạn chế hoạt động vận hành khu nhà tạm trú dành cho người mẹ đơn thân Quy định khắt khe khu nhà tạm trú việc bắt buộc tham gia chương trình chung khiến nhiều người mẹ đơn thân muốn đăng ký vào cư trú phải từ bỏ cơng việc mình.Những người mẹ đơn thân cư trú khu nhà tạm trú nhận thấy ưu điểm khu nhà này, họ nhận thức họ nhóm đối tượng có vấn đề, từ khẳng định lâu dài, việc phủ xây dựng tăng số lượng khu nhà tạm trú phương án tối ưu vấn đề người mẹ đơn thân Bên cạnh điểm hạn chế hoạt động khu nhà tạm trú đề cập đến trên, mộttrong vấn đề không nhắc đến vấn đề cho nhận nuôi Ở Hàn Quốc,việc cho ni coi sách phúc lợi nhằm trì hình thái gia đình “chuẩn”, thực tế, số khu nhà tạm trú phản ánh liên kết với hoạt động cho nhận nuôi, đẩy số người mẹ đơn thân đến lựa chọn từ bỏ quyền nuôi Như vậy, để hỗ trợ người mẹ đơn thân cách hiệu quả, sách phúc lợi hỗ trợ người mẹ đơn thân cần điều chỉnh cho xuất phát từ quyền lợi người mẹ đơn thân, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để họ bảo vệ quyền ni 3.2 Hoạt động tổ chức hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc 3.2.1 Khái quát tổ chức hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc Các tổ chức hỗ trợ người mẹ đơn thân phân loại làm hai loại chính: là, tổ chức phi phủ (NGO) hoạt động quyền lợi người mẹ đơn thân mà thành viên người điều hành không thiết người mẹ đơn thân, thường hoạt động với chung sức tổ chức đoàn thể phụ nữ sở; hai là, cộng đồng người mẹ đơn thân bao gồm nhóm tự giúp (self-help groups) người mẹ đơn thân, lập nên với mục đích giao lưu, hỗ trợ lẫn vật chất tinh thần, dần nói lên tiếng đòi quyền lợi cho họ Ở loại hình thứ nhất, Hàn Quốc có tổ chức Mạng lưới hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc (Korean Unwed Mothers Support Network – KUMSN), thành lập điều hành bác sĩ người Mỹ tên Richard Boas năm 2007 Ở loại hình thứ hai, Hàn Quốc, có nhiều chưa có số liệu thống kê thức, nhiên, nhóm chủ yếu hoạt động theo hình thức diễn đàn Xét hoạt động cách thống, kể đến tổ chức Hiệp 11 hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (Korean Unwed Mothers Families’ Association – KUMFA) Hiệp hội ban đầu nhóm tự giúp (selfhelp group) người mẹ đơn thân, lập nên vào năm 2009, đến năm 2011, trở thành tổ chức NGO với nhiều hoạt động tích cực nhằm cải thiện định kiến xã hội người mẹ đơn thân, lên tiếng đòi quyền lợi cho thành viên hiệp hội 3.2.2 Hoạt động tổ chức hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc 1) Mạng lưới hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc (Korean Unwed Mothers Support Network - KUMSN) Mạng lưới hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMSN) tổ chức phi phủ thành lập năm 2007, thành lập bác sĩ người Mỹ tên Richard Boas.Phương thức mục tiêu hoạt động Mạng lưới hoạt động mang tính lâu dài nhằm cải thiện nhận thức xã hội người mẹ đơn thân, tạo môi trường xã hội tốt để người mẹ đơn thân sinh sống, làm việc ni dưỡng họ 2) Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (Korean Unwed Mothers Families’ Association – KUMFA) Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốcđược xuất phát từ nhóm tự giúp (self-help group) có tên Miss Mamma Mia, xuất từ tháng năm 2009 Từ thành lập đến nay, số hội viên lên tới khoảng 770 người Nhóm hoạt động chủ yếu theo hình thức diễn đàn nhằm trao đổi thơng tin, khó khăn hay kinh nghiệm mang thai, sinh con, ni Tiền thân từ nhóm Miss Mama Mia với hoạt động vậy, tháng năm 2009, Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc thành lập trải qua nhiều cố gắng, nỗ lực, đến tháng năm 2011, Hiệp hội thức cơng nhận tổ chức phi phủ (NGO), hoạt động quyền lợi người mẹ đơn thân Từ thành lập đến nay, Hiệp hội gia đình đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) đóng góp phần không nhỏ vào việc tạo nên mạng lưới, cộng đồng người mẹ đơn thân, giúp đỡ tinh thần vật chất Hoạt động Hiệp hội có tác động định đến việc lập sách Chính phủ Tuy nhiên, q trình hoạt động, Hiệp hội gặp phải khơng khó khăn Một nguyên nhân dẫn đến khó khăn việc phân chia thời gian thành viên điều hành hiệp hội Các thành viên 12 vừa tham gia điều hành, tổ chức Hiệp hội, mặt khác lại người mẹ mang gánh nặng kinh tế để ni Tiểu kết chương Chương phân tích vị người mẹ đơn thân từchiều cạnh sách mạng lưới hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc Hiện nay, sách xã hội người mẹ đơn thân Hàn Quốc chưa phải sách độc lập, mà thực theo Luật hỗ trợ gia đình khuyết thành viên.Các sách này, nhìn chung, bên cạnh thành đạt được, bộc lộ nhiều điểm hạn chế định Bên cạnh sách xã hội phủ Hàn Quốc, Hàn Quốc gần xuất nhiều tổ chức hoạt động quyền lợi người mẹ đơn thân Loại hình tổ chức đa dạng, phân chia thành hai loại hình Một là, tổ chức phi phủ thành lập vận hành nhà hoạt động xã hội hoạt động quyền lợi người mẹ đơn thân Hai là, cộng đồng người mẹ đơn thân, bao gồm nhóm tự giúp (self-help group) mà thành viên người mẹ đơn thân Trong số này, Hàn Quốc có tổ chức Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) tổ chức phi phủ hoạt động cách thống với mục đích tạo nên cộng đồng người mẹ đơn thân giúp đỡ lẫn nhau, cải thiện nhận thức định kiến xã hội người mẹ đơn thân, mà thành viên người mẹ đơn thân Tuy nhiên, trình hoạt động tổ chức cho thấy nhiều điểm hạn chế, khó khăn xung đột vai trò làm mẹ vai trò kinh tế, hoạt động xã hội người mẹ đơn thân đóng vai trò nòng cốt tổ chức 13 CHƯƠNG VỊ THẾ NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN TẠI VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ HIỆN NAY 4.1 Thực trạng dư luận xã hội người mẹ đơn thân Việt Nam 4.1.1 Thực trạng người mẹ đơn thân Việt Nam – Các yếu tố văn hóa xã hội có liên quan đến vấn đề người mẹ đơn thân Việt Nam 1) Ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo xã hội Việt Nam Cũng xã hội châu Á khác Hàn Quốc, ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo Việt Nam mạnh mẽ Người ta hình thành nên quan niệm cố hữu gia đình “chuẩn” - kiểu gia đình người chồng, người cha, người đàn ơng cao tuổi nhà đóng vai trò trung tâm, có vị cao nhất, chi phối hoạt động gia đình Trong bối cảnh đó,“mơ hình” người mẹ đơn thân họ khó cơng nhận loại hình gia đình bình thường Làm mẹ chưa kết hôn, người mẹ đơn thân không thừa nhận mặt pháp lý, mà không thừa nhận cộng đồng, dư luận xã hội 2) Bối cảnh đất nước trải qua chiến tranh xuất củathế hệ người mẹ đơn thân lớn tuổi chủ động “xin con” Một mốc lịch sử cần quan tâm nghiên cứu vấn đề người mẹ đơn thân Việt Nam làthời điểm sau đất nước trải qua chiến tranh xuất hệ người mẹ đơn thân lớn tuổi chủ động “xin con” Và nhóm đối tượng sau tăng, đặc biệt người qua chiến tranh theo đó, người ta bắt đầu có nhìn rộng lượng họ Sự kỳ thị phân biệt đối xử việc làm mẹ đơn thân Việt Nam thời kỳ khơng sâu sắc xã hội trước 3) Tác động cơng Đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập đến gia đình Việt Nam Từ thực đường lối Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Cùng với biến đổi sâu sắc cấu trúc kiểu loại, chức gia đình, mối quan hệ bên gia đình Dưới tác động q trình thị hóa, dòng di cư (chủ yếu lao động trẻ) từ nông thôn thành thị ngày mạnh Giới trẻ dần khỏi kiểm sốt gia đình để tham gia vào môi trường lao động mới, tự việc lựa chọn bạn đời trì quan hệ với họ hàng Sự xuất 14 loại hình gia đình ngày trở nên phổ biến; Mối quan hệ mang tính chi phối quyền uy gia đình giảm bớt dần Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu hay thống kê thức số lượng hay thực trạng nhóm người mẹ đơn thân tồn quốc, mà có số nghiên cứu nhỏ lẻ họ số địa phương khu vực nông thơn Theo kết nghiên cứu, họ thường có cơng việc bấp bênh, điều kiện kinh tế khó khăn cần giúp đỡ vật chất tinh thần để cải thiện sống Dư luận định kiến xã hội áp lực lớn họ, khiến họ dễ rơi vào trạng thái trầm cảm, căng thẳng tâm lý Nhiều trường hợp phải nghỉ việc không chịu áp lực tâm lý nơi làm việc, dẫn đến gặp khó khăn thu nhập, đời sống kinh tế 4.1.2 Dư luận xã hội người mẹ đơn thân Việt Nam khó khăn họ gặp phải Tìm hiểu dư luận xã hội người mẹ đơn thân, phần đơng xã hội gay gắt vấn đề Chúng cho ý kiến quy kết vấn đề người mẹ đơn thân vào phạm trù đạo đức, coi người mẹ đơn thân người hư hỏng, vi phạm đạo đức 1) Dư luận việc “không chồng mà có con” Theo quan điểm Nho giáo, quy tắc phụ nữ kết hôn sinh trật tự đạo đức khơng thể thay đổi Do đó, người phụ nữ mang thai chưa kết hôn thức pháp lý thường bị coi người làm trái với phạm trù đạo đức xã hội Gần đây, tượng dư luận nhìn nhận cách khoan dung Theo kết khảo sát luận án, thấy “phân đơi” suy nghĩ, nhận thức đánh giá người mẹ đơn thân Một bên thiên phê phán, không công nhận, bên cảm thông, chia sẻ, coi lựa chọn cách sống cho riêng Nhóm thứ rơi vào bậc cha mẹ tuổi trung niên trở lên (4160 tuổi), nhóm thứ hai người trẻ tuổi (20-40 tuổi) 2) Dư luận cách chăm sóc ni dạy “khơng cha” Tìm hiểu dư luận cách chăm sóc ni dạy người mẹ đơn thân thiếu vai trò người cha, phần lớn ý kiến có nhìn tiêu cực việc chăm sóc ni dạy đứa “khơng cha” người mẹ đơn thân Mặt khác, theo kết khảo sát nhữngngười vấn hai nhóm tuổi 20-40 41-60, có khác quan điểm, cách đánh giá người mẹ đơn thân việc giáo dục họ.Trong nhóm 15 người trẻ tuổi (20-40 tuổi) thường có nhìn “thống” người mẹ đơn thân, nhóm người trung tuổi (41-60 tuổi) thường có nhìn nghiêm khắc Trên thực tế, việc ni dạy người mẹ đơn thân thiếu vai trò người cha gặp nhiều khó khăn Điều người mẹ đơn thân tham gia vấn sâu bộc bạch Những khó khăn chia làm nhóm: khó khăn tâm lý, mặc cảm, bị kỳ thị, thương hại; khó khăn kinh tế 4.2 Mạng lưới người mẹ đơn thân Việt Nam 4.2.1 Khái quát chung cộng đồng người mẹ đơn thân Việt Nam Hiện nay, với gia tăng số lượng người mẹ đơn thân Việt Nam, ngày xuất nhiều “cộng đồng” người mẹ đơn thân địa phương Có thể tạm chia họ làm ba nhóm: Một là, nhóm người mẹ đơn thân lớn tuổi, thường “quá lứa nhỡ thì”, sống khu vực nơng thơn ngoại thành, chủ động làm mẹ đơn thân với mong muốn có đứa để vui vầy lúc già; Hai là, nhóm người mẹ đơn thân trẻ tuổi, cư trú thành phố, không chủ động việc trở thành người mẹ đơn thân; Ba là, nhóm người mẹ đơn thân trẻ tuổi, cư trú thành phố, chủ động việc trở thành người mẹ đơn thân, lựa chọn lối sống Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung vào nhóm thứ hai tức người mẹ trẻ, chưa kết hôn, trắc trở tình u, có ni mình, cha đứa trẻ thường chối bỏ trách nhiệm, có trợ cấp khơng có ý định kết hôn hay chung sống 4.2.2 Hoạt động Hội người mẹ đơn thân Việt Nam Hội người mẹ đơn thân Việt Nam nhóm tự giúp (self-help group) thành lập vào năm 2012 Hiện hội có 200 thành viên Tuy nhiên số lượng thành viên gặp gỡ tham gia hoạt động cách thức có 1020 người Qua kết khảo sát, nguyên nhân điều người mẹ đơn thân bộc bạch việc tham gia làm họ giảm bớt thời gian bên Về thành viên Hội, phần lớn người mẹ trẻ mang thai, đơn thân nuôi con, độ tuổi từ 20 đến nửa sau 30, cư trú Hà Nội khu vực lân cận Mục đíchthành lập hội chia sẻ kinh nghiệm nuôi con, trao đổi đồ dùng, chia sẻ thông tin nhà ở, việc làm Gần đây, Hội lập nên tổ chức mang tên Nối vòng tay lớn Tổ chức Nối vòng tay lớn cụ thể hóa hoạt động Hội, với mục đích lâu dài cải thiện nhận thức người xung quanh người mẹ đơn thân 16 Đánh giá hoạt động Hội, Hội có ý nghĩa việc hỗ trợ họ mặt tâm lý, tình cảm Hội trở thành chỗ dựa tinh thần cho chị em mang thai, sinh nuôi Tuy nhiên, người mẹ đơn thân hoạt động Hội chia sẻ hạn chế tham gia hoạt động hội: thiếu thời gian, sợ dị nghị người xung quanh công khai “thân phận/ địa vị” người mẹ đơn thân 4.3 Liên hệ với thực tiễn Việt Nam từ chiều cạnh sách người mẹ đơn thân Việt Nam 4.3.1 Thực trạng sách người mẹ đơn thân Việt Nam Ở Việt Nam nay, sách xã hội dành cho người mẹ đơn thân họ ỏi, khơng muốn nói thiếu vắng Tại khoản Điều 14 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 có quy định:“Nam, nữ có đủ điều kiện kết theo quy định Luật chung sống với vợ chồng mà khơng đăng ký kết khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ vợ chồng” Do mặt luật pháp, người mẹ đơn thân khơng có mối ràng buộc mặt luật pháp với cha đứa trẻ, từ dẫn đến hạn chế việc nhận sách hỗ trợ cho gia đình Về mặt luật pháp đứa sinh ra, theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014: “Con sinh khơng phụ thuộc vào tình trạng nhân cha mẹ, có quyền nghĩa vụ cha mẹ quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan” Tuy nhiên thực tế, nhiều người mẹ đơn thân phản ánh người cha đứa trẻ thường lảng tránh trách nhiệm với đứa trẻ, khơng chu cấp chi phí ni con, chí nhiều trường hợp khơng nhận Bên cạnh đó, nhiều người mẹ đơn thân vấn vấn rằng, họ gặp nhiều kì thị định kiến đăng ký khai sinh cho cho học Về chi phí hỗ trợ cho người mẹ đơn thân, theo khoản Điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Việt Nam có quy định: “Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, nuôi nhỏ 16 tuổi; trường hợp học văn hóa, học nghề áp dụng đến 18 tuổi” Tuy nhiên thực tế, thủ tục xin xác nhận hộ nghèo phức tạp, nhiều bất cập nên người mẹ đơn thân gặp nhiều khó khăn việc nhận hỗ trợ Về mơ hình khu nhà tạm trú, đề cập trên,ở Việt Nam có số khu nhà tạm trú dành cho người mẹ đơn thân (tập trung thành phố 17 Hồ Chí Minh), song tổ chức tôn giáo, đặc biệt Thiên chúa giáo tổ chức, bảo trợ quản lý 4.3.2 Một số gợi mở sách người mẹ đơn thân Việt Nam Qua nghiên cứu, luận án đưa số gợi ý xây dựng sách xã hội người mẹ đơn thân Việt Nam thời gian tới Một là, từ góc độ quyền người mẹ sinh quyền trẻ em, cần bổ sung số điều khoản sách hỗ trợ người mẹ đơn thân cách thiết thực Hai là, nâng cao vai trò quyền địa phương, cộng đồng tổ chức đoàn thể việc hỗ trợ người mẹ đơn thân lĩnh vực đời sống Ba là, bên cạnh giúp đỡ cộng đồng, cần khơi dậy tiềm năng, nội lực thân người mẹ đơn thân để họ phát huy lực việc tự đảm bảo thu nhập, nâng cao chất lượng sống Tiểu kết chương Chương tập trung tìm hiểu vị người mẹ đơn thân trẻ, sống đô thị lớn Hà Nội số vấn đề họ, đặc biệt vấn đề liên quan đến định kiến dư luận xã hội họ Cũng xã hội châu Á khác Hàn Quốc, Việt Nam tồn nhiều định kiến người mẹ đơn thân mà nguyên nhân nằm ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo Những người mẹ đơn thân không thừa nhận mặt pháp lý, mà không thừa nhận cộng đồng, dư luận xã hội, chịu nhiều thiệt thòi sống.Bước vào thời kỳ thị hóa Đổi mới, dòng di cư từ nơng thơn thành thị ngày mạnh Dư luận người mẹ đơn thân Việt Nam thường phân chia làm hai luồng chính: Dư luận việc “khơng chồng mà có con”và dư luận cách chăm sóc ni dạy “khơng cha” kết nghiên cứu luận án cho thấy khác biệt nhóm độ tuổi Trong nhóm trẻ tuổi 20-40 thường có nhìn “thống” hơn, thơng cảm với người mẹ đơn thân nhóm độ tuổi trung niên 41-60 thường có nhìn khắt khe Và thực tế, người mẹ đơn thân vấn bộc bạch mặc cảm, khó khăn vất vả họ gặp phải đến từ kì thị người xung quanh Về sách mạng lưới hỗ trợ người mẹ đơn thân Việt Nam, Việt Nam, sách hỗ trợ người mẹ đơn thân lẻ tẻ, chưa thực đồng đều.tuy nhiên nhóm chủ yếu hoạt động hình thức diễn đàn, 18 giúp đỡ mặt tinh thần Từ việc tìm hiểu thực trạng sách mạng lưới hỗ trợ người mẹ đơn thân, luận án đưa số gợi mở sách xã hội người mẹ đơn thân nhấn mạnh tính tự lập người mẹ đơn thân Chẳng hạn, cần áp dụng sách thai sản hỗ trợ vật chất thiết yếu để đảm bảo cho người mẹ đơn thân ni mình; phối hợp với tổ chức xã hội dân để thực chương trình cải thiện định kiến xã hội người mẹ đơn thân 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.1 Kết “Vị người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc liên hệ với thực tiễn Việt Nam” cố gắng ban đầu nghiên cứu vị người mẹ đơn thân Hàn Quốc, liên hệ so sánh với thực tiễn Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy rằng: Hàn Quốc lịch sử chịu nhiều ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo Trong thời kỳ Chosun, việc không kết hôn bị coi “trọng tội”, làm hỏng “hòa khí” quốc gia, nên nhà nước có sách khuyến khích nhân phụ nữ độc thân, nhằm đẩy mạnh việc kết Kiểu mẫu gia đình gia trưởng thời kỳ thời dân cụ thể hóa chế độ chủ hộ, theo người đàn ông đăng ký làm chủ hộ, phụ nữ “nhập tịch”theo chủ hộ Sức ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo tồn dai dẳng, nên nhìn chung, người mẹ đơn thân họ gặp phải xa lánh gia đình, định kiến xã hội trình mang thai - sinh con, nuôi tham gia xã hội Người mẹ đơn thân chịu ảnh hưởng từ hai luồng đàm luận xã hội họ: Đàm luận cho họ vấn đề xã hội đàm luận cho họ yếu tố thách thức xã hội, đe dọa phá hỏng hình thái gia đình truyền thống Các luồng đàm luận có ảnh hưởng trực tiếp đến sống, tâm lý mối quan hệ xã hội người mẹ đơn thân, khiến họ gặp nhiều khó khăn sống Họ ln phải cố gắng để thỏa hiệp, thích nghi, cân hay đối phó với luồng dư luận xã hội này, để có sống dễ chịu Trước tình hình này, Chính phủ Hàn Quốc có sách hỗ trợ người mẹ đơn thân Đây khơng phải sách độc lập dành riêng cho người mẹ đơn thân mà thường nằm sách dành cho gia đình khuyết thành viên nói chung Tuy nhiên sách nhiều bất cập Việt Nam, giống Hàn Quốc, chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo từ hàng nghìn năm lịch sử Vì vậy, người dân Việt Nam đề cao tầm quan trọng nhân, gia đình, với kiểu mẫu gia đình gia trưởng truyền thống, đặc biệt khu vực nông thôn miền Bắc miền Trung Làm mẹ chưa kết hôn, người mẹ đơn thân không thừa nhận mặt pháp lý, mà khơng chấp nhận cộng đồng, dư luận xã hội Điều dẫn đến định kiến xã hội khó khăn 20 sống họ, khiến họ thường rơi vào tâm lý bất ổn q trình mang thai ni tham gia xã hội Kết khảo sát nhóm 100 cư dân hai độ tuổi khác cho thấy số người tham gia trả lời khảo sát, nhóm người trẻ (độ tuổi 20-40) thường có nhìn “thống” hơn, cảm thơng với người mẹ đơn thân, nhóm trung niên (41-60), thường có nhìn khắt khe Trong thời kỳ Đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, Việt Nam có biến đổi lĩnh vực nhân gia đình, có biến đổi cấu trúc kiểu loại gia đình Cũng Hàn Quốc, gần Việt Nam chứng kiến xuất mở rộng quy mô cộng đồng người mẹ đơn thân Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) Hội người mẹ đơn thân Việt Nam số tổ chức Các nhóm dần mở rộng quy mô, gia tăng số lượng thành viên nội dung hoạt động Những hoạt động giúp người mẹ đơn thân trình tự lập kinh tế dạy/ học nghề, tổ chức buổi tuyên truyền nhằm khắc phục định kiến người dân người mẹ đơn thân 8.Các tổ chức nhiều phát huy hiệu việc hỗ trợ tinh thần vật chất người mẹ đơn thân mức độ định Tuy nhiên, người mẹ đơn thân gặp nhiều hạn chế tham gia hoạt động mạng lưới, khó khăn cân vai trò làm mẹ tham gia xã hội, sâu xa e ngại với định kiến người xung quanh “để lộ” thân phận/ hoàn cảnh Cũng Hàn Quốc, Việt Nam bắt đầu ý tới sách hỗ trợ người mẹ đơn thân (cũng nằm sách hỗ trợ gia đình khuyết thành viên, nghèo khó khăn) Tuy nhiên, hỗ trợ “nhóm yếu thế” - người mẹ đơn thân điều kiện kinh tế xã hội phát triển Hàn Quốc chắn lớn hiệu so với Việt Nam 5.2 Bàn luận Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi có số bàn luận sau đây: Ở Hàn Quốc, vấn đề gia đình ln xem xét mối quan hệ với quốc gia Nhà nước ln nhìn nhận gia đình đơn vị sản sinh nguồn lao động phục vụ cho nhu cầu phát triển, ln can thiệp vào việc đưa định nghĩa khái niệm gia đình kiểu mẫu gia đình “chuẩn”, thơng qua việc ban hành đạo luật liên quan đến gia đình, hay thơng qua chiến dịch truyền thơng mang tính văn hóa - trị Việc “chuẩn” hóa gia đình khiến cho số 21 loại hình gia đình khơng đáp ứng u cầu “chuẩn”, khó cơng nhận hình thái gia đình, gặp nhiều hạn chế việc thụ hưởng sách dành cho gia đình Từ việc phân tích thực trạng hạn chế sách xã hội dành cho người mẹ đơn thân Hàn Quốc Việt Nam, luận án đưa số gợi mở sách người mẹ đơn thân Việt Nam thời gian tới Có thể khẳng định dù Việt Nam hay Hàn Quốc, trường hợp này, sách xã hội tốt phải tạo điều kiện để người mẹ đơn thân tự chủ kinh tế, sống mơi trường sống bình đẳng, khơng định kiến, hòa đồng với người xung quanh, yên tâm sinh sống nuôi nơi cư trú Nhìn lại việc áp dụng Lý thuyết dán nhãn Lý thuyết đàm luận xã hội người mẹ đơn thân nghiên cứu, thấy với việc áp dụng hai lý thuyết này, luận án làm rõ vị người mẹ đơn thân Hàn Quốc, liên hệ với thực tiễn Việt Nam Từ đây, đưa vài gợi mở cho nghiên cứu chủ đề sau: Cần có nghiên cứu quy mơ lớn thực trạng người mẹ đơn thân Việt Nam, không cộng đồng địa phương đơn lẻ mà phạm vi, quy mơ tồn quốc Cần có nhiều nghiên cứu chủ đề người mẹ đơn thân từ tiếp cận liên ngành, để nhận diện khám phá vấn đề cách khách quan, sâu sắc toàn diện Nghiên cứu cách sâu có hệ thống đàm luận xã hội người mẹ đơn thân, so sánh theo vùng miền nghề nghiệp để có nhìn tồn diện vấn đề 22 KẾT LUẬN Người mẹ đơn thân gần trở thành đối tượng nhiều lĩnh vực khoa học quan tâm nghiên cứu Tiếp cận góc độ chủ thể hành vi, kết hợp phương pháp điền dã dân tộc học điều tra khảo sát bảng hỏi xã hội học, luận án nhận diện phân tích vị người mẹđơn thân Hàn Quốc từ chiều cạnh quan hệ xã hội, sách mạng lưới hỗ trợ đồng thời liên hệ với thực tiễn Việt Nam nhằm đưa số gợi mở sách hỗ trợ người mẹ đơn thân Việt Nam Có thể thấy tảng văn hóa vốn mang ý nghĩa quan trọng có tác động chi phối đến dư luận xã hội Vấn đề người mẹ đơn thân khu vực Châu Á nói chung, Hàn Quốc Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng Nho giáo với quan điểm định kiến vị trí, thân phận người phụ nữ xã hội Nguyên nhân sâu xa tượng “dán nhãn” hay tạo nên đàm luận xã hội người mẹ đơn thân Hàn Quốc Việt Nam có từ truyền thống văn hóa định kiến văn hóa mà bị ảnh hưởng khó khắc phục hay thay đổi sớm chiều Các đàm luận xã hội trở thành áp lực lớn người mẹ đơn thân - vốn bị coi phụ nữ không tuân theo quy định đạo đức xã hội truyền thống Áp lực khơng khiến người mẹ đơn thân gặp nhiều thiệt thòi, khó khăn sống mà chi phối định hướng sách Nhà nước Họ gặp nhiều hạn chế định mối quan hệ với người xung quanh, việc thụ hưởng sách xã hội dành cho gia đình Sau năm 1990, Hàn Quốc, với biến đổi cấu trúc xã hội mang đến biến đổi sâu sắc cấu trúc quy mơ, chức loại hình gia đình Có thể thấy lên gia tăng số lượng người mẹ đơn thân có học vấn cao, lựa chọn ni thay cho ni Họ dần hình thành nên “cộng đồng” người mẹ đơn thân, với nhà hoạt động xã hội dần lên tiếng quyền lợi họ Trước thực trạng này, Chính phủ Hàn Quốc thực thi số sách xã hội người mẹ đơn thân họ, nhiên sách nhiều bất cập Tương đồng với xã hội Hàn Quốc, Việt Nam, ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo, gia đình coi nhân tố đóng vai trò quan trọng văn hóa xã hội Việt Nam Tuy nhiên, khơng nằm ngồi đặc điểm chung có tính quy luật giới, gia đình Việt Nam trải qua trình thay đổi mạnh mẽ quy mơ hình thái, từ năm 23 sau Đổi Hình mẫu gia đình truyền thống khơng hình mẫu gia đình “chuẩn” chung cho loại hình gia đình Quan niệm nhân, gia đình có nhiều thay đổi Thực tế buộc phải mở rộng quan niệm khái niệm hôn nhân gia đình bối cảnh xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa, mở cửa, hội nhập Người mẹ đơn thân họ cần cơng nhận loại hình gia đình mới, thụ hưởng sách dành cho gia đình Tại Việt Nam nay, phần dư luận có nhìn cảm thơng với người mẹ đơn thân, nhiên tồn định kiến nhìn tiêu cực họ Điều mang đến áp lực không nhỏ người mẹ đơn thân, khiến họ rơi vào trạng thái tâm lý bất ổn, gặp nhiều khó khăn, hạn chế q trình mang thai, sinh con, ni tham gia xã hội So với Hàn Quốc, quốc gia có phát triển kinh tế mạnh mẽ châu Á, mức sống cao hoạt động tổ chức xã hội, phi phủ mở rộng tới nhóm xã hội yếu nhóm “người mẹ đơn thân”, Việt Nam, sau chuyển đổi mạnh mẽ thời kỳ Đổi mới, vừa gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập trung bình Trình độ phát triển kinh tế với ưu tiên giải vấn đề xã hội cấp thiết chưa cho phép có quan tâm đầy đủ tới “nhóm yếu mới” nhóm người mẹ đơn thân Tuy nhiên, nhóm xã hội xuất ngày mở rộng với hội nhập mở cửa kinh tế, xã hội văn hóa Người mẹ đơn thân trở thành nhóm “yếu thế” cần quan tâm hỗ trợ kịp thời Bởi vậy, đến lúc Việt Nam cần cân nhắc để có sách mới, điều chỉnh sách hành cách thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu quyền lợi nhóm người mẹ đơn thân Vấn đề người mẹ đơn thân, thực tế cần xét đến vấn đề bình đẳng giới, vấn đề mang tính xã hội vấn đề đạo đức cá nhân Từ góc độ quyền làm mẹ quyền người, người mẹ đơn thân, hết có quyền sinh nuôi người mẹ khác Dù Việt Nam hay Hàn Quốc, thực chất sách xã hội lý tưởng người mẹ đơn thân việc tạo điều kiện cho người mẹ đơn thân tự chủ kinh tế, có mơi trường sống bình đẳng, khơng định kiến để n tâm sinh sống ni địa bàn cư trú bà mẹ khác 24 ... vị người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỊ THẾ CỦA NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN Ở HÀN QUỐC TỪ CHIỀU CẠNH QUAN HỆ XÃ HỘI 2.1.Bối cảnh văn hóa xã hội có liên quan đến vị người mẹ đơn. .. học có hệ thống vị người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc liên hệ với thực tiễn Việt Nam - Phân tích lý giải nguyên nhân, yếu tố tác động, ảnh hưởng đến vị người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc Việt Nam. .. thân Hàn Quốc liên hệ so sánh với người mẹ đơn thân Việt Nam Khách thể nghiên cứu người mẹ đơn thành viên Hiệp hội Gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) nhóm người mẹ đơn thân thành viên Hội