VỊ THẾ của NGƯỜI mẹ đơn THÂN TRONG xã hội hàn QUỐC HIỆN NAY và LIÊN hệ với THỰC TIỄN ở VIỆT NAM

205 1K 17
VỊ THẾ của NGƯỜI mẹ đơn THÂN TRONG xã hội hàn QUỐC HIỆN NAY và LIÊN hệ với THỰC TIỄN ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ THU VÂN VỊ THẾ CỦA NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN TRONG XÃ HỘI HÀN QUỐC HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2015 2 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ THU VÂN VỊ THẾ CỦA NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN TRONG XÃ HỘI HÀN QUỐC HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62 31 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trịnh Duy Luân TS Đặng Thị Hoa Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết luận án kết nghiên cứu điều tra thực địa tác giả luận án chưa công bố Tác giả Nguyễn Thị Thu Vân 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ với đề tài: “Vị người mẹ đơn thân xã hội Hàn Quốc liên hệ với thực tiễn Việt Nam”, xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô giáo Khoa Dân tộc học Học viện Khoa học Xã hội tận tình giảng dạy, giúp đỡ trình học tập hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ Lãnh đạo Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội - nơi công tác, giúp đỡ, tạo điều kiện giúp thời gian, lịch công tác để hoàn thành luận án Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trịnh Duy Luân TS Đặng Thị Hoa, người thầy trực tiếp hướng dẫn cho góp ý vô quý báu giúp hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Mạng lưới Hỗ trợ Người mẹ Đơn thân Hàn Quốc (KUMSN) Hiệp hội Gia đình Người mẹ Đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) Seoul, Hàn Quốc, Hội Những Người mẹ Đơn thân Việt Nam cộng tác viên nhiệt tình cộng tác suốt trình điền dã, khảo sát địa bàn nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên, tạo điều kiện tốt cho thực luận án Xin chân thành cảm ơn! 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH KUMFA KUMSN NGO Nxb PTTH UBND TS Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Korean Unwed Mothers Families Association (Hiệp hội Gia đình Người mẹ Đơn thân Hàn Quốc) Korean Unwed Mothers Support Network (Mạng lưới Hỗ trợ Người mẹ Đơn thân Hàn Quốc) Non-government organization (Tổ chức phi phủ) Nhà xuất Phổ thông trung học Ủy ban nhân dân Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số bảng Hình 1-1 Tên bảng Khung lý thuyết đàm luận xã hội người mẹ đơn thân Hình 1-2 Khung phân tích luận án Bảng 2-1 Phân bố độ tuổi người mẹ đơn thân 43 56 khu nhà tạm trú Bảng 2-2 Sự thay đổi học vấn người mẹ đơn thân 57 theo năm Biểu -3 Tổng thu nhập hàng tháng người mẹ đơn 58 thân Hàn Quốc Bảng 3-1 Số lượng khu nhà tạm trú phúc lợi dành cho gia đình 78 khuyết thành viên qua năm Bảng 3-2 Thực trạng hỗ trợ học phí – chi phí nuôi 79 Chính phủ Hàn Quốc Hộp 3-3 Thủ tục đăng ký vào cư trú nhà tạm trú Bảng 3-4 Chương trình nhà tạm trú A dành cho mẹ 81 82 người mẹ đơn thân Phương thức hoạt động Hiệp hội gia đình 10 Hình 3-5 11 người mẹ đơn thân Hàn Quốc Bảng 4-1 Nhận thức người mẹ đơn thân, theo nhóm tuổi 113 12 người trả lời Bảng 4-2 Nhận thức việc giáo dục người mẹ 122 13 đơn thân, theo nhóm tuổi người trả lời Bảng 5-1 Điểm tương đồng khác biệt vị 143 người mẹ đơn thân Hàn Quốc Việt Nam Trang 38 92 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN 8 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, vấn đề người mẹ đơn thân nhận nhiều quan tâm ý nhà nghiên cứu hoạch định sách gia đình Trong năm gần đây, biến đổi kinh tế - xã hội, số nước khu vực Châu Á, khu vực vốn coi bị ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng Nho giáo, dẫn đến thay đổi sâu sắc ý thức, quan điểm cá nhân toàn xã hội vấn đề người mẹ đơn thân Trong xã hội nước khu vực Châu Á, bên cạnh hình thái gia đình truyền thống, ngày xuất nhiều hình thái gia đình như: gia đình đa văn hóa, gia đình khuyết thành viên (khuyết cha mẹ nhiều nguyên nhân: ly hôn, ly thân, góa, có chưa kết hôn) Điều đặt nhiều thách thức cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách gia đình Tại Hàn Quốc, từ lâu “Mihon-mo” (người mẹ đơn thân) coi tượng bất bình thường vấn đề xã hội, có ảnh hưởng đến ổn định xã hội ổn định hình thái gia đình truyền thống, vốn tồn từ lâu đời Trong bối cảnh đó, người mẹ đơn thân thường gặp nhiều khó khăn, đối mặt với định kiến xã hội họ Tuy nhiên, từ sau năm 1990, với biến đổi loại hình gia đình hoạt động hỗ trợ tổ chức phúc lợi xã hội, người mẹ đơn thân dần thoát khỏi quy phạm truyền thống xã hội, nâng cao vị trí độc lập kiểu gia đình Vấn đề người mẹ đơn thân họ trở thành chủ đề học thuật công chúng, dư luận quan tâm ý Đã có xuất mạng lưới tổ chức xã hội hỗ trợ người mẹ đơn thân, lên tiếng yêu cầu phủ, thay hỗ trợ cho sách cho nuôi, cần có sách hỗ trợ để người mẹ đơn thân nuôi con, đóng góp vào phát triển chung xã hội Ở Việt Nam, hình thái gia đình có thay đổi nhanh chóng, từ năm sau Đổi 1986 đến Vấn đề người mẹ đơn thân Việt Nam không nằm đặc điểm chung tượng giới Hiện tượng ngày trở nên phổ biến hơn, không lẻ tẻ, ngẫu nhiên trước “Có thể xem tượng mớitrong phát triển gia đình Việt Nam, với biến đổi xã hội khác nước ta thời kỳ Đổi mới”[68] Cũng Hàn Quốc, Việt Nam, ảnh hưởng hệ tư tưởng từ văn hóa Nho giáo Trung Quốc với nhiều quan niệm, quy phạm liên quan đến gia đình truyền thống, coi trọng, đề cao hôn nhân gia đình, gắn hôn nhân với gia đình mối quan hệ mật thiết Điều khiến nhữngcho người mẹ đơn thân (ngoài giá thú) họ khó khăn để xã hội công nhận, chịu nhiều định kiến phân biệt đối xử Vì vậy, họ gặp phải nhiều khó khăn sống, đặt vấn đề xã hội đáng lo ngại Trước thực tế này, cần có điều tra đầy đủ cụ thể vấn đề người mẹ đơn thân để từ đó, có sở để có điều chỉnh sách thích hợp, nhằm hỗ trợ cho người mẹ đơn thân có hoàn cảnh sống tốt Các nghiên cứu vấn đề người mẹ đơn thân thời gian vừa qua chủ yếu tiếp cận vấn đề “cấu trúc xã hội” nên chưa phản ánh cách sâu sắc vấn đề nội tâm, quan niệm khó khăn người mẹ đơn thân với tư cách chủ thể hành vi Về phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu trước thường chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra thống kê học, y học nên hạn chế việc khám phá mặt tâm lý xã hội, tâm ẩn chứa bên vấn đề người mẹ đơn thân Các nghiên cứu chưa sử dụng nhiều phương pháp văn hóa - so sánh, vốn cần thiết để có nhìn rộng vấn đề người mẹ đơn thân bối cảnh 10 Nguồn: Tài liệu Mạng lưới hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMSN) PHỤ LỤC 3:HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI GIA ĐÌNH NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN HÀN QUỐC (KUMFA) 3.1 Dự án Angel Mom hỗ trợ mẹ người mẹ đơn thân tự lập tổ chức World Human Bridge Nguồn: Bài báo : “Tích cực hỗ trợ người mẹ đơn thân nuôi – Tổ chức World Human Bridge ký kết hỗ trợ tổ chức Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc số tiền 120 triệu Won”, 24.5.2012, KMC News 3.2 Chiến dịch yêu cầu thực chế độ thai sản người mẹ đơn thân Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) Mạng lưới hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMSN)cùng tổ chức Seoul, Mapo Nguồn: Bài báo: “Chế độ nghỉ thai sản người mẹ đơn thân” , 25.3.2014, Babynews 3.3 Chương trình cắm trại mùa hè thành viên hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) tháng năm 2013 Nguồn: Tài liệu Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) 3.4.Chương trình cải thiện định kiến người mẹ đơn thân, 12 tháng 10 năm 2010, tổ chức Gyeongnam Nguồn: Tác giả luận án chụp trình điền dã địa bàn 3.5.Đại diện Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) tham gia Buổi thảo luận sách khu nhà tạm trú phúc lợi dành cho gia đình người mẹ đơn thân, ngày tháng 12 năm 2012 Nguồn: Bài báo : “Xem xét lý có nhiều em bé bị bỏ rơi?”, 7.12.2012, Babynews 3.6 Người phụ trách Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) tham gia phát biểu diễn đàn : “Nhìn nhận vấn đề tình trạng sinh đẻ thấp với mắt khác”, tổ chức Seoul ngày tháng 10 năm 2010 Nguồn: Tác giả luận án chụp trình điền dã địa bàn 3.7 Trưởng đại diện Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) tham gia khóa đào tạo leadership ngày 17 tháng năm 2013 Seoul Nguồn: Tài liệu Mạng lưới hỗ trợ người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMSN) 3.8 Các thành viên Hiệp hội người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) buổi họp định kỳ Nguồn: Tài liệu Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MÁI ẤM HỖ TRỢ NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN TẠI VIỆT NAM 4.1 Hình ảnh hoạt động Mái ấm Tình mẹ (TP HCM) (Nguồn: Website trung tâm từ thiện Cầu nối yêu thương) Hình 1,2: Mẹ Nirmala, Bề Tổng quyền dòng TSBA, Sister Lysa, Phó Tổng quyền Sister Leon, Bề miền Hong kong, thăm Mái Ấm Tình Mẹ Gx Đức Tin, Gò Vấp(tháng 06/2006) Hình 3: Các bà mẹ thai nhi Linh mục chúc lành Hình 4: Các em bé sinh từ Mái ấm Tình mẹ PHỤ LỤC : HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NHỮNG NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN VIỆT NAM (Nguồn: Do tác giả chụp thành viên Hội người mẹ đơn thân Việt Nam thời gian điền dã địa bàn) Nội dung: Buổi gặp mặt liên hoan tổ chức thường xuyên Hội Nội dung: Buổi gặp mặt liên hoan tổ chức thường xuyên Hội Nội dung: Lớp học Tiếng Anh tổ chức cho thành viên Hội Nội dung: Buổi gặp mặt xử lý Hộp thư Tâm Ban quản trị Hội Nội dung: Buổi gặp mặt xử lý Hộp thư Tâm Ban quản trị Hội PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN TẠI VIỆT NAM PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC XÃ HỘI VỀ NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN Xin chào Quý vị Cám ơn Quý vị dành thời gian quý báu để trả lời câu hỏi phiếu điều tra Phiếu điều tra thực với mục đích khảo sát ý kiến người tham gia người mẹ đơn thân Câu trả lời quý vị dùng với mục đích điều tra khảo sát nghiên cứu đơn thuần, không sử dụng với mục đích khác Các thông tin cá nhân quý vị bảo mật * Với câu trả lời "Khác", xin vui lòng ghi cụ thể * Người mẹ đơn thân tính đến nhóm đối tượng trẻ tuổi (từ 20~ nửa sau 30), chưa kết hôn mang thai nuôi Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 05 năm 2015 * Thông tin bắt buộc: Họ tên * Ngày tháng năm sinh * Giới tính * o Nam o Nữ Công việc * Tình trạng hôn nhân * o Đã kết hôn o Chưa kết hôn o Khác: Câu 1: Theo quý vị, nguyên nhân phát sinh tượng ngày tăng lên số lượng người mẹ đơn thân Việt Nam gì? o Sự tiếp xúc ảnh hưởng văn hóa phương Tây o Sự phát triển thể chất ngày sớm giới trẻ o Sự thiếu hụt giáo dục giới tính dẫn đến tình trạng có thai trước kết hôn o Lối sống buông thả, dễ dãi bạn trẻ o Gánh nặng việc kết hôn o Khác: Câu 2: Quý vị đánh giá người mẹ đơn thân? o Là người gặp khó khăn, cần giúp đỡ cộng đồng o Là người ngược lại quy chuẩn đạo đức truyền thống o Là người phụ nữ mạnh mẽ, độc lập tài có khả tự nuôi o Là phụ nữ dễ dãi, sống buông thả thiếu trách nhiệm o Khác: Câu 3: Theo quý vị, có nên công nhận người mẹ đơn thân họ loại hình gia đình hay không? (Nếu câu trả lời không, vui lòng ghi rõ lý do) o Có o Không (Lý do: ) Câu 4: Theo quý vị, trình mang thai - nuôi sinh con, người mẹ đơn thân cần hỗ trợ từ gia đình bạn bè người thân mức độ nào? (Mức mức đánh giá thấp nhất, mức mức đánh giá cao nhất) Câu 5: Theo quý vị, việc xây dựng sách hỗ trợ phủ dành cho người mẹ đơn thân mức độ nào? (Mức mức đánh giá thấp nhất, mức mức đánh giá cao nhất) Câu 6: Theo quý vị, trình mang thai, sinh nuôi con, người mẹ đơn thân cần hỗ trợ nhất? (Mức mức đánh giá thấp nhất, mức mức đánh giá cao nhất) Với mục chọn mức độ tương ứng Sự ổn định kinh tế, công việc Sự thông cảm hỗ trợ từ gia đình Sự thông cảm hỗ trợ từ cha đứa trẻ Sự thông cảm hỗ trợ từ bạn bè Sự thông cảm hỗ trợ từ đồng nghiệp Sự thông cảm hỗ trợ từ hàng xóm xung quanh Sự hỗ trợ sách xã hội phủ tạo điều kiện cho việc nuôi 5 Câu 7: Theo quý vị, việc nuôi người mẹ đơn thân gặp phải khó khăn lớn nhất? (Mức mức đánh giá thấp nhất, mức mức đánh giá cao nhất) Với mục chọn mức độ tương ứng Sự thiếu hụt vai trò giáo dục người chồng gia đình Sự thiếu thốn vật chất đa phần người mẹ đơn thân gặp khó khăn kinh tế Sự thiếu cảm thông xa lánh người thân gia đình người mẹ Sự thiếu cảm thông xa lánh đồng nghiệp Sự thiếu cảm thông xa lánh hàng xóm xung quanh Câu 8: Quý vị đánh giá chung người mẹ đơn thân nào? o Là đứa trẻ tội nghiệp thiếu vắng vai trò người cha o Là đứa trẻ cần giúp đỡ từ cộng đồng o Thường đứa trẻ hư, phát triển không đầy đủ tinh thần, hay gặp mặc cảm thiếu vắng giáo dục người cha o Khác: Câu 9: Theo quý vị, người mẹ đơn thân gặp phải khó khăn lớn nhất? (Mức mức đánh giá thấp nhất, mức mức đánh giá cao nhất) Với mục chọn mức độ tương ứng Sự thiếu hụt vai trò giáo dục người cha gia đình 5 Sự thiếu thốn vật chất đa phần người mẹ đơn thân gặp khó khăn kinh tế Sự thiếu cảm thông xa lánh người thân gia đình người mẹ Sự thiếu cảm thông xa lánh bạn bè, trường lớp Sự thiếu cảm thông xa lánh hàng xóm xung quanh Câu 10: Theo quý vị, người mẹ đơn thân có nên nhận sách thai sản hay không? o Rất đồng ý o Đồng ý o Không đồng ý o Rất không đồng ý Câu 11: Nếu ngày, giả định tình bắt buộc người thân người bạn quý vị mang thai chưa có ý định kết hôn, thêm vào phản đối gia đình, bạn trai, quý vị khuyên họ làm gì? o Vẫn định sinh nuôi o Vẫn định sinh cho nuôi o Từ bỏ đứa bé để tránh gặp phải áp lực đến từ gia đình người xung quanh o Khác: [...].. .quốc tế Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã quyết định lựa chọn đề tài Vị thế của người mẹ đơn thân trong xã hội Hàn Quốc hiện nay và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu Luận án làm rõ vị thế của người mẹ đơn thân trong xã hội Hàn Quốc hiện nay, và hệ thống chính sách xã hội hỗ trợ người mẹ đơn thân của chính phủ Hàn Quốc, từ đó liên hệ với. .. người mẹ đơn thân trong xã hội Hàn Quốc và Việt Nam - Gợi mở và đưa ra một số đề xuất nhằm xây dựng và cải thiện chính sách hỗ trợ người mẹ đơn thân tại Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là vị thế xã hội của người mẹ đơn thân Hàn Quốc hiện nay và liên hệ so sánh với người mẹ đơn thân tại Việt Nam Khách thể nghiên cứu là những người mẹ đơn. .. với thực tiễn Việt Nam để gợi mở và đề xuất chính sách hỗ trợ người mẹ đơn thân tại Việt Nam Cụ thể, luận án nhằm đạt được một số mục tiêu nghiên cứu sau : - Cung cấp nguồn tư liệu mới, cụ thể, khoa học và có hệ thống về vị thế của người mẹ đơn thân trong xã hội Hàn Quốc hiện nay và liên hệ với thực tiễn Việt Nam - Phân tích và lý giải nguyên nhân, những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến vị thế của người. .. - xã hội và có ảnh hưởng, tác động không nhỏ tới loại hình, cấu trúc gia đình tại Việt Nam 3.2.2 Không gian nghiên cứu: Nhóm người mẹ đơn thân Hàn Quốc: Nghiên cứu thực hiện tại Seoul, trong đó tập trung ở Hiệp hội gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) Nhóm người mẹ đơn thân Việt Nam: Nghiên cứu thực hiện tại Hà Nội, trong đó tập trung ở nhóm người mẹ đơn thân thuộc Hội những người mẹ đơn thân. .. thành viên của Hiệp hội Gia đình người mẹ đơn thân Hàn Quốc (KUMFA) và nhóm người mẹ đơn thân là thành viên của Hội những người mẹ đơn thân Việt Nam Nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn đề: thực trạng và các yếu tố tác động đến vị thế của người mẹ đơn thân trong xã hội như: bối cảnh văn hóa xã hội, các quan niệm về giá trị của hôn nhân gia đình, hoàn cảnh gia đình, hoạt động của 11 mạng lưới người. .. trạng vị thế của người mẹ đơn thân Hàn Quốc từ chiều cạnh quan hệ xã hội Chương 3 Vị thế của người mẹ đơn thân Hàn Quốc từ chiều cạnh chính sách và mạng lưới hỗ trợ Chương 4 Vị thế người mẹ đơn thân tại Việt Nam – Một số vấn đề hiện 13 nay Chương 5 Kết quả và bàn luận 14 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu về người. .. phân tích vấn đề người mẹ đơn thân Hàn Quốc và liên hệ so sánh với cùng một hiện tượng trong xã hội Việt Nam, gắn liền với bối cảnh văn hóa xã hội, và khung lý thuyết có liên quan Từ đó, nhận diện vấn đề một cách toàn diện và khách quan, và đưa ra những đề xuất chính sách thích hợp hỗ trợ những người mẹ đơn thân tại Việt Nam 35 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Người mẹ đơn thân Trong tiếng Hàn Quốc, “Mihon-mo”... về mặt khoa học lẫn thực tiễn Cụ thể: Một là, trình bày một cách có hệ thống, chuyên sâu đồng thời nhận diện được thực trạng vị thế của người mẹ đơn thân trong xã hội Hàn Quốc, các chính sách xã hội hỗ trợ họ, hoạt động của các tổ chức đoàn thể bảo vệ quyền lợi cho họ Hai là, liên hệ với thực tiễn của hiện tượng người mẹ đơn thân tại Việt Nam, cho thấy những khó khăn mà họ trải qua trong suốt quá trình... hỗ trợ người mẹ đơn thân Một số nghiên cứu đặt vấn 24 đề người mẹ đơn thân trong mối liên hệ mật thiết với vấn đề cho nhận con nuôi Jeong Maria và cộng sự [147], trong nghiên cứu về “Sự ủng hộ của xã hội đối với người mẹ đơn thân và hy vọng của họ” nhấn mạnh tầm quan trọng của mạng lưới xã hội đồng thời phát triển các chương trình hỗ trợ về mặt tinh thần cho người mẹ đơn thân Lee Mi-jeong [153] trong. .. những người mẹ đơn thân đóng vai trò nòng cốt trong việc thành lập và hoạt động của tổ chức Hiệp hội gia đình phụ nữ đơn thân Hàn Quốc (Korean Unwed Mothers Families Association) cũng đã miêu tả những khó khăn và định kiến mà người mẹ đơn thân gặp phải trong xã hội Hàn Quốc Tác giả nhấn mạnh tại Hàn Quốc, những định kiến về người mẹ đơn thân như trẻ tuổi, phi đạo đức tồn tại khá rõ nét hơn các xã hội

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Nguồn : Bài báo Thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc trở lại mức 20 nghìn USD, KBS News, 04-04-2011.  

  • PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN TẠI VIỆT NAM

  • PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC XÃ HỘI VỀ NGƯỜI MẸ ĐƠN THÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan