(Bài thảo luận) Tác động của cách mạng công nghiệp đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam

29 74 0
(Bài thảo luận) Tác động của cách mạng công nghiệp đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của cách mạng công nghiệp đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam Tác động của cách mạng công nghiệp đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam Tác động của cách mạng công nghiệp đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam Tác động của cách mạng công nghiệp đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam Tác động của cách mạng công nghiệp đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN - - -  - - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài: Tác động cách mạng công nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa – Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Hồi Nhóm thực hiện: Nhóm Mã lớp học phần: 2088RLCP1211 Năm học: 2020 – 2021 HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA .3 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp .3 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Lịch sử nội dung cách mạng cơng nghiệp 1.1.3.Vai trị 1.2 Một số vấn đề lý luận công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2.1.Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2.2.Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2.3.Tính tất yếu khách quan tác dụng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3 Tác động CMCN trình CNH, HĐH 1.3.1.Về thời 1.3.2.Về thách thức .10 CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM .13 2.1 Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian vừa qua 13 2.2 Thực tiễn thành thị 14 2.3 Thực tiễn nông thôn 15 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 17 3.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu 17 3.5Đổi quản trị nhà nước, xây dựng phủ điện tử, quản trị thông minh 20 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây nhiệm vụ trọng tâm có đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ rút ngắn khoảng cách lạc hậu với nước phát triển, hòa vào dòng thác chung nhân loại Những thành tựu mà nhân dân ta thu trình đổi mới, nhận thức thời đại, vai trò khoa học, cơng nghệ vai trị người phát triển KT - XH đương đại, khó khăn sai lầm khó tránh Đảng ta đúc kết thành học có giá trị việc đạo cơng xây dựng phát triển đất nước Công nghiệp hoá theo hướng đại coi nhiệm vụ trọng tâm để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Sự đánh giá khách quan kinh nghiệm nước xung quanh nước ta CNH thành cơng góp phần giúp Đảng ta, qua kỳ đại hội, đúc kết thành lý luận CNH đầy đủ đất nước phát triển điều kiện tồn cầu hố, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh có nhiều diễn biến khó lường, tác động đến phát triển kinh tế - xã hội kinh tế tồn cầu, có Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự quy mô lớn việc chủ động chuẩn bị tảng cần thiết để tiếp cận thành tựu công nghệ từ cách mạng giúp Việt Nam đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đóng góp tích cực cho tăng trưởng đất nước Với mong muốn tìm hiểu tác động cách mạng cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, từ tìm giải pháp để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nên nhóm xin chọn trình bày đề tài: “Tác động cách mạng công nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa – Liên hệ với thực tiễn Việt Nam”  Đối tượng nghiên cứu: Tác động cách mạng công nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa  Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Luận giải làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn cách mạng công nghiệp, CNH, HĐH đất nước; sở đề xuất số giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Mục tiêu cụ thể: + Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận CNH, HĐH đất nước, cách mạng cơng nghiệp + Phân tích, đánh giá thực trạng q trình CNH, HĐH đất nước thời gian vừa qua + Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư  Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: phạm vi nước PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 1.1.1 Khái niệm Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật cơng nghệ vào đời sống xã hội 1.1.2 Lịch sử nội dung cách mạng cơng nghiệp Nói đến cách mạng cơng nghiệp nói đến thay đổi lớn lao mà mang lại lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Nhìn lại lịch sử, người trải qua nhiều cách mạng khoa học kỹ thuật lớn Mỗi cách mạng đặc trưng thay đổi chất sản xuất thay đổi tạo đột phá khoa học công nghệ * Cách mạng công nghiệp lần thứ (Anh): từ TK XVIII đến TK XIX - Do trưởng thành lực lượng sản xuất đột biến tư liệu lao động (Ngành dệt vải) - Chuyển từ lao động thủ cơng thành sử dụng máy móc, thực giới hóa sx sử dụng lượng nước nước -Những phát minh quan trọng: + John Kay (1733): Phát minh thoi bay + Jenne (1764): xe kéo sợi + Edmund Cartwright (1785): máy dệt + Jame Watt: máy nước + Henry Cort, Henry Bessemer: lò luyện gang, luyện sắt * Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0): từ nửa cuối TK XIX đến đầu TK XX - Việc sử dụng lượng điện động điện dây chuyền sx chuyên môn cao; chuyển sx khí sang sx điện – khí tự động hóa cục sản xuất - Những phát minh quan trọng: + Điện, xăng dầu, động đốt trong; + Công nghệ luyện thép Bessemer; sản xuất giấy, in ấn, phát hành sách, báo; + Chế tạo ô tô, điện thoại, sản phẩm cao su; + Phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến (H.For; Taylor): dây chuyền, phân công lao động; + Giao thông vận tải, thông tin liên lạc * Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0): đầu thập niên 60 TK XX đến cuối TK XX - Việc sử dụng CNTT, tự động hóa sx - Những phát minh quan trọng: + Hạ tầng điện tử, máy tính số hóa; + Chất bán dẫn, siêu máy tính (1960): hệ thống máy tính cá nhân (1970, 1980); Internet (1990); + Hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử robot công nghiệp… * Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0): Hội trợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 - Trên sở CM số, gắn phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật (Internet of Things – IoT) - Biểu đặc trưng: trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D… 1.1.3 Vai trò - Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất; - Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất; - Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển 1.2 Một số vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hố có lịch sử phát triển khoảng ba trăm năm nay, nước Anh vào cuối kỷ XVIII, sau lan sang nước Tây Âu, Bắc Mỹ ngày nước phát triển Theo đó, có nhiều cách hiểu khác cơng nghiệp hố như: cơng nghiệp hố tư chủ nghĩa, cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hố nước phát triển Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) tổng kết có 128 khái niệm cơng nghiệp hố Các khái niệm xét mục đích, phương pháp tiến hành, điều kiện KT - XH khác nhau; CNH có tính lịch sử gắn với điều kiện nước thời kỳ khác Tuy nhiên, theo nghĩa chung nhất, cơng nghiệp hố q trình chuyển kinh tế lạc hậu, nông nghiệp chủ yếu thành nước có kinh tế cơng nghiệp Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII Đảng (1-1994) tiếp tục coi cơng nghiệp hố nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu, đường đưa đất nước thoát khỏi nguy tụt hậu xa so với nước xung quanh, cách thức để ổn định trị, xã hội, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền quốc gia định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Hội nghị lần khẳng định: “Chúng ta tiến hành cơng nghiệp hố khơng theo kiểu cũ, khơng lặp lại sai lầm nóng vội, chủ quan mà Đại hội VI phê phán Cơng nghiệp hố thực chất xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó khơng đơn giản tăng thêm tốc độ tỷ trọng sản xuất công nghiệp kinh tế, mà trình chuyển dịch cấu gắn với đổi công nghệ, tạo tảng cho tăng trưởng nhanh, hiệu cao lâu bền toàn kinh tế quốc dân” Ngày 30 tháng năm 1994, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII NQ số 07-NQ/HNTW phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước xây dựng giai cấp cơng nhân giai đoạn mới, rõ: “Cơng nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến KHCN, tạo suất lao động xã hội cao” 1.2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một là, đổi mới, nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ kinh tế theo hướng đại Cơng nghiệp hố, đại hố trước hết cách mạng lực lượng sản xuất nhằm chuyển kinh tế dựa trình độ KTCN thủ công, suất lao động thấp thành kinh tế cơng nghiệp dựa trình độ KTCN đại, suất lao động cao Để thực cải biến phải đổi nâng cao trình độ KTCN kinh tế theo hướng đại; thực khí hố, điện khí hố, tự động hoá sản xuất Đối tượng đổi KTCN tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Trong đó, cần trọng ngành sản xuất tư liệu sản xuất, ngành công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, số ngành công nghiệp mới, công nghiệp dựa công nghệ cao Phải đổi công nghệ khâu q trình tái sản xuất nhằm bảo đảm tính đồng bộ, cân đối q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Tuy nhiên, cần đột phá vào khâu có ý nghĩa định đến nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường, lĩnh vực phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Hai là, xây dựng cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tế tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế, yếu tố có vai trị, tỷ trọng khác nhau, song quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ánh tình trạng phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất Dưới góc độ khác có dạng cấu kinh tế như: cấu kinh tế ngành (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ); cấu kinh tế vùng; cấu thành phần kinh tế cấu kinh tế ngành có tầm quan trọng đặc biệt q trình cơng nghiệp hố, đại hố Xây dựng cấu kinh tế nội dung q trình cơng nghiệp hố, đại hố Điều quan trọng phải tạo cấu kinh tế hợp lý Đó *Nguyên nhân: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển, biết tận dụng tận dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ mới, “đi tắt, đón đầu”; đồng thời làm cho nước phát triển tụt hậu ngày xa không tận dụng hội Sự cạnh tranh nước giới gay gắt, liệt hơn; tương quan sức mạnh nước, khu vực có thay đổi, đảo lộn 12 CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian vừa qua Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nghề nông, đến xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội bước đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa chuyển tồn hoạt động kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp sang kinh tế có tư cơng nghiệp Quy mô kinh tế tăng nhanh, thu nhập đầu người vượt khỏi ngưỡng thu nhập thấp, đưa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước có mức thu nhập trung bình Kinh tế Việt Nam bước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Những thành tựu trình CNH, HĐH đưa đất nước ngày phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân góp phần bảo đảm an ninh, quốc phịng Những năm qua, q trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng bước đầu đạt số kết định Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hiệu đem lại nhiều nguồn lực bên cho công CNH, HĐH nước ta Đồng thời, làm cho hệ thống sách, pháp luật, thể chế q trình thực thi có bước tiến quan trọng ngày hiệu Với thành đạt tạo cho nước ta lực lớn nhiều so với trước Vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên Đây tiền đề quan trọng để đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH đất nước, đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, đất nước đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen lẫn nhau, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần bị suy giảm, cho thấy mơ hình CNH, HĐH nước ta có điểm khơng cịn phù hợp; CNH, HĐH phát triển chưa bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH chững lại; hiệu sử 13 dụng nguồn lực nhiều hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực thấp so với yêu cầu; số vấn đề xã hội phát sinh chậm giải Trong đó, tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, làm giảm sút niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước Môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm, tài nguyên, đất đai chưa quản lý tốt Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền”, hịng làm thay đổi chế độ trị nước ta Tất vấn đề ảnh hưởng không nhỏ tới công CNH, HĐH đất nước 2.2 Thực tiễn thành thị Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh chóng với đặc trưng điều khiển hệ robot, hệ thống liên kết giới thực giới ảo - Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp từ cách mạng công nghệ 4.0 Mọi hoạt động sống sử dụng công nghệ VD: Gọi taxi, gọi đồ ăn, đặt nhà hàng, khách sạn vé máy bay, toán trực tuyến tất dịch vụ gói gọn điện thoại di động thơng minh có kết nối internet thay phải đến tận nơi trước - Thành phố thơng minh phủ thông minh phát triển - Hiện có phủ điên tử diễn số thành phố nước: Hà Nội, Hồ Chí Minh,… Nhờ việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động phủ, cung cấp dịch vụ công cộng, thực hoạt động phủ tảng website Với tiềm internet, phủ điện tử thay đổi số phương thức, cấu trúc hoạt động quan Nhà nước để tạo nhiều hội cho người dân tương tác 14 trực tiếp với phủ phủ cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người dân 2.3 Thực tiễn nơng thơn Có thể thấy, 30 năm qua, nơng nghiệp VN có bước tiến vượt bậc, phần lớn người nghèo sống nông thơn nhờ cải thiện đời sống, đưa VN trở thành nước có tỷ lệ xóa đói, giảm nghèo với tốc độ cao giới Thành có phần nhờ vào tác động CMCN trình CNH, HĐH nơng thơn Đây q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nơng thơn Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thôn, việc phát triển lực lượng sản xuất phải thực đồng yếu tố vật chất yếu tố người Song, giới hạn nguồn lực với điểm xuất phát thấp, cần lựa chọn nội dung trọng tâm mang tính đột phá nội dung mang tính hỗ trợ, nội dung mang tính điều kiện Với mục tiêu tổng quát lâu dài q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại, Đảng ta đưa chủ trương giải pháp lớn sau: 15 - Phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; - Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; - Phát triển kết cấu hạ tầng thị hóa nơng thơn; - Xây dựng đời sống văn hóa - xã hội phát triển nguồn nhân lực; - Các giải pháp quy hoạch, khoa học - công nghệ, đất đai, tài chính, tín dụng, lao động việc làm, thương mại hội nhập kinh tế Bên cạnh có số vấn đề cần đặt để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn giai đoạn sau: Thứ nhất, phải gắn với trình tăng suất ngành kinh tế nông thôn suất lao động nông thơn Thứ hai, gắn với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng gia tăng chất lượng tăng trưởng tính bền vững Thứ ba, phải thể tăng lên hiệu khả cạnh tranh ngành kinh tế nông thôn, trước hết chủ yếu nông nghiệp Thứ tư, phải gắn với phát triển công nghiệp dịch vụ Chiến lược phát triển công nghiệp dịch vụ cần tính tốn đến mạnh nông nghiệp, phải phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, cụm công nghiệp để thúc đẩy kinh tế nông thôn 16 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 3.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải dựa đánh giá xác lợi đất nước, phải xuất phát từ nhu cầu thị trường dựa sở khai thác có hiệu khả năng, phải có dự báo triển vọng cạnh tranh sản phẩm, ngành kinh tế thị trường nước quốc tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải đảm bảo khả thích nghi nhanh với biến đổi môi trường nước quốc tế, trước hết chủ yếu tiến khoa học công nghệ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cụ thể là: Ngành công nghiệp: Tập trung nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm; phát triển sản phẩm cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, có khả tham gia cách mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, ưu tiên phát triển sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao, áp dụng công nghệ mới, công nghệ sạch, sử dụng tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp theo hướng tăng nhanh công nghiệp chế biến, chế tạo, cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, góp phần hình thành cấu kinh tế đại Các ngành công nghiệp tảng ưu tiên để áp dụng nhu cầu tư liệu sản xuất kinh tế Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, hình thành chế liên kết, hợp tác, phân công sản xuất việc tham gia chế tạo công đoạn sản phẩm Phân bổ không gian công nghiệp phù hợp nhằm phát huy lợi so sánh vùng, miền tạo điều kiện để liên kết ngành mang lại hiệu cao Phát triển mạnh công nghiệp chế biến, khí, cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, công nghiệp sinh học công nghiệp môi trường Tập trung lấp đầy 17 khu công nghiệp gắn với việc đầu tư bổ sung cơng trình, dịch vụ hạ tầng xã hội (nhà ở, trường học, y tế, chợ…) thực tốt bảo vệ môi trường Ngành nông nghiệp: Cần hướng vào phát triển nông nghiệp nhiệt đới có lực cạnh tranh cao thương hiệu tốt Phát triển nơng nghiệp tồn diện, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm; phát huy lợi so sánh điều kiện tự nhiên sinh thái vùng, địa phương Tập trung đầu tư khâu nghiên cứu phát triển giống trồng, vật nuôi, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học Thúc đẩy tích tụ ruộng đất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, “cánh đồng mẫu lớn”, trang trại nuôi trồng thủy, hải sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm lớn; phát triển sản xuất gắn với bố trí, chuyển đổi hiệu cấu lao động nông nghiệp Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn cách đổi đào tạo nhân lực, đưa tri thức sản xuất, kinh doanh, tri thức khoa học công nghệ đến với người nông dân; sử dụng công nghệ sinh học làm gia tăng giá trị mặt hàng nơng- lâm- thủy sản Gắn bó chặt chẽ q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng hợp lý, hiệu quả, bảo đảm sở cho thực chương trình xây dựng nơng thơn Ngành dịch vụ: Cần đẩy mạnh phát triển, dịch vụ có giá trị, hàm lượng tri thức cao, tiềm lớn, có lợi có sức cạnh tranh, du lịch, hang hải, hang không, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, y tế; hình thành số trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác Đẩy mạnh tham gia phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh nước; xây dựng thương hiệu hàng hóa dịch vụ Việt Nam 3.2 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 18 Nguồn lực người cho CNH, HĐH phải đáp ứng yêu cầu: người có tài, ham học hỏi, sáng tạo, làm việc quên độc lập dân tộc tôn vinh Tổ quốc, chuẩn bị tốt kiến thức văn hóa, đào tạo thành thạo nghề nghiệp, sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế xã hội Để có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trước hết ta phải coi việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo hướng đầu tư phát triển, giáo dục đào tạo nhiệm vụ hàng đầu Phải tạo cấu nhân lực đồng tất mặt, việc xây dựng nguồn nhân lực tiến hành theo tốc độ, quy mơ thích hợp cho thời kỳ Đi đơi với việc đào tạo nguồn nhân lực phải bố trí sử dụng tốt nguồn nhân lực đào tạo Phải phát huy khả sáng tạo người để họ sáng tạo suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, đóng góp xứng đáng cho nghiệp CNH, HĐH đất nước 3.3 Đẩy mạnh đổi phát triển khoa học công nghệ Khoa học cơng nghệ có vai trị định lợi cạnh tranh tốc độ phát triển kinh tế nói chung CNH, HĐH nói riêng nên tiềm lực khoa học cơng nghệ nước ta cịn yếu Trình độ khoa học cơng nghệ nước ta cịn lạc hậu so với giới Vì muốn đẩy mạnh trình CNH, HĐH phải đẩy nhanh q trình đổi cơng nghệ phát triển nghiên cứu khoa học Để phát triển khoa học cơng nghệ cần phải làm theo hướng sau đây: Thứ nhất, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu đánh giá xác tài ngun quốc gia, nắm bắt công nghệ cao với thành tựu khoa học cơng nghệ để từ có sách, chiến lược đắn cho việc ứng dụng vào ngành kinh tế xã hội cách nhanh chóng khai thác sử dụng hiệu hợp lý bảo vệ tài nguyên quốc gia 19 Thứ hai, trọng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên để làm chỗ dựa lâu dài cho nghiên cứu ứng dụng triển khai, tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật Thứ ba, mở rộng công tác khoa học công nghệ với nước tổ chức quốc tế nhằm tiếp cận, kế thừa thành tựu giới Thứ tư, xây dựng tiềm lực nhằm phát triển khoa học tiên tiến bao gồm hình thức đào tạo sử dụng cán khoa học, trọng đào tạo chuyên gia, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho ngành khoa học công nghệ 3.4 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong thời đại ngày nay, với xu tồn cầu hóa cách mạng cơng nghệ 4.0 nên tạo hội thách thức kinh tế nước ta nghiệp CNH, HĐH đất nước Để tận dụng sức mạnh thời đại phải mở cửa kinh tế, thực đa dạng đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế nhằm thu hút nguồn lực phát triển từ bên phát huy lợi nước để làm thay đổi mạnh mẽ kỹ thuật công nghệ Mở rộng phân công lao động quốc tế, tang cường liên doanh, liên kết hợp tác sở để tạo điều kiện kích thích sản xuất nước phát triển, vươn lên bắt kịp trình độ sản xuất giới Phải tích cực khai thác thị trường giới, tối ưu hóa cấu xuất – nhập khẩu, tích cực tham gia hợp tác kinh tế khu vực hệ thống mậu dịch giới 3.5 Đổi quản trị nhà nước, xây dựng phủ điện tử, quản trị thông minh Thứ nhất, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, hệ số mạng kết nối phủ với tất ngành, địa phương, doanh nghiệp, quan,… 20 Thứ hai, cần đổi tổ chức máy, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, hợp lý, phù hợp yêu cầu, chức năng, quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện hệ thống quản lý tin học hóa, trang bị thiết bị thơng tin, hệ thống mạng hồn chỉnh, đại cho phép mở rộng khả theo dõi, nắm bắt tình hình, phân tích, đánh giá thơng tin Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán công chức viên chức quan quản lý nhà nước có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực quản lý cao Đặc biệt, bối cảnh mới, công chức, viên chức phải làm chủ công cụ, phương tiện đại hoạt động quản lý; nhạy bén với mới, ủng hộ có ý tưởng đổi mới, sáng tạo để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác 21 KẾT LUẬN Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh làm thay đổi bối cảnh tồn cầu có tác động ngày gia tăng đến Việt Nam, tác động tích cực bất lợi Để đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước điều kiện cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế; nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực, đó, nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển KT - XH gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề CNH, HĐH 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tạp chí tài – Cơ quan thơng tin Bộ tài 23 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM I Thành viên tham gia: Trần Thị Minh Thúy Đỗ Thu Trang Nguyễn Thị Thu Thùy Lê Thị Thu Trang Phạm Thị Thu Thủy Nguyễn Hà Trang Trần Thu Trà Nguyễn Minh Trang Nguyễn Thị Bảo Trâm II Mục đích họp: Phân chia công việc cho thành viên nhóm III Nội dung cơng việc: Thời gian: 9h – 10h30, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Địa điểm: Phòng tự học Trường ĐHTM Nhiệm vụ chung nhóm: Đóng góp ý tưởng, tìm kiếm tài liệu liên quan đến thảo luận Nhiệm vụ thành viên nhóm: Các thành viên tham gia đóng góp, thống việc phân chia cơng việc Ngồi bạn tìm kiếm tài liệu cho đề tài IV Đánh giá chung: Buổi họp nhóm sơi nổi, nghiêm túc thành viên thống quan điểm việc lựa chọn đưa ý tưởng Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Nhóm trưởng 24 Thúy Trần Thị Minh Thúy BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ST Họ tên T 55 Trần Thị Minh Thúy (Nhóm trưởng) Mã sinh Phân cơng Điểm Sinh viên công việc thảo viên ký luận tên 19D27005 Chỉnh sửa làm word, mở đầu, kết luận 56 Nguyễn Thị Thu Thùy 19D270119 Khái quát CMCN 57 Phạm Thị Thu Thủy 19D27012 Vấn đề lý luận CNH, HĐH 58 Trần Thu Trà 19D27012 Tác động CMCN trình CNH, HĐH 59 Nguyễn Thị Bảo Trâm 19D27005 Thuyết trình 60 Đỗ Thu Trang 19D27012 61 62 Lê Thị Thu Trang Nguyễn Hà Trang Thực tiễn thành thị 19D27005 Làm powerpoint 19D27005 Thực tiễn 25 63 Nguyễn Minh Trang nông thôn 19D27012 Giải pháp 26 ... đại hóa Việt Nam nên nhóm xin chọn trình bày đề tài: ? ?Tác động cách mạng cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa – Liên hệ với thực tiễn Việt Nam? ??  Đối tượng nghiên cứu: Tác động cách mạng. .. hóa, đại hóa, đóng góp tích cực cho tăng trưởng đất nước Với mong muốn tìm hiểu tác động cách mạng công nghiệp trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, từ tìm giải pháp để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, . ..MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA .3 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp .3

Ngày đăng: 01/09/2021, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

      • 1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Lịch sử và nội dung về cuộc cách mạng công nghiệp

        • 1.1.3. Vai trò

        • 1.2. Một số vấn đề lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

          • 1.2.1. Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

          • 1.2.2. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

          • 1.2.3. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

          • 1.3. Tác động của CMCN đối với quá trình CNH, HĐH

          • 1.3.1. Về thời cơ

          • 1.3.2. Về thách thức

          • CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

            • 2.1. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thời gian vừa qua

            • 2.2. Thực tiễn ở thành thị

            • 2.3. Thực tiễn ở nông thôn

            • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

              • 3.1. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả

              • 3.5 Đổi mới quản trị nhà nước, xây dựng chính phủ điện tử, quản trị thông minh

              • KẾT LUẬN

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan