1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG của CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP đối với QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP hóa – LIÊN hệ với THỰC TIỄN VIỆT NAM

33 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 98,46 KB

Nội dung

TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ – NIN Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Võ Tá Tri Mã lớp: 2082RLCP1211 Nhóm: 10 Hà Nội, tháng 10 năm 2020 *** MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Nội dung Trang A LÝ LUẬN I Khái quát công nghiệp hóa, đại hóa Khái quát cách công nghiệp Công nghiệp hóa II Đặc trưng cách mạng Cuộc cách mạng công nghiệp lần I Cuộc cách mạng công nghiệp lần II 11 Cuộc cách mạng công nghiệp lần III 11 Cuộc cách mạng công nghiệp lần IV 12 13 III VÀI TRỊ CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 13 Nói chung 13 Đối với Việt Nam 15 Các mơ hình cơng nghiệp hóa 16 IV Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển 19 Mơ hình cơng nghiệp hóa Liên Xơ Mơ hình cơng nghiệp hóa NICs 22 25 30 B LIÊN HỆ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA Ở VIỆT NAM 31 I Bối cảnh 33 II Tính tất yếu khách quan III Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam IV Tác động cách mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam V Những thành tựu hạn chế Những thành tựu mà Việt Nam đạt Những hạn chế cơng nghiệp hóa, đại hóa C TỔNG KẾT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bảng đánh giá nhóm 10 Biên họp nhóm lần Biên họp nhóm lần LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Đảng ta đề đường lối công nghiệp hóa và lãnh đạo việc tiến hành công cuộc CNH thực tiễn đường lối đó nhằm đưa đất nước khỏi tình trạng một nước nông nghiệp lạc hậu và kém phát triển về công nghiệp tính đến đã nửa thế kỉ Tuy nhiên, cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt và kéo dài không những đã làm gián đoạn công cuộc CNH mà bom đạn Mỹ còn phá hủy hầu hết những gì mà nhân dân ta đã làm được thời kì hòa bình ở miền Bắc trước đó Đồng thời, sau chiến tranh kết thúc, nhiều nguyên nhân khác nhau, cả chủ quan lẫn khách quan nên đất nước đã rơi vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế – xã hội Hơn thế nữa, quan niệm cũ về công nghiệp hóa đã trở nên quá lạc hậu trước sự biến đổi mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại Những thành tựu mà nhân dân ta thu được quá trình đổi mới, sự nhận thức mới về thời đại, về vai trò về khoa học – công nghệ và vai trò của người phát triển kinh tế – xã hội đương đại, cũng những khó khăn và cả những sai lầm khó tránh đã được Đảng ta đúc kết thành những bài học có giá trị việc chỉ đạo công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Công nghiệp hóa theo hướng hiện đại được coi là nhiệm vụ trọng tâm để sớm đưa nước ta bản trở thành một nước công nghiệp Sự đánh giá khách quan kinh nghiệm của các nước xung quanh nước ta đã công nghiệp hóa thành công đã góp phần giúp Đảng ta, qua các kì đại hội, đúc kết thành lí luận CNH ở một đất nước kém phát triểm điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và kinh tế tri thức ngày càng đóng vai trò quan trọng Hiện nay, cách mạng công nghiệp rất phát triển đặc biệt là cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo hội phát triển cho mọi quốc gia, nhất là các nước phát triển Đối với nước ta, nếu tận dụng được các thành tựu của cuộc cách mạng này có thể “đi tắt”, “đón đầu”, đẩy mạnh và rút ngắn thời gian tiến hành CNH – HĐH đất nước; đồng thời cũng có thể làm cho chúng ta sẽ tụt hậu ngày càng xa nếu không tận dụng được hội này Thực tế đó đặt vấn đề cần phải rút được những bài học kinh nghiệm phù hợp với quá trình CNH – HĐH đất nước ta hiện Vì vậy, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Tác động của cách mạng công nghiệp đối với quá trình CNH – HĐH Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.” A LÝ LUẬN I Khái qt cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa 1) Khái quát về cách mạng cơng nghiệp a Khái niệm cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi bản về phân công lao động xã hội cũng tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính mới kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống xã hội b Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp Về mặt lịch sử, cho đến nay, loài người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) Cụ thể: - Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) khởi phát từ nước Anh, bắt đầu từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX Tiền đề của cuộc cách mạng này xuất phát từ sự trưởng thành về lực lượng sản xuất cho phép tạo bước phát triển đột biến vè tư liệu lao động, trước hết lĩnh vực dệt vải sau đó lan tỏa các ngành kinh tế khác của nước Anh Nội dung bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng lượng nước và nước Những phát minh quan trọng tạo tiền đề cho cuộc cách mạng này là: Phát minh máy móc ngành dệt thoi bay của John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt của Edmund Cartwright (1785) làm cho ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh mẽ Phát minh máy động lực, đăc biệt là máy nước của James Watt là mốc mở đầu quá trình giới hóa sản xuất Các phát minh công nghiệp luyện kim của Henry Cort, Henry Bessemer về lò luyện gan, công nghệ luyện sắt là những bước tiến lớn đáp ứng cho nhu cầu chế tạo máy móc Trong ngành giao thông vận tải, sự đời và phát triển của tàu hỏa, tàu thủy đã tạo điều kiện cho gaio thông vận tải phát triển mạnh mẽ Nghiên cứu về cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, C.Mác đã khái quát tính quy luật của cách mạng công nghiệp qua ba giai đoạn phát triển là: hợp tác đơn giản, công trường thủ công và đại công nghiệp C.Mác khẳng định đó là ba giai đoạn tăng suất lao động xã hội; ba giai đoạn phát triển của lực lượng sản xuất gắn với sự củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; đồng thời cũng là ba giai đoạn xã hội hóa lao động và sản xuất diễn quá trình chuyển biến từu sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, hiện đại - Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) diễn vào nửa cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Nội dung của cách mạng công nghiệp lần thứ hai được thể hiện ở việc sử dụng lượng điện và động điện, để tạo các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa cao, chuyển nền sản xuất khí sang nền sản xuất điện – khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là sự tiếp nối cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, với những phát minh về công nghệ và sản phẩm mới được đời và phổ biến điện, xăng dầu, động đốt Kỹ thuật phun khí nóng, công nghệ luyện thép Bessemer sản xuất sắt thép đã làm tăng nhanh sản lượng, giảm chi phí và giá thành sản xuất Ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo sự phát triển của ngành in ấn và phát hành sách, báo Ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sản phẩm cao su cũng được phát triển nhanh Sự đời của những phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến của H.For và Taylor sản xuất theo dây chuyền, phân công lao động chuyên môn hóa được ứng dụng rộng rãi các doanh nghiệp lần thứ hai cũng đã tạo những tiến bộ vượt bậc giao thông vận tải và thông tin liên lạc - Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0) bắt đầu từ khoảng những năm đầu thập niên 60 thế kỉ XX đến cuối thế kỉ XX Đặc trưng bản của cuộc cách mạng này là sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn có các tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã đưa tới những tiến bộ kĩ thuật công nghệ nổi bật giai đoạn này là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện sử dụng công nghệ số và robot công nghệ - Cách mạng công nghệ lần thứ tư (4.0) được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Gần tại Việt Nam cũng nhiều diễn đàn kinh tế thế giới, việc sử dụng thuật ngữ cách mạng công nghiệp lần thứ tư với hàm ý có một sự thay đổi về chất lực lượng sản xuất nền kinh tế thế giới Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được hình thành sở cuộc cách mạng số, gắn với sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với (Internet of Things – IoT) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D  Như vậy, mỗi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện có những nội dung cốt lõi về tư liệu lao động Sự phát triển của tư liệu sản xuất đã thúc đẩy sự phát triển của văn minh nhân loại 2) Công nghiệp hóa Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động bằng máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao Ở Việt Nam, kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về CNH vào điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta hiện nay, Đảng ta nêu quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa sau: “ CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế – xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao.” II Đặc trưng cách mạng công nghiệp 1) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Bắt đầu vào khoảng năm 1784 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ việc sử dụng lượng nước, nước giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu dấu mốc quan trọng việc James Watt phát minh động nước năm 1784 Phát minh vĩ đại châm ngịi cho bùng nổ cơng nghiệp kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu Hoa Kỳ Cuộc cách mạng công nghiệp mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất khí, giới hóa Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ thay hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống thời đại nơng nghiệp (kéo dài 17 kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió sức kéo động vật hệ thống kỹ thuật với nguồn động lực máy nước nguồn nguyên, nhiên vật liệu lượng sắt than đá Nó khiến lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình phát triển vượt bậc cơng nghiệp kinh tế Đây giai đoạn độ từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất giới sở khoa học Tiền đề kinh tế bước độ chiến thắng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, tiền đề khoa học việc tạo khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cách mạng khoa học vào kỷ XVII 2) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn từ khoảng năm 1870 đến Thế Chiến I nổ Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần việc sử dụng lượng điện đời dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai diễn có phát triển ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, (đặc biệt) sản xuất tiêu dùng hàng loạt Cuộc CMCN lần thứ tạo nên tiền đề sở vững để phát triển công nghiệp mức cao Cuộc cách mạng chuẩn bị trình phát triển 100 năm lực lượng sản xuất sở sản xuất đại khí phát triển khoa học sở kỹ thuật Yếu tố định cách mạng chuyển sang sản xuất sở điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất, tạo ngành sở khoa học túy, biến khoa học thành ngành lao động đặc biệt Cuộc cách mở kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, thúc đẩy đời điện dây chuyền lắp ráp Cơng nghiệp hóa chí cịn lan rộng tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, thâm nhập sâu vào nước Nga, nước phát triển bùng nổ vào đầu Thế Chiến I Về tư tưởng kinh tế - xã hội, cách mạng tạo tiền đề thắng lợi chủ nghĩa xã hội quy mô giới 3) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ xuất vào khoảng từ 1969, với đời lan tỏa công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử cơng nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất Cuộc cách mạng thường gọi cách mạng máy tính hay cách mạng số xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Cuộc cách mạng tạo điều kiện tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối phương tiện sản xuất để tạo khối lượng hàng hóa tiêu dùng Kết quả, kéo theo thay đổi cấu sản xuất xã hội mối tương quan khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp xây dựng) III (dịch vụ) sản xuất xã hội Làm thay đổi tận gốc lực lượng sản xuất, Cách mạng KH&CN đại tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nước tư chủ nghĩa phát triển nơi phát sinh cách mạng 4) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.1 Kết hợp hệ thống ảo thực thể Cuộc cách mạng công nghệ diễn ra, nhiều chuyên gia gọi “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, năm 2000, đặc trưng hợp nhất, ranh giới lĩnh vực cơng nghệ, vật lý, kỹ thuật số sinh học Đây xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực thể, vạn vật kết nối Internet (IoT) hệ thống kết nối Internet (IoS) Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư làm thay đổi cách thức sản xuất, chế tạo Trong “nhà máy thơng minh”, máy móc kết nối Internet liên kết với qua hệ thống tự hình dung tồn quy trình sản xuất đưa định thay dần dây chuyền sản xuất trước Nhờ khả kết nối hàng tỷ người trên giới thông qua thiết bị di động khả tiếp cận với sở liệu lớn, tính xử lý thông tin nhân lên đột phá cơng nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, công nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tính tốn lượng tử 4.2 Qui mô tốc độ phát triển – Chưa có tiền lệ lịch sử nhân loại Tốc độ phát triển đột phá cách mạng công nghiệp lần thứ tư khơng có tiền lệ lịch sử Nếu cách mạng công nghiệp trước diễn với tốc độ theo cấp số cộng (hay tuyến tính) tốc độ phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo cấp số nhân Thời gian từ ý tưởng công nghệ đổi sáng tạo phơi thai, thực hóa ý tưởng phịng thí nghiệm thương mại hóa qui mơ lớn sản phẩm qui trình tạo phạm vi tồn cầu rút ngắn đáng kể Những đột phá công nghệ diễn nhiều lĩnh vực kể với tốc độ nhanh tương tác thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa ngày trở nên hiệu thông minh 4.3 Tác động mạnh mẽ toàn diện đến giới đương đại Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động to lớn kinh tế, xã hội môi trường tất cấp – toàn cầu, khu vực quốc gia Các tác động mang tính tích cực dài hạn, song tạo nhiều thách thức điều chỉnh ngắn đến trung hạn Về mặt kinh tế, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng, sản xuất giá Từ góc độ tiêu dùng giá cả, người dân hưởng lợi nhờ tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ có chất lượng với chi phí thấp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động tích cực đến lạm phát tồn cầu Nhờ đột phá công nghệ lĩnh vực lượng (cả sản xuất sử dụng), vật liệu, Internet vạn vật, người máy, ứng dụng công nghệ in 3D (hay cịn gọi cơng nghệ chế tạo đắp dần, có ưu việt giúp tiết kiệm nguyên vật liệu chi phí lưu kho nhiều so với công nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống v.v… giúp giảm mạnh áp lực chi phí đẩy đến lạm phát toàn cầu nhờ chuyển đổi sang giới hiệu quả, thông minh sử dụng nguồn lực tiết kiệm Từ góc độ sản xuất, dài hạn, cách mạng công nghiệp lần tác động tích cực Kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực khơng có trần giới hạn công nghệ đổi sáng tạo, thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố đầu vào ln có trần giới hạn Tuy nhiên cách mạng công nghệ tạo thách thức liên quan đến chi phí điều chỉnh ngắn đến trung hạn tác động không đồng đến ngành khác nhau: có ngành tăng trưởng mạnh mẽ có ngành phải thu hẹp đáng kể Trong ngành, kể ngành tăng trưởng, tác động có khác biệt doanh nghiệp, với xuất tăng trưởng nhanh nhiều doanh nghiệp tạo công nghệ thu hẹp, kể đào thải doanh nghiệp lạc nhịp công nghệ Chính mà Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư vẽ lại đồ kinh tế giới, với suy giảm quyền lực quốc gia dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên gia tăng sức mạnh quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ đổi sáng tạo: Nhiều quốc gia phát triển song chủ yếu dựa vào tài nguyên Úc, Canada, Na Uy v.v… phải trải qua trình tái cấu kinh tế nhiều thách thức Ả-rập Xê- út gần thức tuyên bố kế hoạch tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng để giảm mạnh phụ thuộc vào dầu mỏ Trừ Ấn Độ, nước lại nhóm BRICS gặp nhiều thách thức có kinh tế dựa nhiều vào tài nguyên khoáng sản Nước Mỹ – đầu tàu giới công nghệ dẫn dắt cách mạng công nghiệp lần thứ tư khôi phục vị hàng đầu đồ kinh tế giới Các nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) tham gia mạnh mẽ vào trình này, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp chế tạo Trung Quốc nước hưởng lợi nhiều sau nhiều năm xây dựng củng cố khả áp dụng hấp thụ công nghệ thông qua tăng trưởng xuất (kể bắt chước chép) bắt đầu bước vào giai đoạn tạo công nghệ với xuất mạnh mẽ số tập đồn phát triển cơng nghệ hàng đầu giới Điều giúp Trung Quốc giảm nhẹ tác động trình điều chỉnh diễn sau giai đoạn tăng trưởng nóng thập niên trước Tại châu Âu, số nước Đức, Na Uy tham gia tận dụng nhiều hội từ cách mạng công nghiệp Tuy nhiên, nhiều kinh tế châu Âu khác tỏ hụt đua cho dù có hệ thống nguồn nhân lực tốt, lý giải phần tinh thần môi trường khởi nghiệpđể thúc đẩy phát triển công nghệ không so với Mỹ nước Đông Bắc Á Bản đồ sức mạnh doanh nghiệp vẽ lại: tập đoàn lớn vang bóng thời thống lĩnh thị trường giai đoạn dài bị doanh nghiệp trẻ khởi nghiệp giai đoạn gần lĩnh vực công nghệ vượt mặt Một số ví dụ điển hình là: • Trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, công ty Google, Facebook v.v… tăng trưởng nhanh, công ty tiếng tăm khác IBM, Microsoft, Cisco, Intel, hay loạt tập đoàn điện tử lớn Nhật Bản phải trải qua q trình tái cấu đầy khó khăn Sự sụp đổ “ơng lớn” Nokia, hay trước Kodak cho thấy nguy “sai ly dặm” mà công ty phải đối mặt cạnh tranh khốc liệt lại khốc liệt thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ “lũ quét” • Trong lĩnh vực chế tạo, công ty ô tô truyền thống chịu sức ép cạnh tranh liệt từ công ty lên nhờ cách tiếp cận Tesla đẩy mạnh sản xuất ô tô điện tự lái, Google Uber • Trong lĩnh vực tài ngân hàng, q trình tái cấu diễn diện rộng ảnh hưởng đến việc làm hàng triệu nhân viên 10 năm tới ứng dụng ngân hàng trực tuyến di động, cạnh tranh liệt từ doanh nghiệp khởi nghiệp từ Silicon Valley cung cấp dịch vụ tài rẻ nhiều cho khách hàng nhờ ứng dụng điện toán đám mây Ngành bảo hiểm chịu sức ép tái cấu tác động việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo, tương lai sụt giảm nhu cầu bảo hiểm xe cộ xe tự lái trở nên phổ biến thị trường • Cuộc cạnh tranh tồn cầu lại thêm khốc liệt với nhập nhiều công ty đa quốc gia siêu nhỏ, trở thành xu hướng rõ nét nhờ hạ tầng thông tin Internet cho thực thương mại hóa ý tưởng tồn cầu cách nhanh chóng chi phí giao dịch giảm mạnh, giúp giảm đáng kể chi phí qui mơ nhập Tác động đến mơi trường tích cực ngắn hạn tích cực trung dài hạn nhờ công nghệ tiết kiệm lượng, nguyên vật liệu thân thiện với môi trường Các công nghệ giám sát môi trường phát triển nhanh, đồng thời hỗ trợ Internet kết nối vạn vật, giúp thu thập xử lý thông tin liên tục 24/7 theo thời gian thực, ví dụ thơng qua phương tiện máy bay không người lái kết nối Internet trang bị camera phận cảm ứng có khả thu thập thông tin số liệu cần thiết cho việc giám sát Tác động đến xã hội thông qua kênh việc làm trung hạn điều đáng quan ngại Trong thập niên gần đây, bất bình đẳng thu nhập có xu hướng tăng nhanh, bật 1% số người giàu nắm tài sản tương đương với 99% số người lại Nhưng cách mạng công nghiệp lần thứ tư lại làm khuếch đại thêm xu hướng lợi suất ý tưởng tăng mạnh: nhờ có ý tưởng liên quan đến công nghệ đổi sáng tạo nên xuất nhiều tỷ phú đô la độ tuổi 20 30, điều khác biệt so với giai đoạn trước Lợi suất kỹ năng, đặc biệt kỹ thúc đẩy hay bổ trợ cho q trình số hóa, tự động hóa (bằng người máy hay phần mềm – tức trí tuệ nhân tạo có khả tự học) tăng mạnh Trong đó, kỹ truyền thống có vai trị quan trọng giai đoạn trước, song bị người máy thay nên có lợi suất giảm mạnh Nhóm lao động chịu tác động mạnh lao động giản đơn, kỹ dễ bị thay người máy có giá giảm nhanh Đây nguyên nhân dẫn đến gia tăng bất bình đẳng tồn cầu, làm dỗng chênh lệch thu nhập tài sản bên lao động kỹ hay có kỹ dễ bị người máy thay chiếm tuyệt đại phận người lao động, bên người có ý tưởng hay kỹ bổ trợ cho q trình tự động hóa số hóa diễn với tốc độ nhanh Như vậy, nước tư phát triển diễn mâu thuẫn mang tính tảng kinh tế thị trường: tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cung gia tăng mạnh mẽ cầu không theo kịp nhiều người lao động bị thay q trình tự động hóa nên khơng có thu nhập Phổ thu nhập nhiều nước phát triển mang tính lưỡng cực với phân hóa rõ nét, tạo nên khoảng trống lớn Đây mâu thuẫn Các Mác phát triển lực lượng sản xuất mức cao phương thức phân phối chủ nghĩa tư Điều dẫn đến việc số nhà kinh tế tiếng giới Dani Rodrik kêu gọi chủ nghĩa tư phải thực thay đổi lần thứ hai, với việc đưa vào mơ hình “Nhà nước sáng tạo”, sau lần thay đổi thứ với đời Nhà nước phúc lợi tác động đấu tranh giai cấp công nhân Một số chuyên gia khác đề nghị người máy thông qua chủ 10 Tốc độ tăng lao động ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) tăng nhanh tốc độ tăng lao động ngành sản xuất vật chất Ở nước ta, phương hướng phân công lại lao động xã hội cần triển khai hai địa bàn: chỗ nơi khác để phát triển chiều rộng kết hợp phát triển theo chiều sâu Những nội dung cụ thể cơng nghiệp hố, đại hố nước ta năm trước mắt a) Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hoá, đưa nhanh tiến khoa học – kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất; nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh phù hợp với vùng, địa phương; phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt chăn nuôi tập trung, doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ gắn với hình thành ngành nghề, làng nghề, hợp tác xã, trang trại, tạo sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao Thực chương trình xây dựng nơng thơn b) Phát triển nhanh công nghiệp, xây dựng dịch vụ Khuyến khích phát triển cơng nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm cơng nghiệp hỗ trợ có lợi cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động; phát triển số khu kinh tế mở đặc khu kinh tế Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng đại Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội Tạo bước phát triển vượt bậc ngành dịch vụ, ngành có chất lượng cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh, đưa tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng GDP c) Phát triển kinh tế vùng Phát triển vùng nước tạo liên kết vùng nội vùng; thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác động lan toả đến vùng khác; đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh cho vùng kinh tế cịn nhiều khó khăn d) Phát triển kinh tế biển Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế 19 IV Tác động cách mạng cơng nghiệp đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Các cách mạng công nghiệp diễn với tốc độ nhanh làm thay đổi bối cảnh tồn cầu có tác động ngày gia tăng đến Việt Nam, ảnh hưởng tích cực bất lợi đến trình cơng nghiệp hố nước ta - Trước hết, phải nói đến mặt tích cực mà tác động đến: + Cuộc Cách mạng cơng nghiệp đưa lồi người đến văn minh Cuộc Cách mạng công nghiệp đưa loài người chuyển sang văn minh mới, gọi với nhiều tên: “Nền văn minh công nghiệp”, “Nền văn minh hậu công nghiệp” … Ở văn minh này, người phát huy cao độ lực sáng tạo sản xuất, đời sống, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống Những thành tựu to lớn Cách mạng công nghiệp làm thay đổi nhân tố sản xuất đời sống như: máy móc, thiết bị, công nghệ, lượng, nguyên liệu, thông tin, y học, giống trồng, vật nuôi… Nhờ vậy, 60 năm từ sau Thế chiến thứ hai, người tạo lượng cải vật chất nhiều tất hệ trước cộng lại + Cuộc Cách mạng công nghiệp làm thay đổi phương thức lao động người Nhờ phát minh, sáng chế nhiều loại máy móc, thiết bị đại, người ngành sản xuất chuyển từ lao động thể lực sang hình thức lao động có văn hóa có khoa hocj kỹ thuật Sự phát triển mạnh mẽ Cách mạng cơng nghiệp địi hỏi người lao động phải đào tạo tự đào tạo, khơng ngừng nâng cao trình độ văn hóa, kỹ nghề nghiệp trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ Nguồn lao động có trình độ khoa học kỹ thuật kỹ nghề nghiệp cao nhân tố quan trọng, định để phát triển kinh tế tri thức quốc gia + Cách mạng công nghiệp làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân  Thay đổi cấu ngành kinh tế Các ngành thuộc khu vực I bao gồm: nơng, lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm tỷ lệ lao động tỷ trọng tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Production – GDP) nước phát triển nước phát triển biểu rõ nét Việt Nam Hiện nay, nước phát triển G8 tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn chiếm từ – 2% tổng số lao động, giá trị thu nhập ngành chiếm từ – 4% GDP Các ngành thuộc khu vực II bao gồm ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng nhanh tỷ trọng GDP, cấu ngành ngày đa dạng thay đổi nhanh Các sản phẩm có hàm lượng tri thức công nghệ cao ngày có giá trị sản xuất nhiều Sản phẩm xã hội ngày nhiều, đa dạng theo hướng tôn trọng người, tôn trọng môi trường, phục vụ thị hiếu người tiêu dùng 20 ... 30 B LIÊN HỆ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM 31 I Bối cảnh 33 II Tính tất yếu khách quan III Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam IV Tác động cách mạng cơng nghiệp. .. kinh tế B LIÊN HỆ CÁCH MẠNG VIỆT NAM I Bối cảnh a) Lịch sử CNH-HĐH Việt Nam - Q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam thời Pháp thuộc Quá trình tiến triển chậm Nền công nghiệp Việt Nam nhỏ bé... IV Tác động cách mạng cơng nghiệp đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Các cách mạng công nghiệp diễn với tốc độ nhanh làm thay đổi bối cảnh tồn cầu có tác động ngày gia tăng đến Việt

Ngày đăng: 07/01/2021, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w