1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng

80 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN

- TRUNG QUỐC (ACFTA) TỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY MÓC, THIẾT BỊ XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TRUNG

HƯNG

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

ThS NGUYỄN THÙY DƯƠNG NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG

Lớp: K53EK3

Mã Sinh Viên: 17D260195

HÀ NỘI – 2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bất kỳ ai Các số

liệu, kết quả nêu trong bài Khoá luận tốt nghiệp là trung thực và chưa được công bốtrong các công trình khác Nếu không đúng như trên, tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về đề tài của mình

Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2020

Người cam đoan

NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Hội nhập kinh tế, mở rộng thị trường đang trở thành một xu thế tất yếu của thếgiới và Việt Nam cũng không phải là trường hợp ngoại lệ Đi kèm với mở cửa hộinhập không thể thiếu sự ra đời của hàng loạt các Hiệp định thương mại song phương

và đa phương Tính đến nay Việt Nam đã tham gia 16 Hiệp định thương mại tự do,trong đó 13 Hiệp định có hiệu lực, 1 Hiệp định chưa phê chuẩn sắp có hiệu lực và 2Hiệp định đang trong giai đoạn đàm phán Sự quan tâm, tìm hiểu và tận dụng tối đacác ưu đãi từ những Hiệp định liên quan vào hoạt động kinh doanh, đặc biệt là đối vớicác doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa đang ngày trởnên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết Là một doanh nghiệp tham gia vào hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hóa từ thị trường nước ngoài nói chung và thị trường lớncủa Việt Nam là Trung Quốc nói riêng thì sự tác động của Hiệp định, ở đây là Hiệpđịnh Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) luôn là vấn đề mà doanhnghiệp cần quan tâm tìm hiểu, phân tích và tổ chức quản lý đưa ra các phương pháp xử

lý nhằm tận dụng các ưu đãi và giảm thiểu những hạn chế gặp phải từ hiệp định đếnhoạt động kinh doanh của mình

Xuất phát từ vai trò là một sinh viên Khoa Kinh doanh và kinh tế quốc tế Trường Đại học Thương Mại, kết hợp giữa những kiến thức học tập được từ trườnghọc và những kết quả thu được từ quá trình thực tập tại công ty TNHH Thương Mại -Xuất Nhập Khẩu Thiết Bị Trung Hưng, dựa trên cơ sở đánh giá những hạn chế còn

-vướng mắc tại doanh nghiệp, em đã lựa chọn đề tài: “Tác động của Hiệp định

Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình

Để hoàn thiện tốt đề tài này, trước hết, em xin cảm ơn Ban Giám Đốc vàphòng kinh doanh Xuất Nhập Khẩu, phòng Kế toán Công ty TNHH Thương mại –Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng đã nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, cungcấp số liệu chứng từ và tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập tại công ty trong thờigian qua

Trang 4

Em xin chân thành cảm ơn tới Ths Nguyễn Thùy Dương đã tận tình hướng dẫn,đóng góp ý kiến, giải đáp những thắc mắc cho em trong suốt quá trình viết và hoànthiện bài khóa luận tốt nghiệp này.

Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện đề tài nhưng do thời gian thực tập ngắn cùng với

sự hiểu biết còn hạn hẹp, nên bài khóa luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi nhữngsai sót Rất mong quý thầy cô đóng góp ý kiến thêm để đề tài của em được hoàn thiệnhơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên Nguyễn Thị Lan Phương

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1

1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2

1.3 Mục đích nghiên cứu 4

1.4 Đối tượng nghiên cứu 4

1.5 Phạm vi nghiên cứu 4

1.6 Phương pháp nghiên cứu 4

1.7 Kết cấu của khóa luận 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – TRUNG QUỐC (ACFTA) 6

2.1 Hoạt động nhập khẩu 6

2.1.1 Khái niệm cơ bản về nhập khẩu 6

2.1.2 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu 7

2.1.3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu 7

2.1.4 Các hình thức nhập khẩu 8

2.1.5 Quy trình nhập khẩu 10

2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng 10

2.2 Tổng quan về Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) 15

2.2.1 Cơ sở hình thành và phát triển 15

2.2.2 Mục tiêu của Hiệp định 16

2.2.3 Nội dung cơ bản của cam kết liên quan đến mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng .16

2.3 Tác động của ACFTA tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của Việt Nam 24

2.3.1 Cơ hội từ Hiệp định ACFTA tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của Việt Nam 24

Trang 6

2.3.2 Thách thức từ Hiệp định ACFTA tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết

bị xây dựng của Việt Nam 31

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – TRUNG QUỐC (ACFTA) TỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY MÓC, THIẾT BỊ XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TRUNG HƯNG 34

3.1 Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng 34

3.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty 34

3.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực và thị trường hoạt động chính của công ty 35

3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân lực của công ty 36

3.1.4 Năng lực tài chính của công ty 39

3.2.2 Hoạt động nhập khẩu của công ty giai đoạn 2017-2019 42

3.3 Thực trạng tác động của ACFTA tới hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng 48

3.3.1 Cơ hội 48

3.3.2 Thách thức 56

3.4 Đánh giá về tác động của ACFTA tới hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng 59

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ TẬN DỤNG NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA HIỆP ĐỊNH ACFTA ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MẶT MÁY MÓC THIẾT BỊ XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TRUNG HƯNG 63

4.1 Định hướng phát triển và mục tiêu của công ty 63

4.2 Một số đề xuất giải pháp 64

4.2.1 Nắm bắt thông tin cơ hội và thách thức của Hiệp định 64

4.2.2 Chủ động tìm kiểm mở rộng nguồn cung 64

4.2.3 Tích cực mở rộng quy mô, nâng ca năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 64

4.3 Một số kiến nghị với Nhà nước 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Bảng 2.1 Lộ trình giảm thuế của ASEAN 6 và Trung Quốc danh mục hàng hóa thôngthường từ 2005-2015 17Bảng 2.2 Lộ trình giảm thuế của Việt Nam danh mục hàng hóa thông thường từ 2005-2015 18Bảng 2.3: Lộ trình giảm thuế của Danh mục EHP 18Bảng 2.4 Lộ trình giảm thuế máy móc thiết bị xây dựng của Việt Nam từ 2005-2015 21Bảng 2.5 Lộ trình giảm thuế một số máy móc thiết bị xây dựng của Việt Nam từ2018-2021 21Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GDP năm 2019 của Việt Nam 25Bảng 2.6: Bảng so sánh giá sản phẩm mấy trộn bê tông của công ty TNHH TM-XNKthiết bị Trung Hưng và công ty TNHH Thiên Minh Long 27Biểu đồ 2.1 Giá trị nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng từ thị trường Trung Quốcgiai đoạn 2015-2019 29Hình 2.2: Các vấn đề về thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam năm 2018 31

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH TM-XNK thiết bị Trung Hưng .36Bảng 3.1: Trình độ lao động của công ty TNHH TM-XNK Thiết bị Trung Hưng giaiđoạn 2018 – 2020 37Bảng 3.2: Bảng cơ cấu lao động của công ty phân theo giới tính, độ tuổi và phòng bangiai đoạn 2018-2020 38Bảng 3.3: Năng lực tài chính của công ty TNHH TM-XNK Thiết bị Trung Hưng giaiđoạn 2017-2019 39Bảng 3.4: Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty trong 3 năm 2017-2019 40Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty trong 3 năm 2017-2019 40Bảng 3.6 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thương mại –Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng giai đoạn 2017-2019 41Bảng 3.7: Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty giai đoạn 2017-2019 42Hình 3.1 Tình hình thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và 10 đối tác lớn năm2019 43

Trang 8

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu của tông ty TNHH TM-XNK thiết bị TrungHưng giai đoạn 2017-2019 44Bảng 3.8: Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty giai đoạn 2017-2019 47Bảng 3.9 Cơ cấu thị trường nhập khẩu từ Trung Quốc của công ty TNHH TM-XNKthiết bị Trung Hưng qua các năm 49Bảng 3.10 Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc của công ty TNHH TM-XNK thiết bị Trung Hưng qua các năm 49Bảng 3.11: Sản lượng hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc của công ty TNHH TM-XNK thiết bị Trung Hưng qua các năm 50Bảng 3.12: Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc của công ty TNHH TM-XNKthiết bị Trung Hưng Giai qua các năm 51Biểu đồ 3.2: cơ cấu nhóm sản phẩm NK từ Trung Quốc của công ty TNHH TM-XNKThiết bị Trung Hưng Qua các năm 2013-2019 51Bảng 3.13 So sánh giá bán trung bình các loại sản phẩm nhập khẩu từ thị trườngTrung Quốc của công ty TNHH TM-XNK thiết bị Trung Hưng trước và sau khi kếtthúc lộ trình cắt giảm thuế 53Bảng 3.14 Chi phí và doanh thu thuần từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ của công

ty TNHH TM-XNK thiết bị Trung Hưng giai đoạn 2017-2019 54Biểu đồ 3.3: Cơ cấu doanh nghiệp đầu tư nước ngoài của công ty TNHH TM-XNKthiết bị Trung Hưng năm 2017-2019 56

Trang 9

Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt

ASEAN Association of Southeast Asian

ACFTA ASEAN – China Free Trade

Area Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung QuốcC/O Certificate of origin Chứng nhận xuất xứ

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệthông tin, phân công lao động quốc tế ngày càng cao và sâu sắc, tính chất toàn cầu hóa,

mở cửa hội nhập kinh tế thế giới của các quốc gia đang ngày càng sâu rộng, dẫn đếnhoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa các nước là một nghiệp vụ không thế thiếu, đã

và đang giữ vị trí hàng đầu Điều này cũng có nghĩa rằng mạng lưới các văn bản camkết, hiệp định thỏa thuận đa tầng nấc giữa các quốc gia với nhau cũng gia tăng nhanhchóng để đáp ứng yêu cầu của các nước Tự do hóa thương mại đã và đang là xu thế củakinh tế thế giới, nổi bật là việc hình thành các hiệp định thương mại tự do (FTA) giữacác quốc gia và khu vực Tại Việt Nam, xu hướng này cũng diễn ra rầm rộ khi xuất hiệnnhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa đặc biệt khi nước ta tham gia ngày càngnhiều các hiệp định thương mại tự do Việc ký kết và tham gia các FTA sẽ có tác độnglớn đến nền kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, theo

đó, kim ngạch xuất nhập khẩu sang các nước đối tác sẽ tăng, củng cố thị trường truyềnthống, khơi thông nhiều thị trường tiềm năng trên cơ sở thúc đẩy quan hệ với các đối tácchiến lược kinh tế quan trọng nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Nhập khẩu mấy móc thiết bị xây dựng đã và đang là hoạt động diễn ra sôi nổi ởthị trường Việt Nam trong những năm qua Nước ta đang trong quá trình đi lên côngnghiệp hóa hiện đại hóa, nền kinh tế cũng đang trong giai đoạn phát triển mạnh nênnhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội cũng ngày càng nâng cao Cácnhu cầu xây dựng như: xây dựng các khu nhà công nghiệp, các khu nhà dân dụng,trường học, các cầu cống, đường giao thông, các bến cảng, các công trình thuỷ điện,xây dựng các công trình ngầm… đang diễn ra sôi động trên địa bàn cả nước Nhu cầu

về xây dựng đang đòi hỏi và cần rất nhiều loại máy xây dựng có năng suất và tínhnăng kỹ thuật cao Do nhành cơ khí trong nước còn yếu kếm, chưa sản xuất ra đượcnhiều sản phẩm đáp ứng như cầu phục vụ của khách hàng nên đa phần máy móc thiết

bị xây dựng ở Việt Nam là sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài

Trong nhiều năm qua Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất nhì củaViệt Nam và mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng chiếm thị phần không nhỏ trong tổnkim nhạch nhập khẩu từ thị trường này Trung Quốc luôn được biết đến là thị trường

Trang 11

chiếm 1 tỷ lệ áp đảo trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam so với hơn

200 quốc gia, vùng lãnh thổ nước ta có quan hệ giao thương nói chung và thườngxuyên là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam nói riêng Cụ thể theo số lượngthống kê của tổng cục hải quan cho biết vào năm 2019 vừa qua Trung Quốc chiếm vịtrí số 1 về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, đồng thời cũng chiếm vị trídẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu và đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu (sau thịtrường Hoa kỳ) Và thực tế thì máy móc thiết bị xây dựng là một trong những mặthàng mà nước ta nhập khẩu nhiều nhất từ Trung Quốc Theo số liệu thống kê từ Tổngcục Hải quan, trong năm 2019 thì máy móc, thiết bị, phụ tùng là mặt hàng có kimngạch nhập khẩu lớn thứ 2, chỉ đứng sau máy vi tính, sản phẩm và điện tử

Là một doạnh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa từ thịtrường Trung Quốc, công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị TrungHưng cũng giống như bao doanh nghiệp khác rất quan tâm đến các Hiệp định thươngmại mà Việt Nam đã tham gia ký kết với thị trường này và ở đây cụ thể là Hiệp địnhthương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Trong quá trình thực tập và làmviệc tại công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng, nhận thấyTrung Quốc là thị trường nhập khẩu hàng hóa chính của công ty và có nhiều sự quantâm về các khía cạnh xoay quanh mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng từ thị trườngnày đặc biệt là vấn đề về các cam kết mà Việt Nam đã và đang thực hiện như Hiệpđịnh Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) sẽ tác động như thế nào đến

hoạt động nhập của doanh nghiệp Chính vì vậy, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng”.

1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Xoay quanh các vấn đề liên quan đến tác động của Hiệp định Thương mại tự

do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xâydựng, qua tìm hiểu em nhận thấy có khá ít công trình khoa học, các bài báo trong vàngoài nước cùng nghiên cứu nội dung này Có thể kể đến các công trình nghiên cứutiêu biểu sau đây:

Trang 12

Thứ nhất là, bài viết: “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc: Một sốđánh giá bước đầu” của PGS.TS Phạm Thái Quốc Khoa Kinh tế Quốc tế, Trường Đạihọc Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tại Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế vàKinh doanh 26 (2010) 207-217.

Thứ hai là, luận văn thạc sỹ: “Tác động của việc tham gia các hiệp định thươngmại tự do đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” của học viên Nguyễn VănHồng, Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế, trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội, do PGS.TS Phạm Quang Minh hướng dẫn

Thứ ba là, luận án: “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: tác động đốivới thương mại hàng hoá giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam” của nghiên cứu sinh

Vũ Thanh Hương, trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội

Thứ tư là, luận văn: “Hoạt động nhập khẩu máy móc tại công ty máy xây dựng

và thương mại Việt Nhật: Thực trạng và giải pháp” của sinh viên Chu Thị Bích Ngọc,trường đại học ngoại thương

Thứ năm là, luận văn: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩumáy móc thiết bị tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế Coalimex” do sinh viênTrần Thị Lan Phương thực hiện dưới sự hướng dẫn của Ths Đào Ngọc Tiến trườngĐại học Ngoại Thương

Các bài nghiên cứu trên chủ yếu tập trung nhấn mạnh vào tình hình nhập khẩumáy móc thiết bị xây dựng hay ảnh hưởng từ tác dộng của các hiệp định thương mại tự

do đến hoạt động nhập khẩu của Việt Nam mà chưa nghiên cứu tìm hiểu sâu vào thịtrường, vào hiệp định ACFTA và vào sản phẩm máy móc thiết bị xây dựng So với các

đề tài thực hiện trước đó, đề tài của em có sự khác biệt Đó là sự khác biệt về thịtrường nghiên cứu, về sản phẩm nhập khẩu và đã tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởngcủa Hiệp định ACFTA Đề tài nghiên cứu mà em lựa chọn chủ yếu là đánh giá tácđộng của Hiệp định ACFTA tới hoạt động nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị xâydựng của doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp em đang thực tập làm việc nóiriêng dựa trên các cam kết mà Việt Nam ký kết thỏa thuận đã tạo ra những cơ hội,thách thức gì cho doanh nghiệp, những mặt đạt được và chưa đạt được, nguyên nhâncủa tồn tại ấy trong những năm qua, đưa ra những định hướng phát triển, các giải phápnâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp trong thời gian tới Đây

Trang 13

cũng chính là những điểm mấu chốt của bài nghiên cứu và là điểm mới, không trùnglặp của bài so với các công trình nghiên cứu liên quan trước đây.

1.3 Mục đích nghiên cứu

Đề tài làm rõ những nội dung cơ bản của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN

- Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị xâydựng Phân tích, đánh giá thực trạng tác động của hiệp định đến hoạt động Nhập khẩuhàng hóa của doanh nghiệp nói chung và của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhậpkhẩu thiết bị Trung Hưng nói riêng Đề xuất một số giải pháp để khắc phục những hạnchế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu hành hóa của doanh nghiệp hiệnnay, đáp ứng nhu cầu nền kinh tế thời đại

1.4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu bao gồm: hoạt động nhập khẩu, Hiệp định Thương mại

tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) và thực trạng tình hình tác động của hiệp định

đó tới hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bịTrung Hưng

1.5 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Các hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng củaViệt Nam

Về thời gian: Trong 3 năm giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được mục đích nghiên cứu và phù hợp với đối tượng, phạm vinghiên cứu, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp này được vận dụng chủ yếu nhằmxem xét, hệ thống hóa và tóm tắt những kết quả nghiên cứu có liên quan tới đề tài bàinghiên cứu

- Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp: Sau khi thu thập các tài liệu thứ cấp cầnphân loại, tổng hợp, so sánh, phân tích và trình bày kết quả, đưa ra đánh giá chung cácvấn đề trong bài nghiên cứu

- Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp và phân tích, thống kê: Thông qua cácphương pháp này, các thông tin đơn lẻ sẽ được tổng hợp, hệ thống hóa và xâu chuỗi

Trang 14

thành từng nhóm vấn đề; được phân tích, khái quát hóa để xây dựng khung phân tíchtheo yêu cầu của đề tài bài nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để so sánh, đối chiếugiữa quy định pháp luật và các nội dung khác với thực tế thực hiện theo yêu cầu của đềtài bài nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Thông qua nghiên cứu trườnghợp điển hình ở một số nước trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

- Tham khảo ý kiến các thầy cô và kế thừa các kết quả đã nghiên cứu

1.7 Kết cấu của khóa luận

Bên cạnh phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài được kết thành với 4chương là bốn nội dung chính như sau:

Chương 1: Tổng quan của vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận về nhập khẩu và Hiệp định Thương mại tự doASEAN - Trung Quốc (ACFTA)

Chương 3: Thực trạng tác động của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của công

-ty TNHH Thương mại – Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng

Chương 4: Định hướng phát triển và đề xuất giải pháp để tận dụng những tácđộng tích cực và giảm thiểu những tác động tiêu cực của hiệp định ACFTA đến hoạtđộng nhập khẩu mặt máy móc thiết bị xây dựng của công ty TNHH Thương mại –Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng

Trang 15

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG

MẠI TỰ DO ASEAN – TRUNG QUỐC (ACFTA)

2.1 Hoạt động nhập khẩu.

2.1.1 Khái niệm cơ bản về nhập khẩu

Một đất nước phát triển là khi cán cân thương mại trở nên cân bằng, có nghĩa

là hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu khi ấy sẽ bằng nhau hay không có sự chênh lệchquá lớn, chúng phải diễn ra song song và tương trợ, bù trừ lẫn nhau Do đó, bên cạnhviệc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đi quốc tế thì hoạt động nhập khẩu cũng được xem

là một hoạt động thương mại rất quan trọng của mỗi quốc gia 1bởi ngoài là yếu tố cânbằng trong cán cân thương mại thì nó còn trực tiếp giúp đáp ứng các nhu cầu tiêudùng, sản xuất trong nước, còn là hình thức giúp hàng hóa được lưu thông trên quy môthế giới Vậy nên mọi người thường hiểu một cách đơn giản thì Nhập khẩu là việc thumua hàng hóa, nguyên vật liệu từ các quốc gia khác nhau trên thế giới của một nướcnào đó để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ hay sản xuất Tuy nhiên khái niệm Nhập khẩuđược định nghĩa chi tiết và cụ thể theo những cách khác nhau trên các phương diệnkhác nhau

Theo Wikipedia thì “Nhập khẩu” được định nghĩa là hoạt động kinh doanhbuôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựatrên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới Nó không phải là hành vibuôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có

cả tổ chức bên trong và bên ngoài

Còn theo, Luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản 1 thì Nhập khẩu lại được địnhnghĩa như sau: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ ViệtNam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi làkhu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”

Tóm lại, không có định nghĩa nào là sai hay đúng mà trên những khía cạnh khácnhau thì định nghĩa ấy sẽ khác nhau nên ta có thể hiểu khái niệm Nhập khẩu đơn giản

là hoạt động buôn bán, thu mua hàng hóa từ khắp nơi trên thế giới qua vị trí quy địnhđược gọi là khu vực hải quan để vào đến nội địa nước nhập dựa trên nguyên tắc trao

Trang 16

đổi ngang giá mà tiền tệ được dùng làm môi giới, phục vụ cho hoạt động tiêu thụ vàđáp ứng nhua cầu sản xuất trong nước.

2.1.2 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu

Hoạt động kinh doanh, buôn bán trong nước đã không đơn giản khi chỉ là mua

và bán thông thường mà nó còn chịu nhiều tác động dẫn đến diễn biến hoạt động cũng

từ đó mà trở nên phức tạp hơn Và hoạt động nhập khẩu là hoạt động trên phạm virộng lớn hơn chịu nhiều tác động và ảnh hưởng hơn nữa thì nó lại càng phức tạp hơn

so với hoạt động kinh doanh trong nước nên bản thân hoạt động nhập khẩu có nhữngđặc điểm như sau:

- Hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật như điều ướcquốc tế và Ngoại thương, luật quốc gia của các nước hữu quan, tập quán Thương mạiquốc tế

- Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường quốc tế rất phong phú:Giao dịch thông thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch tại hội chợ triển lãm

- Các phương thức thanh toán rất đa dạng: nhờ thu, hàng đổi hàng, L/C

- Tiền tệ dùng trong thanh toán thường là ngoại tệ mạnh có sức chuyển đổi caonhư: USD, bảng Anh

- Điều kiện cơ sở giao hàng: có nhiều hình thức nhưng phổ biến là nhập khẩutheo điều kiện CIF, FOB

- Kinh doanh nhập khẩu là kinh doanh trên phạm vi quốc tế nên dịa bàn rộng,thủ tục phức tạp, thời gian thực hiện lâu

- Kinh doanh nhập khẩu phụ thuộc vào kiến thức kinh doanh, trình độ quản lý,trình độ nghiệp vụ Ngoại thương, sự nhanh nhạy nắm bắt thông tin

- Trong hoạt động nhập khẩu có thể xảy ra những rủi ro thuộc về hàng hoá Để

đề phong rủi ro, có thể mua bảo hiểm tương ứng

- Nhập khẩu là cơ hội để các doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau hợp tác lâudài Thương mại quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kinh tế - chính trị của cácnước xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế đối ngoại

2.1.3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu

Nhập khẩu là hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế, nhập khẩu tác độngmột cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống Nhập khẩu là để tăng cường

Trang 17

cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và hàng hóa cho tiêudùng mà sản xuất trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất nhưng không đápứng được đủ nhu cầu Trong thực tế không có quốc gia nào là có lợi thế về tất cả cácmặt hàng, các lĩnh vực, vì vậy hoạt động nhập khẩu sẽ thúc đẩy quốc gia xuất khẩuphát triển cân đối và tận dụng những lợi thế cạnh tranh của quốc gia đó một cách tuyệtđối Hoạt động nhâp khẩu thúc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuậtchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước; bổ sung kịp thời những hàng hoá còn thiếu mà trong nước không sản xuất đượchoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho sự phát triển ổnđịnh và bền vững, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng của nền kinh tế; làm đa dạnghoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủng loại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêudùng, nâng cao mức sống của người dân đồng thời xoá bỏ tình trạng độc quyền toànkhu vực và trên thế giới, xoá bỏ nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp, tiến tới sự hợp tácgiữa các quốc gia là cầu nối thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước,tạo lợi thế để phát huy lợi thế so sánh trên cơ sở CNH; nhập khẩu giúp thúc đẩy sảnxuất trong nước không ngừng vươn lên, không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất rahàng hoá có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại; nhậpkhẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia vềtrình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian.

Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, gópphần nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng hoá xuất khẩu thông qua trao đổi hànghoá đối lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giớitham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững bước để tham gia tổ chức thương mại thếgiới WTO

2.1.4 Các hình thức nhập khẩu

Tùy thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện cơ sở vật chất, yêu cầu của kháchhàng, hình thức kinh doanh, mức độ kinh nghiệm,…mà doanh nghiệp có thể lựa chọnmột trong những hình thức nhập khẩu phổ biến như sau:

Thứ nhất là, nhập khẩu trực tiếp: Đối với hình thức này thì người mua và

người bán hàng hóa trực tiếp giao dịch với nhau, quá trình mua và bán không hề ràngbuộc lẫn nhau Bên mua có thể mua mà không bán và ngược lại Nhập khẩu trực tiếp

Trang 18

được tiến hành khá đơn giản Trong đó, bên nhập khẩu muốn ký kết được hợp đồngkinh doanh nhập khẩu thì phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác phù hợp, ký kết

và thực hiện hợp đồng, tự bỏ vốn, chịu mọi rủi ro và chi phí trong giao dịch…

Thứ hai là, nhập khẩu ủy thác, được hiểu là hoạt động dịch vụ thương mại theo

đó chủ hàng thuê một đơn vị trung gian thay mặt và đứng tên nhập khẩu hàng hóabằng hợp đồng ủy thác Nói một cách dễ hiểu hơn, các doanh nghiệp trong nước cóvốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một loại hàng hóa nào đó, tuy nhiên lạikhông được phép nhập khẩu trực tiếp, hoặc gặp khó khăn trong quá trình kiếm, giaodịch với đối tác nước ngoài thì sẽ thuê những các doanh nghiệp có chức năng thươngmại quốc tế tiến hành nhập khẩu cho mình Trách nhiệm của bên nhận ủy thác là phảicung cấp thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng, những điều kiện có liên quan đếnđơn hàng được ủy thác, ký kết hợp đồng và thực hiện các thủ tục liên quan đến nhậpkhẩu Với hình thức này, doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác khôngphải bỏ vốn, không cần xin hạn ngạch cũng như không phải tìm kiếm đối tác, giá cả…Đổi lại bên ủy thác sẽ trả phí dịch vụ cho bên nhận ủy thác nhập khẩu

Thứ ba là, buôn bán đối lưu Buôn bán đối lưu có thể được coi là một phương

thức thanh toán trong thương mại quốc tế, được sử dụng chủ yếu trong các giao dịchmua bán với chính phủ những nước đang phát triển Hàng hóa và dịch vụ được đổi lấyhàng hóa và dịch vụ khác có giá trị tương đương Trong phương thức này, chỉ với 1hợp đồng doanh nghiệp có thể tiến hành đồng thời cả hai hoạt động trọng điểm là xuấtkhẩu và nhập khẩu Lượng hàng hóa giao đi và hàng nhận về có giá trị tương đươngnhau Do đó, doanh nghiêp xuất khẩu được tính vào cả kim ngạch xuất khẩu và doanhthu trên hàng hóa nhập khẩu

Thứ tư là, tạm nhập tái xuất, là hình thức mà thương nhân Việt Nam nhập khẩu

tạm thời hàng hóa vào Việt Nam, nhưng sau đó lại xuất khẩu chính hàng hóa đó rakhỏi Việt Nam sang một nước khác Hình thức này là tiến hành nhập khẩu hàng hóanhưng không để tiêu thụ trong nước mà để xuất khẩu sang một nước thứ ba nhằm thulợi nhuận Giao dịch này bao gồm cả nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu lạilượng ngoại tệ lớn hơn số vốn ban đầu đã bỏ ra Khi tiến hành tạm nhập tái xuất,doanh nghiệp cần tiến hành đồng thời hai hợp đồng riêng biệt, gồm: hợp đồng muahàng ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng ký với thương nhânnước nhập khẩu

Trang 19

Lưu ý, có trường hợp gần giống như tạm nhập tái xuất, nhưng hàng hóa đượcchuyển thẳng từ nước bán hàng sang nước mua hàng, mà không làm thủ tục nhập khẩuvào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam Đó gọi là hình thứcchuyển khẩu.

Thứ năm là nhập khẩu gia công Đây là hình thức mà bên nhận gia công của

Việt Nam nhập khẩu nguyên vật liệu từ người thuê gia công ở nước ngoài, theo hợpđồng gia công đã ký kết Chẳng hạn như doanh nghiệp dệt may, giầy da của Việt Namnhập nguyên phụ liệu từ Đài Loan để sản xuất hàng gia công cho đối tác Đài Loan

Thứ sáu là nhập khẩu liên doanh: là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở

liên kết kỹ thuật một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất mộtdoanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giaodịch và đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩyhoạt động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên

2.1.5 Quy trình nhập khẩu

Để tiến hành nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam doanh nghiệp có thể tiến hànhtheo các quy trình và cách thức khác nhau sao cho phù hợp nhất Quy trình cơ bản choviệc nhập khẩu hàng hóa sẽ xuất phát từ nhu cầu của thị trường nhập khẩu, doanhnghiệp cần tiến hành nghiên cứu kỹ thị trường cũng như về mặt hàng mà mình nhậpkhẩu như hàng có bị cấm hay không, có đáp ứng được thị hiếu của người dân haykhông, các rủi ro có thể có trong quá trình nhập khẩu và lưu trữ,…Và vấn đề khôngthể không quan tâm đó chính là thuế nhập khẩu của mặt hàng đó thông qua các hiệpđịnh, văn bản liên quan Tiếp đến Doanh nghiệp sẽ thực hiện các nghiệp vụ thủ tụckhác sao cho phù hợp để tiến hành nhập khẩu hàng hóa Quy trình nhập khẩu này baogồm các bước cơ bản như ký kết hợp đồng thương mại, vận chuyển hàng hóa quốc tế,làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu, chuyển hàng về kho riêng,…Đó chỉ là cácbước cơ bản nhất khi nhập khẩu hàng hóa và với mỗi loại hình nhập khẩu cần đượctiến hành theo các quy trình cụ thể riêng dựa trên các bước căn bản ấy

2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng.

Việc nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng chịu sự tác động của rất nhiều nhân

tố, ta có thể chia các nhân tố này theo hai nhóm chính là nhân tố khách quan và nhân

tố chủ quan

Trang 20

2.1.6.1 Nhân tố khách quan:

Môi trường văn hóa xã hội:

Là một doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và nhập khẩu máy móc thiết bị xâydựng nói riêng luôn luôn phải để tâm đến yếu tố văn hóa xã hội của nước nhập bởi nó

là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp và nhu cầutiêu dùng sản phẩm của khách Khách hàng là người tiêu thụ thường sẽ chịu ảnhhưởng của một văn hóa nào đấy đang diễn ra sôi nổi trong cuộc sống xung quanh Vậynên Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thật kỹ thị trường thì hoạt động kinh doanhmới trở nên hiệu quả và có chỗ đứng trên thị trường

Điển hình với thị trường Việt Nam, văn hóa tiêu dùng sản phẩm hàng hóaTrung Quốc đã và đang diễn ra rất sôi nổi Kể từ khi bình thường hóa quan hệ vớiTrung Quốc năm 1991 cho đến nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc ngàycàng trở nên khăng khít hơn và chủ yếu là thông qua sự giao thương kinh tế giữa 2nước Trong nhiều năm trở lại đây thì sự bao phủ thị trường của hàng hóa Trung Quốctại nước ta ngày càng rõ rệt Cụ thể, theo báo cáo Hải quan thì Trung Quốc luôn là thịtrường Nhập khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây, chiếm 75,45 tỷUSD tương đương 29,8% tổng kim nghạch nhập khẩu năm 2019 và trong 6 tháng đầunăm nay thì thị phần nhập khẩu hàng hóa từ quốc gia này chiếm phần lớn nhất với 117

tỷ USD tương đương 30% tỷ lệ hàng hóa nhập khẩu Cụ thể máy móc, thiết bị, dụng

cụ, phụ tùng nhập khẩu trong năm 2019 có xuất xứ từ Trung Quốc đạt 14,9 tỷ USD,tăng 28% so với năm 2018 Điều này được cấu thành bởi rất nhiều nguyên do nhưng

có lẽ nguyên do mà ai cũng sẽ đề cập đến là mẫu mã hàng hóa của thị trường này đadạng bắt mắt, chất lượng sản phẩm đôi khi có phần không bằng các sản phẩm của thịtrường khác nhưng bù lại thì đa dạng về loại và công dụng mà giá thành lại rẻ hơnnhiều lần

Biến động của thị trường trong nước và quốc tế:

Hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng chịu sự chi phối của biếnđộng thị trường trong nước và quốc tế như giá cả, sản lượng, chất lượng hay mẫu mãcủa sản phẩm, Hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu máymóc, thiết bị xây dựng nói riêng đều chịu sự chi phối của thị trường hàng hóa đầu vào

và thị trường hàng hóa đầu ra Tuy nhiên, là hoạt động nhập khẩu nên thị trường đầu

Trang 21

vào là thị trường quốc tế, tức là chịu sự chi phối của những biến động xảy ra trên thịtrường thế giới như sự biến động về giá cả, sản lượng hàng hóa bán ra, chất lượng sảnphẩm có trên thị trường…Khi giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới tăng thì giáthành của hàng nhập khẩu cũng tăng lên tương đối làm tăng chi phí nhập khẩu hànghóa và ngược lại Điển hình vào thời kỳ dịch bệnh covid ảnh hưởng đến nền kinh tếthế giới, xăng dầu và tỷ giá đồng USD trên thế giới có sự thay đổi liên tục và có xuhướng tăng 2-3% thì giá của máy móc thiết bị xây dựng nhập khẩu từ vùng dịch TrungQuốc cũng tăng theo bởi ảnh hưởng của thị trường thế giới Mặt khác, có thể làm giảmkhả năng cạnh tranh của hàng hóa đó trên thị trường trong nước, giảm sản lượng tiêuthụ và từ đó làm giảm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp.Bên cạnh đó, các sản phẩm nhập khẩu phải đáp ứng được nhu cầu trên thị trường nộiđịa, cũng như những biến động của nó, phải đảm bảo tính cạnh tranh so với những sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường nội địa Ví dụ như khi một sản phẩm làmẫu mã cũ không còn phù hợp với như cầu thiết yếu của thị trường bằng các sản phẩmmới, tự bản thân sản phẩm mất đi giá trị và giá cả của sản phẩm trên thị trường ấycũng giảm đi.

Môi trường kinh tế:

Tình hình kinh tế thế giới nói chung và quốc gia xuất nhập khẩu nói riêng cũngảnh hưởng rất lớn đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Lấy 1 ví dụ điển hình

về tình trạng bất ổn kinh tế thế giới do đại dịch toàn cầu Covid gây ra Đại dịch đã làmảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ nền kinh tế thế giới và hoạt động nhập khẩu máymóc thiết bị xây dựng cũng vậy Các doanh nghiệp đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhucầu hàng hóa sụt giảm, giao thương hạn chế, hoạt động thông quan hàng hóa khó khăn,nguồn lao động và sức khỏe của doanh nghiệp suy giảm, … Mặt khác khi kinh doanhmột mặt hàng đặc thù là máy móc thiết bị xây dựng thì hoạt động kinh doanh lại phụthuộc lớn vào các dự án, công trình Tình hình dịch bệnh ảnh hưởng đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, các dự án ít hơn, thiếu hụt công nhân viên Theo Bộ Laođộng- Thương binh và Xã hội, qua báo cáo nhanh của 22/63 tỉnh/thành phố, trong 4tháng đầu năm 2020 số lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 là 8.773 người, cácdoanh nghiệp buộc phải cắt giảm nhân lực hoặc giờ lao động của nhân viên bởi không

đủ kinh phí chi trả, theo đó các dự án cũng trì trệ và giảm bớt đi nên lượng nhập khẩumáy móc thiết bị xây dựng cũng bị giảm sút đáng kể

Trang 22

Thu nhập ở mỗi quốc gia, vùng miền khác nhau ảnh hưởng trực tiếp đến nhucầu tiêu dùng hàng hóa, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.Tại Việt Nam mức thu nhập bình quân đầu người hiện nay khoảng hơn 3.000USD/người/năm không quá cao cũng không quá thấp so với các nước trong khu vực

và đang có xu hướng gia tăng nên đời sống nhân dân được cải thiện hơn, nhu cầu tiêudùng hàng hóa cũng tăng cả về mặt số lượng và chất lượng ảnh hưởng trực tiếp đếnviệc nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp Sản phẩm nhập khẩu cần phải đạt đượcnhững tiêu chuẩn nhất định để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng theo từngthị trường, từng phân khúc khách hàng khác nhau Cụ thể, công ty xác định mục tiêu

sẽ cung cấp sản phẩm dành cho khách hàng thuộc phân khúc tầm trung – cao cấp nênthu nhập bình quân đầu người có tác động rất lớn đến hoạt động nhập khẩu vì phầnnào đã cung cấp được thông tin về nhu cầu, khả năng chi trả cũng như mối quan tâmcủa khách hàng đến các sản phẩm nhập khẩu

Môi trường chính trị, luật pháp:

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhậpkhẩu nói riêng là hoạt động giao dịch buôn bán trao đổi thương mại mang tính chấtquốc tế cho nên nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố chính trị, luật pháp của mỗiquốc gia cũng như quốc tế Các công ty kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi phải tuân thủcác quy định của các quốc gia có liên quan, các tập quán và luật pháp quốc tế Tại ViệtNam có một số luật, nghị định, quyết định quy định về nhập khẩu mấy móc thiết bị nóichung và máy móc thiết bị xây dựng nói riêng như: Luật Quản lý ngoại thương, Luật

Tổ chức Chính phủ, đề nghị của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Nghị định

số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết một sốđiều của Luật Quản lý ngoại thương,

Môi trường chính trị ổn định, luật pháp thông thoáng, chặt chẽ không thay đổithường xuyên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạtđộng nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng nói riêng Hệ thống công cụ chính sáchcủa nhà nước tác động không nhỏ tới hoạt động nhập khẩu mặt hàng này của doanhnghiệp Các công cụ chính sách rất nhiều bao gồm chính sách tài chính, chính sáchXNK, chính sách tiền tệ,… Ví dụ, ngày nay Việt Nam tham gia nhiều tổ chức, nhiềuhiệp định thương mại tự do song phương và đa phương giúp giảm thuế suất xuất nhậpkhẩu cho những ngành hàng và quốc gia thành viên như: WTO, APEC, ACFTA,AKFTA, VKFTA, EVFTA, CTPPP,…

Trang 23

Đối thủ cạnh tranh:

Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng của một doanh nghiệp còn

chịu ảnh hưởng bởi đối thủ cạnh tranh của họ Đối với một doanh nghiệp kinh doanh,đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm cả đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềmnăng Đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm năng bao gồm các đơn vị, doanh nghiệp kinhdoanh nhập khẩu khác, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng hóa nội địa cótính chất tương tự hoặc thay thế Điều này đòi hỏi công ty phải nghiên cứu kĩ về đốithủ cạnh tranh hiện tại cũng như tiềm năng để tìm ra điểm mạnh điểm yếu của công ty

so với đối thủ cạnh tranh để tìm cho mình một hướng đi Đặc biệt, chú ý đến chấtlượng và giá cả hàng hóa, dịch vụ, chăm sóc khách hàng,… đòi hỏi hoạt động muahàng phải phối hợp với các phòng ban liên quan khác để đưa ra những chiến lượcnhằm làm cho doanh nghiệp khác biệt không nhầm lẫn với bất kì đối thủ cạnh tranhnào khác

2.1.6.2 Nhân tố chủ quan:

Năng lực tài chính của doanh nghiệp:

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều cầnđến yếu tố quan trọng là tài chính Nguồn vốn mà doanh nghiệp có được là cơ sở đểđảm bảo khả năng thanh toán đối với lượng hàng hóa nhập khẩu, là yếu tố quyết địnhviệc nhập có diễn ra như thế nào, thuận lợi hay không thuận lợi Hơn nữa máy mócthiết bị xây dựng là mặt hàng có giá trị lớn, do đó đòi hỏi một lượng vốn không nhỏđối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại Công ty TNHH Thương mại– Xuất nhập khẩu thiết bị Trung Hưng với mức vốn ban đầu không quá cao là 5 tỷđồng, sau thời gian dài hoạt động đã năng được mức vốn của mình ngày càng caonhưng vẫn cần nâng cao mức tài chính hơn nữa để thuận lợi hơn trong hoạt động nhậpkhẩu hàng hóa của mình

Chất lượng nguồn nhân lực:

Đây là nhân tố chủ chốt quan trọng nhất, vì con người sẽ quyết định toàn bộquá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong điều kiện doanh nghiệp là đơn vị kinhdoanh xuất nhập khẩu sẽ đem lại tác dụng rất lớn trong sự thành công trong kinhdoanh Nó làm tiết kiệm thời gian giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩutiện lợi, tiêu thụ nhanh hàng nhập khẩu để tránh tồn đọng vốn…khi mọi nhân viên

Trang 24

trong một doanh nghiệp đều có tinh thần trách nhiệm, đều có tác phong làm việcnghiêm túc thì sẽ đem lại hiệu quả rất lớn.

Trình độ tổ chức quản lý:

Trong điều kiện nền thị trường có sự điều tiết quản lý vĩ mô của Nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa thì yếu tố quản lý trong doanh nghiệp không thểkhông được chú trọng, bởi vì trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nếu người quản lýkhông sáng suốt thì tất yếu sẽ gặp những thất bại trong kinh doanh Đòi hỏi đội ngũlãnh đạo, quản lý phải linh hoạt, nhạy bén, để có thể nắm bắt được thời cơ, vượt quanhững nguy cơ trong kinh doanh để đem lại thành công cho doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:

Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường là yếu tố mà tất cả cácdoanh nghiệp đều hướng tới kết quả tốt nhất trong hoạt động kinh doanh của mình.Bởi nó là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng khách hàng và số lượng đơn hàngcủa doanh nghiệp Một doanh nghiệp lâu năm với những đánh giá tốt, nhận được sự tintưởng, cảm mếm của khách hàng sẽ là sư lựa chọn ưu tiên của khách hàng, đó cũng làthành công và bước đệm vững chắc cho sư phát triển của doanh nghiệp sau này Vìvậy các doanh nghiệp cần luôn nâng cao hình ảnh uy tín của mình thông qua nâng caochất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, thái độ đối với khách hàng,…

2.2 Tổng quan về Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA)

Hiệp định ACFTA có tên Tiếng anh đầy đủ là ASEAN – China Free TradeArea, viết tắt là ACFTA, là một hiệp định thương mại được ký kết giữa các quốc giaASEAN và Trung Quốc Hiệp định ACFTA hay còn gọi là Hiệp định Thương mạihàng hóa ASEAN - Trung Quốc được kí kết ngày 29/11/2004 tại Lào Dựa trên nộidung và mục tiêu chính mà Hiệp định ACFTA hướng tới là tăng cường quan hệ kinh tếchặt chẽ, giảm thiểu các rào cản thương mại và làm sâu sắc hơn mối liên kết kinh tếgiữa các quốc gia khu vực ASEAN và Trung Quốc

2.2.1 Cơ sở hình thành và phát triển

Tháng 11/2002 các nhà lãnh đạo Thượng đỉnh ASEAN và Trung Quốc đã tiếnhành ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện (gọi tắt là Hiệp định khung) tạiCampuchia Trên cơ sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục đàm phán và ký kết Hiệp

Trang 25

định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc ngày 29/11/2004 tại Lào, tiếp đóBiên bản ghi nhớ giữa Việt Nam-Trung Quốc ký ngày 18/7/2005 tại Trung Quốc(MOU) và Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 Về sau hai bên tiếp tục kýkết các hiệp định khác như Hiệp định về Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng7/2007), Hiệp định về Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) nhằm thiết lập Khu vựcthương mại tự do ASEAN – Trung Quốc Tháng 11/2015, ASEAN và Trung Quốc kýNghị định thư sửa đổi Hiệp định khung và các Hiệp định liên quan, trong đó có nhiềunội dung cam kết mới về Hàng hóa, Dịch vụ và Đầu tư Nghị định này có hiệu lực từtháng 5/2016.

2.2.2 Mục tiêu của Hiệp định

Hiệp định ACFTA được ký kết với một số mục tiêu chính như sau:

Thứ nhất là tăng cường và mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữaASEAN và Trung Quốc

Thứ hai là tích cực tự do và xúc tiến thương mại hàng hoá và dịch vụ, cũngnhư cơ chế đầu tư thông thoáng và rõ ràng

Thứ ba là khai thác các lĩnh vực mới và thết thập các biện pháp thích hợp chohợp tác kinh tế chắt chẽ hơn giữa các bên

Thứ tư là tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế có hiệu quả hơn của các nước thànhviên mới của ASEAN và tạo nhịp cầu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các Bên

2.2.3 Nội dung cơ bản của cam kết liên quan đến mặt hàng máy móc thiết

bị xây dựng.

ACFTA là một hiệp định phù hợp với các quy tắc của WTO, mang tính toàndiện, mức độ cam kết cao và bảo đảm cân bằng lợi ích đôi bên, có sự cân nhắc phùhợp đến những lĩnh vực nhạy cảm của mỗi nước và sự chênh lệch về trình độ pháttriển giữa hai quốc gia Nội dung cam kết của Hiệp định thương mại tự do ASEAN –Trung Quốc dựa trên khuôn khổ chung là Hiệp định khung với các nội dung chínhgồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, các biện pháp vệsinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS), cơ chế giải quyết tranhchấp, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa hải quan, phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuậttrong thương mại (TBT), thương mại điện tử, cạnh tranh, hợp tác kinh tế, thể chế vàpháp lý

Trang 26

2.2.3.1 Thương mại Hàng hóa

Nội dung cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam trong khuôn khổ Khu vực Mậudịch Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) được điều chỉnh bởi Hiệp định Khung vềHợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc được các nhà lãnh đạo Thượng đỉnhASEAN và Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 tại Campuchia (gọi tắt là Hiệp địnhKhung), Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Trung Quốc được ký kết ngày29/11/2004 tại Lào, tiếp đó Biên bản ghi nhớ giữa Việt Nam-Trung Quốc ký ngày18/7/2005 tại Trung Quốc (MOU) Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2006

Cam kết giữa ASEAN và Trung Quốc

Theo nội dung của ACFTA thì ASEAN cam kết sẽ cắt giảm và loại bỏ thuếquan cũng như hàng rào phi thuế với hầu hết thương mại hàng hóa thuộc phạm vi điềuchỉnh của Hiệp định này và Hiệp định khung phù hợp với điều III của Hiệp địnhGATT 1994; lộ trình tự do hóa thuế quan của các nước ASEAN-Trung Quốc đượcchia thành 4 nhóm: chương trình “Thu hoạch sớm” (EHP), danh mục giảm thuế thôngthường (NT), danh mục nhóm nhạy cảm thường (SL), nhóm nhạy cảm cao (HSL) và lộtrình sẽ được thực hiện trong khung thời gian khác nhau cho 2 khối nước ASEAN, làkhối thứ nhất sẽ thực hiện tự do hóa nhanh hơn bao gồm ASEAN 6 và Trung Quốc,trong khi khối thứ 2 bao gồm ASEAN 4 (CLMV) sẽ tiến hành tự do hóa với thời giamchậm hơn

Bảng 2.1 Lộ trình giảm thuế của ASEAN 6 và Trung Quốc danh mục hàng hóa

Trang 27

Bảng 2.2 Lộ trình giảm thuế của Việt Nam danh mục hàng hóa thông thường từ

(Nguồn: Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Trung Quốc)

Bảng 2.3: Lộ trình giảm thuế của Danh mục EHP

Thuế suất MFN Mức thuế EHP qua các năm

Nguồn: Hiệp định Khung ASEAN-Trung Quốc

Đối với nhóm hàng hóa nhạy cảm:

- Các mặt hàng nhạy cảm thường (SL): có thuế suất 20% vào 2015 và giảmxuống 0-5% vào 2020

- Các mặt hàng nhạy cảm cao (HSL): bao gồm không quá 140 nhóm mặt hàng

HS 6 số và có thuế suất 50% vào 2018

Trang 28

Cam kết của Việt Nam

Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc từ năm 2002

và bắt đầu thực hiện các cam kết về thuế từ năm 2005 Theo đó, trong ACFTA ViệtNam đã cam kết xóa bỏ thuế quan của 90% số dòng thuế trong vòng 10 năm, linh hoạtđến lộ trình cuối cùng vào năm 2018 Số dòng thuế còn lại Việt Nam cam kết cắt giảm

về từ 5% đến 50% vào cuối lộ trình là năm 2020 Cụ thể, theo cam kết:

- Các mặt hàng thuộc Danh mục thu hoạch sớm được cắt giảm về 0% vào năm2008;

- Danh mục thông thường cắt giảm về 0% từ 2005 với linh hoạt cho 250 dòngthuế về 0% vào năm 2018;

- Danh mục nhạy cảm được chia thành:

+ Danh mục nhạy cảm thông thường (giảm thuế về 20% năm 2015 và về 5%

từ 2020);

+ Danh mục nhạy cảm cao (về 50% từ 2018)

Cho đến nay, Việt Nam đã thực hiện lộ trình cắt giảm thuế như sau:

- Từ 1/1/2015, Việt Nam cắt giảm thêm 3691 dòng thuế xuống 0% so với năm

2014 (nâng số dòng thuế cắt giảm về 0% là 7983 dòng, chiếm 84,11% tổng biểu), tậptrung vào các nhóm mặt hàng: chất dẻo & chất dẻo nguyên liệu, đồ nội thất & các sảnphẩm từ gỗ, máy móc thiết bị, linh kiện phụ tùng, máy vi tính và các sản phẩm linhkiện điện tử, vải may mặc, nguyên phụ liệu dệt may, da giầy, sản phẩm dệt may, và 1

số sản phẩm sắt thép Thuế suất 2016, 2017 giữ nguyên so với năm 2015

- Từ 1/1/2018, có thêm 588 dòng thuế cắt giảm xuống 0% nâng số dòng thuếcắt giảm về 0% lên 8571 dòng, chiếm 90,3% tổng biểu, gồm một số mặt hàng chếphẩm từ thịt, chế phẩm từ rau quả, ngũ cốc, động cơ điện, hàng gia dụng, hóa chất,linh kiện phụ tùng ô tô, vật liệu xây dựng, nhựa, cao su, giấy…

- Có khoảng 475 dòng thuế nhạy cảm được cắt giảm xuống 5% gồm các sảnphẩm sắt thép, cáp điện, sản phẩm điện gia dụng; các sản phẩm cao su, gốm sứ, giấy,

xi măng, nhựa và các sản phẩm công nghiệp khác; các chế phẩm nông nghiệp đã quachế biến; một số dòng xe tải và xe chuyên dụng

- Những dòng duy trì thuế suất cao hoặc không cam kết cắt giảm thuế quan gồm

456 dòng thuế, gồm: trứng gia cầm, đường, thuốc lá, động cơ, phương tiện vận tải (ô

tô, xe máy trừ xe tải 6-10 tấn), xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, một số mặt hàng

Trang 29

Cam kết của Trung Quốc với Việt Nam:

Cũng theo cam kết ACFTA, Trung Quốc cam kết cắt giảm thuế quan dành choViệt Nam Cụ thể, Trung Quốc cam kết sẽ xóa bỏ thuế quan đối với 95% số dòng thuếvào năm 2011 Số dòng thuế nhạy cảm còn lại, Trung Quốc cam kết cắt giảm về 5%đến 50% vào cuối lộ trình là năm 2018

Đến năm 2015, Trung Quốc có 7845 dòng thuế cắt giảm về 0%, chiếm tỷ lệ95,35% tổng số dòng thuế và chiếm 91,59% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam.Thuế suất trung bình của biểu thuế Trung Quốc dành cho ASEAN giai đoạn 2015-

2017 là 0,73%/năm và năm 2018 là 0,56%/năm

Một số mặt hàng Trung Quốc còn duy trì thuế suất gồm ngũ cốc và các sảnphẩm từ ngũ cốc; cà phê, chè, gia vị; xăng dầu; phân bón các loại; nhựa nguyên liệu;vải may mặc; nguyên liệu dệt may, da giày; động cơ, máy móc thiết bị; ô tô, động cơ,

bộ phận phụ tùng của ô tô; đồ nội thất

Mới đây Chính phủ Trung Quốc mới thông báo cắt giảm thuế nhập khẩu đối vớicác máy móc xây dựng và một số hàng hóa khác

Vào ngày 1/11/2020, việc cắt giảm thuế sẽ có hiệu lực và được áp dụng chohơn 1000 loại hàng hóa; bao gồm các thiết bị, máy móc công nghiệp và xây dựng, sảnphẩm giấy và vật liệu xây dựng

Khi chính sách trên chính thức có hiệu lực, mức thuế đối với hàng dệt may vàvật liệu xây dựng sẽ giảm từ 11,5% xuống còn 8,4%, thiết bị điện tử và các sản phẩmcông nghiệp khác sẽ giảm từ 12,2% xuống 8,8% Ngoài ra các sản phẩm giấy và làm

từ các tài nguyên khác sẽ giảm từ mức 6,6% xuống 5,4%

Cũng theo thông báo của Chính phủ Trung Quốc, thuế nhập khẩu nói chungcủa nước này đã được cắt giảm từ mức trung bình 9,8% của một năm trước đây xuống7,5%

Nguyên do của sự cắt giảm này là giữa bối cảnh quốc gia này đang phải đối phóvới tình hình phức tạp cả ở trong nước và quốc tế và cần phải duy trì tốc độ phát triển

ổn định, lành mạnh Nên việc cắt giảm thuế nhập khẩu được cho là nhằm mục đích cảithiện khả năng phát triển ngành công nghiệp và sức tiêu thụ của người dân

Ngoài ra, Bắc Kinh cũng cam kết sẽ tạo ra một môi trường đầu tư côngbằng, thuận tiện, và hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư quốc tế

Trang 30

Mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng:

HS Code của các sản phẩm máy móc thiết bị xây dựng thuộc chương 84 vàchương 85 của biểu thuế xuất nhập khẩu

Mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng đa phần là những mặt hàng thông thườngcủa cam kết cắt giảm thuế nên hầu hết mức thuế đều giảm từ 5-10% về mức 0% theo

lộ trình từ 5 đến 7 năm tùy theo từng dòng hàng và đặc điểm sản phẩm khi nhập khẩumáy móc thiết bị xây dựng từ Trung Quốc vào Việt Nam Cụ thể:

Bảng 2.4 Lộ trình giảm thuế máy móc thiết bị xây dựng của Việt Nam từ

847410 Máy phân loại, sàng lọc, phân tách hoặc rửa 0% 0% 0% 0%

84742011 Máy nghiền hoặc xay dùng cho đá 0% 0% 0% 0%

847910 Máy dùng cho các công trình công cộng,

công trình xây dựng hoặc các mục đích tương tự

Ta có thể thấy mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng không được liệt kê cụ thểcác mặt hàng trong biểu thuế mà được phân theo đặc điểm, công dụng, tính chất củatừng loại sản phẩm khác nhau nên khác nhau Các mặt hàng này được thực hiện cam

Trang 31

kết giảm thuế theo đúng như lộ trình ban đầu đề ra và sẽ tiếp tục duy trình mức thuếsuất 0% trong giai đoạn tới đây.

2.2.3.2 Thương mại dịch vụ

Bên cạnh các phiên đàm phán về thuế quan, các cuộc đàm phán về mở cửa thịtrường dịch vụ cũng đang diễn ra trong Nhóm công tác về dịch vụ ASEAN-TrungQuốc Hiện nay, dự thảo Hiệp định dịch vụ trong khuôn khổ Hiệp định khung đã đượcđịnh hình và các nước đang bắt đầu trao đổi các yêu cầu và bản chào để đàm phán góicam kết ban đầu Theo dự kiến ban đầu, đàm phán dự thảo Hiệp định dịch vụ và góicam kết ban đầu sẽ được hoàn thành trước tháng 9/2005 để Bộ trưởng kinh tế các nướcASEAN có thể ký kết vào Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) 37 vào cuốitháng 9/2005 Cho đến nay, các nước ASEAN và Trung Quốc hiện chưa kết thúc đàmphán về dịch vụ trong khuôn khô ACFTA Hiện các nước tham gia đang đàm phán gói

2 về dịch vụ Cam kết của Việt Nam trong gói 1 tương đương với cam kết WTO

2.2.3.3 Đầu tư

Cho tới TNC 14, các nước vẫn đang tiếp tục thảo luận những nguyên tắc cơ bảncủa dự thảo Hiệp định đầu tư ASEAN-Trung Quốc Quan điểm của Trung Quốc làHiệp định ASEAN-Trung Quốc chỉ nên bao gồm "bảo hộ và tạo thuận lợi cho hoạtđộng đầu tư" Các nước ASEAN cố gắng thuyết phục Trung Quốc chấp nhận việc bổsung nội dung "tự do hóa hoạt động đầu tư" Nguyên nhân của việc Trung Quốc cònlưỡng lự trong việc bổ sung nội dung tự do hóa là Trung Quốc chưa thực sự coi trọngthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ ASEAN, không đánh giá cao tiềm năng của cácnhà đầu tư xuất xứ ASEAN Trong khi đó, các nước ASEAN (đặc biệt là Singapore)muốn biến ASEAN trở thành điểm đến của các tập đoàn nước ngoài, từ đó đầu tư vàoTrung Quốc để hưởng các ưu đãi về đầu tư trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc

Nhìn chung, thái độ dè dặt của Trung Quốc khiến các phiên đàm phán tiến triểnchậm chạp, tuy nhiên các bên nhất trí tăng cường gặp gỡ và trao đổi ở cấp chuyên gia,tiến tới hoàn thành Hiệp định đầu tư vào cuối năm 2004

2.2.3.4 Quy tắc và thủ tục xuất xứ hàng hóa:

Quy định Quy tắc xuất xứ hàng hoá trong Hiệp định khung về hợp tác kinh tếtoàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và nước Cộng hoà nhân dân TrungHoa (Trung Quốc) do Bộ Công Thương ban hành vào 30/07/2019, có sửa đổi bổ sung

Trang 32

so với trước đây Theo đó, Thông tư gồm 34 Điều và 4 Phụ lục Đặc biệt có một sốđiểm mới về Qui tắc xuất xứ hàng hóa so với trước đây Cụ thể như sau:

Quy tắc xuất xứ hàng hoá: Hàng hóa được coi là có xuất xứ ACFTA nếu hàng

hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ trong khu vực ACFTA, Còntrường hợp được sản xuất từ nguyên liệu không có xuất xứ tại một nước thành viên, cóxuất xứ không thuần túy nhưng nếu hàng hóa đó có hàm lượng giá trị khu vực (RVC)không thấp hơn 40% trị giá FOB và công đoạn sản xuất cuối cùng được thực hiện tạimột nước thành viên vẫn được xem là có xuất xứ; Ngoài tiêu chí RVC, qui tắc chung

áp dụng thêm tiêu chí xuất xứ chuyển đổi mã số hàng hóa ở cấp độ 4 số (CTH), quiđịnh về De Minimis và nguyên liệu giống nhau, có thể thay thế được cho nhau Mặthàng máy móc thiết bị vật liệu xây dựng trong ACFTA phải đảm bảo quy tắc xuất xứRVC40 hoặc CTSH/CTH

Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng (PSR): một số hàng hóa không áp

dụng tiêu chí xuất xứ chung, mà có quy tắc cụ thể áp dụng cho hàng hóa đó trong quyđịnh trong Danh mục quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng, PSR được xây dựng trên Phiênbản HS năm 2017, bổ sung tiêu chí xuất xứ hàng hóa đối với nhiều dòng hàng Đối vớimặt hàng máy móc thiết bị xây dựng cần quan tâm cụ thể sản phẩm nhập là sản phẩm đãqua sử dụng hay còn mới để áp dụng mức thuế và quy trình thủ tục cho đúng

Ngoài ra, đối với Quy trình chứng nhận và kiểm tra xuất xứ hàng hóa: Về thời

hạn trả lời, kiểm tra xác minh xuất xứ hàng hóa, cơ quan hải quan hoặc cơ quan, tổchức cấp C/O của nước thành viên xuất khẩu phản hồi ngay về việc nhận được đề nghịkiểm tra và có ý kiến trả lời không muộn hơn 90 ngày sau ngày nhận được đề nghịkiểm tra Trường hợp không trả lời được trong thời hạn này, cơ quan hải quan hoặc cơquan, tổ chức cấp C/O của nước thành viên xuất khẩu có thể đề nghị bằng văn bản vềviệc gia hạn thêm 90 ngày nữa với điều kiện việc đề nghị gia hạn được thực hiện trongthời hạn 90 ngày đầu tiên

Ngoài qui tắc xuất xứ chung, qui tắc cụ thể mặt hàng (PSR) được xây dựng trênPhiên bản HS năm 2017, bổ sung tiêu chí xuất xứ hàng hóa đối với nhiều dòng hàng

Theo đó, Thông tư này sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12/9/2019

2.2.3.5 Sở hữu trí tuệ

Trang 33

Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, camkết liên quan tới hình ảnh và nhãn hiệu và các hình thức khác của sở hữu trí tuệ Về cơbản, các cam kết về sở hữu trí tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luậthiện hành Trong khi Việt Nam còn khá thờ ơ với vấn đề sở hữu trí tuệ, thì đây lại làyêu cầu quan trọng từ phía Trung Quốc Việt Nam cần đặc biệt chú ý tới những quytắc về sở hữu trí tuệ trong ACFTA để có thể khai thác được lợi ích từ hiệp định này

Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu cần phải xác định rõ về quyền sở hữutrí tuệ của nhà sản xuất tại thị trường xuất khẩu để có thể xin được giấy ủy quyền cóchứng thực chữ ký và được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật nhằmhoàn thiện hồ sơ công bố mỹ phẩm trước khi nhập khẩu mỹ phẩm về thị trường Bêncạnh đó, việc xác định rõ quyền sở hữu trí tuệ của nhà sản xuất cũng giúp doanhnghiệp nhập khẩu hạn chế tình trạng hàng giả, hàng nhái và tránh được những tranhchấp sau này

Kết luận: Đối với mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng chịu sự tác động về

cả thuế và phi thuế trong hiệp định ACFTA Cụ thể sản phẩm máy móc thiết bị xây dựng nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam hầu hết sẽ giảm thuế nhập khẩu từ 5-10%

về mức 0% theo lộ trình cụ thể từ 5 đến 7 năm tùy theo từng sản phẩm được quy định

rõ trong Hiệp định; các Quy tắc và thủ tục xuất xứ hàng hóa cũng như sở hữu trí tuệ cũng được áp dụng nghiêm ngặt với mặt hàng này

2.3 Tác động của ACFTA tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị xây dựng của Việt Nam

2.3.1 Cơ hội từ Hiệp định ACFTA tới hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết

bị xây dựng của Việt Nam.

Việc tích cực tham gia vào các hiệp định định thương mại quốc tế và khu vực,

ký kết các hiệp định thương mại tự do đa phương và song phương nói chung, hiệp địnhthương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) nói riêng đã mở rộng cơ hội chohoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng của Việt Nam Có thể kể đến một số

cơ hội tiêu biểu như:

2.3.1.1 Cơ hội mở rộng thị trường, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu máy mócthiết bị xây dựng phát triển

Tham gia Hiệp định ACFTA, các biện pháp thuế quan và phi thuế quan cũng từ

Trang 34

thiết bị xây dựng của Việt Nam Việc tham gia vào hiệp định ACFTA đã góp phần giảmmức thuế nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng từ 5-10 % về mức thuế 0% góp phầngia tăng kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị phụ tùng nói chung và máy móc thiết bịxây dựng nói riêng từ thị trường Trung Quốc Kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị

và dụng cụ phụ tùng tăng lên gần như liên tục qua các năm Năm 2019 so với năm 2010tăng cao gấp 2,44 lần, tương ứng 11,8%/năm Đó là tốc độ tăng khá cao, ở mức 2 chữ sốtrong gần một thập kỷ Và cũng theo như báo cáo của Bộ Công thương thì lũy kế từ đầunăm 2019 đến ngày 15/ 5/ 2019, kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng đạt13,24 tỷ USD Trong đó, số liệu thống kê 4/ 2019, lượng máy móc, thiết bị, phụ tùngnhập từ Trung Quốc vào Việt Nam đạt gần 4,4 tỷ USD, tăng 29% Từ những số liệu nàycho thấy, nhóm hàng này nhập từ Trung Quốc chiếm 37,6% tổng kim ngạch nhập khẩumáy móc, thiết bị, phụ tùng Những con số đủ để cho thấy sự thúc đẩy của ACFTA đếnhoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng như thế nào

Bên cạnh đó, mở rộng thị trường nhập khẩu giúp các doanh nghiệp Việt Namđược tiếp cận sâu hơn vào thị trường nhập khẩu Trung Quốc với nguồn hàng phongphú, đa dạng hơn và với các đối tác có tiềm năng hơn Thật vậy, với nhu cầu đòi hỏisản phẩm đa dạng, có trình độ khoa học tiên tiến, hiện đại ngày càng cao như hiện naythì đứng trên cương vị là một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ nói chung vàdoanh nghiệp phân phối máy móc thiết bị xây dựng nói riêng cơ hội mở rộng thịtrường nhập khẩu có tầm quan trọng to lớn với hoạt động kinh doanh và ngành hàngcủa họ Điều này được thể hiện qua kết quả của việc trăng trưởng GDP về ngàng hàngmáy móc thiết bị nói chung và máy móc thiết bị xây dựng nói riêng ở Việt Nam trongnhững năm qua:

Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GDP năm 2019 của Việt Nam.

Trang 35

(Nguồn: Tạp chí điện tử của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam VnEconomy)

Theo hình trên ta thấy, mức GDP năm 2019 có phần tăng lên đáng kể so vớicùng kỳ năm trước, trong đó thị phần ngành xây dựng chiếm thị phần tăng trưởng lớnnhất điều đó phần nào cũng cho thấy sự tăng trưởng của hoạt động xuất nhập khẩumáy móc thiết bị xây dựng của nước ta

2.3.1.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh về giá cho doanh nghiệp do hưởng các

ưu đãi về thuế

Giảm thuế dẫn đến nâng cao năng lực cạnh tranh về giá

Tham gia ACFTA góp phần cắt giảm thuế quan trong việc nhập khẩu mặt hàngmáy móc, thiết bị xây dựng từ Trung Quốc vào thị trường Việt Nam từ đó mang lại cơhội cạnh tranh về giá cho doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm từ Trung quốc so với cácdoanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm từ các thị trường khác chịu mức thuế cao hơn; đồngthời cũng mang lại cơ hội cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Namvới các đối thủ (chủ yếu ở các nước châu Á) trên thị trường thế giới Giá cả là năng lực

có sức cạnh tranh vô cùng lớn đối với một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụnói chung và máy móc thiết bị xây dựng nói riêng Nó không phải là yếu tố quyết địnhmua hàng của khách hàng nhưng là yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn tìm hiểu, xem xét

và đưa ra quyết định hợp tác với doanh nghiệp hay không hay có mua sản phẩm ấy haykhông Vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh về giá là yếu tố mà hầu hết các doanhnghiệp đều hướng tới

Hơn nữa, mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng có cấu tạo phần cơ và phầnđiện, kích thước lớn, khối lượng thép rất nặng, phí vận chuyển cao nên giá thành ít

Trang 36

nhất vài tỷ đồng trở lên, thậm chí có máy móc lên đến vài chục tỷ đồng Vì vậy trướckhi Hiệp định ACFTA có hiệu lực mức thuế nhập khẩu trung bình của mặt hàng này là5-10% nên giá nhập khẩu cao hơn rất nhiều so với khi Hiệp định có hiệu lực (mức thuếgiảm về 0%) Đồng nghĩa với việc giá thành sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc sẽgiảm đi đáng kể so với trước và sau khi Hiệp định có hiệu lực cũng như thấp hơn sovới các sản phẩm nhập khẩu từ các thị trường khác còn chịu thuế nhập khẩu về mặthàng này như một số nước Châu Âu Ví dụ với cùng 1 sản phẩm máy trộn bê tông tự

do quả lê thể tích 150 lít và các thông số kỹ thuật còn lại tương đối giống nhau nhưnggiá của sản phẩm trên thị trường Việt Nam và cụ thể là tại công ty TNHH TM-XNKthiết bị Trung Hưng và công ty TNHH Thiên Minh Long lại có sự khác nhau như sau:

Bảng 2.6: Bảng so sánh giá sản phẩm mấy trộn bê tông của công ty TNHH

TM-XNK thiết bị Trung Hưng và công ty TNHH Thiên Minh Long.

Các tiêu chí

Sản phẩm

Giá trước khi ACFTA có hiệu lực

Giá sau khi ACFTA có hiệu lực

Trung bình số lượng sản phẩm bán ra trong 1 tháng

Máy trộn bê tông tự do quả

lê thể tích 150 lít nhập

khẩu từ Trung Quốc của

công ty Trung Hưng

6-7 triệu VNĐ 5,4-6 triệu VNĐ 20 sản phẩm

Máy trộn bê tông tự do quả

lê thể tích 150 lít nhập

khẩu từ Pháp của công ty

Thiên Minh Long

12,5-13 triệu VNĐ

10-12 triệu VNĐ 8 sản phẩm

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo của phòng kinh doanh)

Qua ví dụ so sánh trên ta thấy, giá sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc mà công

ty TNHH Trung Hưng cung cấp thấp hơn khoảng 50% so với sản phẩm nhập khẩu từPháp mà công ty TNHH Thiên Minh Long cung cấp; giá sản phẩm trước và sau khiACFTA có hiệu lực cũng giảm đi một phần đáng kể và hơn hết có thể nhận thấy nănglực cạnh tranh về giá có ảnh hưởng như thế nào với doanh nghiệp Trung Hưng khi mà

số lượng sản phẩm bán ra gấp 2,5 lần so với doanh nghiệp cung cấp sản phẩm nhậpkhẩu từ thị trường Pháp Thực tế theo thống kê trung bình mỗi năm Việt Nam phải chi

3 đến 4 tỷ USD để nhập khẩu các loại máy xây dựng từ các nước trên thế giới và thịphần của Trung Quốc chiếm phần không nhỏ nên nhờ có ACFTA mà con số này giảm

Trang 37

Từ nâng cao năng lực cạnh tranh về giá mà doanh nghiệp sẽ nâng cao được uy tín, thị phần của doanh nghiệp trên thị trường.

Khi có cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh về giá đồng nghĩa với việc sức cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường được tăng lên, góp phần đem đến cho doanhnghiệp nhiều khách hàng và số lượng đơn hàng bán ra cũng tăng lên, uy tín và thị phầncủa doanh nghiệp trên thị trường của doanh nghiệp cũng ngày càng được khẳng định

Kể từ khi Hiệp định ACFTA có hiệu lực, máy móc thiết bị xây dựng từ thị trườngTrung Quốc nhập khẩu vào thị trường Việt Nam với đa dạng hóa mẫu mã chủng loại

và giá thành thấp hơn thì lượng khách hàng quan tâm đến sản phẩm có xuất xú từTrung Quốc cũng tăng lên so với trước đây là tập trung và ưu tiên các sản phẩm đến từHàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Đức, Italia, Mỹ, Anh,…kéo theo đó là thị phần uy tín củacác doanh nghiệp phân phối sản phẩm máy móc thiết bị xây dựng của Trung Quốccũng tăng lên Theo thống kê của một doanh nghiệp cho biết, cứ 10 khách hàng có nhucầu mua một loại sản phẩm thì có 8,5 khách hàng có mong muốn tìm hiểu về sản phẩmnhập khẩu từ Trung Quốc và doanh nghiệp đó cũng cho hay trong khoảng hơn 1000doanh nghiệp tham gia nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng thì 75-80% trong số đó

là doanh nghiệp nhập khẩu từ Trung Quốc, góp phần nâng thị phần của các doanhnghiệp trong ngành Biểu hiện rõ nhất của việc này là doanh thu từ việc bán hàng vàcung cấp dịch vụ của các sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc của các doanh nghiệp cóphần tăng trưởng qua mỗi năm

2.3.1.3 Cơ hội nâng cao chất lượng sản phẩm

Theo thỏa thuận trong Hiệp định ACFTA thì máy móc thiết bị xây dựng nhậpkhẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam phải được đảm bảo về mặt chất lượng như cam kết

và cũng nhờ đó mà Việt Nam được tiếp xúc với các sản phẩm tiên tiến, hiện đại nênhọc hỏi và tiếp thu được nhiều kiến thức hơn nên mở ra cơ hội cho các doanh nghiệpnâng cao hơn về chất lượng sản phẩm Trung Quốc là một quốc gia có nền kinh tế pháttriển, công nghệ và phương pháp quản lí của Trung Quốc cũng có được nhiều bướctiến mới, đặc biệt là trình độ Khoa học ứng dụng Các bên tham gia ACFTA còn cóthảo luận đến các vấn đề về thuận lợi hóa thương mại và đầu tư và hợp tác kinh tế và

kỹ thuật Và mối quan tâm lớn của ACFTA là nỗ lực phối hợp giữa các nền kinh tếthành viên nhằm giảm khoảng cách phát triển cùng nhau tiến bộ Vì vậy, tham gia vào

Trang 38

của Trung Quốc, đàm phán để có thể có lợi thế về cung ứng hàng hoá, bước đầu giảmthiểu tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào việc nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng từTrung Quốc như hiện nay

Việt Nam giảm được đáng kể tốc độ nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng từthị trường trung quốc vào Việt Nam Theo thống kê của UN Comtrade, trong nhữngnăm gần đây tốc độ tăng trưởng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng từ thịtrường Trung Quốc của Việt Nam có phần suy giảm

Biểu đồ 2.1 Giá trị nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng từ thị trường Trung

Quốc giai đoạn 2015-2019.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

là do tình hình bất động sản trong nước có nhiều biến động phức tạp cùng nhiềunguyên nhân khác

Việt Nam cũng đã tự sản xuất ra được các sản phẩm máy móc thiết bị xâydựng mang thương hiệu của Việt Nam Tuy rằng chỉ mới sản xuất ra được các sản

Trang 39

phẩm mang tính chất đơn giản, nhỏ gọn với trình độ kỹ thuật chưa cao như máy trộn,bơm bê tông, máy đầm, thiết bị nâng hạ… nhưng các sản phẩm máy móc thiết bị xâydựng của Việt Nam cũng ngày càng được nâng cao và hoàn thiện hơn về mọi mặt, gópphần giảm thiểu việc nhập khẩu và mặt khác cũng nâng cao trình độ phát triển khoahọc kỹ thuật của nước nhà lên tầm mới dần dần hướng tới hoạt động xuất khẩu sảnphẩm về mặt hàng này nhiều hơn nữa

Trang 40

2.3.1.4 Thu hút đầu tư nước ngoài

Tham gia vào Hiệp định thương mại ACFTA góp phần thúc đẩy đầu tư trựctiếp nước ngoài vào hoạt động xuất nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng của ViệtNam Tại Việt Nam thời gian qua, giá trị sản xuất xây dựng luôn trong danh sách đứngđầu có tốc độ tăng trưởng cao trong các ngành sản xuất Giá trị ngành sản xuất côngnghiệp và xây dựng luôn có sự tăng trưởng trên 15% hàng năm Với tốc độ xây dựngnhanh chóng, chi phí nhân công rẻ kết hợp với các chính sách ưu đãi hoàn hảo củachính phủ đối với ngành cơ khí xây dựng, Việt Nam đang trở thành thị trường mới nổihấp dẫn nhất Đông Nam Á về các thiết bị, máy móc xây dựng Thêm vào đó là sựnhìn nhận về tình hình thực trạng ngành công nghiệp cơ khí của Việt Nam cơ bản chưasản xuất được các loại máy móc xây dựng có thể đáp ứng được về tính năng kỹ thuật,

số lượng, độ đa dạng cũng như chất lượng thi công xây dựng công trình Tất cả nhữngđiều đó tạo nên “sức hút đến từ Việt Nam” trong mắt các nhà cung cấp máy móc thiết

bị xây dựng thế giới Từ đó giúp các doanh nghiệp trong nước mở rộng cơ hội thu hútđầu tư nước ngoài từ các tập đoàn, nhà đầu tư lớn, có tiềm năng từ các nước trong khuvực và thị trường châu Âu đầu tư vào trong nước, góp phần thúc đẩy nền kinh tế từ sảnxuất xuất khẩu các sản phẩm chủ yếu thô sơ và thủ công sẽ được nâng lên giai đoạnchế biến công nghệ cao, chế biến tinh với giá trị gia tăng cao hơn Về lâu dài, sẽ thayđổi cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam Đặc biệt là khi chiến tranh thương mại mỹ trungđang ngày càng đi vào bế tắc thì việc Mỹ đánh thuế mạnh lên các mặt hàng nhập khẩuTrung Quốc cũng được xem như Việt Nam có cơ hội mở rộng đầu tư từ thị trường lớnnày so với các nước trong khu vực châu Á Chính vì vậy, các doanh nghiệp nướcngoài đang có xu hướng tìm đến Việt Nam để liên kết đầu tư, kinh doanh Cụ thể:

Ngày đăng: 18/06/2021, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w