1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị tại chi nhánh công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiết bị an bình

78 293 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 460,5 KB

Nội dung

Xuất phát từ quan điểm trên, em đã chnđề tài : “ Hoạt động nhập khẩu máy móc, hiết bị tạ i hi nhánh C ông ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiết bị An Bình ” để hoàn thành chu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Thu Trang, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 40B, khoaThương mại và kinh tế quốc tế, hệ vừa làm vừa học Tôi xin cam đoan chuyên

đề thực tập cuối khóa được thực hiện với sự tìm tòi nghiên cứu nghiêm túc của

bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, TS Ngô Thị Tuyết Mai

và sự giúp đỡ của các anh chị trong Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mạiXuất nhập khẩu vật tư thiết bị An Bình Tôi xin cam đoan các số liệu trongchuyên đề là trung thực Tôi không sao chép các công trình nghiên cứu trướcđây Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình trước nhàtrường và khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế

Sinh viên (ký tên)

Nguyễn Thu Trang

Trang 3

DANH MỤC VIẾT TẮT

Association of Southeast Asian Nations

(World Trade Organization)

Trang 4

DANH MỤC, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ nguồn cung ứng máy móc thiết bị Error: Reference source

not found

BẢNG

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦ

1 1 Tính tất y u c a đề tà

Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngàycàng nhanh và sâu sắc Đó là xu thế tất yếu khách quan và là một quy luật màmọi quốc gia trong khu vực và trên thế giới đều phải tuân heo Biểu hiện rõnhất của xu thế này là quá trình tự do hóa buôn bán trong khu vực và phạm vito

cầu

Thực hiện đường lối chuyển đổi nền kinh tế của đất nước, hội nhập vớinền kinh tế thế giới Đảng và hà nướ c ta đã chủ trương không ngừng mở rộngquan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác uốc tế Tron đó, thương mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng để Việt Nam dần có chỗ đứng trongkhu vực và trên phạm vi thế giới, thực iện mụ c tiu mà Đ ại hội Đảng đề ra:

“Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệkinh tế đối ngoại… xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế ới…”

oạt ộ ng t hương mại quốc tế bao gồm nội dung chủ yếu và quan trọngnhất là hoạt động xuất nhập khẩu Nếu xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệtích lũy cho đất nước thì hoạt động nhập khẩu lại tác động tích cực đến sựphát triển cân đối và khai thác tiềm năng,thế mạ nh của nền kinh tế quốc dân

về sức lao động, vốn, tài nguyên và khoa học k thuật Xuất khẩu nhằm bảođảm nguồn vốn cho nhập khẩu và nhập khẩu phục vụ cho công cuộc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng cơ cấu kinh tế hướng mạnh vào

Trang 6

khẩu…

Định hướng cho mục tiêu CNH- HĐH đất nước, Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VII đã chỉ rõ sự cần thiết: “Đẩy mạnh xuất khẩu, huy động các nguồnngoại tệ để nhập khẩu các vật tư hiết bị , hàng hóa thiết yếu cho sản xuất vàđời sống, tích cực cân đối cán cân thanh toán quốc tế, góp phần duy trì cáccân đối lớn của nềinh tế … ” Thực hiện tốt công tác xuất nhập khẩu sẽ gópphần tích cực đáp ứng yêu cầu cấp bách hiện nay của nền kinh tế Vì vậy,nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp để tìm

ra biện pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu hiện nay là một vấn

đề rất

an trọng

Xuất phát từ quan điểm trên, em đã chnđề tài : “ Hoạt động nhập khẩu

máy móc, hiết bị tạ i hi nhánh C ông ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiết bị An Bình ” để hoàn thành chuyên đề hực tập c a mình T

hông qua việc xem xét và phân tích tình hình hoạt động nập khẩu củ a Công

ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiếtbị An Bình , đề tài sẽ đưa rađược một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy óc hiết bị

- Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn tiện nhập khẩutạ i chi nhánh C ông

ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật tư t

ết bị An Bình

* Nh

Trang 7

m vụ nghiêncứu

- Phân tích , đánh giá thực trạng hoạt động nhập khẩu máymóc, thiết bịtạ

i chi nhánh C ông ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật tư t

ết bị An Bình

- Đề xuất iả i pháp hoàn thiệ n hoạt động nhập hẩu tại chi nhánh C ông ty

Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật t

thết bị An Bình

1 3 Đối tượng v

phạm vi nghiên cứu

*

i tượng nghiên cứu

- Hoạt động nhập khẩu và cung ứng máy móc thiế bị của chi nhánh Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật t

thiết bị An Bình

Phạm vi ngiên cứu

- Về mặt k hông gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động nhập khẩu máy móc,thiết bị

ại Công tyREXCO

- Về mặt t hời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động nhập khẩu máy mócthiết bị tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu vật tưthiết bị An Bình từ năm

Trang 8

pháp phn tích số liệu và p hương pháp tổng hợp, những giải pháp hoàn thinhoạt ộng nhậ

kh u cho C ông ty.

1 5 Kết c

chuyên đề thực tậNgoàipầnở đầuvà kế t luậ n , k ết cấ u chuyên đề thựctập b

gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Giới thệu chung về chi nhánh C ông ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiết bị An Bình và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhp

hẩu máyóc thiết bị

Chương 2 : Thực trạng hoạt động nhập kẩu máy móc, tiết bị tạ i chi nhánh C ông ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu v

tư thiế bị An Bình

Chương 3 : Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động nhậ khẩu máy móc thiết bị tạ i chi nhánh C ông ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩ

Trang 9

tư thiế

bị An Bình

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UNG VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY

CỔ PHẦN THƯƠNG

ẠI XUẤT NHẬP KHẨU VẬT TƯ THIẾT BỊ AN BÌNH V CÁC YẾUTỐẢNH HƯỞNG ĐẾN

HOẠT ĐỘ NG

P KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ

1.1 Tổng quan về chi nhánh Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập kh

a học và Công nghệ Việt

Công ty có 2 chi nhánh hoạt động ở Hà Nộ

và thành phố Hồ Chí

Trang 10

- Đưa các thiết bị công nghệ thích hợp cho việc sản xuất, chế biếnhàng tiêu dùng và xuất khẩu để khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyênsẵn có củat

g địa phương trong nước

- Thựciện liên doanh liên kết, c ác đại lý, hợp tác đầu tư uỷ thác vànhận uỷ thác x uất nhập khẩu tạo nguồn vốn hỗ trợ việc nghiên cứu, ứng

Trang 12

c đấu thu, tìm kiếm dự án.

Các cộng tác viên và chuyên gia nước ngoài Phòng Kinh Doanh

Phòng Dự Án

Phòng Hợp Đồng XNK

Khối hỗ trợ Kinh Doanh

Phòng Thang máy Khối Kinh

Doanh

Trang 13

(Nguồn: Phò

hành hành chính tổng hợp)

Khối kinh doanh: Chia ra các phòng theo thị tường

à theo đặ trưng thiế t bị

Phòng K nh doanh: 6 người

Đặc điểm : Phụ trách nhập khẩu các thiết bị về môi trường, thiết bị y tế chomột số khách hàng đặc trưng hư: Các Viện, Bệnh Viện, Sở … về lĩnh vựcMôi

ường, Thủ

hải sản v.v

Nhiệm vụ:

- Xây dựng phương án và triểnkha công tác kinh doanh củ a Cô

ty trước mắt và lâu dài

- Tổ chức điều hành phòng kin doanh, tậ

trung trọngđiểm tiêu thụ

sản phẩm củ a C ôn ty và thực hiện tốt kế hoạ ch doanh th hàng h

g, hàng năm cho C ông ty

- Tìm hiểu, khai thác, thu thập và xử lý các thông tin thị trường, giá cảtại từng thời điểm để cú quyết định đúng đắn hợp lý trong c

g tác kinh doanh củ mìh

* PhòngDự án: 10 n gườ i

Đặc điểm : Phụ trách nhập khẩu các thiết bị thí nghiệm cho: Các t

ờng ĐH, Vi

Trang 14

- Tổ chức triển khai công tác quảng cáo,tiếp thị, xây dựng chiếnl

c và mục tiêu kin doan

Trang 15

- Thực hiện công tác kiểm tra về tình hình kỹ thuật, tình trạng

iện thời của các thiết bị

- Kiểm tra về xuất xứ, so sánh thiết bị vừa nhận với bản kê khai kỹthuật c

Trang 16

- Kiểm tr tình hình thực hiện kế hoạ

sản xuất kinh doanh và kế

hoạch

th-hi tài chính của Công ty

- Kiểm tra, kiểm soát toàn bộ mọi ho

động tàichính của Công ty.

Trang 17

viên và chuyên gia nướ c ngoài

Là bộ phận khôg tuộc trong cơ cấu nhân sự củ a C ông ty mà là cácnhà khoa học, các kỹ thuật viên, chuyên gia trong nước và nước ngoài cótrình độ chuyên môn giỏi, được mời tham gia vào những dự án, hợpđồng

mà lĩnh vực đó cán bộ trong C ông ty không thông thạo Đội ngũ cộng tácviên và các chuyên gia không chỉ trực tiếp tham gia vào cac gói thầu, dự án

mà còn tổ chức tư vấn, hưng dẫn, đào tạo các cán bộ trong

ông ty trong các lĩnh vực cụ thể.

1.1.4 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu và kinh doanh hàng h

nhpkhu của chi nhánh công ty

1.1 4 1 Lĩnh vực inhdoanh v

mặt hàng nhập khẩu củ a C ông ty

Chi nhánh Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiết bị

An Bình nhập khẩu các loại mặt hàng chủ yếu là : máy móc, thiết bị khoahọc, kỹ thuật, trang thiết bị y tế, hoht các lại, vật tư nông nghiệp … T rong

đó , nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu làcác thiết bị cho nghiên cứu cơ bản ,các thiết bị sử dụng trong phòng thí nghiệm,cc thiết bị phục vụ cho nghiên

cứ u

ứndụng, các loại hoá chất v.v…

Ngoài ra , Công ty còn liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư với các tổchức khoa học, sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước Tổ chức các dịch

Trang 18

vụ thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật, triển lãm, quảng cáo, dịch vụ, sản x

t, thương mai và chuyển giao công ngệ.

1.1.4.2 Hệ thống

ân phối, mạng lướ i kinh doanh hàng hóa

Địa bàn hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu của Công ty chủyếu làHà Nội và các thành phố lớn phía BDương, Namắc như :Hải Phòng,Huế, Quảng Ninh, Hải Định… Đ ú là những trung tâm giao lưu buôn bn

n, đặc biệt là Hải Phòng, Quảng Ninh

Hiện ay, hàng hóa nhập khẩu về cảg Hi Phòng , sau đó vận chuyển về

Hà Nộ i đ i theo quốc lộ 5, giao thông đ được nâng cấp lên rất nhiều so vớitrướ c đây nên hàn hó vận chuyển rất nhanh chóng kịp thời , đ ảm bảo tiến

độ thực hiện hợp

ng và giao hàng cho đối tác trong nước.

1.1.4.3 Nguồn vốn

tình hình sử dụng vốn trong kinh doanh

Trong hạt động nhập khẩu ngoài việc sử dụng vốn s ẵn có của Công ty,Công ty còn vay vốn ngân àng và huy động vốn từ các nguồn khác nhau Nguồn vốn của Công ty được hình thành từ hai nguồn : đó là nguồn vốnchủ s hữu và vốn vay Khi Côn tymới thành lp , tổng số vốn Namđiều lệ củ

a C ông ty là : 15 tỷ đồng Việt … Nguồn Vốn vaytập trung vào vốn vaytrung hạn và ngắn hạ n của ngân hàng và vốn của các cổ đông va từcác mốiquan hệ cá nhân Lợi nhuận củ a C ông ty sau khi trả cho các chi phí như:Chi phí tiền công, tiền lương, chi phí thuê phương tiện vận tải, chi phí lưukho, nộp thuế cho nhà nưc…S lợi nhuận còn lại được cho vào quỹ củ a C

ôn ty để làm vốn inhdoanh Hiện nay, số vố n kinh doanh củ a C ôg ty đãtăng lên thành 30 tỷ đồng V

t Nam , gấp 2 lần số vốn điềulệ an đầu

Trang 19

1.1.4.4 Lc lượng lao động củ a C ông ty

Về nhân lự c, Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiết

bị An Bình có tổng số 56 nhân viên Trong đó, 89% có trình độ đại học vàtrên đại học, số cán bộ trình độ trên đại học khá nhiều bao gồm nhiềungành nghề khác nhau như: kỹ sư cơ khí, khối kinh tế, quản trị kinh doanh,điện tử viễn thông, kế toán, ngoại ngữ, điều khiển tự động hoá, công nghệlàm sạch v.v… Ngoài ra, Công ty còn cộng tác với một đội ngũ công tácviên và chuyên gia tư vấn cả trong nước và nước ngoài để tăng cường khảnăng am hiểu và hoạt động tốt trong h

Trang 20

năg kinhdoanh xuất nhập khẩu ca mình

Bả ng 1.1 : Tổng hợp trình độ củ a nhân viên Công ty Cổ phần

thương mại xuất

STT Trình độ cán bộ chuyên môn và kỹ thuật Số

lượng

Tỷ lệ (%)

1 Chi nhánh công ty cổ phần thương mại xuất

nhập khẩu vật tư thiết bị An Bình 56 73

2 Đội ngũ cộng tác viên và chuyên gia tư vấn 20 27

p hẩu ật tư thiết bị An Bình nm 2010

( Ngu n: Danh sách nhân viên C

g ty năm 2010 - Phòng hnh chính tổng hợp)

1.2 Các yếu tố ảnh hưở ng và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt

n nhập khẩu máy móc thiết bị của Công t

1 2.1 Các yếu

nh hưởng đến nhập khẩ u máy móc

iết bị

1 2.1.1 Các

ân tố bên ngoài Công ty

Môi trường luật pháp

Việc kinh doanh không những chịu sự chi phối của môi trường luật pháptrong nước, mà còn chịu sự chi phối của luật pháp quốc tế nhất là trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay Nếu doanh nghiệp không quantâm đến môi trường luật pháp trong khi tiến hành

inh doanh có thểNam sẽ chịu những rủi ro rất lớn

Trước đây, Việt thi hành nhiều biện pháp hạn chế nhập khẩu như: quyđịnh hạn ngạch nhập khẩu, quy định thủ tục hành chính rờm rà…nhằm bảo hộ

Trang 21

cho nền sản xuất trong nước Hiện nay, Nhà nước đã quy định mở rộng hoạtđộng nhập khẩu cho mọi doanh nghiệp Tất cả các danh nghiệp có quyền nhậpkhẩu hàng hóa theo giấ y phép đăng ký kinh doanh của mình, trừ trường hợpnhập khẩu các mặt hàng cấm Đối với những mặt hàng Nhà nước hạn chếnhập khẩu

Donh nghiệp cần phải xin giấy phép nhập khẩu

Th ời gian Namgần đây, hệ thống cc thủ tục hải quan của Việt cũngđang được tha y đổi cho phù hợp với mục đích hộinhập sâu rộng vàNamo nềnkinh tế quốc tế Năm 2007 , Hải quan Việt đã triển khai áp dụng phươngpháp xác định trị giá hải quan theo WVA đối với hàng hóNama đến từ 51quốc gia Cũng trong năm này, Việt triển khai thực hiện toàn diện các camkết quốc tế có liên Kyotoquan đến hội nhập kinh tế thế giới như công ước sửađổi, hiệp định GATT, công ước HS, hiệp định liên quan đ

bảo vệ sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa TRIPS

Ngoài ra, những quy định luật pháp quốc ế, các điều khoản thương mạiquốc tế Incoterms, UCP… và cc tậ quán quốc

cũng được các doan

nghiệp XNK hế t sứ c quan tâm

Môi trường kinh tế

Có rất nhiều yếu tố môi trường kinh tế ảnh hưởng đến các doanh nghiệpXNK như: Tốc độ ă

trưởng của nền kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đoái

Trước hết là tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Trong những năm qua,nước ta luôn là nước có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới Năm 2005 là8.4%; Năm 2007 là 8.2%; Năm 2008 là 8.5%; Năm 2009 là 6.2%; Năm 2010

là 4.9% Năm 2009 và năm 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy có giảm đi rõrệt so với những năm trước đó, nguyên nhân chủ yếu là do cuộckhủng hoảng

Trang 22

kinh tế toàn cầu kéo dài từ cuối năm 2008 Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đượccác nhà kinh tế đánh giá là nước vượt qua khủng hoảng một cách nhanh nhất.Điều này càng khẳng định trong những năm tới Việt Nam sẽ là một nền kinh

tế nhiều tiềm năng, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, tạo ra nhu cầ

đổi máy, lắp đặt máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất

Thứ hai là yếu tố lạm phát Yếutố ạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến giávốn hàng bán củ a C ông ty và làm tăng giá vốn hàng bán Nếu như năm 2005mức lạm phát là 8.4% ; Năm 2007 là 6.6% ;Năm 2008 là 12.6% ; Năm 2009

là 19.9% ; Năm 2010 là 21 8% Lạm phát tăng cao khiến các doanh nghiệpphải chi nhiều tiền hơn cho giá hàng hóa, chi phí vận chuyển, lưu kho, bếnbãi Mặt khác, giá máy móc thiết bị tăng làm giảm khả năng của doanh nghiệptrong nước

doanh nghiệp nước ngoài khi xuất khẩu sang nước thứ ba

Thứ ba là tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái có tác động rất lớn tới hàngnhập khẩu vì nó là cơ sở để so sánh giá của hàng hóa trong nước với thế giới,đồng thời phục vụ cho sự vận động của tiền tệ và hàng hóa giữa các quốc gia,các doanh nghiệp theo dõi và căn cứ vào tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ vàngoại tệ để đẩy mạnh hay hạn chế hoạt động nhập khẩu của mình Khi đồngnội tệ bị mất giá thì hoạt động nhập khẩu không có lợi và so với trước, oanhnghiệp phải trả nhiều tiền hơn cho một đơn vị hàng hóa Ngược lại, khi đồngnội tệ tăng giá thì hoạt động nhập khẩu là có lợi và so với trước doanh nghiệpphải trả ít tiền hơn cho một đơn vị hàng hóa Sự điều tiết tỷ giá của Nhànước : cố định, thả nổi, hay thả nổi có sự điều tiết của nhà nướ

 thế có tác động rất mạnh đế

hoạt động của doanh nghiệp

Môi trường chính trị, xã hội

Tại Việt Nam, trong những năm qua, có thể nói môi trường chính trị

Trang 23

trong nước rất ổn định, Việt Nam là quốc gia được đánh giá là các vụ bạoloạn, xung đột, chiến tranh, đìn công ít xảy nhất trên thế giới Sự ổn địnhcủa môi trườ ng chính trị trong nước tạo iều kiệ

cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư, kinh doanh bề n vững

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng không ngừng mở rộng các mối quan hệgiao lưu kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới Mở rộng quan hệ kinh tếquốc tế giúp cho Việt Nam có thể tìm kiếm được nhiều đối tác nước ngoài.Một điều quan trọng nữa là tham gia các diễn đàn kinh tế thế giới có thể giúpcho Việt Nam có thể giảm mức thuế nhập khẩu, đây là một yếu tố vô cùngquan trọng để các doanh nghiệp nhập khẩu có thể nhập hàng hóa với giá rẻ,tăng sức tiêu thụ hàng hóa và sức cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp nướcngoài đầu tư vào trong nước Việt Nam hiện nay là thành viên thứ 150 của tổchức Thương mại thế giới WTO Đồng thời, chúng ta cũng tham gia một sốdiễn đàn kinhtế hợp tác trong khu vực ASEAN, diễn đàn hợp tác Á-Âu( ASEM) Điều này dự báo, trong thời gian tới Việt Nam sẽ có những ưđãi nhất định khi xuất nhập khẩu hàng hóa ra các khu vực này

Bên cạnh yếu tố chính trị, yếu tố xã hội đặc biệt là sở thích, tâm lý, quanđiểm của người tiêu dùng vềsn phẩm nhập khẩu của doanh nghiệp cũng có tácđộng rất to lớ n Tuy nhiên, người Việt Nam có sở thích là tiêu dùng hànghóa của những thương hiệu nổi tiếng vì cho rằng chỉ những hàng hóa này mớiđảm bảo chất lượng tốt Điều này không đúng hoàn toàn vì có thể có nhữngloại hàng hóa giá cả rẻ hơn vì không bao gồm cả giá của thưng hiệu mà chấtlượng vẫn đảm bảo Là một doanh nghiệp nhập khẩ u Côngty Cổ phần thươgmại xuất nhậpkhẩu vật tư tiết bị n Bình vớ i phương châm : ‘‘ Hàng tốt nhấ t-giá rẻ nhấ t ’’, C ông ty luôn tìm kiếm

á mặt hàng phù hợp với thị hiếu của

ười tiêu dùng Việt Nam

Trang 24

1 2.1.2 Các yếu tố bên trong Công ty

Ngược lại với các yếu tố khách quan, các yếu tố thuộc về tiềm năngdoanh nghiệp là những yếu tố chủ quan mà doanh nghiệp có thể thay đổi, điềuchỉnh mức độ và chiều hướng tác động của chúng đốivới hoạt độngkinhdoanh của mình Một số yếu t trong nội bộ C

ng ty ảnh hư ởng đến khả năng oạtđộng của Cơ ng ty như sau:

Quy mô kinh doanh của Công ty : h

hiện ở tiềm lực tài chính và doanh thu hàng năm của Công ty

Với mặt hàng nhập khẩu chính là máy móc, thiết bị là các mặt hàng cógiá trị lớn Chín vì vậy, việc thiếu vốn hay huy động vốn không kịp sẽ hạnchế ông ty mở rộng hoạt động kinh danh nhập khẩu, dẫn đến giảm do anhthu Kết quả, thị phần của C ông ty trên thị trường giảm, tăng chi phí, đồngthời không có nhiều lợi nhuận Tuy nhiên, thời gian qua Công ty đã cónhiềuthuận lợi nhất định trong việc huy động vốn Đầu năm 2010 , Công ty Cổphần thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiết bị An Bình được ngân hàng Nhànước phê chuẩn hạn ức tín dụng lên tới 60 tỷ đồng Đây là m

điều kiện tốt giúp C ông ty có cơ hội giảm chi phí nhập khẩu

Bên cạnh nguồn vốn, cơ sở vật chất cũng ảnh hưởntới hoạt động nhậpkhẩu của Công ty Việc chủ động phương tiện ,kho bãi và từ đó giúp Công tygiảm chi phí Hàng hóa sau khi đư ợc bốc dỡ khỏi hàng sẽ được chở trực tiếpđến cho khách hàng tại địa bàn Hà Nội và vùng lân cận, đối với những địabàn ở xa, Công ty

 chở hàng về để tại kho ở Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nguồn lực con người trong Công ty : được thể hiện ở số lượng lao động,trình độ và khả năng làm việc của từng cán bộ nhân viên, trình độ quản lý cóphù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp hay không Nguồn lực conngười là nhân tố quyết định trong mọi quá trình kinh doanh, trình độ và năng

Trang 25

lực của nguồn nhân lực phải phù hợp với loại hình kinh doanh và

ức độ kinh doanh mà Công ty lựa chọn thì mới đem lại hiệu quả

Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiết bị An Bình hiện có

56 nhân viên, đa số có trình độ đại học và trên đại học Nhân viên của Công ty cótrình độ chuyên môn tương đối đồng đều và được kiểm tra ngay từ những ngày

u tuyển dụng để đảm bảo có thể hoàn thành công việc được giao.

Đối tượng khách hàng của Công ty : Công ty thường tiến hành lựa chọnđối tượng khác hàng của mình theo đặc điểm máy móc, thiết bị mà mình cungcấp Tùy tho đối tượng khách hàng và chủng oại hàng hóa mà Công ty kinh doanh, cầu đối với sản phẩm của C ông ty sẽ

ó mức biến động khác nau khi có sự thay đổi trên thị trường

Khách hàng chính của C ông ty là các cơ quan nhà nước: Các bệnhviện, đại học, viện nghiên cứu, bộ công an… Công ty thường tìm kiếm cáckhách hàng thông qua các gói thầu Sau khi đã thầu được gói thầu ấy, Công ty

sẽ tiến hành thực hiện gói thầu, ký kếtc

hợp đồng kinh tế, nhập hàng hóa cần thiết theo các gói thầu

2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qu

nhập khẩu máy móc thiết bị

Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu :

Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quảcuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó là tiền đề duy trì và tái sảnxuất mở rộng của doanh nghiệp Về mặt lượng, lợi nhuận là phần còn lại củadoanh thu sau khi đã trừ đi

t cả các hi phí cần thiết cho h

t động kinh doanh nhập khẩu

Trang 26

R : Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu c

Trang 27

 biết lượng lợi nhuận thu được từ

Tỷ suất lợi nhuận theo

C : Tổng chi phí cho hoat động kinh doanh nhập khẩu

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí cho biết một đồng chi phí đưa vào hoạt đ

 kinh doanh nhập khẩu thì thu đ

c bao nhiêu lợi nhuận thu

Hiệu suất lợi nhuận kinh doanh

Lợi nhuận trong kỳ

iệu suất lợi nhuận kinh doanh = Vốn điều lệ của Công ty

Chỉ tiêu nà

o biết một đồng vốn cơ sở đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

Như vậy, qua chuơng 1 chúng ta đã tìm hiểu về chi nhánh Công ty Cổ

Trang 28

phần Thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiết bị An Bình , đồng thời xem xétcác yếu tố ảnh huởng đến hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty.Sau đây, chuơng 2 chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn thực trạng hoạt động nhậph

Trang 29

y móc củ Công ty và đánh giá những kết quả đã đ

đuợc

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY MÓC

THIẾT BỊ TẠI CHI NHÁNH CÔN

CỔPHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU VẬT TƯ THIẾT BỊ

AN BÌH

2.1 Phn tích

ự trng nhập khẩu máy móc thiết bị tạ i chi nhánh C ông

2 1 1 Kim ngạch nhập khẩu máy móc, thết bị ua cácnăm

Dựa vào báo cáo nhập khẩu qua các năm 2007 ; 2008 ; 20

Trang 30

(Nguồn: Báo cáo từ phòng Hợp đồng Xuất Nhập Khẩu)

Qua bảng 2.1 à hnh 2.1 ta thấy, kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị củ a

C ông ty có sự biến đổi qua cácnăm Ở đây, chúng ta sẽ xem xét số liệu quaăm.Nm 2007 , Kim ngạc nhập khẩu máy móhiếị đạt 2 , 745 , 674 USD Năm 2008, con số này là 2 , 860 , 513 USD Như vậy, ch trng vòng thời gian ngắnl 1 năm,kim ngạch nhập khẩu củ a C ông ty đã tăng lên 114 , 839 USD tương đương vớităng lên 4.18% Điều này dễ hiểu vì ngoài yếu tố khách quan là tốc độ tăng trưởngkinh tế của nước ta trong năm 2007 và những tháng nửa đầu năm 208 luôn giữ ởmức trên 8%/năm Còn về mặt chủ quan đó là do C ông ty đã gia tăng được nguồnvốn cho hoạt động của mình.Ngâ hàng Vietcombank đã quyết định nâng hạn mc tídụng củ a C ông ty lên tới 100 triệu đồng Chính vì vậ y, C ông ty có đủ nguồnvốn để nhập khẩu những máy móc thiết bị có gi

Trang 31

trị lớn làm cho kim ngạch xuất hập khẩu đột ngột tăng lên.

Tuy nhiên, vì nửa cuối năm 2008 , chịu ảnh hưởng của uộc khủng hoảngkinh tế toàn cầu, nó đã tác động đến năm 2009 Kết quả làm cho nhu cầu sảnxuất, xây dựng, nghiên cứu của các tổ chức trongnước iảm rõ rệt Nhu cầunhập khẩu máy móc thiếị gảung, C ông tycỉ có mức kim ngạch hập khẩu là 2

801 3 2 4 USD, giảm 2 , 07% so với năm 2008 Kết quả này tuy có thấp,nhưng là xu hướng chung của thế giới nên không thể tránh khỏi Sang đếnnăm 2010 , nền kinh tế dần pNamhục hồi Bên cạnh đó, việc đồng USD tănggiá so với đồniệtàm cho kim ngạchập khẩu lại tăng mt lần nữa đạt 2 958

871 USD, tăng 5 , 62% so với năm 2009 Và điều này dự báo kim ngạchnhập khẩu đến năm 2010 sẽ tiếp

ục ăg với tốc độ tăng trưởng củanền kinh tế như hi

nay

2.1 2 Cơ cấu thị trường nhập khẩ u máy móc thiết bị

Việc nghiên cứu thị trường nhập khẩu đún mộ vai trò quan trọng tronghoạt động nhập khẩu hàng hóa củ a

ông ty thương mại xuất nhập khẩu vật tư thiết bị An Bình

Bảng 2.2 ở dưới cho chúngta hấy một số thị trường nhập khẩu máymócthiết bị chính củ a C ông ty bao gồm : Pháp, Đức, Mỹ, Nhậ tvà ác nước khác

Có thể thấy thị trường nhập khẩu chủ yếu củ a C ông ty l thị trường củ cácnước phát triển nhất thế giới Vì đặc điể m máy móc mà C ông ty nhập khẩu

có kỹ thuật cao, hiện đại Một số nước đang phát triển gần Việt Nam cũng có:

Hà Quc, Ấn Độ Tuy nhiên, để đảm bảo uy tín, và thương hiệu củ a C ôg

mà các thị trường châu Âu, châu Mỹ vẫn được quan tâm hơn

Bảng

.2: Cơ cấu th

Trang 32

Mỹ 829193,54 30,2 809525,17 28,3 747953,50 26,7 745635,49 25,2 Nhật 288295,77 10,5 326098,48 11,4 344562,85 12,3 372817,74 12,6 Khác 337717,90 12,3 320377,45 11,2 294139,02 10,5 227833,06 7,7

Tổng 2745674 100 2860513 100 2801324 100 2958871 100

t ường nhập khẩu máy móc thiết bị qua cc nm

Đơnvị: (USD) ( Nguồn: á

cáo thị trường hàngnăm củ a C ôg ty - Phòng hợp đồng XNK )

Căn cứ vào bảng 2.2 , có thể thấ y Công ty Cổ phần thương mại xuấtnhập khẩu vật tư thiếtbị An Bình chủ yếu nhập khẩu máy móc từ thị trường

Mỹ và Pháp Thị trường Pháp luôn chiếm tỷ trọng trên 30%, còn thị trường

Mỹ luôn chiếm tỷ trọng trên 25%, tiếp đến là thị trường Đức (trên 15%), vàthị trường Nhật (trên 10%) Những năm trước đây, Công ty chủ yếu nhập từthị trường Mỹ, Pháp Tuy nhiên, những năm gần đây thị trường Đức và Nhậtcũng có tỷ trọng tăng đáng kể Đó là do chính sách tích cực tìm kiếm bạnhàng nhập khẩu của Công ty đã giúp cho việc nhập khẩu hàng hóa ở các nướckhác với chất lượng đảm bảo và iá c rẻ hơn so với thị trường Mỹ và Pháp.Trong thời gian tớ i, C ông ty sẽ tăng cường ngh

n cứu một số thị trường trong khu vực: Hàn Quốc, Đài Loan

ăm 010 vừa qua, Pháp vẫn là thị trường nhập khẩu chủ yếu củ a C ông tychiếm tỷ trọng 36.1%, sau đó là

ỹ chiếm 25.2%, Đức 18.4%, Nhật 12.6%, các khu vực khác 7.7%.

Hình 2.2: Cơ c

Trang 33

hị trường nhập khẩu máy móc thiết bị ca

ty năm 2010

(Nguồn: Báo cáo của hòn hợp đ

g XNK )

Thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu củ a C ông ty

Máy móc thiết bị là nhữn mặt hàng có giá trị lớn Vì vậy, để kinh doanh

có hiệu quả C ông ty không những luôn tìm những khách hàg mới, mà còn pảigiữ gìn, nâng cao uy tín với khách hàng cũ Đó là lý do C ôg ty đưc thành lậptại thành ph H

2010

Khu vực khác Nhật

Đức

Mỹ

Pháp

Trang 34

sau đó ở chi nhánh tạ i Hà Nộ i để tìm kiếm khách hàng

uồn: Báo cáo của Phòng kinh doanh năm 2008 , 2009 , 2010 )

Có thể thấy ằngtỷ trọng tiêu thụ hànhóa nhập khẩu theo thịtrườngcủ a Công ty là khá ổn định Hiện nay, các sản phẩ m mà C ông ty nhận về hoàn toànược tiêu thụ trong nước và thị trường chủ yếu là trong miền Bắc Khu vực miềnBắc luôn ciếmtỷ trọng nhiều nhất trên 50% Đâylà ku vực tập trung nhiề u V iệnnghiên cứu, các trường Đại Họ c, B ệnh viện…là những khách hNamàng chínhcủa Công ty Những năm gần đây, tỷ trọng khu vực miền cũng tăng dần lên doCông ty có một số khách hàng là các doanh nghiệp tại các khu côn

nghiệp cũng có nu cầu nhập máy móc thiết bị phục v

sản xuất

2.1.3 Cơ cấu mặ hàg nhập khẩu máy móc thiết bị

Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu củ a C ông ty bao gồm 4 nhóm sản phẩmchính: Thiết bị nghiên cứu khoa học, hi

bị y tế thiết bị cơ khí, thang máy (Bảng 2.4 và ì

2.3) Bng

Trang 36

cáo nhập khẩu củ a C ông ty qua các năm- Phòng hợp đồng

Hình 2.3: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty n

010

(Nuồn: Báo cáo của phòng Hợp đồng Xuất Nhập Khẩ)Năm 2007 , Kimngạch nhập khẩu nhóm hàng cơ khí là 869 615 USD, chiếm tỷ trọng trên31,6% Tuynhiên, sau đó giảm dần qua các năm tiếp theo Đến ăm 2010 , tỷtrọng nhóm hàng chỉ còn chiếm 21,72%, đạt 642 677 USD Ngược lại, nhómsản phẩm về thiết bị nghiên cứu khoa học và thiết bị y tế, thang máy lại tăngmạnh Tăng nhiều nhất là nhóm sản phẩm thiết bị y ế, tăng % trong vòng 3năm; nhóm sản phẩm thiết bị khoa họ c tăng 5 % trong vòng 3 năm Nhómsản phẩm khác bao gồm một số loại thiếtbị ciá trị nhỏ: áy tính, máy ncũnggiảm dầntừ tỷ trọ ng 5 , 9% (năm 2007 ) xuống còn 3 , 41% (năm 2010 ) Mặc

dù về giá trị kim ngạch nhập khẩu có sự giảm sụt đáng kể giữa hai năm 2008

và năm 2009 là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Nhưngsau thời kỳ khủng hoảng, kim ngạch nhập khẩu của Công ty lại tăng trở lạinhanh chóng Những năm trước đây, Nhà nước có chủ trương nhập khẩu cácthiết bị cơ khí để phục vụ sản xuất trong nước nên nhóm hàng cơ khí chiếm tỷtrọng trong cơ cấu sản phẩm nhập khẩu Tuy nhiên, những năm gần đây, vì

2010

Trang 37

trong nước đã sản xuất được một số máy móc phục vụ sản xuất.Bên cạnh đó,việc xuất hiện nhiều căn bệnh lạ trên thế giới : Cúm gia cầm, Sars và nhucầu nghiên cứu cơ bản nên nhóm hàng thiết bị nghiên cứu khoa học va thiết bị

y tế tăng mạnh Dự báo trong thời gian tới

ẽ tiếp tục tăng tỷ trọngcác nhóm mặt hàng

eo hướng này

2.1.4 Quy trình nhập khẩ u máy móc hiết bị

Phântích quy trình nhập khẩu máy móc, thiết bị tạ i chi nhánh C

ng ty cổ phần mại xuất nhập khẩu vật t

thiết bị An Bình

2.1.4.1 Công tác nghiên cứu thị trường

Về thị trường kinh doanh, Công ty Cổ hầnthương mại xuất nhập khẩu vật

tư thiết bị An Bình là mộ t C ông ty thuộc lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩthưng mại, đặc biệt nghiêng về hoạt động nhập khẩu Vì vậ y, C ông ty khôngchỉ quan hệ và chịu ảnh hưởng của thị trường trong nước, mà còn chịu ảnhhưởng của cả thị trường nước ngoài Trong những năm gần đây, điều kiệnquốc tế và nền kinh tế thế giới đã và đang tạo ra mt tị trường quốc tế thuận lợicho hoạt động xuất nập hẩu củ a C ông ty Qua xem xét, ta có thể dễ dàngnhận thấ y C ông ty có rất nhiều mối liên hệ với bạn hàng và các nước trên thếgiới, chủ yếu là các nước phát riển huộc nhiều châu lục như: châu Mỹ( HoaKỳ), châu Âu( Pháp , Đức ), châu Á( Nhật Bản)…, đây là những khu vực cóchất lượng máy móc, thiết bị tốt, có uy tín, có kỹ thuật công nghệ cao, sảnxuất đang phát triển mạnh Vì vậy, những thị trường này s lun có trong các dự

án kh

thác và phát triển thương mại củ a C ông ty trong tương lai

Đối với thị trường quốc tế, Công ty thường thu thập các thông tin dựavào các phương tiện thông tin đại chúng cập nhật hàng ngày như các tạp chí

Trang 38

thông tin thương mại, báo thương mại Trong trường hợp thị trường nhậpkhẩu là thị trường mới, Công ty cử nhân viên ra nước ngoài để trực tiếp tiếpcận thị trường lựa chọn đối tác giao dịch Ngoài ra, Công ty còn tham gia cáchội chợ triển lãm nhằm giới thiệu các mặt hàng nhập khẩ

của Công ty để nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách hàng trong nước.Nói tóm lại, công tác nghiên cứu thị trườngcả trong nước và ngoài nướcđối với các loại hàng hoá nhập khẩu ở C ông ty đã tiến hành thường xuyên vàliên tục với nhiều nguồn thông tin khác nhau Rồi từ đó, Công ty có nhữngbiện pháp xử lý thông tin một các nhanh chóng và chính xác, loại bỏ kịp thờinhững thông tin nhiễu, thông tin giả để giúp cho việc dự đoán nhu cầu cho v

c lập phương án kin doanh một cách

ng đắn hiệu qủa kinh tế cao

2.1.4.2 Lựa chọn đố i tác kinh doanh

Thông thường mỗi mặt hàng có rất nhiều các nhà cung cấp Các nhàcung cấp này có thể trong một quốc gia hoặc nhiều quốc gia khác nhau.Nhiệm vụ đối với Phòng Kinh doanh là phải xem xét các yếu tố có khả năngxảy ra khi Công ty muốn đặt mối quan hệ ngoại thương với các nhà cung cấp.Các yếu tố này có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanhcủa Công ty Để trả lời câu hỏi

ày Phòng Kinh doanh thường tổng hợp phân tích một số chỉ tiêu sau:

Mối quan hệ ngoại giao giữa 2 nước, tình hình kinh tế - chính

+ Hệ thốngtài chính tiền tệ, sự biến động giá cả tại nước đó

+ Loại hình đố i tác: Tập đoàn đa quốc gia hay Công ty địa phu

g

Trang 39

+ Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, uy tín.

Sau đó, việc chọn đối tác sẽ căn cứ vào kết quả so sánh giữa các đơn chàohàng, cụ thể Công ty sẽ so sánh để xác định đơn chào hàng nào đáp ứng đầy

đủ các yêu cầu về mặt kỹ thuật, công nghệ, phạm vi cung cấp, giá cả, điềukiện thanh toán, điều kiện giao hàng Trong các đơn chào hàng thì giá cả làvấn đề rất quan trọng Vì vậy, Phòng Kinh doanh phải tiến hành phân tíchxem với giá đó thì hàng hoá nhập có được thị trường trong nước chấp nhận vềchất lượng và giá cả hay không Sau khi tiến hành nghiên cứu phân tích và so

Ngày đăng: 22/10/2014, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w