TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM

27 43 0
TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THẢO LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI CỦA CƠNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM Nhóm: Lớp HP: Kinh doanh quốc tế - 2118ITOM1311 Giảng viên: Ths Phan Thu Trang Hà nội, 4/2021 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM ST T Họ tên Nhiệm vụ Làm word lý thuyết + giới thiệu chung Samsung Nguyễn Thị Ngọc Ánh tình hình kinh doanh Samsung trước Nguyễn Đình Bách đầu tư vào Việt Nam Thuyết trình Làm word phần lý chủ Trần Thị Linh Chi quan Samsung lựa chọn Việt Nam để đầu tư Làm word phần lý Trịnh Thị Thu Chinh Nguyễn Mạnh Cương khách quan Samsung lựa chọn Việt Nam để đầu tư Thuyết trình Làm word phần toàn cầu Nguyễn Thị Đào (NT) Lê Thu Diệp hóa mang lại hội cho Samsung đầu tư vào Việt Nam Làm powerpoint Làm word phần tồn cầu Vũ Thị Diệp hóa mang lại thách thức cho Samsung đầu tư vào Việt Nam Làm word phần giải pháp Nguyễn Thị Thùy Dung Làm word phần thực 10 Nguyễn Thị Duyên trạng hoạt động đầu tư Samsung vào Việt Nam Điểm Điểm giáo viên đánh giá MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm tồn cầu hóa 2 Nội dung tồn cầu hóa Cơ hội thách thức tồn cầu hóa hoạt động kinh doanh quốc tế CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM .5 Giới thiệu chung cơng ty Samsung tình hình kinh doanh cơng ty Samsung trước đầu tư vào Việt Nam: .5 Lý Samsung lựa chọn Việt Nam nơi để đầu tư trực tiếp nước .7 Thực trạng hoạt động đầu tư Samsung vào Việt Nam .10 Các tác động tồn cầu hóa hoạt động đầu tư nước ngồi cơng ty Samsung vào Việt Nam .13 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SAMSUNG TẠI VIỆT NAM 18 Về phía doanh nghiệp 18 Về phía Nhà nước 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới q trình tồn cầu hóa trở thành xu khách quan tất yếu có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển doanh nghiệp giới Tồn cầu hóa vừa thời thuận lợi vừa thách thức đặt cho doanh nghiệp đường phát triển thực hoạt động kinh doanh quốc tế mình: từ phát triển dịch vụ, sản phẩm phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài,v.v Doanh nghiệp biết tận dụng, chủ động, linh hoạt, sáng tạo lợi mà tồn cầu hóa đem lại doanh nghiệp chắn nâng cao vị cạnh tranh so với doanh nghiệp khác Samsung - tập đoàn quốc gia khổng lồ có quy mơ tầm ảnh hưởng đến kinh tế lớn Hàn Quốc – ngoại lệ Q trình tồn cầu hóa diễn làm gia tăng cạnh tranh ngày khốc liệt doanh nghiệp, điều buộc Samsung phải thay đổi thích nghi, tìm đến mở rộng quy mô phát triển sang thị trường đem lại nhiều tiềm Và Việt Nam may mắn thị trường tiềm mà Samsung hướng đến Với lợi thách thức mà tồn cầu hóa mang lại, đường phát triển đầu tư trực tiếp nước Samsung Việt Nam gặt hái nhiều thành công gặp phải khơng rào cản khó khăn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm tồn cầu hóa Dưới số cách hiểu tồn cầu hóa: Thứ nhất, tồn cầu hóa thuật ngữ sử dụng để mơ tả q trình quốc tế hóa thị trường hàng hóa dịch vụ, phương tiện sản xuất, hệ thống tài chính, Thứ hai, tồn cầu hóa q trình liên kết, hội nhập cá nhân, cơng ty phủ quốc gia khác , q trình phát triển nhờ có hoạt động thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Thứ ba, tồn cầu hóa liên quan q trình thể hóa trật tự kinh tế thông qua việc giảm dần rào cản thương mại quốc tế thuế quan, phí XK, hạn ngạch NK Thứ tư, tồn cầu hóa trình hội nhập xã hội, văn hóa kinh tế khác Trong lĩnh vực kinh tế, tồn cầu hóa q trình tạo thị trường chung, nơi có trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia mà khơng bị giới hạn Như vậy, qua cách hiểu cho thấy, theo nghĩa rộng, tồn cầu hố tượng, q trình, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng phụ thuộc lẫn nhiều mặt đời sống xã hội (từ kinh tế, trị, an ninh, văn hố) Nội dung tồn cầu hóa Nếu tiếp cận tồn cầu hóa từ góc độ mang tính khái qt tồn cầu hóa thể qua dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, toàn cầu hóa thể qua gia tăng ngày mạnh mẽ luồng giao lưu quốc tế hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất vốn, cơng nghệ, nhân cơng Có thể nói thương mại quốc tế thước đo mức độ tồn cầu hóa phụ thuộc lẫn nước Thứ hai, tồn cầu hóa thể qua hình thành phát triển thị trường thống phạm vi khu vực toàn cầu Thứ ba, tồn cầu hóa thể qua gia tăng số lượng, quy mơ vai trị ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia tới kinh tế giới Nếu tiếp cận tồn cầu hóa góc nhìn doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, tồn cầu hóa nhìn nhận góc độ tồn cầu hóa thị trường tồn cầu hóa q trình sản xuất Tồn cầu hóa thị trường (The globalization of markets): Tồn cầu hóa thị trường đề cập tới việc gắn kết hợp thị trường quốc gia vốn riêng rẽ tách biệt thành thị trường rộng lớn, mang tính tồn cầu Việc hạ thấp hàng rào hoạt động thương mại nước giúp cho việc bán hàng hóa phạm vi quốc tế trở nên dễ dàng Toàn cầu hóa hoạt động sản xuất (The globalization of production) Tồn cầu hóa hoạt động sản xuất đề cập đến việc sử dụng nguồn lực hàng hóa dịch vụ từ địa điểm khác khắp nơi giới nhằm khai thác lợi ích khác biệt quốc gia chi phí chất lượng yếu tố phục vụ sản xuất (lao động, lượng, đất đai vốn) Cơ hội thách thức toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh quốc tế a Cơ hội Tồn cầu hóa vừa tạo hội vừa tạo thách thức cho doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh quốc tế Về mặt tích cực, tồn cầu hóa mang lại cho doanh nghiệp quốc tế hội như: Thứ nhất, doanh nghiệp có hội mở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần Đặc biệt, quốc gia thành viên liên kết khu vực, quan hệ thương mại thành viên thỏa thuận thương mại tự do, quan hệ thương mại điều chỉnh nguyên tắc quy định nhằm đảm bảo thương mại trở nên thơng thống đốn điều kiện tiếp cận thị trường trở nên thuận lợi Đây hội tốt doanh nghiệp việc thâm nhập mở rộng thị trường kinh doanh Thứ hai, tồn cầu hóa giúp doanh nghiệp tiếp cận sử dụng nguồn lực cách tối ưu Khi điều kiện tiếp cận thị trường trở nên thơng thống, thuận lợi việc di chuyển nguồn lực quốc trở nên dễ dàng, chuyền nguồn vốn, nguồn lao động kỹ thuật, công nghệ, Nhờ đó, doanh nghiệp tiếp cận với nguồn lực có chi phí thấp, góp phần giảm chi phí nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, tồn cầu hóa giúp doanh nghiệp có hội củng cố, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Dưới tác động tồn cầu hóa, kinh tế mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực giới, thị trường mở rộng thị trường nước trở thành thị trường quốc tế Do đó, áp lực cạnh tranh doanh nghiệp tăng lên, đòi hỏi doanh nghiệp phải củng cố nâng cao lực cạnh tranh để giữ vững vị thị trường nước nước b Thách thức Bên cạnh tác động tích cực theo hướng tạo hội cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, tồn cầu hóa cịn có tác động khơng tích cự, tạo thách thức cho doanh nghiệp Những thách thức trình tồn cầu hóa đối doanh nghiệp kinh doanh quốc tế bao gồm: Thứ nhất, tồn cầu hóa khiến doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực tranh ngày lớn Thứ hai, tồn cầu hóa đặt cho doanh nghiệp thách thức việc củng cố lực cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động quản trị doanh Thứ ba, tồn cầu hóa đặt thách thức cho doanh nghiệp việc đáp ứng quy định pháp luật quốc gia quốc tế, yêu cầu, đòi hỏi nghiệ, thị trường quốc gia khác I CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI CỦA CƠNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM Giới thiệu chung công ty Samsung tình hình kinh doanh cơng ty Samsung trước đầu tư vào Việt Nam: 1.1 Giới thiệu tập đồn Samsung (Samsung Group) cơng ty điện tử Samsung Electronics: Tập đoàn Samsung tập đoàn sản xuất, kinh doanh lớn giới, tập đoàn đa quốc gia Hàn Quốc có trụ sở đặt Samsung Town, Seoul Tập đồn có nhiều cơng ty con, hầu hết hoạt động thương hiệu Samsung, tập đoàn thương mại (chaebol) lớn Hàn Quốc Samsung sáng lập Lee Byung-chul vào ngày tháng năm 1938, Daegu, Hàn Quốc Sau Lee Byungchul năm 1987, Samsung tách thành tập đoàn - tập đoàn Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol Samsung có tầm ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế, trị, truyền thơng, văn hóa Hàn Quốc, động lực thúc đẩy đằng sau "Kì tích sơng Hàn" Đóng góp 1/5 tổng kim ngạch xuất Hàn Quốc với doanh thu đạt 206.200 tỷ won (tương đương 171 tỷ USD) nắm giữ 17% tổng GDP quốc dân (số liệu năm 2014) Samsung Electronics Co., Ltd (SEC) công ty điện tử đa quốc gia có trụ sở đặt Suwon, Hàn Quốc, công ty tập đoàn Samsung Group chiếm đến 70% doanh thu tập đoàn Năm 1969 Samsung Electric Industries thành lập công ty công nghệ thuộc Samsung Group Suwon, Hàn Quốc Các sản phẩm thời kì đầu điện tử thiết bị điện gia dụng bao gồm truyền hình, máy tính, tủ lạnh, máy lạnh máy giặt Năm 1988, Samsung Electric Industries sát nhập với Samsung Semiconductor & Communications tạo thành Samsung Electronics Từ thành lập vào năm 1969 đến nay, Samsung Electronics phát triển thành cơng ty cơng nghệ thơng tin tồn cầu, quản lý 200 công ty trực thuộc tồn giới Hiện Samsung Electronics có chuỗi nhà máy sản xuất hệ thống phân phối đặt 80 quốc gia giới với số nhân viên lên đến 370.000 người Năm 2011 SEC thay Apple trở thành nhà sản xuất điện thoại di động lớn giới Vào quý năm 2013 tổng số điện thoại di động tiêu thụ giới 448 tỷ USD có 112 tỷ USD doanh số điện thoại di động SEC Theo đánh giá xếp hạng Forbes, Samsung Electronics đứng thứ giới theo giá trị thương hiệu ước tính đạt 37.9 tỷ USD Khơng công ty hàng đầu giới doanh thu, thị phần, chất lượng sản phẩm mà SEC hướng tới doanh nghiệp có trách nhiệm với cộng đồng, hoạt động với tầm nhìn “Mang lại cảm hứng cho giới, tạo dựng tương lai” Samsung cam kết sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng, nâng cao tiện lợi tạo điều kiện cho lối sống thông minh cho khách hàng tồn giới Samsung cam kết cải thiện cộng đồng tồn cầu thơng qua không ngừng theo đuổi cách tân đột phá tạo giá trị 1.2 Tình hình kinh doanh Samsung trước đầu tư vào Việt Nam (19871994) Năm 1987 đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử hoạt động tập đoàn Samsung với kế nhiệm Lee Kun Hee - trai út ông Lee Byung-chul - sau Lee Byung-chul qua đời Từ bắt đầu vị trí Lee Kun Hee có định then chốt cấu tổ chức chiến lược kinh doanh tập đồn Samsung nói chung Samsung Electronics nói riêng đưa Samsung vượt danh hiệu chaebol Hàn Quốc mà trở thành doanh nghiệp mang tầm giới Trong giai đoạn này, Samsung Electronics tự thách thức cấu lại hoạt động kinh doanh cũ bước vào lĩnh vực kinh doanh với mục tiêu trở thành công ty công nghệ hàng đầu giới Năm 1988 Samsung Semiconductor & Telecommunications Co sáp nhập với Samsung Electronics Đồ dùng gia dụng, thiết bị viễn thông, chất bán dẫn chọn làm dòng kinh doanh then chốt Các hoạt động cơng ty có khởi sắc tăng trưởng nhanh chóng, bắt đầu chạy đua thị trường toàn cầu Tuy nhiên đến đầu thập niên 90 Samsung Electronics nhiều doanh nghiệp kỹ thuật cao khác phải đối mặt với nhiều thách thức Cạnh tranh ngày gay gắt, hoạt động liên kết, sáp nhật, hợp diễn ngày phổ biến Tận dụng hội thị trường có nhiều biến động Samsung Electronics định tái tập trung chiến lược kinh doanh để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường SEC phát triển điện thoại di động vào năm 1991, phát triển DRAM 64 Mb giới, sản xuất 10 triệu robot công nghiệp (1992) Vào năm 1990, Samsung Electronics cải cách công việc kinh doanh thơng qua tâm sản xuất sản phẩm đẳng cấp giới, mang lại hài lòng cho khách hàng trở thành doanh nghiệp tốt - tất điều nằm tầm nhìn “chất lượng Lao động giá rẻ giúp Samsung hạ thấp chi phí sản xuất, tạo cho nhà sản xuất điện thoại thông minh Hàn Quốc lợi cạnh tranh so với Apple Trong lúc nhiều nước khác khu vực có xu hướng xuất nguyên liệu linh kiện sang Trung Quốc để lắp ráp thành sản phẩm, Việt Nam chủ yếu xuất thành phẩm hồn chỉnh Theo tính tốn, trung bình tháng, Samsung phải trả cho nữ công nhân Việt Nam bao gồm tiền lương tiền làm thêm vào khoảng 353 USD, số 1/10 lương công nhân Hàn Quốc Đây lời giải đáp cho việc năm 2012, Samsung lại tuyển đến 20.000 lao động Việt Nam vào làm nhà máy, khu cơng nghiệp mình, đó, số Gumi (một nhà máy Samsung Hàn Quốc), lại khiêm tốn có 175 người Bên cạnh đó, nguồn lao động Việt Nam đánh giá chăm chỉ, cần cù thích ứng nhanh với với khoa học - kỹ thuật đại  Vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam Một yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy Samsung đầu tư trực tiếp vào Việt Nam lợi vị trí địa lý thuận lợi Với vị trí gần Trung Quốc - quốc gia đơng dân giới, cách không xa Ấn Độ, lại có giao thơng thuận lợi đường biển, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất sản phẩm để cung cấp cho khu vực Châu Á 2.2 Lí chủ quan  Tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, xu khách quan thời đại Các nước tham gia vào q trình tồn cầu hóa có tăng trưởng kinh tế cao hơn, điều kiện bảo đảm sống tốt hơn, nguồn lực cho phát triển kinh tế – xã hội cải thiện Nhận thấy lợi ích đó, Samsung triển khai chiến lược để mở rộng thị trường  Samsung mong muốn mở rộng thị trường, cần tối thiểu chi phí Trong đó, Trung Quốc, giá nhân cơng tăng cao, sách ưu đãi nhà đầu tư nước bị cắt giảm, rủi ro cạnh tranh với thị trường nội địa, Samsung muốn phân tán rủi ro thay dồn qua nhiều vốn vào Trung Quốc Việt Nam với lợi lao động giá rẻ, giúp Việt Nam hạ thấp chi phí sản xuất, tạo điều kiện cho Samsung lợi cạnh tranh với Apple  Quyết định chọn Việt Nam làm điểm đầu tư Samsung phần bắt nguồn từ thành công Samsung Vina thành lớn tổ hợp Samsung Complex Bắc Ninh Samsung có chỗ đứng quan trọng thị trường Việt Nam nên đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam, Samsung dễ dàng chiếm lĩnh thị trường  Samsung nhận ưu đãi Việt Nam: Đối với nhà đầu tư nước ngồi, Việt Nam ln có sách hỗ trợ chế độ ưu đãi lớn từ Chính phủ Nếu Hàn Quốc, năm Samsung phải đóng thuế mức 22%, vào đến Việt Nam, Samsung khơng phải trả đồng cho thứ gọi thuế doanh nghiệp Điều giúp Samsung tiết kiệm khoản tiền lớn Thực trạng hoạt động đầu tư Samsung vào Việt Nam 3.1 Qúa trình thâm nhập đầu tư Samsung Việt Nam Năm 1996, Samsung thức bước chân vào thị trường Việt Nam việc thành lập Công ty TNHH điện tử Samsung Vina (SAVINA) Đây điểm đầu tư thời điểm sóng đầu tư thứ lĩnh vực điện tử đổ vào Việt Nam Lúc đó, Việt Nam chuẩn bị tham gia khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) nên kêu gọi mở đầu tư Chính sách Việt Nam thu hút nhà đầu tư nước ngồi cơng ty nước ngồi muốn thâm nhập thị trường Việt Nam phải xây nhà máy sản xuất, doanh nghiệp thành lập ngun tắc góp vốn theo hình thức 7/3 doanh nghiệp nước ngồi góp 70% vốn in in cơng ty Samsung Electrolux vào Việt Nam theo hình thức 3.2 Hoạt động đầu tư Samsung vào Việt Nam giai đoạn 1996-2008  Năm 1996 Samsung thành lập Công ty TNHH điện tử Samsung Vina (SAVINA) Đây công ty liên doanh Công ty cổ phần TIE (Việt Nam) Công ty điện tử Samsung Electronics (Hàn Quốc) có nhà máy sản xuất đặt quận Thủ Đức thành phố HCM chuyên sản xuất hàng điện tử tiêu dùng phục vụ thị trường nội địa  Tháng năm 1996 nhà máy sản xuất Samsung Việt Nam thức vào hoạt động 10  Samsung Vina đánh giá Việt Nam thị trường tiềm năng, có định hướng đầu tư lâu dài Tuy nhiên bắt đầu kinh doanh Samsung gặp khơng khó khăn Tổng giám đốc Samsung Vina ông Sung Youl Eom vạch định hướng kinh doanh cho công ty: Tạo thương hiệu với tiêu chất lượng hàng đầu Samsung đầu tư thêm vốn từ dây chuyền sản xuất TV màu vào năm 1996, đến nhà máy Samsung Vina phát triển đến dây chuyền với sản lượng hàng năm 1,5 triệu sản phẩm bao gồm nhiều dòng sản phẩm khác TV, điện gia dụng, hình máy tính Chú trọng đến vấn đề bảo hành sản phẩm với khoảng 50 trạm bảo hành toàn quốc 60 đại lý cấp hàng trăm đại lý cấp cấp chuyên biệt với trung tâm bảo hành siêu tốc Năm 2006 Samsung nhận giải thưởng “Doanh nghiệp- sản phẩm- dịch vụ CNTT viễn thơng ưa thích năm 2006” tạp chí eChip bình chọn Tạp chí PC World dành tặng Samsung Vina “ Giải thưởng hình LCD CRT ưa chuộng năm 2006” Đa dạng hóa sản phẩm Samsung Vina nhận thấy nhu cầu dòng sản phẩm điện tử cao cấp ngày cao với nhiều chủng loại Khi tham gia vào thị trường sản phẩm chủ yếu Samsung Vina TV màu tính đến thời điểm năm 2008 cơng ty sản xuất kinh doanh đa dạng mặt hàng TV LCD, TV Plasma, TV Slimfit, TV CRT, hệ thống âm Home Theater, đầu đĩa DVD, máy giặt, tủ lạnh, máy điều hịa, hình máy tính CRT, LCD, điện thoại di động, máy in, đổ đĩa cứng, ổ điện quang Đổi sản phẩm liên tục Samsung khắc phục chu kỳ sống ngắn sản phẩm thu hút lượng lớn khách hàng trẻ thích mẻ đổi không ngừng thiết kế chức sản phẩm 11 Chính sách giá Cùng với việc áp dụng lý thuyết Sashimi Samsung Vina áp dụng chiến lược giá “hớt váng” nhằm vào khách hàng sẵn sàng mua sản phẩm với mẫu mã với giá hợp lý Mạng lưới phân phối Samsung Vina chủ yếu xây dựng mạng lưới phân phối Việt Nam thông qua công ty bán lẻ lớn, Hệ thống siêu thị điện máy có uy tín thị trường  Ở kênh phân phối công ty bán lẻ, Samsung Vina đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng qua nhà phân phối thức FPT Mobile, Viettel, tập đồn Phú Thái, Trần Anh, Lam Phương  Kênh phân phối thứ hai hệ thống siêu thị điện máy Samsung lựa chọn phân phối qua siêu thị lớn có uy tín Sài Gịn Nguyễn Kim, Pico Plaza, RubyPlaza, Big C Quan hệ cộng đồng Samsung Vina đặt mục tiêu tham gia vào hoạt động có ích cho cộng đồng thể thao, văn hóa, xã hội Việt Nam từ nâng cao hình ảnh Samsung mắt người tiêu dùng Chương trình Samsung Digital Hope sau năm thực tài trợ 260.000 USD cho dự án tin học cộng đồng Trong năm từ 2002 tới năm 2008, từ thiện đồng hành Samsung thu hút khoảng 100000 lượt người tham gia quyên góp gần 1,15 tỷ đồng giúp đỡ cộng đồng => Từ năm 1996-2008 Samsung Vina từ số trở thành công ty dẫn đầu thị trường điện tử điện lạnh Việt Nam với doanh thu triệu USD đến năm 2007 Samsung Vina đặt doanh thu gần 400 triệu Trung bình hàng năm Samsung Vina đóng góp cho ngân sách nhà nước 13 triệu USD 12 3.3 Hoạt động đầu tư Samsung vào Việt Nam giai đoạn 2008 đến  Tháng 3/2008, Cơng ty TNHH Điện tử Samsung Việt Nam thức phủ Việt Nam cấp phép giấy thành lập hoạt động tỉnh Bắc Ninh, quy mô sử dụng đất 100 tổng vốn đầu tư ban đầu 670 triệu USD  Ngày 28/10/2009, nhà máy sản xuất, lắp ráp ứng dụng công nghệ sản xuất điện thoại di động khép kín đại SEV Samsung khánh thành đưa vào hoạt động Yên Phong, Bắc Ninh,  Năm 2013, Samsung đầu tư vào tổ hợp công nghệ cao Thái Nguyên (SEVT) KCN Yên Bình với tổng số vốn đầu tư lên đến 2.5 tỷ USD Tháng 3/2014 tổ hợp công nghệ cao vào hoạt động Chỉ sau 20 ngày hoạt động, SEVT xuất 90 triệu USD, đến vốn thực Nhà máy đạt 95,7  Tháng 7/2013, Samsung Electronics mua lại 20% vốn điều lệ Công ty liên doanh TNHH Điện tử Samsung Vina, giá trị vốn góp thuộc sở hữu Công Ty cổ phần TIE Samsung trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước  Vậy, từ năm 1996 thâm nhập vào Việt Nam theo hình thức kinh doanh, đến năm 2013 Samsung Electronics kinh doanh Việt Nam hồn tồn theo hình thức 100% vốn nước ngồi Việc chuyển đổi phương thức đầu tư hoàn tồn phù hợp với tình hình doanh nghiệp tình hình kinh tế trị nước sở thời gian đầu Việt Nam mở cửa, nhà đầu tư nước vào Việt Nam theo hình thức liên doanh Nhưng khung pháp lý thay đổi, sách đầu tư khơng cịn bị bó buộc, doanh nghệp chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi giúp mang lại nhiều lợi ích  Năm 2014, Samsung tiếp tục đầu tư dự án sản xuất hình Dislay (SDV) KCN Yên Phong1, Bắc Ninh với tổng vốn đầu tư tỷ USD  Tháng 5/2015, Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh, Samsung khởi cơng dự án sản xuất sản phẩm điện tủ gia dụng công nghệ cao- SEHC với tổng vốn đầu tư 1,4 tỷ USD nâng tổng vốn đầu tư lên tỷ vào cuối năm 2015 13  Năm 2016, Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam triển khai Dự án Trung tâm nghiên cứu phát triển Samsung, tổng vốn đầu tư đăng ký 300 triệu USD, đầu tư với mục tiêu tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm điện, điện tử viễn thông công nghệ cao (CPC851) Hà Nội  Năm 2020, sau 12 năm kể từ nhận giấy phép đầu tư 670 triệu USD cho nhà máy điện thoại Việt Nam, đến vốn đầu tư Samsung tăng lên 26 lần với tổng vốn công bố 17,3 tỷ USD doanh số xuất  Tháng 3/2020 Samsung khởi công xây dựng Trung Tâm nghiên cứu phát triển (R&D) lớn khu vực Đông Nam Á Hà Nội quy mô đầu tư khoảng 220 triệu USD với tổng diện tích xây dựng 11.603m2  Hiện tại, Samsung nhà đầu tư trực tiếp nước FDI lớn Việt Nam => Đánh giá hoạt động đầu tư Samsung Việt Nam Có mặt Việt Nam từ năm 1996 tính đến cuối năm 2020, Samsung Electronics đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng kí lên đến 17,3 tỷ USD, trở thành nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi hớn Việt Nam Tính đến nay, diện Samsung Việt Nam bao gồm nhà máy trung tâm Nghiên cứu & Phát triển (R&D), SEV (Bắc Ninh) SEVT (Thái Nguyên) nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn Samsung toàn cầu, SEHC (TP.HCM) nhà máy điện tử gia dụng lớn Đông Nam Á, SVMC Trung tâm R&D lớn Samsung Đông Nam Á Cơ hội thách thức tồn cầu hóa hoạt động đầu tư nước ngồi cơng ty Samsung vào Việt Nam 4.1 Cơ hội a Mở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần Việt Nam thực đổi đất nước bắt đầu năm 1986, nhằm khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, loại bỏ chế thị trường kế hoạch hóa tập trung (bao cấp) đưa Việt Nam thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ năm 1986 trở đi, Việt Nam bắt đầu thực tồn cầu hóa, mở cửa, mở rộng quan hệ đối ngoại với quốc gia khác, gia nhập tổ chức, khối kinh tế khu vực giới… 14 bước đưa Việt Nam phát triển trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Giai đoạn đầu, Việt Nam thực mở cửa kinh tế, kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi, Việt Nam có sách ưu đãi cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với mục đích thu hút nhiều vốn FDI Một sách thu hút vốn đầu tư Samsung Việt Nam sách đầu tư nước sở Theo đó, Việt Nam thu hút nhà đầu tư nước phải thành lập liên doanh doanh nghiệp nước ngoài, doang nghiệp địa, tạo tảng cho công nghiệp nước bám vào để phát triển Chính sách chủ yếu dùng hàng rào thuế quan hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất Khi đó, cơng ty nước ngồi muốn thâm nhập thị trường Việt Nam phải xây dựng nhà máy sản xuất hoạt động thương mại hàng rào thuế quan quan Các doanh nghiệp thành lập ngun tắc góp vốn theo hình thức 7/3, doanh nghiệp nước ngồi góp 70% vốn Với ngành điện tử, vốn góp doanh nghiệp nước chủ yếu đất vài sở sản xuất nhỏ… Hơn nữa, Luật Đầu tư nước với nhiều khoản ưu đãi Việt Nam dành cho doanh nghiệp nước ngồi, khuyến khích xuất tạo điều kiện cho môi trường đầu tư thoải mái hơn, góp phần tăng lực sản xuất; với mơi trường trị ổn định… Nhờ đó, có nhiều doanh nghiệp nước ngồi liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam, có Samsung Việt Nam đánh giá thị trường tiềm Samsung Đầu tư vào thị trường Việt Nam mang lại cho Samsung nhiều lợi thế, hội tăng doanh thu, tăng thị phần, tăng lợi nhuận, tăng độ nhận diện giá trị hình ảnh/ thương hiệu, mức độ ảnh hưởng công ty tới thị trường Việt Nam Khi bắt đầu vào năm 1996 với doanh thu triệu USD đến năm 2007 Samsung Vina đạt doanh thu gần 400 triệu USD doanh thu xuất đạt 88 triệu USD gấp 44 lần so với năm 1996 triệu USD Samsung liên tục giữ vững vị trí số thị trường ti vi LCD Việt Nam, chiếm 39%, đối thủ lúc Samsung Sony chiếm khoảng 22%, LG 16%, Toshiba 10%, Panasonic 6% Đến nay, trải qua 20 năm đầu tư thị trường Việt Nam, Samsung xây dựng nhà máy hoạt động tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh, doanh thu Samsung đạt mức tăng trưởng cao Chỉ tính riêng năm 2020 vừa qua, doanh thu Samsung tăng nhanh, chi nhánh Samsung Việt Nam 15 (gồm có nhà máy tỉnh Bắc Ninh, nhà máy tỉnh Thái Nguyên, tổ hợp Samsung Thành phố Hồ Chí Minh) đóng góp khoảng 73,86 ngàn tỷ Won (tương đương 67,17 tỷ USD, khoảng 1,554 triệu tỷ đồng) lợi nhuận khoảng 5.164 tỷ Won (tương đương 4,7 tỷ USD, khoảng 109 ngàn tỷ đồng) cho Samsung Electronics Tại thị trường Việt Nam, sản phẩm smartphone Samsung chiếm khoảng 40% b Tận dụng nguồn lực cách tối ưu Bên cạnh sách hỗ trợ đầu tư, ưu đãi quỹ đất, Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, phổ thông, chất lượng cao Samsung tận dụng nguồn nhân lực Việt Nam cách hiệu Với triết lý người trung tâm phát triển, Samsung tạo môi trường làm việc thoải mái, sách phúc lợi, đào tạo, lương cao, văn hóa doanh nghiệp lý tưởng, thân thiện Ngồi ra, Samsung có chương trình trao đổi kỹ sư kỹ thuật viên nước nhằm nâng cao tay nghề, trau dồi kiến thức khu vực… Điều lý khiến nhiều nhân viên gắn bó với Samsung lâu, trung thành tận tụy với công ty Với ưu đãi thuế quan, sách Việt Nam, nên Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép hoạt động Bắc Ninh, Samsung tận dụng xây dựng lên nhà máy sản xuất, lắp ráp ứng dụng công nghệ sản xuất điện thoại di động Với lợi Bắc Ninh gần Thủ Hà Nội, có nhiều đường lớn nối liền hai tỉnh giúp cho việc liên hệ với trung tâm nghiên cứu phát triển Samsung (ở Hà Nội) dễ dàng hơn, việc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm thủ đô tỉnh khác thuận lợi Sau xây dựng hoạt động thành công hai nhà máy Bắc Ninh, Samsung tiến tới xây dựng mở rộng hoạt động sản xuất tỉnh thành khác, bao gồm: Thái Nguyên (1 nhà máy), Thành phố Hồ Chí Minh (1 nhà máy) c Củng cố, nâng cao khả cạnh tranh Toàn cầu hóa giúp Samsung có thêm nhiều hội để củng cố sản phẩm Dưới áp lực xu hướng hội nhập quốc tế, chu kỳ sống sản phẩm ngày ngắn đi, Samsung đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, làm cho tốc độ đổi sản phẩm nhanh với kiểu dáng, tính cơng nghệ mới, hạn chế ảnh hưởng xấu việc giảm dòng đời sản phẩm Các sản phẩm Samsung có giá thành khả rẻ, mẫu mã đa dạng, tính đại Điều khó thấy sản phẩm 16 doanh nghiệp khác Apple, Xiaomi,… Đó yếu tố quan trọng thu hút số lượng lớn khách hàng dùng sản phẩm Samsung Qua đó, giúp doanh nghiệp ngày nâng cao lợi cạnh tranh so với đối thủ ngành 4.2 Thách thức a Áp lực cạnh tranh Thứ nhất, tồn cầu hóa khiến Samsung phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày lớn Những đối thủ cạnh tranh Samsung thị trường ngày nhiều “máu mặt”, đặc biệt ngành điện tử tiêu dùng, sản phẩm điện thoại thông minh ngành công nghiệp điện toán đạt mức cao kỷ lục Trên thị trường điện thoại thông minh, Xiaomi, Apple Huawei đối thủ cơng nghệ có tên tuổi sừng sỏ, hướng đến danh vọng trở thành công ty công nghệ tốt Điều làm tăng áp lực cho Samsung cạnh tranh tài Theo số liệu thị trường GfK cơng bố tháng 11/2020, top thương hiệu smartphone chiếm thị phần lớn thị trường Việt Nam Samsung chiếm 31%, Oppo 18,6%, Vsmart chiếm 15,2%, Vivo 9,6% Realme chiếm 7,2% Thế nhưng, dù đứng vị trí số 1, nhiên thương hiệu Samsung lại chứng kiến sụt giảm mạnh, giảm 7,4% so với kỳ năm ngối Thứ hai, tồn cầu hóa đặt cho Samsung thách thức việc củng cố lực cạnh tranh Hiện có nhiều hãng sản xuất điện thoại lớn apple, oppo, vsmart, vivo, realme có tính cạnh tranh cao ngày ưa chuộng thị trường Việt Nam Điều địi hỏi samsung cần phải có sản phẩm công nghệ tiên tiến, mẫu mã đa dạng hơn, mang màu sắc riêng biệt để cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh khác Bên cạnh khơng ngừng tìm kiếm thị trường mới, gia tăng thị hiếu để thu hút giữ chân khách hàng Ngày 14 tháng năm 2020 – Công ty Điện tử Samsung thức mắt hệ sinh thái Galaxy S21, S21+, S21 Ultra 5G Galaxy Buds Pro Việt Nam Samsung nhấn mạnh vào điểm bật độc đáo dịng sản phẩm là: Galaxy S21 có khả quay/chụp camera trước sau lúc Ngoài kết nối 5G, Galaxy S21+ S21 Ultra trang bị kết nối Ultra Wide Band (UWB) để hỗ trợ cho dịch vụ SmartThing mà Samsung chuẩn bị mắt Với SmartThing, người dùng mở khóa tơ 17 smartphone tìm kiếm phụ kiện cách dễ dàng Pin Galaxy S21 Ultra đạt chứng nhận 3C… Bên cạnh Samsung áp dụng mức ưu đãi cho khách hàng mua sản phẩm Với tính đặc biệt mẫu mã mới, Samsung mong muốn đem đến cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất, ấn tượng sâu sắc đến khách hàng để vượt qua đối thủ cạnh tranh b Tác động tiêu cực tới môi trường xã hội Việt Nam Samsung gia nhập môi trường tồn cầu hóa đem lại tăng trưởng cao cho kinh tế nước nhà đất nước mà samsung đặt địa điểm sản xuất, doanh nghiệp Samsung phối hợp kinh doanh Nhưng hàm chứa tác động nguy hại đến môi trường xã hội Việt Nam Mặt trái việc mở cửa, hòa nhập khả phát triển khơng bền vững Nếu Samsung khơng có kiểm sốt chặt chẽ hội nhập có nguy trở thành “bãi thải cơng nghệ”, vốn bị thất vấn đề tiêu cực khác xã hội Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nơi Samsung đặt nhà máy vùng đất bị ô nhiễm nặng nề rác thải công nghiệp Rác thải dồn ứ gây ô nhiễm ảnh hưởng đến đời sống người dân Yên Phong, Bắc Ninh Hay khu cơng nghiệp n Bình (Thái Ngun), nơi có nhà đầu tư Samsung dự án phụ trợ đứng chân nơi tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường cần đặc biệt quan tâm Samsung có lượng chất thải rắn, bùn thải cơng nghiệp lớn với hàng chục nghìn mét khối thải tháng Samsung ký hợp đồng xử lý môi trường với 11 doanh nghiệp chưa đáp ứng đủ so với công suất xả thải Cho nên, có thời điểm doanh nghiệp xử lý mơi trường cho Samsung đổ trộm bùn thải nguy hiểm mơi trường tự nhiên Nếu khơng quản lý chặt xem rốn ô nhiễm môi trường Thái Nguyên Vì doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung, hay tập đồn lớn Samsung nói riêng cần có chiến lược thơng minh, điều chỉnh kịp thời để tận dụng tốt hội vượt qua thách thức bối cảnh toàn cầu hóa 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SAMSUNG TẠI VIỆT NAM Về phía doanh nghiệp  Tập đồn Samsung Việt Nam cần chủ động tích cực khơng hoạt động thúc đẩy hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam mà chủ động kết nối với Chính phủ Việt Nam, Bộ, ngành liên quan có Bộ Cơng Thương để tiếp tục thúc đẩy chế, sách cần thiết, ưu đãi đầu tư hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng cho Tập đoàn Samsung sản phẩm Tập đoàn Samsung Việt Nam toàn cầu  Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, lắp đặt hệ thống thông tin viễn thông, đồng thời nắm bắt nhanh, áp dụng biện pháp KH- KT, tiếp thu chuyển giao công nghệ từ đối tác chiến lược  Tăng cường hoạt động Marketing, phân phối tới khách hàng; quan tâm tới lợi ích xã hội Việt Nam thông qua hoạt động xã hội, chương trình hành động, tạo dựng nhìn tích cực hình ảnh thương hiệu tốt người tiêu dùng  Đẩy nhanh việc giới thiệu sản phẩm cơng ty với khách hàng có tiềm năng, trọng dịch vụ hỗ trợ khách hàng, quảng cáo, tạo uy tín cơng ty lịng khách hàng , nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng  Nắm bắt hiệu biết sâu rộng sản phẩm đối thủ cạnh tranh, từ tạo sản phẩm, dịch vụ khác biệt đến giá thành phù hợp  Phát triển nguồn lực, tăng cường hiệu công tác quản lý, hỗ trợ cho cán điều hành nâng cao trình độ, tham dự hội thảo, nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ  Xây dựng sách cụ thể quy mơ tồn cầu hóa, gia tăng quy mô kinh tế (quy mô GDP), trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tăng cao ổn định 19  Đẩy mạnh chiến lược cải cách tập đồn theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu cạnh tranh việc giải vấn đề hội nhập, vấn đề việc làm, thay đổi sản phẩm áp dụng ý tưởng công nghệ, đồng thời nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế  Nâng cao lực cạnh tranh cách tăng cường phương hướng chiến lược triển khai công nghệ vào xuất khẩu, đầu tư thiết bị công nghệ tiên tiến, khai thác nhu cầu người tiêu dùng có lợi trước mắt lâu dài, tăng cường sức mạnh văn hóa doanh nghiệp Về phía Nhà nước  Nhà nước tận dụng hội tiến trình tồn cầu hóa mang lại vốn, cơng nghệ, kỹ tht, kinh nghiệm tổ chức quản lý sở phát huy tối đa lợi so sánh để đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế  Nhà nước đứng xây dựng hệ thống tìm hiểu thông tin thị trường nước, huy động hệ thống tham tán thương mại, kết nối với tổ chức chuyên nghiên cứu thị trường nước xuất Doanh nghiệp muốn sử dụng thông tin phải đóng phí để đảm bảo hệ thống tự vận hành, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mà không tạo gánh nặng cho ngân sách  Thay đổi hành lang pháp lý, loại bỏ tình trạng phân biệt đối xử thành phần kinh tế, giảm ưu đãi phi lý cho doanh nghiệp nhà nước đế tạo sân chơi bình đắng cho loại hình sở hữu khác nhau; đối kiện toàn hệ thống pháp luật để phù hợp với quy định thơng lệ quốc tế đồng thời bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật văn luật đáp ứng nhu cầu, hướng phát triến doanh nghiệp  Cần tiếp tục đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động lành nghề lĩnh vực ngành nghề Trong đó, đặc biệt quan tâm đào tạo nhân lực khu vực cơng nhân lực đóng vai trò tảng ngành CMCN 4.0 Bên cạnh cần trọng đào tạo nâng cao kỹ năng, tay nghề, kiến thức hội nhập cho người lao động Gắn kết đào tạo sử dụng nhân lực đảm bảo toàn dụng lao động  Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đổi ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 20 theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta đảm bảo thực cam kết quốc tế song phương đa phương 21 KẾT LUẬN Tồn cầu hóa xu hướng tất yếu, khách quan Việc tham gia vào q trình tồn cầu hóa khơng mang đến hội phát triển, nâng cao vị doanh nghiệp, quốc gia mà tồn cầu hóa làm cho doanh nghiệp, quốc gia phải đối mặt với nhiều thử thách, khó khăn Nhờ có tồn cầu hóa, mối quan hệ Việt Nam quốc gia khác mở rộng, phát triển hơn, đặc biệt Việt Nam với Hàn Quốc Samsung cầu nối mối quan hệ thơng qua việc đầu tư nhà máy, sở sản xuất vào thị trường Việt Nam Điều mang lại lợi ích cho hai bên vừa giúp cho Samsung phát triển thị trường họ vừa giúp Việt Nam phát triển kinh tế Tuy nhiên, song song với đó, khơng thể phủ nhận khó khăn, thử thách tồn tại, hữu đôi với phát triển Samsung Việt Nam Chính vậy, để lên phát triển bền vững hạn chế tối đa tác động tiêu cực xu hướng tồn cầu hóa ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư nước Samsung vào Việt Nam, hai bên cần phải thúc đẩy việc hợp tác chặt chẽ để đảm bảo kinh tế tăng trưởng giảm thiểu tối đa rủi ro gặp phải mà tận dụng lợi mà tồn cầu hóa mang lại 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vietnamfinance.vn/30-nam-fdi-samsung-nha-dau-tu-lon-nhat-viet-nam2018022116551296.htm https://baotuyenquang.com.vn/kinh-te/xuat-khau-fdi-giup-viet-nam-tro-thanh-nenkinh-te-mo-nhat-the-gioi-136404.html https://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/20-nam-do-bo-vao-viet-nam-samsung-dalam-nhung-gi-20151001120532056.chn https://www.academia.edu/28880802/Hanh_trinh_20_nam_d%E1%BA%A5u_ %E1%BA%A5n_Samsung_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam https://nhadautu.vn/dau-an-hon-mot-thap-ky-samsung-dau-tu-tai-viet-nam-bai-1anh-ca-fdi-va-so-von-ky-luc-174-ty-usd-d44190.html https://zingnews.vn/samsung-va-cuoc-do-bo-20-nam-viet-nam-duoc-gipost487937.html https://news.samsung.com/vn/samsung-viet-nam-va-nhung-diem-nhan-nam-2019 https://mobilereview.vn/samsung-danh-dau-cot-moc-20-nam-phat-trien-tai-vietnam/ https://vietnambiz.vn/samsung-tai-viet-nam-doanh-thu-moi-nam-16-trieu-ti-dongbang-26-gdp-ca-nuoc-20201025163518261.htm http://unipacvina.com/samsung-xay-nha-may-san-xuat-dien-thoai-lon-nhat-the-gioitai-viet-nam-50/ ... TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM Giới thiệu chung cơng ty Samsung tình hình kinh doanh công ty Samsung trước đầu tư vào Việt Nam: ... Lý Samsung lựa chọn Việt Nam nơi để đầu tư trực tiếp nước .7 Thực trạng hoạt động đầu tư Samsung vào Việt Nam .10 Các tác động tồn cầu hóa hoạt động đầu tư nước ngồi cơng ty Samsung vào Việt. .. TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI CỦA CƠNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM .5 Giới thiệu chung công ty Samsung tình hình kinh doanh cơng ty Samsung trước đầu tư vào Việt Nam:

Ngày đăng: 10/08/2021, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 2

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 1. Khái niệm toàn cầu hóa

      • 2. Nội dung của toàn cầu hóa

      • 3. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với hoạt động kinh doanh quốc tế

      • CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SAMSUNG VÀO VIỆT NAM

        • 1. Giới thiệu chung về công ty Samsung và tình hình kinh doanh của công ty Samsung trước khi đầu tư vào Việt Nam:

          • 1.1. Giới thiệu về tập đoàn Samsung (Samsung Group) và công ty điện tử Samsung Electronics:

          • 1.2. Tình hình kinh doanh của Samsung trước khi đầu tư vào Việt Nam (1987-1994)

          • 2. Lý do Samsung lựa chọn Việt Nam là nơi để đầu tư trực tiếp nước ngoài

            • 2.1. Nguyên nhân khách quan

            • 2.2. Lí do chủ quan

            • 3. Thực trạng hoạt động đầu tư của Samsung vào Việt Nam

              • 3.2 . Hoạt động đầu tư của Samsung vào Việt Nam giai đoạn 1996-2008

              • 3.3 . Hoạt động đầu tư của Samsung vào Việt Nam giai đoạn 2008 đến nay

              • 4. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với hoạt động đầu tư nước ngoài của công ty Samsung vào Việt Nam.

                • 4.1 . Cơ hội

                • 4.2 . Thách thức

                • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SAMSUNG TẠI VIỆT NAM

                  • 1. Về phía doanh nghiệp

                  • 2. Về phía Nhà nước

                  • KẾT LUẬN

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan