Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

78 3 0
Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ™›š˜ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Việt Dung Sinh viên thực : Nguyễn Công Tú Mã sinh viên : 18050616 Lớp : QH 2018 E – KTQT CLC Hệ : Chất lượng cao Hà Nội, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ™›š˜ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Việt Dung Giảng viên phản biện : Sinh viên thực : Nguyễn Công Tú Mã sinh viên : 18050616 Lớp : QH 2018 E – KTQT CLC Hệ : Chất lượng cao Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu khóa luận, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giảng viên TS Trần Việt Dung, em hoàn thành đề tài: “Tác động EVFTA đến hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam” Em xin bày tỏ biết ơn chân thành đến cô TS Trần Việt Dung, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em, định hướng cách tư đưa gợi ý đề tài khóa luận để em thực hoàn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, tập thể cán chuyên viên Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm tảng cho em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song nghiên cứu cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo nhiều Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Công Tú MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 11 2.1 Nhóm nghiên cứu xuất hàng nông sản Việt Nam 11 2.2 Nhóm nghiên cứu tác động EVFTA 13 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 15 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 16 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 16 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 4.1 Đối tượng nghiên cứu 16 4.2 Phạm vi nghiên cứu 17 Cấu trúc khóa luận 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM -EU ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN 18 1.1 Những lý luận xuất ngành hàng nông sản Việt Nam 18 1.1.1 Các khái niệm liên quan 18 1.1.2 Vai trị xuất nơng sản 20 1.1.3 Các nhân tố tác động đến xuất hàng nông sản 23 1.2 Cơ sở lý luận Hiệp định thương mại tự 24 1.2.1 Định nghĩa Hiệp định thương mại tự (FTA) 24 1.2.2 Phân loại Hiệp định thương mại tự (FTA) 24 1.2.3 Nội dung Hiệp định Thương mại tự 26 1.3 Tác động Hiệp định thương mại tự (FTA) tới kinh tế 27 1.4 Khái quát Hiệp định thương mại tự EVFTA 29 1.4.1 Giới thiệu chung EVFTA 29 1.4.2 Nội dung Hiệp định 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 35 2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.1.1 Các phương pháp nghiên cứu chung 35 2.1.2 Mơ hình Smart 35 2.2 Số liệu 36 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 37 3.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU 38 3.1.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam 38 3.1.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU 45 3.2 Những cam kết EU xuất nông sản Việt Nam 47 3.3 Tác động Hiệp định EVFTA đến xuất nông sản Việt Nam 49 3.3.1 Ảnh hưởng hiệp định EVFTA đến sản phẩm nông nghiệp Việt Nam 49 3.3.2 Tác động Hiệp định EVFTA đến xuất nông sản Việt Nam: sử dụng phương pháp SMART 55 3.3.3 Đánh giá tác động Hiệp định EVFTA đến xuất nông sản Việt Nam sang EU (đánh lại số mục) 57 3.4 Cơ hội thách thức cho xuất nông sản Việt Nam sang EU 67 3.4.1 Cơ hội 67 3.4.2 Thách thức 68 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 70 4.1 Hàm ý cho Chính phủ 71 4.2 Hàm ý cho doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Việt Nguyên nghĩa Tiếng Anh EU Liên minh châu Âu European Union Hiệp định thương mại tự Việt Nam European – Vietnam Free Trade EU Agreement EVFTA DN Doanh nghiệp FTA Hiệp định thương mại tự Free trade agreement WTO Tổ chức Thương mại giới World Trade Organization MFN Tối huệ quốc Most Favoured Nation MERCOSUR Thị trường chung Nam Mỹ Các biện pháp vệ sinh an toàn thực Sanitary and Phytosanitary thẩm Measures TBT Rào cản kỹ thuật thương mại Technical Barriers to Trade FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment SPS CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương TRQS Hạn ngạch thuế quan GPA Hiệp định mua sắm Chính phủ Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Tariff Rated Quota Government Purchases Agreement DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Mô tả sản phẩm ngành nông sản theo mã HS chữ số 20 Bảng 1.2 Hạn ngạch thuế quan (TRQ) EU dành Việt Nam 32 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản xuất tháng đầu năm 2021 Tổng giá trị nhập hàng nông sản EU từ giới Việt Nam Tổng quan thay đổi xuất hàng nông sản Việt Nam với nước EVFTA Sự thay đổi xuất nông sản Việt Nam theo nhóm sản phẩm 41 45 56 57 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Nội dung Kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 Giá trị xuất nông sản theo nhóm hàng năm 2020 Giá trị xuất nơng, lâm, thuỷ sản tới thị trường theo khu vực Các mặt hàng nơng sản vào EU năm 2021 Diễn biến giá xuất trung bình mặt hàng hạt tiêu qua tháng giai đoạn 2019 – 2021 Trang 38 39 44 47 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế giới ngày nay, tồn cầu hóa, tự hóa thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế có bước phát triển vượt bậc Từ năm 1986 đến nay, để phát triển thích ứng với xu thế, Việt Nam có bước đổi đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế giúp Việt Nam khẳng định vai trị giới cách mở rộng, tiếp cận hợp tác với nước Việt Nam có bước đột phá hoạt động thương mại đầu tư với hiệu “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế” Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU (EVFTA) Việt Nam EU liên tục có thay đổi song phương trị kinh tế kể từ thức phát triển quan hệ ngoại giao từ năm 1990 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU bước tiến quan trọng việc cải thiện thương mại với EU – thị trường xuất lớn thứ Việt Nam (sau Trung Quốc) Sau kết thúc đàm phán có hiệu lực từ tháng 8/2020, Hiệp định EVFTA xóa bỏ mở cửa thị trường hàng hóa, quy tắc ứng xử, dỡ bỏ hàng rào thuế quan tạo thuận lợi thương mại Cùng với số ưu đãi khác, Hiệp định tạo hội to lớn cho thương mại hàng hóa Việt Nam - EU Việt Nam quốc gia xuất nơng sản có bước tăng trưởng mạnh năm qua Những mặt hàng nông sản Việt Nam lên kệ 190 quốc gia vùng lãnh thổ, Mỹ, Trung Quốc, EU thị trường Thị trường EU nhập 160 tỷ USD mặt hàng nơng sản năm, khoảng 4% từ Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất mặt hàng nơng sản Việt Nam (bao gồm cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo chè) sang thị trường EU 11 tháng năm 2021 đạt khoảng 2,2 tỷ USD tăng 10,1% so với kỳ năm 2020 Với kết này, EU thị trường xuất nông sản lớn 10 giá cao hẳn so với nước khác, bình quân giao động khoảng 600- 700 USD/tấn, ngược lại Ấn Độ Pakistan có xu hướng phát triển mạnh sản lượng để xuất gạo giá rẻ nhiều hơn, bình quân khoảng 400 USD/tấn Trong đó, gạo 25% Việt Nam định giá khoảng 320 USD so với gạo 25% Thái Lan gạo 25% Ấn Độ định giá khoảng 345 USD khoảng 340 USD Mặt khác, gạo 5% Việt Nam chào giá mức khoảng 330 USD so với gạo 5% Thái Lan gạo 5% Ấn Độ vào khoảng 360 USD khoảng 365 USD [23] Theo Tổng cục Hải quan, năm 2021 xuất gạo sang hầu hết thị trường trọng điểm châu Phi tăng Cụ thể, xuất gạo sang Algeria tăng 32% lượng 29% trị giá kim ngạch, sang Angola tăng 49% lượng 33% kim ngạch, sang Bờ Biển Ngà tăng 14% lượng 22% kim ngạch, sang Ghana tăng 15% lượng 12% kim ngạch [17] Khả cạnh tranh cao su Ngành cao su Nhà nước có chủ trương, sách quan trọng để đề cao phát triển theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Cao su Việt Nam xuất đến 70 nước giới Hiện giá trị xuất sản phẩm cao su Việt Nam từ công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh chóng vào khoảng 30%/ năm Theo cục Xuất nhập (Bộ Công Thương), xuất cao su Việt Nam lên đến 1,955 triệu tấn, giá trị đạt khoảng 3,278 tỷ USD vào năm 2021 cao từ trước tới [4] Với kim ngạch này, 2021 năm đánh dấu xuất cao su quay trở lại mốc tỷ USD sau 10 năm Những dự báo cho thấy nhu cầu cao su giới có xu hướng tăng lên Thông tin từ Hiệp hội Các nước sản xuất cao su tự nhiên (ANRPC), cho hay, việc nới lỏng hạn chế liên quan đến đại dịch Covid-19 mở lại biên giới số quốc gia nối lại hoạt động kinh tế góp phần đáng kể vào phục hồi nhu cầu 64 cao su năm 2022 Vì vậy, triển vọng ngành cao su toàn cầu năm 2022 sáng, giá bán tiếp tục giữ mức cao Khả cạnh tranh hồ tiêu Hiện nay, hồ tiêu Việt Nam xuất tới 97 quốc gia vùng lãnh thổ quốc gia hàng đầu giới xuất Theo cục Xuất nhập (Bộ Công Thương), Vịêt Nam xuất ước đạt 261 nghìn riêng năm 2021, trị giá 938 triệu USD, giảm 8,5% lượng, tăng 42% giá trị so với năm 2020 Có thể nói, hồ tiêu Việt Nam nắm giữ vai trị quan trọng chi phối ngành nơng sản tồn cầu [4] Diễn biến giá xuất trung bình mặt hàng hạt tiêu qua tháng giai đoạn 2019-2021 5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Năm 2019 T7 Năm 2020 T8 T9 T10 T11 T12 Năm 2021 Đơn vị tính: USD/tấn Hình 3.5: Diễn biến giá xuất trung bình mặt hàng hạt tiêu qua tháng giai đoạn 2019 – 2021 *Nguồn: Tổng cục Hải quan [17] 65 Theo ước tính, giá xuất bình qn hạt tiêu Việt Nam tháng 12/2021 đạt 4.703 USD/tấn, tăng 1,5% so với tháng 11/2021 tăng mạnh 69,9% so với tháng 12/2020 Tính chung năm 2021, giá xuất bình quân hạt tiêu Việt Nam đạt 3.593 USD/tấn, tăng 55,2% so với kỳ năm 2020 [17] Năm 2021, xuất hạt tiêu Việt Nam có chuyển dịch cấu thị trường Tỷ trọng xuất mặt hàng sang thị trường Hoa Kỳ, EU, Các Tiểu Vương Quốc Ả rập Thống nhất, Pakistan tăng, tỷ trọng xuất sang thị trường Trung Quốc, ASEAN giảm mạnh Về triển vọng năm 2022, hầu hết chuyên gia, đơn vị xuất người trồng hạt tiêu có chung kỳ vọng giá mặt hàng tiếp tục tăng cung - cầu hạt tiêu dần trở trạng thái cân bằng, chí thiếu hụt tình hình sản xuất khơng thuận lợi Cục Xuất nhập nhận định, năm 2022, giá xuất hạt tiêu tiếp tục giữ mức cao, tác động tích cực lên ngành tiếp tục khai thác thị trường xuất truyền thống Trong đó, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) cho rằng, tình hình xuất hạt tiêu năm 2022 tăng cao với nhu cầu thu mua giới ước tính từ 130.000 - 160.000 quý [9] Nền nông nghiệp nước ta có bước phát triển nhanh, tạo khối lượng nơng sản hàng hố lớn, tự tin bước vào hội nhập thị trường nông sản quốc tế sau 30 năm đổi kinh tế Một số mặt hàng nông sản chiếm vị quan trọng sức cạnh tranh cao thị trường giới lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều chưa có thương hiệu thị trường quốc tế Chất lượng hàng nông sản Việt Nam thấp, công nghệ chế biến lạc hậu, mẫu mã chưa hấp dẫn, giá thành sản xuất cao dẫn đến cạnh tranh kém, bị ép giá thị trường… Thêm vào đó, khả tìm kiếm thị trường doanh nghiệp quan chức yếu dự báo thơng tin giá chưa xác, doanh nghiệp hầu hết lấy lợi ích thân làm mục tiêu kinh doanh mà quên người lao động, chưa sát đến việc xây dựng phát triển mặt hàng nông sản Việt Nam 66 3.4 Cơ hội thách thức cho xuất nông sản Việt Nam sang EU Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) mang đến khơng hội đan xen thách thức cho nơng sản Việt hành trình chinh phục thị trường EU đầy tiềm Để thực cam kết Hiệp định này, Nhà nước doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp cần có bước đi, sách hợp lý 3.4.1 Cơ hợi Cơ hội tiếp cận thị trường lớn EU đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam với tỷ trọng xuất hàng hóa Việt Nam sang EU chiếm khoảng 18,3% nhập từ EU 7,2% Riêng mặt hàng nông, lâm, thủy sản sang thị trường châu Âu chiếm đến 11,5% tổng kim ngạch xuất toàn ngành năm 2021 [4,17] Việc ký kết EVFTA mở hội cho doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam Nhiều sản phẩm Việt Nam ưa chuộng châu Âu hạt điều, cà phê, rau củ, long, vải… số sản phẩm hữu chất lượng cao Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam có hội mở rộng thị trường, thương hiệu nơng sản Việt Nam có hội đến gần với người tiêu dùng châu Âu nhờ EVFTA Thơng qua EVFTA, sản phẩm nơng nghiệp Việt có hội tiến sâu vào thị trường EU với khoảng 500 triệu dân; doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, tiến hành trao đổi mua bán với thị trường khác có thỏa thuận thương mại tự với EU Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư, công nghệ đại Các công ty từ EU chọn Việt Nam làm điểm đến để đầu tư ngày nhiều Chi phí lao động châu Âu cao nhiều so với chi phí lao động Việt Nam, dẫn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp châu Âu khơng cao Mặt khác, cấu chi phí doanh nghiệp Việt Nam lại thu hút, lợi Việt Nam đa dạng, chất lượng lao động tốt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tốt so với nước khác khu vực Mối quan hệ châu Âu 67 Việt Nam mang lại nhiều lợi ích, giúp công ty Việt Nam tiếp cận nguồn vốn lớn, công nghệ đại từ châu Âu, đồng thời cơng ty châu Âu có sở sản xuất đáng tin cậy, hiệu mặt chi phí châu Á Thứ ba, doanh nghiệp sản xuất nơng sản có hội tiếp cận cơng nghệ tiên tiến, hồn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để phù hợp với quy định chất lượng vệ sinh an toàn thị trường EU Các hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp kiểm dịch động thực vật vệ sinh an toàn thực phẩm (SPSS) có tác động định tới ý thức người sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp Hiệp định EVFTA tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp Việt Nam nhập loại máy móc, trang thiết bị nguyên phụ liệu, giải pháp công nghệ đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp với mức giá hợp lý Việc EVFTA ký kết có hiệu lực tạo sở pháp lý cho hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam xuất sang châu Âu, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an toàn mà thị trường đòi hỏi Những cam kết lĩnh vực phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ), rào cản kỹ thuật thương mại (TBTs), biện pháp kiểm dịch động thực vật vệ sinh an toàn thực phẩm (SPSS) có tác động định tới hoạt động xuất Việt Nam thời gian vừa qua, cho có tác động tích cực hơn, đem lại lợi ích đáng kể cho xuất Việt Nam thời gian tới 3.4.2 Thách thức Mặt khác có nhiều thách thức đặt Cơ hội rõ ràng lớn, song Việt Nam gặp khơng thách thức xuất nơng sản sang thị trường EU Thứ nhất, thị trường nội địa gặp nhiều thách thức cạnh tranh đến từ sản phẩm nông sản khác Người Việt thường có quan niệm sính ngoại thay sử dụng sản phẩm Việt nội đia, điều khiến cho nhu cầu sử dụng sản phẩm nước đặc biệt sản phẩm từ châu Âu ngày gia tăng Có vấn đề 68 xảy gỡ bỏ rào cản thuế quan hàng hố châu Âu dễ dàng thâm nhập nhập thị trường Việt Nam tạo nên sức ép lớn đến doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, đáp ứng đòi hỏi khắt khe liên quan quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA xố bỏ gần tồn thuế quan Nhưng để hưởng mức ưu đãi vậy, mặt hàng xuất sang thị trường nước EU cần phải thoả mãn quy tắc xuất xứ Điều cản trở mặt hàng xuất Việt Nam nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN Nếu không đảm bảo quy tắc xuất xứ, mặt hàng xuất hưởng mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc mức thuế suất 0% EVFTA Thêm vào đó, cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển nên phần lớn nguồn nguyên, phụ liệu để sản xuất hàng xuất phải nhập Từ yêu cầu chặt chẽ quy tắc xuất xứ 70% nguồn nguyên liệu Việt Nam phải nhập việc tìm giải pháp cho vấn đề đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định EVFTA thách thức lớn ngành nông nghiệp Thứ ba, EU thị trường tiềm thị trường khó tính Nơng sản Việt Nam xuất sang thị trường châu Âu đòi hỏi phải đáp ứng quy định nghiêm ngặt liên quan vệ sinh, mơi trường, lao động, quy trình cơng nghệ, quy tắc xuất xứ, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật thương mại, kiểm dịch động thực vật, quy định môi trường Thứ tư, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thực coi trọng vấn đề sở hữu trí tuệ - yêu cầu hàng đầu từ phía EU Các điều khoản địi hỏi bảo hộ sở hữu trí tuệ EU chí cịn cao địi hỏi quyền sở hữu trí tuệ WTO Trong Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm diễn thường xuyên doanh nghiệp chưa quan tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ hay bảo vệ thương hiệu 69 Thách thức EVFTA sức ép hợp lý để doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức sản xuất Nếu không đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn khắt khe châu Âu chất lượng sản phẩm quy trình sản xuất hàng hố Việt Nam khó thâm nhập thị trường 70 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 Hàm ý cho Chính phủ Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), trước tham gia EVFTA, Việt Nam cập nhật quy định đầu tư theo yêu cầu WTO FTA khác Tuy nhiên, để thực EVFTA, có số điểm cần thiết phải sửa đổi quy định pháp lý nhằm hỗ trợ môi trường đầu tư như: cam kết tiếp cận thị trường; Đối xử quốc gia hoạt động đầu tư; Tự hóa đầu tư theo danh mục cam kết tự hóa đầu tư… Thách thức lớn Việt Nam nhìn nhận việc cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư nước (FDI) Thực tế, Chính phủ Việt Nam dành quan tâm rát lớn vấn đề này, nhiên nỗ lực có thành cơng hay khơng phải gắn với việc giới đánh môi trường đầu tư Việt Nam Thứ nhất, cần rà soát lại quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến EVFTA để xây dựng kế hoạch điều chỉnh, sửa đổi với tầm nhìn 10 năm tới Những vấn đề cần quan tâm rà soát quy định lao động cơng đồn, mua sắm phủ, ngân hàng, tiếp cận thị trường (về quy tắc xuất xứ, TBT, SPS, hải quan, sở hữu trí tuệ, đầu tư, đấu thầu ), lao động cơng đồn, mua sắm phủ tiếp cận thị trường vấn đề cần dành quan tâm sâu sắc Thứ hai, rà soát xác định định lĩnh vực kinh tế bị tác động mạnh thực cam kết EVFTA để có biện pháp hỗ trợ hợp lý theo thông lệ quốc tế Chẳng hạn số sản phẩm xuất có lợi Việt Nam bị hạn chế nước EVFTA áp dụng quy tắc xuất xứ khắt khe hơn; đồng thời đối phó với rào cản thương mại ngày tăng quốc gia giới Thứ ba, có giải pháp hỗ trợ khu vực sản xuất nước theo EVFTA, hàng hoá sản xuất Việt Nam xuất vào thị trường cần đáp ứng yêu cầu cao phức tạp quy tắc xuất xứ, muốn hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA, phải có ngun liệu tự sản xuất nước nhập từ 71 nước thành viên EVFTA, dù có hay khơng tiên nhằm phát triển sản xuất nước Do cần trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để tránh phụ thuộc lớn vào nguyên vật liệu nhập khẩu, có sách thu hút đầu tư vào ngành Để xuất sang thị trường EVFTA nói riêng giới nói chung, ngành nông sản Việt Nam cần khắc phục hạn chế thơng qua giải pháp sách với ngành, đặc biệt giải pháp: Hoàn thiện công tác quy hoạch kế hoạch cung cơng tác phát triển nơng nghiệp hàng hố Nhà nước cần tăng cường hiệu sách kích thích sản xuất nơng sản hàng hố phát triển: sách đất đai sách huy động sử dụng vốn Tiếp tục cải thiện, đổi máy Nhà nước Trên giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nơng sản hàng hố, giải pháp đề cập chủ yếu giai pháp tầm vĩ mô, số vấn đề chung khác nhằm khắc phục khó khăn bất cập phát sinh nông nghiệp nơng thơn.Từ nhằm đảm bảo tính khả thi giải pháp vấn đê quan trọng hàng đầu phải tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nưóc phôi hợp chật chẽ giừa ngành, vối sư sáng tạo,năng động chủ thể kinh tê hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp 4.2 Hàm ý cho doanh nghiệp Để tận dụng lợi mà EVFTA mang lại cho xuất nông sản Việt Nam khơng từ phía phủ mà quan trọng doanh nghiệp cần có chiến lược phù hợp phát huy mạnh, hạn chế khắc phục khó khăn cịn tồn 72 Thứ nhất, thách thức nông sản đến từ yếu tố chất lượng sản phẩm giải pháp cần phải giải việc nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng biện pháp kiểm dịch nghiêm ngặt, tiêu chuẩn châu Âu Cụ thể, hoạt động nuôi trồng, sản xuất nông sản nước ta đa phần cịn mang tính phân mảnh, nhỏ lẻ, thiếu đồng quy trình Vì thành phẩm sau sản xuất thường có chất lượng khơng cao, không đáp ứng đủ tiêu chuẩn đưa Việc thiếu đồng sản xuất khiến nơng sản rơi vào tình trạng mùa giá, dư thừa, đầu không đảm bảo Các doanh nghiệp cần phải liên kết chặt chẽ với bà nơng dân thay mua thành phẩm trước Cụ thể biện pháp cần thực cụ thể sau: thành lập vùng sản xuất chuyên mơn hố, thành lập hợp tác xã, đưa hoạt động nuôi trồng người nông dân trở thành phần doanh nghiệp; tuyên truyền cho người nông dân kiến thức nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm; có phương hướng, chiến lược sản xuất rõ ràng giúp thu mua nông sản, đảm bảo đầu ổn định cho người nông dân Cùng với việc thực tốt mục tiêu nêu trên, doanh nghệp cần tăng cường đầu tư công nghệ, nâng cao lực chế biến, đóng gói sản phẩm, kiểm sốt số an toàn sản phẩm Các doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển sản xuất hàng nông sản xuất gắn liền với tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn khắt khe EU, đưa công nghệ truy xuất nguồn gốc vào khâu q trình sản xuất nơng sản xuất Thứ hai, đại dịch COVID 19 có ảnh hưởng tiêu cực tới nông sản Việt Nam Tuy nhiên doanh nghiệp nước tận dụng khoảng thời gian mà hoạt động xuất bị đình trệ với việc kiểm sốt tốt dịch bệnh Việt Nam để tự nâng cao kỹ thuật, công nghệ, chất lượng sản phẩm Nếu thực tốt giải pháp này, hứa hẹn thời gian tới nơng sản Việt Nam có tiến vượt bậc 73 Thứ ba, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thơng tin quy định quy tắc ưu đãi EVFTA ngành nông sản từ triển khai chiến lược phù hợp để tận dụng lợi ích từ EVFTA Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ quy định nguồn gốc xuất xứ, cắt giảm thuế quan, tiêu chuẩn kỹ thuật Các nhà sản xuất, xuất nước cịn thiếu thơng tin hướng dẫn quy định EU quy định thường xuyên thay đổi dẫn đến thời gian đáp ứng yêu cầu, quy tắc ưu đãi bị giảm đáng kể, dẫn đến tăng chi phí hạn chế xuất Vậy nên, doanh nghiệp cần phải trọng nâng cao lực, đồng thời thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại nông sản vào thị trường EU 74 KẾT LUẬN Việt Nam tham gia 16 Hiệp định Thương mại Tự do, với việc ký kết thực thi FTA, Việt Nam hưởng ưu đãi nhiều thuế quan, phi thuế quan, đồng thời có điều kiện cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân hơn, tránh phụ thuộc vào vài thị trường Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) đã, giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng tiếp cận thị trường xuất lớn Nông sản xuất Việt Nam số ngành chịu tác động lớn từ hiệp định Thương mại tự EVFTA Bên cạnh kết đạt được, hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào EU cịn đối mặt với nhiều khó khăn Vậy nên, nghiên cứu tác động, ảnh hưởng EVFTA đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Qua phân tích, đề tài hệ thống hóa sở lý luận xuất nông sản hiệp định thương mại tự do, phân tích sở lý luận xuất nông sản, yếu tố ảnh hưởng đến xuất nơng sản vai trị xuất nông sản Đề tài phân tích tác động cảu EVFTA đến xuất nơng sản dựa cam kết EVFTA xuất nông sản, lý thuyết thương mại quốc tế, số liệu nghiên cứu thu thập được, mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đưa đánh giá thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam sang EU thơng qua mơ hình SMART đánh giá định tính Từ đó, nghiên cứu nêu số hội thách thức mà ngành nông sản xuất Việt Nam phải đối mặt, đưa số hàm ý sách cho phủ doanh nghiệp tận dụng hội, hạn chế thách thức từ EVFTA để phát triển nông sản Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu tồn nhiều hạn chế, nghiên cứu tham khảo dựa vào nghiên cứu thực nghiệp nghiên cứu trước mà chưa có nghiên cứu khảo sát thực tế, việc áp dụng mơ hình SMART cịn chưa thực tối ưu để đưa đánh giá khách quan xác 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1) Bộ Công Thương (2019), “Báo cáo xuất nhập năm 2019”, Hà Nội 2) Bộ Công Thương (2020), “Báo cáo xuất nhập năm 2020”, Hà Nội 3) Bộ Công Thương (2021), “Báo cáo xuất nhập năm 2021”, Hà Nội 4) Bộ Công Thương https://www.moit.gov.vn/ 5) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn https://www.mard.gov.vn/ 6) Cơ sở pháp lý https://caselaw.vn/ 7) Dương Hưng, (2018), “Xuất nông sản sang EU: Doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao giá trị”, https://tienphong.vn/xuat-khau-nong-san-sang-eu-doanh-nghiepviet-phai-nang-cao-gia-tri-post1076582.tpo 8) Đỗ Thị Hòa Nhã Nguyễn Thị Thu Hà (2019), “Phân tích yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2019 9) Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) https://peppervietnam.com/ 10) Lê Quỳnh Hoa (2017), “Ảnh hưởng hiệp định thương mại tự (FTA) đến xuất mặt hàng nông sản Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, 2017 11) Luật Thương mại Việt Nam năm (2005), (số 36/2005/QH11), ngày 14/06/2005 12) Ngô Thị Mỹ, (2016), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới xuất số nông sản Việt Nam”, Đại học Thái Nguyên 13) Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phạm Hoàng Linh Bùi Thị Thanh Hải (2018), “ Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2018 76 14) Nguyễn Thị Việt Hà (2020), “Xuất nông sản sang thị trường EU: Bối cảnh hiệp định EVFTA kí kết”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020 15) Nguyễn Xuân Thiên (2011), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học QGHN 16) Tạp chí Đầu tư Tài https://vietnamfinance.vn/ 17) Tởng cục Hải Quan https://tongcuc.customs.gov.vn/ 18) Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/ 19) Vũ Thanh Hương (2017), “Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU: tác động thương mại hàng hóa hai bên hàm ý cho Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế, 2017 20) Vũ Thanh Hương (2018), “Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: tác động đến thương mại hai bên triển vọng cho Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018 21) Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2016) “Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU: Sử dụng số thương mại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Tài liệu Tiếng Anh 22) Hinloopen J., Marrewijk C V (2001), On the Empirical Distrilytion of the Balassa Index, Weltwirtschaftliches Archiv137, pp.1-35 23) International Trade Centre https://intracen.org/ 24) Le Thi Viet Nga, Doan Nguyen Minh, Pham Minh Dat, (2020), “European – Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) impacts on imports: a case study”, Journal of Security & Sustainability Issues, May 2020, Vol.9 Issue M, p56-68 77 25) Nguyen Trinh Thanh Nguyen (2019), “The reform of Vietnamese Economic institutions under the impact of Free Trade Agreements A case study of the EU and Vietnam Free Trade Agreement” 26) Phạm Hoàng Linh, Nguyễn Khánh Doanh Nguyễn Ngọc Quỳnh (2019), “Determinants of Vietnam’s Potential Trade: A Case Study Agricultural Exports to the European Union”, Asian Journal of Agriculture and Rural Development, 2019 27) Trade map http://www.trademap.org/ 28) V T Hương (2016), "Assessing potential impacts of the EVFTA on Vietnam’s pharmaceutical imports from the EU: an application of SMART analysis” US National Library of Medicine, 2016 29) World Intergrated Trade Solution https://wits.worldbank.org/ 30) World Trade Organization (1994), Agreement on Agriculture https://www.wto.org/ 78 ... ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 37 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 3.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam. .. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 37 3.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU 38 3.1.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam ... thấy tác động EVFTA đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam đến quốc gia EU (EU27) Để làm rõ tác động Hiệp định EVFTA đến giá trị xuất hàng nông sản Việt Nam, khóa luận đưa kịch hiệp định EVFTA

Ngày đăng: 09/10/2022, 22:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Mô tả sản phẩm ngành nông sản theo mã HS 2 chữ số - Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

Bảng 1.1.

Mô tả sản phẩm ngành nông sản theo mã HS 2 chữ số Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.2: Hạn ngạch thuế quan (TRQ) EU dành cho Việt Nam - Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

Bảng 1.2.

Hạn ngạch thuế quan (TRQ) EU dành cho Việt Nam Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2015-2020 - Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

Hình 3.1.

Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.2: Giá trị xuất khẩu nơng sản theo từng nhóm hàng năm 2020 - Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

Hình 3.2.

Giá trị xuất khẩu nơng sản theo từng nhóm hàng năm 2020 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tổng kim ngạch xuất khẩu và mặt hàng nông sản xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2021 (nghìn tấn; triệu USD)  - Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

Bảng 3.1.

Tổng kim ngạch xuất khẩu và mặt hàng nông sản xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2021 (nghìn tấn; triệu USD) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.3: Giá trị xuất khẩu nơng, lâm, thuỷ sản tới các thị trường theo khu vực  - Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

Hình 3.3.

Giá trị xuất khẩu nơng, lâm, thuỷ sản tới các thị trường theo khu vực Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tổng giá trị nhập khẩu hàng nông sản của EU từ thế giới và Việt Nam - Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

Bảng 3.2.

Tổng giá trị nhập khẩu hàng nông sản của EU từ thế giới và Việt Nam Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.4: Các mặt hàng nơng sản chính vào EU năm 2021 - Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

Hình 3.4.

Các mặt hàng nơng sản chính vào EU năm 2021 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tổng quan sự thay đổi trong xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam với các nước EVFTA  - Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

Bảng 3.3.

Tổng quan sự thay đổi trong xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam với các nước EVFTA Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.4 cho thấy, trong các mặt hàng nơng sản thì 2 nhóm HS 08 (Quả và quả hạch ăn được, vỏ quả thuộc chi cam quýt hoặc các loại dưa) và HS 11 (Các sản  phẩm xay xát, malt, tinh bột, inulin, gluten lúa mì) chiếm giá trị nhiều nhất trong tổng  tha - Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của việt nam

t.

quả bảng 3.4 cho thấy, trong các mặt hàng nơng sản thì 2 nhóm HS 08 (Quả và quả hạch ăn được, vỏ quả thuộc chi cam quýt hoặc các loại dưa) và HS 11 (Các sản phẩm xay xát, malt, tinh bột, inulin, gluten lúa mì) chiếm giá trị nhiều nhất trong tổng tha Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan