1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG của tín DỤNG VI mô đối với hộ NGHÈO tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2012 2014

97 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 891,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tê ́H HÀ THỊ PHI HƯỜNG uê ́  ho ̣c Ki nh TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI ĐỐI VỚI HỘNGHÈO TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 Đ ại Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 ươ ̀ng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Tr Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thông uê ́ tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Luận văn không chép bất tê ́H kỳ công trình nghiên cứu ho ̣c Ki nh Tác giả luận văn Tr ươ ̀ng Đ ại HÀ THỊ PHI HƯỜNG i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hữu Tuấn, Phó Khoa Trưởng Khoa Du lịch, Đại học Huế, người hướng dẫn khoa học trực tiếp tận uê ́ tâm việc hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đồng thời xin cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện tê ́H giúp đỡ trình nghiên cứu, hỗ trợ cung cấp cho tư liệu quý báu liên quan đến luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thanh Xuân, giảng viên có lời khuyên, góp ý cho nh thời gian nghiên cứu Ki Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo khoa chuyên ngành, phòng Sau Đại học, trường Đại học Kinh tế Huế tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, động viên ho ̣c trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng vài lý khách quan, chủ quan nên luận ại văn bất cập điều tránh khỏi.Kính mong quý thầy cô hoàn thiện Đ giáo, chuyên gia, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài ươ ̀ng Trân trọng cảm ơn Tr Tác giả luận văn Hà Thị Phi Hường ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: HÀ THỊ PHI HƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Định hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số Niên khoá : 60 34 04 10 : 2015-2017 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN uê ́ Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 tê ́H Mục đích Đối tượng nghiên cứu: -Mục đích nghiên cứucủa nghiên cứu làm rõ mối quan hệ tín dụng vi đời sống hộ nghèo giai đoạn 2012-2014 từ đề biện pháp nh nâng cao hiệu tín dụng vi cho việc xóa đói giảm nghèo vùng miền -Đối tượng nghiên cứu là: Tín dụng vi tác động đến thu nhập chi Ki tiêu hộ gia đình nghèo có tham gia chương trình tín dụng vi Việt Nam -Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: ho ̣c -Phương pháp thu thập số liệu -Phương pháp xử lý phân tích số liệu ại -Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đ -Phương pháp so sánh tương đối tuyệt đối phương pháp diễn giải, quy nạp Các kết nghiên cứu Kết luận: ̀ng - Đánh giá tác động tích cực tín dụng vi lên thu nhập lẫn chi tiêu trung bình hộ vay vốn ươ - Phân tích cần thiết khó khăn việc phát triển cách Tr hiệu tín dụng vi Việt Nam Kết luận: Luận văn đánh giá lại tác động tín dụng vi đối hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2012-2014 dựa hình DID cho kết tích cực loại hình tài dành cho hộ nghèo; từ đề xuất giải pháp nâng cao, mở rộng hỗ trợ phát triển tín dụng vi Việt Nam tương lai Tác giả luận văn iii Hà Thị Phi Hường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : Mục tiêu quốc gia NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội UBND : Ủy ban nhân dân TDVM : Tín dụng vi NH : Ngân hàng CTTDVM : Chương trình tín dụng vi NN& PTNT : Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NHNg : Ngân hàng phục vụ người nghèo XĐGN : Xóa đói giảm nghèo QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân ADB : Ngân hàng Phát triển Á Châu (Tiếng Anh: The Asian Development Bank) IFAD : Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế (Tiếng anh: International Fund for ̣c Ki nh tê ́H uê ́ MTQG ho Agricultural Development) : Tổng sản lượng quốc nội (Tiếng Anh: Gross Domestic Product NGO : Tổ chức phi phủ VHLSS : Bộ liệu điều tra mức sống hộ gia đình (Tiếng Anh: Vietnam Đ ại GDP ̀ng Household Living Standard Survey) : Nhóm công tác tài vi Việt Nam (Vietnam Microfinance Working Group) Tr ươ VNFWG iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii Danh mục chữ viết tắt iv uê ́ Mục lục v Danh mục bảng viii tê ́H Danh mục sơ đồ, hình, đồ thị .ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài nh Mục tiêu nghiên cứu Ki Phương pháp nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ̣c Bố cục ho PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI, ại TÍN DỤNG VI TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI ĐỐI VỚI NGƯỜI Đ NGHÈO ̀ng 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG TÌNH TRẠNG ĐÓI, NGHÈO 1.1.1 Định nghĩa đói, nghèo ươ 1.1.2 Các thước đo nghèo đói 1.2 TÍN DỤNG VI CHO NGƯỜI NGHÈO 16 Tr 1.2.1 Hiểu tín dụng vi .16 1.2.2 Đối tượng, mục tiêu nguyên tắc tín dụng vi 19 1.2.3 Vai trò, tác động tín dụng vi 22 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ TÍN DỤNG VI TRONG VIỆC GIẢM NGHÈO 24 1.3.1 Ngân hàng Grameen Bang-la-det 25 1.3.2 Ấn Độ: Liên kết định chế tài nhóm tương trợ .27 v 1.3.3 Bài học kinh nghiệm tín dụng vi Việt Nam 29 1.4 TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO GIAI ĐOẠN 2012-2014 34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thực trạng đói, nghèo Việt Nam uê ́ giai đoạn 2012-2014 34 2.1.1 Tình kinh tế, xã hội Việt Nam 34 tê ́H 2.1.2 Tình hình đói, nghèo Việt Nam giai đoạn 2012-2014 36 2.2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG VI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 41 nh 2.2.1 Cấu trúc hệ thống tín dụng vi .41 Ki 2.2.2 Đặc trưng tổ chức tín dụng vi tiêu biểu 41 2.2.3 Khung pháp lý 46 ho ̣c 2.2.4 Thị phần lãi suất cho vay hoạt động tín dụng vi 48 2.2.5 Một số kết đạt hoạt động tín dụng vi 49 ại 2.3 Phân tích tác động tín dụng vi đến mức sống hộ nghèo .50 2.3.1 Dữ liệu .50 Đ 2.3.2 Phương pháp phân tích 53 ̀ng 2.3.3 Kết phân tích tác động tín dụng vi lên thu nhập chi tiêu hộ vay vốn .56 ươ 2.4 Hạn chế đề tài 62 Tr CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN HIỆN DỊCH VỤ TÍN DỤNG VI VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG VI TẠI VIỆT NAM .63 3.1 Định hướng phát triển 63 3.2 Những thuận lợi khó khănvề hoạt động tín dụng vi Việt Nam .64 3.2.1 Những thuận lợi 64 3.2.2 Những khó khăn .65 vi 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng vi Việt Nam 65 3.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức, nâng cao lực cho tổ chức tín dụng hoạt động lĩnh vực TDVM 70 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng .70 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao ý thức, trách nhiệm cho người vay vốn 71 uê ́ 3.4 Các đề xuất phát triển thị trường tín dụng vi Việt Nam 73 3.4.1 Hỗ trợ vốn cho tổ chức tín dụng vi khu vực bán thức tham gia tê ́H thức hóa 74 3.4.2 Kiểm soát lãi suất khu vực phi thức bán thức 75 3.4.3 Tập trung nhiều vào đối tượng tín dụng vi hộ nghèo nh thu nhập thấp doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ .76 Ki PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 KẾT LUẬN 77 ho ̣c KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 ại PHỤ LỤC Đ QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ ̀ng BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN ươ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Tr XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam 37 Bảng 2.2: Thị phần lãi suất cho vay hệ thống tín dụng vi Việt Nam 48 Bảng 2.3: Thống kê khách hàng doanh số tín dụng vi 49 Bảng 2.4: Kỳ vọng dấu 56 Bảng 2.5: Tác động tín dụng vi lên thu nhập .58 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Bảng 2.6: Tác động tín dụng vi lên chi tiêu hộ vay vốn 60 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1 Cấu trúc hệ thống tín dụng vi Việt Nam .41 Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 34 Hình 2.2: Bản đồ đói, nghèo Việt Nam – tỷ lệ nghèo dựa thu nhập 36 Hình 2.3: Bản đồ đói, nghèo Việt Nam – tỷ lệ hộ dân sống với $2/ngày .36 uê ́ Đồ thị 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam 37 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H Đồ thị 2: Lãi suất cho vay hệ thống tín dụng vi Việt Nam 48 ix nhập hộ gia đình Chính vậy, với tổ chức đoàn thể Cán chương trình TDVM cần phải tuyên truyền, lồng ghép chương trình môi trường, y tế, bình đẳng giới vào chương tình tập huấn cho vay, tập huấn kỹ thuật 3.4 CÁC ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG VI TẠI VIỆT NAM uê ́ Mục tiêu phát triển thị trường tín dụng vi giai đoạn 2011-2020 tê ́H thách thức so với thực trạng Rất cần giải pháp hỗ trợ thêm cho việc thực mục tiêu Theo Đề án Xây dựng Phát triển hệ thống tài vi Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nh Quyết định số 2195/QĐ-TTg ngày 06/12/2011, nhiều kế hoạch phát triển mở rộng thị trường tín dụng vi nêu ra, đến nay, phần lớn Ki số chưa hoàn thành.Mặc dù có đóng góp tích cực cho ̣c công xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế đô thị việc tổ chức hoạt ho động tín dụng, sách tín dụng vi số điều bất cập cần nghiên cứu chỉnh lý ại Hoạt động TDVM phát triển mạnh mẽ 10 năm qua, nằm Đ sách ưu tiên chương trình phát triển kinh tế chung toàn xã hội sản xuất ̀ng kinh doanh nhu cầu đồng vốn hộ gia đình ngày tăng cao theo tốc độ phát triển kinh tế, việc cải tiến hoàn thiện dịch vụ cho vay ươ chương trình TDVM có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy tăng Tr trưởng kinh tế đất nước Điều đòi hỏi chế sách vay vốn TDVM phải bước điều chỉnh, hệ thống tín dụng cần cải tiến tự hoàn thiện để có đủ khả đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hộ gia đình có thu nhập trung bình hướng tới hộ gia đình có thu nhập trung bình, toàn khách hàng có nhu cầu vay vốn Trong tương lai hoạt động TDVM sách tín dụng cần phải hướng tới khả đáp ứng tối đa nhu cầu vốn việc đa dạng hoá 73 loại hình dịch vụ, loại sản sản phẩm tín dụng, tạo điều kiện cho hộ gia đình phát huy hết lực sản xuất mình, kích thích đầu tư, tăng cường tiết kiệm sử dụng có hiệu nguồn lực có hộ gia đình Các tổ chức tín dụng NGOs hoạt động liên quan đến tín dụng cần phải hướng đến mục tiêu tự hoàn thiện chế hoạt động, tăng cường lực, bổ sung nguồn vốn để đáp ứng tốt nhu cầu vốn hộ gia đình cần vay vốn uê ́ chương trình TDVM vùng miền tê ́H 3.4.1 Hỗ trợ vốn cho tổ chức tín dụng vi khu vực bán thức tham gia thức hóa Các tổ chức tín dụng vi bán thức có nhiều nh hội thuận lợi chuyển sang hoạt động khu vực thức Tổ chức tín dụng vi khu vực thức phép thực Ki nghiệp vụ huy động vốn cấp tín dụng thông qua hình thức đa dạng phổ biến hơn, gồm: ho ̣c  Nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc tổ chức cá nhân;  Nhận tiền gửi tự nguyện khách hàng tín dụng vi mô; Đ định pháp luật; ại  Nhận tài trợ tổ chức cá nhân nước nước theo quy  Vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài cá nhân, tổ chức ̀ng khác nước nước theo quy định pháp luật; ươ  Thực hoạt động cấp tín dụng đồng Việt Nam hình thức cho vay;  Thực số hoạt động khác ủy thác, nhận ủy thác cho vay vốn, Tr cung ứng dịch vụ tài liên quan đến lĩnh vực tín dụng vi mô;  Cung ứng dịch vụ thu chi hộ chuyển tiền cho khách hàng tín dụng vi mô, làm đại lý cung ứng dịch vụ bảo hiểm Thực tiễn cho thấy nhiều tác động tích cực từ việc chuyển đổi hoạt động Việc chuyển đổitác động tích cực đến nguồn vốn hoạt động tổ chức tín dụng vi mô, đó, số dư tiết kiệm có xu hướng tăng trưởng tốt Đáng ý gia tăng đáng kể huy động tiết kiệm tự nguyện tổ chức tín dụng vi 74 sau chuyển đổi Mảng tín dụng tăng trưởng rõ rệt phản ánh qua gia tăng số lượng khách hàng số doanh số tín dụng sau chuyển đổi Ngoài ra, Tổ chức tín dụng vi tham gia chuyển đổi nhận hỗ trợ gián tiếp thông qua ưu đãi sách thuế hành (như đề cập phần thuận lợi phía trên) Tuy nhiên, để thực bước chuyển đổi này, tổ chức tín dụng vi bán uê ́ thức cần nhiều hỗ trợ chi phí chuyển đổi, nguồn lực tài cho chuyển đổi Rất cần hỗ trợ thiết thực tổ chức trình tê ́H chuyển đổi tác tổ chức tín dụng vi bán thức, tạo hấp dẫn, thu hút tổ chức tham gia vào trình chuyển đổi Các hỗ trợ nêu đoạn trước trình chuyển đổi nh tập trung vào hỗ trợ giai đoạn sau chuyển đổi Vậy, cần có hỗ trợ giai Ki Với đặc thù tổ chức TDVM thường bắt nguồn từ chương trình/dự án hỗ trợ tổ chức phi phủ nên thông thường nguồn vốn không đủ ho ̣c lớn để đáp ứng việc chuyển đổi Đề nghị Nhà nước tiếp tục hỗ trợ vốn cho tổ chức TDVM mở rộng hoạt động chuyển đổi hoạt động sang khu vực ại thức hình thức cho vay ưu đãi trung hạn 3.4.2 Kiểm soát lãi suất khu vực phi thức bán thức Đ Cần khắc phục tình trạng lãi suất khu vực phi thức bán thức ̀ng cao nhiều khu vực thức Phân tích mặt lãi suất chương cho thấy, lãi suất TDVM thấp nhiều hình thức cho vay phi thức Đó ươ điểm hạn chế lớn đến trình hoàn thiện hóa chuẩn hóa hoạt động hệ Tr thống tín dụng vi Nếu khắc phục vấn đề này, mặt, không tạo động lực cho tổ chức tín dụng vi chuẩn hóa hoạt động Mặt khác, mục tiêu cung cấp nhiều dịch vụ tài có chất lượng với giá phải cho hộ gia đình nghèo thu nhập thấp khó đạt thời gian lại chiến lược 2011-2020 Nhà nước cần tăng cường nội dung giám sát an toàn hoạt động tín dụng vi khu vực bán thức phí thức Bổ sung nội dung pháp lý quy định lãi suất, quy giám sát rủi ro từ tổ chức 75 3.4.3 Tập trung nhiều vào đối tượng tín dụng vi hộ nghèo thu nhập thấp doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ Mặc dù quy tín dụng vi tăng mạnh thời gian qua chất lượng lại chưa tương xứng Số lượng tổ chức tín dụng tham gia vào thị trường tín dụng vi tăng mạnh thời gian qua, số lượng khách hàng lẫn doanh số cho vay tăng lên số đó, tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng vi uê ́ lại giảm dần Tương tự, đối tượng doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ chưa ý nhiều sản phẩm/dịch vụ tín dụng vi ́H cung cấp thị trường Việt Nam Hiện doanh nghiệp siêu nhỏ gặp nhiều khó khăn họ không thuộc vào phân khúc khách hàng ngân hàng thương mại đồng thời không nh ưu tiên phân khúc khách hàng tổ chức tín dụng vi Rất cần có Ki sách riêng áp dụng cho đối tượng này, từ điều kiện vay vốn đến thủ tục Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c giải ngân sách thu nợ, giãn nợ 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu tập trung vào mục tiêu đánh giá lại tác động tín dụng vi mức sống hộ nghèo vay vốn vi Với hỗ trợ hình DID sở liệu tách lọc từ liệu khảo sát mức sống dân cư nước, năm 2012 2014, nghiên cứu tìm chứng định lượng đáng uê ́ tin cậy, minh chứng cho tác động tích cực tín dụng vi lên thu nhập lẫn chi tiêu trung bình hộ vay vốn Kết phân tích cho phép khẳng định: tê ́H điều kiện sống sản xuất kinh doanh tương đồng nhau, hộ có tiếp cận tín dụng vi có mức sống cải thiện tốt rõ rệt so với hộ không vay vốn Kết tích cực giai đoạn 2012-2014 củng cố cho nh nỗ lực thúc đẩy phát triển tín dụng vi giai đoạn tới Ki Nghiên cứu đồng thời phân tích cần thiết khó khăn việc phát triển cách hiệu tín dụng vi Việt Nam Thứ nhất, đối ho ̣c tượng tín dụng vi cá nhân/hộ gia đình có thu nhập thấp dễ bị tổn thương mặt kinh tế Mặc dù chương trình tín dụng vi nỗ lực để ại hỗ trợ họ vượt qua tình trạng này, nhiên, tính hiệu không ổn định tính chất dễ tổn thương vậy, cần kinh tế đời sống họ có khó khăn nhỏ Đ làm tình trạng họ quay với trạng thái trước tiếp cận tín dụng vi ̀ng Thứ hai, hành lang pháp lý cho Việt Nam chưa hoàn thiện chưa có tính khuyến khích mạnh mẽ Mặc dù phát triển tín dụng vi xác định thành ươ mục tiêu, chiến lược hành động phủ, nhiên, công cụ giải pháp cụ Tr thể chưa đề cập rõ ràng Ngoài hai vấn đề trên, nghiên cứu nhiều vướng mắc khác triển khai tín dụng vi Việt Nam Dựa sở đó, nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam để gợi ý, đề xuất số giải pháp cụ thể thiết thực nhằm hỗ trợ phát triển tín dụng vi Trên chủ đề nhiều hướng phát triển sâu hơn, chẳng hạn việc đánh giá tác động chương trình tín dụng cụ thể, tín dụng phụ nữ, tín dụng 77 việc làm… Tuy nhiên, điều kiện hạn chế thời gian nguồn lực, nghiên cứu tập trung nội dung đánh giá tổng quát hoàn thành mục tiêu nghiên cứu định Những phân tích cho chương trình đối tượng vay cụ thể hướng phát triển nghiên cứu tương lại KIẾN NGHỊ Với chương trình “Mục tiêu Phát triểnThiên niên kỷ”gồm mục tiêu uê ́ Trong đó, mục tiêu xoá đói giảm nghèo mục tiêu hàng đầu Do đó, hoạt động chương trình tín dụng vi nước phát triển có vai trò quan tê ́H trọng Mục tiêu Nhà nước Việt Nam có chương trình mang tên "Chương trình nghị 21" định hướng phát triển kinh tế đất nước theo chương trình Thiên niên kỷ giới, nh có nội dung hợp tác với nước khác chia sẻ kinh nghiệm xoá Ki đói giảm nghèo Hiện nay, Việt Nam giai đoạn hoàn thành Mục Tiêu Phát triển Bền vững, khởi động cho Chương trình Nghị 2030 Trong lĩnh ho ̣c vực này, Việt Nam có tiến vượt bậc thể chế tài quốc tế WB, ADB, đánh giá cao xem mẫu mực để nước ại phát triển khác noi theo Theo đánh giá số chuyên gia tài việc nhà nước Việt Đ Nam nâng cao chuẩn nghèo đói làm cho tỉ lệ người nghèo Việt Nam tăng ̀ng cao, quốc gia cần phải có sách mới, phấn đấu để nâng cao mức sống người dân lên tầm cao - cải thiện đáng kể chất ươ lượng sống Tr Để cải thiện tình trạng nghèo đói cộng đồng dân cư, cần phải có loạt giải pháp tầm vi mô, địa phương trung ương, nỗ lực nhà hoạch định sách người hưởng lợi Trong phạm vi luận văn nghiên cứu cao học, em xin nêu số kiến nghị liên quan đến hoạt động tín dụng vi để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời cải thiện đời sống nâng cao thu nhập hộ nghèo, có khả tái nghèo hỗ trợ kịp thời 78 + Đối với Nhà Nước - Quốc hội cần ban hành văn luật qui định rõ hoạt động tín dụng vi Phải tính tới hoạt động cho vay theo kiểu họ, hụi phương án giải tranh chấp thực có tranh chấp xảy - Chính phủ cần thường xuyên đánh giá tình hình hoạt động ngân hàng tín dụng vi mô, phát vấn đề vướng mắc nảy sinh, nguy uê ́ làm cho nhà đầu tư, tài trợ rút vốn có điều chỉnh kịp thời đảm bảo cho hoạt động loại tiến hành cách bình thường phát triển vững tê ́H - Thực triệt để cải cách hành việc cho phép thành lập ngân hàng tín dụng vi + Đối với ngành liên quan nh - Bộ Tài cần có hướng dẫn cụ thể, khuyến khích tổ chức cá Ki nhân, nhà hảo tâm tài trợ thành lập tổ chức hoạt động tín dụng vi sở cung cấp số liệu nhu cầu nguồn vốn quốc gia lĩnh vực ho ̣c cần thu hút vốn qua kênh tín dụng vi Công khai báo cáo tài khoản quốc gia theo luật định cách kịp thời để cung cấp thông tin củng cố lòng tin ại muốn thu lợi hoạt động cung cấp tín dụng vi - Ngân hàng cần có sách khuyến khích địa phương với Đ trung tâm đào tạo, mở lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ tín dụng cho ̀ng đối tượng có dự định thành lập tổ chức TDVM người hoạt động lĩnh vực tín dụng vi NHNNViệt Nam nên ban hành biểu ươ bảng quy chế báo cáo theo quy chuẩn có chế giám sát, phạt hành Tr tổ chức hoạt động tín dụng không tuân thủ chế độ báo cáo ghi chép sổsách theo quy định Nhà nước phải xây dựng sở liệu chuẩn để phục vụ cho công tác hoạch định sách mang tính quốc gia - Để tăng cường khả tiếp cận nguồn tín dụng cho hộ vay vốn đặc biệt hộ thuộc diện nghèo (theo chuẩn quy định nhà nước) vai trò cấp quyền địa phương, tổ chức quần chúng đặc biệt quan trọng khâu tuyên truyền, tổ chức thành lập mạng lưới tín dụng, chế đánh 79 giá hộ nghèo địa phương vay với lãi suất ưu đãi, chế phối hợp với tổ chức tín dụng đặc biệt thủ tục hành phải đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ mang tính công khai dân chủ: chế giám sát chặt chẽ + Đối với hộ vay vốn TDVM, đặc biệt hộ nghèo & tổ chức cho vay tín dụng Việc vay vốn quan trọng, việc sử dụng vốn vay có hiệu để uê ́ trả nợ gốc lãi quan trọng Điều đảm bảo cho hoạt động tổ chức tín dụng không bị phá sản, phát triển bền vững ngày mở rộng; hoạt tê ́H động giao dịch dân giải thông qua dân sự, cản trở hoạt động bình thường quan nhà nước cấp có tranh chấp xảy khách hàng không trả nợ Cũng cần phải tránh tình trạng vỡ nợ theo dây nh chuyền người vay cho không trả nợ có nhà nước bao cấp trả thay, kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam) Ki họ nghèo có dư tiền để trả nợ (như xảy nhiều thời bảo điều kiện sau: ho ̣c Để hoạt động TDVM mang lại hiệu tích cực, phía người vay cần đảm ại - Tham gia tập huấn vay vốn trước vay Việc tập huấn phải đạt mục đích tối thiểu sau đây: ̀ng cam kết Đ  Hiểu việc vay phải có trách nhiệm trả gốc lãi ươ  Biết nguồn vốn cho vay ai, tổ chức nào, cách trả số lãi gốc hàng tháng bao nhiêu, thời gian vay số tiền, lãi suất vay Tr  Những ràng buộc vay vốn: dụ phải có kế hoạch sản xuất, kinh doanh, mua sắm tài sản trước vay: tham gia Tổ tương trợ để chia sẻ trách nhiệm trình vay; việc chấp, tín chấp vay  Những thủ tục giải tranh chấp hậu không trả vốn vay - Hướng dẫn hộ vay cách ghi chép thu chi hàng ngày, cách phát triển ý tưởng kinh doanh, cách lập kế hoạch xin vay vốn kinh doanh (với mức vốn cao chương trình tín dụng) làm sở cho việc hạch toán lỗ, lãi định hướng 80 ngành nghề kinh doanh có hiệu mà chương trình TDVM cần khuyến khích phát triển, nhân rộng - Một vấn đề cần lưu ý là, tác động CTTDVM hộ gia đình không giới hạn phạm vi kinh tế mà mở rộng phạm vi xã hội bình đẳng nam nữ, trao quyền cho phụ nữ tham dự nhiều vào định cộng đồng, giảm bạo lực gia đình, chăm sóc chu đáo hơn, sức khoẻ uê ́ thành viên hộ tăng lên khía cạnh không phần quan trọng so với số giảm nghèo, thoát nghèo, nâng cao thu nhập hộ tê ́H gia đình Chính vậy, với tổ chức đoàn thể Cán chương trình TDVM cần phải tuyên truyền, lồng ghép chương trình môi trường, y tế, bình đẳng giới vào chương tình tập huấn cho vay, tập huấn kỹ thuật Chúng nh ta hy vọng vào tương lai nước Việt Nam tương lai mà người Ki chí thú làm ăn theo lực đức tính chịu khó mình, nhà nước tạo điều Tr ươ ̀ng Đ ại ho tăng phồn vinh cho đất nước ̣c kiện thuận lợi để họ phát huy tối đa khả năng, vừa làm giàu cho thân, vừa gia 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS.TS Nguyễn Kim Anh, “Tài vi Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị sách”, p 23, 2014 [2] PGS.TS Nguyễn Kim Anh, PGS.TS Ngô Văn Thứ, TS Lê Thanh Tâm, Ths Nguyễn Thị Tuyết Mai, “Nghiên cứu Tài vi với giảm nghèo Việt Phan Vũ Cương, “Giáo trình Kinh tế Công cộng”, Hà Nội, Nhà xuất Đại học tê ́H [3] uê ́ Nam - Kiểm định so sánh”, Hà Nội, Nhà xuất thống kê, 2014 Kinh tế Quốc dân, 2013 [4] Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch, “Từ điển xã hội học TS.Lê Văn Luyện - TS.Nguyễn Đức Hải , “Mô hình hoạt động tài vi Ki [5] nh Oxford”,Đại học quốc gia Hà Nội, pp 370-373, 2010 thành công giới học kinh nghiệm cho phát triển tài vi Phan Thị Nữ, “Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nông thôn ho [6] ̣c Việt Nam”,31/08/2013 Việt Nam,” Tạp chí khoa học Đại học Huế,2012 Trần Thị Thanh Tú Hoàng Hữu Lợi, “Tác động tín dụng nông nghiệp đến ại [7] Đ mức sống hộ nghèo Tây Bắc Việt Nam,” 2012 Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, “Dự án tín dụng Việt Bỉ”, 2012 [9] Nhóm công tác tài vi Việt Nam, “Báo cáo hoạt động năm 2014 - 10 ươ ̀ng [8] năm chặng đường”, 2014 Tr [10] Thủ tướng phủ, “Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo”, 5/2002 [11] Thủ tướng Chính phủ,“Nghị định 28/2005/ NĐ-CP tổ chức hoạt động tổ chức tài quy nhỏ Việt Nam”, ngày 09 tháng 03 năm 2005 [12] UNDP-CGAP, “Công trình phối hợp nghiên cứu Tài vi Việt Nam,” 1995 82 Tiếng Anh [13] ADB, “Finance for the poor: Microfinance development strategy,” 2000 [14] E Wrenn, “Microfinance literature review,” 2005 [15] J Ledgewood, “Microfinance Handbook”, World bank, 2000 [16] M Schreiner a H Colombet., “From Urban to Rural: Lessons for,” [18] M Yunus, What is Microcredit?, January 2003 uê ́ Development Policy Review, 2001 tê ́H [19] Ruth Cardoso, “Microcredit: The Exprience of grameen bank”, 2004.[20] [20] “Vietnam Microfinance group,” 2015 nh [21] Các trang web http://www.microfinance.vn/ Ki http://www.chinhphu.vn/, ho http://www.microsave.org/ ̣c http://www.diendankinhte.info/upload1/ http://www.ppd.gov.vn/ ại http://www.mofa.gov.vn/vi/ Tr ươ ̀ng Đ http://www.mpi.gov.vn/ 83 ̀ng ươ Tr ại Đ ̣c ho nh Ki uê ́ tê ́H ̀ng ươ Tr ại Đ ̣c ho nh Ki PHỤ LỤC uê ́ tê ́H Phụ lục 1: HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ Stt Văn I Tóm tắt Tính chất Quy định lãi suất Thông tư số 09/2013/TT-NHNN Trần lãi suất cho vay Hết TCVM hiệu 12%/năm lực ngắn hạn TCVM 11%/năm lực tê ́H (khoản Điều 4) hiệu uê ́ Thông tư số 10/2013/TT-NHNN Trần lãi suất cho vay Hết ngắn hạn Thông tư số 12/2010/TT-NHNN Cho vay theo lãi suất Hết Thông tư số 39/2016/TT-NHNN nh thỏa thuận Không quy định trần Hiện hành Ki lãi suất ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Cho vay theo lãi suất Tr lực thỏa thuận Chỉ áp dụng mức trần lãi suất cho năm lĩnh vực ưu tiên bao gồm: nông nghiệp, nông thôn; xuất khẩu; công nghiệp hỗ trợ; doanh nghiệp nhỏ vừa; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Cả năm lĩnh vực ngân hàng cho vay với lãi suất tương đối thấp, khoảng 6%/năm Một số ngân hàng lớn hiệu chí áp dụng mức 5,5%/năm II Quy định cấp phép tổ chức hoạt động Nghị định số 28/2005/NĐ-CP Hiện hành Hiện uê ́ Thông tư số 02/2008/TT-NHNN tê ́H hành Nghị định số 165/2007/NĐ-CP NĐ 165 TT 02 cấp giấy phép, Ki tổ chức hoạt động tổ chức tín ươ ̀ng Đ ại ho ̣c dụng vi Tr nh Dự thảo thông tư thay NĐ 28, Hiện hành Dự thảo ... tín dụng vi mô Vi t Nam 29 1.4 TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO GIAI. .. tiễn tín dụng vi mô tác động lên đời sống hộ nghèo; - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng vi mô Vi t Nam giai đoạn 2012- 2014; - Đánh giá tác động tín dụng vi mô lên thu nhập chi tiêu hộ nghèo. .. vi mô tác động tín dụng vi mô người nghèo uê ́ Chương 2: Đánh giá tác động tín dụng vi mô đới với hộ nghèo Vi t Nam giai đoạn 2012- 2014 tê ́H Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín

Ngày đăng: 09/10/2017, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w