Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
889,08 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THƢỜNG AN SINH XÃ HỘI CHO NGƢỜI DÂN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TIỄN (NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH Ngành: Chính trị học Mã ngành: 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGUYỆT MINH THU HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hôm nay, trước tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, kính gửi lời cảm ơn trân trọng tới Quý Thầy cô giáo công tác Học viện Khoa học xã hội, Khoa Triết Học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam trình đào tạo, cung cấp kiến thức khoa học, kỹ nghiên cứu cho suốt năm học Cao học vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn bảo tận tình chu đáo cô giáo hướng dẫn khoa học, TS Trần Nguyệt Minh Thu; cảm ơn hỗ trợ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người sát cánh bên tôi, động viên phấn đấu, giúp tơi vững vàng hợp trước khó khăn, trở ngại để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tới số quan tỉnh Quảng Ninh, gồm: Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn, Thư viện huyện Vân Đồn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tìm hiểu vấn đề, việc triển khai khảo sát thực trạng, tìm kiếm tài liệu viết luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thƣờng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Học viên Nguyễn Thị Thƣờng ` MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 18 1.1 Một số khái niệm 18 1.2 Các văn sách Việt Nam ASXH giai đoạn 2012 - 2020 .24 1.3 Bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội cho người dân 30 1.4 Cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 34 Chƣơng THỰC TRẠNG AN SINH XÃ HỘI CHO NGƢỜI DÂN 40 2.1 Giới thiệu địa bàn khảo sát .40 2.2 Đặc điểm nhân xã hội người dân mẫu khảo sát .43 2.3 Thực trạng tiếp cận giáo dục phổ thông 46 2.4 Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế .49 2.5 Thực trạng điều kiện nhà người dân 57 2.6 Thực trạng sử dụng nước vệ sinh môi trường người dân 62 2.7 Thực trạng tiếp cận thông tin người dân 64 Chƣơng GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở VÂN ĐỒN TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1 Phát huy tính chủ động, sáng tạo Đảng bộ, Chính quyền việc xây dựng chương trình, kế hoạch thực thi hệ thống sách an sinh xã hội thống nhất, đồng bộ, hiệu 69 3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, nhóm cộng đồng, người dân việc mở rộng hệ thống an sinh xã hội gắn với cộng đồng 70 3.3 Phân công, phối hợp, trì, điều chỉnh cách đồng bộ, kịp thời việc thực giải pháp cụ thể hệ thống an sinh xã hội địa bàn huyện .72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KT- XH Kinh tế xã hội KTTT Kinh tế thị trường THCS Trung học sở DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm nhân học mẫu khảo sát (%) .43 Bảng 2.2 Tỷ lệ trẻ em mẫu giáo không đến trường độ tuổi (%) .46 Bảng 2.3 Tỷ lệ gia đình có niên 18 tuổi chưa tốt nghiệp trung học sở (%) 47 Bảng 2.4 Tỷ lệ gia đình có niên 18 tuổi chưa tốt nghiệp trung học sở phân theo loại hộ gia đình(%) 47 Bảng 2.5 Tỷ lệ gia đình có niên 18 tuổi chưa tốt nghiệp trung học sở phân theo thu nhập hộ (%) 48 Bảng 2.6 Tần suất người khám chữa bệnh hộ gia đình (%) 50 Bảng 2.7 Tỷ lệ người dân lựa chọn sở y tế để khám chữa bệnh (%) 52 Bảng 2.8 Đánh giá người dân thủ tục hành sở y tế (%) 53 Bảng 2.9 Tỷ lệ thành viên hộ gia đình có BHYT từ 2015 đến (%) 54 Bảng 2.10 Tỷ lệ người dân có BHYT khơng khám chữa bệnh (%) 55 Bảng 2.11: Tỷ lệ sử dụng loại nhà người dân Huyện Vân Đồn (%) 57 Bảng 2.12 Vị trí nhà người dân huyện Vân Đồn (%) .59 Bảng 2.13 Tỷ lệ sở hữu nhà hơ gia đình (%) 60 Bảng 2.14: Nguồn nước sinh hoạt sử dụng (%) .62 Bảng 2.15 Loại hình nhà vệ sinh hộ gia đình (%) .63 Bảng 2.16 Tỷ lệ gia đình sử dụng dịch vụ thu gom rác thải (%) .64 Bảng 2.17 Nguồn tiếp cận thơng tin hộ gia đình (%) 64 Bảng 2.18 Thành viên hộ gia đình sử dụng điện thoại thơng minh (%) 65 Bảng 2.19 Mức độ tiếp cận thông tin người dân (%) 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH Biểu đồ 1.1 Số hộ nghèo huyện Vân Đồn giai đoạn 2011- 2015 41 Hình 1.2 Mơ hình sách an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012-2020 30 Hình 1.1 Thang nhu cầu Maslow 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách xã hội đắn, cơng bằng, người ln động lực mạnh mẽ, phát huy lực sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ở Việt Nam, an sinh xã hội (ASXH) Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, mặt mục tiêu phấn đấu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; mặt khác hậu chiến tranh, thiên tai thường xuyên xảy chí diện rộng, đất nước cịn khó khăn, số hộ nghèo có giảm song nhiều Nghị Đại hội XII Đảng (2016) rõ nhiệm vụ cần ưu tiên thực hiện, phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, với số tiêu chí đề bao gồm: Quản lý tốt phát triển xã hội; bảo đảm ASXH, nâng cao phúc lợi xã hội; thực tốt sách với người có cơng; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe chất lượng sống nhân dân; thực tốt sách lao động, việc làm, thu nhập v.v [14, tr.76,78] Có thể thấy thời kỳ, sách xã hội ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển nhanh bền vững Các sách ln khẳng định việc cần không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân; đảm bảo ASXH nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Ðảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn xã hội Tại thị đặc biệt thị trung tâm, q trình thị hóa, chuyển dịch cấu lao động, sức hút nguồn cung việc làm khiến luồng di cư lao động từ nông thôn ngày nhiều Họ hầu hết phải chấp nhận sống bấp bênh, rủi ro thường trực, đơi khó hịa nhập dù có nhiều nỗ lực tự ý thức từ phía thân Họ trở thành nhóm đối tượng đặc biệt, dễ bị tổn thương xuất phát từ tình trạng an sinh, khơng có khả tiếp cận dịch vụ bản, điều kiện sống không đầy đủ, bị đối xử khác biệt cộng với định kiến xã hội [39] Khu vực ven đô, hình thành phát triển khu cơng nghiệp, đặc khu kinh tế lý thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất diễn mạnh mẽ năm gần đây, nhiều gây xáo trộn sinh kế an sinh phận người dân Với người dân cư trú lao động vùng biển đảo, khó khăn sống mưu sinh nhiều phải chịu đựng thêm tác động biến đổi khí hậu Người nghèo khu vực biển đảo nhóm dễ bị tổn thương hội để thoát nghèo vực dậy tình trạng thiếu thốn gia đình Nhiều lao động phải chuyển đổi ngành nghề, di cư tìm việc làm Đối với người dân nông thôn làm nông nghiệp, khả tìm kiếm việc làm chuyển đổi ngành nghề gặp phải nhiều rào cản thiếu kỹ khó hịa nhập Cùng với trình phát triển KT-XH, trước nhu cầu thách thức mới, theo đà phát triển chung, nội dung ASXH ngày mở rộng, sách ASXH hoàn thiện hơn, dần phủ tới nhóm xã hội, giúp nhóm yếu giảm thiểu rủi ro, đảm bảo sinh kế phúc lợi cho người dân, tạo sở vững giúp xã hội ổn định phát triển Xuất phát từ lý trên, với mong muốn sống tốt đẹp đến với người dân, học viên lựa chọn chủ đề nghiên cứu “An sinh xã hội cho người dân: Một số vấn đề sách thực tiễn (Nghiên cứu huyện Vân Đồn, Quảng Ninh)”; chọn huyện Vân Đồn, Quảng Ninh làm địa bàn khảo sát; triển khai nghiên cứu hướng tới mục tiêu tăng cường hiệu sách an sinh, góp phần nâng cao chất lượng tạo ổn định cho sống cho người dân huyện Vân Đồn nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài An sinh xã hội vấn đề quan trọng chiến lược phát triển quốc gia ASXH vấn đề quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nước giới với cách tiếp cận, nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể kể đến cơng trình chủ yếu kết nghiên cứu sau: 2.1 Nghiên cứu đảm bảo an sinh xã hội số quốc gia giới Tác giả Robert M Ball cuốn: "Social security today and tomorrow" (An sinh xã hội hôm ngày mai) [48] đề cập đến khái niệm An sinh xã hội lý giải hệ thống sách hỗ trợ người phải đối mặt bị đe doạ thiếu thốn nguồn thu nhập Tác giả đề cập đến chương trình mà phủ nước đặt với mục đích hàng đầu giúp đỡ người dân gặp rủi ro dẫn đến việc bị giảm sút thu nhập Chế độ ASXH xem bảo vệ nhà nước người dân trước rủi ro xã hội "Social Security in Global Perspective" (An sinh xã hội viễn cảnh toàn cầu) tác giả John Dixon [49] đề cập đến nội dung ASXH quốc gia nhằm cung cấp biện pháp công cộng (tiền mặt vật) cho biến cố ngẫu nhiên mà luật pháp quy định người dân có quyền hưởng bao gồm mát thu nhập thu nhập không đầy đủ, bù đắp hỗ trợ chi phí người sống phụ thuộc; ASXH dành cho cá nhân hộ gia đình bị rơi vào hoàn cảnh giảm thu nhập thường xuyên cách đột ngột - ASXH tập trung vào hạn chế nghèo đói, bồi thường xã hội phân phối lại thu nhập, hình thức bảo hiểm không coi phận ASXH “Thiết kế triển khai hệ thống an sinh hiệu quả” nhóm tác giả M.Grosh, C.Ninno, E.Tesliuc A.Ouerghi [47] đề quan niệm "Mạng lưới an sinh xã hội vừa dùng để đỡ người rơi từ xuống phương diện kinh tế trước họ rơi vào cảnh bần hàn, vừa trợ cấp cung cấp khoản thu nhập tối thiểu cho người trạng thái nghèo thường xuyên, lâu dài hơn"; ASXH bao gồm hệ thống sách trợ giúp xã hội khơng có đóng góp nhắm đến đối tượng người nghèo người dễ bị tổn thương Đồng thời, ASXH dừng lại hoạt động thức nhà nước mà khơng tính đến vai trị tư nhân, thị trường việc cung cấp dịch vụ ASXH khác Tác giả “Social Security The Unfinished Work” (ASXH: Các công việc dở dang) tác giả Charles Blahous [46], ông cho rằng: Nước Mỹ nhận thức ASXH phải đối mặt với thách thức đáng kể thập kỷ tới – loạt tổ chức xã hội chứa đựng mâu thuẫn Với niềm say mê nghiên cứu mong muốn trả lời câu hỏi làm để làm cho chương trình ASXH mạnh mẽ có lợi tương lai Trong tác phẩm, tác giả trình bày số nội dung thường quản lý sử dụng quỹ Quỹ bảo hiểm xã hội năm 2014, Báo cáo số 158/BC-CP, ngày 10/4/2015 11 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2016), Niên giám thống kê huyện Vân Đồn năm (2016) 12 Dương Văn Thắng (2011), “Bảo đảm an sinh xã hội ánh sáng Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Tuyên giáo, (5) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/nghiquyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-368870.html, đăng tải 15 Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh, Sđd, t4 tr 152 17 Lê Quốc Lý (2014), Chính sách an sinh xã hội - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Mai Ngọc Cường (Chủ biên) (2009), Xây dựng hồn thiện sách An sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Mai Ngọc Cường (2013) (chủ biên), Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), "Tiếp tục thực tốt sách ưu đãi người có cơng, bảo đảm an sinh xã hội phát triển bền vững", Tạp chí Cộng sản, (7) 22 Nguyễn Văn Chiểu (2014), Chính sách an sinh xã hội vai trị nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 79 24 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hải Hữu (2007), Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Duy Dũng (1998), Chính sách biện pháp giải phúc lợi Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Thuấn, Bùi Nhật Quang (2011), Mơ hình phát triển xã hội số nước phát triển Châu Âu: Kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Hải (2013), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Danh Sơn (2012), “Hệ thống an sinh xã hội cho người nông dân Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, (2) 31 Nguyễn Hữu Tuấn (2017),Chính sách bảo hiểm y tế sau năm thực Nghị 21-NQ/TW Bộ Chính trị, Hà Nội 32 Nguyễn Trọng Đàm (2014), Một năm thực Nghị số 15-NQ/TW số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020, Hà Nội 33 Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), An sinh xã hội Việt Nam: Chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, Hà Nội 35 Trường Đại học Lao động (2004), Giáo trình ưu đãi xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Trường Đại học Lao động (2004), Giáo trình Cứu trợ xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Trần Thị Nhung (2008), Bảo đảm xã hội kinh tế thị trường Nhật Bản nay, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 38 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội - 80 kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Nguyệt Minh Thu (2016), Người lao động di cư từ nông thơn q trình hịa nhập cộng đồng thị, Sách chuyên khảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng Nguyễn Viết Thơng (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo hiểm xã hội 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội 43 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012),Pháp lệnh số 05/2012/UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Hà Nội 44 Vũ Văn Phúc (2012), "An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Cộng sản, (834) 45 Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội nước ta Việt Nam hướng tới năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Tài liệu nƣớc 46 Charles Blahous (2010), Socia Security: The Unfinished Work, Hoover Institution Pres 47 M.Grosh, C.Ninno, E.Tesliuc A.Ouerghi (2008), Về bảo trợ xã hội thúc đẩy xã hội: Thiết kế triển khai hệ thống an sinh hiệu quả, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 48 Robert M.Ball (1978), Social Security Today and Tomorrow, Columbia University Press 49 John Dixon (1999), Social Security in Global Perspective, Praeger 50 James Midgley (2008), Social Securiy, the Economy anh development, Califormia, Berkeley Kwong- Leung- Tang 51 James Midgley (2011), Basis of social security in Asia: mutua aid, microinsurance and social security, Palgrave Macmillan 81 PHỤ LỤC Mã hộ: ………… PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO CÁ NHÂN/HỘ GIA ĐÌNH Kính thƣa Ơng/Bà! Nhằm đánh giá thực trạng tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội người dân huyện Vân Đồn, tiến hành nghiên cứu, khảo sát tiếp cận sử dụng dịch vụ an sinh xã hội người dân số xã/thị trấn địa bàn huyện Vân Đồn Chúng mong cộng tác, giúp đỡ Ông/bà qua việc trả lời câu hỏi Ơng/bà vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến cách khoanh trịn vào phương án trả lời phù hợp viết thêm ý kiến Ông/bà vào khoảng trống bảng hỏi Chúng cam đoan câu trả lời ý kiến Ơng/bà sử dụng vào mục đích nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN A THÔNG TIN CHUNG A1 Xã/ thị trấn: Thị trấn Đông xá A2 Khu vực: Đô thị Nơng thơn Hạ Long A3 Thu nhập gia đình Ơng/bà từ nguồn (chọn nhiều 2)? Nông nghiệp Trợ cấp xã hội Công nghiệp Nguồn khác (ghi rõ):………… Làm th Bn bán A4 Ƣớc tính mức thu nhập bình quân/tháng gia đình: ………… Ngàn đồng A6 Ước tính mức chi tiêu bình qn/tháng gia đình: ………… Ngàn đồng A7 Mức sống gia đình theo đánh giá địa phương 82 Giàu Khá Trung bình Nghèo A8 Điện thoại liên hệ (nếu có): A9 Số người 18-69 tuổi hộ: A10 Số người 18 tuổi hộ: (ghi sau hoàn thành PV) A11 GĐ thuộc diện: Hộ có công với cách mạng; A12 Họ tên ĐTV: A13 Ngày thực PV: (ghi sau hoàn thành PV) Hộ sách; Khơng Ngày tháng năm A14 Ông bà sinh tất người con[ _ ] người A14 Tổng số thành viên ruột thịt gia đình ơng bà gồm cháu (kể người sống HGĐ lẫn người sống nơi khác[ _ ] người 83 B BẢNG THƠNG TIN THÀNH VIÊN HỘ GIA ĐÌNH (chỉ tính người thường xun có mặt, ăn chung vịng tháng gần đây) B1 Ơng/Bà vui lịng cho biết có bao nhiệu thành viên sống nhà này? hộ Số TT Họ tên 1 NTL V/C Quan Giới hệ với tính chủ hộ Nam (mã số) Nữ Năm sinh (Ghi số) Lớp học cao hoàn thành 0: Không biết chữ 1-12: lớp 13 Học nghề/Trung cấp 14 CĐ, ĐH 15 Trên ĐH 16 KB/KTL 98 Không áp dụng 1 84 Tình trạng nhân? Nghề nghiệp Chưa kết Kết Ly Ly thân (mã số) Góa Tái hôn Sống chung, chưa kết hôn 98 Không áp dụng Dân tộc 1.Kinh Hoa Khác (Ghi rõ) Mã số cho cột 12 (quan hệ với chủ hộ) Mã số nghề nghiệp cho cột 18 01 Chủ hộ 05 Con nuôi Cháu gái/Cháu trai1 Cán công nhân viên chức Lực lượng vũ trang nhân dân 02 Vợ/chồng 06 Con rể/Con dâu 10 Chắt Công nhân Học sinh/ sinh viên 03 Con đẻ 07 Bố mẹ đẻ 11 Anh em trai Nơng nghiệp Hưu trí, hết tuổi lao động 04 Con riêng 08 Bố mẹ chồng/Bố mẹ 12 Chị em gái lâm nghiệp 10 Nội trợ vợ 13 Họ hàng khác Ngư nghiệp 11 Không làm việc Kinh doanh/ buôn bán 88 Khác (ghi rõ) Dịch vụ (sửa chữa xe, cắt tóc gội đầu) 6.Thủ công, mỹ nghệ 85 C TIẾP CẬN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG C1 Học vấn ơng/bà Mù chữ Tốt nghiệp PTCS Trên đại học Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp PTTH Tốt nghiệp tiểu học Cao đẳng/đại hoc C2 Gia đình có trẻ nhập học cấp muộn tuổi khơng: Khơng => Có C3 Lý nhập học muộn tuổi Không xin học Khơng có tiền Lưu ban Sức khỏe Khác (ghi rõ) … C4 Gia đình có ngƣời 18 tuổi chƣa học hết cấp không: Khơng => Có D TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ Y TẾ, BẢO HIỂM Y TẾ D1 Trong năm trở lại đây, gia đình ơng/ bà có ngƣời khám chữa bệnh? [ _ _ ] người D2 Số lần khám chữa bệnh ngƣời năm gần là: [ _ _ ] lần D3 Những lần đó, gia đình ơng/ bà thƣờng đến khám chữa bệnh đâu? Nhà thầy lang Trạm y tế Bệnh viện tư nhân Bệnh viện nhà nước Khác (ghi rõ): ……… D4 Ông/bà đánh giá nhƣ thủ tục sở y tế nơi Ông/bà đến khám, chữa bệnh? 86 Rất phức tạp Phức tạp Bình thường Đơn giản Rất đơn giản D5 Số thành viên HGĐ có bảo hiểm y tế từ 2015 trở lại [ _ _ ] thành viên D6 Trƣờng hợp Ơng/bà có thẻ bảo hiểm y tế nhƣng khơng để khám, chữa bệnh Ơng/bà cho biết lý sao? Khơng bị ốm đau Ốm lặt vặt không cần khám Ngại sử dụng thẻ bảo hiểm Khám chữa bệnh bảo hiểm không hiệu Thủ tục khám bệnh rườm rà Khơng có thời gian Khơng có tiền chi trả khoản phí phát sinh Cơ sở y tế xa, khơng thuận tiện D7 Ơng bà đánh giá BHYT có phù hợp với nhu cầu ngƣời dân khơng? Khơng Có E CHẤT LƢỢNG NHÀ Ở E1 Gia đình ơng bà phƣờng xã từ năm nào? Năm [ _ _ _ _ ] E2 Vị trí nhà ông/bà: Mặt đường cao tốc Mặt ngõ nhỏ (1-3 m) Mặt đường (3 m trở lên) Mặt ngõ nhỏ (dưới m) Mặt ngõ lớn 3m trở lên E3 Tình trạng sở hữu ngơi nhà Thuê Thừa kế Tự mua Ở nhờ Được cấp Khác (ghi rõ)…… 87 E4 Ngơi nhà gia đình ơng/bà thuộc kiểu kiến trúc nào? Nhà kiên cố mái tầng Nhà tập thể, hộ Nhà kiên cố tầng trở lên Nhà cấp Nhà kiên cố/nhà gỗ lợp mái Nhà đơn sơ (tranh, tre, nứa, lá) chắn Khác (ghi rõ) ………… F NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH: F1 Nguồn nƣớc ăn HGĐ Nước máy riêng (từ hệ thống đường ống nước thành phố bắc vào tận nhà) Nước máy chung (từ hệ thống đường ống nước thành phố tới điểm công cộng) Nước mua (mua nước từ hệ thống đường ống nước thành phố cấp cho gia đình khác) Nước giếng khoan Nước giếng đào Khe/mó, nước mưa F2 Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt khác [ _ ] F3 Gia đình sử dụng nhà vệ sinh riêng loại (chọn 1) Tự hoại Hố xí cải tiến có ống thơng Bán tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí thấm dội nước Khác (ghi rõ)… F4 Gia đình có sử dụng dịch vụ thu gom rác không Không, tự vứt vườn nhà Khác (ghi rõ) … Khơng, vứt bãi rác chung khơng phí Có sử dụng nộp tiền dịch vụ G SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG, TÀI SẢN PHỤC VỤ TIẾP CẬN THƠNG TIN G2 Sơ thành viên có điện thoại thơng minh kết nối internet? [ _ ] người G3 Ơng/bà tiếp cận thơng tin hàng ngày từ nguồn (chọn theo thứ tự ưu tiên) Loa phường xã Internet Tivi Báo giấy Đài radio Người quen 88 Khác (ghi rõ) … G4 Mức độ tiếp cận thơng tin, nghỉ ngơi giải trí ơng/bà Ko lần Hàng ngày Đọc sách báo Xem tivi Nghe đài Hàng tuần Hàng Vài tháng lần/năm 4 4 Nhận tin qua loa phường Thăm bạn, hàng xóm Thăm, hội họp họ hàng Họp dân phố, đoàn thể v.v Đi xem phim, xem ca nhạc, 4 kịch Đi du lịch, nghỉ mát 89 H ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI TRẢ LỜI H1 Đánh giá điều kiện tiếp cận dịch vụ điều kiện sống khu vực này? Điều kiện TT Khá Y tế, chăm sóc sức khoẻ Trường học Nơi vui chơi giải trí An ninh, trật tự Điện nhà Điện chiếu sáng đường Nước sinh hoạt Môi trường vệ sinh (sạch, bẩn) TB Kém 10 Thốt nước (ngập lụt) 11 Đường sá giao thơng 12 Cửa hàng, cửa hiệu H2 Ngƣời dân địa phƣơng có đồn kết hỗ trợ khơng Có Cịn tùy Khơng KB/KTL H3 Nhìn chung, ơng/bà có hài lịng hay khơng hài lịng với sống nay? Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lịng XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ƠNG/BÀ! 90 Rất khơng hài lịng Phụ lục TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Một số thông tin chung Xin phép hỏi tên ông/bà; cư trú xã/phường quận/huyện Xin phép hỏi về: giới, tuổi; trình độ học vấn cao nhất; dân tộc; tơn giáo Xin hỏi về: nghề chính, nghề phụ tất công việc làm tạo thu nhập Nếu chưa khơng làm sao? Kế hoạch làm kiếm sống nào? Thu nhập tại? Có đủ để trang trải cho thân ni gia đình khơng, sao? Sơ cơng việc thành viên gia đình? Ai người đóng góp kinh tế? Ước tính mức thu nhập chi tiêu gia đình? Mức hợp lý chưa? Nội dung Đánh giá mức sống gia đình tại? Gia đình có thuộc diện sách khơng? Có thuộc diện nghèo hỗ trợ khơng, năm nào? Đã nhà nước hỗ trợ gì, năm nào? Từ 2015 trở lại gia đình gặp phải khó khăn kinh tế, cơng việc, xin học, CSSK, vấn đề vệ sinh môi trường, tiếp cận thông tin v.v ? Vì gặp khó khăn? Đã giải nào? Nhờ giúp đỡ? Những khó khăn tại? Đã có kế hoạch giảm chưa? Ông/bà có cháu học mẫu giáo, tiểu học, THCS khơng? Xin học có khó khơng? Học phí? Những hỗ trợ từ địa phương, nhà trường tổ chức xã hội mà gia đình nhận được? Có biết đến chương trình hỗ trợ tiếp cận giáo dục phổ thông địa phương không? Trong gia đình Ơng/bà có thành viên thuộc diện hỗ trợ trợ tiếp cận giáo dục phổ thông vài năm trở lại không? Cụ thể? Đánh giá? 91 Ơng/bà thành viên gia đình có phải khám chữa bệnh năm vừa không không? Khi khám ơng/bà thường khám chữa bệnh đâu? Vì ơng/bà lại chọn địa điểm đó? Chất lượng dịch vụ? Chất lượng thái độ chi trả bảo hiểm Ơng/bà có sử dụng thẻ bảo hiểm để khám chữa bệnh khơng? Ơng/bà cho biết sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh có giúp giảm chi phí khám chữa bệnh hàng năm cho ơng/bà khơng? Ơng/bà có hài lịng với việc khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế khơng? Ngồi cịn thẻ bảo hiểm khác khơng? Khi có vấn đề cần tiếp cận thông tin pháp luật, đất đai…ơng/bà có chủ động tìm kiếm thơng tin khơng? Ơng/bà thường tìm kiếm thơng tin qua phương tiện nào? Từ năm 2015 đến ơng/bà có nhận hỗ trợ nhà ở, nhà vệ sinh nước không? Nếu nhận bà/chị cho biết có ý nghĩa ơng/bà gia đình? Ơng/bà đánh việc tiếp cận thông tin địa phương nơi ông/bà sống? Ông/bà đánh hiệu chương trình trợ giúp mà ơng/bà nhận? Đánh giá ông/bà công tác tổ chức, thực sách hỗ trợ địa phương hộ nghèo đối tượng gia đình sách? 10 Ơng/bà có mong muốn sách hỗ trợ quyền địa phương để sống tốt hơn? 92 PHỤ LỤC 3: GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH A ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Địa điểm vấn: Người vấn: Chức vụ: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Học vấn: B NỘI DUNG Câu 1: Ơng/bà liệt kê chương trình, sách trợ giúp người dân thực huyện Vân Đồn vài năm trở lại Câu 2: Xin ơng/bà cho biết nội dung chương trình, sách trợ giúp người dân tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội địa phương vài năm trở lại Cụ thể dịch vụ: nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường, y tế, giáo dục phổ thông Câu 3: Xin ông/bà cho biết quy trình, cách thức tổ chức, triển khai hoạt động trợ giúp người dân tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội địa phương Câu 4: Đánh giá ông/bà thuận lợi khó khăn thực chương trình, hoạt động trợ giúp người dân tiếp cận với dịch vụ an sinh bản? Câu 5: Xin ông/bà cho biết kết việc thực chương trình, dự án hỗ trợ người nghèo, đối tượng sách, giảm nghèo địa phương thời gian vừa qua, cụ thể lĩnh vực dịch vụ: nhà ở, vệ sinh mơi trường nước sạch, chăm sóc sức khỏe, việc làm, bảo hiểm y tế Câu 6: Ông/bà đánh hiệu hoạt động hỗ trợ đến người dân địa phương? Câu 7: Ơng/bà có đề xuất nhằm tổ chức, triển khai có hiệu hoạt động hỗ trợ người dân tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội bản?\z 93 ... muốn sống tốt đẹp đến với người dân, học viên lựa chọn chủ đề nghiên cứu ? ?An sinh xã hội cho người dân: Một số vấn đề sách thực tiễn (Nghiên cứu huyện Vân Đồn, Quảng Ninh)? ??; chọn huyện Vân Đồn, Quảng. .. chọn đề tài ? ?An sinh xã hội cho người dân: Một số vấn đề sách thực tiễn (Nghiên cứu huyện Vân Đồn, Quảng Ninh)? ?? với mong muốn tìm hiểu thực trạng vấn đề, tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường hiệu sách. .. sách xã hội gồm sách dân số, sách gia đình, sách sức khỏe, sách giáo dục, sách giai cấp, tầng lớp xã hội; sách giới, sách an sinh xã hội? ?? 22 1.1.6 Khái niệm Chính sách an sinh xã hội Trong An sinh