Việc hòa nhập môi trường học tập của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV từ góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp phường trung tâm, thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
208,24 KB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội trng đại học khoa học xà hội nhân văn ===================== Lấ TH QUNH TRANG VIỆC HÕA NHẬP MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP CỦA TRẺ EM BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV TỪ GĨC NHÌN CƠNG TÁC Xà HỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP PHƢỜNG TRUNG TÂM, THỊ Xà NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI) LUẬN VĂN THẠC S CễNG TC X HI H Ni - 2016 Đại học quốc gia hà nội TrNG đại học khoa học xà hội nhân văn ===================== Lấ TH QUNH TRANG VIỆC HÕA NHẬP MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP CỦA TRẺ EM BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV TỪ GĨC NHÌN CƠNG TÁC Xà HỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP PHƢỜNG TRUNG TÂM, THỊ Xà NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Thị Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, người hướng dẫn bảo cho tận tình suốt trình thực đề tài Nhờ có bảo giúp đỡ thầy, tơi có nhiều kinh nghiệm q báu việc triển khai thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, phịng, đồn thể phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, anh chị Phòng Lao động - Thương binh xã hội, Trung tâm Y tế thị xã Nghĩa Lộ tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, em nhỏ bị ảnh hưởng HIV hợp tác với tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu liên quan đến HIV/AIDS - lĩnh vực nhạy cảm nên tơi gặp nhiều khó khăn việc thu thập thông tin Dù cố gắng tâm huyết với đề tài kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu chưa thực chuyên sâu, thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo để Luận văn tơi hồn chỉnh chất lượng Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Ý nghĩa nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 13 Mục tiêu nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Kết cấu luận văn 18 NỘI DUNG 19 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 Các khái niệm công cụ 19 1.1.1 Trẻ em 19 1.1.2 HIV/AIDS 19 1.1.3 Trẻ bị ảnh hưởng HIV 20 1.1.4 Môi trường học tập 21 1.1.5 Hịa nhập xã hội hịa nhập mơi trường học tập 21 1.2 Các lý thuyết vận dụng 22 1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow 22 1.2.2 Thuyết hệ thống sinh thái 26 1.2.3 Lý thuyết nhận thức – hành vi 27 1.3 Một số văn luật, sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu .29 1.3.1 Công ước Quốc tế quyền trẻ em 29 1.3.2 Luật phòng chống HIV/AIDS 30 1.3.3 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 31 1.3.4 Các văn bản, sách Nhà nước hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 31 1.3.5 Chính sách y tế người nhiễm HIV 33 Tiểu kết chương 35 Chƣơng THỰC TRẠNG HÕA NHẬP MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP CỦA TRẺ EM BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV 36 2.1 Khái quát chung phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 36 2.2 Việc hòa nhập môi trường học tập trẻ em bị ảnh hưởng HIV 39 2.2.1 Tổng quan nhóm người nhiễm HIV 39 2.2.2 Trẻ em bị ảnh hưởng HIV việc hịa nhập mơi trường học tập 43 2.3 Những rào cản việc hịa nhập mơi trường học tập trẻ em bị ảnh hưởng HIV 45 2.3.1 Rào cản từ cộng đồng 45 2.3.2 Rào cản từ nhà trường 54 2.3.3 Rào cản từ gia đình 59 2.3.4 Rào cản từ thân trẻ bị ảnh hưởng HIV 63 2.4 Nguyên nhân dẫn đến rào cản việc hịa nhập mơi trường học tập trẻ bị ảnh hưởng HIV 66 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 66 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 67 2.5 Nhu cầu trẻ em bị ảnh hưởng HIV 70 Tiểu kết chương 73 Chƣơng NHU CẦU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV HÕA NHẬP MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP 74 3.1 Hoạt động giáo dục 74 3.2 Hoạt động biện hộ 77 3.3 Hoạt động tham vấn 80 3.4 Hoạt động kết nối nguồn lực 81 3.5 Làm việc nhóm với trẻ em bị ảnh hưởng HIV .84 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các nhà lãnh đạo Việt Nam giới công nhận, đại dịch HIV/AIDS coi gánh nặng bệnh tật lớn bệnh ưu tiên toàn cầu Dịch mối hiểm họa với tính mạng, sức khỏe người tương lai quốc gia, có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước Ở Việt Nam, nhiễm HIV có gánh nặng bệnh tật bệnh truyền nhiễm Tính đến 30/9/2014, Việt Nam có 224.223 người nhiễm HIV 69.617 người chuyển sang giai đoạn AIDS báo cáo sống, tổng số người tử vong liên quan đến HIV/AIDS lũy tích 70.734 trường hợp Tỷ lệ nhiễm HIV chung cộng đồng khoảng 0,26% dân số [5] Theo số liệu tháng hành động Quốc gia phòng chống HIV/AIDS rằng, ngày nước phát thêm 34 người nhiễm HIV/AIDS Tuy dịch HIV/AIDS Việt Nam bị kiềm chế mức thấp, số người phát nhiễm dịch giảm liên tục năm gần số chưa đủ bền vững Nếu dịch bệnh HIV/AIDS ban đầu có thành phố lớn xuất tất tỉnh, thành phố dọc theo chiều dài đất nước Dịch bệnh ngày đêm cướp sinh mạng hàng nghìn người mà cịn tạo gánh nặng vật chất tinh thần cho gia đình nạn nhân tồn xã hội Dịch HIV/AIDS tiếp tục lây lan với xu hướng tăng số người nhiễm HIV/AIDS vốn coi người có nguy phụ nữ mang thai Trong số đứa trẻ sinh từ cha mẹ bị nhiễm HIV/AIDS phần khơng nhỏ số chết trước chúng tuổi, nửa số sống lâu chăm sóc tốt Điều có nghĩa là, trẻ bị nhiễm HIV/AIDS có quyền sống, vui chơi trẻ cần đến trường để phát triển trí tuệ lực xã hội, trẻ có HIV khơng thể truyền bệnh cho người khác qua hoạt động thông thường [24] Nhận thức từ thực tế qua việc trẻ bị nhiễm HIV/AIDS bị hạn chế hoạt động giao tiếp xã hội, từ nỗi sợ hãi có như: bệnh có tính nguy hiểm, khơng có thuốc chữa; tốc độ lây bệnh nhanh cộng đồng; hiểu biết bệnh người dân hạn chế; phận truyền thơng sử dụng hình ảnh chết chóc gắn liền với bệnh kỷ HIV/AIDS…và điều khiến việc chống lại kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ ngày khó khăn Trẻ em ln đối tượng quan tâm, chăm sóc đặc biệt Đảng, Nhà nước, việc bảo vệ quyền trẻ em trở thành nguyên tắc hiến định, trách nhiệm thuộc Nhà nước, cụ thể quan máy nhà nước có liên quan, tổ chức xã hội công dân Để tiến đến kết thúc đại dịch HIV/AIDS, chương trình phối hợp HIV/AIDS Liên hợp quốc đưa mục tiêu “Ba khơng” bao gồm: Khơng có trường hợp nhiễm HIV mới, khơng có người tử vong HIV/AIDS khơng cịn kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS Chính tầm quan trọng này, Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS giai đoạn 2014 – 2020, phấn đấu đến năm 2020 có đến 90% trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS diện quản lý cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục, tư vấn, hỗ trợ dinh dưỡng phát triển thể chất, chăm sóc thay thế, vui chơi giải trí sách xã hội theo quy định [23] Thị xã Nghĩa Lộ nằm phía Tây tỉnh Yên Bái, cách trung tâm thành phố 84km dọc theo quốc lộ 32 Nơi tập trung nhiều dân tộc anh em sinh sống Kinh, Tày, Thái, Mông…, với việc mở rộng địa giới hành theo Nghị định số 167/2003/NĐ-CP ngày 24/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành mở rộng thị xã Nghĩa Lộ thị trấn Yên Thế thuộc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giúp thị xã tăng thêm nguồn lao động tích cực tham gia lao động sản xuất, đảm bảo chất lượng sống Nhưng xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu cần thiết cho sống mà phần lớn nhóm đối tượng có tư tưởng sai lệch, lười lao động hay thích tìm tịi mới, mạo hiểm sa vào tệ nạn xã hội, để lại hậu nhiễm bệnh kỷ HIV/AIDS Thêm việc quan hệ tình dục khơng lành mạnh bố mẹ chúng nên đứa trẻ đời, sinh lớn lên từ gia đình có người thân nhiễm HIV/AIDS thân chúng bị nhiễm HIV/AIDS có xu hướng gia tăng, cản trở đến phát triển chung kinh tế - xã hội địa phương Cùng với mục đích tăng cường khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, từ năm 2012, Bộ Lao động, Thương binh xã hội triển khai thí điểm mơ hình kết nối dịch vụ chăm sóc trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS 08 tỉnh: Thái Nguyên, Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Nam Định, Khánh Hòa, Phú Thọ, Quảng Nam Yên Bái Tỉnh Yên Bái tỉnh có số trẻ em đến trường với tỷ lệ cao, nhiên nhóm trẻ bị ảnh hưởng HIV chia làm nhóm nhỏ: nhóm trẻ có HIV nhóm trẻ có người thân bị nhiễm HIV Phường Trung Tâm số bốn phường thị xã tập trung đông dân cư, có số lượng người nhập cư chiếm tỷ lệ cao nên việc du nhập trào lưu mới, pha trộn nhiều phong tục tập quán làm thay đổi suy nghĩ, nhận thức người dân Một lượng lớn dân cư phường chưa có việc làm ổn định, lao động trẻ nên dẫn đến việc lười lao động, thích tìm tịi mới, có du nhập từ nơi khác tới hội tiêu cực mang bệnh tật từ vùng miền khác tới, khiến kiểm soát việc quản lý nguồn lao động dịch bệnh cộng đồng Đây đánh giá nguyên nhân dẫn đến gia tăng lây nhiễm bệnh kỷ, mà nhóm bị ảnh hưởng nhiều trẻ em [35] Thực tế đặt câu hỏi đáng lưu ý góc nhìn cơng tác xã hội là: Q trình hịa nhập mơi trường học tập trẻ em bị ảnh hưởng HIV địa phương nào? Có rào cản việc hịa nhập mơi trường học tập trẻ em đây? Nhằm góp phần trả lời câu hỏi này, khuôn khổ luận văn thạc sĩ công tác xã hội, tác giả triển khai đề tài nghiên cứu “Việc hịa nhập mơi trường học tập trẻ em bị ảnh hưởng HIV từ góc nhìn Cơng tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái)” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trẻ em coi khách thể nghiên cứu chủ yếu cơng trình nghiên cứu gần đây, đặc biệt nhóm trẻ bị ảnh hưởng HIV quan tâm, nghiên cứu nhiều ngành khoa học tiêu biểu y học, yã hội học, giáo dục học, tài liệu nghiên cứu đưa kết luận dựa quan sát nghiên cứu từ thực tiễn Phần sau, tác giả xin đề cập tới số nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Một nghiên cứu đánh giá dự án Phòng chống HIV/AIDS cho nhóm Dân tộc thiểu số khu vực thượng nguồn sơng Mekong UNESCO khu vực châu Á Thái Bình Dương rằng: hoạt động truyền thông dựa vào cộng đồng mang lại nhiều hiệu Truyền thông qua băng đĩa hình khơng phải sản phẩm cơng nghệ cao mang sức hấp dẫn lớn dân làng xem để giải trí Truyền thơng áp phích xem có giá trị, thời gian ngắn Các giáo viên đào tạo HIV/AIDS, định kỳ họ xuống thơn gia đình tổ chức buổi tập huấn phòng chống HIV/AIDS cho dân đem lại hiệu lớn [42] Nghiên cứu đánh giá kiến thức thái độ HIV/AIDS Mashhad, Iran gồm 960 người độ tuổi 13-58 tuổi tiếp cận đường phố đồng ý tham gia hoàn thành bảng câu hỏi vơ danh Có quan niệm sai lầm quan trọng lây nhiễm HIV chẳng hạn HIV lây qua ôm, thực phẩm, quần áo, nơi cơng cộng trùng cắn Phân tích hồi quy cho thấy phụ nữ có thái độ khoan dung so với nam giới người có trình độ học vấn cao kiến thức thái độ HIV/AIDS tốt [43] Một nghiên cứu khác thực quy mô lớn Trung Quốc với tham gia 6.000 người sáu thành phố: Bắc Kinh, Thượng Hải, Côn Minh, Thẩm Quyến, Vũ Hán, Trịnh Châu tiến hành đại học Renmin, UNAIDS Liên minh doanh nghiệp toàn cầu HIV/AIDS, lao sốt rét (GBC) Kết nghiên cứu cho kết rằng: mối quan hệ với người nhiễm HIV bị cộng đồng kỳ thị có quan niệm sai lầm như: sinh viên/trẻ em nhiễm HIV không nên học chung với trẻ không nhiễm; không muốn ăn chung với người nhiễm HIV; không muốn sống chung với người nhiễm HIV [44] 2.2 Nghiên cứu nước Bên cạnh nghiên cứu nước ngoài, tác giả nước quan tâm đến vấn đề thể quan điểm tồn cảnh sống trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS qua nghiên cứu sau: cảnh chị, cộng đồng đón nhận thân họ có ý thức muốn thay đổi muốn hịa nhập cộng đồng 3.5 Làm việc nhóm với trẻ em bị ảnh hƣởng HIV Theo từ điển công tác xã hội Barker (1995), cơng tác xã hội nhóm định nghĩa “Một định hướng phương pháp can thiệp CTXH, thành viên chia sẻ mối quan tâm vấn đề chung, họp mặt thường xuyên tham gia vào hoạt động đưa nhằm đạt mục tiêu cụ thể” Việc em đến trường may mắn, để trì đồng cảm với em việc để em tự tin tham gia hoạt động chung từ cộng đồng, đòi hỏi nhân viên Cơng tác xã hội cần có kỹ để thu hút, tập hợp em trẻ bình thường trẻ bị ảnh hưởng HIV Việc tham gia vào sinh hoạt nhóm tạo cho trẻ bị ảnh hưởng HIV cảm giác thuộc nhóm Đây nhu cầu bậc người nhà tâm lý học Abraham H.Maslow đưa bậc thang nhu cầu người, đứng sau nhu cầu (ăn, mặc, ở) nhu cầu an toàn [29, tr103] Qua hầu hết rào cản nêu trên, từ gia đình, thân, nhà trường cộng đồng, trẻ bị ảnh hưởng HIV địa bàn phường hàng ngày phải chịu kỳ thị, hành động mang tính giễu cợt thể qua phân biệt đối xử kỳ thị như: né tránh, dè bỉu, cấm tiếp xúc, phát ngôn sai thật, cấm tham gia hoạt động sinh hoạt cộng đồng…Điều dẫn tới việc trẻ bị tổn thương lớn tinh thần, thiếu cảm giác tơn trọng, u thương Vì vậy, tham gia vào nhóm có chung hồn cảnh, trẻ cảm thấy phần nhóm, cảm thấy thân quan trọng có giá trị Nhân viên Công tác xã hội hoạt động nhóm, với nhiều tập giá trị niềm tin, biết khai thác cách, vận dụng vào điểm mạnh trẻ giúp trẻ lấy lại niềm tin, nghị lực vươn lên sống Có thể áp dụng phương pháp môi trường học tập, cụ thể nhân viên Công tác xã hội với giáo viên nhà trường lên kế hoạch, chương trình giúp trẻ học kỹ giao tiếp quan hệ xã hội thơng qua tiến trình làm việc nhóm với trẻ bị ảnh hưởng HIV: - Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm: đánh giá qua nhu cầu để lựa chọn xem nên chọn mơ hình nhóm cho phù hợp Tiếp đánh giá khả thành lập nhóm dựa đánh giá khả tham gia thành viên dựa xem xét nhu cầu động 84 trẻ em tham gia vào nhóm Việc thành lập nhóm trường học dễ so với việc thành lập nhóm cộng đồng Đối với trường hợp trẻ bị ảnh hưởng HIV đến trường em M (trong câu chuyện rào cản từ nhà trường), cháu V (trong câu chuyện rào cản từ gia đình), em T (trong câu chuyện rào cản từ thân), với trường hợp khác phường lại địa bàn thị xã, việc tập hợp em thuận lơi, em có hồn cảnh tương tự nên dễ cảm thông, chia sẻ với Từ giới hạn quy mơ thành viên nhóm, nhân viên Cơng tác xã hội nhận thấy quy mô lý tưởng – 10 trẻ - Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động: Nhân viên Cơng tác xã hội thiết kế hoạt động làm quen, sau thống nội dung liên quan đến mục đích, chương trình hành động, phân cơng vai trị, nhiệm vụ, nội quy quy chế nhóm - Giai đoạn thực nhiệm vụ: Tới giai đoạn thành viên nhóm bộc lộ quan điểm Trong q trình triển khai hoạt động, nhân viên Cơng tác xã hội phải theo dõi ghi chép tỉ mỉ tiến triển nhóm vấn đề để nhận thấy thay đổi nhóm đặc biệt giúp trẻ cảm nhận phần nhóm Một số cơng cụ sử dụng làm việc nhóm: trị chơi khởi động, tranh vẽ, đất nặn, cắt giấy, trò chơi trị liệu, kể chuyện, sắm vai Tất trị chơi nhóm tạo hội cho trẻ thể thân, thông qua trò chơi trẻ chia sẻ thứ mà trẻ trải nghiệm, câu chuyện giả định gắn liền với thực tế Việc xây dựng cho trẻ môi trường giao lưu vui ý nghĩa, nhân viên Công tác xã hội nên quan tâm khai thác tối đa môi trường để đánh giá nhu cầu trẻ, để từ có định hướng việc trợ giúp trẻ hòa nhập cộng đồng - Giai đoạn kết thúc: Là giai đoạn khó khăn, khiến trẻ có thay đổi định, thông qua việc sắm vai, nhân viên Công tác xã hội cần để trẻ có cảm nhận với tình khó khăn mà trẻ gặp phải sống chúng sau kết thúc nhóm 85 Tiểu kết chƣơng Chương xây dựng dựa kết nghiên cứu chương 2, đánh giá nhu cầu cần thiết trẻ bị ảnh hưởng HIV Việc tìm hiểu đánh giá mạnh thân chủ, nguồn lực từ địa phương, từ cộng đồng giúp nhân viên Cơng tác xã hội nhân viên, cán bán chuyên trách, văn hóa xã hội, y tế địa phương thực vai trị phù hợp hồn cảnh thân chủ để giải cho phù hợp Chương đưa nhận định rằng, nhu cầu Công tác xã hội việc hỗ trợ nhóm trẻ em bị ảnh hưởng HIV hịa nhập môi trường học tập cần thiết cần cấp quan tâm phối hợp triển khai thực 86 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu luận văn trình bày qua chương nội dung cho thấy sống em bị ảnh hưởng HIV gặp nhiều khó khăn Những khó khăn em mang bệnh, cộng thêm khó khăn đến từ cộng đồng nơi em sống thái độ tiêu cực người xung quanh Điều tạo nên rào cản việc hịa nhập mơi trường học tập em Có thể nhận định rằng, nội dung nghiên cứu đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt qua phản ánh rõ thực trạng nhóm trẻ bị ảnh hưởng HIV q trình em hịa nhập môi trường học tập Nội dung nghiên cứu đề tài làm rõ rào cản từ thân, gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội việc hịa nhập mơi trường học tập trẻ bị ảnh hưởng HIV Bên cạnh đó, nội dung nghiên cứu đề tài làm rõ nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến rào cản Luận văn làm rõ nhu cầu hoạt động công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV hòa nhập môi trường học tập Kết nghiên cứu nhấn mạnh nhu cầu Cơng tác xã hội việc hỗ trợ nhóm trẻ em bị ảnh hưởng HIV hịa nhập mơi trường học tập thực cần thiết Các nhu cầu hoạt động công tác xã hội việc hỗ trợ nhóm trẻ em bị ảnh hưởng HIV hịa nhập mơi trường học tập đa dạng, bao gồm: hoạt động giáo dục, hoạt động biện hộ, hoạt động tham vấn, hoạt động kết nối nguồn lực Khuyến nghị Dựa kết nghiên cứu, tác giả đưa số khuyến nghị sau: Đối với quyền địa phƣơng: - Chính quyền địa phương cần trọng công tác đào tạo, nâng cao lực, cập nhật kiến thức cho cán phường, cộng tác viên, giáo dục viên đồng đẳng can thiệp giảm tác hại, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa phương - Nhân viên Công tác xã hội phải không ngừng rèn luyện, nâng cao kiến thức, nắm vững, áp dụng linh hoạt kỹ năng, phương pháp công tác xã hội học trường học vào giải vấn đề địa bàn thực tế, đặc biệt vấn đề hịa nhập mơi trường học tập trẻ bị ảnh hưởng HIV 87 - Chính quyền địa phương cần phải triển khai mơ hình, dự án Công tác xã hội để tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có địa phương, tạo điều kiện tốt để nhóm đối tượng dễ dàng hòa nhập cộng đồng Đối với cộng đồng: - Người dân cộng đồng cần có đánh giá đắn, có nhìn cảm thơng với hồn cảnh hồn cảnh khó khăn, đặc biệt nhóm trẻ bị ảnh hưởng HIV Nêu cao tinh thần tương thân, tương cộng đồng dân cư để hỗ trợ họ vươn lên sống, động viên trẻ, khích lệ trẻ tham gia sinh hoạt tập thể tự tin hòa nhập cộng đồng - Hội phụ nữ, Đoàn niên tổ chức xã hội khác cần phát huy vai trò việc hỗ trợ gia đình nhiễm HIV, có trẻ nhiễm HIV lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình Củng cố mạng lưới cộng tác viên, tuyên truyền viên, đồng đẳng viên để đảm bảo tính bền vững chương trình phòng chống HIV/AIDS Đối với trƣờng học - Các trường học cần tăng cường việc xây dựng chương trình sinh hoạt sinh động, thu hút tham gia tối đa trẻ bị ảnh hưởng HIV - Các trường học cần cung cấp thơng tin xác, dễ hiểu nhóm trẻ giúp em có thêm kiến thức phịng chống cách chăm sóc thân người khác - Các trường học cần kêu gọi nguồn lực hỗ trợ, ủng hộ việc chăm sóc tồn diện cho trẻ trường học; nguồn quỹ trợ cấp lâu dài, ổn định, hướng tới phát triển bền vững Đối với trẻ nhiễm HIV trẻ có ngƣời thân nhiễm HIV: - Trẻ bị nhiễm HIV (đối với trẻ lớn tuổi), người thân nhiễm HIV trẻ cần phải có hiểu biết rõ HIV, hiểu rõ đường lây truyền, học cách phịng tránh để bảo vệ sức khỏe cho cho người khác - Trẻ bị nhiễm HIV (đối với trẻ lớn tuổi), người thân nhiễm HIV cần mạnh dạn đưa ý kiến, quan điểm, trực tiếp tham gia diễn đàn, buổi sinh hoạt cộng đồng dành cho người nhiễm HIV, đề xuất ý kiến mong muốn cá nhân đến quyền địa phương, nhân viên Công tác xã hội - Trẻ bị nhiễm HIV (đối với trẻ lớn tuổi), người thân nhiễm HIV tham gia hoạt động cộng đồng, tập thể cần tích cực, tự tin, huy động tham gia 88 cá nhân khác có hồn cảnh để tìm mạnh thân, từ có tâm thay đổi nhận thức hành vi - Người thân (trong gia đình có người bị nhiễm HIV, gia đình trẻ bị nhiễm HIV) cần giúp trẻ học cách tự chăm sóc thân, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động cộng đồng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Sự thật trẻ em HIV/AIDS NXB Thông tin Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Unicef (2005) Tình hình gia đình trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Việt Nam Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Unicef (2009) Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam Bộ Tư pháp (2014) Luật Bảo vệ Môi trường NXB Tư pháp Bộ Y tế - Nhóm đối tác Y tế (2014) Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 – Tăng cường dự phòng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm Bộ Y tế (2013) Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2013 định hướng kế hoạch năm 2014 Bùi Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui (2008) Giáo trình tham vấn NXB Lao động Xã hội Bùi Đức Kính Hà Thúc Dũng (2013) Trẻ em nhiễm HIV Việt Nam: nhân tố xã hội ảnh hưởng tới tiếp cận chăm sóc y tế, từ tháng 8/2009 đến tháng 6/2011 Tạp chí Khoa học số 7(179) Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn Tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV 10 Grace Mathew, Lê Chí An (dịch) (1999) Nhập môn Công tác xã hội cá nhân Đại học Mở Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh 11 Hà Thị Thắng (2014) Biện hộ thực quyền trẻ em nhóm trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm Lao động 02 Ba Vì – Hà Nội Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 12 Kathryn Geldard & David Geldard, Nguyễn Xuân Nghĩa Lê Lộc (dịch) (2000) Công tác tham vấn trẻ em Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Văn Phú (2004) Công tác xã hội NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Văn Cuộc (2009) Biện pháp giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh 90 15 Lư Doanh Doanh – HAIVN (2009) Tính hiệu liệu pháp ARV bậc I trẻ nhiễm HIV Việt Nam (Chương trình AIDS Đại học Havard Việt Nam) 16 Nguyễn An Lịch (2013) Nhập môn công tác xã hội NXB Đại học Cơng đồn 17 Nguyễn Thanh Long, Cục phòng chống HIV/AIDS – Bộ Y tế (2013) HIV/AIDS Việt Nam ước tính dự báo NXB Y học 18 Nguyễn Thanh Long, Chu Quốc Ân (2012) Hướng dẫn tổ chức hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường 19 Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Hồi Loan (đồng chủ biên) (2015) Giáo trình Cơng tác xã hội đại cương NXB Văn hóa – Thơng tin 20 Nguyễn Thị Nhẫn Huỳnh Minh Hiền (2013) An sinh nhi đồng gia đình Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 21 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001) Phương pháp nghiên cứu xã hội học Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Văn Tư (2010) Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân vào việc can thiệp, trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS địa bàn thành phố Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Quyết định số 570/QĐ-TTg ngày 22/4/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS giai đoạn 2014 – 2020 24 Trần Thị Minh Đức (2006) Trẻ em có HIV/AIDS thái độ cộng đồng Tạp chí Tâm lý học, số 11 (92) 25 Trần Thị Thắm sinh viên (2015) Vấn đề trẻ em nhiễm HIV mái ấm Mai Tâm (phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh) Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 26 Tổ chức Hỗ trợ phát triển CRS, Trường Đại học Lao động Xã hội (2013) Công tác xã hội với trẻ em nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS 27 Trịnh Hữu Vách, Nguyễn Đình Cường (2011) Nghiên cứu tiếp cận dịch vụ chăm sóc, điều trị hỗ trợ cho phụ nữ trẻ em nhiễm HIV cộng đồng người dân tộc thiểu số Điện Biên, Kon Tum An Giang 28 Viện Ngôn ngữ học (2005) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 91 29 Viện nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS) Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế phụ nữ (ICRW) (2010) Báo cáo cộng đồng đối phó với kỳ thị liên quan đến HIV Việt Nam 30 Vũ Thị Hiểu (2005) Về đề án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng (giai đoạn 2005 – 2010) Tạp chí Lao động – Xã hội, số 267, tr 37-38 31 Ủy ban dân số gia đình trẻ em, Bộ Lao động Thương binh xã hội, Hội Phụ nữ Bộ Tư pháp (2006) Trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Việt Nam II Tài liệu địa phƣơng 32 Ủy ban Nhân dân phường Trung Tâm (2014) Báo cáo kết thực tiêu, nhiệm vụ năm 2014; mục tiêu kế hoạch, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2015 33 Ủy ban nhân dân thị xã Nghĩa Lộ (2015) Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 30/3/2015 Ủy ban nhân dân thị xã Nghĩa Lộ triển khai thực cơng tác phịng, chống HIV/AIDS địa bàn thị xã Nghĩa Lộ năm 2015 34 Trung tâm Y tế thị xã Nghĩa Lộ (2014) Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Trung tâm Y tế thị xã Nghĩa Lộ năm 2014 35 Ủy ban Nhân dân phường Trung Tâm (2014) Báo cáo kết thực tiêu, nhiệm vụ năm 2014, mục tiêu kế hoạch, nhiệm vụ giải pháp năm 2015 UBND phường Trung Tâm trình kỳ họp thứ HĐND phường Trung Tâm khóa IV III Tài liệu online 36.Thùy Chi, Rào cản lớn làm tăng số người nhiễm HIV/AIDS, www.tiengchuong.vn 37.http://hoangkim.net.vn/chi-tiet-tin/2965/giao-duc-hoa-nhap-InclusiveEducation.html 38.http://www.vietnamplus.vn/cham-soc-toan-dien-tre-bi-anh-huong-boihivaids/223575.vnp 39.http://phuongphapnghiencuukhoahoc.com/cac-phuong-phap-nghien-cuu/phuongphap-quan-sat/ 92 40.http://www.unicef.org/vietnam/vi/03_Cong_uoc_LHQ_ve_quyen_tre_em_1989.pdf 41 http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/htt/txnghialo/pages/gioithieuchung.aspx IV Tài liệu nƣớc 42 UNESCO Asia Pacific Regional Bureau for Education (2002) Prevention of HIV/AIDS among Ethnic Minorities of the Upper Mekong Region through Community-based Non-Formal and Formal Education Bangkok, Thailand 43 Hedayati-Moghaddam, M R., Marjaneh, M M., Mashhadi, I E., (2012), Knowledge and attitudes of physicians in private practice towards HIV/AIDS in Mashhad, Research Center for HIV/AIDS, HTLV and Viral Hepatitis, Iranian Academic Center for Education, Culture and Research (ACECR), Mashhad Branch Mashhad, Iran 44 UNAIDS, GBC & CHAMP (2008), AIDS-Related Knowledge, Attitudes, Behavior, and Practices: A Survey of Chinese Cities 93 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối tƣợng đƣợc vấn: Ngƣời thân gia đình trẻ có ngƣời thân bị nhiễm HIV) - Hỏi tên, tuổi người vấn Có thể hỏi bắt đầu vấn thời điểm phù hợp trình vấn - Nghề nghiệp trước anh/chị gì? - Bây anh/chị sống với ai? (Gồm có: Sống bố mẹ, sống cái, sống vợ/chồng, sống mình, khác) - Nguồn thu nhập anh/chị gì? - Phần lớn chi tiêu anh/chị cho khoản gì? - Anh/chị có thường xun kiểm tra sức khỏe định kỳ khơng? Nếu có, khám đâu? - Khi biết bị nhiễm HIV/AIDS anh/chị cảm thấy nào? - Anh/chị có sợ người biết bị nhiễm HIV/AIDS hay khơng? - Bản thân người có HIV, anh/chị có đánh giá mức độ kỳ thị phân biệt cộng đồng xã hội đơí với người nhiễm HIV? - Trước bị nhiễm HIV/AIDS điều kiện kinh tế gia đình anh/chị nào? Có khác so với nay? Nếu thất nghiệp hỏi tiếp anh/chị có muốn làm khơng? Anh/chị mong muốn cơng việc nào? Nếu có hỏi tiếp anh/chị có hài lịng với cơng việc hay khơng? - Tình trạng sức khỏe anh/chị nào? - Hiện nay, anh/chị hỗ trợ hình thức nào? Được điều trị ARV miễn phí khơng? Anh/chị có gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ xã hội, có dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe hay khơng? - Khi biết chuyện anh/chị, gia đình anh/chị có thái độ sao? Trong gia đình, người mà anh/chị thường chia sẻ ai? - Anh/chị chia sẻ khó khăn lớn gặp phải sống anh/chị? Theo anh/chị, nguyên nhân dẫn đến khó khăn đó? 94 - Sau bị nhiễm HIV/AIDS, anh/chị nhận trợ giúp quan, tổ chức quyền địa phương hay chưa? - Anh/chị muốn người tư vấn cho anh/chị kiến thức thắc mắc lo lắng liên quan đến vấn đề mình? - Anh/chị tham gia câu lạc dành riêng cho người sống chung phường chưa? Nếu chưa tham gia có muốn tham gia vào CLB khơng? - Anh/chị có biết đến Câu lạc truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS phường khơng? - Anh/chị có đề xuất với quyền địa phương để có quan tâm đến việc đảm bảo quyền lợi cho anh/chị? Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian tham gia trả lời nghiên cứu 95 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối tƣợng đƣợc vấn: Phụ huynh học sinh) - Hỏi tên, tuổi, nghề nghiệp người vấn Có thể hỏi bắt đầu vấn thời điểm phù hợp trình vấn - Con nhà anh/chị tuổi? - Theo anh/chị, khó khăn lớn trẻ em bị ảnh hưởng HIV gì? - Khi biết tin học lớp với trẻ nhiễm HIV, anh/chị có ý kiến với nhà trường khơng? - Theo anh/chị lý mà trẻ em bị ảnh hưởng HIV lại khơng đến trường? - Anh/chị có thường xun giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng? Đặc biệt gia đình có người thân bị nhiễm HIV? - Anh/chị hiểu biết việc kỳ thị trẻ em bị ảnh hưởng HIV khơng đến trường? Theo anh/chị điều có hay khơng? - Theo anh/chị có đường bị lây truyền HIV? Tại anh/chị lại có suy nghĩ vậy? - Giả sử gia đình, người thân anh/chị có người bị nhiễm HIV, có cháu bị nhiễm HIV anh/chị giúp đỡ họ nào? - Tại nơi anh/chị sinh sống, có nhiều trẻ em bị ảnh hưởng HIV hay không? - Anh/chị nhận thấy cộng đồng có hành động trẻ em bị ảnh hưởng HIV? Theo anh/chị điều có hay khơng? - Đề xuất anh/chị quyền địa phương việc hỗ trợ nhóm trẻ em bị ảnh hưởng HIV? Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian tham gia trả lời nghiên cứu 96 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối tƣợng đƣợc vấn: Cán văn hóa – xã hội, nhân viên y tế) - Xin ông (bà) cho biết địa bàn phường có đối tượng nhiễm HIV? Trong số trẻ em bị ảnh hưởng HIV bao nhiêu? - Theo ông (bà) người nhiễm HIV/AIDS gặp phải khó khăn gì? Đặc biệt nhóm trẻ em bị ảnh hưởng HIV có gặp khó khăn tương tự hay không? - Theo ông (bà) nguyên nhân dẫn đến khó khăn gì? - Trước khó khăn đối tượng, quyền địa phương có biện pháp để hỗ trợ người nhiễm HIV giải vấn đề? - Tại địa phương triển khai tuyên truyền hay tổ chức chương trình, dự án trợ giúp cho người nhiễm HIV trẻ em bị ảnh hưởng HIV? - Ơng (bà) có đề xuất việc giúp cho đối tượng người nhiễm HIV tiếp cận với chương trình, sách nhà nước đặc biệt sách phát triển kinh tế? - Ơng (bà) làm việc vị trí bao lâu? - Trước đây, ơng (bà) có đào tạo chuyên ngành công tác xã hội không? Nếu không, thời gian vừa qua ơng (bà) có tham gia lớp tập huấn kiến thức CTXH không? - Với vai trị nhân viên CTXH (cán văn hóa – xã hội), khó khăn lớn ơng (bà) việc trợ giúp người nhiễm HIV gì? - Theo ông (bà) vấn đề mà người nhiễm HIV/AIDS quan tâm nhất? - Ơng (bà) có hài lịng với công việc mà ông (bà) đảm nhận? Nếu không ơng (bà) có đề xuất để cơng việc tốt hơn? Xin cảm ơn ông/bà dành thời gian tham gia trả lời nghiên cứu 97 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối tƣợng đƣợc vấn: Ngƣời dân địa phƣơng) - Hỏi tên, tuổi, nghề nghiệp người vấn Có thể hỏi bắt đầu vấn thời điểm phù hợp q trình vấn - Theo ơng (bà), HIV/AIDS lây truyền qua đường nào? - Ông (bà) có sợ/lo ngại tiếp xúc với trẻ em bị nhiễm HIV thân nhân trẻ bị nhiễm HIV? - Ơng (bà) có ủng hộ việc trẻ bị nhiễm HIV trẻ có người thân nhiễm HIV đến trường khơng? Vì sao? - Theo ơng (bà) trẻ em bị ảnh hưởng HIV có cần trợ giúp từ phía cộng đồng xã hội hay khơng? Vì sao? - Địa phương mà ông (bà) sống triển khai hoạt động trợ giúp đối tượng người nhiễm HIV? - Ơng (bà) có biết dịch vụ xã hội trợ giúp người nhiễm HIV? Nếu có xin ơng (bà) liệt kê vài dịch vụ? - Ơng (bà) có biết đến nghề Công tác xã hội đội ngũ người làm Công tác xã hội địa phương không ? Nếu có, theo ơng (bà) họ có vai trị việc trợ giúp đối tượng yếu cộng đồng? - Theo quan điểm ông (bà), người làm Cơng tác xã hội cần có lực phẩm chất gì? Xin cảm ơn ơng/bà dành thời gian tham gia trả lời nghiên cứu 98 ... động công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV hòa nhập cộng đồng Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng nhóm trẻ em bị ảnh hưởng HIV hịa nhập mơi trường học tập phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa. .. nghiên cứu - Làm rõ thực trạng nhóm trẻ em bị ảnh hưởng HIV việc hịa nhập mơi trường học tập nhóm trẻ bị ảnh hưởng HIV phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái - Chỉ rào cản việc hịa nhập. .. trẻ em bị ảnh hưởng HIV từ góc nhìn Công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái)? ?? Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trẻ em coi khách thể nghiên cứu chủ yếu