Quản lý hoạt động giảng dạy theo mô hình học tập phục vụ cộng đồng ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh

146 13 1
Quản lý hoạt động giảng dạy theo mô hình học tập phục vụ cộng đồng ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ NGÀNH: 60141401 CHÂU THỊ HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO MÔ HÌNH HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS HỒNG MAI KHANH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Hồng Mai Khanh tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt luận văn Cao học Xin chân thành cảm ơn thầy cô công tác khoa Giáo dục – trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tâm giảng dạy hỗ trợ môn học liên quan suốt khóa học QLGD 2012 - 2014 Xin cảm ơn bạn học viên cao học động viên Xin cảm ơn gia đình ln hậu thuẫn cho thời gian thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Châu Thị Hiếu Danh mục chữ viết tắt STT Ký hiệu viết tắt Diễn giải CBQL Cán quản lý CĐR Chuẩn đầu CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chƣơng trình đào tạo ĐH Đại học GD Giáo dục GDĐH Giáo dục Đại học GV Giảng viên HĐGD Hoạt động giảng dạy 10 HĐGD Hoạt động giảng dạy 11 HTPVCĐ Học tập phục vụ cộng đồng 12 HUFLIT Đại học Ngoại ngữ Tin học 13 KHTN Khoa học Tự Nhiên 14 KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn 15 QLGD Quản lý giáo dục 16 SV Sinh viên Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Bảng kê số lượng CBQL khảo sát Bảng 2.2 Bảng kê chức danh thầy tham gia giảng dạy thức mơn có áp dụng HTPVCĐ đơn vị trường ĐH Bảng 2.3 Bảng kê số lượng SV tham gia HTPVCĐ theo hai hình thức Bảng 2.4 Bảng kết tự đánh giá mức hỗ trợ CBQL trình GV Lập kế hoạch Bảng 2.5 Bảng kết tự đánh giá mức hỗ trợ từ CBQL GV trình GV Lập kế hoạch Bảng 2.6 Bảng đánh giá mức độ quan tâm CBQL với công tác bồi dưỡng GV Bảng 2.7 Bảng đánh giá mức độ quan tâm GV với công tác bồi dưỡng GV Bảng 2.8 Bảng kê tỷ lệ số lượng CBQL đánh giá mức độ liên kết CĐR, PPGD PPĐG ĐCMH Bảng 2.9 Bảng kê số lượt CBQL nhìn nhận đổi ĐCMH GV Bảng 2.10 Bảng mẫu ví dụ GV sử dụng để quản lý phần lập kế hoạch quản lý thời gian thực dự án SV Bảng 2.11 Bảng kê số lượt hình thức PPGD GV áp dụng Bảng 2.12 Bảng kê số lượt GV áp dụng PPĐG trọng số thường chọn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm quản lý hoạt động giảng dạy 20 1.2.1 Quản lý 20 1.2.2 Hoạt động giảng dạy 24 1.2.3 Quản lý hoạt động giảng dạy 25 1.3 Học tập phục vụ cộng đồng 28 1.3.1 Định nghĩa 28 1.3.2 Nguồn gốc 29 1.4 Quản lý hoạt động giảng dạy theo mô hình học tập phục vụ cộng đồng 30 1.5 Giới thiệu bên tham gia mơ hình HTPVCĐ 33 Tiểu kết chương 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO MƠ HÌNH HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG 35 2.1 Thực trạng áp dụng mô hình Học tập phục vụ cộng đồng 35 2.1.1 Các môn học áp dụng mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng 35 2.1.2 Số lƣợng Cán quản lý – Giảng viên – Sinh viên – Đơn vị cộng đồng 37 2.1.3 Thuận lợi 42 2.1.4 Khó khăn 43 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng 45 2.2.1 Quản lý việc Lập kế hoạch Phân công giảng dạy 45 2.2.2 Quản lý Công tác bồi dƣỡng 49 2.2.3 Quản lý Biên soạn đề cƣơng Tổ chức lớp học 54 2.2.4 Quản lý liệu, sản phẩm sau kết thúc môn học 61 Tiểu kết chương 65 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO MƠ HÌNH HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG HIỆU QUẢ 66 3.1 Cơ sở giải pháp: sở thực tiễn, ý kiến chuyên gia 66 3.1.1 Cơ sở thực tiễn 66 3.1.2 Ý kiến chuyên gia 71 3.2 Đề xuất quy trình quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng 72 3.2.1 Quy trình chung Việt Nam 73 3.2.2 Những đặc thù theo đơn vị áp dụng 78 3.3 Các giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng hiệu 78 Tiểu kết chương 3…………………………………………………………………… 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận: 844 Kiến nghị: 85 Tài liệu tham khảo Các phần phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục Đại học (GDĐH) nƣớc ta có nhiều biến đổi, bƣớc hội nhập với nƣớc khu vực giới Theo quan điểm Triết học, có chuyển đổi từ GDĐH tinh hoa sang GDĐH đại trà, bƣớc đáp ứng nhu cầu học tập, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực đa dạng tổ chức xã hội Làm để đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo ĐH tình hình kinh tế, xã hội thay đổi khơng ngừng theo q trình tồn cầu hóa? Hiện nay, nhiều sở GDĐH nƣớc nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng bắt đầu áp dụng, đƣa vào mơ hình, phƣơng pháp giảng dạy, chuẩn mực đào tạo trƣờng ĐH nƣớc vào mơi trƣờng GDĐH Việt Nam Chính chuyển biến hội tạo lực đòn bẩy để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nƣớc nhƣng đồng thời thách thức vô to lớn công tác quản lý hoạt động dạy học sở GDĐH Xem xét từ góc nhìn quản lý giáo dục, với mơ hình, phƣơng pháp đào tạo mới, quản lý HĐGD tốt tức tạo tiền đề vững để có đƣợc chất lƣợng đào tạo tốt ngƣợc lại quản lý khơng tốt, phát sinh nhiều vấn đề phức tạp, rào cản cho tiến trình cải tiến GDĐH Hiện nay, hầu hết chƣơng trình đào tạo trƣờng đại học Việt Nam có lồng ghép mơn học thực hành, thực tập bên cạnh môn lý thuyết Đây đƣợc xem hoạt động nhằm giúp việc học kiến thức lý thuyết sinh viên đƣợc thực hành, áp dụng thực tế, theo nhƣ phƣơng châm giáo dục “học đôi với hành” Luật Giáo Dục Việt Nam ban hành năm 2005 Đổi giáo dục bậc đại học phải hƣớng đến hoàn thiện ba mặt cho suốt trình giáo dục sinh viên là: kiến thức, kỹ thái độ, đặc biệt học lý thuyết phải đôi với thực hành Theo nhƣ kết điều tra nghiên cứu Khoa Xã hội học – trƣờng Đại học (ĐH) Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH&NV) Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc cơng bố năm 2007 có đến 66,4% sinh viên (SV) từ năm thứ hai khơng thật u thích ngành theo học (Trần Kỳ Đồng, 2008) Họ ngành học họ có đóng góp cho xã hội đƣợc hay không, họ ngành học họ phát triển tới đâu Đó thực tế buồn ngƣời chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc lại khơng biết học để làm cho xã hội sống Cũng theo Điều 3, Luật Giáo Dục Việt Nam 2005 lấy phƣơng châm giáo dục “học đôi với hành” làm kim nam định hƣớng cho hoạt động giáo dục Tuy nhiên, thực tế cho thấy trƣờng đại học Việt Nam nói chung trƣờng đại học Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cịn nhiều hạn chế kết hợp việc học đôi với hành kết sinh viên sau tốt nghiệp thƣờng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế xã hội thiếu kỹ cần thiết để thành công sống Phƣơng pháp học tập phục vụ cộng đồng (HTPVCĐ) phƣơng pháp khả thi điều kiện Việt Nam giúp việc học kiến thức sinh viên gắn kết đƣợc với thực tế, rèn luyện kỹ mềm tạo niềm đam mê, u thích mơn học cho bạn sinh viên Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp học tập phục vụ cộng đồng vào môn học trƣờng học giúp gắn kết việc học lý thuyết vào thực tế, đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm giảng viên, sinh viên, đơn vị, tổ chức xã hội trƣớc vấn đề chung mà xã hội cần giải Tại trƣờng Đại học lớn Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc, Thái Lan…, mơn học áp dụng mơ hình HTPVCĐ ngày gia tăng sau học kỳ, số lƣợng sinh viên đăng ký theo học chƣơng trình gia tăng liên tục Tại Việt Nam, cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh, số lƣợng mơn học có áp dụng mơ hình HTPVCĐ liên tục gia tăng năm gần Tuy vậy, giới Việt Nam, nghiên cứu HTPVCĐ chủ yếu liên quan đến phƣơng thức vận hành, ứng dụng triển khai mơ hình, tác động mơ hình đến sinh viên, giảng viên, cộng đồng, chƣa tìm thấy nghiên cứu khoa học trình bày chuyên sâu vấn đề quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ Tuy vậy, phải nhìn nhận trình quản lý hoạt động giảng dạy tốt hiệu mơ hình HTPVCĐ phát huy tối đa ý nghĩa Chính thế, tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ số trường Đại Học Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài trình bày vấn đề mới, liên quan đến q trình quản lý mơ hình HTPVCĐ môn học số môi trƣờng GDĐH Chúng ta thấy đƣợc ƣu điểm, nhƣợc điểm mô hình HTPVCĐ, thuận lợi, khó khăn thách thức từ trạng quản lý mơn học có áp dụng HTPVCĐ sở đề xuất giải pháp cải tiến hoạt động quản lý mô hình cho phù hợp với mơi trƣờng Việt Nam, góp phần triển khai rộng rãi mơ hình vào giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lƣợng sinh viên, đáp ứng nhu cầu xã hội Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn học áp dụng mơ hình HTPVCĐ số trƣờng Đại Học Thành phố Hồ Chí Minh Từ thực trạng đó, đề xuất giải pháp cụ thể để quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ hiệu Đối tƣợng nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ số trƣờng ĐH Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Khái quát vấn đề lí luận hoạt động giảng dạy công tác quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ 4.2 Khảo sát thực trạng áp dụng mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng trƣờng ĐH môi trƣờng Việt Nam 4.3 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng trƣờng ĐH  Quản lý việc Lập kế hoạch Phân công giảng dạy + Lập kế hoạch; + Phân công giảng dạy  Quản lý Công tác bồi dƣỡng + Cập nhật PPGD mới; + Nâng cao trình độ chun mơn  Quản lý Biên soạn đề cƣơng Tổ chức lớp học + Biên soạn đề cƣơng, giảng; + Giờ lên lớp, hoạt động trong/ngoài lớp, kiểm tra, đánh giá  Quản lý liệu, sản phẩm sau kết thúc môn học + Lƣu trữ liệu; + Quản lý phát triển sản phẩm 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ - Đề xuất giải pháp để quản lý hoạt động giảng dạy theo mô hình HTPVCĐ hiệu Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ số trƣờng ĐH cịn có nhiều hạn chế Những hạn chế tồn phối hợp chƣa tốt chủ thể quản lý khách thể quản lý triển khai ứng dụng phƣơng pháp giảng dạy mới, hoạt động quản lý chƣa thực theo quy trình cụ thể trƣờng Đại học cần có giải pháp hiệu nhằm phát triển hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ Nhận thấy vai trị thân xã hội Xây dựng đƣợc mối quan hệ với cộng đồng, doanh nghiệp… Khác:………………………………………………………………… Khác:………………………………………………………………… 14 Khi tham gia vào mơ hình, bạn có thuận lợi nào? □ Nhận đƣợc hƣớng dẫn hỗ trợ tận tình GV, cộng đồng □ Nguồn tài liệu phong phú □ Đan xen nhiều PPGD phù hợp với mong muốn học tập thân □ Khác (cụ thể): …………………………………………………………………… 15 Bên cạnh đó, bạn gặp phải khó khăn gì? □ Thiếu, yếu số kỹ mềm □ Kiến thức lý thuyết đƣợc thầy/cơ hƣớng dẫn q □ Thời gian chiếm nhiều, khó cân đối tổng thể lịch học □ Chƣa nhận đƣợc quan tâm mức đơn vị cộng đồng phối hợp □ Khác (cụ thể): …………………………………………………………………… 16 Nếu có mơn học kỳ sau xây dựng mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng bạn có đăng ký tham gia khơng? □ Có □ Khơng 17 Các hạn chế mà mơn học áp dụng theo mơ hình HTPVCĐ cần phải trọng thay đổi: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 18 Bạn đề xuất giải pháp để mơ hình HTPVCĐ ngày đƣợc áp dụng rộng rãi công tác quản lý hoạt động giảng dạy ngày hiệu hơn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ CHÚC SỨC KHỎE! PHỤ LỤC 1D BẢNG HỎI SỐ 04 (Dành cho đơn vị cộng đồng) Các đơn vị cộng đồng kính mến! Để giúp nhóm nghiên cứu tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy (HĐGD) theo mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng (HTPVCĐ) trƣờng Đại học TP HCM, kính mời đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức…với vai trò “cộng đồng” tham gia trả lời số câu hỏi dƣới Xin vui lòng đọc kỹ câu hỏi, đánh dấu (X) cho câu trả lời đƣợc lựa chọn điền vào chỗ trống câu hỏi cần ghi rõ thêm thông tin Những thông tin đơn vị cộng đồng đóng góp giúp nhóm nghiên cứu tổng hợp đƣợc liệu khách quan, xác để bƣớc xây dựng công tác quản lý HĐGD theo mơ hình HTPVCĐ ngày tốt Chân thành cám ơn đơn vị! Giới thiệu HTPVCĐ Học tập phục vụ cộng đồng - tiếng Anh Service Learning Community based learning - có từ năm năm 1960 Mỹ HTPVCĐ phƣơng pháp dạy học mà thơng qua ngƣời học áp dụng kiến thức học đƣợc lớp vào điều kiện thực tế, đồng thời kết trình học đáp ứng nhu cầu cộng đồng đƣợc cộng đồng sử dụng Một số môn học đƣợc áp dụng mơ hình HTPVCĐ TP.HCM nhƣ: Seminar Sƣ phạm (Toán-ĐH KHTN), Quản trị kinh doanh (ITEC-ĐH KHTN), Thực tập chuyên đề Xã hội học, Thực tập chuyên đề Công tác xã hội (ĐH KHXH&NV), Đông phƣơng học (ĐH HUFLIT), Ngôn ngữ học (ĐH Hoa Sen)… PHẦN I : Thông tin đơn vị Tên đầy đủ đơn vị bạn là: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đơn vị bạn thƣờng xuyên hoạt động lĩnh vực: □ Khoa học tự nhiên  □ Kinh tế - kĩ thuật □ Khoa học xã hội nhân văn  □ Công nghệ thông tin □ Nhóm ngành khác (ghi rõ):……………………………………………………… Đơn vị bạn tham gia phối hợp với mô hình HTPVCĐ? Xin q đơn vị vui lịng ghi rõ tên môn học tên Khoa/Bộ môn phối hợp tƣơng ứng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PHẦN II: Nội dung Đơn vị bạn tham gia vào mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng vì: □ Có hội PR, marketing nhiều trƣờng Đại học  □ Đƣợc Giảng viên liên hệ, mời hợp tác, tạo mối quan hệ  □ Đơn vị có nhiều vấn đề thực tế cần đội ngũ giải  □ Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… GV trao đổi với đơn vị mơn học lồng ghép HTPVCĐ thơng qua hình thức: □ Gặp gỡ trực tiếp  □ Điện thoại  □ Email, văn thƣ từ Đơn vị bạn có đƣợc biết rõ Kế hoạch giảng dạy (KHGD) Đề cƣơng môn học (ĐCMH) GV trƣớc triển khai mơn học: □ Có □ Khơng Nếu có, thơng thƣờng, đơn vị bạn xem xét đóng góp ý kiến phần nội dung KHGD/ĐCMH của: □ Mục tiêu môn học □ Đánh giá □ Phƣơng pháp giảng dạy □ Cách thức tổ chức lớp học (thời gian, địa điểm…) Đơn vị bạn cảm thấy việc tham gia đóng góp ý kiến vào KHGD/ĐCMH là: □ Rất quan trọng □ Khá quan trọng □ Quan trọng □ Bình thƣờng Trong trình SV làm việc đơn vị, phận/cá nhân đơn vị quản lý hoạt động SV:………………………………………………………………… Sự ghi nhận hoạt động SV đƣợc thông tin đến GV thơng qua hình thức: □ Email □ Điện thoại □ Văn □ Khác:………… □ học kỳ □ Khác:……… Định kỳ thông tin đến GV: □ tuần □ tháng Trong phần đánh giá, đánh giá từ phía đơn vị cộng đồng kết SV chiếm trọng số khoảng phần trăm:………………………% Giai đoạn sau môn học kết thúc, có “sản phẩm” mà SV sáng tạo để phục vụ cộng đồng (ví dụ: mơ hình tốn học, phần mềm công nghệ thông tin, kiến thức ứng dụng thực tế…) Thông thƣờng, mức độ hài lòng đơn vị bạn đƣợc chứng kiến ứng dụng sản phẩm kết liên quan là: 0% … 25% … 50% … 75% … 100% 10 Các sản phẩm mà SV sáng tạo đƣợc đơn vị quản lý theo hình thức: □ Lƣu trữ tiếp tục nghiên cứu hƣớng ứng dụng hiệu □ Lƣu trữ ứng dụng kết trực tiếp □ Không quản lý 11 Bộ phận/cá nhân chịu trách nhiệm quản lý hệ thống sản phẩm liên kết môn học có lồng ghép HTPVCĐ: □ Bộ phận chịu trách nhiệm quản lý hoạt động liên kết với GV, SV (nhƣ câu 5) □ Bộ phận chuyên lƣu trữ □ Bộ phận chuyên phát triển, ứng dụng □ Quản lý chung chung, không định cụ thể □ Không quản lý 12 Buổi tổng kết để ghi nhận kết môn học đƣợc thực theo tần suất: □ Luôn □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chƣa 13 Đơn vị bạn có thực trình tự đánh giá hiệu phối hợp với GV, SV: □ Có □ Khơng 14 Khi tham gia hợp tác, đơn vị bạn thực giai đoạn công việc với mức độ quan tâm nhƣ nào? (lựa chọn theo mức độ 1-rất quan tâm; 2-khá quan tâm; 3-bình thƣờng; 4-rất khi) Nội dung công việc Xem xét đƣa vấn đề thực tế, phát sinh cần đƣợc giải Thực công tác hỗ trợ, quản lý (nhân sự, máy móc, thơng tin…) Cùng GV kiểm tra, đánh giá kết SV thực Ứng dụng sản phẩm SV vào quy trình làm việc đơn vị Khác:………………………………………… …………………………………………………… 15 Nếu có mơn học kỳ sau xây dựng mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng bạn có đăng ký tham gia khơng? □ Có □ Không 16 Các hạn chế mà môn học áp dụng theo mơ hình HTPVCĐ cần phải trọng thay đổi để phối hợp GV, SV CĐ đƣợc dễ dàng hơn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 17 Quý đơn vị chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp mà theo q đơn vị giúp cho mơ hình Học tập phục vụ cộng đồng đƣợc áp dụng hiệu hơn, mang lại nhiều lợi ích cho đơn vị nhƣ xã hội …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 18 Đơn vị đề xuất giải pháp để công tác quản lý hoạt động giảng dạy theo mô hình HTPVCĐ ngày hiệu hơn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÚC SỨC KHỎE! PHỤ LỤC 2A BẢNG PHỎNG VẤN (Dành cho CBQL cấp trường) Mơ hình học tập phục vụ cộng đồng đƣợc xem phƣơng pháp giảng dạy chủ động đặc trƣng nƣớc có giáo dục tiên tiến (Hoa Kỳ, Anh, Đức ) Mơ hình đƣợc thực trƣờng Đại học (ĐH) TPHCM nhƣ ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, ĐH Ngoại Ngữ Tin Học, ĐH Hoa Sen Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình cịn bỏ ngỏ Do vậy, mong Thầy Cô quản lý, Giảng viên áp dụng HTPVCĐ tham gia buổi vấn sâu để trao đổi kỹ nội dung công tác quản lý HĐGD theo mơ hình HTPVCĐ, giúp đề tài “Quản lý HĐGD theo mơ hình HTPVCĐ số trường ĐH TP.HCM”có đƣợc kết chắn hơn, đạt độ tin cậy cao Q trình Thầy Cơ tiếp cận (đƣợc biết đến) bƣớc đầu thực công tác quản lý mơ hình HTPVCĐ đơn vị trƣờng bắt đầu nhƣ  Tiếp cận thơng qua hình thức nào?  Tự mình/Giảng viên/Dự án đơn vị  Chia sẻ trải nghiệm bƣớc đầu thực công tác quản lý PP  Gặp phải khó khăn hay có đƣợc thuận lợi nào? Chia sẻ hoạt động hỗ trợ Thầy Cơ q trình quản lý GV lập kế hoạch phân công giảng dạy ?  Giai đoạn thiết kế nhƣ nào?  Tƣơng tự: giai đoạn duyệt, triển khai, đối chiếu độ tƣơng thích CĐR, PPGD PPĐG nhƣ nào? Định hƣớng phát triển công tác quản lý khâu bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật phƣơng pháp (có HTPVCĐ) cho GV trƣờng nhƣ nào?  Công tác quản lý khâu bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật phƣơng pháp nhƣ nào?  Ƣu điểm, nhƣợc điểm  Định hƣớng dựa kết quản lý Công tác quản lý việc biên soạn đề cƣơng cụ thể nhƣ nào?  Các mẫu đề cƣơng môn khác so với mẫu đề cƣơng HTPVCĐ  Sự linh hoạt, sáng tạo…trong đề cƣơng Sau kết thúc mơ hình HTPVCĐ, cơng tác quản lý trọng hoạt động nào?  Xem xét hiệu nhƣ nào?  Tuyên truyền, phổ biến đơn vị?  Liên kết mơ hình, phát triển kết sao? Trong tƣơng lai, nhà trƣờng đƣa sách/chỉ đạo nhằm hỗ trợ cơng tác quản lý HĐGD theo mơ hình HTPVCĐ tốt hơn, hiệu hơn? Thầy Cô cho lời khuyên công tác quản lý môn học áp dụng HTPVCĐ? TỔNG HỢP THÔNG TIN CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN THEO PHỤ LỤC 2A Phần tổng hợp dựa biên vấn CBQL cấp trƣờng (2 CBQL thuộc cấp BGH, CBQL trƣởng phòng ban Thanh tra pháp chế, CBQL trƣởng phòng Quan hệ quốc tế, phát triển dự án PHỤ LỤC 2B BẢNG PHỎNG VẤN (Dành cho CBQL cấp Khoa, Bộ mơn) Mơ hình học tập phục vụ cộng đồng đƣợc xem phƣơng pháp giảng dạy chủ động đặc trƣng nƣớc có giáo dục tiên tiến (Hoa Kỳ, Anh, Đức ) Mơ hình dã đƣợc thực trƣờng Đại học (ĐH) TPHCM nhƣ ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, ĐH Ngoại Ngữ Tin Học, ĐH Hoa Sen Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình cịn bỏ ngỏ Do vậy, mong Thầy Cô quản lý, Giảng viên áp dụng HTPVCĐ tham gia buổi vấn sâu để trao đổi kỹ nội dung công tác quản lý HĐGD theo mơ hình HTPVCĐ, giúp đề tài “Quản lý HĐGD theo mơ hình HTPVCĐ số trường ĐH TP.HCM”có đƣợc kết chắn hơn, đạt độ tin cậy cao Q trình Thầy Cơ tiếp cận (đƣợc biết đến) bƣớc đầu thực công tác quản lý mơ hình HTPVCĐ Khoa/Bộ mơn bắt đầu nhƣ  Tiếp cận thơng qua hình thức nào?  Tự mình/Giảng viên/Dự án đơn vị  Chia sẻ trải nghiệm bƣớc đầu thực công tác quản lý PP  Gặp phải khó khăn hay có đƣợc thuận lợi nào? Chia sẻ hoạt động hỗ trợ Thầy Cơ q trình quản lý GV lập kế hoạch phân công giảng dạy ?  Giai đoạn thiết kế nhƣ nào?  Tƣơng tự: giai đoạn duyệt, triển khai, đối chiếu độ tƣơng thích CĐR, PPGD PPĐG nhƣ nào?  Phân công GV, Trợ giảng dựa nguyên tắc nào? Công tác quản lý khâu bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, cập nhật phƣơng pháp (có HTPVCĐ) cho GV Khoa/Bộ môn nhƣ nào?  Ƣu điểm, nhƣợc điểm  Hình thức cập nhật?  Mức độ quan tâm GV? Thầy Cô chia sẻ hoạt động nâng cao trình độ chuyên mơn, cập nhật phƣơng pháp (có HTPVCĐ) cho GV năm gần đây?  Gồm hoạt động  Những nguyên nhân ảnh hƣởng?  Lĩnh vực thƣờng tập trung bồi dƣỡng?  Mức độ thực đạt kết sao?  Hình thức kiểm tra đầu ra? Công tác quản lý việc biên soạn đề cƣơng cụ thể nhƣ nào?  Các mẫu đề cƣơng môn khác so với mẫu đề cƣơng HTPVCĐ  Sự linh hoạt, sáng tạo…trong đề cƣơng  Hình thức xử lý lỗ hổng, sai sót ĐCMH  Số tự học cộng đồng xấp xỉ phần trăm tổng số học lớp hợp lý  Những quy định cụ thể Khoa/Bộ môn phân bổ tỷ lệ học  Sự thay đổi thành phần ĐCMH (CĐR, PPGD, PPĐG…) Công tác tổ chức lớp học ghi nhận phản hồi, đánh giá đƣợc quản lý nhƣ nào?  Kế hoạch phối hợp với cộng đồng?  Phối hợp nhƣ nào?  Hình thức báo cáo hoạt động tổ chức lớp học?  Nhận phản hồi từ ai?  Với kết phản hồi ghi nhận đƣợc, Thầy Cơ làm gì?  Đánh giá hiệu môn học giảng dạy theo mô hình HTPVCĐ dựa yếu tố nào? Giai đoạn sau môn học kết thúc, công tác quản lý tất “sản phẩm” mà SV sáng tạo để phục vụ cộng đồng đƣợc thực sao?  Lƣu trữ gì, hình thức lƣu trữ?  Phát triển sản phẩm sao? Thầy Cô cần đến hƣớng dẫn, hỗ trợ để dễ dàng quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ? Thầy Cơ thúc đẩy hoạt động quản lý cụ thể nhằm tạo điều kiện cho mơ hình HTPVCĐ đƣợc phát triển rộng rãi nữa? 10 Thầy Cô cho lời khuyên công tác quản lý môn học áp dụng HTPVCĐ? TỔNG HỢP THÔNG TIN CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN THEO PHỤ LỤC 2B Phần tổng hợp dựa biên vấn CBQL cấp Khoa, Bộ môn trƣờng ĐH thực khảo sát PHỤ LỤC 2C BẢNG PHỎNG VẤN (Dành cho Giảng viên) Mơ hình học tập phục vụ cộng đồng đƣợc xem phƣơng pháp giảng dạy chủ động đặc trƣng nƣớc có giáo dục tiên tiến (Hoa Kỳ, Anh, Đức ) Mơ hình dã đƣợc thực trƣờng Đại học (ĐH) TPHCM nhƣ ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, ĐH Ngoại Ngữ Tin Học, ĐH Hoa Sen Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình cịn bỏ ngỏ Do vậy, mong Thầy Cô quản lý, Giảng viên áp dụng HTPVCĐ tham gia buổi vấn sâu để trao đổi kỹ nội dung công tác quản lý HĐGD theo mơ hình HTPVCĐ, giúp đề tài “Quản lý HĐGD theo mơ hình HTPVCĐ số trường ĐH TP.HCM”có đƣợc kết chắn hơn, đạt độ tin cậy cao Q trình Thầy Cơ tiếp cận (đƣợc biết đến) bƣớc đầu thực mơ hình HTPVCĐ Khoa/Bộ môn bắt đầu nhƣ  Tiếp cận thơng qua hình thức nào?  Tự mình/Giảng viên/Dự án đơn vị  Chia sẻ trải nghiệm bƣớc đầu thực công tác giảng dạy PP  Gặp phải khó khăn hay có đƣợc thuận lợi nào? Chia sẻ hoạt động mà Thầy Cô đƣợc CBQL hỗ trợ giai đoạn lập kế hoạch phân công giảng dạy?  Giai đoạn thiết kế nhƣ nào?  Tƣơng tự: giai đoạn duyệt, triển khai, đối chiếu độ tƣơng thích CĐR, PPGD PPĐG nhƣ nào?  Phân công GV, Trợ giảng dựa nguyên tắc nào? Thầy Cô nhận xét công tác quản lý khâu bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, cập nhật phƣơng pháp (có HTPVCĐ) Khoa/Bộ môn nhƣ nào?  Ƣu điểm, nhƣợc điểm  Hình thức cập nhật?  Mức độ quan tâm GV? Thầy Cô chia sẻ hoạt động nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật phƣơng pháp (có HTPVCĐ) cho GV năm gần đây?  Gồm hoạt động  Lĩnh vực thƣờng tập trung bồi dƣỡng?  Mức độ thực đạt kết sao?  Hình thức kiểm tra đầu ra? Công tác quản lý việc biên soạn đề cƣơng cụ thể nhƣ nào?  Các mẫu đề cƣơng môn khác so với mẫu đề cƣơng HTPVCĐ  Sự linh hoạt, sáng tạo…trong đề cƣơng   Hình thức xử lý lỗ hổng, sai sót ĐCMH cấp CBQL Số tự học cộng đồng xấp xỉ phần trăm tổng số học lớp hợp lý?  Những quy định cụ thể Khoa/Bộ môn phân bổ tỷ lệ học  Sự thay đổi thành phần ĐCMH (CĐR, PPGD, PPĐG…) Công tác tổ chức lớp học ghi nhận phản hồi, đánh giá đƣợc quản lý nhƣ nào?  Hình thức báo cáo hoạt động tổ chức lớp học?  Nhận phản hồi từ ai?  Với kết phản hồi ghi nhận đƣợc, Thầy Cơ làm gì?  Đánh giá hiệu môn học giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ dựa yếu tố nào? Giai đoạn sau môn học kết thúc, công tác quản lý tất “sản phẩm” mà SV sáng tạo để phục vụ cộng đồng đƣợc cấp quản lý thực sao?  Lƣu trữ gì, hình thức lƣu trữ?  Phát triển sản phẩm sao? Thầy Cô cần đến hƣớng dẫn, hỗ trợ để dễ dàng phối hợp với CBQL công tác quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ? Thầy Cơ cho lời khuyên công tác quản lý mơn học áp dụng HTPVCĐ? TỔNG HỢP THƠNG TIN CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN THEO PHỤ LỤC 2C Phần tổng hợp dựa biên vấn GV thực giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ trƣờng ĐH khảo sát ... tác quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ số trƣờng ĐH Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Khái quát vấn đề lí luận hoạt động giảng dạy công tác quản lý hoạt động giảng dạy theo. .. trình quản lý hoạt động giảng dạy tốt hiệu mơ hình HTPVCĐ phát huy tối đa ý nghĩa Chính thế, tơi chọn đề tài ? ?Quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ số trường Đại Học Thành phố Hồ Chí Minh? ??... QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO MÔ HÌNH HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG Tiếp nối nghiên cứu mang tính chất tổng quan HTPVCĐ, trình quản lý hoạt động giảng dạy theo mơ hình HTPVCĐ chƣơng sở hƣớng theo

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan