1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội của người khmer miền tây nam bộ từ góc nhìn văn hóa học (trường hợp tỉnh sóc trăng)

194 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC *** DƯƠNG THỊ NGỌC TÚ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER MIỀN TÂY NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA HỌC (TRƯỜNG HỢP TỈNH SÓC TRĂNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Tp Hồ Chí Minh - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC DƯƠNG THỊ NGỌC TÚ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER MIỀN TÂY NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC (TRƯỜNG HỢP TỈNH SÓC TRĂNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGƠ VĂN LỆ Tp Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN  Trước tiên, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn- Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, người giảng dạy, hướng dẫn, cung cấp nguồn tri thức hữu ích qua buổi giảng bài, sách hay suốt năm học cao học Văn hóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Văn Lệ, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi bước hồn chỉnh luận văn Hồn thành luận văn này, tơi cịn nhận tận tình giúp đỡ từ phía vị sư sãi, người Khmer lớn tuổi Sóc Trăng, An Giang, Trà Vinh… giúp tơi tìm hiểu cách thức tổ chức lễ hội người Khmer ngày Tôi xin chân thành cảm ơn tất Tôi xin cảm ơn bạn bè, gia đình, đồng nghiệp ủng hộ tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi vượt qua khó khăn trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn quý thầy cô hội đồng phản biện có ý kiến nhận xét quý báu để luận văn tơi thêm hồn chỉnh MỤC LỤC Dẫn luận - 1 Lý chọn đề tài - Lịch sử vấn đề - Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - 3.1 Đối tượng nghiên cứu - 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu - Ý nghĩa luận văn - Phương pháp nghiên cứu - Bố cục luận văn - Chương 1: Những vấn đề lý thuyết khái quát người Khmer Sóc Trăng - 11 1.1 Một số khái niệm - 11 1.1.1 Phong tục - 11 1.1.2 Lễ hội - 12 1.1.2.1 Lễ - 12 1.1.2.2 Hội - 14 1.1.2.3 Mối quan hệ lễ hội - 16 1.1.3 Biến đổi biến đổi văn hóa - 19 1.2 Khái quát người Khmer Sóc Trăng - 22 1.2.1 Tổng quan vùng đất Sóc Trăng - 22 1.2.2 Q trình hình thành cộng đồng người Khmer Sóc Trăng - 25 1.2.3 Một số đặc điểm người Khmer Sóc Trăng - 28 1.2.3.1 Dân cư cư trú - 28 1.2.3.2 Kinh tế- Xã hội - 31 1.2.3.3 Văn hóa - 34 - Chương 2: Lễ hội truyền thống người Khmer Sóc Trăng biến đổi lễ hội sau năm 1975 - 46 2.1 Lễ hội truyền thống người Khmer Sóc Trăng - 46 2.1.1 Lễ Chôl Chnăm Thmây - 46 2.1.1.1 Lễ rước Đại lịch (Maha sangkran) - 47 2.1.1.2 Các hình thức văn nghệ - 50 2.1.1.3 Lễ dâng cơm (Vên choong han) - 52 2.1.1.4 Các trò chơi dân gian - 53 2.1.1.5 Lễ đắp núi cát (Bun pun phnum khsách) - 55 2.1.1.6 Lễ tắm tượng Phật (Sroong tức Pres) - 58 2.1.1.7 Lễ tắm sư sãi (Sron tưc Pres soong) - 59 2.1.1.8 Lễ cầu siêu (Bun Băng skôl) - 60 2.1.2 Lễ Sen Đônta (Bun Sen Đônta) - 61 2.1.2.1 Nguồn gốc - 61 2.1.2.2 Lễ đặt cơm vắt (canh bân) - 63 2.1.2.3 Lễ cúng ông bà (Sen Đônta Chuôn Đônta) - 64 2.1.2.4 Lễ dâng cơm (Vên choong han) - 67 2.1.3 Lễ Ĩoc om bóc (Bun Ĩoc om bóc) - 70 2.1.3.1 Lễ cúng trăng (Bun som pes pres khe) - 71 2.1.3.2 Lễ thả đèn gió (Bun boong hos cơm) - 76 2.1.3.3 Lễ thả đèn nước (Lôi protip) - 77 2.1.3.4 Hội đua ghe ngo - 78 2.2 Biến đổi lễ hội người Khmer Sóc Trăng - 86 2.2.1 Nguyên nhân biến đổi - 86 2.2.2 Biến đổi hình thức lễ hội - 90 2.2.3 Biến đổi chủ thể tổ chức tham dự lễ hội - 97 2.2.4 Biến đổi thời gian lễ hội - 98 2.2.5 Biến đổi không gian lễ hội - 99 Chương 3: Lễ hội người Khmer Sóc Trăng nhìn từ chủ thể văn hóa - 102 3.1 Thế giới quan, nhân sinh quan người Khmer thể lễ hội - 102 - 3.1.1 Thế giới quan - 102 3.1.2 Nhân sinh quan - 105 3.2 Vai trị phum sóc, sư sãi nhà chùa việc tổ chức lễ hội - 106 3.3 Văn hóa ứng xử người Khmer thể lễ hội - 110 3.2.1 Ứng xử người với người - 110 3.2.1.1 Tính cộng đồng cố kết cộng đồng - 110 3.2.1.2 Tính giáo dục truyền thống đạo đức - 114 3.2.1.3 Nếp sống dân chủ, bình đẳng tính linh hoạt sinh hoạt cộng đồng - 116 3.2.2 Ứng xử người với thần linh, người khuất - 119 3.2.3 Ứng xử người với môi trường tự nhiên - 125 Kết luận - 132 Tài liệu tham khảo - 136 Phần phụ lục - 145 - DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Nước ta có 54 dân tộc sinh sống, đoàn kết đấu tranh chống thiên nhiên khắc nghiệt, vượt khó khăn thử thách, vươn lên làm chủ sống Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng biệt để nuôi dưỡng, phát huy, khẳng định tư tưởng, tâm linh mình,… làm nên nét sắc văn hóa riêng dân tộc, góp phần hình thành văn hóa đa sắc thái đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong tâm thức người dân Việt Nam, đa, giếng nước, mái đình thành tố gắn bó với người từ thuở thiếu thời lúc từ giả cõi đời lễ hội thành tố khơng gắn bó thân thiết mà cịn vừa thiêng liêng vừa gần gũi với sống người Ở Sóc Trăng, hàng năm người Khmer tổ chức nhiều lễ hội như: Chôl Chnăm Thmây, Sen Đơnta, Ĩoc om bóc,… lễ hội thường gắn với sinh hoạt hàng ngày, với tín ngưỡng dân gian, với nghi thức Ba la mon giáo Phật giáo tiểu thừa Mỗi lễ hội thường gồm nhiều nghi lễ, trị chơi, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ đa dạng ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Khmer nói riêng dân tộc khác Sóc Trăng nói chung Lễ hội xem “những “nguồn sữa mẹ” để ni dưỡng loại hình nghệ thuật” [Hồ Hồng Hoa, 1998: 12] Lễ hội người Khmer nơi bảo lưu, nuôi dưỡng phát triển nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tiến trình phát triển lịch sử Lễ hội cịn chỗ dựa tinh thần người, thể quan niệm đẹp khát vọng vươn đến đẹp họ Lễ hội cịn mơi trường thể yếu tố tâm linh, niềm tin người vào che chở thần linh, Đức Phật,… sống họ Trong trình xây dựng đời sống văn hóa sở địa phương theo chủ trương Đảng Nhà nước, quyền địa phương coi trọng giá trị văn -1- hóa lễ hội đời sống đồng bào dân tộc nói riêng, tất người dân nói chung Tuy nhiên, làm để kết hợp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống với trình xây dựng đời sống văn hóa sở vấn đề quan tâm nhiều người, nhiều ngành Hơn nữa, người dân Sóc Trăng, nơi người Khmer sinh sống nhiều khu vực Tây Nam Bộ, trải qua trình sống cộng cư dân tộc, bị hút với việc tìm hiểu giá trị văn hóa người Khmer Chính lý đó, chọn đề tài: “Lễ hội người Khmer miền Tây Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa học (Trường hợp tỉnh Sóc Trăng)” cho luận văn tốt nghiệp, với mong muốn góp phần nghiên cứu, tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc người dân địa phương Lịch sử vấn đề Lễ hội nói chung lễ hội người Khmer đề tài hồn tồn Trong q trình nghiên cứu, tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu theo hướng khác nhau: * Trước nguồn tài liệu lễ hội nói chung dân tộc Việt Nam Đây nguồn tài liệu cung cấp cho chúng tơi nhìn tổng thể, khái qt lễ hội cổ truyền Từ năm đầu kỷ XX, số cơng trình nghiên cứu, học giả Việt Nam bước đầu đề cập đến phần hay toàn lễ hội Phan Kế Bính Việt Nam phong tục, viết Nguyễn Văn Huyên Trong năm 1960, Toan Ánh với hai cơng trình Nếp cũ hội hè đình đám (quyển thượng hạ) lần mắt bạn đọc, sưu tập 54 lễ hội cổ truyền dân tộc miền đất nước Sau hàng loạt nghiên cứu lễ hội nhiều tác giả khác đăng tạp chí Dân tộc học, Văn hóa nghệ thuật Đáng lưu ý hai tác giả Thu Linh Đặng Văn Lung với Lễ hội truyền thống đại [Thu Linh, Đặng Văn Lung, 1984] cơng trình nghiên cứu sớm lễ hội nói chung cách khái quát từ đặc trưng, chức năng, cấu trúc hội, hội thời đại chúng ta… Tiếp theo viết tác giả Phan Đăng Nhật [Phan Đăng Nhật, 1992], Lê Trung Vũ [Lê -2- Trung Vũ, 1992] cơng trình Lễ hội cổ truyền trình bày cặn kẻ vấn đề lễ hội cổ truyền từ vị trí lễ hội đời sống tinh thần người Việt yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội lịch sử dẫn đến hình thành lễ hội… - Các tác giả Ngô Đức Thịnh [Ngô Đức Thịnh, 1993], Đinh Gia Khánh [Đinh Gia Khánh, 1994], đóng góp vào nguồn tài liệu lễ hội hướng tiếp cận lễ hội cổ truyền thành tố văn hóa - Đồn Văn Chúc [Đồn Văn chúc, 1997] khai thác sâu sắc khía cạnh khái niệm, chức lễ, tết, hội người Việt theo góc nhìn văn hóa học Đồng thời tác giả phân tích số yếu tố kế thừa yếu tố văn hóa lạc hậu lễ, tết, hội Có thể nói, cơng trình cung cấp quan niệm có giá trị lễ, tết, hội mà sau Hồng Lương [Hồng Lương, 2002] có kế thừa đồng quan niệm lễ hội với tác giả - Hồ Hoàng Hoa với Lễ hội, nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng [Hồ Hoàng Hoa, 1998] nghiên cứu lễ hội người Việt miền Bắc Việt Nam góc nhìn Văn hóa học Tài liệu tập trung nghiên cứu làm rõ từ khái niệm lễ hội, phân tích tính cộng đồng tính thẩm mỹ lễ hội chức năng, giá trị lễ hội đời sống người * Thứ hai nguồn tài liệu mang tính sơ lược lễ hội người Khmer Các tác giả Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam [Ngô Văn Lệ, (nnk), 1997] khái quát cách sơ lược thời gian, cách thức tổ chức, trò chơi ý nghĩa Tết năm lễ hội đua thuyền người Khmer Những tài liệu Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam [Nhiều tác giả, 1999], Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo [Nguyễn Phương Thảo, 1997], Lễ hội Việt Nam [Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, 2005],… giới thiệu sơ lược lễ hội truyền thống người Khmer * Thứ ba cơng trình nghiên cứu tương đối sâu nguồn gốc, cách thức tổ chức số đặc điểm lễ hội truyền thống người Khmer -3- - Theo hướng nghiên cứu này, kể đến cơng trình Người Việt gốc miên Lê Hương Đây tài liệu nghiên cứu lễ hội cách có hệ thống từ thời gian tổ chức, nguồn gốc lễ hội quy trình tổ chức nghi lễ người Khmer trước năm 1975 Ngoài việc miêu tả lễ hội, tài liệu bước đầu đề cập đến biến đổi lễ hội người Khmer trình sinh sống cộng cư với người Việt Nam Bộ Đây nguồn tài liệu giới thiệu nguồn gốc, dân số, sinh hoạt, xã hội, phong tục… người Khmer Nam Bộ xưa - Các tác giả Thạch Voi- Hoàng Túc [Thạch Voi, Hồng Túc, 1988], Sơrya [Sơrya, 1988], Đặng Vũ Thị Thảo [Đặng Vũ Thị Thảo, 1993], Trần Văn Bổn [Trần Văn Bổn, 1999], [Trần Văn Bổn, 2002], nhóm tác giả Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc San, Danh Sên [Sơn Phước Hoan, 2002] đóng góp vào nguồn tài liệu nghiên cứu lễ hội người Khmer Nam Bộ nội dung có giá trị Các tác giả có nhiều điểm tương đồng việc miêu tả nguồn gốc, thời gian tổ chức lễ hội cách thức tổ chức nghi lễ số hoạt động văn nghệ, trò chơi lễ hội truyền thống người Khmer Ngoài ra, Đặng Vũ Thị Thảo bước đầu phân tích số đặc điểm chung lễ hội người Khmer sơ lược số cải cách lễ hội sau ngày giải phóng Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc miêu tả, chưa lý giải ý nghĩa văn hóa yếu tố cấu thành lễ hội vai trò lễ hội đời sống người Khmer Đồng thời cơng trình chưa có so sánh phân tích điểm tương đồng dị biệt nghi lễ tỉnh có đơng người Khmer sinh sống - Cơng trình Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ- thực trạng vấn đề đặt tác giả Trần Văn Bính chủ biên tập hợp nhiều viết tương đối toàn diện, khách quan thực trạng đời sống văn hóa số dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Bộ công đổi Đây tài liệu cung cấp thơng tin có giá trị tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật, phong tục, lễ hội… người Khmer trình cơng nghiệp hóa đại hóa đồng Sông Cửu Long Ở tài liệu này, lễ hội người Khmer miêu tả, phân tích tỉ mĩ tiến trình nghi lễ ngày diễn lễ hội -4- Trả lời: Ngày 12/4 chùa cúng, tụng kinh cầu an cho tất người, gần giống Tết ông táo người Việt Ngày 13, chùa đón giao thừa, tổ chức lễ rước Đại Lịch Ngày 14, có lễ dâng cơm, lễ đắp núi cát Ngày 15 tổ chức lễ dâng cơm, tắm tượng Phật, lễ cầu siêu Hỏi: Giờ giao thừa năm bắt đầu lúc giờ? Trả lời: Giờ giao thừa năm 7giờ tối Hỏi: Giờ giao thừa không cố định năm? Trả lời: Đúng vậy, năm có khác Năm 2010 chiều, năm 2011 11 trưa Năm tối Hỏi: Cách tính giao thừa nào? Trả lời: Giờ giao thừa nhà thiên văn tính tốn, ghi Đại lịch, tất người Khmer thống làm theo Hỏi: Lễ rước Đại lịch chùa tổ chức nào? Trả lời: Trong ngày lễ, bàn thờ Phật chùa dọn dẹp sẽ, trang trí slatho đuôn (làm trái dừa cắt đặn, vẽ hoa văn, trơng giống bình, cắm hoa giấy, gồm nhiều hoa kết thành nhiều tầng, nhiều màu sắc sặc sỡ), mâm đựng trầu cau, muối gạo chậu đựng nước thơm dùng để rắc lên người tham dự vị sư sãi tụng kinh Đúng giờ, sư đánh ba hồi trống, lễ rước Đại lịch bắt đầu Dẫn đầu đoàn rước người mang mặt nạ chằn, tiếp đến đội múa trống chhayam, vị acha đầu đội mâm lễ vật, người cầm dù che mâm lễ vật sau người Khmer từ già đến trẻ tay cầm nhang, đèn cầy, nối Tất vòng quanh chánh điện Đoàn rước tiến vào chùa, sư tiếp nhận Đại lịch đặt lên bàn thờ Phật, người bước vào chánh điện, thắp nhang chào đón vị thần Têvôda Các vị sư sãi tập trung người trước bàn thờ Phật, ngồi đối diện với người dân, tụng kinh cầu an, cầu phước cho tất người, sư dùng bó nhúng nước thơm, rắc lên người dự lễ Hỏi: Mâm lễ vật dùng lễ rước Đại lịch gồm gì? Trả lời: Quyển Đại lịch, ly trà, hoa, đèn cầy, nhang Hỏi: Lễ rước Đại lịch ngày có khác với trước khơng? Trả lời: Khơng Chùa ln ý thức giữ gìn phong tục truyền thống, nên phong tục ngày không khác với trước Hỏi: Lễ đắp núi cát chùa tổ chức nào? - 174 - Trả lời: Lễ đắp núi cát bắt nguồn từ hai truyền thuyết Truyền thuyết thứ kể rằng: ngày xưa, người vốn ăn thịt sát sinh nhiều thú vật Cho nên có thú lên trời thưa với Đế Thích Đế Thích kêu người lên hỏi tội Con người chọn người đại diện, thông minh lên trả lời câu hỏi Đế Thích Đế Thích thấy phù hợp, ơng khun bảo bầy thú bầy thú không dám thưa kiện Đế Thích khuyên bảo người: người sinh tồn phải làm nhiều chuyện sát sinh mà muốn trở thành người tốt, có sức khỏe để làm nhiều việc cho đạo cho đời năm phải đắp núi cát lần Núi cát để trừ khử báo người, để cầu siêu cho linh hồn mà sát sinh xin phước báo cho người đắp, hạt cát đắp điều phước cho người Núi cát có nhiều hạt cát, đắp nhiều núi cát tích nhiều phước cho thân, rữa tội lỗi gây nên Đắp núi cát phải thành tâm, thành ý, đắp lịng mong xóa tội lỗi gây nên Truyền thuyết thứ hai kể: Hồi Đức Phật Thích ca Mơ Ni đắc đạo, ngài có lời dạy rằng: có người rừng thẳm, người săn bắn ngày để lấy thú bán đổi gạo làm thức ăn Người có thớt để chặt thú, chặt từ dày mỏng Lại có vị Bồ đề dưng cơm, vị Bồ đề thấy nghiệp người thợ săn nhiều, mà người lại có duyên với người thợ săn Sự xuất vị Bồ đề làm người thợ săn không săn bắn được, ông đuổi vị Bồ đề chỗ khác Vị Bồ đề nói ơng dưng cơm Người thợ săn nghe vậy, lấy chén cơm mang theo ăn bỏ vào bình bát vị Bồ đề Nhờ vào việc làm phước này, nên người thợ săn chết, ông sống cỏi trời ngày, ngày đêm trời tháng nơi trần gian Trong thời gian sống trời, linh hồn người đàn ơng có người vợ Khi sống ngày, linh hồn người thợ săn cảm thấy buồn, ông kể cho vợ nghe chuyện ông sống ngày Người vợ linh hồn người thợ săn tập hợp người thân đắp núi cát, làm phước, tích cơng đức cho chồng kêu gọi tất người làm chứng Đến ngày thứ 7, Diêm dương, đầu trâu, mặt ngựa đến bắt linh hồn người thợ săn này, người vợ khẩn khiết rằng: “chồng đắp nhiều núi cát, có tất người chứng giám, vị muốn bắt chồng tơi vị đếm hết hạt cát mà chồng đắp” Bọn đầu trâu mặt ngựa đếm hạt cát không xuể, nên khơng thể làm linh hồn người thợ săn Họ đành để người thợ săn tiếp tục sống cõi trời - 175 - Từ truyền thuyết này, người Khmer năm tổ chức lễ đắp núi cát lần để xóa bỏ tội lỗi mà họ gây năm Hỏi: Chùa tổ chức đắp núi cát nào? Đắp núi? Theo hướng nào? Trả lời: Chùa đắp núi theo hướng vũ trụ, núi tượng trưng cho trung tâm vũ trụ Khoảng chiều, sư đánh trống chùa, tập trung người đến trước sân chánh điện Người dân lấy cát (do Ban quản trị chùa mua đổ sẵn sân chùa), vòng quanh chánh điện theo hướng Tây Nam Khi đến vòng tròn Ban Quản trị chùa vẽ sẵn, người dân bỏ nắm cát Mọi người vòng quanh chánh điện làm tương tự vậy, đống cát đắp ngày lớn Sau cùng, người vun đất, trang trí bơng hoa cho núi, tạo có núi tầng bậc từ lớn đến nhỏ Hỏi: Người Khmer đắp núi vậy, hay cúng bái khơng? Trả lời: Khi đắp trang trí xong, người Khmer thắp nhang cầu nguyện, mong ước gửi gắm vào hạt cát tất tội lỗi mà họ vơ tình gây năm Ngồi ra, ngày đến chùa, người sau thắp nhang bàn thờ Phật chánh điện, họ vòng quanh thắp nhang núi cát Hỏi: Con nghe nói có số chùa đắp núi lúa, núi gạo thay cho núi cát, chùa ngày có khơng? Trả lời: Khơng, chùa giữ phong tục đắp núi cát Song song đó, chùa đắp núi lúa, núi gạo Cát chùa mua để sẵn, lúa, gạo người Khmer tự mang vào Họ lấy lúa, gạo đổ thành đống chánh điện để nhằm tích góp cơng đức xây dựng chùa Hỏi: Trong ngày thứ hai lễ chùa tổ chức nghi lễ không? Trả lời: Trong ngày thứ hai, chùa nơi tổ chức thi đấu bóng chuyền tồn tỉnh Buổi tối, sư sãi đọc kinh cầu an Người dân tham gia hoạt động văn nghệ múa, hát, có đồn Dù kê đến chùa biểu diễn cho người xem Hỏi: Vào ngày thứ ba, lễ tắm tượng Phật lễ cầu siêu tổ chức nào? Trả lời: Khoảng chiều ngày thứ ba, sư sãi người dân tập trung chánh điện Sư đánh hồi trống, người vào chùa thắp nhang, sư đọc kinh cầu siêu cho vong hồn khuất Xong kinh, sư dùng nước ướp hương thơm tắm tượng Phật Sau đó, người dùng nước (mang theo từ nhà) chen chúc tắm tượng Phật, muốn tự tay tắm tượng để nhiều phước đức, nên người tranh giành nhau, tát nước vào người nhau, tát nước vào vị sư Tiếng la hét, tiếng cười vui vẻ, làm cho chùa nhộn nhịp hẳn lên khác với tịnh ngày thường - 176 - Việc tắm tượng Phật chùa không đồng nghĩa với việc tắm tất tượng Phật mà hình thức nghi lễ tắm tượng trưng tượng Sau tắm tượng, người tập trung tháp cốt làm lễ cầu siêu Lễ tương tự Vĩnh Châu Hỏi: Trong ngày thứ ba này, người Khmer có đến chùa thỉnh vị sư đến nhà cầu siêu cho vong hồn ông bà cha mẹ nhà khơng? Trả lời: Có Một số gia đình có hài cốt người thân nhà thỉnh sư nhà Mỗi gia đình thường thỉnh hai vị sư đến nhà Hỏi: Khi thỉnh sư nhà đọc kinh cầu siêu, gia đình người Khmer chuẩn bị lễ vật gì? Trả lời: Tương tự cách trả lời Danh Châu Riêng Hỏi: Chùa có tổ chức lễ tắm sư sãi không? Trả lời: Không Chỉ chùa có vị sư cao tuổi có nghi lễ Ngày nay, chùa tổ chức lễ tắm sư Phần lớn chùa, sau tắm tượng xong, người dùng nước thơm tát vào người vị sư, đùa vui, hòa đồng sư sãi người bình thường Hỏi: Lễ dâng cơm chùa tổ chức nào? Trả lời: Vào ngày thứ hai thứ ba, người Khmer mang thức ăn lên chùa tham gia lễ dâng cơm Mọi người tập trung sala, tất sư chùa đến đọc kinh, hồi hướng công đức tất người đến linh hồn người Hỏi: Lễ dâng cơm lễ Chôl Chnăm Thmây Sen Đơnta có giống khơng? Trả lời: Hồn tồn giống Hỏi: Sư có chia thành người dân phum sóc gần chùa thành wên khơng? Trả lời: Có Chùa chia hộ gia đình phum sóc thành 14 wên Đứng đầu wên gọi Mê wên Các wên thay phiên mang cơm lên chùa dâng cơm cho sư ngày lễ Sen Đônta Hàng ngày, sư dâng cơm phum sóc, chùa phân chia sư theo wên Hỏi:Trong lễ Sen Đônta, chùa tổ chức ngày? Gồm nghi lễ nào? Trả lời: Lễ Sen Đônta chùa tổ chức 15 ngày Từ ngày 16/8 đến ngày mùng tháng âm lịch, gồm lễ: đặt cơm vắt, dâng cơm, gia đình tổ chức cúng ơng bà vào ngày 30/8 mùng 2/9 - 177 - Hỏi: Trong lễ đặt cơm vắt, chùa có tổ chức cho người dân nấu cơm nếp đặt bốn góc xung quanh chánh điện khơng? Trả lời: Có Một số gia đình nấu cơm nếp, mang đến chùa đặt bốn góc chánh điện vào sáng sớm ngày để cúng cho vong hồn vơ chủ Ngồi ra, ngày này, wên thay mang cơm lên chùa vào buổi sáng buổi trưa dâng cho vị sư sãi Hỏi: Như vậy, vào ngày này, sư sãi khất thực? Trả lời: Đúng Việc khất thực diễn ngày bình thường, ngày lễ, người dân mang cơm đến chùa Hỏi: Chùa có tổ chức lễ Ĩoc om bóc khơng? Trả lời: Có Vào buổi tối ngày 15/10 âm lịch, trước sala, sư dùng hai mía nối với thành cổng, dùng dây trầu khoảng 12 (tượng trưng cho 12 tháng năm) quấn vào thân mía, bên treo trái cao (tượng trưng cho ngày tuần), bên cổng mâm lễ vật gồm trà, hoa (hoa có sẵn địa phương), bánh đặc biệt phải có cốm dẹp, nhang, đèn cầy… Sư thắp nhang cầu khấn tạ ơn thần Mặt trăng mưa thuận gió hịa để vụ mùa bội thu Sư gót trà ba lần để khẳng định nghi lễ Hỏi: Khi chùa cúng, người Khmer xung quanh chùa có đến tham gia khơng? Trả lời: Có Nhưng người đến Bởi vì, ngày số người tham gia bơi ghe ngo, đến chùa cúng Hơn nữa, gia đình có cúng trăng, nên họ lên chùa Hỏi: Chùa có đút cốm dẹp cho trẻ khơng? Trả lời: Khơng, người tham gia q nên khơng đút cốm dẹp Hỏi: Chùa có tham gia đua ghe ngo, sư hay người chịu trách nhiệm tổ chức tập luyện, chuẩn bị ghe ngo, kinh phí tham gia thi đấu? Trả lời: Chùa hỗ trợ phần chi phí, cịn việc chọn lựa người tham gia thi đấu, tập luyện đưa ghe thi đấu người Ban quản trị chùa điều hành Hỏi: Sư có tham gia nghi lễ liên quan đến ghe ngo không? Trả lời: Trong vài nghi lễ tổ chức chùa, sư có tham gia Chẳng hạn lễ cúng xuống ghe, sư xếp việc đặt lễ vật lên ghe ngo, khấn nguyện để ghe giành chiến thắng Hỏi: Khi chùa tổ chức lễ cúng xuống ghe? Lễ vật lễ cúng xuống ghe gồm gì? Trả lời: Cách ngày thi đấu khoảng tuần, chùa tổ chức lễ cúng xuống ghe Lễ vật tùy theo chùa Ở dùng sla tho đặt dọc hai bên ghe, mâm đầu heo đặt hai bên đầu ghe, bánh, trái cây… Trong buổi lễ này, sư chọn người nối cần câu - 178 - ghe Sư đánh trống tập trung tất tay bơi đến nhà ghe thắp nhang, đèn cầy, cầu nguyện để ghe giành giải cao, mang danh dự cho chùa, cho phum sóc Xong nghi lễ, người đưa ghe xuống nước để tập luyện, chuẩn bị thi đấu Hỏi: Vậy sau thi đấu xong, ghe trở chùa, có làm lễ khơng? Trả lời: Có, lễ đơn giản Chủ yếu sư thắp nhang cảm ơn thần ghe giúp đỡ để người tham gia thi đấu an toàn trở Hỏi: Quan niệm người Khmer thần ghe ngo nào? Trả lời: Đây vị thần tâm tưởng người đua ghe Họ tin ghe có vị thần giữ ghe, vị thần có sức mạnh tâm linh, giúp người giành chiến thắng Hỏi: Nghe nói, nghi lễ liên quan đến ghe ngo, số nơi cấm phụ nữ đến gần ghe, chùa có quan niệm không? Trả lời: Trước đây, người ta quan niệm phụ nữ đến gần ghe ngo mang đến điều xui xẻo, cấm phụ nữ đến gần ghe ngo Ngày nay, chùa khơng cịn quan niệm mà tổ chức cho nữ tham gia thi đấu Hỏi: Cảm ơn sư Xin sư cho biết thêm: Khi thắp nhang chùa, phải thắp đúng? Và thắp nào? Trả lời: Tùy theo người, thắp hay Theo phải thắp cây: Phật, pháp, tăng Đúng phải cây: Phật, pháp, tăng, ông bà, tổ tiên Hỏi: Vậy lạy nào? Trả lời: Khi lạy, cần lạy ba lạy Tùy theo cách lạy người mà có ý nghĩa khác Nếu chắp hai bàn tay trước ngực, xá ba xá động tác lạy chung chung, cịn chắp tay đưa lên khỏi đầu để xuống đất đầu lạy Phật, pháp, tăng; đất lạy thổ địa Hỏi: Khi đến ngày lễ hội, chùa có thơng báo cho người biết khơng? Trả lời: Có Hàng ngày, tháng ngày (mùng 8, 15, 23, 30) ông già, bà cụ mang cơm lên chùa Sư thông báo cho người biết, người truyền rộng rãi cho tất người biết Hỏi: Khi tổ chức lễ hội truyền thống dân tộc, chùa có xin phép quyền địa phương khơng? Trả lời: Đối với lễ hội truyền thống, chùa không cần xin phép Chùa xin phép lễ hội không định kỳ cần tổ chức lớn, lễ chau sayma Xin cảm ơn sư - 179 - PHỤ LỤC 7: PHỎNG VẤN VỀ HỘI ĐUA GHE NGO Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, SĨC TRĂNG Ngày 04/11/2011, chúng tơi tìm đến chùa Bốn Mặt, xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng để tìm hiểu nghi lễ liên quan đến ghe ngo cách thức ghe ngo chùa Bốn Mặt tham gia hội đua ghe ngo tỉnh Sóc Trăng tổ chức Được giới thiệu sư trụ trì chùa Bốn Mặt chúng tơi gặp ơng La Thơng, 47 tuổi, cán Phịng Nội vụ huyện Châu Thành, vừa thành viên Ban quản trị người phụ trách việc tham gia đua ghe ngo chùa Bốn Mặt Hỏi: Chào chú, biết ghe ngo chùa Bốn Mặt đội ghe mạnh, đạt nhiều thành tích cao năm qua, xin cho biết có yếu tố làm nên thành cơng đó? Trả lời: Ghe ngo chùa đạt nhiều thành tích, theo tơi nhờ vào yếu tố như: cần câu, việc tập luyện người tham gia thi đấu, yếu tố tâm linh,… Hỏi: Cây cần câu nằm vị trí ghe ngo? Trả lời: Ngày xưa, ghe ngo làm từ thân dài, khoét ruột Ngày nay, việc tìm vừa lớn vừa dài khó khăn nên chùa làm ghe ngo từ mảnh ván ghép lại với Cây cần câu ghe, chạy dài từ mũi ghe đến đuôi ghe Hỏi: Cây cần câu có tác dụng gì? Trả lời: Trong ghe ngo, cần câu yếu tố quan trọng Cây cần câu ghe ngo chùa Bốn Mặt làm từ hai nối với ghe Hai có độ cong định, cách nối hai điểm mấu chốt định tốc độ nhanh chậm ghe ngo Nếu nối không kỹ thuật ghe bơi khơng đi, nối ghe nhanh Cây cần câu giống địn bẩy, có sức bậc để đẩy ghe nhanh chóng lao phía trước Hỏi: Ghe chùa đóng vào năm nào? Có sửa chữa lần khơng? Trả lời: Ghe ngo chùa đóng từ năm 2001, năm gần đến ngày thi đấu, chùa sơn vẽ lại, chét chai (một loại keo dùng để dán ghe) vào mảnh ghép ván Hỏi: Cây cần câu có thay đổi hàng năm khơng? Trả lời: Cây cần câu không thay hàng năm, vài ba năm khơng cịn độ nhịp, ghe khơng cịn nhanh phải thay Hỏi: Ghe ngo chùa dài met? Bao nhiêu người ngồi bơi? - 180 - Trả lời: Ghe ngo chùa Bốn Mặt dài khoảng 30m, có 53 người ngồi Trong có người lái, 50 người chèo người lái ngồi mũi, ghe đuôi ghe Người ngồi mũi chuyên đạo tâm linh, thực nghi lễ lần ghe thi đấu Hai người ngồi đuôi ghe chịu trách nhiệm thổi còi, vai trò huấn luyện viên, điều khiển tốc độ nhanh chậm ghe đua 50 người tay chèo, tay lái, chia khoảng 20 người cổ lái, 30 người lái chèo Hỏi: Những người đội bơi chọn lựa nào? Trả lời: Những người đội bơi thường độ tuổi trung bình từ 25 đến 35 tuổi, trẻ hay lớn q khơng tốt Người trẻ có sức khỏe khơng có dẻo dai, người lớn q có dẻo dai khơng khỏe Những người tham gia đội bơi không người Khmer mà người Việt người Hoa tham gia Hỏi: Việc chọn người tham gia thi đấu có gặp khó khăn không? Trả lời: Không Đua ghe ngo phong tục truyền thống người Khmer Mọi người xem việc tham gia hội đua niềm vui, trách nhiệm chung, nên dù bận công việc, người cố gắng dành thời gian tập luyện để thi đấu đạt kết cao Hỏi: Vậy đội bơi ghe ngo tập luyện trước bắt đầu thi đấu? Trả lời: Việc tập bơi nhằm làm cho người tham gia bơi nhau, tạo sức mạnh tổng hợp giúp ghe di chuyển nhanh thi đấu Năm nay, đội đua ghe ngo chùa Bốn Mặt tập luyện tháng trước thi đấu Mọi người tập bơi chỗ trước, sau tập bơi với ghe ngo Hỏi: Tập bơi chỗ tập nào? Trả lời: Mọi người dùng đóng thành chỗ ngồi cố định ao giống hình dạng ghe ngo Dưới thổi còi điều khiển huấn luyện viên, đội ghe tập bơi cho tay với Hỏi: Vậy tập bơi với ghe ngo? Trả lời: Khoảng tuần trước thi đấu, sau nghi lễ cúng xuống ghe, đưa ghe từ nhà ghe xuống nước, đội bơi tiến hành tập bơi ghe ngo Hỏi: Còn yếu tố tâm linh ghe ngo nào? Trả lời: Ở đây, người Khmer quan niệm ghe có ơng thần giữ ghe, ơng thần làm nên sức mạnh ghe đảm bảo an toàn cho vận động viên tham gia đua ghe Quan niệm thể sức mạnh tôn giáo, niềm tin vào che chở thần linh hoạt động nhân sinh người Khmer - 181 - Từ bắt đầu đóng ghe, chùa tổ chức nhiều nghi lễ để cầu mong vị thần giữ ghe giúp đỡ cho ghe có sức mạnh giành chiến thắng, như: lễ khởi cơng đóng ghe, lễ làm nhà ghe, lễ hạ thủy (cúng trước đưa ghe từ nhà ghe xuống nước), trước lần thi đấu có nghi lễ riêng, lễ lên nhà ghe (sau thi đấu trở về)… Hỏi: Trong nghi lễ đó, lễ xem quan trọng? Trả lời: Có thể nói lễ hạ thủy nghi lễ quan trọng Lễ tổ chức trước ngày ghe ngo thi đấu khoảng tuần Đêm trước ngày đưa ghe ngo từ nhà ghe xuống nước, sư tiến hành nghi lễ cầu cúng thần ghe ngo phù hộ, độ trì để ghe giành chiến thắng người tham gia thi đấu bình an trở Những nghi lễ lời khấn nguyện sư xem câu thần chú, có vai trị quan trọng làm nên chiến thắng ghe ngo Hỏi: Lễ vật dùng lễ hạ thủy thường gồm gì? Lễ hạ thủy ghe ngo tổ chức vào ban đêm hay cịn có nghi lễ vào ban ngày? Trả lời: Lễ vật dùng lễ cúng xuống ghe chùa Bốn Mặt thường có: đầu heo đặt đầu ghe, ghe đuôi ghe, slatho đặt song song cặp từ mũi ghe đến đuôi ghe, ngồi cịn có bánh trái,… Lễ hạ thủy chủ yếu diễn vào buổi sáng, với tập trung sư sãi, ban quản trị chùa, tay đua nhiều người dân địa phương Vào buổi sáng, sư tập trung người đến nhà ghe, đạo người nối cần câu Tiếng trống chùa vang lên, sư thắp nhang khấn nguyện, tay đua cầm nhang đưa lên khỏi đầu vòng quanh ghe ngo cầu nguyện Xong nghi lễ, người hợp sức đẩy ghe xuống nước bắt đầu tập bơi ghe ngo Hỏi: Ở mũi ghe chùa Bốn Mặt có hình chim Đó có phải biểu tượng ghe không? Trả lời: Đúng Đây yếu tố thuộc tâm linh người Khmer ghe ngo Mỗi ghe có biểu tượng riêng Biểu tượng ghe ngo thường vật có sức mạnh Biểu tượng ghe ngo chùa Bốn Mặt chim thần Con chim bay nhanh, chọn chim làm biểu tượng cho ghe mong muốn ghe nước lướt nhanh chim bay trời Hoa văn vẽ hai bên ghe phù hợp với biểu tượng ghe để tạo nên sức mạnh Nếu biểu tượng ghe rắn thần Naga, họa tiết hai bên sườn ghe tốt lên hình ảnh rắn, ghe lướt sóng, người xem có cảm giác xem hình ảnh rắn thần lượn sóng Hỏi: Ghe ngo chùa có vẽ mắt ghe khơng? - 182 - Trả lời: Có Hai mắt ghe vẽ hai bên mũi ghe Việc vẽ mắt cho ghe quan niệm người Khmer xem ghe ngo vật nước, cần có mắt để nhanh Tục vẽ mắt cho ghe ngo xuất phát từ quan niệm xem ghe có linh hồn giống người Hỏi: Kinh phí tham gia đua ghe ngo chùa có ủng hộ cấp, ngành không? Trả lời: Ghe ngo chùa Bốn Mặt từ lâu đạt nhiều thành tích nên quan tâm ủng hộ nhiều ngành, nhiều đơn vị, phật tử phần lại chùa hỗ trợ Hỏi: Làm biết Hội đua ghe ngo tổ chức vào ngày để chuẩn bị kinh phí, tập luyện đưa ghe ngo thi đấu? Trả lời: Khi gần đến ngày thi đấu, Ban tổ chức hội thi gửi công văn đến chùa có ghe ngo Chùa phân cơng người đăng ký, chuẩn bị tham gia hội thi Gần đến ngày thi, Ban tổ chức tổ chức cho đội ghe bóc thăm để biết lịch thi đấu vịng Những vịng thi tùy vào kết vòng đầu, ghe tiếp tục thi đấu Hỏi: Ghe ngo chùa Bốn Mặt tham gia hội thi vào mùa lễ Ĩoc om bóc tỉnh Sóc Trăng hay cịn tham gia giải khác? Trả lời: Tùy theo năm, ghe ngo chùa tham gia hội thi lớn khu vực tỉnh bạn tổ chức Nhìn chung, lần thi ghe chùa đạt thành tích cao Xin cảm ơn - 183 - PHỤ LỤC NHẬT KÝ NHỮNG NGÀY TÌM HIỂU LỄ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TỊNH BIÊN, AN GIANG Từ ngày 30/11 đến ngày 02/12/2011, đến huyện Tịnh Biên gặp cô Châu Xinh sinh năm 1952 (giáo viên nghỉ hưu), Chao Nhân (sinh năm 1935), Châu Thanh sinh năm 1945 (Acha chùa Thơm-Mít) ấp Vĩnh Hạ Thượng tọa Chao Prơs sinh năm 1966 (sư chùa Thơm- Mít) ấp Vĩnh Tây, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên để tìm hiểu lễ hội người Khmer Những người cho biết, lễ Chôl Chnăm Thmây thường tổ chức từ ngày 13- 15 tháng dương lịch (năm thường) Nếu tính theo âm lịch (lịch người Việt), lễ không cố định ngày, thường sau minh tuần Lễ tổ chức chùa (không tổ chức nhà) ba ngày Tuy nhiên, chùa xây dựng kéo dài 6-7 ngày, để sóc tập trung lên chùa làm công hỏa Phần lớn nghi lễ sinh hoạt văn nghệ, trò chơi dân gian diễn ngày lễ hội giống với cách thức tổ chức Sóc Trăng Lễ rước Đại lịch khơng tổ chức lễ rước Để đánh dấu thời khắc giao thừa, người Khmer tập trung vào chánh điện, thắp nhang, nghe sư sãi đọc kinh Trong ngày lễ Chôl Chnăm Thmây, vào buổi sáng, người Khmer mang lễ vật đến chùa tham gia lễ dâng cơm Vào ngày thứ ba, chùa tổ chức lễ tắm tượng Phật chánh điện, nghi lễ tương tự Sóc Trăng Lễ đắp núi cát An Giang có vài đặc điểm khác với lễ đắp núi cát người Khmer Sóc Trăng Lễ đắp núi cát người Khmer Tịnh Biên, An Giang tổ chức vào ngày thứ hai, họ đắp núi xung quanh chánh điện, bắt đầu đắp hướng tây Tuy rằng, chùa tổ chức đắp núi, không bắt buộc người phải đắp núi, mà tùy người, họ đắp núi đắp núi Việc đắp núi cát nhằm để tưởng nhớ nguồn cội tổ tiên ông bà đồng thời nhằm thể lịng thành mong muốn đóng góp cơng đức xây dựng chùa Lễ cầu siêu An Giang thường tổ chức vào buổi sáng, không cố định ngày, vào ngày thứ hai thứ ba Người Khmer mang cơm, thức ăn đến tháp cốt gia đình, mời từ đến vị sư sãi đến tụng kinh cầu siêu cho vong hồn khuất - 184 - Những người Khmer An Giang cho rằng, ngày lễ Chôl Chnăm Thmây không cịn đơng vui Bây niên làm ăn xa, khơng có thời gian trở chùa tham gia nghi lễ Các trò chơi dân gian: kéo co, bịt mắt bắt dê, múa Lâm Thôn người tham gia Lễ Sen Đơnta ngày 16/8 đến mùng 1/9 âm lịch Người Khmer chùa theo wên, wên nấu thức ăn nhà, mang đến chùa dâng lên sư sãi Buổi sáng ngày từ 16- 29/8, họ nấu cơm vắt đặt xung quanh chánh điện tương tự Sóc Trăng Trước đây, họ ngủ chùa, buổi sáng sớm nấu thức ăn dâng lên vị sư Ngày nay, lễ không tập trung nhiều người tham gia trước Ngày 30/8, người Khmer cúng nhà, lễ vật gồm chén cơm, ly trà, ly rượu, bánh tét, cau, trầu, điếu thuốc Họ khấn lần, khẳng định Cúng nhà xong, họ lấy thức ăn, nhang để góc ngã ba đường Ngày hôm sau (mùng 01 tháng 9), họ cúng tiễn đưa ông bà, họ đặt gạo, muối, nhang, tiền (tiền thật) vào thuyền bẹ chuối, Trong ngày Sen Đônta, An Giang có hội đua bị, ảnh hưởng phong tục người Khmer Campuchia Trong lễ Ĩoc om bóc, người Khmer An Giang không tổ chức nghi lễ cúng trăng gia đình riêng lẽ, mà nhiều người Khmer tập trung trước sân chùa nhà dân đầu phum cuối phum (nơi có nhiều người) để tổ chức cúng trăng Lễ vật cúng trăng: cốm dẹp, khoai, hoa Đặc biệt, mặt trăng lên, người Khmer dọn dẹp bàn thờ Phật, họ dựng cổng mía trúc, cổng, theo điều khiển vị Acha, người Khmer cắm đèn cầy ngang cổng, quay ngược đầu xuống đất, phía đất hướng đèn cầy, họ lót chuối Khi đốt nhang, đốt đèn cầy làm lễ cúng, sư sãi đọc kinh cầu nguyện, giọt đèn cầy nhiễu xuống chuối, đọng lại thành hình thù định Vị Acha quan sát hình thù để đón định vận mệnh người Khmer năm Nếu đèn cầy giống hình bị, bị ăn uống khỏe nên năm người dân sung sướng, phum sóc sung túc Nếu đèn cầy giống hình thỏ, thỏ ăn uống ít, nên năm dân chúng vất vả, khổ sở Sau lễ cúng trăng, cịn cịn có lễ thả đèn nước, lễ tương tự Sóc Trăng - 185 - PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER Lễ dâng cơm chùa Chén Kiểu, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên Nguồn: Ngọc Tú, hình chụp ngày 27/9/2011 Lễ tắm sư sãi Nguồn: http://www.giacngo.vn/ Lễ cúng cơm tháp cốt sau nhà Danh Châu Riêng (Đại Tâm, Mỹ Xuyên) Nguồn: Ngọc Tú, ảnh chụp ngày 14/4/2012 Lễ cầu siêu chùa Chén Kiểu (Đại Tâm, Mỹ Xuyên) Nguồn: Ngọc Tú, ảnh chụp ngày 15/4/2012 - 186 - Lễ đút cốm dẹp chùa Bốn Mặt, Sóc Trăng Nguồn: Lê Cơng Lý, 2009 Một góc chánh điện chùa Thơm- Mít, Tịnh Biên, An Giang Nguồn: Ngọc Tú, ảnh chụp ngày 01/12/2011 Lễ hạ thủy ghe ngo chùa Bốn Mặt (xã Phú Tân, huyện Châu Thành, Sóc Trăng) Nguồn: Ngọc Tú, ảnh chụp ngày 4/11/2011 Hội đua bò Tịnh Biên, An Giang Nguồn: Ngọc Tú, ảnh chụp ngày 01/12/2011 - 187 - Đội ghe ngo nữ tham gia tranh tài Nguồn: sưu tầm Internet Đội dàn nhạc ngũ âm chùa Dơi (Tp Sóc Trăng) Nguồn: Ngọc Tú, ảnh chụp ngày 14/4/2012 Người Khmer thắp nhang, cầu nguyện đêm lễ Sen Đônta chùa Chén Kiểu Nguồn: Ngọc Tú, ảnh chụp ngày 26/9/2011 Lễ rước Maha Sangkran chùa Âng (Trà Vinh) Nguồn: Sưu tầm Internet - 188 - ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC DƯƠNG THỊ NGỌC TÚ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER MIỀN TÂY NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA HỌC (TRƯỜNG HỢP TỈNH... việc tìm hiểu giá trị văn hóa người Khmer Chính lý đó, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Lễ hội người Khmer miền Tây Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa học (Trường hợp tỉnh Sóc Trăng)? ?? cho luận văn tốt nghiệp, với... tự lễ hội, đặc điểm chung lễ hội người Khmer, bước đầu phân tích biến đổi lễ hội truyền thống người Khmer xã hội đại Tuy nhiên cịn nhiều khía cạnh giá trị văn hóa lễ hội người Khmer, vai trị lễ

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w