1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội của đạo cao đài tây ninh với việc phát triển du lịch địa phương (trường hợp hội yến diêu trì cung)

121 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THANH QUỲNH THƯ LỄ HỘI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG (Trường hợp Hội yến Diêu Trì Cung) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Thành phố HồChí Minh - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THANH QUỲNH THƯ LỄ HỘI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG (Trường hợp Hội yến Diêu Trì Cung) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60 31 60 Người hướng dẫn khoa học: Ts TrươngThị Thu Hằng Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 MỤC LỤC Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục luận văn .8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự tương quan lễ hội du lịch .14 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 17 1.2.1 Khái quát vùng đất Tây Ninh 17 1.2.2 Khái quát đạo Cao Đài 23 1.2.3 Khái quát Tòa thánh Tây Ninh .33 Tiểu kết chương 43 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TẠI TÒA THÁNH TÂY NINH 2.1 Giới thiệu chung lễ hội Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh .44 2.2 Hội yến Diêu Trì Cung 49 2.2.1 Nguồn gốc ý nghĩa Hội yến Diêu Trì Cung .49 2.2.2 Các hoạt động Hội yến Diêu Trì Cung 52 2.3 Tƣơng quan Hội yến Diêu Trì Cung Đại lễ vía Đức Chí Tơn 66 2.3.1 Nguồn gốc ý nghĩa Đại lễ vía Đức Chí Tơn .66 2.3.2 Các hoạt động Đại lễ vía Đức Chí Tơn tương quan so sánh với Hội yến Diêu Trì Cung 67 Tiểu kết chương 70 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC LỄ HỘI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƢƠNG VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Hoạt động du lịch Tây Ninh .71 3.2 Nhận xét đánh giá người dự hội việc tổ chức khai thác khía cạnh du lịch Hội Yến Diêu Trì Cung lễ hội khác đạo Cao Đài Tây Ninh 74 3.3 Kiến nghị 80 Tiểu kết chương 90 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 98 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH HÌNH NỘI DUNG SỐ TRANG Hình 1.1 Bên ngồi Đền Thánh 35 Hình 1.2 Tƣợng Tam Thánh 37 Hình 1.3 Đức Hộ Pháp, Thƣợng Phẩm, Thƣợng Sanh 38 Hình 1.4 Bát Quái Đài 39 Hình 1.5 Báo Ân Từ 40 Hình 2.1 Chuẩn bị thuốc phục vụ lễ hội 46 Hình 2.2 Dọn vệ sinh phục vụ lễ hội 47 Hình 2.3 Gian hàng triễn lãm 53 Hình 2.4 Đón tiếp khách tham dự lễ hội 55 Hình 2.5 Ẩm thực chay lễ hội 57 Hình 2.6 Rƣớc cộ bơng Đức Phật Mẫu 58 Hình 2.9 Múa Tứ linh 61 Hình 2.10 Khu vực Nội Điện 62 Hình 2.11 Lễ phát quà trung thu 65 Hình 3.1 Bn bán bên ngồi Tịa thánh 76 Hình 3.2 Xả rác bừa bãi lễ hội 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa-xã hội nƣớc Những nƣớc có ngành kinh tế phát triển hàng năm có đến nửa dân số du lịch Nhiều nƣớc coi du lịch tiêu để đánh giá mức sống ngƣời dân Cùng với gia tăng quốc tế hóa sản xuất đời sống thời đại, phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, du lịch trở thành tƣợng xã hội, nhu cầu phổ biến biểu thị nâng cao mức sống vật chất đời sống tinh thần Bƣớc sang kỷ XXI, ngành du lịch ngày phát triển Việt Nam trở thành điểm đến an toàn cho du khách với bề dày truyền thống lịch sử nghìn năm Đất nƣớc Việt Nam với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú đa dạng: di tích lịch sử văn hóa, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội tiềm to lớn cho phát triển du lịch Trong luận văn tốt nghiệp này, định nghiên cứu đề tài “Lễ hội Cao Đài Tây Ninh với việc phát triển du lịch địa phương” lý sau đây: Thứ nhất, du lịch phát triển góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trƣởng vƣợt bậc kinh tế địa phƣơng Lễ hội nguồn tài ngun nhân văn đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch Chính vậy, nay, nhiều địa phƣơng nƣớc nói chung tỉnh Tây Ninh nói riêng vận dụng nguồn tài nguyên nhân văn đƣa vào hoạt động du lịch Tây Ninh đƣợc biết đến nhƣ trung tâm Đạo Cao Đài với hệ thống lễ hội phong phú, đặc trƣng đầy màu sắc Tuy nhiên, việc sử dụng tài nguyên văn hóa lễ hội đƣa vào khai thác du lịch tỉnh Tây Ninh hạn chế, chƣa đƣợc trọng Thứ hai, đạo Cao Đài có ảnh hƣởng nhiều đến đời sống phận cƣ dân tỉnh Tây Ninh nói riêng vùng Nam Bộ nói chung Đạo Cao Đài bảo lƣu nhiều nét đẹp truyền thống góp phần làm giàu thêm văn hóa Việt Nam Do vậy, nghiên cứu văn hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa vùng Nam Bộ, cần lƣu ý nghiên cứu hoạt động văn hóa đạo Cao Đài Điểm đặc biệt thu hút quan tâm quần chúng đạo Cao Đài lễ hội Lễ hội Cao Đài thu hút hàng chục ngàn tín đồ Cao Đài khách thập phƣơng ngồi nƣớc hành hƣơng Tịa thánh Tây Ninh tham quan, lễ bái Vì vậy, việc tìm hiểu lễ hội Cao Đài để tìm giá trị văn hóa lễ hội việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Thứ ba, ngƣời vùng đất Tây Ninh, mong muốn đƣợc đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào phát triển tỉnh nhà Và thuận lợi cho tơi q trình tìm kiếm, thu thập thơng tin để từ tái cách sinh động rõ nét lễ hội Cao Đài Từ lý trên, mạnh dạn tự tin nghiên cứu đề tài đặt 2.Mục đích nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu với mục đích sau đây: -Tìm hiểu đạo Cao Đài -Tìm hiểu Hội yến Diêu Trì Cung Tịa thánh Cao Đài Tây Ninh tƣơng quan với lễ hội khác tơn giáo này, qua nhận thấy đƣợc giá trị lễ hội Cao Đài -Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch lễ hội Cao Đài Tây Ninh, qua đƣa giải pháp nhằm khai thác lễ hội để phát triển du lịch địa phƣơng 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về phương diện khoa học: Đề tài góp phần làm sáng tỏ giúp hiểu rõ lý thuyết liên quan đến lễ hội, du lịch Về phương diện thực tiễn: Đề tài hồn thành góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh lễ hội Cao Đài Tây Ninh Bên cạnh đó, đề tài đề xuất định hƣớng việc bảo tồn gìn giữ khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch Ngồi ra, tác phẩm hồn chỉnh tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập sinh viên 4.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu “Lễ hội”: Trƣớc Cách mạng Tháng Tám, cơng trình nghiên cứu lễ hội gắn với phát triển du lịch đƣợc ý Một số học giả thời kỳ đề cập đến lễ hội cơng trình nghiên cứu văn hóa nhƣ Phan Kế Bính với “Việt Nam phong tục”; Đào Duy Anh với “Việt Nam văn hóa sử cương”, Nguyễn Văn Huyên với “Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam” Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến 1954, hoàn cảnh chiến tranh nên hầu nhƣ lễ hội đƣợc nghiên cứu, sƣu tầm Từ năm 1954 đến năm 1975, đất nƣớc tạm thời chia cắt, cơng trình nghiên cứu lễ hội hai miền Nam Bắc khác Ở miền Nam có số cơng trình nhƣ “Lễ tế xn hay Đám rƣớc thần nông” (Nguyễn Bứu Kế”, “Nhớ lại hội hè đình đám” (Nguyễn Toại), “Mùa xuân với đời sống tình cảm Việt Nam”, “Trẩy hội hành hƣơng” (Nguyễn Đăng Thục), “Nếp cũ hội hè đình đám” (Toan Ánh) Ở miền Bắc có cơng trình “Một số tục cổ trò chơi Việt Nam Tết Nguyên đán mùa xuân” (Nguyễn Đồng Chi), “Thời đại Hùng Vương” (Lê Văn Lan), “Hà Nội nghìn xưa” (Trần Quốc Vƣơng) Từ 1975 đến có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu sâu sắc lễ hội nhƣ “Đất lề quê thói” (Nhất Thanh), “Lễ hội truyền thống đại” (Thu Linh – Đặng Văn Lung) “60 lễ hội truyền thống Việt Nam” (Thạch Phƣơng – Lê Trung Vũ), “Lễ hội truyền thống xã hội đại” (Đinh Gia Khánh – Lê Hữu Tầng chủ biên) Các cơng trình giúp cho bạn đọc hiểu sâu sắc, hệ thống khoa học lễ hội, đồng thời nguồn tƣ liệu quý giá giúp tìm hiểu, nghiên cứu phục vụ cho luận văn Tuy nhiên cơng trình đề cập lễ hội gắn với hoạt động du lịch Lịch sử nghiên cứu lễ hội Cao Đài Nhiều ngƣời từ lâu biết đến Tòa thánh Tây Ninh với lễ hội Cao Đài đặc sắc Vì vậy, đạo Cao Đài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình viết đạo Cao Đài hay lễ hội Cao Đài Nghiên cứu lễ hội Cao Đài, kể đến sách đƣợc lƣu hành nội nhƣ: “Nghi tiết cúng lễ” – Hội đồng Chƣởng Quản Tòa thánh Tây Ninh, “Báo Ân Từ Hội Yến Diêu Trì Cung” Kim Hƣơng Tiểu luận cao học “Đại lễ vía Đức Chí Tơn Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ” Đinh Văn Khá, trƣờng Đại học Văn Khoa Sài Gòn năm 1975 ý miêu tả phần lễ, chƣa đề cập nhiều đến phần hội Trong “Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 có “Nghi thức đạo Cao Đài” Lê Vũ Trung Ở viết này, tác giả miêu tả chi tiết Đại lễ vía Đức Chí Tơn, giải thích rõ ràng cách lạy, cách niệm, cách dâng cúng Đức Chí Tơn, biểu tổng hợp tam giáo ngũ chi Đại lễ vía Đức Chí Tơn Ngồi ra, số viết khác tập trung giới thiệu vấn đề lịch sử Cao Đài, sinh hoạt sức sống đạo Cao Đài, cấu tổ chức nghi lễ đạo… “Lễ hội Cao Đài Tây Ninh” Lê Ngọc Hòa, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội, năm 1997 thiên lý thuyết lễ hội, lễ hội Tây Ninh nói chung Phần luận văn lễ hội Cao Đài chƣa đƣợc tác giả đề cập chi tiết “Lễ hội Cao Đài nhìn từ góc độ văn hóa” luận văn thạc sỹ Nguyễn Mạnh Tiến, khoa Văn hóa học, trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM Tác giả miêu tả chi tiết diễn biến lễ hội “Đại lễ vía Đức Chí Tơn” “Hội yến Diêu Trì Cung” Từ tìm chức lễ hội Cao Đài, giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, đặc biệt văn hóa truyền thống Nam Bộ lễ hội Cao Đài Bên cạnh đó, tác giả nêu số đề nghị giải pháp nhằm phát huy giá trị khắc phục hạn chế việc tổ chức lễ hội Cao Đài Trong luận án tiến sĩ Triết học “Đạo Cao Đài ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt Nam Bộ”, Huỳnh Thị Phƣơng Trang, trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 2008, tác giả dành trang để viết sinh hoạt lễ hội cộng đồng tín đồ Cao Đài Tây Ninh Tác giả không miêu tả chi tiết lễ hội mà nói khái quát hoạt động diễn lễ hội, hỗn dung văn hóa lễ hội, tính thẩm mỹ lễ hội Trong luận án tiến sĩ "Đời sống tôn giáo tín đồ đạo Cao Đài bối cảnh văn hóa Nam bộ" Huỳnh Ngọc Thu, khoa Nhân học, trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2010, tác giả không đề cập nhiều lễ hội Ngoài phần tổng quan đạo Cao Đài Nam Bộ, tác giả miêu tả đời sống tôn giáo cộng đồng tín đồ Cao Đài Nam bộ, tổng kết đóng góp đạo Cao Đài văn hóa Nam Ngồi ra, cịn tìm thấy số viết báo, tạp chí: “Hội yến Diêu Trì” Kim Phụng, Tc Văn hóa nghệ thuật, số 12(222),2002, tr.38; “Đồng bào đạo CĐ dự Đại lễ Hội yến Diêu Trì”, Sài Gịn Giải Phóng, số 1, 1997 Nói chung, báo dừng lại mức độ giới thiệu khái quát Đại lễ Hội yến Bàn Đào Những công trình nghiên cứu kể nguồn tài liệu tham khảo q chúng tơi kế thừa vận dụng vào đề tài luận văn 5.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hội yến Diêu Trì Cung đạo Cao Đài Phạm vi nghiên cứu: Đức ân dụng phép tạo nhơn duyên Những mong huệ trạch ơn nhuần gội, Sứ mạng làm xong giữ trọn nguyền.” Thài xong, ngƣời lạy Đức Cao Thƣợng Sanh lạy gật, gật niệm: Nam mô Đức Cao Thƣợng Sanh Các Chức sắc Hiệp Thiên Đài xá xá Tới dứt tuần đầu hiến lễ dâng Hoa Tiếp theo tuần hiến lễ dâng Rƣợu Tuần giữa: Dâng Rƣợu Một Chức sắc cao cấp Hiệp Thiên Đài, từ chỗ đứng, qua phía bàn Nội Nghi nơi để chai Rƣợu Champange, cầm chai Rƣợu đặt khăn trắng, mở nút, lên Bàn thờ Đức Phật Mẫu, xá xá, rót vào ly đặt gần ly Đức Phật Mẫu, dành để kỉnh Đức Chí Tơn, xong rót Rƣợu vào ly Đức Phật Mẫu, trở xuống rót vào ly Nhứt Nƣơng, rót vào ly Nhị Nƣơng, Tam Nƣơng, Tứ Nƣơng, Ngũ Nƣơng, Lục Nƣơng, Thất Nƣơng, Bát Nƣơng, sau rót xong ly Cửu Nƣơng bƣớc qua rót vào ly Đức Hộ Pháp, Đức Cao Thƣợng Phẩm sau rót vào ly Đức Cao Thƣợng Sanh Vị Chức sắc rót Rƣợu xong hai tay nâng chai Rƣợu trở lại đứng trƣớc bàn Nội Nghi, sau ghế Đức Hộ Pháp, nghiêm chỉnh xá xá, xong để bình Rƣợu vào vị trí cũ bƣớc qua bên trái trở xuống chỗ đứng Phải cố gắng thài kết thúc phải rót xong Rƣợu bàn Đức Thƣợng Sanh, không nên sớm mà không nên trễ Các giáo nhi khởi thài 13 thài Hiến lễ lần thứ nhì để dâng Rƣợu Thứ tự thài, cách lạy, cách niệm sau thài giống y nhƣ mục dâng Hoa tuần đầu Tuần cuối: Dâng Trà Một Chức sắc cao cấp Hiệp Thiên Đài (khác vị bồi tửu) lên, tay đƣợc xông hƣơng khử trƣợc, đến bàn đặt bình Trà, cầm bình Trà có bọc khăn trắng bên ngoài, 103 lên Bàn thờ Đức Phật Mẫu, xá xá, châm Trà vào tách gần bên tách Đức Phật Mẫu để kỉnh lễ Đức Chí Tơn, xong rót vào tách Đức Phật Mẫu, trở xuống, châm Trà vào tách Nhứt Nƣơng, Nhị Nƣơng, Cửu Nƣơng, bƣớc qua châm Trà cho Đức Hộ Pháp, Đức Thƣợng Phẩm Đức Thƣợng Sanh Xong trở đứng vị trí cũ 18 giáo nhi bắt đầu thài hiệp 3, tuần cuối dâng Trà hiến lễ, thài đủ 13 theo thứ tự giống y nhƣ tuần đầu Sau thài lạy lạy gật, gật niệm danh hiệu Đấng mà hiến lễ 104 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN TRÍCH PHỎNG VẤN NGƢỜI THAM DỰ LỄ HỘI -Ngƣời đƣợc vấn: NTL -Ngày vấn: 14 tháng năm 2014 Âm lịch -Ngƣời vấn: Tác giả -Địa điểm vấn: Tòa thánh Tây Ninh Nội dung vấn: Hỏi (H): Dạ, quê chị đâu ? Trả lời (TL): Chị An Giang H: Dạ chị có theo đạo Cao Đài khơng chị ? TL: À, có em, gia đình chị theo đạo Cao Đài H: Vậy chị đến tham dự lễ hội yến Diêu Trì đƣợc lần ? TL: Chị nhiều lần rồi, năm tranh thủ xếp công việc để H: Xa xơi nhƣ vậy, năm sau chị có dự định tham dự khơng ? TL: Có chứ, bận ráng đi, lễ hội lớn Đạo mà, năm trông chờ đến ngày lễ này, ngƣời theo đạo Cao Đài mong đƣợc Tòa thánh vào ngày Đại lễ H: Chị lên Tây Ninh ? 105 TL: Họ Đạo chị lên trƣớc bữa rồi, từ hôm 11 Lên sớm để chuẩn bị cho kịp lễ H: Vậy chị lại ? TL: Hết lễ ngƣời liền Sáng 16 , sau dọn dẹp xong q lại H: Xa xơi nhƣ vậy, họ Đạo chị tổ chức việc di chuyển lên nhƣ chị ? TL: Mọi ngƣời chuẩn bị trƣớc khoảng tháng Đăng kí số lƣợng ngƣời để họ Đạo thuê xe Rồi họ Đạo họp lại, bàn tính năm nấu gì, trang trí gian hàng nhƣ Sau thống xong phân chia cơng việc, chuẩn bị dụng cụ , đồ ăn thức uống để mang theo H: Vậy máy xay đậu hoa, bánh trái, nồi niêu xoang chảo đem từ dƣới An Giang lên hết chị ? TL: Đem quê lên hết em, máy xay đậu, đậu nành, bánh trái, nồi niêu họ Đạo chị mang theo Bánh gói sẵn dƣới quê rồi, đem lên trƣng bày thơi Bơng hoa lên mua, mang đồ cắm hoa Đi xa mà mang theo hoa sợ héo hết Có họ Đạo đem theo nguyên nồi mắm to đùng H: Tham dự Hội yến Diêu Trì nhiều này, chị ăn ngủ, sinh hoạt nhƣ ? TL: Chị ăn ngủ, sinh hoạt tập thể với ngƣời Hằng ngày tập trung đây, ngƣời nấu cơm, ngƣời cắm hoa, chƣng trái Ăn cơm chay miễn phí trai đƣờng Ngủ đủ thứ chỗ Tịa thánh: Trai đƣờng, Giáo tơng đƣờng, khán đài Đông Tây Mọi ngƣời đem theo mền mùng chiếu gối, chỗ cịn trống nằm ngủ H: Cịn vấn đề vệ sinh nhƣ chị ? TL: À, tắm rửa giặt giũ nhà vệ sinh công cộng chung với ngƣời Em nhìn khu vực nhà vệ sinh thấy quần áo bà phơi đầy ngồi Tuy đơng ngƣời nhƣng nhà vệ sinh Lúc có ngƣời qt dọn hồi 106 H: Chị có cảm thấy khó chịu hay bất tiện khơng ? TL: Khơng có khó chịu hết, với Mẹ mà, với Mẹ phải vui ngƣời khơng có để ý đến bất tiện khác H: Chị cảm thấy ấn tƣợng với điều tham dự Hội yến Diêu Trì chị? TL: Lễ hội đơng vui Chị thích coi múa rồng nhang Năm coi mà không thấy chán Có điều đơng q, khơng sớm giữ chỗ chen chúc mệt Đứng tuốt ngồi khơng thấy Chị thích xem gian hàng triễn lãm họ Đạo khác, nhiều họ Đạo có ý tƣởng hay, làm đẹp Rồi ăn cơm chay họ Đạo khác nấu, nhiều ngon lạ, ăn xong học cách nấu bắt chƣớc làm H: Tham dự lễ hội, chị có quen với nhiều bạn khơng ? TL: Chị quen nhiều ngƣời tỉnh khác Sóc Trăng, Đồng Nai, tuốt miền Trung Mấy dễ thƣơng Nói chung, ngƣời đạo Cao Đài rộng rãi, thiệt nên dễ quen em Ngồi ăn cơm chung, nấu ăn chung quen Năm ngoái quen chị Bến Tre, xin số điện thoại Năm lên chị em gặp lại, mừng trời H: Ở Tây Ninh vài ngày, chị có đâu chơi khơng hay Tịa thánh dự lễ hội thơi? TL: Chị có tranh thủ núi Bà Trong đoàn thay phiên Ngƣời đi, ngƣời lại nấu cơm, cắm hoa, trang trí gian hàng H: Chị có mua đặc sản Tây Ninh làm q cho ngƣời thân khơng ? TL: Có, đứa nhỏ nhà với đứa bạn chị thích ăn muối ớt Tây Ninh Năm lên Tây Ninh mua vài hủ đem Hồi sáng, dạo cổng, thấy mãng cầu núi ngon, chị mua kí Ngày mai, chị với chị đoàn tranh thủ chạy chợ Long Hoa chơi mua muối ln H: Chị có góp ý để lễ hội đƣợc tổ chức tốt hay không ạ? 107 TL: (Cƣời) chị thấy lễ hội vui, khơng có lộn xộn, đánh lộn đánh lạo, ăn uống ngon miệng, bệnh hoạn có phịng y tế cấp thuốc cho ln, nhƣ vầy tốt q Chị đâu có biết góp ý thêm 108 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN TRÍCH PHỎNG VẤN NGƢỜI THAM DỰ LỄ HỘI -Ngƣời đƣợc vấn: TNQA -Ngày vấn: 15 tháng năm 2014 Âm lịch -Ngƣời vấn: Tác giả -Địa điểm vấn: Tòa thánh Tây Ninh Nội dung vấn: Hỏi (H): Quê chị đâu ? Trả lời (TL): Chị Hà Nội H: Chị có theo đạo Cao Đài không ? TL: Không, chị không theo đạo Cao Đài, chị theo Phật H: Chị đến tham dự Hội yến Diêu Trì đƣợc lần ạ? TL: Trƣớc đây, chị chƣa lên Tây Ninh cả, lần chị đến với Tòa thánh Tây Ninh H: Vậy chị biết đến Hội yến Diêu Trì ? TL: Ở ngồi Hà Nội, chị chƣa nghe thơng tin Hội yến Diêu Trì Chị vơ thăm bạn Thành phố Hồ Chí Minh sẵn dịp du lịch để biết thêm tỉnh miền Nam Đến công ty du lịch, họ giới thiệu chƣơng trình tour Tây Ninh ngày tham dự lễ hội lớn Tòa thánh 109 H: Chị lên Tây Ninh hồi ? Khi lại Thành phố Hồ Chí Minh chị tham quan nơi Tây Ninh chị? TL: Chị lên lúc sáng Sau thƣởng thức bánh canh Trảng Bàng xong thẳng lên núi Bà Đen, qua Hồ Dầu Tiếng Ngày mai Trung ƣơng cục miền Nam lại Sài Gịn H: Tối nay, chị có lại Tịa thánh để xem rƣớc Cộ Đức Phật Mẫu không ? TL: Là múa Rồng nhang phải không em ? Chị nghe hƣớng dẫn viên giới thiệu phần đặc sắc lễ hội Vì vậy, chắn chị lại xem cho biết H: Dạ, tham dự Hội yến Diêu Trì, chị cảm thấy ấn tƣợng với điều ? TL: Tịa thánh trang trí đẹp Các mặc áo dài trắng , ngƣời đạo Cao Đài thân thiện, nhiệt tình Chị có thắc mắc họ vui vẻ giải thích cặn kẽ, rõ ràng Lần chị đƣợc thƣởng thức bữa cơm chay miễn phí với quy mơ lớn nhƣ này, chị thấy ý nghĩa Khu vực triễn lãm với ánh đèn, hoa màu sắc rực rỡ, họ thật khéo tay, từ trái quen thuộc mà họ tạo đủ thứ hình rồng, phƣợng Chị hi vọng tối nay, chị cảm thấy ấn tƣợng với phần múa Rồng nhang mà hƣớng dẫn viên giới thiệu H: Vậy điều làm chị cảm thấy khơng hài lịng tham dự Hội yến Diêu Trì ? TL: Đến thời điểm chẳng có chị khơng hài lịng Đi du lịch, chị lo ngại vấn đề vệ sinh nhƣng nhà vệ sinh so với lễ hội khác mà chị tham dự Những ngƣời tham gia nấu ăn đeo bao tay lịch sự, nhƣng đồ ăn nấu nên đậy lại để không bụi bặm hay ruồi bu vào H: Chị có góp ý để lễ hội đƣợc tổ chức tốt hay không ? TL: Chị thấy lễ hội tổ chức tốt, không gian lễ hội đầy màu sắc lung linh, rực rỡ góp ý thêm xíu thơi Đó hoạt động lễ hội chƣa phong phú, khơng có trị 110 chơi để khách tham gia Chị tham dự số lễ hội ngồi Bắc, họ tổ chức thi, hay có trò chơi dân gian vui H: Lần sau chị có quay lại tham dự Hội yến Diêu Trì khơng chị? TL: Chị nghĩ khơng có dịp khơng chị để tham quan, tìm hiểu cho biết Bây biết Những năm sau khơng có thay đổi nên chị không tham dự 111 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN TRÍCH PHỎNG VẤN BAN TỔ CHỨC -Ngƣời đƣợc vấn: Phối sƣ NHT -Ngày vấn: tháng năm 2014 -Ngƣời vấn: Tác giả -Địa điểm vấn: Tòa thánh Tây Ninh Nội dung vấn: Hỏi (H): Dạ, năm, Tòa thánh Tây Ninh thƣờng diễn lễ hội chú? Trả lời (TL): Bên cạnh ngày lễ lớn Đại lễ vía Đức Chí Tơn ngày mùng 9/1 Đại lễ Hội yến Diêu Trì ngày 15/8, cịn có ngày lễ kỷ niệm vị tiền bối ngày 10/4 kỷ niệm Đức Hộ Pháp, Đức Cao Thƣợng Phẩm, Đức Cao Thƣợng Sanh, Thập nhị thời quân Hiệp Thiên Đài; ngày 13 tháng 10 Kỷ niệm Đức Huyền Giáo Tông Lê Văn Trung, vị đầu sƣ chƣ nam nữ Cữu Trùng Đài, lễ hội có dâng cộ đèn, rƣớc từ Đền Thánh đến Báo Quốc Từ; cúng lễ thƣợng ngƣơn (15/1); lễ trung ngƣơn ( 15/7); lễ Hạ ngƣơn (15/10), hàng tháng cúng sóc vọng mùng 15, lúc 12 trƣa cúng Báo Ân Từ, 12 khuya Đền Thánh), vào ngày 15/10, năm lần làm Đại lễ Hoằng khai Tam kỳ Phổ độ) H: Những lễ hội có đƣợc tổ chức Thánh thất họ Đạo khác hay không thƣa chú? TL: Trừ Hội yến Diêu Trì, cịn lại lễ khác Thánh thất họ Đạo khác đƣợc phép cúng H: Ý nghĩa Hội yến Diêu Trì Đại lễ vía Đức Chí Tơn ? 112 TL: Hội yến Diêu Trì Cung có ý nghĩa hàng năm Phật mẫu tổ chức Hội bàn đào thƣởng cho ngƣời đắc đạo, ngày tụ họp để nhận hồng ân Đức Mẹ, khai phát tâm đạo Cịn ý nghĩa Đại lễ vía Đức Chí Tơn Thƣợng đế hoàn thành vũ trụ ngày H: Dạ Hội yến Diêu Trì Đại lễ vía Đức Chí Tơn ngày lễ lớn Tồ thánh nhƣng Hội yến Diêu Trì có gần khoảng 100 gian hàng triễn lãm họ Đạo khắp nƣớc cịn Đại lễ vía Đức Chí Tơn có khoảng 20 gian hàng triễn lãm họ Đạo miền Nam nhƣ Bến Tre, Đồng Nai ? TL: Hội yến tổ chức Tịa Thánh, q mẹ nên đơng, nói nhƣ khơng phải khơng q cha (cƣời) mà mẹ gần gũi với nên ngƣời nƣớc với mẹ Vía Đức Chí Tơn tổ chức nhiều ngày từ mùng đến 16, chỗ xa xơi lại lâu bất tiện H: Tại trƣớc đây, Hội yến Diêu Trì Cung có diễn hoạt động thi võ thuật, thi làm câu đối, ngâm thơ, khơng cịn thƣa ? TL: Hồi khơng có thi võ thuật Ngày xƣa múa có đánh cờ ngƣời, có nghĩa ngƣời cầm cờ chạy qua chạy lại, gần khơng có thiếu ngƣời, thiếu phận H: Ban tổ chức có chấm điểm khen thƣởng cho gian hàng triển lãm trƣng bày đẹp hay không ? TL: Có chấm điểm khen thƣởng giấy khen Có nhiều giải thƣởng nhƣ giải uống nƣớc nhớ nguồn, giải tôn sƣ trọng đạo, hay giải thể khéo léo, tinh xảo, ý nghĩa H: Phần diễu hành với biểu diễn múa Tứ linh, múa Rồng nhang, biểu diễn nhạc cụ dân tộc nhộn nhịp đẹp mắt Vậy ban tổ chức chuẩn bị cho hoạt động nhƣ thƣa ? Thành phần tham gia biểu diễn đối tƣợng ? Và họ biểu diễn miễn phí hay phải trả cơng ? 113 TL: Những ngƣời tham gia vào lễ hội tất phận ngƣời Đạo, họ tự nguyện, khơng có trả phí, kể phận múa Họ bận làm ăn sinh sống nữa, họ tập múa trƣớc lễ chừng tuần Dù tập thời gian nhƣng việc làm hàng năm nên quen khơng có khó khăn H: Những điệu múa Tứ linh, múa Rồng nhang lễ hội có ý nghĩa đặc biệt không ạ? TL: Dân tộc ta tôn trọng Tứ linh, linh vật đem đến bình an, tạo hình ảnh sống động cho ngƣời Mọi ngƣời tập Khách Đình ngày H: Để lễ hội diễn thành công tốt đẹp, ban tổ chức phải chuẩn bị trƣớc khoảng phải làm việc chú? TL: Chuẩn bị trƣớc tháng, nhƣ bắt đầu chuẩn bị rồi, ban tổ chức phân công phận nhƣ trang trí, mẫu dán, vật dụng, thuốc men…Khơng cần phải gửi giấy báo cho họ Đạo, thông lệ rồi, biết hết Các họ Đạo tự đăng ký số lƣợng ngƣời tham dự số lƣợng gian hàng trƣng bày cho Tịa thánh trƣớc tháng Năm sau khơng đăng ký xem nhƣ giống năm trƣớc H: Sau lễ hội kết thúc, ban tổ chức thƣờng làm việc ạ? TL: Sáng ngày 16 phát quà trung thu cho thiếu nhi Khi lễ hoàn tất ban tổ chức tổng kết lại diễn biến để rút kinh nghiệm Ngày 28 có hội nghị đại diện họ Đạo để phổ biến điều tổng kết đƣợc, để họ Đạo nắm rõ, làm tốt cho năm sau H: Tịa thánh Tây Ninh có phối hợp với quan ban ngành để tổ chức lễ Hội yến Diêu Trì hay khơng ? TL: Tòa thánh xin phép lần vào cuối năm Đạo gửi chƣơng trình lễ hội năm đến quan ban ngành Sau theo lịch, đạo tự tổ chức 114 PHỤ LỤC SỰ TÍCH HỚN RƢỚC DIÊU TRÌ Lịng mộ Đạo tín ngƣỡng nơi Trời Phật trải qua triều đại Đế Vƣơng, đến đời nhà Hớn (Hán), có vua Hớn Võ Đế thật lịng thành kính tin tƣởng có Đấng Phật Mẫu hết Từ ngàn xƣa, nhơn loại tin tƣởng thờ phƣợng Đấng Phật Mẫu, gọi Diêu Trì Kim Mẫu hay Bà Thiên Hậu, tin Đấng Vơ Hình tạo hóa nhơn loại vạn vật, nhƣng chƣa đƣợc may mắn nhìn thấy Đức Phật Mẫu Vua Hớn Võ Đế hay Hán Vũ Đế ( 141-87 trƣớc Tây lịch) vị vua thứ nhà Hớn (Hán) bên Tàu, có hùng tài đại lƣợc, nhƣng tín ngƣỡng Trời Phật Khi Hớn Võ Đế lên ngơi, Ngài có phát nguyện lập cảnh chùa thật tráng lệ gọi Hoa Điện để sùng bái Trời Phật Gọi Hoa Điện , chùa đƣợc chạm khắc hình thứ hoa vật liệu xây dựng, nên trông vào thấy nhƣ Cung Điện tồn hoa Ngơi chùa lớn lao xinh đẹp nhƣ thế, nhƣng nhà vua chƣa định thờ Đấng nào, để trống, chủ tâm chờ đợi đến chừng nhà vua thấy đƣợc huyền diệu nhà vua sùng bái Đến năm Hớn Võ Đế đƣợc 61 tuổi, nhà vua định tổ chức Lễ Khánh Thọ Đáo tuế long trọng, Ngài có sở vọng cầu khẩn cho có Đức Phật Mẫu giáng xuống chứng lễ, nên nhà vua lập bàn hƣơng án trƣớc sân chùa cầu khẩn ngày đêm, mà Đức Phật Mẫu ngự nơi có thấu biết Lúc có ơng Đơng Phƣơng Sóc, tu đắc đạo thành Tiên, mà trƣớc Ơng có làm quan triều đình vua Hớn Võ Đế, sau núi tu luyện, ngồi tịnh, động tâm, liền đoán biết hiểu rõ việc Hớn Võ Đế nơi triều đình Ơng liền xuống núi, đến Kinh đơ, vào triều đình yết kiến Hớn Võ Đế Vua Hớn Võ Đế gặp đƣợc Đông Phƣơng Sóc mừng rỡ, thuật hết việc cho Đơng Phƣơng Sóc nghe nói rõ ƣớc vọng nhà vua nhân Lễ Khánh thọ Đáo tuế sở cầu Đức Phật Mẫu đến chứng lễ, mà Đức Phật Mẫu nơi nào, nhờ 115 thỉnh, may mắn có Đơng Phƣơng Sóc tới, nhờ khanh giúp trẫm thỉnh Đức Phật Mẫu đƣợc ? Ơng Đơng Phƣơng Sóc tâu : - Bệ Hạ định Hạ thần xin phục mạng, dầu khổ nhọc nào, Hạ thần đến Diêu Trì Cung thỉnh Đức Phật Mẫu, nhƣng kết đƣợc lòng thành cầu nguyện Bệ Hạ Vậy xin Bệ Hạ ban chiếu cho Thần thỉnh Đoạn Đơng Phƣơng Sóc lãnh chiếu Ơng dùng huyền diệu Tiên gia có khác, chốc lát, Đơng Phƣơng Sóc đến đƣợc Diêu Trì Cung nơi cõi Tạo Hóa Thiên Đơng Phƣơng Sóc xin vào yết kiến Đức Phật Mẫu tâu bày hết việc vua Hớn Võ Đế khẩn cầu Đức Phật Mẫu cảm động phán : - Phật Mẫu giáng phàm vào đêm Trung Thu chứng lễ Khánh thọ Hớn Võ Đế theo khẩn cầu, đem theo Tiên đồng Nữ nhạc đờn ngâm chúc thọ, tặng Đào Tiên Khi Phật Mẫu đến có Thanh loan báo tin trƣớc Đơng Phƣơng Sóc vui mừng, bái tạ Đức Phật Mẫu, cấp tốc trở lại trần gian, vào triều tâu bày việc cho vua Hớn Võ Đế biết Nhà vua vui mừng hỏi : -Thanh loan ? Đơng Phƣơng Sóc đáp : - Thanh loan chim loan màu xanh, chim lịnh Đức Phật Mẫu, dùng để chở Đức Phật Mẫu du hành khắp nơi Xin Bệ Hạ chỉnh trang cho long trọng, tinh khiết tịnh để nghinh tiếp Đức Phật Mẫu, phải lập bàn hƣơng án bên bên ngồi, xơng hƣơng khử trƣợc cho thật tinh khiết trang nghiêm Đêm rằm Trung Thu năm đó, trăng sáng vằng vặc, đầu Tý, Hớn Võ Đế quì trƣớc Hoa Điện, thành tâm cầu khẩn 116 Xảy thấy chim Thanh loan đáp xuống sân Hoa Điện Liền đó, Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nƣơng Tiên đồng Nữ nhạc giáng lâm trƣớc Hoa Điện Hớn Võ Đế cung nghinh Đức Phật Mẫu vào ngự nơi Chánh điện Hoa Điện Đức Phật Mẫu dạy Tiên đồng Nữ nhạc trao tặng cho Hớn Võ Đế Đào Tiên ca ngâm chúc thọ Ông Tiên Đơng Phƣơng Sóc q, hai tay nâng dĩa lên để rƣớc lộc (rƣớc Đào Tiên) Bốn vị Tiên đồng Nữ nhạc có tên : - Hứa Phi Yến, - An Phát Trinh, - Đổng Song Thành, - Vƣơng Tử Phá Sau chứng lễ Đáo tuế Vua Hớn Võ Đế xong, Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nƣơng Tiên đồng Nữ nhạc cỡi chim Thanh loan trở Diêu Trì Cung nơi cõi Thiêng liêng Vua Hớn Võ Đế ghi nhớ hình ảnh Đức Phật Mẫu Chín vị Nữ Tiên, cho thợ khéo, tạc hình Đức Phật Mẫu Chín vị Nữ Tiên nơi Hoa Điện để ghi nhớ tích phụng thờ Đức Phật Mẫu Sự tích nầy đƣợc truyền tụng đến ngày Do đó, nơi thờ Đức Phật Mẫu đƣợc gọi ĐIỆN khơng gọi ĐỀN Do theo tích nầy, Đức Phạm Hộ Pháp dạy đắp tƣợng thờ Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nƣơng nơi Báo Ân Từ nhƣ trình bày phần II Nhƣng khơng có tạo hình vua Hớn Võ Đế mà lại tạo hình Đức Cao Thƣợng Phẩm quì cung nghinh Đức Phật Mẫu Tại ? Đức Hộ Pháp có giải thích : - Đáng lẽ tạo hình Hớn Võ Đế, nhƣng đời Hớn đến xa, lại nguyên Hớn Võ Đế chơn linh Hớn Chung Ly Bát Tiên đầu kiếp Nay thời Hạ nguơn Tam Chuyển, bƣớc qua Thƣợng nguơn Tứ Chuyển, Bát Tiên lãnh lịnh giáng phàm làm tƣớng sối cho Đức Chí Tơn khai Đạo Đức Cao Thƣơng Phẩm Chơn linh Hớn Chung Ly giáng phàm kỳ nầy, nên tạo hình Cao Thƣợng Phẩm thay vào chỗ Hớn Võ Đế thuận 117 ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THANH QUỲNH THƯ LỄ HỘI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TÂY NINH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG (Trường hợp Hội yến Diêu Trì Cung) Luận văn... 2: LỄ HỘI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TẠI TÒA THÁNH TÂY NINH 2.1 Giới thiệu chung lễ hội Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh .44 2.2 Hội yến Diêu Trì Cung 49 2.2.1 Nguồn gốc ý nghĩa Hội yến Diêu Trì. .. to lớn cho phát triển du lịch Trong luận văn tốt nghiệp này, định nghiên cứu đề tài ? ?Lễ hội Cao Đài Tây Ninh với việc phát triển du lịch địa phương? ?? lý sau đây: Thứ nhất, du lịch phát triển góp

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Một số Tôn giáo ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 1993
[2] Ban tuyên giáo Thị ủy, “Thị xã – 30 năm đấu tranh cách mạng”, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thị xã – 30 năm đấu tranh cách mạng”
[3] Trần Văn Bình chủ biên (1996), Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Văn Bình chủ biên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[4] Thiện Chí (2000), Lý Âm Dương trong đạo Cao Đài, Tc Xƣa và Nay, (số 81B), tr.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Âm Dương trong đạo Cao Đài
Tác giả: Thiện Chí
Năm: 2000
[5] Phạm Kỳ Chưởng (1973), Đạo Cao Đài và Chính trị, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia – Hành chính, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Cao Đài và Chính trị
Tác giả: Phạm Kỳ Chưởng
Năm: 1973
[6] Cơ quan phổ thông giáo lý (2005), Lịch sử Cao Đài (quyển 1) – Khai đạo từ khởi nguyên đến khai minh, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Cao Đài (quyển 1) – Khai đạo từ khởi nguyên đến khai minh
Tác giả: Cơ quan phổ thông giáo lý
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
[8] Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường tam giáo Việt Nam
Tác giả: Lê Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Tp. HCM
Năm: 1994
[9] Lê Anh Dũng (1995), Tìm hiểu Kinh cúng tứ thời, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Kinh cúng tứ thời
Tác giả: Lê Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1995
[10] Lê Anh Dũng (1996), Lịch sử đạo Cao Đài – thời kỳ tiềm ẩn (1920-1926), Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đạo Cao Đài – thời kỳ tiềm ẩn (1920-1926
Tác giả: Lê Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1996
[11] Lê Anh Dũng (1999), “GS. TS Trần Văn Khê nói về tính dân tộc trong nhạc lễ Cao Đài”, Tc Xƣa và Nay, (số 66B), tr.24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “GS. TS Trần Văn Khê nói về tính dân tộc trong nhạc lễ Cao Đài”
Tác giả: Lê Anh Dũng
Năm: 1999
[12] Nguyễn Ngọc Dũng (chủ biên), Địa lý địa phương tỉnh Tây Ninh, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý địa phương tỉnh Tây Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[13] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
[14] Nguyễn Đăng Duy ( 2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo giáo với văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hà Nội
[15] Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ, Thánh giáo sưu tập, Cơ quan phổ thông giáo lý Cao Đài Việt Nam, 1972[16 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Tòa thánh Tây Ninh, Thánh ngôn Hiệp tuyển (quyển thứ nhì), Tây Ninh, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thánh giáo sưu tập, Cơ quan phổ thông giáo lý Cao Đài Việt Nam", 1972 [16 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Tòa thánh Tây Ninh, "Thánh ngôn Hiệp tuyển (quyển thứ nhì)
[18] Mai Thanh Hải (2006), Từ điển Tín ngưỡng – Tôn giáo thế giới và Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tín ngưỡng – Tôn giáo thế giới và Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
[19] Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội – Một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng , Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội – Một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng
Tác giả: Hồ Hoàng Hoa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
[20] Lê Ngọc Hòa (1997), Lễ hội Cao Đài Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Văn hóa, trường ĐH Văn hóa HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Cao Đài Tây Ninh
Tác giả: Lê Ngọc Hòa
Năm: 1997
[21] Hội thánh truyền giáo Cao Đài, Thánh ngôn hiệp tuyển, Pháp chánh truyền, Tân luật, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thánh ngôn hiệp tuyển, Pháp chánh truyền, Tân luật
[22] Kim Hương, Báo Ân Từ và Hội Yến Diên Trì Cung, Tòa thánh Tây Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Ân Từ và Hội Yến Diên Trì Cung
[23] Đinh Văn Khá (1975), Đại lễ vía Đức Chí Tôn trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Tiểu luận cao học nhân văn, Trường ĐH Văn khoa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại lễ vía Đức Chí Tôn trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ
Tác giả: Đinh Văn Khá
Năm: 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w