1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội núi bà đen trong hoạt động du lịch văn hóa tỉnh tây ninh

254 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 254
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DU QUỐC ĐẠO LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.13 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DU QUỐC ĐẠO LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC THƠ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn thích rõ nguồn gốc Học viên thực Du Quốc Đạo LỜI CẢM ƠN Tìm hiểu lễ hội núi Bà Đen hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh việc làm thiết thực, mang tính chất tổng hợp Để hồn thành luận văn nghiên cứu này, tác giả nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ nhiều phía Với lịng biết ơn sâu sắc mình, tác giả xin phép gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Việt Nam học khoa, phòng ban khác trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ truyền đạt kiến thức hữu ích cho tác giả Đặc biệt, xin kính gởi lời tri ân sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Thơ – người Thầy ln tận tình bảo, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài nghiên cứu Ngồi ra, tác giả cịn xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Ninh; Ban quản lý Khu Di tích Lịch sử Văn hóa Danh thắng Du lịch núi Bà Đen… nhiệt tình hỗ trợ cung cấp tài liệu, thông tin quý giá để tác giả hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều việc sưu tầm, khảo sát sử dụng phương pháp để hoàn thành luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý q thầy cơ, nhà nghiên cứu khoa học để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT BBPV Biên bảng vấn DLQG Du lịch quốc gia DTLSVHDT&DL Di tích Lịch sử Văn hóa Danh thắng Du lịch ĐH KHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn LHDG Lễ hội dân gian NKĐD Nhật ký điền dã Nxb Nhà xuất Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban Nhân dân 10 VH – TT Văn hóa – Thơng tin 11 VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Thao tác hóa khái niệm 13 1.1.1.1 Lễ hội 13 1.1.1.2 Du lịch 16 1.1.2 Mối quan hệ lễ hội du lịch văn hóa 21 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu 24 1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 26 1.1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 1.1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh 27 1.2.2 Khái quát quần thể núi Bà Đen 29 1.2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 29 1.2.2.2 Môi trường xã hội 31 1.2.3 Khái quát Lễ hội núi Bà Đen 33 1.2.3.1 Lễ hội núi Bà Đen 33 1.2.3.2 Hệ thống sở thờ phượng núi 36 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN 38 2.1 Hệ thống lễ hội tiêu biểu quần thể núi Bà Đen 38 2.1.1 Lễ hội xuân núi Bà 38 2.1.1.1 Quá trình hình thành 38 2.1.1.2 Những nghi lễ thờ cúng 40 2.1.1.3 Những tục lệ sinh hoạt hội 41 2.1.2 Lễ hội vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu 45 2.1.2.1 Quá trình hình thành 45 2.1.2.2 Những nghi lễ thờ cúng 48 2.1.2.3 Những tục lệ sinh hoạt hội 53 2.2 Đặc điểm lễ hội núi Bà Đen 55 2.3 Giá trị lễ hội núi Bà Đen 61 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA 66 3.1 Hoạt động du lịch văn hóa quần thể núi Bà Đen 66 3.1.1 Tiềm phát triển du lịch văn hóa 66 3.1.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa 69 3.2 Ý nghĩa lễ hội núi Bà Đen hoạt động du lịch văn hóa địa phương 74 3.3 Yêu cầu tác động hoạt động du lịch lễ hội núi Bà Đen 77 3.3.1 Yêu cầu 77 3.3.2 Tác động 79 3.4 Định hướng bảo tồn phát triển lễ hội núi Bà Đen quan hệ với hoạt động du lịch văn hóa địa phương 84 3.4.1 Hướng phát triển hoạt động du lịch hành hương vùng núi Bà Đen 84 3.4.2 Phương hướng khai thác giá trị văn hóa lễ hội núi Bà Đen hoạt động du lịch 87 3.4.3 3.5 Định hướng cho loại hình kinh doanh du lịch 89 Kiến nghị mang tính giải pháp việc phát huy lễ hội núi Bà Đen 92 3.5.1 Vai trò Nhà nước 93 3.5.2 Vai trò đơn vị hoạt động khu di tích núi Bà Đen 98 3.5.3 lễ hội Sự tham gia cộng đồng địa phương vào công tác bảo tồn phát huy 102 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần mang tính chất cố kết cộng đồng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội dân tộc, vùng miền, đất nước, chí khu vực giới Lễ hội nơi người gởi gắm khát vọng, ước muốn vừa thiêng liêng vừa trần tục bối cảnh kinh tế, xã hội, lịch sử cụ thể Lễ hội nhu cầu thiếu đời sống người; thời đại khu vực hóa, tồn cầu hóa, bên cạnh yếu tố tâm linh người ta cịn tìm tới lễ hội để nhằm mục đích thưởng thức đa dạng văn hóa, để trãi nghiệm giá trị sắc riêng cộng đồng dân tộc Chính mà ngày hoạt động du lịch văn hóa có xu hướng phát triển mạnh đóng góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội địa phương Việt Nam chúng ta, đất nước với nghìn năm văn hiến, có truyền thống đậm đà sắc văn hóa dân tộc, mà hệ thống phong tục lễ hội phong phú đa dạng phân bố khắp miền tổ quốc Ngoài giá trị văn hóa tinh thần, lễ hội cịn xem nguồn tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch hấp dẫn, có vai trị tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, tình hình Việt Nam, lễ hội tổ chức, khai thác cách hợp lý hiệu Chẳng hạn lễ hội diễn núi Bà Đen, hàng năm đóng góp phần lớn việc phát triển du lịch văn hoá tỉnh Tây Ninh Mặc dù vậy, nhằm khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch văn hóa, thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan nên ban quản lý đơn giản hóa lễ hội truyền thống, giảm bớt nghi thức nghi lễ, bên cạnh cịn có tượng pha tạp, bổ sung thêm hoạt động múa hát đại xen kẽ vào lễ hội truyền thống Ban tổ chức biết trọng yếu tố kinh tế, coi trọng việc phục vụ du khách giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Ngoài ra, tượng biến tướng lễ hội như: cướp lộc, bói tốn, mê tín dị đoan… thường xun xảy Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, tài liệu bước đầu cung cấp thơng tin hữu ích núi Bà Đen lễ hội diễn núi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến mặt lễ hội, hoạt động du lịch mà chưa có tác giả nghiên cứu tổng quan lễ hội núi Bà Đen góc độ du lịch, đặc biệt chưa có tác giả bàn đến mối quan hệ lễ hội núi Bà Đen với hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh định hướng khai thác, phát triển lễ hội du lịch Chính lý mà tác giả chọn đề tài “Lễ hội núi Bà Đen hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Việt Nam học Tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu, tìm chất lễ hội diễn núi Bà Đen, điển hình hai lễ hội xem tiêu biểu tiếng Lễ hội Xuân núi Bà Lễ hội Vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu Thơng qua thấy vai trị hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh, từ tìm phương hướng tổ chức định hướng khai thác hợp lý nguồn tài nguyên du lịch văn hóa này, tất hướng vào mục tiêu giúp cho lễ hội núi Bà Đen vừa phát triển du lịch vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mục tiêu nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Miêu tả nhận diện đặc trưng, giá trị hai lễ hội tiêu biểu diễn núi Bà Đen giai đoạn 115 hỏi vị Sư Thầy, biết buổi lễ quan trọng ngày hơm lễ tắm Bà, nghi lễ mà thu hút lượng khách du lịch tới nhiều ngày mùng Theo chương trình lễ tắm Bà diễn vào lúc 18 giờ, Sư Thầy nói cho tơi biết lễ tắm Bà tổ chức thời gian hai địa điểm chùa Bà chùa Trung Tuy nhiên, phía bên chùa Bà thu hút tín đồ nhiều hơn, chùa Bà có từ lâu cịn chùa Trung tổ chức vài năm gần Thế định xuống chùa Trung Vào chùa Trung, tơi trị chuyện với Phật tử lớn tuổi bà Năm, bà 70 tuổi Bà cho biết sống từ lâu rồi, chứng kiến nhiều thay đổi khu du lịch núi Bà lễ hội diễn núi Chính mà nguồn thông tin thu thập từ Bà đáng quý Bây trưa, thấy Sư chuẩn bị “cúng ngọ”, mà tơi khơng dám làm phiền bà Năm nữa, tơi xin phép ngồi Ở gần khu vực chùa Trung có nhiều quầy hàng bn bán đặc sản nên định ghé vào quầy để mua bánh tráng, bên cạnh sẵn tiện hỏi thăm công việc làm ăn buôn bán tiểu thương núi Tôi ghé vào quầy người phụ nữ trung niên, gọi người phụ nữ cô Hai Cô Hai cho biết cô bán núi năm rồi, cô bán thuê cho cháu cô Cô giới thiệu cho nghe nhiều đặc sản Tây Ninh mà cô bán, chí khơng ngại ngần nói nguồn gốc xuất xứ Cơ nói cho tơi biết lợi ích mà du lịch núi Bà mang lại cho người dân, bên cạnh q trình cạnh tranh bn bán diễn Cơ nói tối chùa Trung có nghi lễ tắm Bà, khách du lịch lên đông lắm, cô kêu nên lại chơi tới tối Năm cô chờ tới nghi lễ tắm Bà để xin “nước thánh” Bà mà tưới lên đầu rửa mặt, Bà phù hộ cho khỏe mạnh may mắn 116 Ngày 20/06/2015 (mùng tháng âm lịch): núi Bà Đen Hôm mùng tháng âm lịch, tết Đoan Ngọ, ngày lễ vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen sáng có mặt khu vực Điện Bà Quả thật, khu vực hơm đơng đúc, có lẽ nhiều người biết lễ hội vía Bà diễn vào mùng nên họ tới nhiều Hiện Sư cúng lễ chùa Linh Sơn Tiên Thạch, nhiều tín đồ khách du lịch đứng phía bên ngồi để xem Nhìn vào tờ chương trình lễ, tơi thấy chiều diễn lễ Trình thập cúng Bà, nghe người nói nghi lễ quan trọng lễ hội vía Bà Chính mà định ngày hôm “trực” khu vực Điện Bà Từ nảy sau chứng kiến nhiều nghi lễ Phật Giáo diễn chùa Linh Sơn Tiên Thạch, phía ngồi băng ghế đá để ngồi nghỉ ngơi Tơi ngồi kế bên cạnh chng lớn, nhìn vào bảng giới thiệu biết Đại Hồng Chung lớn núi Bà Chuông khánh thành vào năm 2011, có chiều cao 3,4 m; đường kính m cân nặng 6,5 Thấy người đàn ông ngồi bên cạnh, tơi chủ động quay qua hỏi thăm trị chuyện Anh tên Hưng, 40 tuổi, khách du lịch, nhà anh huyện Gị Dầu Hơm anh dẫn vợ lên để tham dự lễ vía Bà, anh có tuổi thơi mà anh nói chị dẫn vơ lạy Bà rồi, cịn anh ngồi nghỉ ngơi canh giữ đồ đạc Đang lúc trò chuyện với anh Hưng, tiếng trống, tiếng kèn thổi lên xuất lân đứng trước chùa Tổ để múa chào mừng Như hiểu nghi lễ quan trọng lễ vía Bà bắt đầu Sau tiếng trống lân vừa dứt nghi lễ thức bắt đầu Nghi lễ diễn bên chùa Tổ, có Sư Thầy tiến hành bái lễ bên chánh điện Sau xuất Sư Cô trang phục áo dài lễ màu đen, đầu đội khăn đóng; hộ tống hai hàng lễ nhạc, Sư Cô tiến thẳng vào chánh điện chùa Tổ để bái lễ Sau 117 bái lễ chùa Tổ xong, đoàn lễ bắt đầu khởi hành tiến Điện Bà Tại Điện Bà, nghi lễ “Trình thập cúng” dâng mười lễ vật lên cho Bà bắt đầu tiến hành Theo quan sát tơi, đồn nghi lễ bao gồm nhiều thành phần Ngồi vị Sư có nhiệm vụ quan trọng có thêm đội nhạc lễ gồm người đội ngũ dâng lễ gồm 12 người 12 người dâng lễ cô gái độ tuổi niên, trơng cịn trẻ, họ mặc trang phục áo dài lễ màu vàng màu hồng Họ dâng lễ đạo hai Sư Cô mặc đồ nâu xám đứng kế bên Ngoài buổi lễ cịn có nhiều tăng ni, Phật tử khách du lịch đến tham dự Tất vật lễ để bàn phía trước chánh điện Vật lễ gồm 10 món, có cái, có tổng cộng 20 vật lễ để bàn Trong tiếng kinh tiếng nhạc, cặp vật lễ mang vào bên điện thờ hộ tống Sư Thầy đứng cô gái dâng lễ đứng xung quanh Sau 10 lần dâng lễ buổi lễ “Trình thập cúng Bà” kết thúc Buổi lễ diễn gần đồng hồ, 15 kết thúc 17 Trong thời gian đứng xem lễ hội, tơi trị chuyện với người khách du lịch nữ tên Trang, 37 tuổi, quê Long An Mục đích chị Trang lên để tham gia lễ hội vía Bà, chị với người hàng xóm thuê xe 16 chổ lên Chị cho biết năm chị lên núi hết, vòng ngày, tối đoàn chị ngủ núi, ngày mai lại Long An Ngày 09/08/2015: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Ninh Tơi đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Ninh vào lúc 14 Sau trình bày lý mình, tơi anh bảo vệ dẫn vào gặp Hiếu, Hiếu chánh văn phịng Sở Tơi trình bày nguyện vọng đưa giấy giới thiệu trường cho xem, hỏi số vấn đề lý lịch thân, chuyện học vấn nghề nghiệp Chú nói học Cao học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh chuyên ngành Văn hóa học Sau hồi trị 118 chuyện với chú, dẫn tơi lên phịng Nghiệp vụ Văn hóa, gặp anh Minh (là nhân viên phịng Nghiệp vụ Văn hóa) Anh Minh đưa cho số tài liệu hoạt động du lịch núi Bà như: bảng kế hoạch tổ chức Hội xuân núi Bà năm 2015, bảng báo cáo tổng kết hoạt động Hội xn núi Bà 2015 Sau tơi dẫn qua phòng Nghiệp vụ Du lịch, tơi gặp anh Kiệt (là cán phịng Nghiệp vụ du lịch) Anh Kiệt in cho “Bảng tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Tây Ninh qua số năm gần đây” hỏi tơi có cần trợ giúp thêm khơng, tơi nói muốn xin phép vấn vị cán lãnh đạo Sở để biết thêm tình hình hoạt động du lịch tỉnh Tây Ninh Anh Kiệt bảo ngồi chờ khoảng 30 phút, Trưởng phịng họp Khoảng 16 giờ, phịng Nghiệp vụ Du lịch, tơi vấn trò chuyện với chị Phạm Thị Sương (là Trưởng phòng Nghiệp vụ Du lịch) Chị nói chị vừa tốt nghiệp Thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội chuyên ngành Du lịch, chị dự kiến học lên Tiến sĩ Tơi trị chuyện với chị gần tiếng Chị kể cho tơi nghe tình hình hoạt động du lịch tỉnh Tây Ninh, chi tiết hoạt động du lịch số điểm du lịch như: núi Bà Đen, chùa Tịa Thánh, Di tích Trung ương Cục miền Nam Chị nói ngồi khu du lịch núi Bà xung quanh núi Bà quy hoạch phát triển thêm khu khu lịch nữa, nhiên chưa có nhà đầu tư, mà Ban lãnh đạo Sở kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào khu Chị nêu rõ khó khăn việc phát triển điểm “du lịch vệ tinh” xung quanh núi Bà, lý mà người ta “ngại” đầu tư vào Tơi có hỏi chị Sương lễ hội diễn núi Bà, chị cho biết núi Bà có nhiều lễ hội diễn hàng năm.Tuy nhiên, Sở quản lý tổ chức lễ Hội xn thơi, cịn lễ hội khác Sở khơng có quản lý Ví dụ lễ hội động Kim Quang Ủy ban Nhân dân huyện Hòa Thành tổ chức, lễ hội vía Bà 119 phía Phật giáo tự tổ chức Chị nói tơi muốn biết thêm lễ hội chị giới thiệu tơi qua bên Ngày 27/09/2015 (ngày 15 tháng âm lịch): nhà người dân địa phương Hôm ngày rằm tháng âm lịch, định khảo sát, tìm hiểu khu vực xung quanh quần thể khu di tích núi Bà Đen Mặc dù hơm núi Bà Đen khơng có lễ hội hết lượng khách du lịch lên núi tương đối nhiều Tôi chạy xe máy men theo đường phía cổng sau chân núi Bà Đen, đường có tên đường Bời Lời Mặc dù đường trải nhựa, nhiều đoạn xấu, ngập ghềnh, “ổ gà” nhiều Tới cổng sau núi Bà, tơi đứng chụp hình tư liệu, tịa nhà Ban Quản lý khu di tích núi Bà nằm cổng Mặc dù cổng sau đa số lượng khách vào cổng nhiều, vào cổng lên núi gần hơn, du khách đỡ phải nhiều so với cổng trước Tôi tiếp tục chạy xe máy vịng phía sau khu vực núi Bà qua bên núi Phụng Thông qua báo chí, tơi nghe nói núi Phụng cơng trường khai thác đá lớn Tây Ninh mà bị cấm khai thác, hoạt động từ đầu năm 2014 vừa Do mà tơi định tìm hiểu Con đường qua núi Phụng đẹp, hai bên đường nhà cửa thưa thớt, khu vực người ta trồng nhiều mãng cầu ta, bên cạnh cịn có trồng lúa, mía cao su Mãng cầu ta trồng đủ cỡ hết, có vườn vừa trồng, có vườn cho trái, có vườn già cỏi Tuy nhiên, theo quan sát tơi mãng cầu ta khơng có cao, người ta cắt ngang, cho cao cỡ đầu người thơi mà ngược lại trái to so với vùng khác Những cánh đồng lúa vàng tươi mùa thu hoạch, lúa không tốt, không trúng cho so với miền Tây Từ cổng núi Bà, chạy khoảng 10 km đến khu vực núi Phụng Núi phụng thấp núi Bà, nằm dính liền với núi Bà Trước mắt tôi, chân núi 120 Phụng hệ thống công trường khai thác đá đồ sộ, mỏ khai thác đá nối kéo dài vịng hết chân núi Phụng Những dấu vết khai thác đá lên cách rõ nét, làm loang lỗ, tan hoang vùng rộng lớn Theo bảng dẫn, định rẽ vào mỏ đá có tên “Mỏ đá núi Phụng 7B” Tại đây, máy xúc ầm ầm, hì hục moi tảng đá xanh từ núi xuống, đá phân nhiều loại, sau đưa lên xe tải chở nơi khác Mặc dù đứng phía ngồi khu vực hàng rào mỏ đá, cách mỏ đá gần 100 m, nghe âm khai thác đá lớn khủng khiếp, xe tải chở đá chạy chạy vào làm khối bụi mịt mù vùng Tơi trở ngồi đường lớn, tiếp tục chạy hướng khu vực núi Đất Trên đường đi, cụ thể đường có tên “Khedol-Suối Đá”, tơi thấy có khu vực tồn người dân tộc thiểu số sinh sống, dừng chân lại hỏi tơi biết khu xóm người Khmer, khu vực nằm chân núi Phụng thuộc xã Thạnh Tân, Thành phố Tây Ninh Tại thấy có ngơi chùa đặc sắc, đẹp, chùa nằm khu vực người Khmer sinh sống, có lẽ ngơi chùa người Khmer, nơi thờ cúng tín ngưỡng họ Ra tới tỉnh lộ 785, rẽ trái hướng thành phố Tây Ninh khoảng km tới khu vực núi Đất Núi Đất thấp núi Phụng, người dân đa số gọi núi Heo, cịn dấu tích nhiều cơng trường khai thác đá, nhiên ngưng hoạt động từ lâu Dưới chân núi Phụng có nhiều hầm nước lớn, nước xanh, mát mẻ, khung cảnh nơi đẹp Nghe người dân nói hầm khu vực người ta khai thác đá, sâu tới gần 40 m lận Tơi thấy có quán nước nhỏ mở bên cạnh hầm đá Sau tiếp xúc với chị chủ quán, biết hầm đá thu hút đông du khách tới Ở chị kinh doanh nước uống cho thuê áo phao Chị nói khách tới chủ yếu loại: tụi giới trẻ (thường đứa học sinh) tới để tắm, hai cặp “uyên ương” đến 121 để chụp hình cưới Chị cho tơi biết lúc chị chưa bán nước hầm đá có đứa học sinh sau tắm bị chết đuối Sau hỏi thăm người dân đây, men theo đường nhựa nằm núi Phụng núi Đất để chạy lên khu vực Ma Thiên Lãnh Mặc dù dài khoảng hai số đường đẹp, bên đồi núi, bên vực thẳm, giống tựa đèo lên thành phố Đà Lạt Trong tích tắc tơi tới khu vực Ma Thiên Lãnh Trước mắt tôi, Ma Thiên Lãnh thung lũng đẹp, khung cảnh hoang vu, vắng vẻ, có nhà dân Gia đình sống nghề trồng trọt, chủ yếu trồng ăn trái, mà tơi thấy nhiều xồi, bên cạnh họ cịn biết kiếm thêm thu nhập cách cách bán nước uống, bán trái giữ xe cho du khách Theo người dân nói, Ma Thiên Lãnh vùng thung lũng rộng lớn với hệ thống rừng nguyên sinh dày đặt, nơi giao núi: núi Bà, núi Phụng núi Heo Họ cho biết có núi bao quanh chắn bớt gió nóng nên khu vực lúc mát mẻ nơi khác Tây Ninh Trời đứng bóng, tạm biệt Ma Thiên Lãnh, chạy xe xuống núi Men theo đường trải nhựa vịng quanh núi đất, tơi gặp người đàn ơng trung niên chăm sóc vườn mãng cầu, tơi liền ghé vào hỏi thăm trị chuyện Chú nói nhà thành phố Tây Ninh, vườn mãng cầu chú, ngày chạy vơ để chăm sóc chúng Chú mời tơi vào chồi nhỏ cịn rót nước cho uống Chú 60 tuổi, sống từ nhỏ tới lớn nên am hiểu nơi Có thể nói “nhân chứng sống” lịch sử núi Bà, kể cho nghe nhiều câu chuyện liên quan tới vùng đất núi Bà Tạm biệt Tư, khởi hành Trên đường gần tới cổng núi Bà, tơi có ghé vào qn ăn nằm bên đường dùng cơm trưa Tại đây, anh 122 chủ quán tiếp chuyện, anh nói cho nghe nhiều vùng đất núi Bà vấn đề kinh doanh dịch vụ ăn uống, nghỉ dưỡng người dân nơi 123 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN Hình 1: Quần thể núi Bà Đen (Nguồn: tác giả, 2015) Hình 2: Chùa Linh Sơn Tiên Thạch (chùa Ông) (Nguồn: tác giả, 2015) 124 Hình 3: Điện Bà Linh Sơn Thánh Mẫu (chùa Bà) (Nguồn: tác giả, 2015) Hình 4: Bên Điện Bà Linh Sơn Thánh Mẫu (Nguồn: tác giả, 2015) 125 Hình 5: Lễ khai mạc hội xuân núi Bà Đen (Nguồn: tác giả, 2017) Hình 6: Du khách tham quan viếng lạy quần thể Điện Bà (Nguồn: tác giả, 2017) 126 Hình 7: Lễ cầu siêu diễn chùa Tổ (Nguồn: tác giả, 2017) Hình 8: Cảnh “cướp lộc” diễn lễ cầu siêu chùa Tổ (Nguồn: tác giả, 2017) 127 Hình 9: Nghi thức “rước Bà” lễ hội vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu (Nguồn: tác giả, 2015) Hình 10: Nghi lễ “Trình thập cúng” lễ hội vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu (Nguồn: tác giả, 2015) 128 Hình 11: Du khách “múa mâm vàng” chùa Hang (Nguồn: tác giả, 2015) Hình 12: Lễ vật du khách dâng lên cúng Bà dịp Tết (Nguồn: tác giả, 2017) 129 Hình 13: Chùa Quan Âm (Nguồn: tác giả, 2017) Hình 14: Động Ba Cô khu vực chùa Quan Âm (Nguồn: tác giả, 2017) ... luận văn nhằm làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến lễ hội tiếp cận lễ hội từ hoạt động du lịch văn hóa Các lý thuyết du lịch, du lịch văn hóa văn hóa du lịch, mối quan hệ lễ hội với du lịch văn hóa. .. giả bàn đến mối quan hệ lễ hội núi Bà Đen với hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Tây Ninh định hướng khai thác, phát triển lễ hội du lịch Chính lý mà tác giả chọn đề tài ? ?Lễ hội núi Bà Đen hoạt động. .. mặt lễ hội, hoạt động du lịch mà chưa có tác giả nghiên cứu tổng quan lễ hội núi Bà Đen góc độ du lịch, đặc biệt chưa có tác giả bàn đến mối quan hệ lễ hội núi Bà Đen với hoạt động du lịch văn hóa

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w