Nghệ thuật ca trù cổ đạm với hoạt động du lịch văn hóa ở hà tĩnh

76 6 0
Nghệ thuật ca trù cổ đạm với hoạt động du lịch văn hóa ở hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === TRẦN THỊ THÚY PHƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT CA TRÙ CỔ ĐẠM VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA Ở HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH NGHỆ AN - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT CA TRÙ CỔ ĐẠM VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA Ở HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH GV hướng dẫn: TS BÙI VĂN HÀO SV thực hiện: TRẦN THỊ THÚY PHƢƠNG Lớp: 51B2 - Du lịch Mã số SV: 1056062563 NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ 1.1 Các khái niệm nghệ thuật ca trù 1.1.1 Ả đào (nữ giới) 1.1.3 Ca trù 1.1.4 Cầm chầu 1.1.5 Đầu thưởng, vai thưởng, nách thưởng 1.1.6 Đủ khổ, dôi khổ, thiêu khổ 1.1.7 Hát mưỡu 1.1.8 Giáo phường 1.1.9 Lạc nhạn, xuyên tâm, thuỳ châu 1.1.10 Hãm 10 1.1.11 Hát ả đào 10 1.1.12 Hát cửa đình 10 1.2 Nguồn gốc hình thành nghệ thuật ca trù 10 1.2.1 Những truyền thuyết nguồn gốc hình thành nghệ thuật ca trù 11 1.2.2 Các giai đoạn hình thành phát triển nghệ thuật ca trù 16 * Tiểu kết 19 Chƣơng NGHỆ THUẬT CA TRÙ CỔ ĐẠM VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC NÓ ĐỂ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA HIỆN NAY 21 2.1 Nghệ thuật biểu diễn ca trù Cổ Đạm 21 2.1.1 Đặc điểm hát ca trù Cổ Đạm 21 2.1.2 Nghệ thuật biễu diễn ca trù Cổ Đạm 24 2.1.3 Nét đặc sắc nghệ thuật hát ca trù Cổ Đạm 30 2.2 Thực trạng khai thác nghệ thuật ca trù Cổ Đạm phục vụ hoạt động du lịch 36 2.2.1 Nghệ thuật ca trù ca trù cổ Đạm trước nguy mai 36 2.2.2 Thực trạng khai thác nghệ thuật ca trù Cổ Đạm phục vụ hoạt động du lịch 43 * Tiểu kết 46 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CA TRÙ CỔ ĐẠM TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA Ở HÀ TĨNH 48 3.1 Một số giải pháp trước mắt 48 3.1.1 Xây dựng mối quan hệ công ty lữ hành câu lạc ca trù 48 3.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù, đưa nghệ thuật ca trù Cổ Đạm vào chương trình du lịch 48 3.1.3 Phát huy mạnh du lịch văn hóa Hà Tĩnh 50 3.1.4 Cải thiện hạ tầng môi trường du lịch 51 3.1.5 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 51 3.1.6 Quảng bá du lịch Hà Tĩnh 52 3.2 Các giải pháp lâu dài 53 3.2.1 Các sách Nhà nước 53 3.2.2 Quảng cáo, xây dựng thương hiệu du lịch 56 3.2.3 Đưa nghệ thuật ca trù vào giảng dạy cấp học 57 3.2.4 Đổi nghệ thuật ca trù Cổ Đạm 61 * Tiểu kết 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Bên cạnh việc thực nhiệm vụ tiêu tăng trưởng, vấn đề nâng cao hình ảnh thương hiệu quốc gia nhiệm vụ lớn ngành du lịch Phần lớn Khách du lịch đến Việt Nam hay định quay trở lại Việt Nam hút mặt văn hóa Hình ảnh Việt Nam đẹp mắt du khách thơng qua ấn tượng mặt văn hóa Khách du lịch khó quên khoảnh khắc thưởng thức hịa vào sinh hoạt văn hóa cồng chiêng, kỷ niệm đêm ngủ nhà vùng sông nước Mekong (Tour homestay), giây phút dạo quanh thành phố xe xích lơ, hay lắng nghe giai điệu trữ tình Việt Nam,… Chính nét văn hóa góp phần quan trọng làm tăng thêm hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam Hình ảnh thương hiệu du lịch quốc gia đẹp ấn tượng lòng du khách nhân tố văn hóa khơng phải sở vật chất hay logo du lịch đẹp Từ nhận định ta thấy xu hướng du lịch văn hóa ngày phát triển mạnh Đồng thời yếu tố văn hóa ngày trọng vấn đề kinh doanh, đặc biệt kinh doanh du lịch Trong văn hóa Việt Nam yếu tố văn hóa tinh thần coi trọng, gắn với tầng lớp nhân dân, đặc biệt mảng văn hóa nghệ thuật biểu diễn Nền văn hóa biểu diễn Việt Nam phong phú Múa rối nước, hát quan họ, hát ca trù,… Nhưng thực tế, có múa rối nước thu hút khách du lịch Trong dòng chảy sống nhiều biến động, người tìm với truyền thống tốt đẹp tổ tiên, cần phát triển loại hình văn hóa nghệ thuật biểu diễn, mà đề tài xin đề cập đến nghệ thuật biểu diễn ca trù Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định ca trù môn nghệ thuât lâu đời, độc đáo có ý nghĩa đặc biệt kho tàng ca nhạc người Việt Nam Ca trù gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý sống người Việt Do nghiên cứu ca trù góp phần vào việc nghiên cứu giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam Ca trù di sản văn hóa đặc sắc Việt Nam Đặc sắc phong phú điệu, thể cách, không gian, thời gian biểu diễn phương thức thưởng thức; Đặc sắc cịn từ cội nguồn gắn bó mật thiết với lễ nghi, phong tục, với sinh hoạt cộng đồng Ca trù làm người ta nhớ tới tao nhân mặc khách với lối chơi ngông, chơi sang, tinh tế giàu cá tính sáng tạo danh nhân Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Chu Mạnh Trinh, Tản Đà… Và với mối quan hệ văn nhân (nhà thơ, nhà báo, họa sĩ) với Ả đào - mối quan hệ quan trọng lối thưởng thức ca trù Bởi trình tham gia sinh hoạt ca trù trình văn nhân sáng tạo, thể nghiệm thưởng thức tác phẩm Sau năm 1945, thời gian dài sinh hoạt ca trù vốn tao nhã sang trọng trước bị hiểu lầm đánh đồng với sinh hoạt thiếu lành mạnh số ca quán đô thị khiến cho xã hội chối bỏ loại sinh hoạt ca trù khỏi đời sống văn hóa Ca trù khơng ni dưỡng phát triển cách tự nhiên, không tôn vinh mức, phải chịu tồn thiếu sinh khí tàn lụi Nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ phải cố quên nghiệp đàn hát giấu lai lịch Khoảng chục năm trở lại dư luận xã hội quan thông báo chí lên tiếng nguy thất truyền ca trù Nguy mai dần vĩnh viễn ca trù nguy có thực, địi hỏi phải nhanh chóng sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn ca trù vốn quý văn hóa dân tộc, góp phần chấn hưng nghệ thuật sinh hoạt ca trù Trong thời gian gần đây, ca trù thu hút nhiều quan tâm, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận di sản phi vật thể Việt Nam ngày 1/10/2009 Chính lý trên, tơi muốn tìm hiểu sâu sắc ca trù Đồng thời, với vai trò sinh viên du lịch, với lịng u du lịch, u thích ca trù, tơi mong muốn đưa ca trù vào hoạt động kinh doanh du lịch, mặt tạo nên sức hút cho du lịch, mặt nhằm góp phần bảo tồn phát triển ca trù Xã cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh xưa nôi phát triển nghệ thuật ca trù Người dân Nghi Xuân lấy làm tự hào thực yêu mến trân trọng quê hương mình, vùng q có truyền thống học nghiệp, cư dân bao đời lấy đạo học làm đầu để làm rạng danh miền quê thiên nhiên ưu ái, nằm gọn vịng tay khí thiêng liêng đất trời: núi Hồng sơng Lam Một địa danh có nhiều loại hình văn nghệ dân giân giàu chất nhân văn, miền thắng tích phong phú huyền thoại trữ tình kiêu hãnh Ca trù Cổ Đạm mơn nghệ thuật bác học, phát triển góp phần tạo thêm nét văn hóa đặc sắc cho văn hóa phi vật thể dân tộc Với mong muốn hiểu sâu nghệ thuật ca trù cổ Đạm khai thác giá trị để phát triển du lịch văn hóa, tơi chọn vấn đề: “Nghệ thuật ca trù Cổ Đạm với hoạt động du lịch văn hóa Hà Tĩnh” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca trù loại hình nghệ thuật có q trình hình thành phát triển dài hưng thịnh, có nhiều tác phẩm, viết nhà khoa học, nhạc sĩ, nghệ nhân dân gian,… nghiên cứu nghệ thuật ca trù ca trù Cổ Đạm Đáng ý có cơng trình nghiên cứu như: Hát Ca Trù Cổ Đạm Nguyễn Ban, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 172, năm 1998; Việt Nam ca trù biên khảo Đỗ Bằng Đồn - Đỗ Trọng Huề, Sài Gịn 1962 Tr.46; Ca trù nhìn từ nhiều phía Nguyễn Đức Mậu, NXB VHNT, H.2003;… Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc khai thác giá trị nghệ thuật ca trù Cổ Đạm vào hoạt động du lịch Hà Tĩnh 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật ca trù ca trù Cổ Đạm với hoạt động du lịch Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu lý luận chung ca trù ca trù Cổ Đạm, hoạt động ca trù Cổ Đạm kinh doanh du lịch + Phạm vi không gian: Tại huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Nhiệm vụ đề tài - Giới thiệu khái quát nghệ thuật ca trù ca trù Cổ Đạm - Trình bày thực trạng việc khai thác giá trị ca trù Cổ Đạm phục vụ hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất số giải pháp để khai thác có hiệu giá trị ca trù Cổ Đạm hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Hà Tĩnh Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp logic - lịch sử, ngồi cịn kết hợp với số phương pháp như: khảo sát thực địa; vấn điều tra; đối chiếu, so sánh tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm chương: Chương 1: Vài nét khái quát nghệ thuật ca trù Chương 2: Nghệ thuật ca trù Cổ Đạm thực trạng khai thác phục vụ hoạt động du lịch Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật ca trù Cổ Đạm hoạt động du lịch văn hóa Hà Tĩnh Chƣơng VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ Dân tộc Việt Nam dân tộc cần cù lao động, yêu nhạc, yêu thơ Nền âm nhạc Việt Nam có từ sớm với tinh thần khống đạt, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế đa cảm, nên có nhiều điệu thơ ca, hị, vè đời khắp vùng miền, cho đời loại hình diễn xướng riêng Nghệ thuật ca trù đời phát triển lịng nơi thơ, nhạc Xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh tiếng với tư cách nơi phát tích Ca trù Nguyễn Cơng Trứ người Nghệ trở thành nghệ sỹ tài danh mn đời làm cho Ca trù sang trọng sáng láng trí tuệ khơng gian thẩm mỹ tinh tế thăng hoa Thế biết: Ca trù bị phũ phàng mai lâu khơng nhiều người có hiểu biết Sau khái niệm nghệ thuật ca trù: 1.1 Các khái niệm nghệ thuật ca trù 1.1.1 Ả đào (nữ giới) Ả đào - nhân vật gần quan trọng tiệc ca trù Nhiệm vụ ả đào làm ca sĩ cho tiệc hát khác với ca sĩ chỗ ả đào vừa hát vừa gõ phách Ả đào nữ giới, kép nam giới Ả đào linh hồn ca trù nhờ giọng hát ả đào giá trị thẩm mỹ thơ ca trù cất lên chuyển tải đến tao nhân, mặc khách thưởng hát Ả đào thành viên quan trọng tiệc ca trù, vai trò ả đào làm ca sĩ cho tiệc hát khác với ca sĩ khác vừa hát vừa gõ phách.Về nửa cuối kỷ XIX đầu XX, ả đào gọi cô đầu 1.1.2 Kép (nam giới) Cùng với ả đào, kép thành viên quan trọng tổ chức hát ca trù Thông thường, tiệc hát, gọi chung họ “đào kép” Vai trò kép gẩy đàn Một số tài liệu gọi kép tên khác “quản giáp” Theo sách Khâm định Việt Sử: Năm Thuận thiên thứ 16 (1025) vua Lý Thái Tổ đặt chức giáp cho bọn ca nhi Sau người gẩy đàn giỏi có tín nhiệm cử trông coi trật tự Giáo Phường, gọi Quản Giáp Quản giáp phiên âm chệch thành tiếng Kép Sách Vũ trung tuỳ bút, thiên nhạc biện, gọi Quản Giáp kép, Đào nương Cô đầu Sách Giáo Phường cử đào kép hát đình đàm viết Giáp Kép Đào Cô Đầu Kép người gảy đàn cho ả đào hát song số sách nói kép có tham gia hát Điệu hát mà kép hát gọi điệu “hà nam”, ả đào hát gọi “hát hát” - hát gái hay nữ xướng Kép hát trước đào hát lại đó, điệu gọi “hà liễu” 1.1.3 Ca trù Đây khái niệm lối hát mà có nhiều điệu hát (theo nhà nghiên cứu Đỗ Bằng Đồn Đỗ trọng Huề ca trù có 46 điệu chính) thét nhạc, non mai, hồng hạnh, hát nói… Ca trù cịn có cách gọi khác như: hát ả đào, hát nhà trò, hát đầu, hát nhà tơ… Thanh Hố ca trù cịn gọi hát ca cơng, hát gõ Nhưng tên gọi ca trù phổ biến Giải thích tên gọi ca trù theo nghĩa chữ hát ca trù hát thẻ Theo sách ca trù bị khảo, cửa đền có lệ hát thẻ Thẻ gọi trù, làm mảnh tre ghi mức tiền ứng với giá trị thẻ, dùng để thưởng ả đào thay cho tiền mặt Khi hát quan viên thị lễ chia ngồi hai bên, bên đánh trống bên đánh chiêng Chỗ ả đào hát hay bên trống gõ tiếng chát, bên chiêng gõ đáp lại người hát thưởng trù Đến sáng đào kép theo trù thưởng mà tính tiền, hát ả đào gọi hát ca trù, nghĩa hát thẻ Có thể nói tên ca trù thể rõ tính thương mại loại hình nghệ thuật - tức loại hình đạt tầm nghệ thuật cao để trở thành giá trị hàng hoá đời sống xã hội Theo nghệ nhân cho biết, việc thưởng thẻ không riêng cho đào nương mà để thưởng cho kép hát Tuy nhiên, thường đào nương coi nhân vật Có lẽ đặc nước; tình u thương người sống chan hịa cộng đồng dân cư; lòng say mê lao động, sáng tạo Một tiếng đàn bầu, âm sáo trúc đủ gây niềm xúc động sâu lắng tâm hồn em Trong điệu dân ca khơng phải khơng có tiết tấu nhanh, mạnh, khỏe, vui tươi, dí dỏm cho trẻ em như: Trống cơm, Bắc kim thang Chọn nhạc, sáng tác tổ chức hoạt động âm nhạc cho em dù tân hay cổ phù hợp với lứa tuổi, mang tính dân tộc nhạc lời nhu cầu xúc em khát vọng bậc phụ huynh Các cơng trình nghiên cứu âm nhạc học đường Đức, Thụy Sĩ khẳng định rằng: Âm nhạc tác động đến trí lực thể lực học sinh, làm cho em nổ hơn, linh hoạt hơn, có khả tập trung cao hơn, làm tăng tính tập thể trở nên ngoan Giáo dục âm nhạc ảnh hưởng rõ rệt đến tình cảm lối sống em Đương nhiên, ca nhạc thiếu nhi đậm đà sắc dân tộc, tiến góp phần đào tạo hệ - thiếu niên, nhi đồng Việt Nam quý trọng phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, sống có nghĩa, có tình, ham muốn thực ước mơ cao đẹp Tổ quốc, gia đình tồn xã hội Như việc giáo dục truyền bá âm nhạc truyền thống nói chung ca trù nói riêng trọng trách tất quan tâm tới văn hóa Việt Nam với tầm nhìn sâu sắc rộng mở tương lai Đặc biệt, việc truyền dạy ca trù Cổ Đạm để đạt hiệu phải truyền dạy theo lối giáo phường ngày xưa, tâm truyền tâm, nghề truyền nghề, dạy học ào số câu lạc nước Giáo phường ca trù Cổ Đạm xưa cịn có u cầu nghiêm nhặt việc giữ gìn đạo đức đào kép Hiện có ý tưởng việc thành lập học viện ca trù Đây ý tưởng hay, giúp việc học ca trù có đường lối, quy củ công nhận tự phát Qua thực tiễn khảo cứu vấn đề này, xin đưa vài suy nghĩ bảo tồn phát huy giá trị di sản ca trù Cổ Đạm qua hoạt động văn hóa du lịch thể nghiệm đưa ca trù vào trường học Hà Tĩnh sau: 58 Đầu tiên phải tìm nghệ nhân Hạn chế ca trù có phận cơng chúng hâm mộ, phổ cập, số lượng người hâm mộ Bên cạnh ca trù lại loại hình nghệ thuật truyền khẩu, mai hàng chục năm nên tìm lại nghệ nhân, đào nương bậc thầy, có nhiều năm đào tạo cách nghiêm chỉnh dòng họ ca trù cổ xưa để truyền lại cho hậu vô phức tạp, khó khăn Hơn nữa, thân nghệ nhân hàng chục năm qua mặc cảm với thái độ xã hội cũ nên không xuất đầu lộ diện, mà biết họ việc thuyết phục họ biểu diễn khó (ví dụ Kỳ Anh) Đấy khó việc tìm nghệ nhân Cái khó thứ hai sau tìm đào nương, tức người ca hát, phách đàn giỏi phải tìm tay đàn, gọi kép đàn giỏi Vì có kép đàn giỏi bàn tới việc nghệ thuật chơi đàn Đây điều vơ khó khăn Những kép đàn giỏi cịn lại Theo số liệu thống kê năm 2007, nước có 17 tỉnh, thành phố có đình, đền thờ tổ nghề ca trù Mỗi vị sư tổ gắn liền với truyền thuyết, phẩm chất định chung hát hay, có cơng truyền nghề Có 45 nhóm, câu lạc ca trù, với gần 350 nghệ nhân Riêng Hà Tĩnh có câu lạc Cổ Đạm hệ tham gia Các nghệ nhân cao tuổi số cụ 70, 80 đếm đầu ngón tay Song song với việc tìm nghệ nhân việc thứ hai phải xây dựng lại "giáo khoa ca trù" Theo tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, ca trù có 99 thể cách (66 điệu hát 33 thể cách kết hợp hát, múa, diễn, nghi lễ) Tuy nhiên sách vở, thư tịch lại giúp ích cho việc nghiên cứu ca trù phần lớn dựng lại lịch sử hình thành phát triển, sách dạy học ca trù khơng có Cũng lẽ việc truyền dạy ca trù phần lớn thông qua hình thức truyền nên việc tam thất khơng phải Vì cần thiết nên mời cụ nghệ nhân biểu diễn thu băng lại sau nghiên cứu định tính tập hợp tìm cột cờ 59 bó đũa, kết hợp với thư tịch cổ cịn lại có liên quan đến ca trù đem đối chiếu so sánh chọn mốc chuẩn việc tạo dựng thành giáo trình dạy ca trù thật hồn chỉnh đàn hát lẫn phách Bên cạnh phải khuyến khích sáng tác Khi có nghệ nhân giáo trình dạy ca trù phải tổ chức đào tạo tạo môi trường truyền khẩu, nhân rộng Môi trường cựu chiến binh, điểm biểu diễn văn hóa du lịch, hội thảo, hội diễn đặc biệt đưa vào dạy trường học Nó gọi khơng gian văn hóa để ni dưỡng ca trù Ở Cổ Đạm, Nghi Xn có hình thức đào tạo hay như: Các bà, mẹ nhớ hát ca trù cổ xưa ghi âm lại điệu cho đào nương trẻ tập luyện Các nghệ nhân kiểm tra nhịp phách, giọng hát người, uốn nắn ly tí, sau truyền nghề hát ca trù Bên cạnh câu lạc Nghi Xn thí điểm đào tạo lớp múa, lớp hát cho học sinh phổ thơng Từ mơ hình Cổ Đạm, Nghi Xuân, cần nhân rộng nhiều địa phương ổn định mơ hình đưa ca trù thành mơn học ngoại khóa trường phổ thơng tồn tỉnh Riêng trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thuật Hà Tĩnh phải thành lập mơn ca trù (thậm chí thành lập khoa riêng) Khoa âm nhạc, tìm người có tài dạy nghề giữ lại với việc cử người đào tạo tỉnh Đào tạo nghệ sĩ chuyên nghiệp tổ chức hoạt động biểu diễn tụ điểm văn hóa - du lịch Đồn ca múa kịch Hà Tĩnh (hoặc trung tâm Văn hóa Thơng tin Triển lãm tỉnh) cần thành lập nhóm nghệ sĩ chuyên nghiệp học biểu diễn Ca Trù đẳng cấp, trình độ cao để biểu diễn tụ điểm văn hóa - du lịch ngồi tỉnh Bên cạnh phải xây dựng mơ hình làm “ca qn” với phương pháp tổ chức văn hóa, văn học thật chặt chẽ Có dần đần thu hút khán thính giả lẫn nghệ nhân biểu diễn đặc biệt làm cho ca trù trở thành "đặc sản" quý du khách du lịch qua Hà Tĩnh Điều tôn vinh, 60 bảo tồn, phát huy giá trị ca trù mà làm cho người yêu nghề sống nghề, người yêu ca trù có khơng gian để sinh hoạt Phải có chế, sách cụ thể việc bảo tồn, phát huy giá trị ca trù Hà Tĩnh Đó kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị ca trù Hà Tĩnh giai đoạn từ đến 2015; Các sách hỗ trợ kinh tế; Chính sách đào tạo tổ chức Đặc biệt xây dựng chương trình đào tạo chuẩn ca trù Với giải pháp thực việc Bảo tồn phát huy giá trị di sản ca trù hoạt động văn hóa du lịch thể nghiệm đưa ca trù vào trường học Hà Tĩnh Và có ca trù cổ Đạm lại quay trở lại tiếp tục mang sứ mệnh tạo thành nguồn cảm hứng bất tận cho nét đẹp truyền thống văn hoá Hà Tĩnh 3.2.4 Đổi nghệ thuật ca trù Cổ Đạm Ngày nay, công bảo tồn phát huy nghệ thuật ca trù Cổ Đạm, ca nương kép đàn thường dùng tác phẩm thời cổ, nhiều làm cho người nghe khó hiểu nội dung Chính thế, Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Tĩnh cần tiếp tục thị phịng Trung tâm Văn hóa Thể thao Nghi Xuân, đạo hai câu lạc ca trù: Câu lạc ca trù Cổ Đạm câu lạc ca trù Nguyễn Cơng Trứ, ngồi việc tập luyện bảo tồn ca trù lời cổ, phải luyện tập nhiều ca trù lời mới, khuyến khích nhạc sĩ lấy chất liệu ca trù để làm hát cho thời nay… Đây việc làm cần thiết Tất nhiên viết lời cho thể cách ca trù điều khơng dễ dàng gì, mà phải nhuần nhuyễn hai yếu tố tơ nhạc Thật may chi hội Văn hóa Nghệ thuật chi hội UNESCO thơ Đường huyện Nghi Xuân có nhiều hội viên đam mê nghiên cứu ca trù để soạn lời cho hai câu lạc tập luyện, thể * Tiểu kết Phục hồi phát huy ca trù Cổ Đạm việc làm cần thiết có ý nghĩa sinh hoạt lễ hội truyền thống, việc giữ gìn sắc văn 61 hóa dân tộc, việc làm phong phú đời sống tinh thần người xã hội công nghiệp hơm Cho đến thời điểm này, chương trình hành động quốc gia ca trù có thành tựu đáng ghi nhận, ca trù quyền ngành văn hóa địa phương quan tâm, nhiều giáo phường tìm đến tiếp tục đàn hát, nghệ sĩ trẻ tiếp tục tìm tòi, học hỏi mở nhiều câu lạc Để góp phần vào cơng bảo tồn ca trù Cổ Đạm cần có giải pháp trước mắt, biện pháp lâu dài để phát triển ca trù, đặc biệt giải pháp bảo tồn phát triển ca trù kinh doanh du lịch Bằng nhiều đường, nhà chức trách cố gắng bảo tồn phát huy giá trị ca trù Cổ Đạm thông qua liên hoan ca trù, bồi dưỡng hệ kế cận Hoạt động hát ca trù Hà Tĩnh - nơi vốn coi nôi ca trù giữ gìn nhân rộng Việc tuyên truyền cho lớp trẻ giá trị ca trù việc làm cần thiết để bảo tồn nghệ thuật ca trù Cổ Đạm dòng chảy hối du nhập dòng âm nhạc ngoại lai 62 KẾT LUẬN “Hồng hồng tuyết tuyết Mới ngày chửa biết chi chi Mười lăm năm thấm có xa Ngoảnh mặt lại đến kì tơ liễu Ngã lãng du thời quân thượng hiếu Quân kim hứa giá ngã thành ông ” Đó câu hát mượt mà, đằm thắm hát Đào hồng Đào tuyết thuộc thể loại nghệ thuật ca trù mà nghe lần chắn khơng qn Nói đến ca trù, người ta nghĩ đến loại hình âm nhạc văn chương Nếu nhà âm nhạc đánh giá ca trù đỉnh cao giới âm nhiều nhà thơ, nhà văn lại cho ca trù loại hình ngơn ngữ bác học Một loại hình văn nghệ dân gian lại có quê hương Đại thi hào Nguyễn Du, tác giả truyện Kiều, khúc Nam Âm tuyệt xướng, nhà kinh bang tế đa tài, danh nhân văn hóa Nguyễn Cơng Trứ, Người có cơng nối rộng đất cày nối dài câu hát Việt Nam tham gia vào thị trường chung giới WTO công hội nhập hố diễn ngày nhanh chóng, nhiều người lo lắng việc hội nhập hoá nhanh làm dần giá trị văn hố truyền thống đích thực Điều thực đáng lo ngại âm nhạc truyền thống, đặc biệt ca trù- hình thức diễn xướng dân gian UNESCO cơng nhận di sản văn hố truyền phi vật thể nhân loại Tuy nhiên, hội để quảng bá di sản tiêu biểu Việt Nam làm cho giới biết đến Việt Nam nhiều Du lịch trở thành nhu cầu tất yếu người, xã hội Một xã hội phát triển nhu cầu phong phú đa dạng Nhu cầu du lịch thực chất nhu cầu văn hóa, nhu cầu tìm hiểu, thưởng thức giá trị văn hóa nghệ thuật thơng qua lọai hình cụ 63 thể di tích lịch sử, lễ hội, phong tục tập quán, nghệ thuật ẩm thực, nghệ thuật biểu diễn… tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc, địa phương, quốc gia Trong thời đại ngày nay, kinh tế phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Đối với du lịch, nghệ thuật ca trù Cổ Đạm yếu tố để giới biết nhiều hơn, hiểu nhiều văn hoá Việt, người Việt Và với Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên, ca trù bước đưa hình ảnh Việt Nam tới với bạn bè quốc tế, đặc biệt làng quê yên bình với điệu văn nghệ dân gian đặc sắc làng Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nơi xem “cái nôi” ca trù Xã hội văn minh đại văn hóa truyền thống có sức hấp dẫn riêng Thưởng ngoạn văn hóa cổ truyền tìm kiếm lại trạng thái cân tâm lý xã hội người Vì thế, tơi tin rằng, người ta tìm đến với chiếu hát ca trù, người ta cần trạng thái cân sau tất mà sống cơng nghiệp họ Tất nhiên, chiếu phải nghệ sĩ thực sự, tiếng hát phải ca trù đích thực Có với giáo phường ca trù, câu lạc ca trù tiếng khắp nước câu lạc ca trù Thăng Long, câu lạc ca trù Lỗ Khê, trung tâm văn hóa ca trù Thăng Long, câu lạc ca trù Cổ Đạm câu lạc ca trù Nguyễn Công Trứ mảnh đất “Nghi Xuân văn hiến” góp sức làm giàu cho nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam Phải khẳng định rằng, văn hóa phi vật thể, thứ hồn cốt dân tộc Việt Nam chưa khai thác tương xứng với tiềm vốn có Trong kho tàng văn hóa dân gian đó, có số lượng khiêm tốn loại hình văn hóa phi vật thể cơng ty lữ hành đưa vào phục vụ khách múa rối nước, gần ca trù, lại đa phần bỏ ngỏ Và việc xâu chuỗi loại hình văn hóa phi vật thể cần phối hợp hai nhà văn hóa 64 - du lịch, để khách nước ngồi có thêm hội khám phá sắc đất nước người Việt Nam Chúng ta biết ca trù đứng bên bờ vực thẳm Nếu so với quan họ ca trù mai Số nghệ nhân hát ca trù đếm đầu ngón tay Ca trù bắt đầu hồi sinh qua số dự án gần Cả âm nhạc bác học truyền thống mai Đó câu hỏi dặt cho tất trách nhiệm với ông cha hệ mai sau? Trong bối cảnh đó, việc đưa ca trù vào hoạt động du lịch việc làm thiết thực việc bảo tồn phát huy nghệ thuật ca trù Khai thác vận dụng nghệ thuật ca trù vào du lịch thực tỉnh phía Bắc, Hà Nội Trong đó, khai thác giá trị ca trù Cổ Đạm vào phát triển du lịch hướng ngành du lịch Hà Tĩnh, đặt nhiều thách thức yêu cầu cho nhà quản lý Chính vậy, cần có chiến lược đắn để vừa khơng để lãng phí tài ngun du lịch vừa tạo nét đặc trưng cho du lịch Hà Tĩnh Dẫu sống nhiều vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt năm qua, nhân dân Hà Tĩnh có nhiều đóng góp cho việc phát huy bảo tồn nghệ thuật ca trù Cùng với việc thực sách Nhà nước, Hà Tĩnh tiếp tục xây dựng chiến lược văn hóa, chiến lược du lịch Ða dạng hóa cung cấp dịch vụ du lịch Liên kết tỉnh vùng, khu vực để phát triển du lịch, từ mang sức sống cho ca trù, để góp phần bảo tồn phát triển ca trù nói chung ca trù Cổ Đạm nói riêng Tôi mong ca trù Cổ Đạm quan tâm phát triển để ca trù Cổ Đạm đến nước mà quốc tế Việc bảo tồn ca trù Cổ Đạm không trách nhiệm quyền địa phương, Nhà nước mà cần chung tay gớp sức cộng đồng Tuy nhiên, đề tài cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận thêm góp ý thầy người quan tâm Để hồn thành đề 65 tài, tơi xin chân thành cảm ơn thành viên nhóm hướng dẫn, cảm ơn chị Trần Thị Cảnh - Phó Giám đốc Trung tâm VH- TT huyện Nghi Xuân, chị Dương Thị Xanh - chủ nhiệm câu lạc ca trù Cổ Đạm, thành viên câu lạc ca trù Nguyễn Công Trứ, câu lạc ca trù Cổ Đạm giúp đỡ, bảo, góp ý Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Bùi Văn Hào hướng dẫn tận tình suốt trình tơi thực khóa luận 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ban (Chủ biên), Ca trù xưa nay, NXB Nghệ An, 2012 Nguyễn Ban, Hát Ca Trù Cổ Đạm, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 172, 1998 Nguyễn Xn Diện, Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù, NXB KHXH Hà Nội, 2000 Nguyễn Xuân Diện, Vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật ca trù, Tạp chí văn nghệ, số 10, 1995 Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề, “Việt Nam ca trù biên khảo”, NXB TP Hồ Chí Minh, 1994 Phan Thư Hiền, Nguyễn Công Trứ với hát ca trù, NXB Văn hóa Thơng tin, 2008 Hồng Minh, Chun nghiệp hóa ca trù làm du lịch, báo Nhân dân, 28/ 3/ 2009 Nguyễn Đức Mậu, Ca trù nhìn từ nhiều phía, NXB VHTT, 2003 Nguyễn Đức Mậu, Ca trù tâm thức người Việt, Báo Nhân dân, số 14, 3/4/2005 10 Nguyễn Đức Mậu, Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học, Tạp chí văn học, số 11, 1998 11 Nguyễn Đức Mậu, Nét riêng hát nói, NXB KHXH Hà Nội, 1992 12 Nguyễn Đức Mậu, Vấn đề tổ quê ca trù, Tạp chí Văn hố số 2/1998 13 Xn Lan, Ca trù thể cách, NXB Hải phòng, 1922 14 Nguyễn Thuỵ Loan, Lược sử âm nhạc Việt Nam, NXB Âm nhạc 15 Nguyễn Linh Ngọc, Nghệ thuật ca trù, Trong sách Văn hoá Việt Nam tổng hợp - Hà Nội 1989 16 Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú, Tuyển tập thơ ca trù, NXB Văn học Hà Nội 1987 67 17 Võ Văn Nhung, Các điệu ca trù số ca trù, Thư viện tỉnh Nghệ An 18 Vũ Ngọc Khánh, Ba trăm năm lẻ, NXB Văn hóa, 1988 19 Nguyễn Xuân Khoát, Giới thiệu lối hát Ca trù, Tạp chí Văn hố dân gian, số 4, 1984 20 Nguyễn Xuân Khoát, Thơ nhạc từ dân gian đến bác học để trở dân gian, Tạp chí văn học, số 4, 1997 21 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt nam, Nxb Giáo dục, 1999 22 Sở Văn hóa Hà Tĩnh, Kỷ yếu Hội thảo “Ca Trù Cổ Đạm”, năm 1999 23 Trang thông tin điện tử Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, http://vanhoahatinh.gov.vn/ 68 PHỤ LỤC Một số hát ca trù tiêu biểu Gửi thƣ Bút hoa thảo tình thư Tâm vằng vặc bóng trăng soi Chữ nhân duyên đưa lại trời Duyên hội ngộ thề bồi non với nước Ta đinh ninh từ trước Nỗi niềm bao quản bước quan san Một châu kiếm, ngân hoàn, Ấy đâu để phượng loan làm bạn Khách tri âm vốn người viễn hoạn Chữ chung tình dám quên Gửi hồng nhắn cá đơn sai, Lòng mây nước há chểnh mảng Nay tới tiết trăng thu vẻ sáng, Bắc cầu ô khoảng sông Ngân Cho bõ công then khố phịng xn Rủ trướng lần chờ đợi… Nợ công danh Giang sơn bất thiếu anh hùng khách Gánh càn khôn đeo nặng kẻ rừng nho “Thiên phú ngô, địa tái ngô Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý Dạ thị giang sơn chung tú khí Quả nhiên đài xuất danh công” Hội rồng mây cho thỏa khí tang bồng Cờ báo tiệp giời nam bay bướm nhẹ 69 Tài mà công danh lại Nợ trần hoàn trả lúc xong Dồi thiên tứ vạn chung Khánh hầu xa mã tương công llâu dài Trần ai dễ biết 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ Hình Các nghệ nhân giáo phường Thăng Long biểu diễn ca trù Hình Các nghệ nhân CLB ca trù Nguyễn Công Trứ mảnh đất Nghi Xuân 71 Hình Cụ Bình, Cụ Gia (ở Cổ Đạm), tuổi cao giọng hát cụ mượt mà êm “Đào” đương xuân sắc Hình Những nghệ nhân ca trù mảnh đất Nghi Xuân - Hà Tĩnh 72 ... thể dân tộc Với mong muốn hiểu sâu nghệ thuật ca trù cổ Đạm khai thác giá trị để phát triển du lịch văn hóa, tơi chọn vấn đề: ? ?Nghệ thuật ca trù Cổ Đạm với hoạt động du lịch văn hóa Hà Tĩnh? ?? làm... chung ca trù ca trù Cổ Đạm, hoạt động ca trù Cổ Đạm kinh doanh du lịch + Phạm vi không gian: Tại huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Nhiệm vụ đề tài - Giới thiệu khái quát nghệ thuật ca trù ca trù Cổ Đạm. .. Cổ Đạm 21 2.1.2 Nghệ thuật biễu diễn ca trù Cổ Đạm 24 2.1.3 Nét đặc sắc nghệ thuật hát ca trù Cổ Đạm 30 2.2 Thực trạng khai thác nghệ thuật ca trù Cổ Đạm phục vụ hoạt động du lịch

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:10

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ - Nghệ thuật ca trù cổ đạm với hoạt động du lịch văn hóa ở hà tĩnh
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 1. Các nghệ nhân giáo phường Thăng Long biểu diễn ca trù - Nghệ thuật ca trù cổ đạm với hoạt động du lịch văn hóa ở hà tĩnh

Hình 1..

Các nghệ nhân giáo phường Thăng Long biểu diễn ca trù Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3. Cụ Bình, Cụ Gia (ở Cổ Đạm), tuổi đã cao nhưng giọng hát của các cụ vẫn mượt mà và êm ái như những “Đào” đương thì xuân sắc  - Nghệ thuật ca trù cổ đạm với hoạt động du lịch văn hóa ở hà tĩnh

Hình 3..

Cụ Bình, Cụ Gia (ở Cổ Đạm), tuổi đã cao nhưng giọng hát của các cụ vẫn mượt mà và êm ái như những “Đào” đương thì xuân sắc Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan