1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội bà chúa xứ núi sam trong hoạt động du lịch văn hóa

231 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC -o0o - NGUYỄN PHƯỚC HIỀN LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 60 31 70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN TIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2005 Có thể nói, luận văn hoàn thành kết bước đầu năm học tập, nghiên cứu lớp Cao học Văn hóa Học khóa III, Niên khóa 2002 – 2005 Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học, Bộ Môn Văn Hóa Học – Trường Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn tận tình dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho học tập tốt trường Qua đây, xin gởi lời cảm ơn đến Sở Thương mại & Du lịch An Giang; Công ty Du lịch An Giang; Ban Quản trị Lăng Miếu Núi Sam; Uỷ Ban Nhân Dân Phường Núi Sam; Uỷ Ban Nhân Dân Thị xã Châu Đốc; Trung Tâm Văn Hóa, Thể Dục – Thể Thao thị xã Châu Đốc Thái Công Nô (Năm Nô) – Phó Trưởng Ban Quản trị Lăng Miếu Núi Sam nhiệt tình dẫn giúp thu thập tài liệu cần thiết cho đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Tiệp, người tận tình hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời chúc sức khoẻ, an lành may mắn đến tất Quý Thầy Cô bạn bè TP Hồ Chí Minh ngày 09 tháng 09 năm 2005 Học viên Nguyễn Phước Hiền MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài .1 Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận vaên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC TIẾP CẬN LỄ HỘI VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Lý luận lễ hội tiếp cận lễ hội từ văn hóa tâm linh .9 1.1.1 Lễ hội loại hình lễ hội 1.1.2 Văn hóa tâm linh mối quan hệ lễ hội với văn hóa tâm linh 11 1.2 Lý luận du lịch văn hóa du lịch 13 1.2.1 Khái niệm du lòch 13 1.2.2 Khái niệm du lịch văn hóa văn hóa du lịch .15 1.2.3 Các loại hình du lịch 17 1.2.4 Tác động qua lại du lịch văn hóa 20 1.3 Những đặc thù văn hóa du lịch 23 1.4 Mối quan hệ tài nguyên du lịch, môi giới du lịch chủ thể du lịch 24 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN NGƯỢNG VÀ LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM 2.1 Giới thiệu vùng đất, người khu vực Núi Sam – Châu Đốc 27 2.2 Lịch sử hình thành miếu Bà Chúa Xứ .31 2.3 Không gian tín ngưỡng lễ hội Bà Chúa Xứ .33 2.3.1 Kiến trúc .33 2.3.2 Nghệ thuật trang trí 42 2.4 Điện thờ cấu tín ngưỡng 45 2.5 Sinh hoạt lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam .48 2.5.1 Những nghi lễ thờ cúng 48 2.5.2 Những tục lệ sinh hoạt hội .61 2.6 Bản chất lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam 72 2.6.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu đặc trưng Nam Boä 73 2.6.2 Biểu tín ngưỡng cầu mưa 76 2.6.3 Biểu tín ngưỡng phồn thực 77 2.7 Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam với biến đổi từ lễ hội cổ truyền đến lễ hội đại .80 CHƯƠNG LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM NHÌN TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA 3.1 Quá trình hoạt động phát triển lễ hội – tín ngưỡng Bà Chúa Xứ Núi Sam .84 3.2 Tiềm – thực trạng phát triển du lịch khu du lịch Núi Sam An Giang 92 3.3 Vai trò tác động lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam hoạt động du lịch văn hóa 95 3.3.1 Taùc động lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam hoạt động du lịch văn hóa 95 3.3.2 Vai trò lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam hoạt động du lịch văn hóa 99 3.4 Những điều kiện cần đủ để phát triển du lịch lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam 103 3.5 Định hướng khai thác phát triển lễ hội du lịch Bà Chúa Xứ Núi Sam .106 3.5.1 Định hướng phát triển thành phần kinh tế kinh doanh du lòch 107 3.5.2 Định hướng sản phẩm 108 3.5.3 Định hướng thị trường 109 3.5.4 Định hướng đầu tư tôn tạo di tích 109 3.5.5 Định hướng đào tạo 109 3.5.6 Định hướng Marketing phát triển bền vững 110 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC PHUÏ LUÏC I 120 PHUÏ LUÏC II .121 PHUÏ LUÏC III 122 PHUÏ LUÏC IV 123 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trải qua 40 năm hình thành phát triển, ngành du lịch Việt Nam có bước tiến đáng khích lệ, xác định ngành kinh tế mũi nhọn ngày có vị trí xứng đáng kinh tế quốc dân Theo thống kê ngành du lịch, số lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm qua không ngừng tăng lên Nếu năm 2000 2,1 triệu đến năm 2003 2,4 triệu năm 2004 2,9 triệu Doanh thu từ du lịch năm 2004 đạt 1,4 tỷ USD, tương đương 3,7% GDP tăng 27% so với năm 2003 Dự báo năm 2005, Việt Nam đón từ 3,2 đến 3,5 triệu lượt khách nước ngoài, 17 triệu khách du lịch nội địa tổng thu nhập ước tính khoảng 2,5 tỉ USD, doanh thu từ du khách nước chiếm 20% (Nguồn: Đài THVN, 19 08 phút ngày 12 tháng 06 năm 2005) Bên cạnh Đảng Nhà nước Việt Nam đề chủ trương có tính chiến lược phát triển du lịch nhiều sách, văn quan trọng nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho ngành du lịch phát triển Như đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng đề mục tiêu “phát triển nhanh du lịch, dịch vụ… bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch, thương mại - dịch vụ có tầm cở khu vực” Nghị 45/CP năm 1993 phủ nêu rõ chủ trương chiến lược phát triển du lịch “làm cho ngành du lịch nước ta sớm đuổi kịp ngành du lịch nước phát triển vùng giới, đưa du lịch nước ta trở thành ngành kinh tế quan trọng…” Hay pháp lệnh du lịch Ủy ban thường vụ quốc hội khoá X thông qua ngày 8/2/1999 Chủ Tịch nước ký lệnh công bố ngày 20/12/1999 có ý nghóa đặc biệt quan trọng phát triển du lịch, pháp lệnh xem hành lang pháp lý thức ngành du lịch Việt Nam từ thành lập (09/07/1960) Đóng góp vào phát triển chung ngành du lịch Việt Nam, năm qua nhiều lễ hội tổ chức bên cạnh việc khôi phục lễ hội truyền thống dân tộc như: Lễ hội Festival Huế, lễ hội 100 năm Đà Lạt, lễ hội du lịch SaPa, lễ hội Bà Đen Tây Ninh, lễ hội Bà Chúa Xứ Châu Đốc, An Giang… Những lễ hội này, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần nhân dân, giúp bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc kiện du lịch hấp dẫn, thu hút số lượng lớn khách du lịch nội địa quốc tế Như xét với khía cạnh tài nguyên du lịch lễ hội sản phẩm du lịch hấp dẫn, có vai trò tác động không nhỏ đến phát triển du lịch Nhưng qua khảo sát thực tế lễ hội hành hương du lịch nước ta nay, lễ hội chưa mang đầy đủ ý nghóa sản phẩm du lịch Khi tổ chức người ta thường đơn giản hóa nghi lễ coi trọng yếu tố kinh tế khai thác giá trị văn hóa lễ hội, dẫn đến tâm lý tầm thường hóa giá trị văn hóa, làm sắc văn hóa dân tộc giảm vai trò, tác động lễ hội đến phát triển du lịch Vấn đề chỗ cần nhìn chất văn hóa lễ hội, để từ có cách tổ chức định hướng khai thác hợp lý tài nguyên du lịch lễ hội, giúp cho lễ hội du lịch vừa thu hút du khách vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đây lý mà tác giả chọn đề tài: “Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam hoạt động du lịch văn hóa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tác giả mong rằng, đóng góp nhỏ nhoi góp phần làm cho du lịch An Giang nói chung du lịch văn hóa An Giang nói riêng ngày phát triển, bắt kịp với xu phát triển du lịch chung nước, khu vực giới Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học, luận văn nhằm làm rõ vấn đề sau: Những vấn đề lý thuyết lễ hội tiếp cận lễ hội từ văn hóa tâm linh; lý thuyết du lịch, văn hóa du lịch du lịch văn hóa; tác động qua lại du lịch văn hóa; đặc thù văn hóa du lịch mối quan hệ lễ hội (tài nguyên du lịch) với hoạt động du lịch văn hóa (môi giới du lịch) khách du lịch (chủ thể du lịch) Nghiên cứu tổng quan lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam từ tìm hiểu chất văn hóa lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam, Châu Đốc, An Giang lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu mang tính đặc trưng Nam Bộ Về mặt thực tiễn, luận văn hoàn thành giúp: Định hướng khai thác tiềm lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam phục vụ cho việc phát triển du lịch tỉnh An Giang góp phần bảo tồn, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa tài nguyên quốc gia Là tài liệu tham khảo công tác giảng dạy du lịch tư liệu giúp cho công ty lữ hành ngành du lịch An Giang thiết kế tour du lịch Châu Đốc cách hợp lý, mang tính đặc trưng tour du lịch lễ hội Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như biết, lễ hội vốn loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc, mang đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc có từ lâu đời cha ông ta nên (cho đến nay) đề tài nghiên cứu nhiều công trình từ mặt lý luận đến việc miêu tả, phân tích nội dung lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu, mối quan hệ tín ngưỡng thờ Mẫu với nhu cầu văn hóa tâm linh người dân… lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam Châu Đốc – lễ hội lớn phía Nam, không nằm quan tâm Theo đó, liên quan đến mặt lý luận lễ hội có công trình như: Hội Hè Đình Đám Toan Ánh; Lễ Hội Truyền Thống Và Hiện Đại Thu Linh – Đặng Văn Lung; Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm; Văn Hóa Dân Gian Những Thành Tố Lê Ngọc Canh; Lễ Hội, Một Vấn Đề Thời Sự Lê Trung Vũ; Lễ Hội: Đôi Điều Suy Nghó Nguyễn Duy Hinh; Hội Làng Người Việt Lê Thị Nhâm Tuyết; Những Giá Trị Văn Hóa Lễ Hội Cổ Truyền Nhu Cầu Của Xã Hội Hiện Đại Ngô Đức Thịnh; Tiếp Cận Lễ Hội Dân Gian Của Người Việt Nam Bộ Nguyễn Thị Phương Thảo… Các tác giả nêu sâu vào vấn đề lý luận mối quan hệ lễ hội, phân biệt khái niệm lễ hội hội làng giá trị lễ hội cổ truyền cách tiếp cận lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ Về tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung có công trình: Đạo Mẫu Việt Nam; Đạo Mẫu hình thức Shaman giáo tộc người Việt Nam Đông Nam Á Ngô Đức Thịnh; Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam Nguyễn Hữu Thông; Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Người Việt Nam Bộ Nguyễn Phương Thảo… Trong công trình này, tác giả tập trung nghiên cứu Đạo Mẫu trình bày cách tương đối toàn diện Đạo Mẫu, phương diện tín ngưỡng tôn giáo tượng giá trị văn hóa tích hợp xung quanh loại hình tín ngưỡng Bên cạnh đó, công trình xem xét cách hệ thống khía cạnh thần tích, truyền thuyết, điện thần, nghi lễ thờ cúng lễ hội Đặc biệt, công trình trình bày tượng thờ Mẫu tiêu biểu địa phương suốt từ Bắc vào Nam, qua nêu bật nét chung sắc thái địa phương tín ngưỡng Liên quan đến lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam có công trình: Hội Hè Việt Nam Trương Thìn; Bí n Về Bà Chúa Xứ Núi Sam Châu Bích Thủy; Những Ngày Lễ Hội Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam Tường Vân; 48 Giờ Vòng Quanh Núi Sam Trịnh Bửu Hoài… Trong đó, nghiên cứu chuyên sâu lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam có công trình: Quyển thứ Tiếp Cận Tín Ngưỡng Dân Dã Việt Nam Nguyễn Minh San, tác giả nêu lên cách khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu, yếu tố nữ tính thành phần kiến trúc điện Mẫu, cách trang trí nghi thức thờ cúng… Trong sách tác giả viết truyền thuyết, thời điểm xuất miếu Bà, điện thần miếu Bà miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, Châu Đốc Quyển thứ hai viết Lịch sử miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam Ban Quản trị Lăng Miếu Hội Văn nghệ Châu Đốc tái năm 2004 Nội dung tập sách nhằm hệ thống hóa cách khoa học lễ hội, gồm có phần sau: Quá trình thành lập, trình phát triển lễ hội; Lễ hội nghi thức; Các nhiệm kỳ Ban Quản trị hoạt động phúc lợi xã hội lăng miếu Riêng tài liệu nghiên cứu du lịch đa dạng, kể đến như: Tổng quan du lịch Trần Văn Thông; Tài Nguyên Môi Trường Du Lịch Việt Nam 23/4 ÂL Văn nghệ, LSR Văn nghệ LSR Nhạc 30/5/2005 Hội chợ Hậu nghóa Tân Châu Đình Ngũ âm Châu Phú Khmer Đường; Li Văn nghệ An Giang 24/4 ÂL Văn nghệ, Văn nghệ Văn nghệ Nhạc 31/5/2005 Hội chợ Chăm, Châu Đốc Ngũ âm H Khmer Khmer SÂN KHẤU SÂN KHẤU SÂN KHẤU SÂN KHẤU SÂN KHẤU SÂN KHẤU SA SÂN KHẤU TRẠI CÔNG VIÊN THUYỀN LĂNG THOẠI VÕ CA SÂN SA THỜI GIAN ĐIÊU KHẮC 30/04 TRÊN SÔNG NGỌC HẦU MIẾU BÀ MIẾU BÀ CH 25/4 ÂL Văn nghệ, LSR Văn nghệ Hát Nhạc 1/6/2005 Hội chợ Châu Đốc Nghệ thuật Ngũ âm Nghóa đường; Sân khấu Khmer Văn nghệ cổ truyền Tân Châu Đồng Nai Liên 26/4 ÂL Văn nghệ, Liên hoan Hát Nhạc 2/6/2005 Hội chợ Tiếng hát Nghệthuật Ngũ âm CNVC (**) Sân khấu Khmer Thị xã cổ truyền Châu Đốc Đồng Nai (Đến ngày 27 ÂL) C Ha (*): Múa Lân, Sư, Rồng; (**): Công nhân viên chức Nguồn: Trung tâm Thể dục – Thể thao Thị xã Châu Đốc, 2005 PHỤ LỤC VII BẢN KIỂM KÊ HIỆN VẬT – ĐỘNG SẢN TRONG DI TÍCH MIẾU BÀCHÚA XỨ NÚI SAM SỐ TÊN GIÁ TRỊ CHẤT LIỆU KÍCH THƯỚC – KIỂU DÁNG TT HIỆN VẬT SỬ DỤNG (4) (5) (1) (2) (3) NIÊN (6 I.KHU CHÁNH ĐIỆN Tượng Bà Thờ chính, đặt Đá Cao 150cm, ngang 100cm Tượng Kho bàn thờ tròn, tạc đẻo đại thể dáng ngồi, chân k bệ đúc xi măng phải xếp, tay phải để lên gối, chân II –V lát gạch men trái co, tay trái chống xuống bệ, đầu mặt tô vẽ nhiều màu, đội mão Cổ đeo chuỗi trang sức đá nhân tạo Tượng cởi qui hạc Đặt bàn thờ, Xi măng (2 trước cốt tượng vẽ chi tiết, đắp hình hạc đứng tượng) Lư hương lưng rùa Để cắm nhang, Kim đặt Ô trầu Cao 135cm, ngang 35cm, tượng tròn, loại Miệng: 23cm; thân: 35cm; cao: 27cm; bàn đồng thau dáng tròn, thân phình to – có hai đầu thờ lân hai bên Đựng trầu cau, Miệng: 21cm; cao: 19cm; thân: tròn; đặt đáy bằng; chân rời, kiểu chân qùi, thờ bàn cao 05cm có khắc chạm Chuông Để đánh Miệng: 37cm; thân: 38cm; dáng tròn, cúng lạy thân phình; đáy nhọn – cao 27cm, đặt vòng vành khăn vải Chò chân Đặt vạc dóa hoa Gỗ Ngang cạnh: 28cm, cao 45cm, chân, cúng bàn kiểu chân q, chạm khắc hình rồng thờ Bộ lư (một Đặt bàn Kim nồi lư, thờ (tủ thờ) loại Nồi lư: cao 74cm – ngang 64cm – đồng thau Dáng thân – nắp có hình lân ngồi, cao 26cm – thân có hai quai hình chân đèn) rồng ngậm mây – chân hình đầu lân, thân cao 45cm – đế cao 12cm – chân dài, cao 50cm; dóa 31cm Bài vị Đặt bàn Gỗ Trong khung mặt kiếng, cao 50cm – thờ (tủ thờ) cạnh 25cm – có chạm văn mây, chạm nổ tám chữ Hán: “Sắc phong Chúa Xứ Thánh Mẫu nương nương thần vị” Tủ thờ Đặt lư, đồ Gỗ Dài 178cm – ngang 64cm – cao 1976 thờ cúng 159cm chạm ba mặt, mặt trước hình miếu Bà, rồng phụng – chân rời, kiểu chân q, hình rồng – mặt tủ uốn cong hai bên theo kiểu án thư (Tủ ông Tư Chia – Chợ Mới, Mỹ Luông làm) Bao lam Tấm chấn Gắn cột Gỗ Chạm hình mai, chim phụng, hoa trước gian thờ mai Thả từ bao lam Vải lụa Thêu, đính cườm hình rồng, phụng rủ xuống chữ Hán: “Chúa Xứ Thánh Mẫu” II GIAN THỜ CÔ 10 Tượng Cô 11 Ghế 12 Chuông Thờ – đặt Thạch cao Cao 42cm – ngang 22cm – dạng tròn, bệ thờ – hình người ngồi có áo quần, liền bệ – phía trái đội mão Đặt tượng (giá Gỗ Kích thước 43cm x 42cm, cao 81cm, đặt) chân Đánh cúng Đồng thau Miệng: 19cm; thân 20cm; cao 13cm – lạy dáng tròn, đáy nhọn Dài 174cm, ngang 68cm, cao 130cm 1976 13 Bàn thờ (tủ Đặt đồ cúng, lư Gỗ thờ) hương, chò – chạm mặt hình chùa Bà, (Ông Tây an tự, chim, hoa mai, hoa hồng – Chia mặt uốn kiểu án thư 14 Chò chân Đặt vạc 15 Lư hương dóa hoa Gỗ Cao 45cm – ngang cạnh 30cm – cúng – chạm lộng hình rồng quấn mây – bàn thờ chân kiểu chân q Để cắm nhang, Kim đặt loại Miệng: 30cm- thân tròn, phình, bàn đồng thau thờ 16 Bộ lư (1 nồi Đặt bàn Hợp chạm lưỡng long tranh châu – cao 33cm kim Nồi lư: cao 65cm – ngang 40cm – lư chân thờ (tủ thờ) đồng thau đèn) dáng thân vuông, có quai hình trái đào hai bên, chân hình đầu lân – nắp hình lân ngồi – cao 24cm – đế cao 13cm – ngang 22cm Chân đèn: cao 46cm – dóa 24cm Bao lam Gắn cột, Gỗ Chạm lộng hình công, mai, trước gian thờ phụng, dây hoa chữ: “Vũ Thuận” III GIAN THỜ CẬU Cao 100cm, chu vi 120cm, đế cao Kho 17 Tượng Linga Thờ chính, đặt Đá bệ thờ – 18cm – vuông, cạnh 36cm Tượng k phía phải tròn, hình trụ phần cạnh – VI (15cm/cạnh) phần – loại tượng sinh thực khí Bà-La-Môn giáo 18 Chuông Đánh cúng Hợp lạy 19 Tủ thờ kim Miệng 12cm; thân 15cm; cao 11cm – đồng thau thân tròn phình, đáy nhọn Đặt đồ cúng Gỗ Dài 174cm, ngang 67cm, cao 125cm 1976 lư, lư hương – chạm mặt hình chùa…, hoa mai, hồng, chim, dơi – mặt kiểu án thư 20 Lư hương Để cắm nhang, Hợp đặt thờ kim Cao 30cm Miệng 25cm, ngang 21cm Cún bàn đồng thau – dáng thân tròn, chân hình đầu lân 8/3/1 21 Bộ lư (1 lư, Chân đèn cao 48cm, dóa 28cm Nồi lư chân đèn) cao 61cm Ngang 42cm, nắp hình lân ngồi, cao 23cm, thân dáng vuông hình đào bên, chân đầu lân, có quai, đế cao 12cm 22 Chò chân Để dóa hoa Gỗ vạc Cao 45cm, chân kiểu chân q, chạm lộng hình rồng quấn mây cúng – bàn thờ Bao lam Gắn cột Gỗ Chạm lộng hình mai, công, trước gian thờ phụng, dây hoa hai chữ: “Phong Hòa” IV TIỀN SẢNH 23 Bộ lễ (2 Đặt bên tiền Kim loại bộ) Mỗi gồm binh khí cờ, sảnh trước gian cắm giá gỗ Cán binh khí thờ làm sắt (ống tuýp), sơn màu đỏ, lưỡi đồng thau – gần lưỡi tra cán có hình đầu rồng 24 Tủ sắt (3 tủ) Đựng tiền cúng Kim loại Dài: 77cm, ngang: 53cm, cao 115cm tủ có khóa số Có rảnh mặt trước để tiền vào 27 Lư hương Đặt bàn Hợp thờ, cắm nhang 28 Lư hương đồng thau Đặt bàn Hợp thờ, cắm nhang kim Miệng: 46cm, thân 59cm, cao 25cm, dáng thân tròn kim Miệng: 33cm, thân 52cm, cao 25cm – đồng thau đế rời cao 11cm, dáng thân tròn 29 Lư hương Đặt bàn Hợp thờ, cắm nhang kim Miệng: 35cm, thân 33cm, cao 22cm, đồng thau thân tròn, có đầu lên bên, đế rời, cao 11cm 30 Tượng cởi hạc Đặt bàn Ô dước (xi Dài: 57cm, ngang: 28cm, cao: 77cm, qui (2 hương măng) đắp chi tiết, hình hạc đứng lưng tượng) rùa – tượng tròn Hợp 31 Bộ lư (1 lư kim Chân đèn: cao 48cm, dóa 28cm Nồi đồng thau chân lư cao 63cm, nắp cao 20cm, hình trái đào Thân dáng vuông, cao 40cm, đèn) quai hình đốt tre, chân đầu lân – đế cao 14cm, chạm lộng văn mây 32 Lư hương Miệng: 20cm, cao: 19cm, thân tròn, có quai, chân đầu lân 33 Tàn (2 cái) Đặt trước gian Gỗ + vải Khung hình tròn, phủ vải lụa đỏ rủ thờ 34 Long (2 cái) lụa Làm bàn thờ Gỗ Có hộc cánh cửa tủ chạm Hậu Hiền bên hông 36 Bài vị (Hậu Thờ Gỗ Hiền) 37 Lư hương 38 Bộ lư xuống Đặt trước gian Gỗ + vải Như dù che nắng thờ 35 Tủ thờ lụa Dài: 27cm, cao: 52cm, dày: 2cm, khắc chạm chữ Hán Cắm nhang Đá Miệng: 26cm, cao: 24cm, thân: 32cm, bàn thờ có đầu lân bên Trên bàn thờ Hợp kim Chân đèn: cao 40cm Dóa: 26cm Nồi (1 lư đồng thau chân đèn) lư: cao 50cm, ngang 40cm Thân dáng tròn, hình đầu rồng ngậm mây bên Ở chân đầu lân Nắp hình lân ngồi, cao 13cm Đế cao 9cm 39 Bài vị Thờ Gỗ Dài: 27cm, cao: 51cm, dày: 2cm, khắc chạm chữ Hán (Tiền Hiền) 40 Lư hương Cắm nhang Đá Miệng: 25cm, cao: 24cm, thân: 32cm, hình đầu lân bên 41 Tủ thờ Làm bàn thờ Gỗ Có hộc cánh cửa tủ bên, Tiền Hiền mặt trước chạm vòng tròn góc, chân q Đặt bàn Hợp 42 Bộ lư (1 lư thờ kim Chân đèn: cao 44cm Dóa: 27cm Nồi đồng thau lư: cao 56cm, ngang 43cm Dáng tròn, hình đầu rồng ngậm mây bên Thân chân đèn) ch5m chữ Phước (Hán), chân hình đầu lân Nắp có hình lân ngồi chạm lộng chữ Phước, cao: 21cm Đế cao: 0,3cm 43 Chò chân Đặt vạc dóa hoa Gỗ 44 Biển ghi chữ Đặt trước gian Gỗ Hán (B1) Miệng: 20cm, ngang: 27cm, cao: 34cm Kiểu chân q Nền màu đỏ, chữ sơn son màu vàng thờ Bà đỏ, lộng kiếng ghi chữ: “Chúa Xứ Thánh Mẫu” 45 Biển ghi chữ Đặt trước gian Gỗ Kích thước: 240cm x 75cm Nền màu Hán (B2) thờ Bà đỏ, chữ sơn son màu vàng, lộng kiếng ghi chữ: “Đáp Tạ Thần n” 46 Biển ghi chữ Đặt trước cửa Gỗ Hán (B3) Kích thước: 60cm x 130cm Khung vào phòng gỗ, lộng kiếng, sơn chữ: “n Tỳ trưng bày, bên Vạn Dân” trái 47 Biển ghi chữ Đặt trước cửa Gỗ Hán (B4) Kích thước: 70cm x 130cm Khung vào phòng gỗ, lộng kiếng, sơn chữ: “Thánh trưng bày, bên Pháp Vô Biên” trái 48 Biển ghi chữ Đặt trước cửa Gỗ Hán (B5) Kích thước: 75cm x 240cm Khung vào chánh gỗ, lộng kiếng, màu đỏ, chữ sơn điện, bên trái màu vàng, chữ: “Chủ Lực Cầu Thần Thánh” 49 Biển ghi chữ Đặt trước cửa Gỗ Hán (B6) Kích thước: 60cm x 30cm Khung gỗ vào phòng lộng kiếng, màu đỏ, chữ sơn màu trưng bày, bên vàng, chữ: “Thần Ân Tỳ Hộ” phải 50 Biển ghi chữ Đặt trước cửa Gỗ Hán (B7) vào phòng lộng kiếng, màu đỏ, chữ sơn mạ trưng bày, bên kim loại màu vàng: “Thần Ân Hạo phải Đãng” 51 Biển ghi chữ Đặt trước cửa Gỗ Hán (B8) Kích thước: 70cm x 130cm Khung gỗ phía Kích thước: 70cm x 240cm Khung gỗ, lộng kiếng, màu đỏ, chữ sơn chánh bên phải điện, màu vàng, chữ: “Xứ Xứ Bảo An Ninh” Nguồn: Bảo Tàng An Giang, 1996 PHỤ LỤC III SƠ ĐỒ MẶT BẰNG MIẾU BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM CHÂU ĐỐC – AN GIANG Bản vẽ: Nguyễn Phước Hiền, 2005 PHỤ LỤC IV SƠ ĐỒ BỐ TRÍ Ở CHÁNH ĐIỆN MIẾU BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM CHÂU ĐỐC, AN GIANG I Gian chánh điện Bàn thờ Bà Bàn thờ Cô Bàn thờ Cậu Hàng rào sắt Giá để lổ Bàn thờ Hậu hiền Bàn thờ Tiền hiền Bàn thờ Hội đồng Tủ đựng tiền cúng Bà 10 Cột cổ lầu II Phòng trưng bày 1,2,3,4,5: Tủ đựng áo mão Bà Bồn nước rữa trái III Phòng trưng bày 1,2,3,4: Tủ đựng áo mão Bà Chuông lớn Bản vẽ: Nguyễn Phước Hiền, 2005 PHỤ LỤC II Ý NGHĨA CỦA CÁC TỪ, NGỮ VỀ LỄ HỘI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 CÁC TỪ, NGỮ Mộc dục Túc Yết Xây Chầu Chánh Tế Ban nhạc trổi bát cấu Tràng áp hầu Đào thài Củ soát tế vật Ế mao huyết Khởi cổ Chước tửu, hiến trà Phụng mạng Ý NGHĨA Tắm tượng Túc trực ý kiến mời thần thánh dự Khai trương lễ hát bội Lễ tế tạ ơn cầu nguyện người có công Ban nhạc bát âm lên Đào thài đứng hầu hai bên Cô đào hát hát thài Kiểm tra lễ vật Mang đóa huyết chôn Bắt đầu trống Rót thêm rượu, dâng trà Vâng lệnh Chánh tế người ban nhạc vào vị trí Chánh tế ca công tựu vị Hoán tẩy Rửa mặt (tượng trưng) Thuế cân Lau mặt (tượng trưng) Phần hương Chánh tế niệm hương đặt gói trầm vào lư hương Niệm hương Nâng lư hương ngang trán khấn Thượng hương Trao đài lư hương cho lễ sinh Phủ phục hưng bình thân Mọi người đứng dậy Hưng – bái (3 lần) Lạy Hưng bình thân Đứng lên Giai q Q xuống Nghệ độc thánh mẫu di Đến trước bàn thờ Thánh Mẫu đọc sớ 25 tiền Độc chúc Nạp phúc Lễ sinh cầm đèn hầu, Hương văn đọc văn tế Đưa văn tế lên 26 Phủ phục Q xuống 24 Nguồn: Hồ Tường (Chủ biên) 2005: Đình thành phố Hồ Chí Minh Nxb Trẻ, tr133-tr156 Nxb Trẻ, tr 133-156

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w