1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính thời vụ trong hoạt động du lịch ở đảo cù lao chàm, thành phố hội an và đề xuất giải pháp hạn chế

86 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BỘ MƠN: ĐỊA LÍ KINH TẾ Đề tài: NGHIÊN CỨU TÍNH THỜI VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐẢO CÙ LAO CHÀM, THÀNH PHỐ HỘI AN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Thanh Tƣởng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tƣơi Lớp : 11SDL Đà Nẵng, tháng 5, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi, ngồi phần tham khảo từ nguồn tài liệu tham khảo phần cịn lại tơi tự nghiên cứu, khơng chép cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2015 Kí tên (Người thực hiện) Nguyễn Thị Tươi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo khoa Địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Đặc biệt thầy giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thanh Tưởng thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2015 Kí tên (Người thực hiện) Nguyễn Thị Tươi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số lượng doanh nghiệp phương tiện giao thông khai thác tuyến du lịch Hội An – Cù Lao Chàm năm 2011 2012 43 2.2 Sự biến đổi số lượng du khách qua năm 2010 – 2014 Cù Lao Chàm 46 2.3 Số lượng khách du lịch đến Cù Lao Chàm qua tháng năm 2014 49 2.4 Chi tiêu khách du lịch đến Cù Lao Chàm giai đoạn 2010 – 2014 52 2.5 Chi tiêu khách du lịch đến Cù Lao Chàm qua tháng năm 2014 53 2.6 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch Cù Lao Chàm giai đoạn 2010 – 2014 54 2.7 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch tháng năm 2014 Cù Lao Chàm 55 2.8 Công suất sử dụng phòng tháng năm 2014 xã đảo Tân Hiệp 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Biểu đồ thể loại hình du lịch ưa chuộng Cù Lao Chàm 42 2.2 Biểu đồ thể tình hình khách đến du lịch Cù Lao Chàm Hội An giai đoạn 2010 – 2014 46 2.3 Biểu đồ thể tình hình khách quốc tế đến du lịch Cù Lao Chàm Hội An giai đoạn 2010 - 2014 48 2.4 Biểu đồ thể tình hình khách nước đến du lịch Cù Lao Chàm Hội An giai đoạn 2010 – 2014 48 2.5 Biểu đồ thể biến đổi số lượng du khách đến Cù Lao chàm qua tháng năm 2014 49 2.6 Biểu đồ thể chi tiêu khách đến Cù Lao Chàm qua tháng năm 2014 53 2.7 Biểu đồ thể cấu lao động xã đảo Tân Hiệp năm 2014 55 biểu đồ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trang 1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH 1.1.m Cơ sở lí luận 1.1.1 khái niệm du lịch 1.1.2 Tính thời vụ du lịch 15 1.2 Cơ sở thực tiễn tính thời vụ du lịch 24 1.2.1 Ở Quảng Nam 24 1.2.2 Ở Hội An 25 CHƢƠNG 2: TÍNH THỜI VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐẢO CÙ LAO CHÀM, THÀNH PHỐ HỘI AN 26 2.1 Khái quát hoạt động du lịch Cù Lao Chàm 26 2.1.1 Giới thiệu chung Cù Lao Chàm 26 2.1.2 Tiềm du lịch đảo Cù Lao Chàm 27 2.1.3 Các loại hình du lịch chủ yếu 37 2.1.4 Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 41 2.1.5 Chính sách phát triển du lịch địa phƣơng 44 2.2 Tính thời vụ hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm 45 2.2.1 Biểu tính thời vụ hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm 45 2.2.2 Ảnh hƣởng tính thời vụ hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐẢO CÙ LAO CHÀM, THÀNH PHỐ HỘI AN 3.1 Cơ sở đƣa giải pháp 62 3.1.1 Những lợi hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm 62 3.1.2 Những hạn chế hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm 63 3.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch đảo Cù Lao Chàm 64 3.1.4 Định hƣớng phát triển du lịch đảo Cù Lao Chàm 64 3.2 Một số giải pháp hạn chế tính thời vụ đến hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm 67 3.2.1 Phát triển sản phẩm du lịch 67 3.2.2 Phát triển hệ thống hạ tầng sở vât chất kĩ thuật phục vụ du lịch 68 3.2.3 Phát triển thị trƣờng, xúc tiến quảng bá thƣơng hiệu du lịch 68 3.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực du lịch 70 3.2.5 Tăng cƣờng quản lí nhà nƣớc du lịch 71 3.2.6 Giải pháp đầu tƣ 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 Tài liệu tham khảo 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xưa, lịch sử nhân loại, du lịch coi nhu cầu thiết yếu người Ngày nay, hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng giới Với ưu điểm bật mình, ngành du lịch xem “ngành cơng nghiệp khơng khói” mang lại lợi nhuận cao mà quốc gia giới mong muốn có Việt Nam trường hợp ngoại lệ Ngành du lịch Việt Nam bước vươn lên để trở thành ngành quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác có hiệu tiềm sẵn có Tỉnh Quảng Nam tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với ưu bật tiềm sẵn có, tỉnh Nhà nước ưu tiên khuyến khích phát triển, trọng ngành du lịch Có thể nói, Quảng Nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú bật với hai di sản văn hóa giới là: Đơ thị cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo; đặc biệt, tỉnh có cụm đảo Cù Lao Chàm UNESCO cơng nhận Khu dự trữ sinh giới vào ngày 29 tháng năm 2009 phiên họp thứ 21 Ủy ban điều phối Quốc tế chương trình người sinh diễn đảo Jeju (Hàn Quốc) Cù Lao Chàm gồm đảo lớn nhỏ, di tích văn hóa lịch sử gắn với hình thành phát triển thị thương cảng Hội An Tại cịn nhiều di tích thuộc văn hóa Sa Huỳnh, Chămpa, Đại Việt, với cơng trình kiến trúc cổ người Chăm người Việt có niên đại vài trăm năm Cù Lao Chàm cịn địa điểm du lịch lí tưởng với khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt nguồn hải sản nguồn tài nguyên yến sào quý Các rạn san hô khu vực biển Cù Lao Chàm nhà khoa học đánh giá cao đưa vào danh sách bảo vệ Tháng 10 năm 2003, Khu Bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm thành lập để giữ gìn sinh vật hoang dã đảo, 15 Khu Bảo tồn biển Việt Nam vào thời điểm năm 2007 Với mạnh vậy, Cù Lao Chàm thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan phát triển du lịch mạnh mẽ, tên tuổi Cù Lao Chàm ngày bạn bè khắp nước biết đến Tuy nhiên, hoạt động du lịch Cù Lao Chàm diễn ạt sôi động vào mùa vụ nên gây số tác động bất lợi đến nhiều lĩnh vực như: kinh tế - xã hội, sở vật chất kĩ thuật du lịch, tài nguyên du lịch,… Vào mùa vụ, lượng khách du lịch đến Cù Lao Chàm đông tạo nên nhiều sức ép nơi ở, điều kiện sở vật chất, chất lượng dịch vụ,… đó, ngồi thời gian này, lượng khách giảm đáng kể, chí có số hoạt động du lịch phải tạm nghỉ Với lí vậy, tơi định chọn đề tài: “Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm, Thành phố Hội An đề xuất giải pháp hạn chế” Với đề tài này, mong muốn góp cơng sức nhỏ bé vào việc xây dựng khu du lịch Cù Lao Chàm phát triển bền vững hiệu Lịch sử nghiên cứu đề tài Tính thời vụ du lịch hạn chế lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh vấn đề môi trường,… nơi diễn hoạt động du lịch Vì nhà nghiên cứu quan tâm tới việc tìm giải pháp hạn chế bất lợi mà tính thời vụ gây Minh chứng cơng trình nghiên cứu tính thời vụ du lịch nhiều, kể đến số cơng trình nghiên cứu tính thời vụ du lịch như: - Cơng trình “Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng” (do sinh viên Hồng Thị Thùy Trang nghiên cứu làm Khóa luận tốt nghiệp) - Đề tài “Nghiên cứu tính thời vụ du lịch” (do nhóm sinh viên khoa Mơi trường Tài ngun, trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu) - Đề tài “Nghiên cứu tính thời vụ du lịch biện pháp khắc phục công ty cổ phần Du lịch Ao Vua”,… Cù Lao Chàm khu du lịch tiếng với đa dạng loại hình du lịch như: Du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng,… thu hút lớn khơng du khách mà cịn thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu Cù Lao Chàm Có thể kể đến số cơng trình như: - Đề tài “Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch đề xuất giải pháp du lịch sinh thái bền vững xã đảo Cù Lao Chàm, Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” (do sinh viên Bùi Xuân Trường nghiên cứu làm Khóa luận tốt nghiệp” - Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phục hồi san hô cứng số khu bảo tồn biển trọng điểm” (do PGS.TS Võ Sĩ Tuấn – Viện Hải Dương học nghiên cứu) - Đề tài “Nghiên cứu nguồn lợi giáp xác liên quan đến phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư Cù Lao Chàm” (do sinh viên Dương Thị Mỹ Ly, khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng thực hiện),… Tuy nhiên, tính thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch Cù Lao Chàm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ hoạt động du lịch Cù Lao Chàm, thành phố Hội An 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích, nghiên cứu tác động tính thời vụ đến du lịch đảo Cù Lao Chàm - Định hướng đề xuất số giải pháp hạn chế ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ hoạt động du lịch, góp phần đưa du lịch đảo Cù Lao Chàm phát triển theo hướng bền vững hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Du lịch lĩnh vực có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, nhiên đề tài tập trung nghiên cứu tính thời vụ du lịch ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh du lịch Cù Lao Chàm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến năm 2014 Định hướng giải pháp đến phát triển năm 2020 - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm, Thành phố Hội An đề xuất giải pháp hạn chế Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống 10 Các lĩnh vực hoạt động du lịch cần tập trung khai thác: Nghỉ dưỡng biển – đảo, khách sạn loại cao cấp – sao, khu nghỉ tuần trăng mật, chăm sóc, phục hồi sắc đẹp từ chế phẩm: rong, tảo biển; thể thao biển: Lướt sóng ván trượt, lướt sóng dù kéo, mơ tơ nước; sáng tác mỹ thuật; vẽ, chụp ảnh mỹ thuật bờ nước; thể thao mặt nước: Lặn biển ống thở, lặn biển có khí tài; du thuyền, đua thuyền buồm quốc tế, đua thuyền dân tộc; ẩm thực biển: Các loại hải sản, tổ yến,… 3.1.4.2 Định hƣớng thị trƣờng khách Tiếp tục khai thác nguồn khách du lịch tỉnh, nguồn khách khu công nghiệp,công ty, quan, trường học… Đẩy mạnh khai thác thị trường khách từ châu Âu, Bắc Mĩ Phát triển thị trường tiềm như: Nga, Úc, Niu Di Lân, nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,… trọng thị trường khách du lịch nội địa Trong giai đoạn, xác định số thị trường du lịch trọng điểm nhằm định hướng quảng bá, xúc tiến du lịch đạt hiệu 3.1.4.3 Định hƣớng phát triển sản phẩm loại hình du lịch Về sản phẩm du lịch: Các sản phẩm du lịch phát triển phù hợp với loại thị trường loại hình du lịch Ưu tiên phát triển loại sản phẩm du lịch đặc trưng: + Phát triển mạnh hệ thống du lịch biển, du lịch sinh thái có khả cạnh tranh khu vực nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển, hệ sinh thái biển, lặn ngắm san hô, đánh cá, câu cá ngư dân Khai thác hệ thống du lịch bãi biển phục vụ phát triển du lịch + Ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn liền với di sản, lễ hội, tham quan tìm hiểu lối sống: Tìm hiểu chim Yến nghề khai thác Yến sào, tìm hiểu đời sống cua đá, sinh vật biển Phát triển mạnh du lịch ẩm thực + Đa dạng hóa sản phẩm phục vụ đối tượng khách với nhu cầu đa dạng như: du lịch homestay, du lịch thể thao, du lịch nghỉ dưỡng,… + Tăng cường liên kết địa phương, doanh nghiệp, theo khu vực, hành lang kinh tế ngành vận chuyển, liên kết vùng liên kết vùng để tạo thành dòng sản phẩm đa dạng hấp dẫn 72 Về loại hình du lịch: Cần trọng phát triển sản phẩm thuộc loại hình du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, tham quan, lễ hội, sinh thái, đặc biệt loại hình du lịch homestay Các loại hình du lịch cần trọng phát triển như: - Du lịch nghỉ dưỡng biển – đảo bãi biển: Tắm biển bãi Chồng, bãi Hương, bãi Bìm,… - Du lịch văn hóa – lịch sử: Tham quan di tích lịch sử - văn hóa đảo: Giếng cổ xóm Cấm, chùa Hải Tạng, lăng Ông Ngư,… - Du lịch sinh thái: Leo núi ngắm cảnh sinh thái biển rừng - Du lịch cộng đồng: Các làng nghề, nếp sống, văn hóa, xã hội đặc trưng du lịch homestay 3.1.4.4 Định hƣớng hoạt động không gian du lịch - Lữ hành: tăng cường hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ lữ hành du lich nhằm thu hút đón tiếp du khách với Cù Lao Chàm Đặc biệt liên kết chặt chẽ với đơn vị lữ hành tỉnh Đà Nẵng - Lưu trú: Mở rộng nâng cao chất lượng sở lưu trú du lịch, trọng loại hình lưu trú homestay, lều trại đa dạng loại hình dịch vụ lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch - n, uống: Mở rộng phát triển loại hình dịch vụ ẩm thực, ăn truyền thống Hình thành chuỗi nhà hàng ẩm thực có thương hiệu, đặc biệt xây dựng nhiều nhà hàng có quy mơ mơ chất lượng cao - Khu du lịch, điểm du lịch: Tiếp tục mở rộng khơng gian du lịch phía Tây đường Bình Minh phía Nam Quảng Trường Dọc theo đường Bình Minh tiếp tục xây dựng phát triển sản phẩm du lịch biển truyền thống như: tắm biển, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, nhà hàng ăn uống … - Vui chơi, giải trí: Tăng cường mở rộng phát triển thêm dịch vụ vui chơi Tích cực chủ động làm việc với sở ban ngành, Trung ương để tổ chức hoạt động thể thao toàn quốc để thu hút khách 3.1.4.5 Định hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch 73 Xác định lĩnh vực ưu tiên đầu tư du lịch gồm: - Đầu tư tăng cường sở vật chất kĩ thuật ngành (chủ yếu khách sạn, hình thức phương tiện vui chơi giải trí, sở đào tạo đội ngũ cán nhân viên du lịch) - Đầu tư cho ngành dịch vụ có liên quan đến tổ chức hoạt động du lịch - Đầu tư kết cấu hạ tầng (chủ yếu hệ thống điện lưới, giao thơng, cấp nước, cung cấp lượng, bưu viễn thơng,…) - Đầu tư bảo vệ tài ngun môi trường cho khách du lịch 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐẢO CÙ LAO CHÀM Từ ảnh hưởng tính thời vụ mang lại sở lợi hạn chế Cù Lao Chàm, chúng tơi có đề xuất số giải pháp hạn chế tính thời vụ đến hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm sau: 3.2.1 Phát triển sản phẩm du lịch - Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng đồng bộ, có giá trị gia tăng cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch nội địa quốc tế Phát triển sản phẩm du lịch “xanh”, tôn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương - Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh trội hấp dẫn tài nguyên du lịch; tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biển đảo, du lịch văn hóa du lịch sinh thái; bước hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch đảo - Đẩy mạnh khai thác sản phẩm du lịch với sản phẩm du lịch đặc trưng Cù Lao Chàm: + Tham quan di tích, tìm hiểu văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng dân cư đảo Cù Lao Chàm, tắm nắng, tắm biển Cù Lao Chàm + Lặn ngắm san hơ khơng khí tài có khí tài (hịn Dài, hịn Tai) + Tìm hiểu chim Yến nghề khai thác Yến sào (hịn Khơ) + Tour du lịch sinh thái cộng đồng bãi Hương 74 + Đánh cá, câu cá ngư dân + Chương trình leo núi ngắm cảnh sinh thái biển rừng (hịn Khơ, phía Nam hịn Lao, hịn Ơng) +Tour tìm hiểu đời sống cua đá, sinh vật biển 3.2.2 Phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch - Hoàn chỉnh hệ thống quy hoạch tổng thể định hướng phát triển không gian xã đảo Tân Hiệp chi tiết mạng lưới hạ tầng kĩ thuật đảo Từng bước theo khả nguồn lực, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng, hồn chỉnh hệ thống thông tin, truyền thông, lượng (chú trọng mạng lưới cấp điện lưới quốc gia cải thiện hạ tầng cấp điện sinh hoạt), cấp thoát nước (chú trọng chất lượng nước, xử lí nước thải mơi trường), mơi trường (thu gom xử lí rác thải môi trường sinh học biển) lĩnh vực liên quan đảm bảo đồng để phục vụ yêu cầu phát triển du lịch, bước đại hóa mạng lưới giao thông công cộng, hệ thống phương tiện đường thủy, nâng cấp chất lượng hệ thống giao thông đường - Tiếp tục đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội văn hóa, y tế, giáo dục như: hệ thống điểm trưng bày, điểm biểu diễn nghệ thuật, sở chăm sóc sức khỏe đủ điều kiện, tiện nghi, nhân lực phục vụ khách du lịch - Phát triển hệ thống sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch đảm bảo chất lượng, đại, tiện nghi, đồng đáp ứng nhu cầu khách du lịch, bao gồm hệ thống khu vực, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch, nhà hàng, sở dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, sở dịch vụ đặt giữ chỗ, đại lí, lữ hành, hướng dẫn; phương tiện sở dịch vụ phục vụ vận chuyển khách du lịch, sở dịch vụ phục vụ tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, thể thao, hội nghị mục đích khác 3.2.3 Phát triển thị trƣờng, xúc tiến quảng bá thƣơng hiệu du lịch - Về phát triển thương hiệu du lịch: + Tập trung phát triển thương hiệu du lịch Cù Lao Chàm sở phát triển thương hiệu du lịch vùng Hội An – Cù Lao Chàm, thương hiệu doanh nghiệp du lịch thương hiệu sản phẩm du lịch; trọng phát triển lợi thương hiệu du lịch sinh thái Cù Lao Chàm 75 + Tăng cường phối hợp ngành, cấp địa phương việc xây dựng phát triển, bảo vệ thương hiệu du lịch Hội An – Cù Lao Chàm, đảm bảo tính thống quảng bá thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu vùng đất, Khu dự trữ Sinh Thế giới + Xây dựng logo, slogan cho thương hiệu Cù Lao Chàm tảng thông điệp diễn giải Khu dự trữ Sinh Cù Lao Chàm; Biên tập, phát hành đồng ấn phẩm, sản phẩm với logo, slogan mang thương hiệu Cù Lao Chàm Xây dựng video giới thiệu Cù Lao Chàm sản phẩm du lịch Cù Lao Chàm - Về xúc tiến quảng bá du lịch: + Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp, nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm, quảng bá du lịch sinh thái Cù Lao Chàm gắn với hình ảnh Hội An - Cù Lao Chàm + Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch xúc tiến, quảng bá du lịch ngồi nước với hình thức linh hoạt theo thời kì, phù hợp với mục tiêu xác định, gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao văn hóa + Xây dựng kế hoạch truyền thông, gắn thương hiệu du lịch sinh thái Cù Lao Chàm với khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, khu di sản văn hóa giới đô thị cổ Hội An Tổ chức thực kế hoạch truyền thông phương tiện hình thức phù hợp (trực quan, internet, web, đồ giấy, google map,…) - Về phát triển thị trường khách du lịch: + Tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch có khả chi trả cao lưu trú dài ngày, trọng phân đoạn khách thưởng ngoạn biển thiên nhiên, trải nghiệm văn hóa di sản, học tập, nghiên cứu, mạo hiểm, động, nghỉ cuối tuần + Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa + Đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế + Tổ chức nghiên cứu lượng khách du lịch nước, xác định thị trường khách đến từ vùng, miền, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… từ có kế hoạch phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp Tổ chức quảng bá, giới thiệu sản phẩm theo phân đoạn thị trường 76 3.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực du lịch Để du lịch Cù Lao Chàm phát triển hiệu cần quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch phần lớn người làm du lịch Cù lao Chàm xuất thân từ nông, ngư nghiệp Hàng năm nên tổ chức lớp tập huấn văn hoá giao tiếp nghiệp vụ quản lý, kinh doanh cho cán người dân hoạt động lĩnh vực du lịch dịch vụ; Tổ chức đào tạo, đào tạo lại cho số lao động ngành, đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, nhu cầu hội nhập quốc tế du lịch - Liên kết đơn vị để hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đầu mùa du lịch, nên tổ chức tập huấn ngắn hạn (có thể ngày) nghiệp vụ du lịch cho tất chủ nhà hàng nhân viên phục vụ, thực tế nhân viên Cù Lao Chàm cịn chưa động, thiếu tính chun nghiệp, cịn đậm phong cách người nơng dân, chưa tạo dấu ấn du khách Phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý dự án phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam tổng cục du lịch EU tài trợ để triển khai nội dung dự án ngành du lịch, theo triển khai nội dung sau: + Xây dựng quy hoạch cán bộ, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực + Đào tạo bồi dưỡng quản lý du lịch + Phổ cập kiến thức tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán quản lý, quản trị kinh doanh du lịch + Tổ chức hội thi tay nghề, khuyến khích phát triển nguồn nhân lực du lịch + Xây dựng hệ thống chế, sách, thể chế phát triển nguồn nhân lực + Cần chọn nội dung, hình thức phù hợp bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ kinh doanh, văn hoá ứng xử, ngôn ngữ du lịch cho nhân dân Đối với doanh nghiệp du lịch địa phương cần cải thiện điều kiện lao động, nâng cao chất lượng môi trường làm việc doanh nghiệp du lịch; bố trí phân cơng lao động thích hợp phận doanh nghiệp; hoàn thiện chế độ 77 đãi ngộ, đánh giá khen thưởng người lao động hệ thống nội qui tăng cường kỷ luật lao động nhằm tạo động lực cho người lao động - Ngoài mùa du lịch xã đảo Cù Lao Chàm nên tạo công ăn việc làm cho nhân viên du lịch người dân: Mở rộng làng nghề, xây dựng khu công nghiệp chế biến hải sản,… Người dân Cù Lao Chàm có hội lựa chọn ngành nghề khác nghề biển truyền thống Ngoài với việc mở rộng đầu tư xây dựng khu công nghiệp tạo điều kiện cho người dân Cù Lao Chàm có thêm thu nhập ổn định sống mùa vụ du lịch 3.2.5 Tăng cƣờng quản lí nhà nƣớc du lịch - Tăng cường lực quan quản lí nhà nước du lịch từ cấp tỉnh, thành phố đến địa phương đáp ứng nhu cầu phát triển; tăng cường phối hợp, liên kết du lịch đảo với ngành kinh tế, thủy sản, nơng nghiệp, lâm nghiệp, văn hóa, mơi trường, quản lí xã hội, an ninh quốc phịng, liên kết với địa phương: Cửa Đại, Cẩm Thanh, Duy Xuyên, Đà Nẵng,… để phát triển du lịch - Thực tốt công tác hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch đảm bảo chất lượng tính khả thi cao Lựa chọn nhà tư vấn có am hiểu để thực quy hoạch phát triển không gian, hạ tầng kĩ thuật Cù Lao Chàm nhằm đạt chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn phát triển bền vững - Thực việc thống kê, theo dõi, quản lí luồng khách tiêu khách du lịch đảo - Từng bước tăng cường áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ngành; đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm kiểm sốt, trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch; hình thành hệ thống kiểm định, giám sát tác động, đánh giá quản lí chất lượng du lịch khu vực, qua tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động du lịch đảo mối quan hệ thúc đẩy phát triển địa phương liên quan - Đảm bảo vai trị quản lí vĩ mơ Nhà nước, đồng thời tạo chủ động, động doanh nghiệp tham gia tích cực cộng đồng dân cư Nâng cao vai trò trách nhiệm quyền địa phương việc đảm bảo mơi trường, văn minh du lịch, an ninh, trật tự, an toàn xã hội điểm du lịch - Khuyến khích doanh nghiệp du lịch có tiềm lực thương hiệu mạnh; trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt hộ gia đình gắn với 78 phát triển du lịch cộng đồng, tạo tiềm lực khai thác, phát huy, bảo vệ bền vững tài nguyên du lịch biển đảo Tập trung quản lí nhóm doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển bước đưa vào nề nếp, có kiểm sốt phát triển số lượng nhằm đảm bảo cân đối, thỏa mãn nhu cầu hạ tầng du lịch (bến bãi, khu neo đậu, ô nhiễm nguồn nước, cạnh tranh chất lượng, giá cả,…) - Khuyến khích, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào hoạt động quản lí, kinh doanh du lịch, xúc tiến, quảng bá du lịch Chú trọng khai thác mạng lưới internet qua website, cổng thông tin điện tử - Đẩy mạnh nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn thể xã hội vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thành phố; đề cao trách nhiệm xã hội môi trường hoạt động du lịch đảo 3.2.6 Giải pháp đầu tƣ Đầu tư xây dựng phát triển vùng đảo Cù Lao Chàm theo thứ tự ưu tiên sau: - Khu đón tiếp: Cửa Đại + Xây dựng khu cầu, cảng cửa Đại + Xây dựng bậc cấp lên xuống cầu cảng cửa Đại + Bố trí khu dịch vụ du lịch, bãi xe, nhà vệ sinh cầu cảng cửa Đại + Hệ thống thông tin dẫn khu vực cửa Đại + Cảnh quan đường dẫn vào cảng cửa Đại Cù Lao Chàm + Xây dựng bậc cấp lên xuống cầu cảng Cù Lao Chàm + Hệ thống thông tin dẫn khu vực Cù Lao Chàm + Nâng cấp nhà vệ sinh + Cải thiện khu dịch vụ mua bán 79 Bãi Ông + Tiếp tục xây dựng khu dịch vụ mở rộng bãi Ông + Xây dựng nội quy bãi tắm dịch vụ bãi tắm bãi Ơng + Lập bảng dẫn + Hình thành khu lưu trú bãi Ông + Xây dựng cầu cập phía Bắc bãi Ơng + Xác định, khoanh vùng khu vực chơi thể thao nước, thể thao mạo hiểm + Tăng cường phương tiện cứu hộ + Điểm trưng bày bán lẻ, dịch vụ chế biến Yến Bãi Chồng + Điều chỉnh quy hoạch chi tiết + Khảo sát lập dự án đầu tư cầu cập + Khoanh vùng tắm biển, neo đậu thuyền, ca nô + Kêu gọi đầu tư khu lưu trú, dịch vụ + Nâng cấp tiện nghi khu dịch vụ bãi Chồng Bãi Làng + Khảo sát lập dự án đầu tư điểm dừng chân tuyến (eo Gió bãi Hương) + Nâng cấp tiện nghi khu dịch vụ lưu trú + Thiết lập hệ thống dẫn thông tin di tích đường + Nâng cấp trung tâm truyền thông bảo tồn biển + Lập dự án đầu tư trung tâm truyền thông Khu sinh giới Cù Lao Chàm kết hợp + Lập đề án đầu tư hạ tầng, cải thiện cảnh quan, thông tin giới thiệu di tích, di văn hóa lịch sử gắn với phục vụ du lịch đảo 80 + Xây dựng thương hiệu quảng bá truyền thông du lịch Bãi Bìm + Tổ chức quy hoạch lại bãi Bìm gắn với khu vực hồ chứa nước bãi Bìm để kêu gọi đầu tư xây dựng cơng trình dịch vụ để mở tuyến du lịch - Hoạt động quản lí + Hồn thành sản phẩm thông tin dẫn hệ thống dẫn trực quan + Xây dựng nội quy lặn biển + Hoàn thiện công tác thống kê du lịch + Tổ chức cơng tác quản lí tour du lịch + Tổ chức kiểm soát hoạt động vận chuyển + Tổ chức kiểm soát, giám sát tác động du lịch + Củng cố tổ chức quản lí hoạt động ban quản lí Khu dự trữ sinh giới) thống đầu mối quản lí xây dựng chế phối hợp quản lí điểm Cù Lao Chàm: Bảo tồn biển – Du lịch – Bến Thủy - Ban quản lí khu dụ trữ sinh giới – Lâm nghiệp – Bộ đội – Biên phòng – Tân Hiệp – ngành liên quan + Xây dựng chế tài bền vững cho triển khai kế hoạch phát triển sở hạ tầng phát triển du lịch Cù Lao Chàm Tiểu kết Từ sở thực tiễn lợi khó khăn việc phát triển du lịch Cù Lao Chàm, đưa mục tiêu, định hướng giải pháp nhằm hạn chế tính thời vụ du lịch góp phần phát triển du lịch đảo Do hạn chế cơng tác tìm hiểu nên giải pháp chúng tơi đưa cịn nhiều thiếu xót, mong nhận góp ý q thầy giáo bạn 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngồi vị trí chiến lược khu qn Cù Lao Chàm cịn vùng biển đầy tiềm du lịch với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, cảnh quan hoang sơ, văn hóa mang đậm sắc dân tộc Tiềm để phát triển du lịch đảo nhiều, thu hút cộng đồng địa phương tham gia Với lợi sẵn có vậy, Cù Lao Chàm hội tụ đầy đủ tiềm để phát triển thành khu du lịch cao cấp đại Trong năm gần đây, du lịch Cù Lao Chàm có bước chuyển đáng kể, chưa phát triển tương xứng với tiềm vùng, lượng khách du lịch có tăng nhanh qua năm song thấp biến động Đặc biệt biến động theo mùa tạo nên tính thời vụ du lịch Cù Lao Chàm Qua kết thăm dò ý kiến khách du lịch cho thấy, mức độ hài lòng du khách chất lượng dịch vụ cung cấp, sở vật chất kỹ thuật cịn mức trung bình thấp, họ đánh giá cao tài nghuyên du lịch nơi Điều cho thấy, khách du lịch ngày không du lịch tham quan đơn mà họ đòi hỏi ngày cao khả đáp ứng nhu cầu khác sinh hoạt, giải trí, điểm đến du lịch Cùng với quan tâm quyền cấp, nhân dân xã đảo Cù Lao Chàm có cố gắng làm nên thành tựu lớn phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển du lịch nói riêng Doanh thu từ hoạt động du lịch ngày gia tăng chiếm tỷ trọng 30% doanh thu hoạt động kinh tế đảo Đứng trước khó khăn thách thức để trở thành điểm du lịch cao cấp, đại phát triển mùa, Cù Lao Chàm thiết phải nỗ lực vượt qua có biện pháp thích hợp nhằm xây dựng nên ngành du lịch phát triển tương xứng với tiềm sẵn có Như từ việc nghiên cứu tìm nhân tố định tính thời vụ du lịch biển tìm hướng giải cho tốn “mùa vụ” Cù Lao Chàm, từ đưa du lịch Cù Lao Chàm phát triển mạnh mẽ hướng tới du lịch mùa Luận văn “ Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An đề xuất giải pháp hạn chế” góp phần khái quát lí luận tính thời vụ du lịch, làm rõ thực trạng tính thời 82 vụ du lịch đảo Cù Lao Chàm, phân tích tác động thời vụ du lịch kinh tế - xã hội địa phương đồng thời thành tựu hạn chế hoạt động du lịch Cù Lao Chàm Từ đưa giải pháp nhằm hạn chế tính thời vụ du lịch Cù Lao Chàm Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, luận văn cịn nhiều thiếu sót Cù Lao Chàm vùng biển đảo, cách xa đất liền, việc lại, tiếp cận hạn chế Việc vấn, lấy ý kiến nhiều hạn chế, bất cập số khách du lịch khó tính khơng sẵn sàng chia thơng tin Hạn chế mặt ngôn ngữ khách quốc tế Nguồn tài liệu tham khảo cịn hạn chế Ngồi ra, luận văn chưa phân tích cụ thể số khía cạnh thời vụ du lịch Cù Lao Chàm đưa giải pháp mang tính sơ chưa thật cụ thể KIẾN NGHỊ Để đưa du lịch Cù Lao Chàm hướng tới du lịch mùa hạn chế ảnh hưởng tính thời vụ, tơi xin có số kiến nghị sau: - Kiến nghị với trung tâm văn hóa: Ban giám đốc trung tâm cần thực tốt biện pháp như: Tổ chức hoàn thiện chương trình du lịch Cù Lao Chàm nói chung trung tâm văn hóa nói chung Tạo điều kiện tốt sở vật chất diểm khách đến du lịch khả cung ứng dịch vụ lưu trú, ăn uống,các khu vui chơi giải trí để thu hút đến với trung tâm Với uy tín thương hiệu trung tâm địa bàn thành phố Hội An cần tạo nhiều mối quan hệ tốt đẹp với dịch vụ nhỏ lẻ địa bàn thành phố tỉnh thành nước phải đảm bảo dịch vụ có chất lượng, đảm bảo mang lại hài lòng cho du khách - Xây dựng thêm loại hình du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch, đặc biệt tháng mùa du lịch - Các cấp quyền cần quan tâm đến công tác bảo tồn nâng cao sở vật chất, hạ tầng phục vụ du lịch - Nâng cao công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Cù Lao Chàm du khách quốc tế du khách nước - Lập thêm tour du lịch khám phá núi rừng, tham quan di tích lịch sử, di khảo cổ Liên kết với điểm du lịch Hội An, Đà Nẵng để hình thành tour du lịch ghép 83 - Hỗ trợ sinh kế cho người dân chuyển đổi cấu kinh tế, tính tốn khả phát triển ngành nghề để đào tạo xong người dân có việc làm ổn định, thu nhập tăng - Tạo điều kiện để dự án đầu tư vào Bãi Hương, đồng thời mở thêm tour du lịch đến Bãi Hương - Có cán thường xuyên kiểm tra công tác vệ sinh, tiến hành thu gom rác thải điểm du lịch 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội Khoa quản trị kinh doanh, Giáo trình kinh tế du lịch (1995), Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Nguyễn Hữu Đại Phạm Viết Tích, 2007, Gắn kết bảo tồn đất ngập nước hạ lưu sông Thu Bồn khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Tạp chí Khoa học Sáng tạo số 57 tháng 10/ 2007 TS Nguyễn Đình Hịa, Du lịch sinh thái thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân Ánh Hồng, 2010, Khảo sát lợi ích cộng đồng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu họat động du lịch sinh thái quần đảo Cù Lao Chàm, Khóa luận tốt nghiệp khoa Mơi trường tài ngun – Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Trung Lương, 2002, Du lịch sinh thái vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục TS Trần Thị Mai, 2005, Du lịch cộng đồng – Du lịch sinh thái, định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển, Hiệu trưởng trường THNV Du lịch Huế Nguyễn Đức Minh, 2005, Nghiên cứu văn hóa Cù Lao Chàm, Trung tâm bảo tồn di sản – di tích Hội An – Quảng Nam Nguyễn Thị Ngọc, Nghiên cứu homestay, mơ hình lưu trú phù hợp cơng tác bảo tồn thiên nhiên cụm đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Luận văn tốt nghiệp, khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Thị Kim Phương, 2009, Tìm hiểu tiềm phục vụ phát triển du lịch sinh thái xã đảo Cù Lao Chàm – Thành phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam – Định hướng phát triển đến năm 2015, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Địa lí, Trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng 11 Chu Mạnh Trinh, 2010, Ứng dụng đồng quản lí tài nguyên môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 12 Chu Mạnh Trinh cộng sự, 2010, Lợi ích cộng đồng hoạt động du lịch khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An, Đề tài nghiên cứu 13 Nguyễn Thanh Tưởng, Quy hoạch du lịch, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 85 14 Phòng thương mại du lịch Thành phố Hội An, tỉnh quảng Nam, 2013, Báo cáo trạng du lịch Thành phố Hội An năm 2013 15 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) Việt Nam, 2008, Hướng dẫn quản lí khu bảo tồn thiên nhiên – số kinh nghiệm học quốc tế 16 Trung tâm quản lí – bảo tồn tích Thành phố Hội An, 2007, Kỷ yếu Cù Lao Chàm 17 Trung tâm quản lí – bảo tồn tích Thành phố Hội An, 2007, Di tích danh thắng Cù Lao Chàm 18 Ủy ban nhân dân xã Tân Hiệp (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2011 86 ... CHẾ TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐẢO CÙ LAO CHÀM, THÀNH PHỐ HỘI AN 3.1 Cơ sở đƣa giải pháp 62 3.1.1 Những lợi hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm 62 3.1.2 Những hạn chế hoạt động du lịch đảo. .. vụ hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm 45 2.2.1 Biểu tính thời vụ hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm 45 2.2.2 Ảnh hƣởng tính thời vụ hoạt động du lịch đảo Cù Lao Chàm 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ... hạn chế ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ hoạt động du lịch Cù Lao Chàm, thành phố Hội An 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích, nghiên cứu tác động tính thời vụ đến du lịch đảo Cù Lao Chàm - Định hướng đề xuất

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN