Nghiên cứu tính thời vụ của hoạt động du lịch biển đồ sơn

76 84 0
Nghiên cứu tính thời vụ của hoạt động du lịch biển đồ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Quận Đồ Sơn - thành phố Hải Phòng khu du lịch tiếng có từ hàng trăm năm Khi thực dân Pháp chiếm đóng Việt Nam Đồ Sơn nhiều khu vực người Pháp điều tra khảo sát nghiên cứu địa lý, khí hậu, điều kiện thổ nhưỡng … nhằm phục vụ cho hoạt động nghỉ dưỡng người Pháp Việt Nam Đồ Sơn thiên nhiên ưu đãi, cảnh sắc tuyệt đẹp làm say lòng du khách đến tham quan, nghỉ mát Bán đảo Đồ Sơn tạo dãy núi rồng nối vươn dài biển theo “cửu long tranh châu”, có 22,5km bờ biển đầy cát mịn, nơi có kết hợp bên núi non, với hàng ngàn phi lao, thông, cọ, cịn bên biển mênh mơng đỏ màu phù sa tạo nên phong cảnh "non nước hữu tình" Bên cạnh Đồ Sơn cịn vùng đất giàu truyền thống văn hố có nhiều truyền thuyết, huyền thoại lễ hội, có vị trí quan trọng kinh tế, quốc phòng Với điều kiện thuận lợi mà thiên nhiên ưu ban tặng hoạt động du lịch Đồ Sơn phát triển mạnh mẽ, du lịch biển xem hướng phát triển Tuy nhiên hoạt động du lịch bãi biển Đồ Sơn diễn ạt, sôi động vào mùa vụ nên gây số tác động bất lợi đến nhiều lĩnh vực kinh tế- xã hội, sở vật chất kỹ thuật du lịch, tài nguyên du lịch, khách du lịch Vào mùa vụ lượng khách tập trung bãi biển vượt q sức chứa, cơng suất sử dụng buồng, phịng khách sạn đạt 100%, chí vào ngày cuối tuần du khách khó để tìm chỗ nghỉ ngơi ưng ý Thế thời gian này, bãi biển Đồ Sơn lại vắng vẻ, khách sạn nhà hàng đóng cửa thường xuyên Với lý vậy, em mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn” Đây đề tài không mới, song với cách tiếp cận em hi vọng đóng góp phần nhỏ bé nhằm thúc đẩy hoạt Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn động du lịch biển q hương phát triển nhanh có hiệu tương lai Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành với quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ từ phía nhà trường, giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Trần Đức Thanh, cô, anh chị Phịng Du lịch - Văn hố Thông tin quận Đồ Sơn ,n Em xin chân thành cảm ơn! 2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu khố luận góp phần hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tính thời vụ đến hoạt động du lịch Đồ Sơn Căn vào mục tiêu đề ra, khoá luận tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan lý luận tính thời vụ du lịch - Khảo sát thực tế xác định thời vụ du lịch Đồ sơn Thu thập phân tích số liệu hoạt động kinh doanh du lịch khu du lịch Đồ Sơn, mức độ ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ du lịch đến hoạt động kinh doanh du lịch địa phương - Xác định nhân tố gây lên tính thời vụ du lịch Đồ Sơn - Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp hạn chế ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ du lịch hoạt động kinh doanh du lịch bãi biển Đồ Sơn 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tính thời vụ du lịch ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ du lịch đến hoạt động kinh doanh du lịch bãi biển Đồ Sơn Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ du lịch thời gian từ 2006 đến để đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi đến hoạt động du lịch biển chủ yếu phạm vi quận Đồ Sơn 4.Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp nghiên cứu lý luận tính thời vụ: Đây phương pháp sử dụng phổ biến hầu hết cơng trình nghiên cứu khoa học Phương pháp sử dụng có hiệu nghiên cứu Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn đối tượng có mối quan hệ đa chiều biến động không gian thời gian - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Đây phương pháp khơng thể thiếu q trình nghiên cứu mặt lượng mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất tượng trình, đối chiếu biến động, phát triển hoạt động du lịch - Phương pháp điều tra thực địa: Phương pháp thực nhằm điều tra bổ sung kiểm tra chỉnh lại thông tin quan trọng cần thiết cho q trình phân tích xử lý thực đề tài - Phương pháp vấn: Đây phương pháp nhằm khảo sát đặc điểm đối tượng du lịch Phương pháp dùng để lấy ý kiến cộng đồng, du khách, thành viên tham gia vào hoạt động du lịch Thực phương pháp bao gồm bước: xác định vấn đề cần điều tra, thiết kế bảng hỏi, lựa chọn đối tượng khu vực để điều tra, thời gian tiến hàng điều tra, xử lý kết điều tra 5.Bố cục khố luận Khố luận ngồi phần mở đầu phần kết luận, nội dung khoá luận gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tính thời vụ du lịch Chương 2: Thực trạng tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn Chương 3: Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tính thời vụ đến hoạt động du lịch Đồ Sơn Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THỜI VỤ DU LỊCH 1.1 Khái niệm Theo TS Trần Văn Thông: “Thời vụ du lịch hiểu biến động lặp đi, lặp lại hàng năm cung cầu dịch vụ hàng hoá du lịch tác động số nhân tố xác định” [9,73] Theo PGS.TS Trần Đức Thanh: Tại điểm du lịch cụ thể, quan sát thấy cường độ hoạt động du lịch khơng đồng theo thời gian Có lúc khơng có khách, ngược lại, có giai đoạn định dòng du khách đổ sức chịu tải khu vực Hiện tượng có hoạt động du lịch lặp lại đặn vào số thời điểm năm gọi mùa hay thời vụ du lịch [8,121] Trong thực tế, thời vụ du lịch trung tâm đất nước tập hợp hàng loạt biến động theo mùa cung cầu tác động tương hỗ chúng tiêu dùng du lịch 1.2 Đặc điểm tính thời vụ du lịch - Thời vụ du lịch quy luật có tính phổ biến Nó tồn tất nước vùng có hoạt động du lịch - Một nước vùng du lịch có nhiều thời vụ du lịch, tuỳ thuộc vào thể loại du lịch phát triển Ví dụ: Các vùng biển Đồ Sơn, Cửa Lò, Sầm Sơn loại hình du lịch chủ yếu nghỉ biển thời vụ du lịch vào mùa hè Nếu khu du lịch biển lại có nhiều nguồn nước khống có giá trị phát triển du lịch nghỉ biển vào mùa hè du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh vào mùa đông - Cường độ thời vụ du lịch không vào tháng khác Giai đoạn mà quan sát thấy hoạt động du lịch có cường độ lớn gọi thời vụ hay vụ Trong thời gian số lượng du khách ổn định Thời kì có cường độ nhỏ ngày trước mùa đầu mùa ngày sau mùa gọi cuối mùa Trong thời kỳ đầu mùa số lượng du khách ngày hơm sau Sinh viên: Hồng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn thường tăng ngày hơm trước, cịn thời kỳ cuối vụ có tượng ngược lại, số du khách ngày sau giảm so với du khách ngày trước Thời gian cịn lại năm gọi ngồi mùa Ở số nước người ta gọi mùa chết Nếu nhìn vào đồ thị mùa du lịch giai đoạn trước mùa giai đoạn có biến thiên tỉ lệ thuận thời điểm khách du lịch Đây thời kỳ phát triển sản phẩm du lịch Vào giai đoạn hai, thời gian thay đổi, số lượng du khách giữ nguyên Khi theo thời gian, số lượng du khách giảm dần, tức thời gian số lượng du khách có quan hệ tỉ lệ nghịch, người ta kết luận thời kỳ cuối vụ loại sản phẩm du lịch Ví dụ: Tại bãi biển Đồ Sơn từ tháng đến tháng thời gian tắm biển đẹp nhất, nhiều người tắm Vào thời gian số khách đông nhất, cường độ thời vụ lớn Vào cuối tháng 4, tháng 5, tháng 9, tháng 10 nước biển tương đối ấm tắm số lượng khách hơn, cường độ thời vụ nhỏ Các tháng lại gọi mùa chết - Ở nước vùng du lịch phát triển, thông thường thời vụ du lịch kéo dài chênh lệch cường độ mùa du lịch so với thời kỳ trước sau vụ thể yếu Ngược lại, nước vùng du lịch phát triển, mùa du lịch thường ngắn chênh lệch cường độ mùa du lịch so với thời gian trước sau mùa thể rõ nét Ví dụ: Ở Đồ Sơn có thời vụ du lịch ngắn chênh lệch cường độ mùa du lịch so với thời gian trước sau mùa thể rõ nét so với Vũng Tàu - Độ dài thời gian cường độ thời vụ du lịch khơng loại hình du lịch khác Ví dụ: Du lịch chữa bệnh có mùa dài cường độ vào mùa yếu hơn, du lịch nghỉ biển, du lịch lễ hội thường có thời vụ ngắn cường độ mạnh 1.3 Các nhân tố gây lên tính thời vụ du lịch Thời vụ du lịch hình thành nhiều nguyên nhân đa dạng với chế tác động phức tạp: có nguyên nhân tự nhiên, nguyên nhân kinh tế xã hội, tổ chức kỹ Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn thuật, nguyên nhân mang tính cá nhân Một số nguyên nhân tác động chủ yếu lên cầu du lịch, số khác tác động chủ yếu vào cung có nguyên nhân tác động lên cung cầu du lịch Có thể phân yếu tố hình thành lên tính thời vụ du lịch sau: 1.3.1 Khí hậu Khí hậu nhân tố có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tính thời vụ du lịch Nhân tố khí hậu tác động lên cung cầu du lịch Ảnh hưởng nhân tố khí hậu thể mạnh mẽ loại hình du lịch du lịch nghỉ biển, du lịch nghỉ núi mức độ định du lịch chữa bệnh Đối với du lịch nghỉ biển, thành phần khí hậu cường độ ánh sáng, độ ẩm, cường độ hướng gió, nhiệt độ số điều tự nhiên khác độ sâu bờ biển, kích thước bãi tắm định mức độ tiện nghi phù hợp với việc tắm, phơi nắng du khách Tiêu chuẩn tiện nghi phù hợp du khách nghỉ biển nước khác Đối với khách du lịch Bắc Âu, nhiệt độ nước biển từ 15-160C phù hợp để tắm Trong khách du lịch Châu Âu khác, nhiệt độ nước biển phải từ 20-250C phù hợp Điều chứng tỏ giới hạn tính thời vụ thời tiết gây mở rộng thu hẹp lại tuỳ thuộc vào đòi hỏi khách du lịch tiêu chuẩn sử dụng tài nguyên du lịch Đối với số loại hình du lịch khác lịch chữa bệnh, du lịch văn hoá du lịch công vụ, ảnh hưởng điều kiện khí hậu khơng khắt khe du lịch nghỉ biển Ví dụ chất lượng tài nguyên du lịch nhân văn (di tích, viện bảo tàng) không thay đổi suốt năm Mặc dù vậy, loại hình du lịch có biểu cường độ khách tập trung chủ yếu vào số thời gian năm, chủ yếu vào mùa khô Vì vào mùa khơ thời tiết thuận lợi cho hành trình du lịch Như nhân tố khí hậu có ý nghĩa lớn thời vụ du lịch Đối với du lịch nghỉ biển nghỉ núi, khí hậu định điều kiện thích hợp thời vụ cho hành trình du lịch Đối với loại hình du lịch khác, đóng vai trị Sinh viên: Hồng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn tác nhân phụ điều chỉnh hành trình du lịch việc sử dụng tài nguyên du lịch theo thời gian 1.3.2 Thời gian rỗi Thời gian rỗi nhân tố ảnh hưởng đến phân bố không đồng nhu cầu du lịch Con người du lịch vào thời gian rỗi Tác động thời gian rỗi lên tính thời vụ du lịch phải xét hai khía cạnh Khía cạnh thứ thời gian nghỉ phép năm tác động lên thời vụ du lịch độ dài thời hạn phép thời gian sử dụng phép Nếu thời gian phép năm ngắn người du lịch lần năm, họ có xu hướng chọn thời gian vụ để nghỉ với mong muốn tận hưởng ngày nghỉ phép quý giá Do tập trung nhu cầu có khả tốn cao vào thời vụ du lịch Nhưng ngày có xu hướng chung số ngày nghỉ phép năm nhân dân lao động tăng lên Nếu số ngày nghỉ phép dài, cho phép người du lịch lần năm tỉ trọng tương đối nhu cầu giảm tổng số nhu cầu năm Như gia tăng thời gian rỗi góp phần giảm cường độ thời vụ tăng cường độ tập trung nhu cầu vào thời vụ du lịch truyền thống Việc phân bố thời gian sử dụng phép năm nhân dân lao động ảnh hưởng đến tính thời vụ du lịch Ví dụ số nước có quy định thức thời gian sử dụng phép cho nhân viên thời gian định năm Điều góp phần tập trung nhu cầu vào thời gian định, tạo nên thời vụ du lịch Tuy nhiên ảnh hưởng khơng nhiều nước quy định thời điểm bắt buộc phải sử dụng thời gian nghỉ phép Sự tập trung lớn nhu cầu vào thời vụ cịn việc sử dụng phép theo tập đồn Một số xí nghiệp Pháp hay Thuỵ Sĩ ngừng hoạt động vào số giai đoạn năm bắt nhân viên phải nghỉ phép vào thời gian Ngồi số tầng lớp dân cư giáo viên du lịch vào kỳ nghỉ trường học (thường mùa hè) nông dân nghỉ vào tháng khơng bận rộn mùa màng Đó nhân tố làm tăng tập trung nhu cầu vào mùa Sinh viên: Hồng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn Khía cạnh thứ hai thời gian rỗi thời gian nghỉ trường học Thời gian nghỉ học tác động lên thời gian rỗi học sinh cha mẹ chúng Thời gian nghỉ trường học đóng vai trị giới hạn cho việc lựa chọn thời gian du lịch bậc cha mẹ có độ tuổi từ đến 15 Tác động thời gian nghỉ trường học phải nghiên cứu hai mặt: độ dài thời gian nghỉ phân bố thời gian nghỉ năm Ở hầu hết nước, nghỉ hè kỳ nghỉ dài học sinh Do vậy, nơi phát triển du lịch nghỉ biển kkhơng khó khăn để nhận tác động nhân tố thời gian nghỉ trường học lên tính thời vụ du lịch Khi nghiên cứu mức độ tác động thời gian nghỉ trường học lên tập trung nhu cầu vào thời vụ chính, nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Khó khăn chủ yếu nước khác có cấu dân cư theo tuổi tác hồn cảnh gia đình khác Do vậy, việc nghiên cứu địi hỏi tỉ mỉ, tốn nhiều cơng sức khó tổng hợp thành xu hướng chung Qua điều tra xã hội học Hoa Kì số nước Tây Âu, thời gian gần lên hai xu hướng có ảnh hưởng đến tính thời vụ du lịch Xu hướng thứ số niên tự du lịch ngày nhiều giới hạn tuổi hoạc sinh nghỉ cha mẹ ngày giảm xuống tính tự lập đối tượng ngày tăng Xu thứ hai có liên quan đến gia tăng tuổi thọ trung bình người, tỉ trọng gia đình có độ tuổi học ngày giảm cấu chung toàn dân Những năm gần chuyên gia lĩnh vực du lịch ngày quan tâm đến phần dân cư không phụ thuộc vào thời gian nghỉ phép năm lẫn thời gian nghỉ trường học Đó người độ tuổi thứ ba, người hưu trí Số lượng đối tượng ngày tăng nguồn trữ để phân bố hợp lý nhu cầu du lịch năm Tóm lại, nhân tố thời gian có xu hướng biến đổi thuận lợi sau: -Xu hướng tăng số ngày nghỉ phép năm để sử dụng hai lần nghỉ năm Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn -Tỷ trọng người độ tuổi thứ ba ngày tăng, họ người sử dụng tuỳ ý thời gian nghỉ Đồng thời giảm tỷ trọng số gia đình có độ tuổi học Những xu hướng điều kiện thuận lợi để hạn chế tập trung nhu cầu vào thời vụ 1.3.3 Phong tục tập quán Phong tục nhân tố có tính bất hợp lý tác động mạnh lên tập trung nhu cầu du lịch vào thời vụ Thơng thường, phong tục có tính chất lâu đời phần nhiều chúng hình thành tác động điều kiện kinh tế xã hội Sự thay đổi điều kiện tạo thêm nhiều phong tục mới, chờ đợi thay đổi đột ngột phong tục cũ Điều khẳng định phát triển thời vụ 200 năm gần Ở Việt Nam tác động nhân tố phong tục lên tính thời vụ mạnh mẽ rõ ràng Du lịch lễ hội miền Bắc nước ta tập trung chủ yếu vào mùa Xuân, thời kỳ mưa phùn gió bấc Theo nhà văn hoá, 74% số lễ hội năm đồng Bắc Bộ diễn vào thời gian từ tháng 12 đến tháng âm lịch Để khắc phục phần ảnh hưởng bất lợi phong tục làm tăng đột ngột nhu cầu vào thời gian ngắn, phương pháp chủ yếu mở rộng hoạt động thông tin, tuyên truyền, quảng cáo thời gian thật dài Vì việc thay đổi phong tục đất nước, vùng thường diễn chậm chạp 1.3.4 Các nhân tố khác 1.3.4.1 Hiện tượng quần chúng hoá du lịch Hiện tượng quần chúng hoá du lịch nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch Kết tượng quần chúng hoá du lịch mở rộng tham gia số đông khách có khả tốn trung bình thường có kinh nghiệm du lịch Những người khách thường không thông hiểu nhiều nên hay chọn vào mùa du lịch Họ định nguyên nhân chủ yếu sau: -Mặc dù giá vận chuyển lưu trú cao lợi giảm giá tập thể, chi phí tổ chức chuyến thấp nhấp theo đoàn nên đa số khách có khả tốn hạn chế thường nghỉ biển tập thể Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn -Họ không nắm đầy đủ thông tin điều kiện thực du lịch theo tháng năm nên thường chọn tháng thuộc mùa vụ du lịch truyền thống năm (tháng 6,7,8), mạo hiểm gặp bất lợi từ phía điều kiện khí hậu -Ảnh hưởng yếu tố tâm lí việc lựa chọn thời điểm có kinh nghiệm hiểu biết điều kiện du lịch nơi họ dự định đến Do họ lựa chọn thực chuyến dựa vào thời gian mà người dân thường hay nghỉ Theo cách số khách du lịch có kinh nghiệm tập trung cầu du lịch vào tháng mùa vụ du lịch Như vậy, với quần chúng hố du lịch Tính thời vụ có sẵn trước lại có cường độ tăng Để khắc phục ảnh hưởng bất lợi này, người ta thường có sách giảm giá rõ rệt vào trước sau thời vụ chính, đồng thời mở rộng quảng cáo điều kiện nghỉ ngơi cách rộng rãi để thu hút khách du lịch thời vụ 1.3.4.2 Điều kiện tài nguyên du lịch Điều kiện tài nguyên du lịch ảnh hưởng đến thời vụ du lịch Đây nhân tố tác động mạnh lên cung du lịch Ví dụ khu vực có điều kiện phát triển du lịch nghỉ biển thời vụ ngắn so với khu vực khác, vừa phát triển du lịch nghỉ biển kết hợp với du lịch chữa bệnh, du lịch văn hoá Độ dài thời vụ du lịch vùng phụ thuộc vào loại hình du lịch phát triển 1.3.4.3 Sự sẵn sàng đón tiếp Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch nhân tố ảnh hưởng đến độ dài thời vụ du lịch thông qua khả cung cấp dịch vụ Việc chuẩn bị tốt sở vật chất kỹ thuật cách tổ chức hoạt động coi điều kiện quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc phân bố nhu cầu có khả tốn theo thời gian Ví dụ sở lưu trú thường có thời gian kinh doanh dài so với sở lưu trú tạm thời Trong sở ăn uống giải trí, tỷ trọng số chỗ có mái che số chỗ ngồi trời có vai trị định việc sử dụng vào ngày thời tiết bất lợi Ngoài ra, việc phân bố hợp lí hoạt động vui chơi, giải trí tổ chức Sinh viên: Hồng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 10 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn khách biết đến điểm di tích Đồ Sơn * Du lịch hội nghị, hội thảo Xu hướng kết hợp công vụ nghỉ ngơi, giải trí, tham quan ngày trở lên phổ biến xã hội đại Loại hình du lịch Mice đời nhằm phục vụ nhu cầu Đặc biệt loại hình du lịch có đối tượng khách thường doanh nhân, trị gia…Những người có khả tốn cao Loại hình du lịch phát triển quanh năm Với thuận lợi vị trí địa lý (Đồ Sơn cách thủ đô Hà Nội – trung tâm kinh tế - trị - văn hố 100km, giao thông thuận tiện, sức tiềm lớn lại nằm ven biển có khí hậu mát mẻ, lành, phong cảnh non nước trữ tình Đây yếu tố quan trọng để Đồ Sơn phát triển loại hình du lịch Nhưng phòng hội nghị Đồ Sơn có sức chứa chưa nhiều (dưới 350 chỗ) trang thiết bị chưa đại, đồng nên hạn chế việc tổ chức hội nghị, hội thảo Vì quận Đồ sơn cần khuyến khích đầu tư vào xây dựng khách sạn có quy mơ lớn bao gồm phòng hội nghị, hội thảo với sức chứa lớn, trang thiết bị phát triển loại hình du lịch mice Đây giải pháp giúp du lịch Đồ Sơn khắc phục tính thời vụ * Du lịch nghỉ dưỡng Với điều kiện khí hậu lành, mát mẻ, Đồ Sơn điểm du lịch lý tưởng phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng Trên địa bàn Đồ Sơn có số nhà nghỉ điều dưỡng, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ nhà điều dưỡng khu 1, đoàn điều dương 295, trung tâm phục hồi chức ngành chè Tuy nhiên quan cịn mang nặng tính bao cấp, sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ nhân viên chưa đáp ứng tốt loại hình du lịch nghỉ dưỡng nên chưa tạo sức hút với du khách Để tận dụng nguồn tài nguyên vốn có, Đồ Sơn nên xây dựng trung tâm điều dưỡng du lịch Trung tâm khai thác loại hình du lịch chăm sóc sức khoẻ, điều dưỡng, nghỉ ngơi kết hợp với dịch vụ: chương trình tập thể dịch vụ, yoga, tắm hơi, xoa bóp, bấm huyệt, chăm sóc da, giải trí thư giãn… Trong tour Sinh viên: Hồng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 62 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn du lịch y bác sĩ, điều dưỡng hướng dẫn viên hướng dẫn chế độ ăn uống, chế độ tập dưỡng sinh, khám điều trị bệnh, giúp cho bệnh nhân vượt qua bệnh tật nỗi cô đơn để vui sống 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thực trạng chất lượng nhân lực ngành du lịch yếu trình độ, kỹ lịng u nghề Trong xu tồn cầu hố ngày cao, sức ép cạnh tranh ngày mạnh, hội lớn thách thức lớn Muốn cạnh tranh để tồn phát triển tốt cần tận dụng hội, tạo thương hiệu danh tiếng Để làm điều đó, điều quan trọng tiên vấn đề phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng mong đợi khách hàng Trong nhân tố định đến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ người Có thể nói chất lượng nguồn nhân lực định phần lớn đến chất lượng sản phẩm Đặc biệt ngành du lịch, đội ngũ quản lý nhân viên người trực tiếp tham gia kinh doanh du lịch, người tổ chức cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng sở kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng… Muốn đạt hiệu việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần phải tổ chức điều tra, khảo sát chất lượng nguồn nhân lực toàn ngành du lịch địa bàn Quận Từ phân loại cần đào tạo mới, đào tạo lại hay bồi dưỡng thêm phù hợp với trình độ vị trí cơng tác nhóm đối tượng Cần đa dạng hố hình thức đào tạo, mở lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn địa phương Tổ chức thi kỹ đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn Quận để học hỏi lẫn rút kinh nghiệm trình làm việc 3.3.6 Xây dựng sách giá linh hoạt Các doanh nghiệp du lịch sử dụng việc thay đổi giá để thu hút khách Khu du lịch Đồ Sơn sử dụng biện pháp tác động lên tính thời vụ với phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp cách tăng giá vào mùa cao điểm giảm giá Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 63 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn vào mùa thấp điểm, tăng cường dịch vụ khuyến mại, miễn phí…để kích thích du khách du lịch ngồi mùa Mục đích việc sử dụng khuyến khích vật chất để bù đắp lại giá trị sức hấp dẫn bị giảm bớt tài nguyên du lịch để tạo cho khách du lịch điều kiện sử dụng tài nguyên Nói cách khác, động lực kinh tế có nhiệm vụ đảm bảo tương xứng chất lượng tài nguyên du lịch giá trị tài nguyên Khuyến khích tính chủ động tổ chức kinh doanh du lịch, chi nhánh, sở nhà hoạt động việc kéo dài thời vụ du lịch 3.4 Khuyến nghị 3.4.1 Khuyến nghị với Sở Văn hoá Thể thao du lịch Hải Phòng Để du lịch Đồ Sơn ngày phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu kinh tế hội nhập, người viết xin đưa số đề xuất, kiến nghị với Sở Văn hố Thể thao Du lịch Hải Phịng số vấn đề sau: - Quan tâm đầu tư, đạo đến ngành kinh tế du lịch Hải Phịng nói chung Đồ Sơn nói riêng; Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch với Thành phố, Tỉnh nước Quốc tế (nhất thị trường ASEAN Trung Quốc) - Đầu tư sở hạ tầng chất lượng cao cho khu du lịch Đồ Sơn trọng điểm du lịch Thành phố để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách - Có biện pháp đạo đẩy nhanh tiến độ thi công dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch phê duyệt, nhanh chóng hồn thành đưa vào phục vụ du khách nước quốc tế, tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch như: dự án Hòn Dáu resort, đảo Hoa Phượng Daso, khu nghỉ cuối tuần Vinaconex, Vạn Sơn resort… - Không nên phê duyệt dự án lấn biển phía đơng khu du lịch xung quanh đảo Hịn Dáu phá vỡ cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp mà kiến tạo hàng triệu năm có bãi đá cổ, eo biển tạo nên mềm mại, uốn lượn, thơ mộng, sơn thuỷ hữu tình phong cảnh Đồ Sơn; Mặt khác lấn biển cịn Sinh viên: Hồng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 64 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn gây nên tượng sa bồi, tác động không tốt đến môi trường sinh thái bãi tắm Đồ Sơn - Chỉ đạo quan chức nhanh chóng hồn thiện quy hoạch kiến trúc khu I, khu III Đồ Sơn tạo đà thuận lợi kêu gọi dự án đầu tư, đồng thời có chế cho thuê đất lâu dài để thu hút nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách - Trước mắt cần quan tâm đầu tư dự án cải tạo, xử lý nước thải khu du lịch, Vấn đề khơng giải sớm có nguy gây ô nhiễm môi trường biển khu du lịch - Đề nghị Sở Văn hoá Thể thao & Du lịch tăng cường phối kết hợp với địa phương công tác quản lý, đào tạo nguồn nhân lực; xúc tiến, quảng bá du lịch; Hướng dẫn sở thực tốt quy định pháp luật hoạt động kinh doanh, dịch vụ du lịch 3.4.2 Khuyến nghị với Uỷ ban nhân dân quận Đồ Sơn Tạo chế sách thơng thống thu hút đầu tư vào du lịch Đồ Sơn Đầu tư sở hạ tầng có chất lượng cao Đồ Sơn, đẩy nhanh tiến độ thi công dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch Có chế sách hợp lý để khuyến khích sở lưu trú, nhà hàng nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị nhà hàng , khách sạn đạt tiêu chuẩn chất lượng phục vụ nhu cầu ngày cao du khách Cần quan tâm đến công tác tuyên truyền, quảng cáo du lịch Đồ Sơn Phối hợp với quan báo chí, đài phát truyền hình…để xây dựng phim có hình ảnh đẹp, chương trình giới thiệu Đồ Sơn Để từ du khách biết đến Đồ Sơn Công tác tuyên truyền, quảng bá phải tiến hành thường xuyên, liên tục có phạm vi rộng Xây dựng website du lịch Đồ Sơn nhiều thứ tiếng để du khách nước mà du khách nước ngồi cập nhật thông tin, kiện diễn Đồ Sơn Từ thu hút du khách đến với Đồ Sơn Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 65 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn Quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, thường xuyên tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường với dân cư du khách qua chương trình du lịch Quan tâm đến công tác nghiên cứu, khảo sát nhu cầu du khách tài nguyên du lịch địa phương từ đưa loại hình du lịch phong phú phục vụ nhu cầu du khách hạn chế tính thời vụ Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn, lớp học ngắn hạn dài hạn đồng thời hỗ trợ kinh phí đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch tương lai Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 66 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn KẾT LUẬN Đồ Sơn mảnh đất giàu tiềm du lịch với điều kiện thuận lợi mà thiên nhiên ưu ban tặng hoạt động du lịch Đồ Sơn phát triển mạnh mẽ Điều thể tỉ lệ GDP cấu ngành du lịch ngày tăng, thu ngân sách du lịch mang lại ngày lớn Nhưng du lịch Đồ Sơn chưa phát huy hết tiềm mạnh Trong năm qua sản phẩm du lịch Đồ Sơn chưa có đầu tư đảm bảo, thiếu tính chun nghiệp Các loại hình du lịch nghèo nàn chưa phát huy hết tiềm gây tượng lãng phí tài nguyên Các loại hình dịch vụ kinh doanh phát triển chưa đồng tập trung chủ yếu vào hai loại hình lưu trú ăn uống Tuy nhiên dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách đặc biệt khách du lịch quốc tế Do sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, phát triển manh mún, số sở đạt tiêu chuẩn chiếm tỉ lệ thấp Thêm vào du lịch Đồ Sơn tồn nhiều vấn đề việc xây dựng quy hoạch chậm, dịch vụ vui chơi, giải trí nghèo nàn, thiếu khu vui chơi giải trí tổng hợp, cao cấp, đại; công tác tuyên truyền quảng bá chưa sâu rộng, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ lao động thấp…Đó ngun nhân gây lên tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn Vì việc tìm giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tính thời vụ đến hoạt động du lịch biển Đồ Sơn vấn đề cần thiết, đảm bảo hoạt động du lịch biển Đồ Sơn đạt hiệu cao vào mùa vụ chính, đồng thời thu hút khách đến ngồi mùa du lịch Qua khoá luận tốt nghiệp người viết nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn từ đưa số giải pháp nhằm giảm thiểu mặt bất lợi tính thời vụ đến hoạt động du lịch biển Đồ Sơn Tuy nhiên giải pháp mang tính nguyên tắc Du lịch Đồ Sơn cần quan tâm, tạo điều kiện từ nhiều phía để du lịch Đồ Sơn ngày phát triển Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 67 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực nhiệm vụ quản lý nhà nước du lịch năm 2010; phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, Phòng Du lịch Văn hố Thơng tin quận Đồ Sơn Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 09-NQ/TU Ban Thường vụ Thành uỷ phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020, Phịng Du lịch Văn hố Thơng tin quận Đồ Sơn Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị số 20-NQ/TU Ban Thường vụ Thành uỷ (khố 10) phát triển du lịch Hải Phịng tình hình mới, Phịng Du lịch Văn hố Thông tin quận Đồ Sơn Đề án phát triển du lịch Đồ Sơn, Sở Văn hoá Thể thao du lịch Hải Phịng Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ,(2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân Non nước Việt Nam, (2007), Tổng cục du lịch Việt Nam, Nxb Hà Nội Trần Phương, (2006), Du lịch văn hố, Nxb Hải Phịng, Sở Du lịch Hải Phòng Trần Đức Thanh, (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Thông, (2002), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục 10 Bùi Thị Hải Yến, (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Các trang web: 11 google.com.vn 12 www.baodulich.net.vn 13 www.doson.vn 14 www.dulichhaiphong.gov.vn 15 www.hoaphuongdo.vn Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 68 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn PHỤ LỤC Bảng điều tra ý kiến khách du lịch Ngày…tháng…năm… 1.Bạn đến từ đâu 2.Nghề nghiệp bạn là? Học sinh, sinh viên Nghỉ hưu Công nhân, viên chức nhà nước Nông dân Doanh nhân Nghề khác 3.Bạn thường du lịch Đồ Sơn vào tháng mấy? 4.Bạn biết đến Đồ Sơn qua nguồn tin nào? Chuyến lần trước Quảng cáo, sách hướng dẫn du lịch… Bạn bè, người thân Nguồn khác Du lịch trọn gói 5.Đây lần thứ bạn đến khu du lịch Đồ Sơn? Lần thứ Lần thứ hai Lần thứ ba Trên lần thứ 6.Điều khiến bạn du lịch Đồ Sơn? Khí hậu mát mẻ Các loại hình dịch vụ Các di tích lịch sử văn hố Phong cảnh thiên nhiên Văn hố địa Lí khác Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 69 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn 7.Chuyến Đồ Sơn do: Tự tổ chức Qua công ty du lịch Theo tổ chức khác Hình thức khác 8.Thời gian bạn lại Đồ Sơn lần này: ngày Trên ngày Mục đích chuyến du lịch bạn: Nghỉ dưỡng, tắm biển Hội nghị, hội thảo Nghiên cứu, học tập Kinh doanh Thăm thân Lí khác 10.Mức độ hài lịng bạn chuyến Hài lòng Tương đối hài lòng Bình thường Thất vọng 11.Bạn có ý định trở lại Đồ Sơn khơng Có Khơng Chưa biết 12.Bạn muốn thấy cần cải thiện khu du lịch Đồ Sơn Cơ sở vật chất kỹ thuật Sản phẩm du lịch Chất lượng phục vụ Các dịch vụ Môi trường Những thứ khác 13.Bạn vui lòng cho ý kiến để giúp khu du lịch Đồ Sơn phát triển tốt hơn… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 70 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn Bảng điều tra ý kiến nhân viên phục vụ 1.Bạn làm việc khu du lịch Đồ Sơn từ nào? 2.Bạn có tham gia lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn nghiệp vụ du lịch khơng…………………………………………………………………………… 3.Trình độ chun mơn bạn là: Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo 4.Bạn làm việc khu du lịch Đồ Sơn vào thời gian năm Quanh năm Vào mùa du lịch 5.Vào mùa du lịch bạn thường phục vụ khách ngày? – 10 10 - 40 40 - 80 80 – 100 6.Vào thời gian mùa du lịch bạn thường phục vụ khách ngày? 1–5 – 10 10 – 20 20 - 30 7.Bạn thấy cần phải cải thiện điều Đồ Sơn? Cơ sở vật chất kỹ thuật Sản phẩm du lịch Chất lượng phục vụ Các dịch vụ Môi trường Những thứ khác 13.Bạn vui lòng cho ý kiến để giúp khu du lịch Đồ Sơn phát triển tốt hơn… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 71 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn Một số hình ảnh tính thời vụ Đồ Sơn Bãi biển Đồ Sơn vào mùa du lịch Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 72 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn Dịch vụ ăn uống Đồ Sơn vào mùa du lịch Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 73 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn Đồ Sơn ngày vắng khách Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 74 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THỜI VỤ DU LỊCH 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm tính thời vụ du lịch 1.3 Các nhân tố gây lên tính thời vụ du lịch 1.3.1 Khí hậu 1.3.2 Thời gian rỗi 1.3.3 Phong tục tập quán 1.3.4 Các nhân tố khác 1.3.4.1 Hiện tượng quần chúng hoá du lịch 1.3.4.2 Điều kiện tài nguyên du lịch 10 1.3.4.3 Sự sẵn sàng đón tiếp 10 1.4.Những ảnh hƣởng bất lợi tính thời vụ đến hoạt động du lịch 11 1.4.1 Ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên môi trường du lịch 11 1.4.2 Ảnh hưởng đến công tác tổ chức quản lý hiệu kinh doanh 12 1.4.3 Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nhân lực 13 1.4.4 Ảnh hưởng đến mức độ hài lòng du khách 14 1.4.5 Những ảnh hưởng khác 15 Tiểu kết chƣơng 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH THỜI VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BIỂN ĐỒ SƠN 17 2.1 Khái quát Đồ Sơn 17 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 18 2.1.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.1.2 Địa hình 18 2.1.1.3 Khí hậu 19 2.1.1.4 Thuỷ, hải văn 20 2.1.1.5 Bãi tắm 20 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 21 2.1.2.1 Di tích 21 Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 75 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn 2.1.2.2 Cơng trình kiến trúc 25 2.1.2.3 Lễ hội 26 2.1.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 29 2.2 Biểu tính thời vụ hoạt động du lịch khu du lịch 31 2.2.1 Lượng khách 31 2.2.2 Dịch vụ 35 2.2.3 Kết hiệu kinh doanh 41 2.3 Ảnh hƣởng tính thời vụ 43 2.3.1 Ảnh hưởng hiệu khai thác sở vật chất kỹ thuật du lịch 43 2.3.2 Ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên môi trường du lịch biển Đồ Sơn 44 2.3.3 Ảnh hưởng đến nguồn nhân lực Đồ Sơn 46 2.3.4 Ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ 47 2.3.5 Ảnh hưởng tới lĩnh vực khác 48 2.4 Nguyên nhân tính thời vụ du lịch biển Đồ Sơn 50 Tiểu kết chƣơng 2…………… ………… ………………………………… 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA TÍNH THỜI VỤ DU LỊCH ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐỒ SƠN 53 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển du lịch Đồ Sơn 53 3.1.1 Mục tiêu 53 3.1.2 Định hướng 54 3.2 Giải pháp 55 3.3.1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 55 3.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo 57 3.3.3 Nâng cao sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quanh năm 59 3.3.4 Đa dạng hoá sản phẩm du lịch 61 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 63 3.3.6 Xây dựng sách giá linh hoạt 63 3.4 Khuyến nghị 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 69 Sinh viên: Hoàng Thị Thuỳ Trang - Lớp: VHL 301 76 ... Trang - Lớp: VHL 301 16 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH THỜI VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BIỂN ĐỒ SƠN 2.1 Khái quát Đồ Sơn Đồ Sơn từ xưa người dân địa... tài tính thời vụ du lịch ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ du lịch đến hoạt động kinh doanh du lịch bãi biển Đồ Sơn Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ du lịch thời gian từ... VHL 301 Nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch biển Đồ Sơn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THỜI VỤ DU LỊCH 1.1 Khái niệm Theo TS Trần Văn Thông: ? ?Thời vụ du lịch hiểu biến động

Ngày đăng: 07/04/2021, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan