1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giảm thiểu tính thời vụ của hoạt động du lịch tại sầm sơn (Tóm tắt, trích đoạn)

36 694 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 522,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THU THƢƠNG NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU TÍNH THỜI VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI SẦM SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THU THƢƠNG NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU TÍNH THỜI VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI SẦM SƠN Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THỤC Hà Nội, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .7 DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THỜI VỤ DU LỊCH 16 1.1 Tính thời vụ du lịch 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Bản chất 17 1.1.3 Đặc điểm .19 1.2 Các yếu tố hình thành tính thời vụ du lịch 22 1.2.1 Yếu tố mang tính tự nhiên 23 1.2.2 Yếu tố mang tính kinh tế - xã hội 24 1.2.3 Yếu tố mang tính tổ chức - kỹ thuật 27 1.2.4 Các yếu tố khác 28 1.3 Tác động tính thời vụ du lịch đến cung du lịch 30 1.3.1 Tác động đến công tác tổ chức quản lý 30 1.3.2 Tác động đến hiệu kinh doanh .30 1.3.3 Tác động đến tài nguyên môi trường du lịch 32 1.3.4 Tác động đến chất lượng dịch vụ du lịch 33 1.4 Một số phƣơng hƣớng biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng bất lợi tính thời vụ lên hoạt động du lịch 33 1.4.1 Khả kéo dài độ dài thời vụ du lịch 33 1.4.2 Tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai .35 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng THỰC TRẠNG TÍNH THỜI VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI SẦM SƠN 37 2.1 Khái quát du lịch Sầm Sơn 37 2.1.1 Vị trí Sầm Sơn chiến lược phát triển du lịch 37 2.1.2 Tiềm du lịch Sầm Sơn 38 2.1.3 Thực trạng phát triển du lịch 55 2.2 Các yếu tố hình thành tính thời vụ du lịch Sầm Sơn 73 2.2.1 Yếu tố tự nhiên 73 2.2.2 Yếu tố kinh tế xã hội 74 2.2.3 Yếu tố tổ chức, kỹ thuật 74 2.2.4 Các yếu tố khác 75 2.3 Tác động tính thời vụ đến cung du lịch Sầm Sơn 76 2.3.1 Tác động đến công tác tổ chức quản lý 76 2.3.2 Tác động đến hiệu kinh doanh .78 2.3.3 Tác động đến tài nguyên môi trường du lịch 83 2.3.4 Tác động đến chất lượng dịch vụ du lịch 84 2.4 Những giải pháp Sầm Sơn thực để giảm thiểu tính thời vụ 88 2.4.1 Giải pháp quy hoạch, sách đầu tư phát triển du lịch 88 2.4.2 Giải pháp quản lý nhà nước du lịch .88 2.4.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 90 2.5 Đánh giá chung 91 2.5.1 Những mặt đạt 92 2.5.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 93 Tiểu kết chƣơng 95 Chƣơng GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI SẦM SƠN 96 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển du lịch Sầm Sơn 96 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch Sầm Sơn .96 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Sầm Sơn 98 3.2 Các giải pháp hạn chế tính thời vụ du lịch Sầm Sơn 99 3.2.1 Các giải pháp nhằm khắc phục bất lợi tính thời vụ du lịch 99 3.2.2 Các giải pháp nhằm kéo dài mùa vụ du lịch 110 3.3 Kiến nghị 125 3.3.1 Đối với cấp quản lý 126 3.3.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 128 3.3.3 Đối với cộng đồng địa phương 129 Tiểu kết chƣơng 130 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự CNH-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật GPMB Giải phóng mặt GTVT Giao thơng vận tải Hubway Cơng trình ki-ốt công cộng phục vụ bar, cà phê, giải khát kết hợp nghỉ chân ngắm biển KHXH & NV Khoa học xã hội Nhân văn LĐ Lao động MICE Meeting, Incentive, Conference, Event Du lịch hội nghị, hội thảo NK Ngày khách Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân VH-TT Văn hóa thơng tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số hải sản có ý nghĩa kinh tế cao phục vụ du lịch .43 Bảng 2.2: Nguồn vốn đầu tƣ giai đoạn 2014-2016 Sầm Sơn .54 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động du lịch Sầm Sơn 56 Bảng 2.4: Hiện trạng cấu khách du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2010 - 2015 57 Bảng 2.5: Doanh thu từ du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2010 - 2015 59 Bảng 2.6: Doanh thu du lịch Sầm Sơn theo cấu, giai đoạn 2010 - 2015 .60 Bảng 2.7: Tình hình phát triển sở lƣu trú Sầm Sơn giai đoạn 2010-2015 65 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế Sầm Sơn (2010-2015) 70 Bảng 2.9: Chất lƣợng lao động dịch vụ du lịch Sầm Sơn 2010-2015 71 Bảng 2.10: Mức độ ảnh hƣởng yếu tố tác động đến thời vụ du lịch 76 Bảng 2.11: Lƣợng khách đến Sầm Sơn qua tháng giai đoạn 2010-2015 78 Bảng 2.12: Doanh thu hàng tháng từ kinh doanh du lịch giai đoạn 2010 - 2015 80 Bảng 2.13: Chỉ số ngày khách tính theo tháng năm 2013 81 Bảng 2.14: Đánh giá doanh nghiệp yếu tố ảnh hƣởng đến tính thời vụ hoạt động kinh doanh du lịch Sầm Sơn 82 Bảng 2.15: Tổng hợp điểm đánh giá quan quản lý nhà nƣớc du lịch .90 Bảng 2.16: Đánh giá doanh nghiệp giải pháp doanh nghiệp áp dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực tính thời vụ đến du lịch Sầm Sơn 91 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các yếu tố tác động đến tính thời vụ du lịch 23 Hình 2.2: Lƣợng khách đến Sầm Sơn giai đoạn 2011-2015 .58 Hình 2.3: Cơ cấu doanh thu du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2010-2015 61 Hình 2.4: Tỉ lệ lao động dịch vụ du lịch theo trình độ giai đoạn 2011-2015 71 Hình 2.5 Biến động lƣợng khách đến Sầm Sơn qua tháng giai đoạn 2013-2015 79 Hình 2.6: Chỉ số ngày khách tính theo tháng năm 2013 81 Hình 2.7: Đánh giá du khách môi trƣờng Sầm Sơn .83 Hình 2.8: Tỉ lệ cấu lao động mùa vụ Sầm Sơn .86 Hình 2.9: Đánh giá chung du khách Sầm Sơn .87 Hình 2.10: Đánh giá du khách dịch vụ du lịch Sầm Sơn .87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trƣớc kỷ XX, Sầm Sơn chƣa xuất đồ địa lý Việt Nam, vùng đất thuộc địa giới huyện Quảng Xƣơng Án ngữ phía Nam dãy núi thấp, chạy dài ven biển, nhân dân địa phƣơng gọi dãy núi Gầm Sau quen gọi Mũi Gầm, qua thời gian dần đổi thành núi Sầm (Sầm Sơn), địa danh cịn có tên gọi khác núi Trƣờng Lệ Năm 1907 ngƣời Pháp phát Sầm Sơn vùng có nhiều giá trị nên bắt đầu cho khai thác nhƣ nơi nghỉ dƣỡng cho binh lính, sỹ quan Pháp Ngƣời Pháp nhận xét “Sầm Sơn địa danh nghỉ dƣỡng lý tƣởng Đơng Dƣơng” Đây thời điểm đánh dấu đời ngành “công nghiệp khơng khói” Sầm Sơn Về địa giới hành chính, thị xã Sầm Sơn nằm phía Đơng tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh Hóa 16km, cách thủ Hà Nội gần 160km phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1500km phía Nam Sầm Sơn hình thành sớm lịch sử với đặc tính tồn tự nhiên nhiều làng xóm cƣ dân vạn chài sống ven biển, bám biển lâu đời làm cho Sầm Sơn trở thành nơi nghỉ dƣỡng khu du lịch tổng hợp đại Lối kiến trúc xƣa cũ, nhỏ lẻ, sở hạ tầng kỹ thuật hạn chế tồn tại, thể quy hoạch chƣa đồng bộ, xứng tầm Nhƣng bù lại, Sầm Sơn đƣợc thiên nhiên ƣu cho bãi biển kỳ thú, cảnh quan đặc sắc, hệ thống di sản văn hóa đa dạng, điển hình góp phần làm nên Sầm Sơn khó đâu có đƣợc Trong cơng trình nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Thanh Hóa Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa thực năm 2010 đƣa số minh chứng, Sầm Sơn thuận lợi cho phát triển du lịch biển: Giao động thủy triều (3,3-3,9m); độ dốc bãi biển (độ dốc từ - 5%); độ mặn nƣớc biển (25-30‰); độ cao sóng (vừa, từ 0,5-1,0m/làn); bãi cát mịn, vàng nhẹ; không gian tự nhiên đẹp, cƣờng độ nóng trung bình 280C/năm Trong tiêu chí, Sầm Sơn đáp ứng 8/9, điểm hạn chế lớn Sầm Sơn tính mùa vụ cao: mùa hè nắng nóng, mùa đơng giá lạnh, mùa thu mƣa bão, mùa xuân mƣa nhỏ kéo dài Hoạt động du lịch Sầm Sơn diễn ạt vào mùa hè (từ tháng đến tháng 8) gây tác động bất lợi việc tổ chức hoạt động du lịch, phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, gây lãng phí nguồn lực Vấn đề đặt cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn Sầm Sơn cần phải có kế hoạch hành động cụ thể để giảm thiểu tối đa tính thời vụ hoạt động kinh doanh du lịch Cho đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết đăng báo, tạp chí có uy tín nƣớc ngồi nƣớc hoạt động du lịch Sầm Sơn, nhƣng chƣa có nghiên cứu chuyên sâu đƣa luận khoa học nguồn gốc, chất, nhân tố tác động nhƣ giải pháp để giảm thiểu tác động bất lợi tính thời vụ hoạt động kinh doanh du lịch Sầm Sơn Việc nghiên cứu tính thời vụ hoạt động kinh doanh du lịch vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn phát triển du lịch bền vững Sầm Sơn Với lý đó, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giảm thiểu tính thời vụ hoạt động du lịch Sầm Sơn” để nghiên cứu cần thiết Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Những năm cuối thập niên 60, giới xuất số nghiên cứu tính thời vụ du lịch, điển hình tác giả V.Hunziker, J.Planina,… Vấn đề nghiên cứu đƣợc đề cập nguồn gốc, chất, đặc điểm tính thời vụ nhƣ yếu tố định độ dài thời vụ du lịch Trong thời kỳ này, nhà quản lý hoạt động du lịch bƣớc đầu đặt nhiệm vụ hạn chế tác động bất lợi vài yếu tố nhằm giảm thiểu dao động tính thời vụ du lịch Trung tâm Du lịch điển hình nhƣ Hiệp hội Khách sạn quốc tế (IHA) thành lập Ủy ban chuyên trách tính thời vụ hoạt động kinh doanh khách sạn - Ở Việt Nam năm trở lại xu hƣớng quan tâm nghiên cứu tính thời vụ du lịch ngày nhiều, số cơng trình đƣợc công bố rộng rãi Các đề tài nghiên cứu đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Trong cơng trình nghiên cứu ngồi việc đánh giá nhân tố tác động bất lợi đến phát triển du lịch, ngun nhân tạo tính thời vụ, có nhiều giải pháp đƣợc đƣa để nhằm hạn chế tính thời vụ du lịch Những cơng trình tiêu biểu phải kể đến: 10 phƣơng quy hoạch, tổ chức hoạt động du lịch phải đối mặt với thực tế tính thời vụ Tính thời vụ du lịch Việt Nam có đặc điểm: - Việt Nam nƣớc có tài ngun du lịch thích hợp cho việc phát triển kinh doanh du lịch quanh năm Trong giai đoạn nay, động mục đích du lịch Việt Nam du khách khác + Khách du lịch nội địa du lịch chủ yếu mục đích nghỉ dƣỡng, nghỉ biển, tham quan lễ hội, thời gian du lịch thƣờng dịp đầu năm tháng hè + Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chủ yếu với mục đích kết hợp kinh doanh, tham quan, tìm hiểu, thời gian chủ yếu từ tháng 10 đến tháng năm sau + Luồng khách du lịch nội địa chiếm ƣu so với khách du lịch quốc tế + Thời vụ du lịch, độ dài thời vụ du lịch cƣờng độ biểu thời vụ du lịch thành phố lớn, tỉnh, trung tâm du lịch biển khác nhau,bởi phụ thuộc vào phát triển loại hình kinh doanh du lịch khác nhau; cấu trúc, đặc điểm loại luồng khách + Sức hấp dẫn hệ thống di sản văn hóa, với danh lam thắng cảnh tiếng trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch đến với Việt Nam Các dự án đầu tƣ, hoạt động kinh doanh sản xuất, phục vụ khách du lịch quốc tế tập trung vào tháng 10 đến tháng năm sau, thời điểm diễn nhiều lễ hội, tết cổ truyền, đem đến tò mị, mong muốn đƣợc khám phá, tìm hiểu tự nhiên, văn hóa, ngƣời Việt Nam phần đa khách quốc tế Các thƣơng gia nƣớc thƣờng dành thời gian hè để đu lịch nghỉ dƣỡng với gia đình, ngƣời thân nơi tiếng Họ đến Việt Nam sau thời điểm hè đồng thời thời tiết Việt Nam tháng 7, 8, thƣờng có bão, gió mùa 1.2 Các yếu tố hình thành tính thời vụ du lịch Thời vụ du lịch hình thành nhiều nguyên nhân đa dạng (về chất hƣớng ảnh hƣởng) Đó nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tâm lý Trong đó, số yếu tố ảnh hƣởng chủ yếu đến cung du lịch, số đến cầu, số khác tác động đến cung cầu du lịch Tính thời vụ du lịch 22 gây nhiều khó khăn việc kinh doanh đạt hiệu ngành du lịch Để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh du lịch cần phải có đầu tƣ nghiên cứu tỉ mỉ yếu tố định tính thời vụ du lịch, từ yếu tố định ảnh hƣởng tính thời vụ du lịch Định hƣớng tác động yếu tố lên cung, cầu, cung cầu du lịch Xác định mức độ tác động yếu tố ảnh hƣởng tổng hợp yếu tố Hình 1.1: Các yếu tố tác động đến tính thời vụ du lịch Các yếu tố định đến tính thời vụ kinh doanh du lịch Yếu tố tự nhiên Yếu tố kinh tế xã hội Yếu tố tổ chức Các yếu tố khác kỹ thuật Cầu Cung du lịch du lịch Độ dài thời vụ du lịch 1.2.1 Yếu tố mang tính tự nhiên Khí hậu yếu tố thuộc tự nhiên yếu tố chủ yếu định đến tính thời vụ kinh doanh du lịch Thay đổi khí hậu theo mùa làm thay đổi hoạt động du lịch năm Thƣờng khí hậu tác động đến cung cầu du lịch Mức độ tác động khí hậu đến thời vụ du lịch vùng khác Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới nên yếu tố tác động chủ yếu lên cầu du lịch, vùng khí hậu hàn đới yếu tố tác động lên cung cầu du lịch Hƣớng mức độ ảnh hƣởng yếu tố khí hậu khác loại hình kinh doanh Các loại hình du lịch nghỉ biển, nghỉ núi, du lịch thể thao leo núi khí hậu, tài ngun du lịch ảnh hƣởng chủ yếu đến cầu du lịch Vùng biển thƣờng thu hút khách du lịch vào mùa hè, vùng núi cao có điều kiện phát triển du lịch vào mùa đông Đối với du lịch nghỉ biển, thành phần khí hậu nhƣ 23 cƣờng độ ánh nắng, độ ẩm, cƣờng độ hƣớng gió, nhiệt độ số đặc điểm khác nhƣ độ sâu bờ biển, kích thƣớc bãi tắm định mức độ tiện nghi phù hợp với việc tắm, phơi nắng du khách từ dẫn đến việc xác định giới hạn thời vụ du lịch Tuy nhiên, giới hạn ln có dao động phụ thuộc vào đòi hỏi du khách tiêu chuẩn họ sử dụng tài nguyên du lịch Ví dụ khách du lịch Bắc Âu, nhiệt độ nƣớc biển phù hợp để tắm từ 15-16ºC nên mùa du lịch kéo dài Với du khách vùng khác, nhiệt độ thích hợp để tắm biển phải từ 20-25ºC, mùa du lịch bị ngắn lại Nhƣ vậy, giới hạn mùa du lịch đƣợc xác định yếu tố khí hậu phụ thuộc vào sở thích, nhu cầu du khách với tiêu chuẩn, mục đích sử dụng tài nguyên du lịch khác Đối với loại hình du lịch chữa bệnh, du lịch văn hóa, du lịch cơng vụ chịu ảnh hƣởng khí hậu, có nghĩa khí hậu tác động khơng trực tiếp đến tài nguyên du lịch, chất lƣợng tài nguyên du lịch nhân văn không thay đổi qua thời gian nhƣ tƣợng, viện bảo tàng Đối với loại hình du lịch trên, khí hậu ảnh hƣởng trực tiếp tới cầu du lịch nhƣng không khắt khe nhƣ với du lịch nghỉ biển Tuy nhiên, du khách thƣờng chọn thời điểm thời tiết thích hợp (mùa xuân, mùa thu, mùa hè) để du lịch, dẫn đến cƣờng độ khách tập trung chủ yếu vào số thời gian năm Nhƣ vậy, yếu tố tự nhiên mà cụ thể khí hậu có vai trị lớn thời vụ du lịch Khí hậu định điều kiện phù hợp cho chuyến du lịch nghỉ núi, nghỉ biển, cịn loại hình du lịch khác khí hậu đóng vai trị tác nhân điều chỉnh hành trình du lịch việc sử dụng tài nguyên du lịch theo thời gian 1.2.2 Yếu tố mang tính kinh tế - xã hội 1.2.2.1 Nhân tố phân bổ quỹ thời gian nhàn rỗi nhóm dân cư Quỹ thời gian nhàn rỗi nhóm dân cƣ phân bổ khơng đồng làm ảnh hƣởng đến nhu cầu du lịch Chỉ có thời gian rỗi, ngƣời du lịch Tác động thời gian rỗi lên tính thời vụ kinh doanh du lịch thƣờng đƣợc xét từ hai khía cạnh: 24 - Thứ nhất, thời gian nghỉ phép năm tác động lên thời vụ du lịch độ dài thời gian nghỉ phép thời gian sử dụng phép năm Nếu thời gian nghỉ phép ngắn, du khách thƣờng du lịch lần năm thời gian vụ xu hƣớng đƣợc lựa chọn nhiều, cƣờng độ du lịch tăng cao vào mùa Ngƣợc lại, quỹ thời gian nghỉ phép dài ngày, du khách lựa chọn du lịch nhiều lần năm, tỉ trọng nhu cầu tập trung vào mùa giảm, góp phần làm giảm cƣờng độ du lịch mùa chính, thu hút nhu cầu ngồi mùa Sự gia tăng thời gian nhàn rỗi yếu tố góp phần làm giảm cƣờng độ tập trung nhu cầu vào thời vụ du lịch truyền thống Việc phân bổ thời gian sử dụng phép năm công nhân viên chức ảnh hƣởng đến tính thời vụ du lịch Tại số quốc gia, quy định thời gian nghỉ phép cho nhân viên thời điểm định năm, điều góp phần tạo nên tập trung nhu cầu vào số thời điểm định, gây nên tính thời vụ nhu cầu du lịch, nhiên thực tế điều khơng tác động nhiều Một số đối tƣợng nhƣ cán giáo viên trƣờng học nghỉ hè nghỉ đông, nông dân thƣờng du lịch vào tháng không bận cơng việc đồng điều góp phần tạo nên tập trung lớn nhu cầu vào vụ - Thứ hai, thời gian nghỉ học trƣờng học tác động lên thời gian rỗi học sinh phụ huynh, điều có vai trị việc lựa chọn thời gian du lịch bậc cha mẹ có độ tuổi từ - 15 Ví dụ, kì nghỉ phép học sinh Hà Lan 75 ngày, Tây Ban Nha 120 ngày, Italia 152 ngày Ở Việt Nam, kỳ nghỉ hè học sinh, sinh viên trùng với mùa du lịch biển nên làm tăng cƣờng độ mùa du lịch Ngƣợc lại, đối tƣợng hƣu trí số lƣợng tăng tuổi thọ trung bình tăng, họ du lịch thời gian năm có điều kiện kinh tế, lực lƣợng làm giảm cƣờng độ mùa du lịch 1.2.2.2 Phong tục tập quán Dƣới tác động điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán đƣợc hình thành qua thời gian, dần trở thành lâu đời có giá trị đời sống cộng đồng dân cƣ vùng, miền với mầu sắc khác nhau, mang tính độc đáo, hấp 25 dẫn riêng Điều kiện kinh tế xã hội thay đổi tạo thêm nhiều phong tục, tập quán bên cạnh phong tục xƣa đƣợc cộng đồng tôn trọng gìn giữ Ở khía cạnh định, phong tục tập quán trở thành yếu tố tác động trực tiếp đến cầu du lịch, tạo nên tập trung cầu du lịch vào thời vụ định Ở Việt Nam, phong tục có sức ảnh hƣởng mạnh rõ rệt việc tạo nên thói quen du lịch ngƣời, tác động lên tính thời vụ du lịch Có thể nhận thấy rõ, khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng âm lịch, Việt Nam có nhiều lễ hội, lễ tục diễn ra, khoảng thời gian quý cho khách du lịch quan tâm đến du lịch tâm linh, phong tục tập quán quốc gia, vùng miền 1.2.2.3 Điều kiện tài nguyên du lịch Tài nguyên yếu tố tác động lên cung cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm yếu tố liên quan đến điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội vốn có tự nhiên ngƣời tạo thành Những yếu tố tồn tại, gắn liền với môi trƣờng tự nhiên, xã hội, đặc thù địa phƣơng, vùng miền Khi yếu tố đƣợc phát hiện, khai thác, sử dụng cho mục đích phát triển du lịch chúng trở thành tài nguyên du lịch Điều 4, Luật Du lịch Viêt Nam năm 2005, tài nguyên du lịch đƣợc hiểu: “Là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hố, cơng trình lao động sáng tạo ngƣời giá trị nhân văn khác đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” [25, tr.2] Tài nguyên du lịch tác động đến thời vụ du lịch hai khía cạnh - Thứ nhất, tài nguyên du lịch yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch, có tính định đến phát triển loại hình du lịch điểm/khu du lịch Các loại hình du lịch có khả đáp ứng cầu du lịch định Do tác động yếu tố khí hậu, phong tục tập quán cấu thành tài nguyên du lịch nên loại hình du lịch bị ảnh hƣởng tính thời vụ du lịch 26 Ảnh hƣởng tài nguyên du lịch thể khơng đồng loại hình du lịch Ví nhƣ, du lịch tham quan, thám hiểm hang động diễn quanh năm nên tính thời vụ thể so với loại hình du lịch nghỉ biển, du lịch lễ hội diễn khoảng thời gian, không gian định Điều kiện tài nguyên du lịch phát triển thể loại du lịch gây ảnh hƣởng đến thời vụ du lịch điểm du lịch tƣơng ứng Nếu điểm du lịch có điều kiện phát triển du lịch nghỉ biển thời vụ du lịch ngắn điểm du lịch khác có điều kiện phát triển du lịch nghỉ biển kết hợp với chữa bệnh, du lịch văn hóa Độ dài thời vụ du lịch vùng phụ thuộc vào loại hình du lịch phát triển vùng Giới hạn mùa du lịch đƣợc xác định yếu tố khí hậu mở rộng hay hạn chế phụ thuộc vào sở thích, nhu cầu, tiêu chuẩn mục đích sử dụng tài nguyên du lịch khác Ví nhƣ, tiêu chuẩn đánh giá mức độ thuận lợi loại hình du lịch tắm biển với du khách nƣớc khác nhau, khách vùng nhiệt đới, nhiêt độ nƣớc biển phải 20ºC, vùng Bắc Âu dao động từ 15-20ºC - Thứ hai, tài nguyên du lịch điều kiện thực hoạt động du lịch: Khí hậu yếu tố quan trọng tài nguyên du lịch ảnh hƣởng đến thời vụ du lịch Khí hậu xác định thơng số tối ƣu mùa du lịch nghỉ dƣỡng biển, núi, thể thao mùa đơng Khí hậu có vai trị điều chỉnh độ cân lƣợng khách đến mức độ sử dụng tài nguyên du lịch với loại hình du lịch khác Ngồi ra, vị trí địa lý, khoảng cách đến trung tâm phân phối khách, điều kiện địa hình yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến điều kiện thực hoạt động du lịch 1.2.3 Yếu tố mang tính tổ chức - kỹ thuật Yếu tố mang tính tổ chức - kỹ thuật ảnh hƣởng đến độ dài thời vụ du lịch, thể sẵn sàng đón tiếp khách du lịch điểm du lịch, thông qua khả cung cấp dịch vụ Chất lƣợng cấu sở vật chất kỹ thuật du lịch yếu tố ảnh hƣởng đến độ dài thời vụ du lịch Ví dụ, sở lƣu trú nhƣ hotel biển có thời gian kinh doanh dài sở lƣu trú phụ nhƣ camping hay bungalow, hay khách sạn có đầy đủ điều kiện sở vật chất để đáp ứng nhu cầu 27 hƣởng thụ cao khách du lịch có thời vụ kinh doanh dài Sự chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật cách tổ chức hoạt động đƣợc coi điều kiện cần thiết quan trọng ảnh hƣởng đến phát triển du lịch Bởi điều ảnh hƣởng đến chất lƣợng q trình đón tiếp phục vụ khách du lịch nhƣ hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh du lịch + Chuẩn bị kỹ thuật, tức sở vật chất kỹ thuật để đón tiếp khách du lịch, bao gồm: sở hạ tầng xã hội đƣợc sử dụng du lịch nhƣ giao thông, điện nƣớc, hệ thống thông tin liên lạc, y tế ; sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch nhƣ sở lƣu trú, ăn uống, dịch vụ bổ sung, phƣơng tiện vận chuyển Nếu vấn đề đƣợc chuẩn bị tốt tạo điều kiện thuận lợi cho du khách ăn, nghỉ, lại, vui chơi giải trí + Chuẩn bị mặt tổ chức đón tiếp du khách tổ chức sở kinh doanh du lịch Có chiến lƣợc, chiến thuật phát triển du lịch nhƣ sách giá quan du lịch vùng, tổ chức kinh doanh khách sạn - du lịch thƣờng giảm giá trƣớc sau mùa chính; sách khuyến để kéo dài thời vụ du lịch; hoạt động quảng cáo, tuyên truyền có sức ảnh hƣởng tới phân bố luồng khách du lịch, du khách nắm đƣợc thơng tin điểm du lịch để có kế hoạch du lịch vào thời điểm có lợi cho thân Đảm bảo có đội ngũ lao động đáp ứng đƣợc số lƣợng chất lƣợng sẵn sàng phục vụ du khách 1.2.4 Các yếu tố khác 1.2.4.1 Sự quần chúng hóa du lịch Sự quần chúng hóa du lịch nguyên nhân làm tăng tính thời vụ du lịch, đƣợc hình thành xã hội hóa dịng khách du lịch, kết việc gia tăng đột biến tầng lớp có mức thu nhập trung bình xã hội du lịch Đối tƣợng khách du lịch thƣờng du lịch nghỉ biển vào mùa chính, lý do: - Mùa vụ du lịch điểm đến thƣờng có mức giá cao, nhƣng lợi tập thể nên thƣờng đƣợc công ty, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh 28 du lịch giảm giá, chi phí tổ chức chuyến thấp hoạt động suốt trình tham quan, nghỉ dƣỡng đƣợc tính chi phí chung đồn - Khách du lịch thƣờng không nắm đƣợc đầy đủ thông tin điều kiện thực chƣơng trình du lịch theo tháng năm Để an toàn, khách du lịch thƣờng chọn tháng thuộc mùa du lịch chính, truyền thống năm (tháng 6, 7, 8) để tránh gặp bất lợi điều kiện thời tiết xấu - Ảnh hƣởng yếu tố tâm lý du khách việc lựa chọn thời điểm du lịch, ngƣời du lịch thƣờng có kinh nghiệm hiểu biết điều kiện điểm du lịch nơi định đến Vì họ lựa chọn thực chuyến dựa vào thời gian mà đa số ngƣời hay nghỉ Ngoài ra, số du khách có kinh nghiệm du lịch vào tháng mùa du lịch thời gian họ đƣợc nghỉ phép Để giảm thiểu tính thời vụ ảnh hƣởng quần chúng hóa du lịch, nhà kinh doanh du lịch thƣờng dùng sách giảm giá trƣớc sau mùa du lịch chính, kết hợp tăng cƣờng quảng cáo điều kiện nghỉ ngơi ngồi mùa để thu hút khách 1.2.4.2 Một số yếu tố đặc biệt - Một số khách sạn phục vụ đối tƣợng khách du lịch cơng vụ thời vụ khách sạn phụ thuộc lớn vào thời gian họp tổng kết doanh nghiệp - Với số điểm du lịch phục vụ cho loại hình du lịch thể thao dựa vào tự nhiên nhƣ trƣợt tuyết, lƣớt sóng hay golf, thời vụ điểm du lịch lại phụ thuộc vào kết hợp yếu tố điều kiện thời tiết (tuyết rơi, lƣợng nƣớc…), điều kiện sở hạ tầng bổ sung (tuyết nhân tạo, đập nƣớc nhân tạo…) thời gian du lịch du khách Các yếu tố vừa tác động riêng lẻ vừa đồng thời tác động lên tính thời vụ du lịch thực tế mùa du lịch thƣờng chịu tác động đồng thời vài yếu tố Tác động nhân tố giảm có tác động ngƣợc lại yếu tố khác Ví dụ nhƣ: tác động yếu tố khí hậu đƣợc giảm có sở vật chất kỹ thuật thích hợp 29 1.3 Tác động tính thời vụ du lịch đến cung du lịch 1.3.1 Tác động đến công tác tổ chức quản lý Khi vào mùa cao điểm (mùa du lịch chính), khách du lịch tập trung với số lƣợng lớn gây cân nhiều hoạt động điểm đến, có vấn đề bảo vệ trật tự an ninh, an tồn xã hội Ở mức độ định, tính thời vụ du lịch gây khó khăn cho việc quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch cấp trung ƣơng địa phƣơng Làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý giao thông, môi trƣờng, lƣu trú quản lý chất lƣợng dịch vụ Vào ngày cao điểm, du khách đông, lƣợng rác thải tăng dẫn đến khó khăn cho cơng tác vệ sinh môi trƣờng, ảnh hƣởng đến mỹ quan chung Đồng thời nhà quản lý gặp khó khăn từ việc xây dựng tour, dịch vụ vận chuyển khách, lƣu trú, ăn uống Tình trạng cầu vƣợt cung thƣờng gắn liền với việc tăng giá dịch vụ, giảm chất lƣợng, giảm uy tín khu du lịch dẫn đến giảm lƣợng khách thời gian Sự tải kết cấu hạ tầng lƣợng khách tập trung đông mùa du lịch, dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng sở vật chất hạ tầng Trƣớc sau mùa du lịch chính, số lƣợng khách du lịch giảm xuống giảm tới mức khơng khoản thu nhập từ thuế lệ phí du lịch đem lại cho du lịch giảm 1.3.2 Tác động đến hiệu kinh doanh Tính thời vụ du lịch tác động lên hoạt động kinh doanh khía cạnh tích cực tiêu cực 1.3.2.1 Về mặt tích cực Tính thời vụ mặt cịn có tác động tích cực đến đời sống kinh tế, xã hội địa phƣơng Vào mùa du lịch, lƣợng khách tập trung đông, nhu cầu hàng hóa dịch vụ tăng cao Các sở kinh doanh nhà nƣớc tƣ nhân khu du lịch có nhiều hội sản xuất, kinh doanh, mở nhiều loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu du khách đồng thời tuyển thêm nhiều lao động tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập Tận dụng thời vụ du lịch làm tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch Theo đó, mùa du lịch chính, đơn vị kinh 30 doanh du lịch đóng góp nghĩa vụ cho ngân sách nhà nƣớc khoản lợi nhuận không nhỏ Mùa du lịch khu du lịch, tập trung số lƣợng lớn khách du lịch, tác động thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, giải việc làm cho lực lƣợng lao động gián tiếp khác Chẳng hạn nhƣ số ngành công nghiệp tiêu dùng, nông nghiệp đƣợc lợi từ du lịch, hiệu gián tiếp mà phát triển du lịch mang lại 1.3.2.2 Về mặt tiêu cực Tính thời vụ du lịch tác động tiêu cực đến hiệu kinh doanh thời điểm mùa du lịch ngồi mùa vụ - Thời điểm mùa du lịch chính: Khi cầu du lịch tăng tới mức vƣợt khả cung cấp sở kinh doanh du lịch nhiều lần kéo theo tác động tiêu cực tới hiệu kinh doanh du lịch sở kinh doanh du lịch + Vào mùa du lịch chính, sở vật chất kĩ thuật đƣợc sử dụng với cơng suất lớn để lãng phí thời điểm trƣớc sau mùa du lịch dẫn đến tình trạng cân đối cung cầu Nếu đầu tƣ xây dựng sở vật chất kĩ thuật đáp ứng đủ cầu vào mùa du lịch gây lãng phí vào mùa ngồi vụ, hiệu đầu tƣ không cao, không đầu tƣ đầu tƣ gây thiếu hụt mùa vụ Điều dẫn tới chi phí cố định tăng lên, giá hàng hóa dịch vụ tăng, đồng thời giảm khả cạnh tranh kinh doanh + Tại nhà hàng quy mô nhỏ dịch vụ khác, mùa du lịch thời gian vắng khách, nảy sinh tâm lý kinh doanh “chộp giật”, “làm tháng ăn năm” mùa du lịch, dẫn đến việc tăng giá hàng hóa dịch vụ, ép giá du khách, tranh giành khách lẫn nhau, gây trật tự, mỹ quan khu du lịch thiện cảm mắt du khách - Thời điểm mùa vụ: Khi cầu du lịch giảm xuống giảm tới mức không kéo theo tác động tiêu cực tới hiệu kinh doanh du lịch: chất lƣợng phục vụ; hiệu kinh tế kinh doanh; tổ chức sử dụng nguồn nhân lực; tổ chức hạch toán; tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật 31 Ngoài mùa chính, để giảm thiểu chi phí, đơn vị kinh doanh phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau: cho số lao động nghỉ việc không lƣơng, giảm lƣơng nhân viên lại, lao động cố định đƣợc tính tốn hạn chế trả lƣơng, chi phía khác mức thấp Điều gây tác động tiêu cực đến đời sống vật chất tinh thần lao động doanh nghiệp Mùa thấp điểm, nhân lực lao động khu du lịch khơng có việc mức lƣơng thấp dù có việc làm, sở kinh doanh du lịch hầu nhƣ vắng khách đóng cửa Một số lƣợng không nhỏ lao động phải chuyển đổi việc làm bỏ việc, thất nghiệp 1.3.3 Tác động đến tài nguyên môi trường du lịch Sức chứa điểm du lịch có hạn, mùa cao điểm, việc khai thác mức tài nguyên du lịch để phục vụ cho hoạt động du lịch gây nên tải cho sức chứa điểm du lịch điểm khoảng thời gian định Sự tải tác động tiêu cực đến đối tƣợng du lịch nhƣ làm giảm giá trị thẩm mỹ, phá hoại cảnh quan, xuống cấp di tích, mơi trƣờng làm giảm uy tín điểm du lịch với du khách, lâu dài làm giảm giá trị du lịch đối tƣợng Các tài nguyên du lịch tự nhiên nhƣ cảnh đẹp thiên nhiên, núi rừng, sông, biển… tài nguyên nhân văn đƣợc khai thác cho hoạt động du lịch Trong q trình phát triển, tài ngun mơi trƣờng du lịch hoạt động du lịch có mối quan hệ tƣơng hỗ với chặt chẽ, suy giảm chất lƣợng môi trƣờng làm giảm sức hút hoạt động du lịch Ngoài mùa du lịch thời gian vắng khách, khoảng thời gian để tu bổ, tôn tạo, phục hồi lại sau thời gian khai thác tối đa cho hoạt động du lịch Có đối tƣợng nhƣ bãi biển, hang động, thác nƣớc…có thể phục hồi đƣợc sau thời gian khai thác, nhiên có đối tƣợng phục hồi đƣợc nhƣ khu bảo tồn thiên nhiên, di tích văn hóa lịch sử, đối tƣợng bị khai thác mức… Rõ ràng, tính thời vụ du lịch gây ảnh hƣởng bất lợi cho tài nguyên môi trƣờng du lịch hai khía cạnh: gây tải vào mùa du lịch lãng phí tài nguyên vào “mùa chết” - vụ 32 Vào mùa cao điểm, du khách tập trung đông, lƣợng rác thải gia tăng, gây áp lực cho công tác đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng mỹ quan đối tƣợng du lịch 1.3.4 Tác động đến chất lượng dịch vụ du lịch - Mùa du lịch chính, tập trung lƣợng lớn khách khoảng thời gian, nhu cầu việc sử dụng phƣơng tiện vận chuyển, dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi điểm du lịch tăng cao, sở kinh doanh du lịch thời đảm bảo đƣợc chất lƣợng phục vụ dịch vụ Chẳng hạn việc làm thủ tục tiếp nhận buồng phịng cho khách du lịch gặp khó khăn phải phục vụ lƣợng khách tập trung đông, nhiều khả đáp ứng, đội ngũ lao động sở kinh doanh bị tải, gây ức chế dẫn đến ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ dịch vụ vào mùa cao điểm không cao - Để đáp ứng lƣợng nhân công phục vụ cho mùa cao điểm, sở kinh doanh phải tiến hành tuyển thêm nhiều lao động thời vụ, số lao động gần nhƣ không qua đào tạo đào tạo khơng bản, nhiều ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ doanh nghiệp, hiệu kinh doanh, thiếu tính chun nghiệp Trong khơng gian du lịch, tƣợng diễn nhiều, thƣờng xuyên, tập trung vào thời điểm không gây bất lợi cho nhà kinh doanh, hình ảnh điểm đến xấu mắt khách du lịch Bên cạnh đó, với tâm lý phục vụ theo kiểu kiếm lợi “làm tháng ăn năm”, nên thái độ phục vụ du khách đội ngũ nhân lực lại điểm du lịch dân cƣ sở kinh doanh điểm du lịch nảy sinh hành động thiếu ý thức việc xây dựng giữ hình ảnh thƣơng hiệu điểm du lịch 1.4 Một số phƣơng hƣớng biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng bất lợi tính thời vụ lên hoạt động du lịch 1.4.1 Khả kéo dài độ dài thời vụ du lịch Nhận thức đƣợc mức độ ảnh hƣởng quan trọng tác động tiêu cực tính thời vụ lên hoạt động du lịch, nhà quản lý, hoạch định sách, nhà hoạt động 33 du lịch nƣớc phát triển tiến hành đấu tranh có hệ thống để kéo dài độ dài thời vụ du lịch Những nỗ lực đạt đƣợc kết khả quan Tác động nhiều hƣớng tính thời vụ du lịch địi hỏi phải có hƣớng thích hợp việc giảm thiểu ảnh hƣởng bất lợi ngành du lịch sở ngành Vấn đề cốt lõi phải thiết lập thực đƣợc chƣơng trình hồn chỉnh kéo dài mùa du lịch phạm vi toàn lãnh thổ, cho loại hình du lịch khu du lịch Cần phải thực thành công việc tạo lập khả kéo dài mùa du lịch Sự phát triển đồng thời vài loại hình du lịch quốc gia bắt buộc phải xác định xác điều kiện thuận lợi đối với: - Giá trị khả khai thác nguồn tài nguyên du lịch - Thị trƣờng khách thị trƣờng khách tiềm - Khả tiếp nhận sở vật chất kỹ thuật - Nguồn nhân lực vùng - Kinh nghiệm tổ chức quản lý - Khả phối hợp với loại hình du lịch khác Dựa đánh giá tổng hợp yếu tố điều kiện xây dựng kế hoạch khu nghỉ dƣỡng du lịch Thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm nƣớc có du lịch phát triển đƣa hƣớng giải pháp nhằm kéo dài độ dài thời vụ du lịch: - Tặng thêm loại hình (kinh doanh) dịch vụ bổ sung: giải trí, tiêu khiển, thể thao, câu lạc - Dùng sách khuyến khích ngồi thời vụ chính: giảm giá, thêm dịch vụ không tiền, tặng quà, tặng tỷ giá hối đối Từ sở để tìm khả kéo dài độ dài thời vụ du lịch loại hình du lịch khác trung tâm du lịch Chẳng hạn điểm du lịch biển, khai thác tiềm để phát triển du lịch nghỉ dƣỡng chữa bệnh mùa du lịch 34 1.4.2 Tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai - Việc tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai điều quan trọng để giảm thiếu tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch trung tâm du lịch Để làm đƣợc điều đòi hỏi phải xác định đƣợc thể loại du lịch phát triển đạt hiệu kinh tế Việc đánh giá, xác định phải dựa sở tiêu chuẩn sau: + Tính hấp dẫn tài ngun du lịch vào thời gian ngồi mùa du lịch + Khả huy động tài nguyên du lịch chƣa đƣợc khai thác + Nguồn khách triển vọng theo số lƣợng cấu + Chất lƣợng cấu sở vật chất kỹ thuật có (đánh giá theo hƣớng xem sở vật chất kỹ thuật thỏa mãn đƣợc nhu cầu đối tƣợng khách du lịch khác) + Lƣợng vốn cần thiết để đầu tƣ xây dựng thêm trang thiết bị phục vụ cho mùa du lịch thứ hai - Các phƣơng hƣớng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch cần đƣợc thực liên hoàn, phát triển du lịch song song với việc làm phong phú nội dung, cung cầu du lịch đối thủ cạnh tranh Theo cách làm tăng khả tiếp nhận khách du lịch năm, kéo dài mùa du lịch hƣớng tới phát triển du lịch cách bền vững + Chẳng hạn hoạt động khu du lịch biển đa dạng hóa loại hình du lịch chữa bệnh, du lịch văn hóa kết hợp với tài nguyên nhân văn đó, nhằm thu hút lƣợng khách đến trƣớc sau mùa du lịch Tổ chức hội nghị, hội thảo với nhu cầu đặc biệt vào trƣớc sau mùa du lịch + Các trung tâm du lịch mùa đơng thu hút thêm khách du lịch vào tháng hè, khách du lịch đến nghỉ dƣỡng núi kết hợp chơi thể thao (goft, quần vợt ) + Trung tâm du lịch hội nghị, hội thảo thƣờng tổ chức chƣơng trình triển lãm, đa dạng hóa hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi tháng mùa hè để thu hút khách nghỉ cuối tuần 35 Tiểu kết chƣơng Tính thời vụ du lịch tồn khách quan xuất nơi giới Từ việc nghiên cứu lý thuyết rõ khái niệm, chất, đặc điểm tính thời vụ du lịch Đồng thời, tác giả sâu nghiên cứu yếu tố tạo nên tính thời vụ du lịch mức độ ảnh hƣởng khác yếu tố tác động Có yếu tố ảnh hƣởng mang tính định đối tƣợng du lịch này, nhƣng khơng có ảnh hƣởng ảnh hƣởng khơng đáng kể đối tƣợng, loại hình du lịch khác Thêm vào đó, tác giả nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng tiêu cực tính thời vụ du lịch đến việc khai thác tài nguyên môi trƣờng du lịch, công tác tổ chức quản lý, hiệu kinh doanh, chất lƣợng dịch vụ du lịch Từ đó, tác giả số kinh nghiệm giảm thiểu ảnh hƣởng bất lợi tính thời vụ đến hoạt động du lịch Trên sở lý luận trên, việc phân tích đánh giá thực trạng biến động khách du lịch nhƣ tác động bất lợi tính thời vụ du lịch đến hoạt động du lịch Sầm Sơn cần thiết Việc nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp tối ƣu để phát triển Sầm Sơn thành trung tâm du lịch tầm cỡ quốc gia, khu vực quốc tế tƣơng lai Xuất phát từ mục tiêu mà chƣơng tiếp theo, chúng tơi vận dụng sở lý luận chung vào việc sâu phân tích, đánh giá mức độ ảnh hƣởng tính thời vụ đến hoạt động du lịch Sầm Sơn Thu thập khoa học số liệu thực tế, giúp luận văn có sở khách quan, tổng quát thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn mối liên quan đến tính thời vụ 36 ... Tính thời vụ du lịch ảnh hƣởng tiêu cực tính thời vụ du lịch đến hoạt động kinh doanh du lịch Sầm Sơn  Phạm vi - Phạm vi nội dung: Tính thời vụ du lịch tác động đến hoạt động du lịch cung cầu du. .. tài ? ?Nghiên cứu giảm thiểu tính thời vụ hoạt động du lịch Sầm Sơn? ?? để nghiên cứu cần thiết Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Những năm cuối thập niên 60, giới xuất số nghiên cứu tính thời vụ du lịch, ... luận tính thời vụ du lịch Chương Khảo sát tác động tính thời vụ đến hoạt động du lịch Sầm Sơn Chương Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực tính thời vụ đến hoạt động du lịch Sầm Sơn

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN