Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
11,12 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH YÊN TỬ THỊ XÃ UÔNG BÍ - TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG MÃ SỐ : 306 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Tuyết Hằng Sinh viên thực : Nguyễn Thuỳ Linh Khóa học : 2007 - 2011 Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đến khoá học 2007 – 2011 bƣớc vào giai đoạn cuối Để củng cố bổ sung thêm kiến thức học lý thuyết thực hành, biết vận dụng cách tổng hợp, khách quan có chọn lọc lý thuyết vào thực tiễn sản xuất địa phƣơng, sinh viên cần thực đề tài nghiên cứu khoa học Đƣợc cho phép Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Quản lý môi trƣờng, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới tài nguyên môi trƣờng khu du lịch n Tử, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” Trong q trình thực khố luận, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình giáo hƣớng dẫn Trần Thị Tuyết Hằng Các cán nhân viên Ban quản lý khu di tích – danh thắng Yên Tử, nhân dân xã Thƣợng Yên Công - thị xã ng Bí - tỉnh Quảng Ninh, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình thu thập tài liệu ngoại nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc Ban quản lý khu di tích – danh thắng Yên Tử, Ủy ban nhân dân xã Thƣợng Yên Công, nhân dân xã Thƣợng Yên Công Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Tuyết Hằng, cảm ơn bạn bè học giúp đỡ vô quý báu Mặc dù cố gắng làm việc hồn thành đề tài mình, nhƣng chƣa có kinh nghiệm thực tế trình độ chun mơn cịn hạn chế, thời gian hồn thành đề tài khơng nhiều, nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn bè học để khố luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thuỳ Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch du lịch sinh thái 1.2 Trên giới 1.3 Ở Việt Nam CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 11 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 3.1 Vị trí địa lí 12 3.2 Địa hình - thổ nhƣỡng 12 3.3 Khí hậu, thủy văn 14 3.3.1 Khí hậu 14 3.3.2 Hệ sông suối đặc điểm thủy văn 15 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 Hiện trạng hoạt động du lịch khu di tích – danh thắng Yên Tử 16 4.1.1.Tiềm phát triển du lịch khu di tích – danh thắng Yên Tử 16 4.1.2 Các tuyến du lịch khu di tích – danh thắng Yên Tử 22 4.1.3 Hoạt động quản lý du lịch khu Di tích – danh thắng Yên Tử 24 4.1.4 Hiện trạng du khách 26 4.2 Ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng khu di tích – danh thắng Yên Tử 30 4.2.1 Ảnh hƣởng hoạt động du tịch tới môi trƣờng cảnh quan 30 4.2.2 Ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến môi trƣờng nƣớc 38 4.2.3 Ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến mơi trƣờng khơng khí 42 4.2.4 Ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến môi trƣờng đất 44 4.2.5 Ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến đa dạng sinh học 45 4.2.6 Ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến kinh tế, văn hoá – xã hội 51 4.2.7 Đánh giá chung 53 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch phù hợp với bảo vệ môi trƣờng khu di tích – danh thắng Yên Tử 56 4.3.1 Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực quản lý 56 4.3.2 Đổi chế, phƣơng thức hoạt động, tăng cƣờng phối hợp lĩnh vực liên quan 57 4.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng thúc đẩy xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trƣờng 58 4.3.4 Chủ động kiểm soát từ nguồn tác động môi trƣờng xử lý triệt để yếu tố gây hại môi trƣờng 59 4.3.5 Giải pháp quy hoạch phát triển du lịch phù hợp với bảo vệ môi trƣờng khu di tích 62 4.3.6 Giải pháp mang tính xã hội 62 4.3.7 Giải pháp xúc tiến du lịch – tuyên truyền quảng bá 63 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Tồn 66 5.3 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DLST Du lịch sinh thái UBND Ủy ban nhân dân CHLB Cộng hòa liên bang NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn VQG Vƣờn quốc gia QLTNR & MT Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CBCNV Cán công nhân viên WTO Tổ chức du lịch giới IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế KDT - DT Khu di tích – danh thắng ESCAP Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng Liên hợp quốc SIDA Quỹ môi trƣờng Thụy Điển KHMT Khoa học môi trƣờng ĐH Đại học DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Tổng hợp quan trắc yếu tố khí tƣợng khu vực Yên Tử Chỉ tiêu khí hậu sinh học ngƣời 14 25 4.7 Doanh thu hoạt động du lịch khu di tích – danh thắng Yên Tử Hiện trạng khách du lịch đến khu di tích – danh thắng Yên Tử Tổng hợp đặc điểm khách du lịch đến Yên Tử vào mùa lễ hội Thống kê rác thải điểm di tích vào mùa lễ hội Lƣợng du khách mang đồ ăn thức uống khu di tích – danh thắng Yên Tử Thành phần rác thải vào mùa lễ hội năm 2006 4.8 Thành phần rác thải vào mùa lễ hội năm 2011 35 4.9 Lƣợng nƣớc thải vào mùa lễ hội khu dịch vụ chùa Hoa Yên Lƣợng nƣớc thải vào mùa lễ hội khu vực bến xe Giải Oan Kết xác định chất lƣợng nƣớc thời gian cao điểm mùa lễ hội năm 2010 Kết xác định chất lƣợng nƣớc thời điểm mùa lễ hội năm 2010 Số lƣợng phƣơng tiện giao thông đến khu di tích – danh thắng Yên Tử Kết điều tra ý thức khách du lịch việc bảo vệ cảnh quan khu di tích – danh thắng Yên Tử Cơ hội nhìn thấy động vật hoang dã khu di tích – danh thắng Yên Tử Thực đơn số ăn nhà hàng Ngọc Hải 40 Tổng kết đánh giá tác động hoạt động du lịch đến mơi trƣờng khu di tích – danh thắng n Tử 55 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 17 26 28 32 33 34 40 41 41 42 46 47 49 DANH MỤC CÁC ẢNH Tên ảnh Trang Ảnh 4.1 Rác thải khu đúc tƣợng vua Trần Nhân Tông 36 Ảnh 4.2 Nƣớc thải từ sở dịch vụ bến xe Giải Oan 39 Ảnh 4.3 Khu vực vệ sinh 44 Ảnh 4.4 Rác thải cạnh chùa Giải Oan 44 Ảnh 4.5 Hiện tƣợng khắc vẽ lên 46 Ảnh 4.6 Bày bán sản phẩm rừng 46 Ảnh 4.7 Sản phẩm rừng đƣợc bày bán công khai 49 Ảnh 4.8 Các lăng miếu dọc tuyến du lịch 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 4.1 Sơ đồ khu di tích – danh thắng Yên Tử 22 Hình 4.2 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý di tích – danh thắng n Tử 25 Hình 4.3 Mơ hình xử lý rác thải 60 Hình 4.4 Mơ hình xử lý nƣớc thải 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, hệ sinh thái đa dạng điển hình Đây tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, du lịch nƣớc ta dừng lại du lịch đại chúng, chƣa có quan tâm, đầu tƣ mức tầm nhìn vĩ mơ Đảng, Nhà nƣớc Vì năm gần đây, đôi với nguồn lợi kinh tế mà du lịch mang lại, suy thoái tài ngun thiên nhiên mơi trƣờng sinh thái Do đó, vấn đề đặt với quyền cấp hƣớng hoạt động du lịch theo hình thức du lịch sinh thái, phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên góp phần cải thiện chất lƣợng sống cộng đồng xã hội Khu di tích – danh thắng n Tử thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh bao gồm hệ thống di tích tơn giáo, tín ngƣỡng yếu tố tự nhiên phong phú, đa dạng với nhiều giá trị độc đáo lịch sử, văn hóa, tơn giáo tín ngƣỡng cảnh quan thiên nhiên khơng thể tách rời Khu di tích – danh thắng Yên Tử xem nhƣ di sản văn hố, gắn bó với tự nhiên điển hình Việt Nam, n Tử trở thành điểm thu hút hàng triệu khách du lịch nƣớc tới thăm năm Hoạt động du lịch ngày phát triển, có tác động tích cực tới kinh tế - xã hội khu vực, đồng thời kéo theo vấn đề môi trƣờng bị suy giảm rõ rệt Cần có nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng du lịch đến mơi trƣờng, từ đƣa giải pháp khắc phục tác động tiêu cực đến khu di tích, giúp phát triển du lịch Yên Tử theo hƣớng bền vững Từ thực trạng trên, với nghiên cứu cịn hạn chế mơi trƣờng nơi đây, tiến hành lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới tài nguyên môi trường khu du lịch n Tử, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch du lịch sinh thái Du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời, thuật ngữ du lịch xuất lần nƣớc Anh, vào năm 1800 Từ đến nay, có nhiều quan niệm khác du lịch Theo tổ chức du lịch giới (WTO, 1994): “Du lịch tập hợp hoạt động dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời ngƣời khỏi nơi thƣờng xuyên họ nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hóa, dƣỡng sức, nhìn chung lí để kiếm sống” Ở Việt Nam, khái niệm du lịch đƣợc địch nghĩa thức pháp lệnh du lịch (năm 1999) nhƣ sau: “Du lịch hoạt động ngƣời nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dƣỡng khoảng thời gian định” Từ hai định nghĩa cho thấy, du lịch ngành liên quan tới nhiều thành phần: tài nguyên du lịch, khách du lịch, đơn vị tổ chức kinh doanh du lịch, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch, ngƣời dân địa phƣơng hoạt động kinh tế - xã hội khác liên quan tới du lịch Hàng năm, có khoảng 600 triệu ngƣời dân du lịch với hoạt động du lịch đại chúng, tạo tác động không nhỏ mặt sinh thái, kinh tế - xã hội cho điểm đến Trong đó, kể đến hoạt động nhƣ: việc khai phá chuyển đổi mục đích sử dụng vùng đất tự nhiên để xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, sở hạ tầng phục vụ cho du lịch làm lớp phủ thực vật nơi cƣ trú nhiều loài động vật hoang dã, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học cân sinh thái Chất thải rắn, nƣớc thải từ điểm du lịch, làm ô nhiễm môi trƣờng đất nguồn nƣớc thuỷ vực Ơ nhiễm khơng khí gia tăng hoạt động vận chuyển hành khách, tác động tới bầu khí quyển, đến đời sống sinh vật; chí cịn ngun nhân gây di cƣ, nhiều loài động vật nhạy cảm với thay đổi mơi trƣờng khơng khí Trƣớc tác động xấu ngày gia tăng du lịch mang lại, buộc nhà nghiên cứu du lịch phải tìm kiếm cách thức, chiến lƣợc, nhằm đảm bảo hài hoà phát triển du lịch với bảo vệ mơi trƣờng Theo đó, loại hình du lịch đời đáp ứng yêu cầu du lịch bền vững, du lịch sinh thái DLST khái niệm tƣơng đối mau chóng thu hút quan tâm nhiều ngƣời, thuộc nhiều lĩnh vực khác DLST đƣợc định nghĩa thời kì sơ khai vào năm 1991 nhƣ sau: “ DLST loại hình du lịch diễn vùng có hệ sinh thái tự nhiên cịn bảo tồn tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngƣỡng, thƣởng thức phong cảnh, động thực vật nhƣ giá trị văn hố hữu” Sau đó, có nhiều định nghĩa khác DLST nhiều học giả, đƣợc Buckley tổng quát lại vào năm 1994 nhƣ sau: “Chỉ có du lịch dựa vào tự nhiên, đƣợc quản lý bền vững, hỗ trợ bảo tồn, có giáo dục môi trƣờng đƣợc mô tả nhƣ DLST” Trong yếu tố quản lý bền vững bao hàm nội dung hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phƣơng Nhƣ vậy, từ định nghĩa DLST đƣợc đƣa từ thời điểm sơ khai, qua nhiều định nghĩa khác nay, nội dung định nghĩa DLST có thay đổi: từ chỗ đơn coi hoạt động DLST hoạt động du lịch tác động đến mơi trƣờng tự nhiên, sang cách nhìn tích cực hơn: theo đó, DLST loại hình du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng, có tính giáo dục diễn giải cao tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng xốp lớp lọc vùng rễ thực vật trồng bãi lọc Nƣớc thải sau qua bãi lọc, nhờ hệ thống ống thoát nƣớc, đƣợc thải mơi trƣờng Nƣớc thải sử dụng để tƣới tiêu rửa xe 4.3.5 Giải pháp quy hoạch phát triển du lịch phù hợp với bảo vệ mơi trƣờng khu di tích Hiện nay, tiềm du lịch phong phú khu vực Yên Tử chƣa đƣợc quy hoạch hợp lý, để khai thác nhiều loại hình du lịch Do đó, nhà quản lý du lịch Yên Tử cần phải : + Căn vào việc đánh giá tiềm phát triển du lịch khu vực: tài nguyên du lịch, nguồn nhân lực, sở hạ tầng phục vụ du lịch, điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng, dự án đầu tƣ cho công tác bảo tồn, phát triển khu vực Từ đó, xây dựng mục tiêu chung, định hƣớng, giải pháp cụ thể cho giai đoạn nội dung + Xây dựng kế hoạch tổng thể đầu tƣ cơng trình bảo vệ mơi trƣờng, để bƣớc khắc phục suy thoái, cải tạo phục hồi mơi trƣờng khu vực Khẩn trƣơng hồn thành quy hoạch chung sở hạ tầng triển khai đầu tƣ xây dựng theo quy hoạch + Trong trình quy hoạch chi tiết lập dự án khả thi, cần có hợp tác chặt chẽ chuyên gia quy hoạch du lịch với chuyên gia lĩnh vực liên quan, với Ban quản lý KDT – DT Yên Tử, với quyền địa phƣơng + Xây dựng quy định, nội quy vào khu du lịch, cần có biện pháp tổ chức quản lý hoạt động cộng đồng địa phƣơng, để hạn chế tác động họ vào rừng; q trình phân chia lợi ích bên tham gia hoạt động du lịch phải phù hợp 4.3.6 Giải pháp mang tính xã hội Để thu hút cộng đồng địa phƣơng tham gia vào phát triển DLST bảo tồn, cấp quyền liên quan cần có hành động cụ thể sau: 62 + Tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia vào giai đoạn quy hoạch, thiết kế xây dựng sở hạ tầng + Tổ chức sản xuất bán mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ lƣu niệm mặt hàng truyền thống, nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch + Khuyến khích ngƣời dân tham gia vào hoạt động DLST nhƣ: làm hƣớng dẫn viên du lịch, vận chuyển hành lý cho du khách, thu gom rác, bảo vệ an ninh trật tự công cộng + Cử thành viên cộng đồng tham gia vào lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ du lịch + Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp cho ngƣời dân; hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất trồng, vật nuôi cho hộ dân, nhằm tạo thu nhập cho họ, để giảm thiểu tác động vào tài nguyên rừng + Giao khoán rừng cho hộ dân bảo vệ + Nâng cao nhận thức ngƣời dân du lịch bền vững + Văn hố dân tộc ln hấp dẫn khách du lịch, cần khuyến khích hoạt động phát triển, nhằm giữ gìn sắc văn hoá dân tộc khu vực Yên Tử 4.3.7 Giải pháp xúc tiến du lịch – tuyên truyền quảng bá Ban quản lý di tích – danh thắng Yên Tử phải có hành động cụ thể, nhằm xúc tiến du lịch nhƣ: - Làm tờ gấp với hình ảnh giới thiệu lồi động thực vật q hiếm, di tích lịch sử, nét văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số Yên Tử, - Một sách nhỏ hay tài liệu có chứa đồ khu di tích thơng tin tuyến điểm du lịch, nguồn tài nguyên du lịch,…Khách du lịch mang sách theo đƣợc phân phát cho nhà điều hành tour du lịch - Xây dựng trang web mạng Internet, băng đĩa hình giới thiệu KDT – DT Yên Tử 63 - Tham gia triển lãm tranh ảnh, để giới thiệu KDT – DT Yên Tử nhƣ: phong cảnh, loài động vật, thực vật,… Ngoài việc sản xuất tài liệu xúc tiến du lịch trên, Ban quản lý KDT – DT Yên Tử cần tiến hành “chiến dịch” quảng bá du lịch: - Trƣớc hết, cần phối hợp với phƣơng tiện thông đại chúng, báo chí khu vực nƣớc, để quảng bá hình ảnh Yên Tử - Phối hợp với cơng ty lữ hành ngồi nƣớc, để giới thiệu Yên Tử; đồng thời phối hợp với cơng ty để đón khách đến lƣu trú - Để quảng bá hình ảnh Yên Tử đến với khách quốc tế không đơn giản Với điều kiện KDT – DT Yên Tử nay, việc quảng bá kênh truyền hình quốc tế khơng thể Do đó, cần tác động vào khách quốc tế đến với Yên Tử, họ gián tiếp quảng bá hình ảnh Yên Tử nƣớc Nhƣ vậy, với giải pháp phát triển du lịch Yên Tử cụ thể nhƣ trên, thông qua hoạt động du lịch đóng góp đáng kể việc bảo vệ, phục hồi phát huy giá trị môi trƣờng tự nhiên, di tích lịch sử,…từ bảo tồn nâng cao giá trị chung di tích Đồng thời, quảng bá hình ảnh di tích tới ngƣời, làm tăng lƣợng khách du lịch tới khu vực 64 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến môi trƣờng KDT – DT Yên Tử, đề tài rút số kết luận sau: KDT – DT Yên Tử có tiềm phát triển du lịch DLST dựa nguồn tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn Đây điểm du lịch quan trọng tỉnh Quảng Ninh Hệ thống sở hạ tầng dịch vụ phục vụ cho du lịch, phát triển Mặc dù, có đầu tƣ nâng cấp Nhà nƣớc, nhƣng việc đầu tƣ cịn nhỏ lẻ, chƣa có quy hoạch cụ thể Vì vậy, cần có quy hoạch cụ thể để phát triển du lịch sinh thái đây, tƣơng xứng với tiềm vốn có Hoạt động du lịch góp phần làm tăng hiểu biết du khách, ngƣời dân, tầm quan trọng môi trƣờng Tuy nhiên, hoạt động du lịch phát triển, lƣợng du khách đến với Yên Tử ngày tăng, có ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng Vấn đề cộm mà hoạt động du lịch ảnh hƣởng đến môi trƣờng nơi đây: - Rác thải tăng, lực thu gom không đáp ứng, làm tăng lƣợng rác thải tồn đọng, gây nhiều nguy ô nhiễm thứ cấp - Nƣớc thải tăng số lƣợng mức độ ô nhiễm, chƣa có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn - Nguy phá vỡ cảnh quan, môi trƣờng sinh thái, khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu buôn bán sử dụng khách du lịch Hoạt động du lịch KDT – DT Yên Tử, mang lại nguồn thu nhập cho quan quản lý cộng đồng địa phƣơng, thông qua dịch vụ nhƣ: bán đồ lƣu niệm, nhà hàng, nhà nghỉ, Du lịch tạo hội việc làm, hội kinh doanh cho ngƣời dân, góp phần cải thiện sống họ Bên cạnh phận dân cƣ đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch, cịn có 65 cộng đồng dân cƣ sống xung quanh khu vực, cịn gặp nhiều khó khăn, chƣa có ý thức bảo tồn tài ngun, tình trạng khai thác lâm sản diễn Để góp phần hạn chế tác động hoạt động du lịch đến môi trƣờng KDT – DT Yên Tử, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển du lịch, phù hợp với bảo vệ môi trƣờng, nhằm phát triển du lịch Yên Tử theo hƣớng đa dạng, bền vững, 5.2 Tồn Do hạn chế thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm kiến thức thân Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài số tồn sau đây: - Kết nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới mơi trƣờng khu di tích n Tử, đƣợc thực mùa lễ hội, mà chƣa nghiên cứu ảnh hƣởng du lịch vào thời điểm khác năm - Các kết nghiên cứu đề tài, mang tính chất định tính, chƣa sâu vào nghiên cứu cụ thể ảnh hƣởng du lịch đến chất lƣợng môi trƣờng KDT – DT Yên Tử - Các giải pháp mà đề tài đƣa ra, mang tính định hƣớng Vì vậy, cần có nghiên cứu tiếp theo, để góp phần cung cấp tài liệu khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững KDT - DT Yên Tử 5.3 Kiến nghị Từ kết mà đề tài thu đƣợc tồn nêu trên, đƣa số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu sâu vấn đề môi trƣờng, ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến môi trƣờng KDT – DT Yên Tử, từ cung cấp tài liệu, có sở khoa học cho việc hồn thành công tác điều tra, quy hoạch, phát triển du lịch sinh thái khu vực - Cần có tham gia cấp, ngành, tổ chức có liên quan việc quy hoạch, tham gia vận hành hoạt động du lịch, phát triển theo hƣớng bền vững, đảm bảo cân mục tiêu kinh tế - văn hố – xã hội – mơi trƣờng 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ văn hoá thông tin, Dự án bảo tồn cải thiện môi trường khu di tích Yên Tử - tỉnh Quảng Ninh, (2007) Trần Đình Hịe, Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội, (2006) Nguyễn Văn Hịe – Vũ Đình Hiếu, Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001) Trần Thị Hƣơng, Đánh giá tác động môi trường, Đại học Lâm Nghiệp, (2009) Lê Văn Lanh, Du lịch sinh thái – phân hội Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, (2000) Trịnh Thị Thanh, Trần m, Đồng Kim Loan Giáo trình cơng nghệ môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2004) Nguyễn Thị Thu Hà: “Tìm hiểu ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới thảm thực vật rừng VQG Cúc Phƣơng – Nho Quan – Ninh Bình” - Khóa luận tốt nghiệp, Hà Tây, năm 2003 Đặng Thị Thảo: “Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động DLST đến mơi trƣờng tự nhiên VQG Hồng Liên – Sapa – tỉnh Lào Cai” - Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, năm 2009 Dƣơng Bích Ngọc, Đánh giá mơi trường, Đại học Lâm Nghiệp, (2009) UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh, Dự án đầu tư xây dựng Rừng quốc gia Yên Tử (giai đoạn 2011-2020), (2010) 10 Lê Quang, Di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, NXB Văn hóa dân tộc, (2009) PHỤ LỤC PHỤ BIỂU 03 MỘT SỐ ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH YÊN TỬ (Nguồn ảnh: Tác giả chụp năm 2011) Ảnh 1: Khu dịch vụ chùa Hoa Yên Ảnh 3: Chợ Xuân bến xe Giải Oan Ảnh 2: Du khách lên chùa Đồng Ảnh 4: Khu vực Bến xe Giải Oan Ảnh 5: Dịch vụ gánh thuê Ảnh 6: Thùng rác tuyến du lịch Ảnh 7: Rác sau hẻm núi chùa Đồng Ảnh : Xe thu gom rác Ảnh 9: Quán bán hàng Ảnh 11: Rác thải cạnh đƣờng Ảnh 10: Điểm dừng chân Hoa Yên Ảnh 12: Nhà ga cáp treo số Phụ biểu 01 : Phiếu điều tra ý kiến ngƣời dân Họ tên: Dân tộc: Trình độ văn hoá: Tuổi: Mức độ tác động Nhân tố tác động Việc làm Thu nhập Mức sông Giá nhiều mặt hàng dịch vụ Giá nhà đất Cơ hội kinh doanh Điện Đƣờng An ninh xã hội Văn hoá xã hội, sắc dân tộc Phong tục tập quán Cảnh quan Nguồn nƣớc Rác thải Tiếng ồn Cơ sở hạ tầng Tài nguyên rừng Tốt Trung bình Xấu Phụ biểu 02: Phiếu vấn khách du lịch I - Câu hỏi vấn Quý vị biết đến Yên Tử qua nguồn thông tin ? a Chuyến thăm lần trƣớc d Qua công ty du lịch trọn gói b Quảng cáo/sách hƣớng dẫn du lịch e Nguồn khác (cụ thể)……… c Bạn bè/ ngƣời thân Q vị đến n Tử mục đích ? a Hành hƣơng, cúng lễ d Nghiên cứu, đào tạo/ học tập b Nghỉ ngơi/giải trí e Mục đích khác (cụ thể)…………… c Công tác Quý vị dùng phƣơng tiện để du lịch Yên Tử ? a Đi d Ơ tơ b Xe đạp e Xích lơ c Xe máy Q vị đến thăm Yên Tử lần ? Quý vị đến thăm nơi khu du lịch Yên Tử ? …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… Quý vị dự dịnh lại ? Q vị có cần hƣớng dẫn viên hay khơng ? a Có b Khơng Q vị sử dụng sản phẩm đặc trƣng Yên Tử ? ………………………………………………………………………… Quý vị vui lòng cho biết khoản chi cho dịch vụ Yên Tử ? a Chi phí cho ăn uống………………………… VND/ ngƣời/ ngày b Chi phí cho nơi ngủ nghỉ…………………… VND/ ngƣời/ ngày c Chi phí cho lại…………………………… VND/ ngƣời/ lần đến d Chi phí khác(quà lƣu niệm, chụp ảnh)……… VND/ ngƣời/ lần đến 10 Quý vị có mang vào chùa Yên Tử thứ sau không ? a Đồ ăn b Thức uống c Khác…………………………… 11 Quý vị bỏ rác vào đâu ? a Bỏ rác nơi quy định c Mang theo nơi b Để lại điểm tham quan d Chỗ khác 12 Việc bố trí thùng rác có thuận tiện để vứt rác khơng ? c Bình thƣờng a Có b Khơng 13 Sự hài lòng theo mức độ tăng dần địa điểm du lịch Yên Tử? Điểm du lịch Chùa Lân Chùa Giải Oan Chùa Hoa Yên Chùa Một Mái Chùa Cầm Thực Chùa Bảo Sái Tháp Vọng Tiên Cung chùa Vân Tiêu Chùa Suối Tắm An Kỳ Sinh Chùa Đồng Chùa Trình Rất hài Hài Bình Khơng lịng lịng thƣờng hài lịng 14 Q vị có thấy tƣợng sau khơng ? Hiện tƣợng Nhiều Ít Khơng Cây cối bị dẫm,bẻ cành Khắc vẽ lên cây, hang đá Ném rác không nơi quy định Du khách thu lƣợm sản phẩm rừng Động vật hoang dã 15 Quý vị đánh giá nhƣ chất lƣợng dịch vụ, môi trƣờng ? Yếu tố Điều kiện thời tiết Độ an toàn Sự thân thiện ngƣời Giá hàng hóa dịch vụ du lịch Khả tiếp cận đến di sản Cơ hội mua sắm Thông tin liên lạc Hệ thống giao thông địa phƣơng Cơ hội tìm hiểu văn hóa địa phƣơng Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí Chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc Tiếng ồn Chất lƣợng môi trƣờng/cảnh quan Rất tốt Tốt Bình Khơng Rất thƣờng tốt khơng tốt 16 Q vị có dự định quay trở lại n Tử khơng ? a Khơng b Có 17 Q vị giới thiệu với bạn bè/ngƣời thân đến tham quan Yên Tử ? a Có b Khơng 18 Q vị vui lịng cho biết vài ý kiến hoạt động du lịch Yên Tử ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… II – Thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………….Tuổi:……………………… Giới tính: a Nam b Nữ Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Trình độ học vấn: a Không qua trƣờng lớp e.Trung cấp/Dạy nghề b.Tiểu học f Cao đẳng/ đại học c Phổ thơng sở d Phổ thơng trung học g Trình độ khác…………………………………………………………