Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÂY NGƠ ĐỒNG ĐỎ Ở CÙ LAO CHÀM, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Sinh viên thực Lớp Giáo viên hướng dẫn Khóa : Phạm Thị Hợi : 12CDMT : ThS Hồ Phong : 2012- 2016 Đà Nẵng, tháng năm 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Hồ Phong PGS.TS.Đinh Thị Phương Anh tận tình hướng dẫn, bảo, động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài, em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban nhân dân xã Tân Hiệp Cơ Hồ Thị Nở, Chú Hồ Bá Đương, Cù Lao Chàm Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suất trình học tập thực đề tài Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp có nhiều hạn chế thời gian kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Hợi PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT-ĐHBK: Bảo vệ môi trường- Đại học Bách khoa CV: Mã lực VNĐ: Việt Nam Đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các tuyến khảo sát vùng phân bố Ngô đồng đỏ Cù Lao Chàm Bảng 2.1: Thành phần giới đất Bảng 3.1 Vai trò Ngô đồng đỏ người dân DANH MỤC BẢN ĐỒ Hình 1: Bản đồ tuyến điểm thực địa Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý đảo Hòn Lao, xã Tân Hiệp, Thành phố Hội An, Quảng Nam Hình 1.2: Bản đồ địa hình đảo Hịn Lao Hình 1.3: Bản đồ độ dốc đảo Hịn Lao Hình 2.8: Bản đồ phân bố Ngơ đồng đỏ đảo Hịn Lao DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Biểu đồ Sinh trưởng Ngô đồng đỏ Hình 2.2: Cây Ngơ đồng trồng thử nghiệm khu vườn hộ gia đình Hồ Thị Nở Hình 2.3: Ngơ đồng đỏ phân bố đất có đá lộ đầu lớn Hình 2.4: Mẫu đất Đảo Hịn Lao Hình 2.5: Cây Ngơ đồng đỏ thử nghiệm vùng ngun liệu Cù Lao Chàm Hình 2.6: Đường “Ngơ đồng đỏ” dự kiến trước có dự án cải tạo đường Hình 2.7: Đường “Ngơ đồng đỏ” dự kiến sau có dự án cải tạo đường Hình 3.1: Sản phẩm võng Ngơ đồng đỏ Hình 3.2 Các sản phẩm từ Ngơ Đồng đỏ Hình 3.3: Một số sản phẩm từ vỏ ngơ đồng Hình 3.4: Các sản phẩm từ hạt Ngơ đồng đỏ Hình 3.5: Số lượng người dân khai thác lâm sản gỗ Cù Lao Chàm Hình 3.6: Quá trình mở rộng đường chặt bỏ Ngơ đồng Hình 3.7: Mơ hình khai thác Cây Ngơ đồng đỏ PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cù Lao Chàm thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nằm cách thành phố Hội An khoảng 18 km phía Đơng, có tọa độ địa lý 15052’30’’16000’00’’ độ vĩ Bắc 108024’30’’- 108034’30’’ độ vĩ Đơng Cù Lao Chàm có hịn đảo lớn nhỏ: đảo Hịn Lao có diện tích tự nhiên, diện tích rừng lớn Hệ thực vật đảo có 499 lồi thuộc 352 chi, 115 họ ngành thực vật bậc cao, có mạch, có 342 lồi có ích, 60 lồi sử dụng vào mục đích khác [1] Đảo Hịn Lao đảo có diện tích lớn (1.317 ha) đảo có dân cư sinh sống quần đảo Cù Lao Chàm Đảo Hòn Lao địa điểm du lịch sinh thái thu hút nhiều người quốc gia khác Đây nơi có độ đa dạng sinh học cao với hệ thực vật lên đến 415 lồi Trong có 30 lồi sử dụng làm thực phẩm làm thuốc, 17 loài ăn quả, 14 loài làm bonsai, lồi làm thủ cơng mỹ nghệ, 40 lồi thực vật sử dụng làm nước uống [2] Hiện nay, việc khai thác nguồn tài nguyên đảo tập trung vào bãi tắm sản phẩm khai thác từ biển Việc khai thác nguồn tài nguyên thực vật cạn mang tính chất tự phát quy mơ hộ gia đình Một số lồi thực vật khai thác làm thủ công mỹ nghệ Ngô đồng đỏ (Firmiana colorata (R.Br) Cây ngơ đồng đỏ (Firmiana Colorata (R.Br) lồi thực vât thuộc họ Trôm (Sterculiaceae) phân bố số nước như: Srilanka, India Burma, Bangla Desk, Ấn Độ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 2009) Ở Việt Nam, theo Phạm Hoàng Hộ (1999) chúng phân bố Nha Trang Bà Rịa Theo công bố Lê Trần Chấn, 2002, Ngơ đồng đỏ có mặt đảo Hòn Lao, Cù Lao Chàm, Hội An Hiện Việt Nam, Ngô đồng đỏ chưa ý nghiên cứu nhiều Theo số công bố, Ngô đồng đỏ số nơi giới dùng để làm bóng mát ven đường, thuốc truyền thống số dân tộc giới Một số dân tộc Ấn Độ, Bangladesh Sri Lanca dùng rễ, hoa, vỏ, thân hạt để chữa số bệnh chống suy nhược Lá Ngơ đồng đỏ có khả chữa trị rối loạn đường ruột, hạt Ngô đồng đỏ trị bệnh vàng da, dịch nước ép hoa Ngô đồng đỏ chữa trị viêm mắt, vỏ, thân rễ Ngô đồng đỏ dùng để trị bệnh lỡ loét da bệnh tả Đây loài có giá trị kinh tế cần nhân giống số nước PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ Tại Cù Lao Chàm, Ngô đồng đỏ người dân địa phương sử dụng vỏ để lấy sợi, sợi làm từ vỏ Ngô đồng đỏ để đan võng với giá trị cao Bên cạnh đó, Ngơ đồng đỏ lồi có hoa đẹp, màu sắc sặc sỡ, mọc phổ biến triền núi ven đường quanh đảo Hiện nạy, việc khai thác tiềm Ngô đồng đỏ đảo cho phát triển kinh tế xã hội diễn ra, năm 2015 năm khai thác hạt Ngô đồng đỏ phục vụ cho phát triển kinh tế đảo Sau nghiên cứu tiềm Ngô đồng đỏ Cù Lao Chàm việc phát triển kinh tế-xã hội địa phương, nhận thấy việc khai thác trực tiếp nguồn tự nhiên dễ dẫn đến bị cạn kiệt không đáp ứng nhu cầu khai thác người dân Vì lí chúng tơi chọn đề tài: “Hiện trạng phân bố tình hình khai thác Ngô đồng đỏ Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh quảng Nam” làm sở khoa học cho việc mở rộng vùng phân bố Ngô Đồng đỏ phục vụ cho công tác bảo tồn khai thác Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích đặc điểm sinh thái phân bố Ngô đồng đỏ để làm sở cho công tác bảo tồn nghiên cứu phục vụ kinh tế - xã hội - Tình hình khai thác Ngô đồng đỏ 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu tài liệu khoa học Ngô đồng đỏ giới Việt Nam - Đi khảo sát thực địa để xác định vùng phân bố tiêu mật độ - Thu thập liệu môi trường sống Ngô đồng đỏ địa bàn nghiên cứu - Đưa số đề xuất có ý nghĩa thực tiễn sản xuất, kinh tế -xã hội Lịch sử nghiên cứu - Đã có vài cơng trình công bố: + Lê Trần Chấn, 2002- 2011, “Hệ thực vật đảo Cù Lao Chàm đảo phụ cận.” + Nguyễn Ngọc Thanh, 2009, “Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loại lâm sản gỗ có giá trị khu vực sinh Cù Lao Chàm” + Vũ Văn Dũng - Đinh Thị Phương Anh, 2014, “Hiện trạng khai thác sử dụng loài thực vật làm nước uống cộng đồng cư dân đảo Hòn Lao, Cù Lao Chàm” PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ + Phạm Thị Hợi, 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học: “Đánh giá tiềm kinh tế Ngô đồng đỏ (Firmiana colorata R Br) phát triển kinh tế-xã hội Cù Lao Chàm, Thành Phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam” - Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố Ngơ đồng đỏ đảo Hịn Lao chưa có cơng trình cơng bố Giới hạn đề tài 4.1 Nội dung nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh thái Ngô đồng đỏ + Nhiệt độ + Độ ẩm + Độ dốc + Độ cao + Thổ nhưỡng - Xác định vùng phân bố tự nhiên Ngô đồng đỏ + Phạm vi phân tán 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đảo Hòn Lao, xã Tân Hiệp, thành phố Hội An với diện tích tự nhiên 1.317 Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm lãnh thổ Tri thức địa sử dụng loài địa gắn liền với lãnh thổ, nghiên cứu đặc điểm sinh thái, phân bố tình hình khai thác Ngô đồng đỏ đặt không gian, cụ thể Cù Lao Chàm, Thành phố Hội An 5.2 Quan điểm tổng hợp Dựa quan điểm tổng hợp để đánh giá cách xác, đầy đủ yếu tố tự nhiên- kinh tế xã hội từ có cách nhìn tổng hợp vai trị lồi địa phát triển kinh tế xã hội địa phương 5.3 Quan điểm hệ thống Giữa môi trường tự nhiên hoạt động người có tác động qua lại Do để nghiên cứu tiềm ngô đồng đỏ phát triển kinh tế xã hội Cù Lao Chàm, Hội An cần đặt đối tượng nghiên cứu địa bàn nghiên cứu cấu trúc chung với quan hệ tương tác đa chiều 5.4 Quan điểm lịch sử- viễn cảnh Nghiên cứu tiềm Ngô đồng đỏ giai đoạn trước đây, dự báo tương lai 5.5 Quan điểm phát triển bền vững PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ Các giải pháp đề xuất phát triển Ngô đồng đỏ địa phương phải đạt mực tiêu: bền vững kinh tế, bền vững môi trường bền vững xã hội Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp tổng quan tài liệu Sử dụng tài liệu có liên quan đến đối tựợng nội dung nghiên cứu 6.2 Phương pháp thực địa Xác định vùng phân bố theo phương pháp nghiên cứu truyền thống: + Điều tra theo tuyến: tuyến: PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ Tuyến khảo sát Điểm xuất phát Tuyến Vĩ độ(0B) Điểm kết thúc Độ dài (km) Kinh độ(0Đ) Vĩ độ(0B) Kinh độ(0Đ) 108030'24.4" 15055'56.16" 108031'47.3" 15057'39.34" 108030'24.4" 15057'28.43" 108030'29.8" Sau Chùa Hải Tạng ( Bệnh xá 15057'35.98" 108030'19.7" 15057'45.98" 108030'30.7" 0.7 108029'58.1" 15058'2.14" 108030'3.49" 1.5 Ngã ba lăng Thành 15057'39.34" Hoàng tới Bãi Hương Ngã ba lăng Thành Hoàng tới Bệnh xá lên khu quân đội) Bãi Làng tới Bãi Ơng vịng chùa Tạng 15057'43.97" Hải Bãi Ông Bãi BắcCây Đa Di Sản 6.5 Bảng 1: Các tuyến khảo sát vùng phân bố Ngô đồng đỏ Cù Lao Chàm PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ Hình 1: Bản đồ tuyến điểm thực địa PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ 6.3 Phương pháp đồ Khai thác, tra cứu tuyến nghiên cứu đồ vùng nghiên cứu, cập nhật liệu điều tra phân bố Ngô đồng đỏ vào đồ phần mềm Arcgis 10.2.2 *Theo độ cao: sử dụng mơ hình số độ cao (DEM) phần mềm Arcgis 10.2.2, cập nhật liệu điều tra phân bố ngô đồng đỏ vào đồ * Theo độ dốc: Từ mơ hình số độ cao (DEM) tính độ dốc khu vực nghiên cứu qua lệnh Slope phần mềm Arcgis 10.2.2, cập nhật liệu điều tra phân bố ngô đồng đỏ vùng nghiên cứu 6.4 Phương pháp vấn cộng đồng Theo phương pháp vấn có tham gia cộng đồng (phương pháp PRA) 6.5 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia, để phân tích lý giải vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có phần: Phần Mở đầu Phần Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Hiện trạng phân bố Ngô đồng đỏ Cù Lao Chàm Chương 3: Tình hình khai thác Ngơ đồng đỏ địa phương Phần Kết luận- Kiến nghị PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ Hình 2.8: Bản đồ phân bố Ngơ đồng đỏ đảo Hịn Lao 35 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ Từ kết khảo sát phân bố Ngô đồng đỏ cho thấy: - Cây Ngô Đồng Đỏ phân bố không đồng đảo, tập trung chủ yếu sườn phía tây phía bắc, sườn phía đơng phân bố thưa thớt Hình thái phân bố quần hợp ưu hợp - Ở khu vực phía tây, Ngơ đồng đỏ phân bố khơng đồng đều, tập trung thành vùng thuộc Bãi Ơng, Bãi Làng, Bãi Chồng, Bãi Bìm, Bãi Hương; Ngô đồng đỏ phân bố tập trung Bãi Làng, Bãi Hương - Ở Bãi Bắc, Ngô đồng phân bố khơng đều, tập trung thành vùng Theo độ cao Khảo sát phân bố Ngô đồng đỏ theo độ cao, kết cho thấy: Ngô đồng đỏ phân bố độ cao từ m – 450 m sườn núi, thay đổi theo độ cao rõ rệt - Ở độ cao từ 10 m -100m chiếm 50% tổng diện tích vùng có Ngô đồng đỏ phân bố - Phân bố giảm dần từ độ cao 10m trở xuống (chiếm 15% tổng diện tích vùng có Ngơ đồng đỏ phân bố) từ độ cao 100m (chiếm 35% tổng diện tích vùng có Ngơ đồng đỏ phân bố) Theo độ dốc Khảo sát phân bố Ngô đồng đỏ theo độ dốc, kết cho thấy: Ngô Đồng đỏ phân bố độ dốc từ 00- 720 - Phân bố Ngô Đồng đỏ thay đổi độ dốc khác nhau, đó: phân bố tập trung độ dốc 30-200 (chiếm 80% tổng diện tích vùng có Ngơ đồng đỏ phân bố - Ngô đồng đỏ phân bố giảm dần từ độ dốc 30 trở xuống (chiếm 5% tổng diện tích vùng có Ngơ đồng đỏ phân bố) từ độ dốc 200 - 720 (chiếm 15% tổng diện tích vùng có Ngơ đồng đỏ phân bố) 36 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÂY NGƠ ĐỒNG ĐỎ TẠI CÙ LAO CHÀM 3.1 Giá trị sử dụng Ngô đồng đỏ Cây Ngô đồng đỏ lồi đa tác dụng có giá trị kinh tế cao Hiện nay, Cù Lao Chàm, Ngô đồng đỏ khai thác với mục đích sau: 3.1.1 Làm đồ thủ cơng mỹ nghệ Các sản phẩm đồ thủ công mỹ nghệ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu khách du lịch Sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ vỏ Ngô đồng đỏ xem có giá trị sản phẩm truyền thống địa phương 100% hộ khai thác phục vụ cho việc làm võng, có hai hộ gia đình khai thác vỏ Ngô đồng đỏ để bán, Giá trị võng ngơ đồng phụ thuộc vào hoa văn đó, trung bình võng ngơ đồng có giá từ 1.500.000 đồng – 4.500.000 đồng Đặc điểm Võng ngô đồng: bền, dai, mịn, nằm êm, nhẹ, có tác dụng chữa bệnh đau lưng Hình 3.1: Sản phẩm võng Ngơ đồng đỏ 37 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ Hình 3.2: Các sản phẩm từ Ngơ Đồng đỏ Hình 3.3: Một số sản phẩm từ vỏ ngô đồng 38 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ 3.1.2 Chất đốt Một số hộ gia đình sử dụng Cây Ngô đồng đỏ để làm củi đốt Các hộ gia đình sử dụng phần lõi sau tách phần võ để làm võng phần nhặt cành gãy, chết để làm củi Đặc điểm củi Ngô đồng đỏ: dễ cháy, bắt lửa nhanh thân có tinh dầu 3.1.3 Lấy hạt làm thực phẩm Hạt Ngô đồng đỏ chứa nhiều chất dinh dưỡng, nên việc sử dụng hạt để chế biến thực phẩm cung cấp nguồn dinh dưỡng cho người sử dụng Hình 3.4: Các sản phẩm từ hạt Ngơ đồng đỏ 3.2 Tình hình khai thác sử dụng ngô đồng đỏ người dân phát triển kinh tế Bảng 3.1: Vai trị Ngơ đồng đỏ người dân Tỉ S TT Nội dung (%) Ơng (bà) có biết đến Cây Ngơ Đồng Cù Lao Chàm không? Biết Ngô đồng đỏ 100,0 Khơng biết 0,0 Ơng (bà) có quan tâm đến Ngô đồng đỏ không? không quan tâm 20,0 Quan tâm 80,0 Lý quan tâm quan tâm Sinh kế 40,0 Hoa đẹp 36,67 39 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT lệ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ Khác 3,33 Ơng (bà) có khai thác thường xun khơng? Thường xuyên 26,67 Theo mùa 3,33 Khác 13,33 Ông (bà) khai thác để làm gì? Làm võng 100,0 Làm đồ mộc 23,33 Lấy củi 36,67 Ông (bà) khai thác vào thời kì cây? Cây năm tuổi 33,33 Cây năm tuổi 25,0 Khác 41,67 Ông (Bà) khai thác Ngô đồng đỏ đâu? Trong rừng 33,33 Ven đường 66,67 Số người vấn: 30 người Hiện nay, người dân chủ yếu khai thác vỏ Ngô đồng đỏ để làm võng Ngô đồng Theo khảo sát, 100% hộ gia đình khai thác vỏ để làm võng Chặt Ngơ đồng có đường kính 4cm - 8cm có thân thẳng khơng phân cành để tách vỏ Một số hộ gia đình nhặt cành Ngô đồng đỏ bị gãy bị chết để làm củi đốt Hai hộ gia đình khai thác vỏ Ngơ đồng đỏ để bán, trung bình ngày thu bó Ngơ Đồng đỏ, bán với giá bó 500.000 đồng – 600.000 đồng làm hết tất cơng đoạn chuẩn bị vỏ bán 1kg vỏ với giá 500.000 đồng Người dân địa phương khai thác Ngô đồng đỏ theo hướng thủ cơng khai thác chưa có kế hoạch Khai thác chủ yếu từ tuổi trở xuống (chiếm 33,33 %- Bảng 3.1) Người dân chặt Ngô đồng đỏ để lấy vỏ chủ yếu men theo bìa rừng theo đường giao thơng từ thôn bãi làng đến Bãi Hương để chặt non Vì số lượng non có thân thẳng khơng có nốt sần khu vực 40 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ 3.2.1 Tình hình khai thác Ngơ đồng đỏ Khảo sát tình hình khai thác Ngơ Đồng Đỏ Cù Lao Chàm, kết cho thấy: Về hình thức khai thác: + Chặt non độ tuổi từ 1-3 năm lấy vỏ làm đồ mỹ nghệ võng, giỏ, mũ, tranh + Chặt cành làm củi đun Đây hai hình thức khai thác phổ biến cộng đồng cư dân đảo + Hạ to lấy gỗ làm đồ gia dụng hình thức gặp vài hộ dân khai thác rừng lâu năm Về qui mô khai thác: nhỏ lẻ, mang tính tự phát, theo hộ gia đình Khu vực khai thác: chủ yếu gần khu dân cư, nơi có địa hình thấp, dốc Tuy nhiên, theo Nguyễn Ngọc Thanh [3], mức độ khai thác Ngô Đồng Đỏ so với loại lâm sản ngồi gỗ khác cịn Nguyên nhân lợi nhuận thu từ việc khai thác sử dụng Ngô Đồng Đỏ khiêm tốn, điều thấy rõ qua thống kê số người khai thác lâm sản gỗ vùng nghiên cứu Người dân chặt Ngô đồng đỏ để lấy vỏ chủ yếu men theo bìa rừng theo đường giao thông từ thôn bãi làng đến Bãi Hương để chặt non Vì số lượng non có thân thẳng khơng có nốt sần nhiều bảng khai thác lâm sản gỗ cua đá 40 tắc kè 30 huyết nhung tía 20 ong ngơ đồng 10 củi rau rừng thuốc Hình 3.5: Số lượng người dân khai thác lâm sản gỗ Cù Lao Chàm Thời gian khai thác: Người dân Cù Lao Chàm khai thác Ngô đồng đỏ quanh năm để lấy vỏ làm đồ thủ công mỹ nghệ phục vụ cho hoạt động du lịch Từ năm 2015, vào mùa kết hạt, cịn có them hoạt động thu hạt để làm loại thực phẩm 41 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ 3.2.2 Tình hình sử dụng Ngơ đồng đỏ Khảo sát việc sử dụng phận Ngô Đồng Đỏ người dân, kết cho thấy: - Vỏ thân từ - năm tuổi dùng để chế biến thành sợi đan võng, bện dây thừng làm phụ kiện cho phương tiện sản xuất sinh hoạt - Phần gỗ (đã tách lấy vỏ), cành khô tận dụng làm chất đốt sinh hoạt gia đình - Thân gỗ Ngơ đồng đỏ có đường kính từ 1m trở lên dùng làm ván, quan tài, đồ gia dụng 3.2.3 Tình hình sử dụng hạt Ngô đồng đỏ Năm 2015 năm tiến hành khai thác hạt Ngô đồng đỏ để chế biến sản phẩm phục vụ du lịch Các sản phẩm làm từ Ngô đồng đỏ như: Vào đợt đầu thu mua, giá kg hạt Ngô đồng đỏ có giá 500000-700000 VNĐ, sau giá bị giảm xuống 200000-300000 VNĐ người dân phơi hạt khơng đảm bảo chất lượng Trong q trình thu hạt Ngô đồng đỏ xảy số vấn đề đáng quan tâm Để thu hạt không nhiều thời gian, nhiều người dân chặt cành có chứa hạt Ngơ đồng đưa nhà để bóc riêng hạt Vì vậy, nhiều Ngơ đồng đỏ sau thời kì thu hạt cịn trơ trụi cành lớn Việc xảy nghiêm trọng dẫn đến lực lượng nhân viên kiểm lâm phải vào để ngăn chặn tình trạng khai thác theo kiểu phá hủy Bên cạnh việc nâng cấp mở rộng tuyến đường từ Bãi Làng tới Bãi Hương, xây dựng hệ thống cống thoát nước, hệ thống đường dây điện chặt nhiều Ngơ đồng có kích thước lớn ven đường 42 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ Hình 3.6: Quá trình mở rộng đường chặt bỏ Ngô đồng 3.3 Một số đề xuất đề tài Qua tình hình khảo sát tình hình khai thác Ngơ đồng đỏ Đảo Hòn Lao, Cù Lao Chàm, tác giả có số đề xuất sau: 3.3.1 Giải pháp Quản lý Quy hoạch để phát triển Ngô đồng đỏ bao gồm vùng nguyên liệu phục vụ cho nghề thủ công làm võng, làm đồ thủ công mỹ nghệ, vùng phục vụ cho du lịch ngắm cảnh Song song với khai thác, phải trọng đến công tác bảo vệ, phục hồi Ban hành văn ngăn chặn việc khai thác Ngô đồng đỏ cách tự phát vô kế hoạch Xây dựng quy chế lực lượng giám sát khai thác Ngô Đồng Đỏ 3.3.2 Giải pháp Công nghệ Nghiên cứu kỹ thuật ươm, trồng Ngơ đồng đỏ có hiệu Đánh giá xác định khu vực lãnh thổ phù hợp việc trồng Ngô đồng đỏ để mở rộng diện tích phân bố - Nghiên cứu nhu cầu sinh thái Ngô đồng đỏ 43 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ 3.3.3 Giải pháp tuyên truyền – nâng cao nhận thức - Tuyên truyền cho người dân giá trị Ngô đồng đỏ, nhiệm vụ bảo tồn phát triển loài theo hướng bền vững - Tuyên truyền cho người dân khai thác có kế hoạch Ngơ đồng đỏ theo hướng phát triển bền vững 3.3.4 Giải pháp quy hoạch - Cần quy hoạch riêng vùng nguyên liệu Ngô Đồng Đỏ phục vụ ngành thủ công mỹ nghệ, chế biến thực phẩm, dược liệu; vùng phục vụ du lịch để phát triển kinh tế - xã hội vùng đảo cách bền vững - Dựa vào trình sinh trưởng Cây Ngơ đồng đỏ, tác giả có mơ hình đề xuất việc khai thác sau: Nghề Nghề dựa vào Ngô Đồng đỏ Thu hạt Lấy vỏ làm đồ thủ công Lấy vỏ, làm đồ thủ công Du lịch T3 T5 Lấy vỏ, làm đồ thủ công Thu hạt T1 T2 T4 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tháng Hình 3.7: Mơ hình khai thác Cây Ngơ đồng đỏ 44 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tiềm Ngô đồng đỏ, đến kết luận sau: đảo - Cây Ngơ đồng đỏ dễ thích nghi, phù hợp với điều kiện tự nhiên Cây Ngô đồng đỏ chủ yếu phân bố tự nhiên, bảo vệ xu phát triển bền vững - Tình hình khai thác gia tăng, khơng có biện pháp bảo vệ ảnh hưởng đến mơi trường cảnh quan tồn đảo 45 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO [2] Vũ Văn Dũng, Đinh Thị Phương Anh, 2014, “Hiện trạng khai thác sử dụng loài thực vật làm nước uống cộng đồng cư dân đảo Hòn Lao, Cù Lao Chàm” [5] Vũ Văn Dũng, Đinh Thị Phương Anh, 2014, VACNE, Cây Ngô đồng đỏ Cù Lao Chàm [1] Lê Trần Chấn Cộng (2002).Báo cáo Đề mục “ Hệ thực vật Cù Lao Chàm đảo lân cận”, Dự án “ Thực nghiệm mô hình phát triển kinh tế- Sinh thái du lịch đảo Cù Lao Chàm” Ký hiệu KC.09-12 Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Nội, 2002 [3] Nguyễn Ngọc Thanh, 2009, “Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loại lâm sản ngồi gỗ có giá trị khu vực sinh Cù Lao Chàm” [4]Unesco, Chương trình người sinh (MAB), 2004, Tài liệu đăng ký Khu bảo tồn sinh Cù Lao Chàm-Hội An [6] Lộc Tùng landscape, “Lạ lùng xanh xứ Huế: Cây Ngô đồng rụng mùa xuân” 46 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢN ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ 3 Lịch sử nghiên cứu Giới hạn đề tài 4.1 Nội dung nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm lãnh thổ 5.2 Quan điểm tổng hợp 5.3 Quan điểm hệ thống 5.4 Quan điểm lịch sử- viễn cảnh 5.5 Quan điểm phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 6.2 Phương pháp thực địa 6.3 Phương pháp đồ 6.4 Phương pháp vấn cộng đồng 6.5 Phương pháp chuyên gia Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Điều kiện sinh thái 1.1.1 Sinh thái học 1.1.2 Nhân tố sinh thái 1.1.3 Các nhân tố sinh thái ý nghĩa sinh vật 1.1.3.1 Nhân tố vô sinh 1.1.3.2 Nhân tố hữu sinh 11 1.2 Cây Ngô đồng đỏ 12 1.2.1 Cây Ngô đồng 12 1.2.2 Cây Ngô đồng đỏ 13 II KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÙ LAO CHÀM 14 2.1 Vị trí địa lý 14 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ 2.2 Điều kiện tự nhiên 16 2.2.1 Diện tích 16 2.2.2 Địa chất - Địa hình 16 2.2.3 Khí hậu 20 2.2.4 Thủy văn 21 2.2.5 Đa dạng sinh học cạn 21 2.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 22 2.3.1 Dân tộc, dân số lao động 22 2.3.2 Kinh tế 22 2.3.2.1 Ngư nghiệp 22 2.3.2.2 Nông – lâm nghiệp 23 2.3.2.4 Thương mại – dịch vụ - du lịch 23 2.3.4 Giao thông 23 2.3.5 Thông tin liên lạc 24 2.3.6 Điện - Nước 24 2.3.6.1 Điện 24 2.3.6.2 Nước 24 2.3.7 Vài nét khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm 24 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ CỦA CÂY NGÔ ĐỒNG ĐỎ Ở CÙ LAO CHÀM 26 2.1 Đặc điểm sinh thái 26 2.1.1 Đặc điểm sinh lý 26 2.1.1.1 Hình thái 26 2.2.1.2 Sinh trưởng 26 2.1.1.3 Sinh sản phát tán: 27 2.1.2 Đặc điểm sinh thái 27 2.1.2.1 Địa hình 27 2.1.2.2 Khí hậu 28 2.1.2.3 Thổ nhưỡng 28 2.1.2.4 Nguồn nước 30 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố Ngô đồng đỏ 31 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên 31 2.2.1.1 Ánh sáng 31 2.2.1.2 Địa hình 31 2.2.1.2 Hướng gió 32 2.2.1.4 Động vật ăn hạt 32 2.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 32 2.3 Đặc điểm phân bố Ngô Đồng Đỏ 34 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÂY NGÔ ĐỒNG ĐỎ TẠI CÙ LAO CHÀM 37 3.1 Giá trị sử dụng Ngô đồng đỏ 37 3.1.1 Làm đồ thủ công mỹ nghệ 37 3.1.2 Chất đốt 39 3.1.3 Lấy hạt làm thực phẩm 39 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ 3.2 Tình hình khai thác sử dụng ngô đồng đỏ người dân phát triển kinh tế 39 3.2.1 Tình hình khai thác Ngô đồng đỏ 41 3.2.2 Tình hình sử dụng Ngơ đồng đỏ 42 3.2.3 Tình hình sử dụng hạt Ngô đồng đỏ 42 3.3 Một số đề xuất đề tài 43 3.3.1 Giải pháp Quản lý 43 3.3.2 Giải pháp Công nghệ 43 3.3.3 Giải pháp tuyên truyền – nâng cao nhận thức 44 3.3.4 Giải pháp quy hoạch 44 PHẦN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT ... ? ?Hiện trạng phân bố tình hình khai thác Ngơ đồng đỏ Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh quảng Nam? ?? làm sở khoa học cho việc mở rộng vùng phân bố Ngô Đồng đỏ phục vụ cho công tác bảo tồn khai thác. .. Địa hình a Độ dốc Cây Ngô Đồng đỏ phân bố độ dốc từ 00- 720 - Phân bố Ngô Đồng đỏ thay đổi độ dốc khác nhau, đó: phân bố tập trung độ dốc 30-200 - Ngô đồng đỏ phân bố giảm dần từ độ dốc 30 trở... đồng đỏ phân bố) 36 PHẠM THỊ HỢI LỚP: 12CDMT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA ĐỊA LÝ CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÂY NGÔ ĐỒNG ĐỎ TẠI CÙ LAO CHÀM 3.1 Giá trị sử dụng Ngô đồng đỏ Cây Ngô đồng đỏ lồi