Trong chương trình nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên thực vật chứa tinh dầu của một số loài thuộc chi Mộc lan tại Việt Nam, Bài viết trình bày việc tiến hành điều tra khảo sát đánh giá tình trạng phân bố và giá trị sử dụng của các loài Mộc lan tại 13 tỉnh, góp phần làm cơ sở khoa học cho việc định hướng bảo tồn các loài quý hiếm, nguy cấp.
KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN DOI: 10.15625/vap.2020.00122 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ LOÀI MỘC LAN (Magnolia L.) TẠI VIỆT NAM Chu Thị Thu Hà1*, Trịnh Ngọc Bon2 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Nghiên cứu Lâm sinh *Email: hachuthi@yahoo.com Tóm tắt Tổng số 39 loài thứ thuộc chi Mộc lan điều tra nghiên cứu thu mẫu 13 tỉnh Việt Nam nhằm đánh giá trạng phân bố giá trị sử dụng Hà Giang Lâm Đồng hai tỉnh có số lượng lồi Mộc lan khảo sát phân bố khu vực điều tra nghiên cứu lớn với 15 loài 11 lồi, tỉnh cịn lại có 1-7 lồi Trong số loài thuộc chi Mộc lan khảo sát nghiên cứu, có lồi lồi đặc hữu Việt Nam, lồi đánh giá tình trạng nguy cấp mức khác Việt Nam, 15 loài liệt kê phân hạng nguy cấp khác cần quan tâm bảo tồn cấp độ toàn cầu Đa số loài thuộc chi Mộc lan nghiên cứu có giá trị cho gỗ, số loài trồng làm cảnh có hoa thơm đẹp, số lồi có tác dụng làm thuốc chữa số bệnh y học cổ truyền, 32 loài thứ xác định có chứa tinh dầu Từ khóa: Magnolia, Mộc lan, trạng phân bố Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Mộc lan, Dạ hợp (Magnolia L.) thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) chi lớn, giới có 100 loài (theo nghĩa hẹp) 267 loài (theo nghĩa rộng) (The plant list, 2020) Tại Việt Nam, Phạm Hồng Hộ (1991) mơ tả 11 lồi thuộc chi Mộc lan Năm 1999, thêm loài Mộc lan bổ sung thêm, đưa số lượng loài thuộc chi lên 18 (Phạm Hoàng Hộ, 1999) Nguyễn Tiến Bân (2003) ghi nhận 12 loài thứ thuộc chi Mộc lan Nhiều loài cho khoa học thuộc chi Mộc lan phát Việt Nam số lồi ghi nhận có phân bố Việt Nam năm gần đưa số lượng loài Mộc lan lên khoảng 60 loài Hiện nay, xếp thứ bậc nhóm, đặc biệt tồn chi thuộc họ Ngọc lan hệ thống phân loại vấn đề cịn bàn cãi tùy thuộc vào hồn cảnh lịch sử, quan điểm cách tiếp cận trường phái phân loại (Figlar & Nooteboom, 2004; Xia et al., 2008; Nooteboom & Chalermglin, 2009; Vu Quang Nam, 2011; Vũ Quang Nam, 2013) Các loài chi Mộc lan có tán đẹp, hoa có kích thước lớn, đa dạng màu sắc, gỗ thơm mịn, hạt nhiều loài làm gia vị làm thuốc Các loài dùng nhiều lĩnh vực khác xây dựng, làm đồ gỗ, hàng mỹ nghệ, làm thuốc, gia vị, ngành công nghiệp nước hoa trồng làm cảnh Với tính chất quan trọng trên, chi Mộc lan nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu lĩnh vực hình thái, tế bào, cổ sinh học, phân tử cảnh quan, hàng mỹ nghệ, làm thuốc, gia vị, ngành công nghiệp nước hoa, tinh dầu Mặt khác, điều dẫn tới nhiều lồi chi bị khai thác triệt để, dẫn đến cạn kiệt 24 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC Trong chương trình nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên thực vật chứa tinh dầu số loài thuộc chi Mộc lan Việt Nam, chúng tơi tiến hành điều tra khảo sát đánh giá tình trạng phân bố giá trị sử dụng lồi Mộc lan 13 tỉnh, góp phần làm sở khoa học cho việc định hướng bảo tồn loài quý hiếm, nguy cấp I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra khảo sát phân bố loài thuộc chi Mộc lan (Magnolia L.) họ Ngọc lan (Magnoliaceae Juss.) 13 tỉnh thuộc Việt Nam việc sử dụng phương pháp nghiên cứu thực vật Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Số lượng cá thể lồi xác định khu vực nghiên cứu tuyến điều tra Mơ tả, giám định tên khoa học lồi thuộc chi Mộc lan (Magnolia L.) thu theo phương pháp so sánh đặc điểm hình thái, sử dụng tài liệu chuyên ngành Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1991, 1999), Danh lục loài thực vật Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 2003), Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn Chi, 2004), Flora of China (Xia et al., 2008), The Magnoliaceae of Thailand (Nooteboom & Chalermglin, 2009), Từ điển thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012) cơng trình cơng bố lồi Mộc lan phát Việt Nam (Vu T C et al., 2015; Vu Quang Nam & Xia Nian-He, 2010; Vu Quang Nam, 2011; Vũ Quang Nam Xia Nian-He, 2011; Vũ Quang Nam, 2013; Vũ Quang Nam, Bùi Thế Đồi, 2013; Vũ Quang Nam cs., 2013; Từ Bảo Ngân cs., 2015, 2018) Tinh dầu từ mẫu phận cành, lá, loài thuộc chi Mộc lan thu điểm khác chưng cất phương pháp lôi nước sử dụng thiết bị dạng Clevenger dựa theo Dược điển Việt Nam IV (Bộ Y tế, 2010) Hàm lượng tinh dầu tính dựa khối lượng khơ tuyệt đối mẫu (v/w) II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tổng số 36 loài thứ thuộc chi Mộc lan nghiên cứu điều tra tình trạng phân bố 13 tỉnh Việt Nam (Bình Phước, Cao Bằng, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hịa Bình, Khánh Hịa, Lai Châu, Lào Cai, Lâm Đồng, Phú Thọ, Sơn La, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc) ghi nhận giá trị sử dụng chúng, đánh giá sơ loài có chứa tinh dầu (bảng 1) Dạ hợp hồng kơng (M championii Benth.) lồi có số lượng cá thể mọc tự nhiên nhiều ghi nhận khu vực nghiên cứu thuộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, với tổng số 22 cá thể, có nhỏ tái sinh Tiếp theo loài Giổi bà (M balansae) loài Mỡ hoàng liên (M lucida) có cá thể điều tra nghiên cứu Khu BTTN Bát Đại Sơn, Quản Bạ, Hà Giang Giổi chevalieri loài trồng với số lượng lớn hàng trăm điểm nghiên cứu Hòa Bình Các lồi cịn lại điều tra có từ 15 cá thể khu vực nghiên cứu (bảng 1) Kết điều tra ghi nhận số loài nghiên cứu bảo tồn nhân giống gây trồng Giổi na (M grandis), Giổi chanh (M citrata) Mỡ lớn (M megaphylla) khu vực rừng xã Tùng Vài, Quản Bạ, Hà Giang 25 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN Bảng Hiện trạng phân bố giá trị sử dụng số loài thuộc chi Mộc lan Việt Nam STT Tên khoa học Số Phân bố Tình Cơng dụng lượng trạng theo tài liệu kháca cá thể VQG Bidoup - Núi Bà, Lạc Lâm Đồnga, Khánh Hòab, G Đặc Dương, Lâm Đồng Đà Nẵngc, Quảng Namg hữu, VU3, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, D (0,028Phường 10, Đà Lạt, Lâm Đồng VU1 Yên Bái, Quảng Bình, 0,070 %, Pa Vệ Sử, Mường Tè, Lai Châu Quảng Trị, Thừa Thiên - n=2), G, T Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng; Ấn Độ, Myanmar, Trung Quốc, Lào, Campuchiab; Điện Biên, Thái Lanc Phú Thọ, Sơn La, Hịa Bình, A, D (0,023- VU1 Tùng Vài, Quản Bạ, Hà Giang Yên Bái, Hà Giang, Tuyên 0,064 %, Minh Tân, Vị Xuyên, Hà Giang Quang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, n=4), G VQG Xuân Sơn, Tân Sơn, Phú Thanh Hoá, Nghệ An, Thọ Quảng Bình; Trung Quốcb Rừng đặc dụng Xuân Nha, Mộc Châu, Sơn La VQG Bidoup - Núi Bà, Lạc D (0,029Đặc Lâm Đồngc Dương, Lâm Đồng 0,114 %, hữu, n=2), G EN3, Rừng đầu nguồn Đa Nhim, Lạc Gia Lai, Đắk Nông, Đắk C, D (0,110- Đặc Dương, Lâm Đồng Lắk, Lâm Đồngb, Thanh 0,506 %, hữu, Hóaf n=2), G, T EN1 Tên tiếng Địa điểm điều tra nghiên cứu Việt Ngọc lan trung bộ, Đưa baillonii Giổi xương, Giổi găng, Kui đui, Đạm cúc Magnolia annamensis Dandy Magnolia Pierre Magnolia balansae A Giổi bà, DC Giổi lông Magnolia bidoupensis Q N Vu Magnolia braianensis Giổi (Gagnep.) Figlar nhung, Giổi lông hung, Sứ braian Magnolia cathcartii Kiêu Ý Tý, Bát Xát, Lào Cai (Hook f & Thomson) hùng, Dạ Pa Vệ Sử, Mường Tè, Lai Châu hợp Noot cathcati 26 Dạ hợp bidoup 1 Lào Cai; Ấn Độ, Trung D (0,114Quốcb 0,385 %, n=2), G CR1 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC STT Tên khoa học Magnolia cattienensis Q N Vu Magnolia championii Benth 10 Số Phân bố lượng theo tài liệu kháca cá thể Dạ hợp VQG Bù Gia Mập, Bù Gia Lâm Đồngc cát tiên Mập, Bình Phước Tên tiếng Địa điểm điều tra nghiên cứu Việt Dạ hợp Chiềng Sơn, Mộc Châu, Sơn La 22 hồng Piềng Vế, Mai Châu, Hịa Bình kơng Khu BTTN Bát Đại Sơn, Quản Bạ, Hà Giang Magnolia chapensis Giổi sa pa Khu BTTN Bát Đại Sơn, Quản (Dandy) Sima Bạ, Hà Giang Magnolia Giổi Chiềng Yên, Vân Hồ, Sơn La chevalieri (Dandy) V chevalieri Piềng Vế, Mai Châu, Hịa Bình > 200 S Kumar , Mỡ phú Minh Tân, Vị Xuyên, Hà Giang thọ Nậm Tỵ, Hồng Su Phì, Hà Giang Lào Cai, Yên Bái, Tuyên D (0,038Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, 0,654 %, Hồ Bình, Thanh Hóa, Nghệ n=11), G An, Hà Tĩnh, Khánh Hoà, Ninh Thuận EN2, Nghệ An, Đà Nẵnga,b,c 13 Magnolia coco (Lour.) Cây trứng Phường 2, Đà Lạt, Lâm Đồng DC gà 14 Magnolia conifera Mỡ ba (Dandy) V S Kumar Rừng đặc dụng Xuân Nha, Mộc Châu, Sơn La C, G 1 12 Đặc hữu, EN3, - Gia Lai, Lâm Đồng; Lào, Trung Quốca, b, c Gia Lai, Tuyên Quang; A, D (0,046- Thái Lanc, n, p 1,047 %, n=6), G Khu BTTN Na Hang, Na Hang, Tuyên Quang Magnolia citrata Noot Giổi Gung Ré, Di Linh, Lâm Đồng & Chalermglin chanh, Tùng Vài, Quản Bạ, Hà Giang Giổi xanh Tả Ván, Quản Bạ, Hà Giang to Magnolia Dạ hợp Chiềng Yên, Vân Hồ, Sơn La clemens clemensiorum Dandy 11 D (0,1550,338 %, n=2), G Hải Phòng, Quảng Ninh, D (0,01Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa 0,061 %, Thiên-Huế; Trung Quốcc, k n=5), G Lào Cai; Trung Quốcb Tình trạng Cơng dụng D (0,0260,137 %, n=2), G Cao Bằng, Vĩnh Phúc, C, T Quảng Ninh, Ninh Bình; Trung Quốc, Campuchia, Indonesiab Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, C, D (0,137Tuyên Quang, Cao Bằng, 0,465 %, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, n=5), G, T Đặc hữu - 27 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN STT 15 Tên khoa học Số Phân bố lượng theo tài liệu kháca cá thể Hà Nội, Hịa Bình, Lâm Trạm ĐDSH Mê Linh, Đồng; Trung Quốc, Làob,c Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Tùng Vài, Quản Bạ, Hà Giang Cao Bằng, Sơn La; Trung Quốcm Khu BTTN Bát Đại Sơn Quản Bạ, Hà Giang Kim Sơn, Hương Sơn, Hà Tĩnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình; Làob Gung Ré, Di Linh, Lâm Đồng Lâm Đồng; Campuchia, Thái Lanc Tên tiếng Địa điểm điều tra nghiên cứu Việt Tình trạng Cơng dụng D (0,0180,074 %, n=2), G D (0,0430,104 %, n=2), G CR2; EN3, D (0,0450,074 %, n=2), G D (0,0110,395 %, n=8), G - D (0,1350,381 %, n=2), G, T - D (0,261 %, n=1), G NT2 Magnolia coriacea (Hung T Chang & B L Chen) Figlar Magnolia dandyi Gagnep Giổi dai, giổi đá Dạ hợp dandy, Vàng tâm 17 Magnolia duperreana Pierre Miên mộc 18 Magnolia fistulosa (Fin Dạ hợp et & Gagnep.) Dandy hoa ống, Dạ hợp bộng Magnolia fordiana Giổi ford, (Oliv.) Hu Dạ hợp ford Chiềng Yên, Vân Hồ, Sơn La Chiềng Sơn, Mộc Châu, Sơn La Piềng Vế, Mai Châu, Hịa Bình Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hoàb, c VQG Bidoup-Núi Dương, Lâm Đồng Lạc Magnolia fordiana var forrestii (W W Sm ex Dandy) V S Kumar Magnolia fordiana var hainanensis (Dandy) Noot Magnolia foveolata (Merr ex Dandy) Figlar Mỡ lông bảo lộc Pa Vệ Sử, Mường Tè, Lai Châu Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình; Trung Quốcb; Kon Tumc Lai Châu; Trung Quốcc Mỡ hải nam Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Nghệ An, Kon Tum, Gia C, G Lai; Trung Quốcb - VQG Phia Oắc - Phia Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng Rừng đặc dụng Xuân Nha, Phú Thọ, Sơn La, Tuyên D (0,034Quang, Hà Giang, Lào Cai, 0,664 %, Yên Bái, Bắc Kạn, Quảng n=6), G - 16 19 20 21 22 28 Giổi láng Bà, VU1 Đặc hữu ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC STT 23 24 25 26 27 Tên khoa học Tên tiếng Địa điểm điều tra nghiên cứu Việt Magnolia grandis (Hu Giổi na, & W C Cheng) V S mỡ to, Kumar giổi to Magnolia hookeri var longirostrata D X Li & R Z Zhou Giổi móc, Đa-xia Mộc Châu, Sơn La VQG Xuân Sơn, Tân Sơn, Phú Thọ Khu BTTN Na Hang, Na Hang, Tuyên Quang Tùng Vài, Quản Bạ, Hà Giang Tả Ván, Quản Bạ, Hà Giang Khu BTTN Bát Đại Sơn, Quản Bạ, Hà Giang Nghĩa Thuận, Quản Bạ, Hà Giang Khu BTTN Bát Đại Sơn, Quản Bạ, Hà Giang Tùng Vài, Quản Bạ, Hà Giang Tả Ván, Quản Bạ, Hà Giang Khu BTTN Na Hang, Na Hang, Tuyên Quang Giổi ăn hạt, Rồ vành Mỡ đá, Tùng Vài, Quản Bạ, Hà Giang giổi đá Khu BTTN Du Già, Yên Minh, Hà Giang VQG Phia Oắc - Phia Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng Khu BTTN Na Hang, Na Hang, Tuyên Quang Magnolia Giổi Khu BTTN Bát Đại Sơn, kwangsiensis Figlar & quảng tây, Quản Bạ, Hà Giang Giổi Noot tròn, Miên mộc Magnolia hypolampra (Dandy) Figlar Magnolia insignis Wall Số lượng cá thể Phân bố theo tài liệu kháca Ninh, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng; Trung Quốcb Tình trạng Cơng dụng 1 Lào Cai, Sơn La, Tuyên D (0,091Quang; Trung Quốcm 0,887 %, n=9), G CR2, 3, Hà Giang; Trung Quốcm - 1 1 D (0,0480,254 %, n=4), G Lào Cai, Thanh Hóa, Nghệ A, D (0,074- VU2 An, Quảng Trị; Trung Quốcb 1,622 %, n=2), G Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, D (0,019Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, 0,156 %, Nghệ An, Kon Tum, Lâm n=6), G, T Đồng; Ấn Độ, Nepal, Myanmar, Trung Quốc, Thái Lanb Tuyên Quang, Phú Thọ, Hịa C, D (0,096Bình, Sơn La, Thanh Hóa, 0,101 %, Quảng Bình; Trung Quốcm n=2), G VU3, 29 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN STT 28 29 30 31 32 33 Số Phân bố lượng theo tài liệu kháca cá thể Magnolia lacei (W W Giổi quản Tùng Vài, Quản Bạ, Hà Giang Hà Giang, Lào Cai; Sm.) Figlar hoa Myanmar, Thái Lan, Trung Quốco Magnolia Dạ hợp VQG Bidoup-Núi Bà, Lạc Lâm Đồnge lâm đồng Dương, Lâm Đồng lamdongensis T V Tien, N V Duy & N H Xia Magnolia Giổi lưng Pa Vệ Sử, Mường Tè, Lai Châu Lào Cai; Bhutan, Đông Bắc bạc Ấn Độ, Nepal Trung lanuginosa (Wall.) Quốcs Figlar & Noot Magnolia lucida (B L Mỡ hoàng Khu BTTN Bát Đại Sơn, Quản Lào Cai; Trung Quốct Chen & S C Yang) V liên Bạ, Hà Giang S Kumar Magnolia Giổi búp Nậm Ty, Hồng Su Phì, Hà Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, macclurei (Dandy) nhọn Giang Lâm Đồng, Gia Lai; Trung Figlar Quốcc VQG Bidoup-Núi Bà, Lạc Dương, Lâm Đồng Magnolia martini H Sứ martin Tùng Vài, Quản Bạ, Hà Giang Lai Châu, Lào Cai, Hà Lév Giang; Trung Quốcb, i Tên khoa học Tên tiếng Địa điểm điều tra nghiên cứu Việt 34 Magnolia masticata (Dandy) Figlar Giổi bắc 35 Magnolia mediocris (Dandy) Figlar Giổi xanh VQG Xuân Sơn, Tân Sơn, Phú Thọ 30 Khu BTTN Na Hang, Na Hang, Tun Quang 1 Tình trạng Cơng dụng D (0,0390,083 %, n=2), G D (0,0320,233 %, n=2) CR2, EN3, G - G EN3, D (0,0300,254 %, n=3), G - D (0,0320,060 %, n=2), G Hà Giang, Tun Quang, D (0,069Bắc Kạn, Hịa Bình, Điện 0,097 %, Biên, Quảng Bình, Quảng n=3), G Trị; Trung Quốc, Làob, o Lào Cai, Sơn La, Hà Nội, A, G Thanh Hóa, Nghệ An, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng; Trung Quốc, Lào, Campuchia b - Đặc hữu - - ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC STT 36 37 38 Tên khoa học Tên tiếng Địa điểm điều tra nghiên cứu Việt Magnolia megaphylla Mỡ lớn Tả Ván, Quản Bạ, Hà Giang (Hu & W C Cheng) V S Kumar Khu BTTN Tây Côn Linh, Vị Xuyên, Hà Giang Magnolia nitida W W Dạ hợp VQG Bidoup-Núi Bà, Sm nitida Lạc Dương, Lâm Đồng VQG Hoàng Liên, Sa Pa, Lào Cai Magnolia sapaensis (N Mỡ sa pa VQG Phia Oắc - Phia Đén, H Xia & Q N Vu) Nguyên Bình, Cao Bằng Grimshaw & Macer 39 Magnolia tiepii V T Tien, N V Duy & V D Luong Dạ tiếp VQG Hoàng Liên, Sa Pa, Lào Cai hợp Sơn Thái, Khánh Vĩnh, Khánh Hòa Số Phân bố lượng theo tài liệu kháca cá thể Trung Quốc Cơng dụng Tình trạng D (0,1580,590 %, n=5), G CR2 Trung Quốc, Myanmarh D (0,2691,099 %, n=3), G VU3, Lào Cail, q D (0, 301 %, Đặc n=1), G hữu, VU3, Khánh Hòar D (0,1730,398 %, n=2), G 1 CR3, Ghi chú: A: Ăn được; C: Trồng làm cảnh; D: Có tinh dầu, G: Lấy gỗ; T: Làm thuốc; aPhạm Hoàng Hộ (1999); bNguyễn Tiến Bân (2003); cVu Quang Nam, 2011; dVõ Văn Chi (2012); Vu Tien Chinh et al (2015); fNguyen Van Thinh (2016); gVũ Ngọc Long, Nguyễn Trần Quốc Trung (2017); hXia N H et al (2008); iTừ Bảo Ngân cs (2014); jVu Quang Nam, Nian-He Xia (2010b); kVũ Quang Nam, Bùi Thế Đồi (2013); lVu Quang Nam, Nian-He Xia (2010), mTừ Bảo Ngân cs (2015), nTừ Bảo Ngân cs (2018), oNguyễn Quang Hiếu cs (2015), pVũ Quang Nam Xia Nian-He (2011), qVũ Quang Nam cs (2013), rNong Van Duy et al (2015), sVũ Quang Nam, Xia Nianhe (2009), tVu Quang Nam, NianHe Xia (2010a), uCicuzza et al (2007); 1Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007); 2Cicuzza et al (2007); Rivers et al (2016); 4IUCN Red List of Threatened Species version 2020-2 (2020) 31 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN Hà Giang Lâm Đồng hai tỉnh có số lượng lồi Mộc lan khảo sát phân bố khu vực điều tra nghiên cứu lớn với 15 loài 11 loài, tỉnh Sơn La (7 loài), Tuyên Quang (5 lồi), Lai Châu (4 lồi) Các tỉnh có loài Mộc lan khảo sát khu vực nghiên cứu gồm: Cao Bằng, Hịa Bình, Lào Cai, Phú Thọ Các tỉnh cịn lại có 1-2 lồi Mộc lan phân bố khu vực khảo sát Trong số loài thuộc chi Mộc lan khảo sát nghiên cứu, có lồi lồi đặc hữu Việt Nam, chưa ghi nhận có phân bố của loài nước khác giới, cụ thể gồm: Ngọc lan trung (M annamensis), Dạ hợp bidoup (M bidoupensis), Giổi nhung (M braianensis), Dạ hợp cát tiên (M cattienensis), Dạ hợp clemens (M clemensiorum), Dạ hợp hoa ống (M fistulosa), Dạ hợp lâm đồng (M lamdongensis), Mỡ sa pa (M sapaensis) Dạ hợp tiếp (M tiepii) Có lồi Mộc lan nghiên cứu đánh giá tình trạng nguy cấp (EN), nguy cấp (VU) nguy cấp (CR) Việt Nam cần bảo tồn, gồm: Giổi xương (Magnolia baillonii) (VU), Giổi bà (M balansae) (VU), Giổi nhung (Magnolia braianensis) (EN), Kiêu hùng (M cathcartii) (CR), Dạ hợp dandy (M dandyi) (VU) (Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007) Ở cấp toàn cầu, đánh giá thời điểm khác cho thấy có 15 loài Mộc lan kết nghiên cứu liệt kê phân hạng gần nguy cấp nguy cấp khác theo tiêu chí IUCN (Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) cần quan tâm bảo tồn Cụ thể, loài Mộc lan nghiên cứu đánh giá nguy cấp thời điểm năm 2007, gồm: Giổi chevalieri (M chevalieri) (EN), Giổi dai (M coriacea) (CR), Mỡ lông bảo lộc (M fordiana var forrestii) (NT), Giổi na (M grandis) (CR), Giổi ăn hạt (M hypolampra) (VU), Giổi quản hoa (M lacei) (CR) Mỡ lớn (M megaphylla) (CR) (Cicuzza et al., 2007) Theo Rivers et al (2016), 11 loài Mộc lan nghiên cứu đánh giá nguy cấp vào thời điểm năm 2016, có lồi liệt kê nguy cấp trước (Cicuzza et al., 2007), gồm: Ngọc lan trung (Magnolia annamensis) (VU), Dạ hợp bidoup (Magnolia bidoupensis) (EN), Dạ hợp cát tiên (M cattienensis) (EN), Giổi dai (M coriacea) (EN), Giổi na (M grandis) (CR), Giổi quảng tây (M kwangsiensis) (VU), Giổi quản hoa (M lacei) (EN), Mỡ hoàng liên (M lucida) (EN), Dạ hợp nitida (Magnolia nitida) (VU), Mỡ sa pa (M sapaensis) (VU) Dạ hợp tiếp (M tiepii) (CR) Trong năm 2014, 2015 2016, theo đánh giá IUCN (The IUCN Red List of Threatened Species version 2020-2, 2020, có 12 loài Mộc lan nghiên cứu thuộc danh sách lồi nguy cấp, 11 lồi trùng với danh sách The Red List of Magnoliaceae: revised and extended (Rivers et al., 2016) 01 loài liệt kê phân hạng nguy cấp (EN) Giổi chevalieri (M chevalieri) trùng với danh sách The Red List of Magnoliaceae (Cicuzza et al., 2007) Các loài đánh giá bị đe dọa mức độ khác phân bố rải rác, suy giảm khu phân bố, suy giảm chất lượng môi trường sống, môi trường sống bị phá hủy mục đích mở rộng đất nơng nghiệp, khả tái sinh tự nhiên bị khai thác gỗ nhiều, Qua thực tế điều tra vào tài liệu liên quan, cần có đánh giá mở 32 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC rộng, đầy đủ xem xét từ chuyên gia thực vật, bảo tồn quan có liên quan để bổ sung số loài số 15 loài nguy cấp mức độ toàn cầu kể vào Sách Đỏ Việt Nam để có chủ trương, biện pháp bảo tồn, tránh để tình trạng lồi bị tuyệt chủng thiên nhiên gây suy giảm đa dạng sinh học thực vật Đa số loài thuộc chi Mộc lan nghiên cứu có giá trị cho gỗ chất lượng tốt gỗ chất lượng trung bình sử dụng xây dựng đóng đồ mộc, số lồi trồng làm cảnh có hoa thơm đẹp, số lồi có tác dụng làm thuốc chữa số bệnh y học cổ truyền (Phạm Hoàng Hộ, 1999; Nguyễn Tiến Bân, 2003; Võ Văn Chi, 2012) (bảng 1) Bên cạnh đó, kết chưng cất tinh dầu từ 112 mẫu phận cành, lá, 32 loài thứ thuộc chi Mộc lan (trong số 36 loài thứ nhắc đến bảng 1) cho thấy hàm lượng tinh dầu mẫu dao động từ 0,01-1,62 % tính trọng lượng mẫu khô (v/w) Đây nguồn tài nguyên tiềm để ứng dụng công nghiệp sản xuất mỹ phẩm, hương liệu, nước hoa, loài có hàm lượng tinh dầu cao Trong đó, có nhiều mẫu tinh dầu có hoạt tính kháng vi sinh vật cao, ứng dụng cơng nghệ thực phẩm, y học Tuy nhiên, chúng tơi xin phép trình bày kết nghiên cứu chi tiết thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định mẫu tinh dầu loài chi Mộc lan dịp khác III KẾT LUẬN Hà Giang Lâm Đồng hai số 13 tỉnh điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu có số lượng lồi Mộc lan phân bố lớn với 15 lồi 11 lồi, tỉnh cịn lại có 1-7 lồi Trong số 39 lồi thứ thuộc chi Mộc lan khảo sát nghiên cứu, có lồi lồi đặc hữu Việt Nam, lồi đánh giá tình trạng nguy cấp Việt Nam, 15 loài liệt kê phân hạng nguy cấp cấp độ toàn cầu Giá trị sử dụng chủ yếu loài thuộc chi Mộc lan nghiên cứu gồm gỗ, trồng làm cảnh, làm thuốc chữa số bệnh y học cổ truyền 32 loài thứ xác định có chứa tinh dầu Cần có đánh giá mở rộng, đầy đủ xem xét từ cá nhân tổ chức liên quan để bổ sung số loài số 15 loài nguy cấp mức độ toàn cầu kể vào Sách Đỏ Việt Nam để có chủ trương, biện pháp bảo tồn, tránh để tình trạng lồi bị tuyệt chủng ngồi thiên nhiên Lời cảm ơn: Cơng trình tài trợ kinh phí từ Quỹ Phát triển khoa học cơng nghệ Quốc gia (NAFOSTED), mã số đề tài: 106.03-2019.16 Xin chân thành cảm ơn phối hợp hỗ trợ thực từ đồng nghiệp, cán địa phương trình điều tra thực địa định danh mẫu vật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Nguyễn Tiến Bân, 2003 Magnoliaceae Juss.- Họ Ngọc lan Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 7-16 33 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam, Phần Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 268-276 Bộ Y tế, 2009 Dược điển Việt Nam IV Hội đồng Dược điển Việt Nam, Trung tâm Dược điển-Dược thu Việt Nam, Hà Nội, 1492 tr Võ Văn Chi, 2004 Từ điển thực vật thông dụng, Tập Nxb Khoa học Kỹ thuật Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốc Việt Nam, Tập Nxb Y học Nguyễn Quang Hiếu, Nguyễn Tiến Hiệp, Từ Bảo Ngân, Nguyễn Sinh Khang, 2015 Kết nghiên cứu bước đầu thành phần loài thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae Juss.) tỉnh Hà Giang đánh giá tình trạng bảo tồn chúng Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, 130-136 Phạm Hoàng Hộ, 1991 Cây cỏ Việt Nam Montreal Quyển 1, Tập 1, 282-297 Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam Nxb Trẻ Quyển I, 230-242 Vũ Ngọc Long, Nguyễn Trần Quốc Trung, 2017 Báo cáo chuyên đề Danh mục thực vật bậc cao huyện Tây Giang Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Hàn lâm KHCNVN: “Xây dựng liệu đa dạng sinh học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam làm sở quy hoạch thành lập Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Giang, tỉnh Quảng Nam”, mã số VAST04.08/16-17, 41 tr 10 Vũ Quang Nam, 2013 Họ Ngọc lan (Magnoliaceae): Hệ thống phân loại học Hội nghị toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 162-168 11 Vũ Quang Nam, Xia Nian-He, 2011 Bổ sung loài Michelia citrata (Noot & Chalermglin) Q N Vu & N H Xia (Họ Mộc lan - Magnoliaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam Tạp chí Sinh học, 33(4): 42-44 12 Vũ Quang Nam, Bùi Thế Đồi, 2013 Một số dẫn liệu lồi Dạ hợp hồng kơng (Magnolia championii Benth), họ Ngọc lan (Magnoliaceae) Việt Nam Hội nghị toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 169-172 13 Vũ Quang Nam, Lê Xuân Thắng, Đỗ Anh Tuấn, 2013 Một số đặc điểm sinh học sinh thái học loài Mỡ sa pa Vườn Quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai Tạp chí Khoa học Công nghệ lâm nghiệp, (Kỳ I): 30-37 14 Vũ Quang Nam, Xia Nianhe, 2009 Bổ sung loài giổi - Giổi sa pa Michelia velutina Candolle (Magnoliaceae - Họ Mộc lan) cho hệ thực vật Việt Nam Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, 3: 1012-1015 15 Từ Bảo Ngân, Nguyễn Quang Hiếu, Nguyễn Tiến Hiệp, 2015 Năm loài thuộc họ Ngọc Lan (Magnoliaceae Juss.) bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, 243-248 16 Từ Bảo Ngân, Nguyễn Quang Hiếu, Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Long, Nguyễn Trung Thành, 2018 Hiện trạng quần thể loài Giổi chanh - Michelia citrata (Noot & 34 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC Chalermglin), Q N Vu & N H Xia rừng Cao Tả Tùng, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên Công nghệ, 34(1): 76-83 17 Từ Bảo Ngân, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Trung Thành, 2014 Ghi nhận số loài thuộc chi Michelia L., họ Ngọc lan (Magnoliaceae Juss.) Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, 30(2), 61‐70 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Quốc gia, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 19 Cicuzza Daniele, Adrian Newton and Sara Oldfield, 2007 The Red List of Magnoliaceae Fauna & Flora International, Cambridge, UK 52 pp 20 Figlar R B and Nooterboom H P., 2004 Notes on Magnoliaceae IV Blumea, 49; 87100 21 Nguyen Van Thinh, 2016 Diversity and sustainable use of tree species producing valuable non-timber products after shifting cultivation in Ben En National Park, Vietnam The Rufford Foundation Detailed Final Report, 64 pp 22 Nong Van Duy, Phan Nguyen Huu Toan, Van Tien Tran, Van Dung Luong and Nianhe Xia, 2015 Magnolia tiepii sp nov from Vietnam Nordic Journal of Botany 33(4): 438-441 23 Nooteboom H P & Chalermglin P., 2009 The Magnoliaceae of Thailand Thai Forest Bulletin (Botany) 37 pp: 111-138 24 Rivers Malin, Beech Emily, Murphy Lydia & Oldfield Sara, 2016 The Red List of Magnoliaceae: revised and extended Botanic Gardens Conservation International, Descanso House, 199 Kew Road, Richmond, Surrey, TW9 3BW, UK 60 pp 25 The IUCN Red List of Threatened Species version https://www.iucnredlist.org/ Downloaded on 07 September 2020 2020-2, 2020 26 The plant list, 2020 http://www.theplantlist.org/ Downloaded on 07 September 2020 27 Vu Q N., 2011 Taxonomic Revision of from the family Magnoliaceae from Vietnam Thesis of doctorate, Graduate University of the Chinese Academy of Sciences, Quangzhou, 241 pp 28 Vu Quang Nam, Xia Nian-He, 2010a Manglietia lucida (Magnoliaceae), a newly recorded species for Vietnam Journal of Tropical and Subtropical Botany, 18(1): 4346 (Tóm tắt tiếng Anh) 29 Vu Quang Nam, Xia Nian-He, 2010b Manglietia sapaensis N H Xia & Q N Vu sp nov (Magnoliaceae) from Vietnam Nordic Journal of Botany, 28: 294-297 35 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN 30 Vu T C., Duy N V., Phan N H T., Tran V T., Tiep N V., Xia N., 2015 Additions to the Vietnamese species of Magnolia L., sect Gwillimia DC (Magnoliaceae) Adansonia, sér 3, 37(1): 13-18 31 Xia N H et al., In: Z Y Wu and P H Raven (eds.), 2008 Flora of China Beijing Science Press & St Louis Missouri Botanical Garden Press USA, vol 48-91 DISTRIBUTION STATUS AND USE VALUE OF SOME SPECIES OF Magnolia L IN VIETNAM Chu Thi Thu Ha1*, Trinh Ngoc Bon2 Institute of Ecology and Biological Resources, VAST Silviculture Research Institute Summary A total of 39 species and varieties of the genus Magnolia L were surveyed and sampled in 13 provinces of Vietnam to assess their distribution status and use value Ha Giang and Lam Dong are the two provinces with the largest number of Magnolia species distributing in the surveyed areas (15 and 11 species), in the remaining provinces distributing only 1-7 species Among the surveyed Magnolia species, species are endemic to Vietnam, species were assessed as endangered in Vietnam, 15 species were listed in different categories of threatened species at global level that need conservation attention Most of the studied Magnolia species have use value as wood sources, some are grown as ornamental plants because of their fragrant and beautiful flowers, some are effective as medicines to cure a number of diseases in traditional medicine, 32 species and varieties have been identified to contain essential oils 36 ... xã Tùng Vài, Quản Bạ, Hà Giang 25 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN Bảng Hiện trạng phân bố giá trị sử dụng số loài thuộc chi Mộc lan Việt Nam STT Tên khoa học Số Phân bố Tình... nghiên cứu, có loài loài đặc hữu Việt Nam, lồi đánh giá tình trạng nguy cấp Việt Nam, 15 loài liệt kê phân hạng nguy cấp cấp độ toàn cầu Giá trị sử dụng chủ yếu loài thuộc chi Mộc lan nghiên cứu gồm... lồi Mộc lan phân bố khu vực khảo sát Trong số loài thuộc chi Mộc lan khảo sát nghiên cứu, có lồi lồi đặc hữu Việt Nam, chưa ghi nhận có phân bố của loài nước khác giới, cụ thể gồm: Ngọc lan trung