1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ẩm thực islam (halal) trong hoạt động du lịch tại thành phố hồ chí minh

231 116 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

I ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC -o0o - LÊ THỊ DUYÊN HÀ VĂN HÓA ẨM THỰC ISLAM (HALAL) TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÚ VĂN HẲN Thành phần Hội đồng: PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng TS Lê Thị Ngọc Điệp TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt PGS TS Phan An TS Nguyễn Ngọc Thơ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 Chủ tịch HĐ Thư ký HĐ Phản biện Phản biện Ủy viên HĐ II LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Phú Văn Hẳn, người nhiệt tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, TS Nguyễn Phước Hiền gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập Đồng thời, xin chân thành cảm ơn quan nhà nước, đơn vị kinh doanh ẩm thực Halal, sở kinh doanh du lịch du khách hỗ trợ việc thu thập thông tin thực khảo sát để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Duyên Hà III LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đề tài “Văn hóa ẩm thực Islam (Halal) hoạt động du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” tơi viết dựa sở kiến thức, thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác thân thực hướng dẫn TS Phú Văn Hẳn Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực thơng tin trích dẫn, hình ảnh luận văn ghi rõ nguồn gốc, luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, tháng …năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Duyên Hà IV MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN II LỜI CAM ĐOAN III MỤC LỤC IV PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, tiếp cận nguồn tư liệu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ẨM THỰC ISLAM (HALAL) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1 Ẩm thực Halal đời sống vật chất người Islam 41 2.2 Ẩm thực Halal đời sống tinh thần người Islam 67 Tiểu kết 75 CHƯƠNG 3: ẨM THỰC ISLAM (HALAL) CHO HOẠT ĐỘNG 77 DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 77 3.1 Hoạt động sở kinh doanh ẩm thực Halal 77 3.2 Hoạt động sở kinh doanh du lịch sử dụng ẩm thực Halal 93 Tiểu kết 106 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN ẨM THỰC ISLAM (HALAL) TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 108 4.1 Đánh giá hoạt động ẩm thực Islam (Halal) 108 4.2 Phát triển ẩm thực Islam 127 4.3 Phát triển du lịch sử dụng ẩm thực Islam 132 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVHTTDL : Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch CP : Chính phủ HCA : Văn phịng Chứng nhận Halal HCO : Tổ chức chứng nhận Halal (Halal Certificate Organization) HVN : Công ty TNHH Halal Việt Nam JAKIM : Jabatan Kemajuan Islam Malaysia (Cục phát triển Hồi giáo Malaysia) NQ/TU : Nghị quyết/Trung Ương NQ-CP : Nghị – Chính phủ QĐ : Quyết định QĐ-UBND : Quyết định - Ủy ban Nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh tr : Trang UB : Ủy ban UBND : Ủy ban Nhân dân USD : Mỹ kim (United States dollar) VTOS : Tiêu chuẩn kỹ nghề Du lịch Việt Nam (Vietnam Tourism Occupational Skills Standards) VTCB : Hội đồng cấp chứng nghiệp vụ Việt nam (Vietnam Tourism Certification Board) CNN : Mạng Tin tức Truyền hình cáp (Cable News Network) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Islam bốn tôn giáo có số lượng tín đồ đơng giới Cộng đồng Islam diện khắp nơi giới, nước Đông Nam Á, Trung Đông, Trung Quốc, Nga, Nam Á, Trung Á, Châu Phi, Hoa Kỳ Châu Âu Tại Việt Nam, số lượng tín đồ Islam nước theo số liệu tổng điều tra tháng năm 2009 (bảng 7) 75.268 tín đồ; đó, vùng Đơng Nam Bộ đồng sơng Cửu Long 30.175 tín đồ, riêng Thành phố Hồ Chí Minh có 6.580 tín đồ [101] Tuy nhiên theo số liệu có 100.000 người [Phú Văn Hẳn, Đặc trưng văn hóa Chăm Nam Bộ, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2016) ước tính Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 8.000 tín đồ Mọi nếp sống tinh thần vật chất người Islam quy định kinh Qur'an Trong đó, ẩm thực người Islam ln ý đến qua qui định giáo luật Shari’ah gọi Halal Trong trình ứng xử theo qui định Halal, người Islam nơi có sáng tạo hình thành nét văn hóa ẩm thực Halal riêng Bên cạnh đó, với nhu cầu khám phá, giao lưu, tìm hiểu hợp tác hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo dục giải trí ngày cao, nên du lịch ngày trở thành hoạt động thiếu Với số lượng tín đồ Islam giới cao, nước khu vực, điển số tín đồ Islam Indonesia chiếm 88% Malaysia 60,4%… tổng dân số, theo số liệu website Tổ chức Muslim (Population in the world: muslimpopulation.com), tỉ lệ tín đồ Islam quốc gia Đơng Nam Á [60], ước tính tín đồ Islam chiếm 3/5 dân số khu vực Đông Nam Á, số lượng mang đến tiềm lớn cho du lịch Việt Nam Văn hóa ẩm thực nói chung sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù mang tính mấu chốt hệ thống hệ giá trị văn hóa phục vụ cho hoạt động du lịch Do đó, phát triển du lịch thị trường Islam Thành phố Hồ Chí Minh chưa có hiểu biết đầy đủ ẩm thực Islam (Halal), tiềm kinh tế du khách Islam nước khu vực giới mang lại Do đó, đề tài mong muốn đóng góp vào việc làm rõ giá trị văn hóa ẩm thực Islam, nhằm phát triển dịch vụ đáp ứng yêu cầu thị phần khách du lịch mà chưa có cơng trình nghiên cứu Đó lý mà người thực đề tài “Văn hóa ẩm thực Islam (Halal) hoạt động du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” muốn nghiên cứu góc nhìn văn hóa học Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu giá trị văn hóa chuẩn mực ẩm thực Islam (Halal) người Islam Qua đó, hiểu rõ qui tắc Halal cách ứng xử, giao lưu, tiếp biến văn hóa ẩm thực khác khu vực người Islam Sự đa dạng phong phú ăn người Islam vừa ảnh hưởng yếu tố địa, vừa giao lưu với ẩm thực lân cận sở thống theo qui tắc Halal Bên cạnh đó, theo xu hướng dịch chuyển thị trường du lịch ngã phương Đông với tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống Cùng với điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên ngày thuận lợi kích thích người du lịch nhiều Từ đó, ngành Du lịch cần tìm sản phẩm thị trường nhằm thu hút thị phần du khách khác Trong đó, thị trường du khách Islam thời gian qua chưa thật ý đầu tư, chưa thể thu hút số lượng lớn, nên tiềm cho Thành phố Hồ Chí Minh khai thác Để đến với dòng du khách này, trước hết phải hiểu giá trị văn hóa ẩm thực Islam (Halal) đời sống người Islam, từ đầu tư đáp ứng nhằm mang lại hiệu cao cho hoạt động du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thị trường du lịch Islam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu Islam Trước tiên, tín đồ Islam Việt Nam chủ yếu cộng đồng người Chăm, đó, tác giả điểm qua số cơng trình nghiên cứu người Chăm Tác giả kể đến A Cabaton vi bi vit Notes sur lIslam dans lIndochine franỗaise Revue du Monde Musulman I, 1906, pp 27 - 47; bi vit Musulmans de lIndochine franỗaise, ca M Ner Bulletin d’Extrême Orient, XLI, 1941, pp 151 - 200; viết “L’Introduction de l’Islam au Campa” P Manguin Bulletin d’Extrême Orient, LXVI, 1979, pp 255 - 287… Bài viết giới thiệu văn hóa Islam Champa lịch sử Gần đây, ngày nhiều cơng trình nghiên cứu Champa văn hóa Chăm xuất Pháp, Hoa Kỳ, Malaysia số quốc gia khác kể Champaka (do IOC – Hội bảo tồn văn hóa Champa giới chủ trì, Vijaya (ở Hoa Kỳ), Bangsa Bangsa Campa (do Dohaminde chủ biên),… Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình khoa học đáng ý tác giả người Việt người Chăm, kể như: viết nghiên cứu nhà khảo cổ học Nghiêm Thẩm “Tôn giáo người Chăm Việt Nam”, tạp chí Quê Hương (số 32, 33 năm 1962) Từ miền Nam hồn thống nay, nhiều cơng trình nghiên cứu người Chăm phương diện ngôn ngữ dân tộc học công bố, như: Phan Lạc Tuyên với nhật ký điền dã dân tộc học “Từ Tây Nguyên đến Đồng Nai” năm 1984; tập thể nhóm tác Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp với tác phẩm “Văn hóa Chăm” xuất năm 1991, giới thiệu sơ lược phong phú đa dạng văn hóa Chăm, cội nguồn văn hóa Chăm “Tôn giáo người Chăm” Phan Văn Dốp với Luận án PTS, Viện KHXH Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993, trình bày nhóm tín ngưỡng tôn giáo người Chăm Tác giả cho người Chăm có đạo Balamon, Hồi giáo - Islam, Bani song phần trình bày dễ làm cho người đọc không tách bạch tôn giáo người Chăm; “Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp Nguyễn Văn Diệu; “Cơ cấu ngữ âm chữ viết tiếng Chăm Việt Nam tiếng Melayu Malaysia” năm 2003 tác giả Phú Văn Hẳn,“Nghề dệt Chăm truyền thống” Tôn Nữ Quỳnh Trân chủ biên, 2003 với tập thể tác giả giới thiệu cụ thể nghề dệt Chăm An Giang, phường 1, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh lưu truyền qua nhiều hệ, thừa kế phương thức kỹ thuật, kỹ truyền thống, góp phần đưa sản phẩm có giá trị văn hóa, kinh tế xã hội Với cơng trình văn hóa Islam nói chung, văn hóa Chăm Nam Bộ, năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhiều sinh viên có quan tâm đặc biệt Trong đó, tác giả Nguyễn Hiến Lê, “Bán đảo Ả Rập – thảm kịch Hồi giáo dầu lửa”, Nxb Nguyễn Hiến Lê, 1969; Nguyễn Văn Luận cho ta nhìn tồn diện văn hóa Chăm Nam tác phẩm “Người Chàm Islam miền tây nam phần Việt Nam”, Tủ sách biên khảo Văn hóa Giáo dục Thanh niên xuất năm 1974; viết Chăm Nam Bộ đăng tạp chí "Bách khoa" tác giả Dohamide, Dorohime, Lưu Quí Tân, Dương Tấn Phát, Phan Văn Dốp với cơng trình nghiên cứu “Vấn đề tộc người đồng sông Cửu Long” (1991), Lâm Tâm với công trình nghiên cứu “Một số tập tục người Chăm An Giang” (1993), Michael Bogdan, Comparative Law, Nxb Kluwer Law and Taxation (1994); Réne David (Người dịch: Nguyễn Sĩ Dũng Nguyễn Đức Lâm); “Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á” Ngô Văn Lệ (2003), tập hợp 20 viết mang tính đặc thù văn hóa Nam Bộ, có viết đề cập đến văn hóa Chăm nhìn từ khía cạnh tơn giáo Tuy nhiên tác giả chưa thể rõ văn hóa ẩm thực Islam (Halal) tác phẩm Có thể kể đến Tác giả Phú Văn Hẳn với cơng trình nghiên cứu văn hóa Chăm Nam Bộ, Chăm Islam “Người Chăm hịa nhập văn hóa”, Nxb Khoa học Xã hội, 2000, số tham luận hội thảo khoa học, cơng trình nghiên cứu vài viết văn hóa Chăm Nam tác giả; Lê Phụng Hoàng (chủ biên); Dominique Sourel với “Hồi giáo” (Do Mai Anh, Thi Hoa, Thu Thủy, Thanh Vân dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội, năm 2002; Nguyễn Đức,Thế Trường, Lê Yên với “Islam Hồi giáo”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 2002; Will Durant với “Lịch sử văn minh Ả rập”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004; Charlie Nguyễn, “Thế giới Hồi giáo xưa nay”, Nxb Giao Điểm, năm 2004, tác phẩm trình bày trình hình thành phát triển Islam nay; Nguyễn Thọ Nhân với “Đạo Hồi giới Ả rập”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 Tác giả Bá Trung Phụ với “Cộng đồng người Chăm Islam giáo với đời sống xã hội” tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2005, trang 39 – 41; “Tôn giáo - Tín ngưỡng cư dân vùng đồng sơng Cửu Long” Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Minh Ngọc nhà xuất Phương Đông phát hành năm 2005; Đặng Nghiêm Vạn với cơng trình “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 Một năm sau, Phan Văn Dốp Nguyễn Thị Nhung với cơng trình “Cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ quan hệ giới phát triển” (2006) trình bày vấn đề phụ nữ Chăm liên quan đến vấn đề kế hoạch hóa gia đình, cải thiện mơi trường, sức khỏe sinh sản phát triển cộng đồng Ngồi ra, cịn có tác giả V.S Naipaul, Nguyễn Văn Lâm (dịch), “Bước vào giới Hồi giáo”, Nxb Thời Đại, 2010, tác giả đưa nhìn, đánh giá có phần chủ quan qua thể nét văn hóa Islam đại; Nguyễn Mạnh Cường với “Văn hóa lối sống người theo Hồi giáo” Nxb Văn Hóa Thơng Tin (2010) Tiếp đến, có Abul Ala Mauđuđi (Người dịch: Từ Cơng Nhượng), “Tìm Islam”, Tủ sách Islam, 2011; giới thiệu tổng quát Islam Lewis M Hopfe, Mark R Woodward, (Người dịch: Pham Văn Liễn), “Các tôn giáo giới”, Nxb Thời Đại, 2011; Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên), “10 tơn giáo lớn giới”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012, tác phẩm chủ yếu giới thiệu vấn đề Islam lịch sử, phát triển, qui định phụ nữ; Một số đăng tạp chí khoa học tiêu biểu “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam” Lương Ninh, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 1, năm 1999; Lương Thị Thoa với “Thử tìm hiểu vài nét đặc trưng đạo Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5, năm 2001; Ngơ Văn Doanh với “Islam giáo văn hóa Đơng Nam Á thời cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12, năm 2008; Nguyễn Văn Dũng với “Một số vấn đề Islam giáo đời sống xã hội đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, năm 2005… Luận văn tác Nguyễn Đệ với đề tài “Ảnh hưởng tôn giáo văn hố vật chất nhóm Chăm Nam Bộ”, … khóa luận sinh viên thực đề tài người Chăm An Giang (Trương Mỹ Khương, Đại học Mở 212 Nhà hàng Kedai Shamsudin Củ Chi Hình 8.2: Bên ngồi nhà hàng Hình 8.1: Không gian nhà hàng Ảnh: Tác giả Ảnh: Tác giả Hình 8.3: Du khách Islam dùng bữa Ảnh: Tác giả Hình 8.5: Cơm chiên Malaysia Ảnh: Tác giả Hình 8.4: Khơng gian Bếp Ảnh: Tác giả Hình 8.6: Surao dành cho khách cầu nguyện Ảnh: Tác giả 213 Hình 8.8: Tác giả khảo sát Hình 8.7: Khơng gian Bếp Ảnh: Tác giả Nguồn: Nhân viên Quán Ahmad Kamarudin Củ Chi Hình 9: Bên ngồi nhà hàng Ảnh: Tác giả 214 10 Nhà hàng Bombay Hình 10.2: Bên nhà hàng Ảnh: Tác giả Hình 10 1: Khơng gian bên ngồi nhà hàng Ảnh: Tác giả Hình 10.3: Khơng gian nhà hàng Ảnh: Tác giả Hình 10.4: Thực đơn đặc biệt Ảnh: Tác giả Hình 10.5: Cơm Biryani dê + đồ chua Ảnh: Tác giả 215 11 Nhà hàng 641 - Nguyễn Trãi Hình 11.2: Bên nhà hàng Ảnh: Tác giả Hình 11.1: Bên ngồi Nhà hàng 641 Ảnh: Tác giả Hình 11.3: Trang trí bên nhà hàng Ảnh: Tác giả Hình 11.4: Mẫu thực đơn Hình 11.5: Cà ri tôm Ảnh: Tác giả Ảnh: Tác giả 216 12 Một số nhà hàng khác Hình 12.1: Quán Phở Muslim – Nguyễn An Ninh, Hình 12.2: Các nhà hàng đường Nguyễn Quận An Ninh, Quận Ảnh: Tác giả Ảnh: Tác giả Hình 12.3: Các nhà hàng đường Nguyễn An Ninh, Quận Ảnh: Tác giả 217 Hình 12.4: Nhà hàng Hj Man Sour – Nguyễn An Ninh, Quận Ảnh: Tác giả Hình 12.6: Cà ri dê Musa – Sư Vạn Hạnh Ảnh : Tác giả Hình 12.5: Nhà hàng Salima - Nguyễn An Ninh, Quận Ảnh: Tác giả Hình 12.7: Nhà hàng Ấn Độ Baba's Kitchen – Bùi Viện, Quận Nguồn: Internet 218 13 Một số hình ảnh khác Hình 13.1: Du khách Muslim chuyến tham quan Mỹ Tho Nguồn: Cơng ty du lịch Bismillah Hình 13.2: Du khách Muslim tham quan Địa đạo Củ Chi Nguồn: Công ty Muslim Travel Vietnam 219 Hình 13.3: Bánh mì Halal - Nguyễn An Ninh, Hình 13.4: Cà phê bán dạo – Nguyễn An Ninh, Quận Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.5: Cà phê bán dạo – Nguyễn An Ninh, Quận Ảnh: Tác giả Ảnh: Tác giả Hình 13.6: Cà phê bán dạo cho du khách – Nguyễn An Ninh Ảnh: Tác giả 220 Hình 13.7: Du khách Islam mua cà phê – Nguyễn An Ninh, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.8: Một xe bánh mì để bán cho khách Islam Ảnh: Tác giả Hình 13.9: Xe cà phê bán cho khách – Nguyễn An Ninh, Quận Hình 13.10: Du khách Islam mua hàng hóa – Nguyễn An Ninh, Quận Ảnh: Tác giả Ảnh: Tác giả 221 Hình 13.11: Quán Phở Muslim – Trần Hưng Đạo, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.12: Quán ăn vặt người Muslim – Trần Hưng Đạo, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.13: Bảng hiệu ăn Halal – Trần Hưng Đạo, Quận Ảnh: Tác giả 222 Hình 13.14: Bún cá Châu Đốc Halal – Trần Hưng Đạo, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.15: Quán đêm Halal – Trần Hưng Đạo, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.16: Quán hủ tíu Halal – Trần Hưng Đạo, Quận Ảnh: Tác giả 223 Hình 13.17: Thánh đường Jamiul An Ar – Dương Bá Trạc, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.18: Hàng quán trước Thánh đường – Dương Bá Trạc, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.20: Bún cá Châu Đốc trước Thánh đường – Dương Bá Trạc, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.19: Bánh mì chả cá Halal – 154 Dương Bá Trạc, Quận Ảnh: Tác giả 224 Hình 13.21: Hàng quán trước Thánh đường Al Rahman – Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.23: Bánh mì chả cá Halal – Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận Nguồn: Du khách Nurul Azi (2016) Hình 13.25: Khảo sát – Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.22: Quán cơm Halal bình dân – Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận Ảnh: Tác giả Hình 13.24: Hàng gỏi bún tơm xào Halal Nguồn: Kênh14 (2013) Hình 13.26: Cà phê sữa đá – Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận Nguồn: Du khác Nurul Azi (2016) 225 Hình 13.28: Món lẩu Thái Nguồn: internet Hình 13.29: Món phở – Qn Phở Muslim – Trần Hưng Đạo Ảnh: Aman Samad - Malaysia (2016) Hình 13.30: Món bún bị – Nhà hàng Halal Daun Ảnh: Du khách Daniel Abdul Kadir Hình 13.31: Cà ri đầu cá Nguồn: Internet (2016) Hình 13.32: Cơm Biryani - Ấn Độ Nguồn: Internet Hình 13 33 Món Rendang gà – nhà hàng Musa Kariem Ảnh: Tác giả 226 Hình 13.34: Chứng Halal – Nhà hàng D'Nyonya Ảnh: Tác giả Hình 13.35: Chứng Halal – nhà hàng Kampung Pandan Nguồn: Website Hình 13.36: Chứng Halal – Nhà hàng Sai Gon Green House Nguồn: Nhà hàng cung cấp Hình 13.37: Chứng Halal – nhà hàng Halal@ Saigon Ảnh: Tác giả ... hoạt động du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, văn hóa ẩm thực Islam (Halal) có đóng góp vào văn hóa ẩm thực Thành phố Hồ Chí Minh để lại dấu ấn cho văn hóa ẩm thực nước Người thực đề tài vận... lịch thực thành phố Hồ Chí Minh 41 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ẨM THỰC ISLAM (HALAL) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Ẩm thực Halal đời sống vật chất người Islam 2.1.1 Những đặc trưng văn hóa vật chất ẩm thực. .. ngày trở thành điểm du lịch thăm viếng tiếng thu hút du khách Islam đến Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2.2 Tổng quan ẩm thực Islam Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước, có tốc

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w