Lễ hội đền vua mai huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

136 64 0
Lễ hội đền vua mai huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn =====***===== Nguyễn Hồng Vinh lễ hội đền vua mai huyện nam đàn, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn =====***===== Ngun Hång Vinh lƠ héi ®Ịn vua mai hun nam đàn, tỉnh nghệ an Chuyên ngành : Dân tộc học Mã số : 60 22 70 luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.ts lê sỹ giáo Hà nội - 2008 lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả xin trân trọng cảm ơn tận tình h-ớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Sỹ Giáo, Bộ môn Dân tộc học, khoa Lịch Sử, Tr-ờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn thành kính tới thầy cô giáo khoa Lịch sử, Tr-ờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả cảm tạ giúp đỡ Viện nghiên cứu văn hoá dân gian Việt Nam, Sở văn hoá Thông tin, Thể thao Du lịch Ngệ An, Ban quản lý di tích danh th¾ng tØnh NghƯ An, Th- viƯn tØnh NghƯ An, Th- viện tr-ờng Đại học Vinh, Trung tâm văn hoá huyện Nam Đàn nhân dân xã Vân Diên, Nam Thái, Nam Th-ợng, thị trấn Nam Đàn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), Nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao, ông Đinh Văn Hiến, TS Nguyễn Quang Hồngđã cung cấp t- liệu, giúp đỡ tác giả trình điền dã viết luận văn Xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ng-ời thân gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ mặt Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng song thời gian lực có hạn nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Vinh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận vă n Lễ hội đền Vua Mai, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An kết lao động tác giả Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Vinh mở đầu Lý chọn đề tài Mảnh đất Nam Đàn, quê h-ơng nhiều bậc danh nh©n kiƯt xt (Mai Thóc Loan, Phan Béi Ch©u, Chủ Tịch Hồ Chí Minh.) từ xưa vốn tiếng địa linh nhân kiệt, toả sáng nét đẹp văn hoá cổ truyền, giàu sắc, giàu tính nhân văn mà lễ hội đền Vua Mai nét văn hoá tiêu biểu Lễ hội ®Ịn Vua Mai x-a vèn lµ lƠ héi qc gia (quốc lễ) đ-ợc tổ chức lớn hàng năm vào dịp tháng giêng để t-ởng nhớ Mai Hắc Đế Vua Mai thân quyến t-ớng lĩnh Mai triỊu ThÕ nh-ng ®iỊu kiƯn chiÕn tranh, di tÝch lễ hội đền Vua Mai gần nửa kỷ qua không đ-ợc quan tâm thoả đáng, xứng với tầm vóc vị vua n-ớc Việt vị vua đất Nghệ An Cũng nh- bao lƠ héi cỉ trun nãi chung, lƠ héi cổ truyền Nghệ An nói riêng, lễ hội đền Vua Mai đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá, nhu cầu tín ng-ỡng tâm linh nhân dân, giáo dục truyền thống văn hoá chống ngoại xâm dân tộc Lễ hội đền Vua Mai môi tr-ờng để loại hình nghệ thuật dân gian, trò chơi dân gian có dịp thể hiện, phát triển Lễ hội đền Vua Mai góp phần gắn kết thành viên cộng đồng, môi tr-ờng cộng cảm sâu sắc có tác động đến đời sống tình cảm, góp phần xây dựng tính cách tâm hồn ng-ời dân xø NghƯ, t©m hån ng-êi ViƯt Nam “träng nghÜa träng tình giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn Lễ hội đền Vua Mai thể sắc văn hoá vùng quê Nam Đàn, văn hoá xứ Nghệ, thể lòng tự tôn dân tộc, thể -ớc mơ, nguyện vọng lực sáng tạo văn hoá nhân dân, h-ớng ng-ời đến với chân thiện - mü, cã ý nghÜa thiÕt thùc ®êi sèng đ-ơng đại Trong nhiều thập kỷ qua, nhân dân ta phải dồn công sức, cải vào hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ nên lễ hội n-íc nãi chung, lƠ héi ®Ịn Vua Mai nói riêng bị vắng bóng thời Những năm gần đây, thực chủ tr-ơng chấn h-ng văn hoá dân tộc Đảng, Nhà n-ớc ta, lễ hội n-ớc đ-ợc tái sinh, lễ hội đền Vua Mai đ-ợc phục hồi Từ năm 2005 Sở văn hoá thông tin tỉnh Nghệ An chọn lễ hội đền Vua Mai lễ hội mở đầu cho năm du lịch Nghệ An Cũng từ lễ hội đền Vua Mai đ-ợc trở với vị trí vốn có đã, trở thành hoạt động văn hoá lành mạnh, có nề nếp, thu hút đông đảo tầng lớp nhân nhân tham gia, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Tuy nhiên, nhà khoa học, xuất phát từ chuyên môn nghề nghiệp tập trung vào số khía cạnh định đó, hầu nh- ch-a có công trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện lễ hội đền Vua Mai Chúng tìm hiểu vấn đề cố gắng cập nhật thông tin số liệu mới, khẳng định giá trị v ý nghĩa lễ hội đền Vua Mai thực trạng lễ hội đền Vua Mai Với tinh thần đó, chọn đề tài Lễ hội đền Vua Mai, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An cho luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội có nhiều công trình nh- Hội hè đình đám Toan ánh (1969), Lễ hội truyền thống đại Thu Linh Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội cổ truyền Viện Văn hoá dân gian biên soạn (1992), Lễ hội truyền thống đời sống đại Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 1993 Liên quan tới đề tài có số công trình nghiên cứu nh-ng đề cập đến khía cạnh cụ thể thân Mai Thúc Loan, di tích đền Vua Mai viết ngắn lễ hội đền Vua Mai đ-ợc đăng tải rải rác số báo, tạp chí Về nhân vật Mai Thúc Loan, Đại Việt sử ký toàn th- Ngô Sĩ Liên biên soạn có viết vắn tắt ông nh-ng giữ nguyên lập tr-ờng sử gia nhà Đường (Trung Quốc) gọi Mai Thúc Loan tướng giặc Ngô Thời Sĩ kịp đính lại Việt sử tiêu án Những sử sau chủ yếu dựa vào dòng vắn tắt sử để chép lại khởi nghĩa Mai Thúc Loan nh- Việt sử l-ợc Trần Trọng Kim, Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đáng l-u ý ngày 08 tháng 11 năm 2008, viện Sử học Việt Nam phối hợp với tr-ờng Đại học Vinh tổ chức hội thảo Mai Thúc Loan khởi nghĩa Hoan Châu xác minh lại số vấn đề bản, khẳng định tầm vóc Mai Thúc Loan quy mô cđa cc khëi nghÜa VỊ di tÝch ®Ịn Vua Mai: Trần Mai Ph-ơng tr-ởng phòng tuyên truyền Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nghệ An lập hồ sơ Lý lịch di tích đền thờ mộ Mai Hắc Đế năm 1994 Năm 2001 Trần Mai Ph-ơng lấy bút danh Ph-ơng Thanh có viết vỊ ®Ịn Vua Mai in NghƯ An, di tÝch danh thắng Đến năm 2007 tác giả, nội dung Đền Mai Hắc Đế đ-ợc in §Ịn miÕu ViƯt Nam GS Vò Ngäc Khánh chủ biên Năm 2008, hội thảo Mai Thúc Loan khởi nghĩa Hoan Châu, Phạm Xuân Quang Phó bí th- th-ờng trực huyện uỷ Nam Đàn có tham luận Nam Đàn với việc bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích Vua Mai lễ hội đền Vua Mai nh-ng dừng lại việc nêu sơ l-ợc địa điểm di tích liệt kê ngày lễ tế đền Vua Mai Cũng hội thảo, TS Nguyễn Quang Hồng nêu Mét sè ý kiÕn ®Ị xt vỊ lƠ héi quần thể di tích lịch sử văn hoá cđa Vua Mai nh-ng chØ tËp trung ë vÊn ®Ị: bỏ phần thi ng-ời đẹp sông Lam, sửa đổi nội dung văn tế, đề xuất khai quật thành Vạn An, trùng tu di tích động Cồn Chèn (nơi Vua Mai sinh lớn lên d-ới gốc mai, xã Nam Thái) đề nghị đ-a lễ hội Vua Mai vào danh sách lễ hội cấp tỉnh Bài viết cã mét sè t- liƯu míi Tuy nhiªn, vÉn ch-a ®Ị cËp ®Õn néi dung chÝnh cđa lƠ héi Ngoµi ra, số tạp chí văn hoá nghệ thuật, tạp chí văn hoá Nghệ An, báo Nghệ An, báo Tiếng nói Việt Nam tác giả Ph-ơng Thanh, Ngô Doanh có viết lễ hội đền Vua Mai nh-ng sơ l-ợc nét bật lễ hội Cho đến đ-ợc biết, ch-a có công trình nghiên cứu lễ hội đền Vua Mai cách chuyên sâu, có hệ thống Những suy nghĩ, kiến giải mà đề cập luận văn hy vọng góp phần tăng thêm hiểu biết lễ hội đền Vua Mai để tôn vinh công trạng Mai Thúc Loan n-ớc nhà nói chung, xứ Nghệ nói riêng Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Nguồn tài liệu thành văn: Những công trình nghiên cứu đ-ợc công bố Viện nghiên cứu văn hoá dân gian Việt Nam, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nghệ An Các sắc, câu đối, hoành phi, gia phả, hát văn đền thê Vua Mai - Ngn tµi liƯu trun miƯng: Trun kể, thơ ca, hò vè ng-ời dân Xứ Nghệ nói chung, nhân dân Nam Đàn nói riêng Tuy nhiên, tài liệu điền dã thực địa tác giả đ-ợc coi nguồn tài liệu quan trọng Trong năm Nghệ An làm luận văn, tác giả tiến hành đợt điền dã sau: Từ ngày 12 tháng 02 năm 2008 đến ngày 21 tháng 02 năm 2008 (tức từ ngày 06 đến ngày 15 tháng giêng âm lịch) Chúng đ-ợc chứng kiến chuẩn bị chu đáo ng-ời dân đây, nắm đ-ợc kế hoạch tổ chức, nội dung phân công cụ thĨ cho tõng ban ngµnh, tõng lµng x· vµ chøng kiÕn diƠn biÕn cđa lƠ héi ®Ịn vua Mai Tõ ngày 06 tháng 04 năm 2008 đến hết hết tháng năm 2008, công việc điền dã chia thành nhiều đợt Đây thời gian thu thập đ-ợc nguồn tài liệu thực địa phong phú Từ ngày 09 tháng 11 đến hết ngày 22 tháng 11 năm 2008 tiến hành đợt điền dã để bổ sung thêm t- liệu cần thiết Chúng sử dụng camêra quay lễ hội đền Vua Mai máy ảnh chụp ảnh đền, miếu mộ lễ hội đền Vua Mai năm 2008 với di tích xung quanh Ngoài ra, sử dụng đồ mặt kiến trúc khu miếu mộ Vua Mai để hình dung, đối chiếu với thực tế Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu Phục dựng lại tranh lễ hội đền Vua Mai huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An x-a Nêu bật vai trò ý nghĩa lễ hội đền Vua Mai đời sống tâm linh ng-ời dân Xứ Nghệ Đề xuất giải pháp bảo tồn lễ hội - Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề có liên quan đến lễ hội đền Vua Mai, truyền thống đại Ph-ơng pháp nghiên cứu Tác giả đặt vấn đề nghiên cứu lễ hội nh- t-ợng văn hoá lịch sử Về ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể: luận văn đ-ợc hoàn thành chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp điền dã dân tộc học Tác giả vận dụng ph-ơng pháp nghiên cứu xã hội học vào luận văn, đồng thời xử lý thông tin theo ph-ơng pháp phối hợp liên ngành Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, th- mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm ch-ơng Ch-ơng 1: Vua Mai vùng quê Nam Đàn Ch-ơng 2: Không gian lễ hội Ch-ơng 3: Diễn trình lễ hội Ch-ơng 4: Giá trị ý nghĩa lễ hội đền Vua Mai ch-ơng 1: Vua mai vùng quê nam đàn 1.1 Vua Mai khởi nghĩa Hoan Châu 1.1.1 Gốc tích Vua Mai Mai Hắc Đế (Vua Mai) tên thật Mai Thúc Loan Mai Huyền Thành, anh hùng dân tộc, ng-ời lãnh đạo khởi nghĩa nông dân chống lại chiếm đóng nhà Đ-ờng Việt Nam vào đầu kỷ thứ VIII Ông quê làng Mai Lâm, x· Mai Phơ, hun Léc Hµ, tØnh Hµ TÜnh ngµy nh-ng sinh ra, tr-ởng thành thôn Ngọc Trừng, xã Đông Liệt xã Nam Thái, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Từ nhỏ Mai Thúc Loan phải nh-ng nhờ sức vóc khoẻ mạnh, thông minh tài trí ng-ời lại giỏi võ nghệ nên Mai Thúc Loan sớm tiếng vùng Năm 713 đời Vua Huyền Tông nhà Đ-ờng Trung Hoa, Mai Thúc Loan kêu gọi lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa đánh đuổi quân nhà Đ-ờng Ông x-ng đế lập nên n-ớc Vạn An Sử gọi ông Mai Hắc Đế tức ông Vua Đen họ Mai Để chiếm lại đ-ợc n-ớc ta, Đ-ờng đế sai nội thị tả giám môn vệ t-ớng quân D-ơng T- Húc đô hộ Quang Sở Khách sang đàn áp Sau nhiều trận giao chiến khốc liệt từ l-u vực sông Hồng đến l-u vực sông Lam, Mai Hắc Đế thất trận, thành Vạn An thất thủ, nghĩa quân tan rã Mai Hắc Đế rút quân băng hà Hùng Sơn Quốc gia Vạn An rơi vào tay nhà Đ-ờng Để t-ởng nhớ đến công ơn Mai Hắc Đế vị vua đất Nghệ An, nhân dân lập đền thờ ông núi Vệ thung lũng Hùng Sơn Nay đền Vua Mai nằm ven chân đê 42, thuộc khối Mai Hắc Đế, thị trấn Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Đền thờ Mai Hắc Đế ng-êi trai kÕ nghiƯp cđa «ng - Mai Thóc Huy Bản miếu tả hữu nội ngoại, miếu hạ thị văn võ bệ hạ quan quân cộng đồng chiếu giám (Vái) Bản cảnh thành hoàng thổ công thổ địa sơn khê sơn thần long quân hà bá Hùng Sơn lăng miếu tôn thần (Vái) Viết kim kỳ hàng niên nhân dân quanh vùng nhớ ơn công đức Vua Mai hữu lễ vật thành tâm kính tế - cảm cáo lệ (Vái) Kính thỉnh nhị vị thánh th-ợng tứ thời vô tai nạn chi -u Tứ thời m-a thuận gió hoà, tai -ơng bất vãng (Vái) Cẩn tấu (Vái vái) (Cụ D-ơng Văn Tam cung cấp) 118 2: văn tế hạ thuỷ truyền rồng Ngụ bái Mai đế, Thúc Loan vị Thúc Huy kế vị Thiếu đế kế vị Tiếp tục vua Hộ triều hộ quốc Cứu -u dân Chống Đ-ờng ngoại tặc Bảy trăm hai hai Nơi ngài sinh Ngọc Trừng cống Quê h-ơng mẹ sống Tại làng đồi Mơ Thạch Châu Mai Phụ Thạch Hà Hà Tĩnh Giàu lòng yêu n-ớc Quyết chí dân Bảo toàn nòi giống Bảo toàn giang sơn Dáng ng-ời da đen Oai phong lẫm liệt Đã liên kết Các n-ớc anh em Có quân miền Đến giúp sức Xây dựng Vạn An Là nơi thành luỹ Hùng Sơn 119 Tr-ớc sông sau núi Quân giặc khó vào Quả vải ngon Đ-ờng Quý Phi muốn Tràng An muôn dặm Ngựa phi nhọc nhằn Quý Phi ăn Lệ chi tuyệt cống Nhớ ơn hoàng hậu Sơn Tây Chiến đấu đêm ngày Trên sông Hoà Mục Chống D-ơng T- Húc Bà thật ngoan c-ờng Xứng danh nữ t-ớng Một nhà sáu t-ớng Dũng khí hy sinh Trọn nghĩa trọn tình Nêu g-ơng n-ớc Ngàn năm dân n-ớc Nhớ công ơn Ngài Long chu thuyền rồng Xin mời hạ thuỷ Xin mời vị Ghé tay hai bên Vị huyện Nam Đàn Mời vị lữ đoàn Công binh Hải Vân Kiểm lâm gian nan Trồng gây ngàn 120 Lâm tr-ờng Đại Huệ Nhân dân bể Mời xã Vân Diên Văn nghệ thuyền Xin mời lãnh đạo Chị Hà Long Đơn vị chung lòng Duân Châu cung tiến Hoa sen rợp bến Nhớ ơn Bác Hồ Kính mời vị Cùng vào nâng thuyền Thuyền rồng hạ thuỷ Nơi ao quê Ng-ời Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân mở hội thuyền rồng Hoa Sen toả sáng tỏ lòng kính dâng (Cụ D-ơng Văn Tam cung cÊp) 121 phơ lơc 4: mét sè h×nh ảnh Toàn phụ lục ảnh sau tác giả chụp tháng 02 năm 2008 tháng 11 năm 2008 H.1,2 Khai mạc Lễ hội đền Vua Mai năm 2008 122 H LƠ tÕ ë ®Ịn thê Mai Hắc Đế H Lễ r-ớc Lễ hội đền Vua Mai 123 H 5, Héi ®ua thun Lễ hội đền Vua Mai 124 H Đền thờ Mai Hắc Đế H Trò chơi cờ thẻ tr-ớc sân đền thờ Mai Hắc Đế dịp lễ hội đền 125 H 9, 10 Miếu mộ Mai Hắc Đế 126 127 H 11 Mộ mẹ Mai Hắc Đế (Nằm Rú Dẻ - xã Nam Thái) H.12 Miếu thờ Mai ThiÕu §Õ (tøc Mai Thóc Huy kÕ nghiƯp Mai Thúc Loan) (Nằm Đụn Sơn - xã Vân Diên) H 13, 14 Đền Mai Hắc Đế x-a 128 129 H 15, 16 Điện thờ cộng đồng quan quân vua Mai di t-ợng Mai Hắc Đế Đền Vua Mai (Thị trấn Nam Đàn) H.17 Sắc phong ngày 21 tháng niên hiệu Gia Long năm thứ (1810) H.18 Sắc phong ngày tháng niên hiệu Thiệu Trị năm thứ (1842) 130 mục lục mở đầu ch-ơng 1: Vua mai vùng quê nam đàn 1.1 Vua Mai khởi nghĩa Hoan Châu 1.1.1 Gèc tÝch Vua Mai 1.1.2 Khëi nghÜa Hoan Ch©u 10 1.1.2.1 Nguyên nhân khởi nghĩa 10 1.1.2.2 DiÔn biÕn 11 1.2 Đôi nét khái quát huyện Nam Đàn 19 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 19 1.2.2 Dân c-, văn hoá 25 1.2.2.1 D©n c- 25 1.2.2.2 Văn hoá 28 Chương 2: không gian lễ hội 34 2.1 Tên gọi, địa điểm phân bố quần thể di tích đền thờ mộ Vua Mai 34 2.2 Đền thờ Mai Hắc Đế 36 2.2.1 VÞ trÝ 36 2.2.2 MỈt b»ng tỉng thĨ kiÕn tróc 36 2.2.3 Tình trạng bảo quản đền mộ Vua Mai 44 2.2.4 C¸c hiƯn vËt hiƯn cã đền Vua Mai (thống kê ngày 18/11/2008) 45 2.3 Khu miếu mộ Mai Hắc Đế 46 2.3.1 VÞ trÝ cảnh quan .46 2.3.2 Đặc điểm kiến trúc 47 2.4 Di tÝch xung quanh 50 2.4.1 Khu mé th©n mÉu vua Mai (trên núi Dẻ, xã Nam Thái, huyện Nam Đàn) 50 2.4.2 MiÕu thê Mai ThiÕu §Õ (tøc Mai Thúc Huy) (trên núi Đụn, xã Vân Diên, huyện Nam §µn) 50 2.4.3 Đền Nậm Sơn th-ợng t-ớng (xã Vân Diên, huyện Nam Đàn) 51 2.4.4 Đình Khả Lãm (xã Nam Th-ợng, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) 51 131 Ch-ơng : diễn trình lễ hội 53 3.1 VỊ kh¸i niƯm lÔ héi 53 3.1.1 LÔ 53 3.1.2 Héi 53 3.1.3 Mối quan hệ Lễ Hội 54 3.2 LÞch lễ tiết hàng năm đền thờ miếu mộ vua Mai 55 3.3 Ban phông sù tÕ lÔ 56 3.4 Phần lễ lễ hội đền vua Mai 57 3.4.1 VỊ qui m« 57 3.4.2 VỊ nghi tr×nh cđa lƠ héi ®Ịn vua Mai 58 3.5 Phần hội lễ hội đền Vua Mai 71 ch-¬ng 85 giá trị ý nghĩa lễ hội ®Ịn vua mai 85 4.1 C¸c gi¸ trị bật lễ hội đền Vua Mai 85 4.1.1 Giá trị lịch sử 85 4.1.2 Giá trị văn hoá 87 4.2 ý nghÜa cđa lƠ héi ®Òn Vua Mai 89 4.2.1 LƠ héi ®Ịn Vua Mai ®èi víi ®êi sèng céng ®ång 89 4.2.2 LƠ héi ®Ịn Vua Mai địa ph-ơng 91 4.3 Một số vấn đề đặt 92 4.3.1 VÒ phÇn lƠ 93 4.3.2 VỊ phÇn héi 95 kÕt luËn 105 tài liệu tham khảo 108 Danh s¸ch ng-ời cung cấp thông tin 112 phụ lục 1: đồ huyện nam đàn 113 Phơ lơc 2: c¸c lƠ héi ë nghƯ an năm 2008 114 phụ lục 3: văn tế 116 phụ lục 4: số hình ảnh 122 132 ... Phục dựng lại tranh lễ hội đền Vua Mai huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An x-a Nêu bật vai trò ý nghĩa lễ hội ®Ịn Vua Mai ®êi sèng t©m linh cđa ng-êi dân Xứ Nghệ Đề xuất giải pháp bảo tồn lễ hội - Phạm vi... 1: Vua Mai vùng quê Nam Đàn Ch-ơng 2: Không gian lễ hội Ch-ơng 3: Diễn trình lễ hội Ch-ơng 4: Giá trị ý nghĩa lễ hội đền Vua Mai ch-ơng 1: Vua mai vùng quê nam đàn 1.1 Vua Mai khởi nghĩa Hoan... tài Lễ hội đền Vua Mai, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An cho luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội có nhiều công trình nh- Hội hè đình đám Toan ánh (1969), Lễ hội truyền

Ngày đăng: 20/03/2020, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan