1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đền chín gian huyện quế phong tỉnh nghệ an

109 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** PHẠM THỊ KIỀU OANH LỄ HỘI ĐỀN CHÍN GIAN, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO ĐỨC HẢI HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Cao Đức Hải Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Kiều Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀN CHÍN GIAN 10 1.1 Khái quát huyện Quế Phong 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Dân cư 11 1.1.3 Văn hóa 13 1.2 Khái quát di tích đền Chín Gian 14 1.2.1 Bãi tắm trâu 14 1.2.2 Am thổ thần (Pù Xưa) 15 1.2.3 Am nghỉ (Pắc Thắng) 15 1.2.4 Đền Chín Gian 16 1.3 Tín ngưỡng thờ thần nhân vật thờ đền Chín Gian 22 1.3.1 Tín ngưỡng thờ thần nói chung tín ngưỡng thờ thần linh đồng bào Thái nói riêng 23 1.3.2 Các nhân vật thờ đền Chín Gian 26 Chương 2: DIỄN TRÌNH LỄ HỘI ĐỀN CHÍN GIAN 33 2.1 Lễ hội đền Chín Gian xưa 33 2.1.1 Mấy nét trình hình thành lễ hội đền Chín Gian 33 2.1.2 Lễ hội đền Chín Gian trước 1945 36 2.2 Nghi thức tế lễ truyền thống lễ hội đền Chín Gian 40 2.2.1 Lịch lễ tết hàng năm 40 2.2.2 Ban phụng tế lế 40 2.2.3 Lễ khai quang (Xó Phí Pù - Phí Pà) 41 2.2.4 Lễ khẩy quan (Lễ yết cáo) 42 2.2.5 Lễ Ton Đăm Ton Thẻn (Lễ tắm trâu lễ rước) 43 2.2.6 Lễ Phắn Quái (Lễ chém trâu) 44 2.2.7 Lễ khai mạc lễ đại tế (Xớ Thẻn, Xớ Đăm) 45 2.2.8 Lễ tạ (Chả Ơn, Thào Quan) 46 2.3 Hoạt động hội truyền thống Lễ hội đền Chín Gian 46 2.3.1 Trị chơi dân gian 46 2.3.2 Các trò diễn xướng dân gian lễ hội đền Chín Gian 49 2.4 Thực trạng việc tổ chức lễ hội đền Chín Gian 52 2.4.1 Việc tổ chức lễ hội đền Chín Gian năm gần 52 2.4.2 Những biến đổi Lễ hội đền Chín Gian 54 Chương 3: LỄ HỘI ĐẾN CHÍN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 60 3.1 Lễ hội đời sống người Việt Nam xưa 60 3.1.1 Lễ hội đời sống người Việt Nam xưa 60 3.1.2 Lễ hội đời sống xã hội ngày 61 3.1.3 Những giá trị phổ quát lễ hội cổ truyền 61 3.2 Vai trò lễ hội đền Chín Gian đời sống xã hội địa phương 69 3.2.1 Vai trò bảo tồn di sản văn hóa lễ hội địa phương 69 3.2.2 Vai trò xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng 70 3.2.3 Vai trò phát triển du lịch địa phương 71 3.3 Nhu cầu phát triển văn hóa địa phương có liên quan lễ hội 73 3.3.1 Nhu cầu xây dựng đời sống văn hóa địa phương nói chung 73 3.3.2 Nhu cầu bảo tồn phát huy giá trị lễ hội với mục tiêu văn hóa du lịch 74 3.4 Giải pháp nâng cao việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Chín Gian 75 3.4.1 Giải pháp quảng bá, tuyên truyền 75 3.4.2 Giải pháp huy động nguồn lực việc tổ chức lễ hội 76 3.4.3 Giải pháp quản lý 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CP Chính phủ Ha Héc ta Nxb Nhà xuất Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghệ An vùng đất cổ có bề dày lịch sử với hàng ngàn di tích, danh thắng hàng chục lễ hội diễn thời gian suốt năm trải từ vùng biển đến vùng đồng trung du miền núi Do vậy, lễ hội nơi có nhiều sắc thái văn hóa tạo thành khơng gian văn hóa với nét riêng độc đáo Nói đến lễ hội truyền thống Nghệ An, ta khơng nhắc đến lễ hội Đền Chín Gian hay gọi lễ Hiến trâu đồng bào dân tộc Thái huyện Quế Phong di sản văn hóa, nơi hội tụ đầy đủ tinh hoa văn hóa sắc riêng biệt vùng đất Nghệ An nói chung miền núi Nghệ An nói riêng Lễ hội đền Chín Gian khơng biểu tượng dân tộc miền núi Nghệ An mà nơi lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống độc đáo Đây dịp để người gửi gắm bao ước mơ, khát vọng sống bình an hạnh phúc, mùa màng bội thu Tìm Lễ hội đền Chín Gian, tìm cội nguồn lịch sử, văn hóa đồng bào dân tộc Thái, dân tộc có dân số đông thứ dân tộc anh em sinh sống địa bàn Nghệ An Lễ hội Đền Chín Gian diễn từ ngày 14 đến 15 tháng âm lịch hàng năm nơi tưởng niệm người có cơng với dân, với nước, với đồng bào dân tộc Thái như: Vua Trời (tức Thẻn Phà ); Đức Mẹ Náng Xí Đà – gái trời; Tạo Ló Ỳ… Lễ hội đền Chín Gian hội tụ văn hoá đặc trưng, đại diện cho lễ hội Nghệ An nói chung lễ hội miền núi nói riêng, thể cách ứng xử người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Nghiên cứu lễ hội Đền Chín Gian nhằm mục đích góp phần khắc hoạ tồn cảnh đời sống vật chất đời sống văn hoá tinh thần, phong tục tập quán đồng bào dân tộc Thái nói riêng dân tộc thiểu số khu vực miền núi Nghệ An nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến vấn đề Lễ Hội Đền Chín Gian có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: - Bài viết tác giả Thanh Sơn: “Lễ Hội đền Chín Gian người Thái miền Tây Nghệ An” Tạp chi Dân tộc học, số 2, năm 1974, miêu tả cách rõ nét Lễ hội phần văn hóa vật thể phi vật thể, viết xem viết mang tính phát lễ hội - Tác giả Sầm Nga Dy, Hội văn nghệ Dân gian Nghệ An với viết: “ Đền Chín Gian với phong tục sinh hoạt văn hóa người Thái huyện Quế Phong, tạp chí Văn hóa Nghệ An năm 2000 - Hội Thảo khoa học: “di tích lễ hội Đền Chín Gian” năm 2005, UBND huyện Quế Phong phối hợp với Hội văn nghệ dân gian Nghệ An tổ chức - Lý lịch di tích Đền Chín Gian (2009), lưu Ban quản lý Di tích Danh Thắng Nghệ An; Ninh Viết Giao (2000), “Địa chí huyện Quỳ Hợp” - “Kịch Lễ hội đền Chín Gian” năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 - Lịch sử Đảng Huyện Quế Phong, Tập 1, Nxb Nghệ An năm 2013 số trang Web Văn hóa Thể Thao Du lịch, trag Web địa phương,… Các viết tạp chí Giáo sư, Tiến sỹ, chuyên gia đầu ngành tập trung nghiên cứu nguồn gốc lịch sử di tích, có số lễ hội liên quan đến vấn đề tổ chức quản lý lễ hội Các tác giả phân tích lễ hội đền Chín Gian xưa với hình thức truyền thống đặc sắc mơt số thực trạng lễ hội Trên sở cơng trình nghiên cứu đó, tác giả cố gắng nghiên cứu bổ sung thêm chi tiết, toàn diện, sâu nghiên cứu giá trị đặc sắc lễ hội nhằm bảo tồn giá trị cũ, đồng thời góp phần phát huy tính tích cực lễ hội đời sống ngày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nhận thức sâu sắc giá trị to lớn lễ hội đền Chín Gian với đời sống cộng đồng địa, tác giả cố gắng nỗ lực nghiên cứu có hệ thống tồn diện di tích tồn tiến trình lễ hội Đền Khai thác tư liệu, văn với trình nghiên cứu khoa học thực để từ luận văn đưa đề xuất, giải pháp tổ chức nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển đền Chín Gian lịch sử lễ hội đền Chín Gian - Nghiên cứu sắc văn hóa vùng Quế Phong văn hóa xứ Nghệ thông qua hoạt động phần lễ phần hội - Nghiên cứu hoạt động diễn lễ hội đền Chín Gian phần lễ hội Nghiên cứu biến đổi lễ hội gần đây, nguyên nhân khách quan chủ quan gây biến đổi Từ đề xuất giải pháp xử lí Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp vấn, trao đổi - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, mục lục, bố cục luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan đền Chín Gian Chương 2: Diễn trình lễ hội đền Chín Gian Chương 3: Lễ hội đền Chín Gian đời sống văn hóa cộng đồng Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀN CHÍN GIAN 1.1 Khái quát huyện Quế Phong 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Quế Phong huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An Phía Bắc giáp Thanh Hóa, phía Nam giáp huyện Tương Dương, phía Đơng giáp huyện Quỳ Châu, phía Tây giáp huyện Sầm Tớ thuộc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào “Quế Phong vừa huyện miền núi cao vừa huyện biên giới dài 68km, diện tích 189.543 ha” [50, tr.9] Quế Phong có vùng thung lũng rộng lớn Châu Kim, Mường Nọc, Quang Phong Đây trung tâm văn hóa, kinh tế đồng bào Thái miền Tây Bắc Nghệ An Huyện Quế Phong thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, huyện vùng núi cao có khí hậu ơn đới, độ ẩm cao Mỗi năm có bốn mùa, mùa xuân khí hậu mát mẻ Vào mùa hạ khí hậu khắc nghiệt với nhiệt cao, tượng gió Phơn thổi mạnh nên thường nắng nóng Mùa thu có mưa nhiều vào tháng tháng Đông thường mùa rét năm, thường có gió mùa Đơng Bắc gây rét tồn vùng Chạy qua huyện Quế Phong với hệ thống sơng ngịi dày đặc với nhiều sơng lớn sơng Chu (Nậm Cắn) chảy từ Lào qua hai xã Thông Thụ, Đồng Văn, sông Nậm… Việc chảy qua xã Hạnh Dịch, Tiền Phong Bên cạnh cịn có nhánh sông nhỏ Nậm Chọt, Nậm Chái, Nậm Quá… Các dịng sơng huyện Quế Phong có chung đặc điểm thường chảy xiết, có nhiều thác ghềnh đóng vai trị to lớn việc tạo nên phù sa cho cánh đồng màu mỡ huyện Quế Phong Do vậy, huyện Quế Phong có thảm thực vật dày, xanh tốt quanh năm, nguồn lâm sản dồi dào: gỗ Pơ mu, Sa mu, Kim Giao, lát hoa, lim, gụ, sến, táo, mật ong, cánh kiến…và có nhiều khạch lướng hưn hủa pít hủa pái mơng (2) Táo dong cơng ế hiếu háu quành cớ pó, la nóng cạc bào xảo hám háu ới la nóng khạch cau mướng, háu hưn họt nắm phả dắt, hưn họt nắm pahr dọt, hưn họt ni xống cháng xáu nười hánh, phằng kén hơ pít pái ký nắm, phăng pheo hơ cau ốm cư lừa mếnh kính 2.Tắm nước bạc nước tiên Khạch lướng, khạch máo, khăm tốc tỉn mứa phả bủn phả cài lín nắm Khạch lướng bắc xảm xíp xớ mướng mẹt, pẹt xíp xớ mướng xén, xảm xẻn xớ hướn pủa lò bau, cư ngoạc na hưn phả phá đay cài lín tốc, bạt léo mói hển nắm phả bùn chả lấy hau lín ngấn lín cắm, lảy lịng hong (2) Khạch lướng đay ổ ngấn, ổ Kắm lục má cáng lín nắm, ní khoi chị mói hển cau táo mướng lùm cau mướng, bương nừng, tè la nóng bào, xảo hám, phớ cị khăm má xảm cọp nắm má xuồi xớ na, cọp nắ má lừa mếnh kính, xuồi na hơ tàn chẳng hảo, páo xó kính xó đảng hơ chanh, xuồi hơ mốt khứ xày, Xuồi hơ mày khứ tảnh, đảnh lưa bọc tóng bưởn ha, hủa mị kiêng mắn pết mas lày hủa mò kiếng mắn cày má tá, phổm mò nả lục má tảm chóng, cư hơ hống ngấn, hống cằm lục má đủ chanh táng phổm ưa lày, đay tành dong hưn pú phá đỉ lừn tấng lải Gội đầu Xằn cháng hưn pú nhờ hếch (2) chắt pái hưn pú xủng hấm (2) hưn mứa pú khâu cạc, hưn mứa tạt cò sản, tốc tỉn má Pú Pỏm khăm mèn xạc xó câu, hau Pú Phá khăm xạc xó hủa, khạch lướng xỏ nắm muộc khâu cò hày nả, xỏ tè nắm muộc khâu cò ná con, xỏ tè xơm phịi nói tằn tỳ nảm chứa, chứa mắn dằn lống xờ đỉn xờ xái xủm xâu La nóng cạc bào xảo hám cau ốm mướng lùm câu mướng, tấng lải háu khăm nắm muộc má tá xờ hủa, má púa xờ câu, hơ mạt phá căm mướng lùm nhá chải, ải Phỉ căm mướng đỉn mướng piếng nhá tong, cư hơ háu tành dong hưn hướn cau hong phàn phá đỉ lừn tấng lải Tả cảnh chùa Phắng pặc đay hừa hánh, phắng kén đay hừa hao Khạch lướng chắt pái hưn pú xủng nhạp (2) mang đạp xe táng càu háu téo Khạch lướng xằn cháng hưn pú nhờ hếch (2) tếch pái hưn mứa pú cày chì, pý khăng na làm phá cư mồng mói ná, pý khăng tả mồng mướng mói ban, phắng nhìn cày keo căm mướng phá tốp pịch lới hẳn, hẳn má tong cảng piếng nặc nằn khạch lướng xằn cháng hau hướn mế má cỏn tóng Mồng hển lếch đảnh hóng, tóng tong cừa tóng đảnh pạn, đạp cài váy xỏng mừn pắn xẻn, chẻn chẻn lải xiều mường má hau, lai tương hau mò đay cỏn phá tăng tào cứn lống, la nóng cạc bào xảo hám la nóng cạc bào xảo cau mướng, dắp dắp tỉn xông nhá xằn, dằn dằn tỉn xửa nhá xến, phờ cờ chặc ển tỉn, ển mứ hơ măn, phắng nhỉn khắp (2) hơ xỏng khạch phá khảy cừa cỏn mướng, mứ tốp pen xỏng pái khảy ngoạc, xè cỏn quang xỏng màng pển pé, cạc lực chau hủa cháng lảy lòng mứa cuổng, họt quan hướn phá háu phài xống pái, Khạch lướng ngải tá má pú pỏm cư mồng chánh ban, ngoạc na hưn pú phá cư mồng chánh mướng Mồng hển hướn mế đức pá tằm xủng múng pha, hướn cau hong phàn phá hướn tàn xớ quái Mói hển xỳ xảu luốn xảu lếch, chết xảu luốn xảu tóng, xáo xỏng cu cắm đảnh má pọc, họt tọc léo đẻo tị cám kiến, mói hển hướn múng ngoi tả khẩn khắp ngạch bương tơ tem lái ngược phả hướn pái nửa tem lái xửa hảng bọc xỏng khọc xang hướn cau hong phàn phá tem bọc bủa cắm Mói hển na huồng mí lắc qi pải chán mí nộc ảng vánh phau cừa, linh dụ hứa phau cừa hướn thẻn, mói hển cớ pỉu om pú huổng phàn phàn, tén điện om mướng ốm pỏm nừng đỏa phí, mướng háu quang chết thẳn đủ lạt, ban háu quang hói ngườn táng pảy, mói hển hướn nừng hảng hỏn, hướn xón nừng pịch cày, hướn xì tăng cị váy nhắng pày mí múng, bương tơ hướn chùa ký văn, táng nửa hướn quản ký nắm, phắng nhỉn mướng háu ký lau tặp xiểng xành, khành lau tặp xiểng cỏng mánh tóng tùa mướng xiểng hao, xiểng quành long mướng ốm khứ mọc múa phổn, mói hển lải cốn pổng tỉn hau pú pỏm lứm tào , lải hau thăm quan hướn cau hong phàn phá lứm tào hướn Phần III Lễ giết Trâu E E ời láng quái, mói hển mứng đỉ, mói hển bỉ mứng chnah phá tành hơ pế mẹ quái thẻn - Quái ní chàng mụp, quái ní chàng đỉ, heo xửa chồng mò vải, heo xửa lái mò khằm, hảng pum táy lùm mò khốp, hủa quái chàng cầng chá, na quái chàng cầng pảng, nắm tàn đăm chau, cầng khua nắm mẹ đức pá, cầng khau nắm pò pú cắm, cầng khau nắm tàn táo ló, chà cốc hau táng chủng quái, quái hảu ngấn hảu cắm hưn mứa bổn xờ cọc, lau học hưn mướng phá xờ cà tới cốn, chà cốc chủng quái hau xơ lắc, thắc quái hau xờ xiêu, chà cốc hau hún quái, chà pải ngải tả mứa hướn pỏm cư tành phưởn pen, phưởn cạt nen quén (2) hắt vày tỉn quái, xỏng pái xẳn đục ngú hơ măn, đay xằn phưởn pen hướn phs mò lườn ẳn lớ Chớ ní khạch lướng cau mướng lục mói om mẹ quái phá Cạc bào la xảo nói om mẹ quái thẻn, bương nừng mí nái kén xíp xỳ, nái pì xèo lướng, nóng la chờ pí, náng đỉ chịp pô chịp mạc, hau cảng quan hướn mế om mẹ quái thẻn, háu om đay xảm tặp háu da, vặt hơ xảo chịp pơ pảy cịn tấng lải, la nóng cạc bào xỏa hám háu ới phớ mí hạp nhỏ hạp xỉ lỏn, phớ mí hỏn nhỏ xỷ loi khạch tương cau ốm khăm lằng xẻo lướng háu ế dắp (2) tỉn nhàng pảy tốc tỉn hau hô ngs đảy hướn pỏm máy kèn, nhằm pen tông múa hống, pổng tỉn mứa dật dới hong quân, khạch tương vai chốn đan cải khừ mứa cổng, khạch lướng hải tả má hướn thẻn nhá dù xấng dỉn dăng, khoi cau ốm háu nặng xáu lống, la nóng cạc bào hướn hám, la nóng cạc mù xào hám phớ mí hạp pổng hạp xỷ lỏn phớ mí hỏn pổng hỏn xỷ loi, háu phắng pặc hơ pì chua ký xẻn, phắng kén hơ khạch mướng, tấng bào xảo háu kéo mạc, háu ế cốp pạc cha kẻm chiến tha mù pá ngái Nguồn: Văn cúng đền Chín Gian – sưu tầm đền Chín Gian, tiếng Thái Phụ lục 2: Bản đồ hành huyện Quế Phong Nguồn: UBND huyện Quế Phong Phụ lục 3: Hình ảnh, kiến trúc đền Chín Gian Lễ hội đền Chín Gian Ảnh + 2: Đền Chín Gian Nguồn: Sưu tầm Ảnh 3: Mặt đứng đền Chín Gian Nguồn: Ban Quản lý DTDT Nghệ An Ảnh 4: Mặt cắt ngang dọc đền Chín Gian Nguồn: Ban Quản lý DTDT Nghệ An HÌNH ẢNH PHẦN LỄ Ảnh 5: Đoàn rước trâu Nguồn: Sưu tầm Ảnh 6: Nghi lễ tắm trâu Nguồn: Sưu tầm Ảnh 7: Nghi lễ chém trâu Nguồn: Sưu tầm Ảnh 8: Bà Mo thắp hương miếu Cây Sy Nguồn: Sưu tầm Ảnh 9: Nghi lễ Đại tế Nguồn: Sưu tầm Ảnh 10: Hình ảnh chín trâu chín lư đồng trước Đền Chín Gian Nguồn: Sưu tầm Ảnh 11 Ảnh 11 + 12: Mâm lễ bày biện tươm tất dâng lên bàn thờ Nguồn: Sưu tầm Ảnh 13: Toàn cảnh đại lễ Nguồn: Sưu tầm Ảnh 14: Hội thi gói bánh Nguồn: Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An Ảnh 15: Hội thi bắn nỏ Nguồn: Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An Ảnh 16: Khắc luống Nguồn: Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An Ảnh 17: Nhảy sạp Nguồn: Ban quản lý di tích danh thắng Ảnh 18: Hội diễn văn nghệ Nguồn: Sưu tầm Ảnh 19: Du khách dự lễ đông vui Nguồn: Sưu tầm Ảnh 20: Các mặt hàng thủ công giới thiệu Nguồn: Sưu tầm ... thờ đền Chín Gian 26 Chương 2: DIỄN TRÌNH LỄ HỘI ĐỀN CHÍN GIAN 33 2.1 Lễ hội đền Chín Gian xưa 33 2.1.1 Mấy nét q trình hình thành lễ hội đền Chín Gian 33 2.1.2 Lễ hội đền. .. trình lễ hội đền Chín Gian Chương 3: Lễ hội đền Chín Gian đời sống văn hóa cộng đồng Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀN CHÍN GIAN 1.1 Khái quát huyện Quế Phong 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Quế Phong huyện. .. lên đền 1.2.4 Đền Chín Gian Đền Chín Gian cơng trình quần thể kiến trúc tiêu điểm lễ hội đền Chín Gian Đây nơi diễn nhiều nghi lễ hoạt động yếu lễ hội đền Chín Gian Đền Chín Gian cơng trình kiến

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.! Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa -Thông tin
Năm: 2005
2.! Minh Anh (2008), 25 lễ hội Đặc sắc Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Thanh Hóa 3.! Toan Ánh (1969), Hội hè đình đám, quyển hạ Nxb Thành phố Hồ ChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 25 lễ hội Đặc sắc Việt Nam", Nxb Hồng Đức, Thanh Hóa 3.!Toan Ánh (1969), "Hội hè đình đám
Tác giả: Minh Anh (2008), 25 lễ hội Đặc sắc Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Thanh Hóa 3.! Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 1969
6.! Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1995
7.! Nguyễn Từ Chi (1996), Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa các DTTS Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa các DTTS Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 1996
14.! Ninh Viết Giao (1994), Truyện kể dân gian của bà con dân tộc ít người ở miền núi Nghệ An, Nxb Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian của bà con dân tộc ít người ở miền núi Nghệ An
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1994
15.! Ninh Viết Giao (1991), Truyện cổ Thái (Nghệ An), Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh 16.! Cao Đức Hải (chủ biên), Nguyễn Khánh Ngọc ( 2011), Quản lý lễ hội vàsự kiện, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Thái" (Nghệ An), Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh 16.!Cao Đức Hải (chủ biên), Nguyễn Khánh Ngọc ( 2011)", Quản lý lễ hội và "sự kiện
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1991
17.! Mai Thanh Hải (2008), Địa chí Tôn giáo Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Tôn giáo Lễ hội Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2008
18.! Lương Khải Hoàn (2002), “Hoạt động hội trong lễ hội dân gian góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái miền Tây – Bắc Nghệ An”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, Vinh, số 143, trang 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hội trong lễ hội dân gian góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái miền Tây – Bắc Nghệ An”, "Tạp chí Văn hóa Nghệ An
Tác giả: Lương Khải Hoàn
Năm: 2002
19.! Nguyễn Minh Hoàng (1993), “ Lễ đâm trâu ở Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Vinh, số 32, trang 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ đâm trâu ở Tây Nguyên”, "Tạp chí Văn hóa Nghệ thuậ
Tác giả: Nguyễn Minh Hoàng
Năm: 1993
20.! Hội Văn Nghệ Dân Gian (2007) “Di tích và lễ hội đền Chín Gian”, Hội thảo khoa học, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích và lễ hội đền Chín Gian”, "Hội thảo khoa học
21.! Đào Đăng Huy, Dư địa chí tỉnh Nghệ An , bản đánh máy, tài liệu lưu tại thư viện Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư địa chí tỉnh Nghệ An
25.! Lý lịch di tích Đền Chín Gian, (2008), lưu trữ tại Ban quản lý Di tích và Danh thắng Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lịch di tích Đền Chín Gian
Tác giả: Lý lịch di tích Đền Chín Gian
Năm: 2008
26.! Ngô Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2)
Tác giả: Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học - Xã hội
Năm: 1967
27.! Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống và hiện đại
Tác giả: Thu Linh, Đặng Văn Lung
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1984
28.! Bùi Dương Lịch (2002), Nghệ An ký, quyển 1 và 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An ký
Tác giả: Bùi Dương Lịch
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
29.! Nguyễn Đình Lộc (2009) Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An 30.! Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam khu vựcphía bắc, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số Nghệ An", Nxb Nghệ An 30.!Hoàng Lương (2002"), Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam khu vực "phía bắc
Tác giả: Nguyễn Đình Lộc (2009) Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An 30.! Hoàng Lương
Nhà XB: Nxb Nghệ An 30.!Hoàng Lương (2002")
Năm: 2002
31.! Lê Hồng Lý, Nguyễn Hương Liên ( 1996), Lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ
32.! La Quán Miên sưu tầm, dịch và biên soạn, (1996), Truyện thơ và đồng dao Thái, Nxb Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thơ và đồng dao Thái
Tác giả: La Quán Miên sưu tầm, dịch và biên soạn
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1996
33.! Sơn Nam (1992), Đình miếu và lễ hội dân gian, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình miếu và lễ hội dân gian
Tác giả: Sơn Nam
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
34.!Đoàn Văn Nam (2004), “ Một số vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu phục hồi đền thờ - Lễ hội đền Chín Gian ở huyện Quế Phong”, Báo Nghệ An, Vinh, số 98, trang 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu phục hồi đền thờ - Lễ hội đền Chín Gian ở huyện Quế Phong”", Báo Nghệ An
Tác giả: Đoàn Văn Nam
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w