Đặc điểm phân bố và thực trạng bảo tồn các loài phong lan tại xã nậm giải huyện quế phong tỉnh nghệ an

56 7 0
Đặc điểm phân bố và thực trạng bảo tồn các loài phong lan tại xã nậm giải huyện quế phong tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ, chĩ dẫn ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ nhiệt tình bạn nhƣ động viên khích lệ gia đình ngƣời thân giúp em vƣợt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chƣơng trình đạo tạo quy chun nghành: Quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng.Nhân dịp em xin đƣợc bày tỏ chân thành cảm ơn đến thầy ThS Phạm Thanh Hà – Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện tốt cho em q trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng giạy suốt trình em học tập rèn luyện Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Em xin chân thành cảm! ơn Ban quản lý cán công nhân viên trạm quản lý rƣng nậm giải thuộc KBTTN Pù Hoạt xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An giúp đỡ em trình nghiên cứu điều tra thực tế.Sự hoàn thành tốt đề tài niềm cổ vũ lớn, nguồn động lực lớn lao bƣớc khởi đầu cho sinh viên trƣờng nhƣ chúng em.Mặc dù cố cố gắng lớn trình nghiên cứi thực khóa luận nhƣng điều kiện hạn chế thời gian,kinh phí , kinh nghiệm cịn ít,hơn đề tài đƣợc quan tâm tài liệu nhƣ nghiên cứu loài trƣớc khu vực cịn hạn chế nhiều yếu tố khách quan nhƣ địa hình, khí hậu… đề tài khơng tránh thiếu sót.Em mong muốn nhận đƣợc ý kiến đống góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học ngƣời quan tâm đến để đề tài khóa luận em đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Sinh viên thực Phan Văn Khải i TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I Tên khóa luận: Đặc điểm phân bố thực trạng bảo tồn loài Phong Lan xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An II Sinh viên thực hiện: Phan Văn Khải 1.Giáo Viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà 2.Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Bổ sung sở liệu cho loài Phong lan khu vực nghiên cứu góp phần vào bảo tồn phát triển loài thực vật rừng quý xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An - Mục tiêu cụ thể: Xác định đƣợc vị trí phân bố, số đặc điểm lâm phần thực trạng bảo tồn xã Nậm Giaỉ huyện, Quế Phong, tỉnh Nghệ An Làm sở để đề xuất giải pháp để bảo tồn phát triển loài địa phƣơng Nội dung nghiên cứu 1.Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Phong lan xã Nậm Giải, huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An Đánh giá thực trạng bảo tồn loài Phong lan xã Nậm Giaỉ Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Phong lan xã Nậm Giải Kết thu đƣợc Qua q trình điều tra nghiên cứu ngồi thực địa xác định đƣợc vị trí lồi Phong lan xuất khu vực nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu Lan nƣớc 1.2 Lịch sử nghiên cứu Lan Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu phong lan xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HAN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 13 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.2 Địa hình, địa mạo 16 3.3 Khí hậu, thủy văn 16 3.4 Hệ thực vật 18 3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 iii 4.1.Thành phần loài phong lan xã Nậm Giải, huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An 21 4.2 Giá trị sử dụng loài phong lan khu vực điều tra 27 4.3 Đặc điểm phân bố lồi phong lan đƣợc tìm thấy khu vực nghiên cứu 29 4.3.2.Lan tục đoạn đốt (Pholidota articulata Lindl) 30 4.3.3 Lan tục đoạn trung (Pholidota chinensis Lindl) 30 4.3.4.Lan lọng chùm cong (Bulbophyllum pectinatum Finet) 31 4.3.5 Lan lọng dâu (Bulbophyllum repens Griff) 31 4.3.6 Kiều Lan vàng 32 4.3.7.Lan trúc(Arundina graminifolia (D.Don) Hochr) 32 4.3.8.Lan len thƣa (Eria corneri Rchb.f.) 33 4.3.9.Lan len nhung (Eria tomentosa (J.Koenig) Hook.f.) 33 4.3.10.Lan tai dê (Liparis compressa (Blume) Lindl.) 34 4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài phong lan tự nhiên khu vực nghiên cứu 34 4.4.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 34 4.4.2 Vấn đề khai thác buôn bán phong lan khu vực nghiên cứu 35 4.4.3 Thực trạng gây trồng phong lan địa phƣơng 37 4.4.4 Các nguyên nhân ảnh hƣởng tới phân bố số lƣợng loài phong lan tự nhiên 38 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển bảo tồn loài phong lan địa phƣơng 39 4.5.1 Những vấn đề bảo tồn phát triển phong lan xã Nậm Giải 39 4.5.2 Các giải pháp đề xuất cho phát triển bảo tồn loài phong lan khu vực nghiên cứu 40 KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 TỒN TẠI 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô Dạng QĐ Quyết định GS Giáo sƣ GPS Gtobal Positioning System(hệ thống định vị toàn cầu) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách tham gia trả lời vấn điều tra 12 Bảng 4.1 Danh sách loài phong lan khu vực nghiên cứu 21 Bảng 4.2 Số lƣợng loài phong lan theo chi xã Nậm giải, huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An 22 Bảng 4.3 : Tổng hợp công dụng loài phong lan khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.3 : Thơng tin tình hình khai thác phong lan khu vực điều tra 36 Bảng 4.4 Bảng điều tra cách thức gây trồng số loài phong lan 37 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra phong lan xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Hình 01: Lan hồng thảo phi điệp tím 23 Hình 02: Lan tục đoạn đốt 23 Hình 03: Lan tục đoạn trung 24 Hình 04: Lan lọng chùm cong 24 Hình 05: Lan lọng dâu 25 Hình 06: Kiều Lan vàng 25 Hình 07 Lan trúc 26 Hình 08: Lan len thƣa 26 Hình 09 : Lan len nhung 27 Hình 10 : Lan tai dê 27 Hình 4.1 Sơ đồ phân bố tổng thể loài phong lan khu vực điều tra 29 Hình 4.2 Sơ đồ phân bố Lan Hoàng thảo phi điệp tím 29 Hình 4.3 Sơ đồ phân bố Lan tục đoạn đốt 30 Hình 4.4 Sơ đồ phân bố Lan tục đoạn trung 30 Hình 4.5 Sơ đồ phân bố Lan lọng chùm cong 31 Hình 4.6 Sơ đồ phân bố Lan lọng dâu 31 Hình 4.7 Sơ đồ phân bố Kiều Lan vàng 32 Hình 4.8 Sơ đồ phân bố Lan trúc 32 Hình 4.9 Sơ đồ phân bố lan len thƣa 33 Hình 4.10 Sơ đồ phân bố lan len nhung 33 Hình 4.11 Sơ đồ phân bố Lan tai dê 34 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt nam nói riêng Đơng nam nói chung thiên đƣờng phong lan hồng thảo hay cịn có tên gọi Dendrobium.Chúng đƣợc biết đến nhƣ loài hoa tràn đầy sức sống mạnh mẽ,sống bám thân cây.Đƣợc trải rộng diện tích lớn từ địa đầu móng xuống tới khu rừng ngập mặn cịn tìm thấy hoàng thảo Hiện phong lan rừng Việt Nam có khoảng 750 chủng lồi „ theo Phạm Hồng Hộ – 1993‟ với nhiều nét đặc trƣng khác Với phong phú chủng loại nhƣ màu sắc nhƣ thế, khó miêu tả đƣợc hết đặc điểm riêng chúng Cùng với phát triển Công nghiệp, đời sống ngƣời đƣợc nâng cao nhu cầu thƣởng thức đẹp ngày đƣợc gia tăng Để đáp ứng nhu cầu xã hội lồi đƣợc quan tâm, ý để nghiên cứu, khai thác phát triển Hoa lan thuộc họ Lan (Orchidaceae) Việt Nam trung tâm khởi ngun nhiều lồi Lan q hiếm, nơi có nguồn gen phong phú đa dạng (Nguyễn Đức Thuấn, 2007) Vì vậy, việc nghiên cứu tính đa dạng, đặc điểm sinh thái để bảo tồn, phát triển giá trị đa dạng sinh học giá trị kinh tế loài Lan đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế bền vững, tăng chuỗi giá trị sản phẩm rừng yêu cầu cấp thiết đặt cho ngành Lâm nghiệp Đây yêu cầu trọng tâm chiến lƣợc “Tái cấu ngành Nơng nghiệp” Bộ NN&PTNT phải sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững, phải chuyển đổi tƣ quan điểm giá trị rừng từ giá trị lâm sản gỗ sang giá trị tkhác nhƣ: giá trị môi trƣờng, sinh thái; giá trị đa dạng sinh học; giá trị đa dạng sinh học; giá trị loài LSNG Xã Nậm Giải , huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An xã thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, đƣợc chuyển đổi từ Ban quản lý rừng phòng hộ huyện quế phong thành khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt theo định số 340/QĐ-UBND,NGÀY 23-6-2003 tỉnh Nghệ An.Xã Nậm Giải với diện tích đất rùng 11908,92 ha.Đây khu vực tập trung nhiều loài thực vật rừng q có lồi Phong lan.Tuy nhiên khu vực chịu tác động ngƣời nên loài Phong lan địa phƣơng đứng trƣớc nguy suy giảm số lƣợng loài mật độ quần thể Do vậy,việc tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đặc điểm phân bố thực trạng bảo tồn loài phong lan xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” nhằm cung cấp thông tin thành phần lồi, vị trí phân bố, tác động ảnh hƣởng đến phát triện loài phong lan để từ đƣa nhứng phƣơng pháp bảo tồn cần thiết CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu Lan nƣớc Cây Lan (Orchida) thuộc họ Lan (Orchidaceae), Lan (Orchidales) Họ Lan (Orchidaceae) họ lớn thực vật phân bố toàn giới, ngoại trừ châu Nam Cực Các loài họ Lạn thƣờng có hoa đẹp mùi hƣơng thơm Lan thƣờng đƣợc chia thành 03 nhóm chính: Phong lan, Địa lan Thạch lan Ở Châu Âu, Lan đƣợc biết đến vào khoảng năm 370 – 285 trƣớc Cơng ngun (dẫn theo Phạm Hồng Hộ, 1992) qua viết tay chữ Hy Lạp Pharastus cha đẻ ngành học ngƣời dùng từ orchid để lồi lan có củ trịn Ngƣời đặt tảng đại cho môn học Lan Joanlind, năm 1936 ông công bố tông họ lan (A tabuler view of the tribes of orchidaler) tên họ lan ông đƣa đƣợc dung tận ngày (dẫn theo Trần Hợp, 1990) Cây lan biết đến Trung Hoa Kiến lan (đƣợc tìm Phúc Kiến) Cymbidium ensifonymum lồi bán địa lan Ở Phƣơng Đông, Lan đ ƣ ợ c ý đến vẻ đẹp duyên dáng h ƣ n g thơm tuyệt vời hoa Vì vậy, thực tế Lan đƣợc chiêm ngƣỡng trƣớc tiên màu sắc hoa (quan niệm thẩm mỹ thời chuộng tao nhã không phô trƣơng sặc sỡ) Lan ngƣời Trung Hoa hay Lan ngƣời Nhật, tƣợng trƣng cho tình yêu vẻ đẹp, hƣơng thơm tao nhã, tất thuộc phái yếu, quý phái lịch, có ngƣời nói “Mùi hƣơng tỏa n lặng đơn” Khổng Tử đề cao Lan vua loài cỏ có hƣơng thơm Phong trào chơi phong lan địa lan Trung Quốc phát triển sớm, từ kỷ thứ V trƣớc cơng ngun có tranh vẽ phong lan lƣu lại từ thời Hán Tông (dẫn theo Nguyễn Đức Thuấn, 2007) gỗ lâm sản ngoại gỗ có giái trị, thực vật họ Lan chƣa đƣợc quan tâm bảo vệ thích đáng Theo thơng tin báo cáo năm tình hình xử lý khai thác lâm sản xã Nậm Giải, việc vi phạm diễn Cụ thể nhƣ sau : Năm 2015 tổng số vụ vi phạm 40 vụ, giảm 10 vụ so với năm 2014, việc vẩn chuyển gỗ trái phép 20 vụ thu 18,3 m3 gỗ, cƣa máy, trâu, xe máy Lấn chiếm đất rừng chiếm 20 vụ, trạm quản lý bảo vệ rừng Nậm Giải xử lý hộ Tổng thu nộp ngân sách nhà nƣớc 36.000.000đ Năm 2016 tổng số vụ vi phạm 52 vụ, tăng 12 vụ so với năm 2015, vận chuyển gỗ trái phép 15 vụ thu 10,8 m3 gỗ, cƣa máy Lấn chiếm dất rừng 37 vụ, hạt kiểm lâm xử lý 12 hộ Tổng thu nộp ngân sách 42.000.000đ Năm 2017 tổng số vụ vi phạm 28 vụ, giảm 24 vụ so với năm 2016, vận chuyển gỗ trái phép 10 vụ thu 6,7 m3 gỗ, cƣa máy, xe máy Lấn chiếm đất rừng 18 vụ, xử phạt 10 hộ.Tổng thu nộp ngân sách nhà nƣớc 20.000.000đ Nhƣ vậy, công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An đƣợc tăng cƣờng, nhƣng vụ vi phạm diễn nhiều ngày phức tạp Ý thức nhiều hộ gia đình xã Nậm Giải chƣa cao đƣợc nhắc nhở xử phạt nhƣng thƣờng xuyên tái phạm Do làm giảm hệ sinh thái rừng,và nguyên nhân làm suy giảm mơi trƣờng sống, thành phần số lƣợng lồi phong lan địa phƣơng 4.4.2 Vấn đề khai thác buôn bán phong lan khu vực nghiên cứu -Vấn đề khai thác phong lan khu vực nghiên cứu Theo điều tra khu vực có 10 lồi phong lan, nhiên số lƣợng loài đƣợc khai thác khu vực tập trung chủ yếu vào số lồi có hoa đẹp có giá trị kinh tế 35 Bảng 4.3 : Thơng tin tình hình khai thác phong lan khu vực điều tra STT Tên loài Lan hoàng thảo phi điệp tím Lan tục đoạn trung Kiều lan vàng Lan tục đoạn đốt Đối tƣợng khai Hình thức Thời điểm thác khai thác khai thác Ngƣời dân địa phƣơng Thƣơng lái Ngƣời dân địa phƣơng -Trèo hái -Dùng cƣa Quanh năm máy cƣa Đầu tháng 4-6 gỗ -Tự hái Ngƣời dân địa -Trèo hái phƣơng -Dùng cƣa Thƣơng lái máy Ngƣời dân địa phƣơng Thu hái Quanh năm Đầu tháng Tháng 3-7 Từ ta thấy việc khai thác lồi phong lan có giá trị kinh tế cao dẫn đến việc số lƣợng loài bị suy giảm nghiêm trọng Đối tƣợng khai thác ngƣời dân địa phƣơng thu hái phong lan bán kiếm thu nhập Hơn phong lan khơng có khả tái sinh hữu tính nhƣ loài khác Nên việc khai thác ngƣời dân ngày làm số lƣợng loài cách nhanh chóng -Thực trạng bn bán phong lan Đƣợc quan quản lý khu bảo tồn, lực lƣợng kiểm lâm quản lý chặt chẽ Tình trạng bn bán phong lan địa phƣơng khong thƣờng xuyên nhƣ trƣớc 36 4.4.3 Thực trạng gây trồng phong lan địa phương Phong lan loài cho hoa đẹp nên ngƣời dân có xu hƣớng trồng làm cảnh gia đình Tuy nhiên số lƣợng lồi Phong lan tự nhiên cịn đƣợc quản lý chặt chẽ ngƣời dân có xu hƣớng nhân giống trồng phong lan nhà Tuy nhiên việc nhân giống chủ yếu vào loài lan có giá trị kinh tế cao cho hoa đẹp Bảng 4.4 Bảng điều tra cách thức gây trồng số loài phong lan STT Nguồn Tên loài Cách trồng Tỷ lệ Chú ý giống Kiều Lan Tự vàng nhiên sống -Lấy tỉa bớt rễ để -Không treo Trung kích thích dễ mọc thấp, để nơi độ bình nhanh ẩm cao, thống -Lấy dây buộc Lan gió vào giá thể gỗ -Hằng ngày tƣới phun sƣơng khoảng lần Lan hoàng Tự -Cắt bỏ hoa , bị -Để chỗ Cao thảo bệnh, sau dùng dây thống, có gió phi nhiên điệp tím buộc lên giá thể gỗ lùa,có nắng trồng chậu đát nung Lan đoạn đốt tục Tự nhiên -Cắt tỉa rễ -Để chỗ Trung -Gắn vào giá thể gỗ thoáng chậu đất nung -Tƣới nƣớc 1-2 lần/ngày 37 bình 4.4.4 Các nguyên nhân ảnh hưởng tới phân bố số lượng loài phong lan tự nhiên Qua trình vấn điều tra thực địa cho ta thấy nguyên nhân chủ yếu đe dọa đến nguồn tài nguyên Phong lan xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An nhƣ sau: 4.4.4.1 Nguyên nhân trực tiếp a: Tác động tự nhiên Đa số loài phong lan đƣợc điều tra sống gỗ lớn, cổ thụ.Tuy nhiên khu vực điều tra gỗ lớn thƣờng nhiều tuổi mọc địa hình cao dễ bị gãy đổ.Điều khiến cho loài phong lan giá đỡ để sinh trƣởng phát triển Với khí hậu khắc nghiệt, thƣờng xuyên xảy tƣợng sƣơng muối gây ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng loài phong lan địa phƣơng b Tác động ngƣời Qua trình vấn điều tra thực địa cho thấy trình khai thác phong lan diễn địa phƣơng (bảng 4.4) Với nguồn lợi thu nhập đƣợc từ phong lan thúc đẩy việc ngƣời dân tích cực đổ xơ vào rừng tìm Lan Đối với lồi phong lan đẹp mọc cao nhƣ Sến,dổi…, ngƣời dân địa phƣơng dùng cách cƣa đổ để lấy Với việc khai thác làm cạn kiệt nguồn tài nguyên phong lan mà hủy diệt hệ sinh thái rừng nơi Với nhu cầu chơi Lan rừng ngày tăng cao, ban quản lý rừng xã Nậm Giải khơng có giải pháp để ngăn chặn nguy nhiều lồi phong lan q bị xóa sổ tự nhiên điều khó tránh khỏi Việc chặt phá rừng, lấy gỗ để bán,để làm nhà tồn nhiều làm giảm diện tích rừng tự nhiên đồng thời làm thu hẹp diện tích sống lồi Phong lan địa bàn Đây nhóm yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp lớn phát triển lồi phong lan.Vì việc kiểm sốt nạn chặt phá rừng,lấn chiếm đất rừng ngƣời dân cần đƣợc ngăn chặn cách kịp thời 4.4.4.2 Nguyên nhân gián tiếp 38 -Điều kiện kinh tế, xã hội thấp, số lƣợng hộ dân xã nghèo đói cịn chiếm tỷ lệ cao dẫn đến việc ngƣời dân sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng khó tránh khỏi, dẫn đến việc chắt phá loài gỗ nhƣ Dổi, Pơ Mu để làm nhà , bán lấy tiền làm giá thể sống loài phong lan -Trình độ dân trí địa phƣơng cịn thấp dẫn đến việc tuyên truyền bảo vệ tài nguyên rừng gặp nhiều khó khăn-các hoạt động chặt phá rừng tiếp diễn 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển bảo tồn loài phong lan địa phƣơng 4.5.1 Những vấn đề bảo tồn phát triển phong lan xã Nậm Giải Điểm mạnh Điểm yếu -Cán trạm quản lý bảo vệ rừng -Giao thông không thuận tiện cho việc Nậm Giải thuộc khu bảo tồn Pù Hoạt lại (có nhiều tuyến đƣờng nhựa bị xuống đƣợc đào tạo có nhiều kinh cấp nghiêm trọng mƣa lũ ) nghiệm sản xuất bảo vệ rừng -Địa hình bị chia cắt mạnh có nhiều dốc -Điều kiện khí hậu phù hợp cho nhiều lớn ảnh hƣởng tới trình quản lý bảo loài phong lan phát triển vệ điều tra lồi phong lan -Các khu vực có phong lan thƣờng có -Thực trạng khai thác tài nguyên rừng địa hình phức tạp, ngƣời ngồi khó cịn diễn ảnh hƣởng tới hệ sinh thái tiếp cận để thu hái rừng làm thu hẹp môi trƣờng sống Phong lan -Lực lƣợng cán quản lý bảo vệ mỏng, phƣơng tiện điều tra quản lý hạn chế -Thiếu nhân lực có chun mơn cao kỹ thuật nhân giống loài phong lan địa phƣơng -Đời sống ,dân trí ngƣời dân địa phƣơng cịn thấp Cơ hội Thách thức -Có tiềm phát triển loài -Nhu cầu xã hội sƣu tầm Lan ngày phong lan dựa nguồn gen có sẵn tăng 39 để cung cấp hoa Phong lan cho thị -Việc lấy phong Lan diễn thƣờng trƣờng xuyên lúc nên dẫn đến khó quản lý -Các quan chức có quan đƣợc cách chặt chẽ tâm lớn cho việc quản lý bảo vệ rừng khu vực bảo tồn loài thực vật có Phong lan 4.5.2 Các giải pháp đề xuất cho phát triển bảo tồn loài phong lan khu vực nghiên cứu Trên sở giá trị đa dạnh sinh học, giá trị kinh tế tác động ảnh hƣởng đến tài nguyên thực vật rừng nói chung lồi phong lan nói riêng Chúng đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài phong lan xã Nạm Giải nhƣ sau: 4.5.2.1 Giải pháp kỹ thuật -Lập đồ loài phong lan khu vực, từ tiến hành hoạt động khoanh ni, bảo vệ khu vực phân bố tự nhiên loài -Tiến hành điều tra xác định trữ lƣợng, đặc điểm sinh thái học cho loài phong lan -Tiến hành xây dựng vƣờn ƣơm nuôi trồng nhân giống loài phong lan địa phƣơng, hạn chế việc khai thác phong lan tự nhiên 4.5.2.2 Giải pháp quản lý, sách xã hội -Tăng cƣờng lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ kinh nghiệm vấn đề tổ chức công tác tuần tra, bảo vệ rừng Đặc biệt thƣờng xuyên tuần tra, kiểm soát hoạt động khai thác, bn bán lồi phong lan trái phép -Tuyên truyền nâng cao ý thức, hiểu biết cho ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao ý thức bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên -Hỗ trợ, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, giúp họ xóa đói giảm nghèo qua làm giảm việc họ tàn phá tài nguyên rừng nói chung nhƣ lồi phong lan nói riêng để kiếm thêm thu nhập 40 -Phân vùng cụ thể cho việc bảo vệ lồi có nguy bị đe dọa cao Cung cấp thông tin khoa học cần thiết trang thiết bị kiến thức nhận biết loài phong lan nguy cấp đến cán đơn vị trực thuộc -Bảo tồn nguyên vị loài phong lan có nguy đe dọa cao tự nhiên Trên sở thông tin phân bố, sinh thái kiểu sống loiaf phong lan chủ yếu xã Nậm Giải, tiến hành khoanh vùng quần thể phong lan có nguy bị đe dọa cao tự nhiên Kết nghiên cứu thông tin cần thiết cho phép lựa chọn, định hƣớng, ƣu tiên bảo tồn nhóm lồi có nguy bị đe dọa cao cách khoanh vùng, nghiêm cấm tác động ngƣời dân vào khu vực 41 KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN -Tại xã Nậm Giải , huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An điều tra đƣợc 10 lồi phong lan thuộc chi có chi có lồi chi có lồi -Các lồi phong Lan đƣợc tìm thấy đa số có tác dụng làm cảnh -Nêu đƣợc số đặc điểm nhƣ nơi sống loài phong lan khu vực nghiên cứu -Xây dựng đƣợc sơ đồ phân bố tổng thể cho loài phong lan khu vực nghiên cứu -Phân tích đánh giá đƣợc số nhân tố ảnh hƣởng tới tài nguyên phong Lan khu vực nghiên cứu Trong đó, việc khai thác buôn bán phong lan nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm thành phần số lƣợng loài phong lan khu vực nghiên cứu -Đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc bảo tồn phát triển loài phong Lan địa phƣơng đề xuất đƣợc số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triền loài phong lan xã Nậm Giải TỒN TẠI Do địa hình bị chia cắt mạnh, dốc núi cao nên trình điều tra nghiên cứu thực địa gặp nhiều khó khăn -Diện tích khu vực điều tra lớn nên tuyến điều tra qua sinh cảnh đại diện -Nôi dung nghiên cứu tập trung nghiên cứu thành phần loài, vị trí phân bố lồi phong Lan, chƣa nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái cấu trúc rừng nới có lồi phong Lan xuất -Các tác động ảnh hƣởng tới phong Lan đƣợc đánh giá sơ bộ, chƣa đƣợc nghiên cứu sâu -Các giải pháp đề xuất dừng ý kiến tham khảo, dựa số liệu có sẵn mà chƣa đƣợc tiến hành áp dụng 42 KIẾN NGHỊ -Trong điều kiện cho phép cần có nghiên cứu mở rộng nội dung hạn chế đề tài, nhằm xây dựng hệ thống nghiên cứu đề tài cách hoàn chỉnh toàn diện -Nghiên cứu đánh giá chi tiết tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên phong lan khu vực -Tiến hành thực nghiệm giải pháp bảo tồn tài nguyên phong lan qua đƣa giải pháp tốt 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Tiến Bân (1990), "Các họ hạt kín (Magnoliophyta) Việt Nam", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài ngun sinh vật Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội Tr34-41 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Nagnoliphyta emgiuspermae) Việt Nam, NXB Nông nghiệp HN Ngô Xuân Bình (2010), Nghiên cứu ảnh hƣởng chất kích thích sinh trƣởng đến khả nảy mầm tạo chồi hạt phong lan Đai Châu nhân giống in vitro, Tạp chí khoa học, số tháng 4/2010 – trang 32-35 Võ Văn Chi – Lê Khả Kế (1969), Cây cỏ thường thấy Việt Nam Nhà xuất khoa học.Tr.57-80 Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần II Thực vật) NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Việt Chƣơng, Nguyễn Việt Thái (2002), Kỹ thuật trồng kinh doanh phong lan, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Dự án SFNC Nghệ An (2000), Điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Viêt Nam Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Lƣu Chân Đông (2003), Trồng thưởng thức lan nghệ thuật, NXB Đà Nẵng 11 Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, – 2, Bộ giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13 Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 1-2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Trần Hợp, Nguyễn Quốc Trị, Đinh Văn Tuyến, Nguyễn Hữu Hạnh (2007) Phong lan Vườn Quốc gia Hoàng liên Nhà xuất khoa hoc kỹ thuật, Hà Nội 15 Phan Thúc Huân (2005), Hoa lan cảnh vấn đề sản xuất kinh doanh xuất khẩu, NXB Phƣơng Đông 16 Nguyễn Tiến Hiệp, Leonid Averyanov, Phillip Cribb, Phan Kế Lộc Lan hài Việt Nam - Với phần giới thiệu hệ thực vật Việt Nam 17 Nguyễn Hữu Huy–Phan Ngọc Cấp (1995), “Mấy nét cội nguồn phong lan-Đặc sản quý nƣớc nhiệt đới”.Việt Nam hương sắc Số 1.Tr 15-16 18 Hoàng Xuân Lam (2006), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất, phẩm chất số giống hoa lan Hồ Điệp nhập nội”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Liên, Lê Đức Thảo (2001), “Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển số giống lan Hồ Điệp nhập nội từ Hà Lan”, Kết nghiên cứu khoa học, Viên di truyền Nơng nghiệp 21 Hồng Thị Loan (2006), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng số giống lan Tai trâu nhập nội ảnh hƣởng phân bón, giá thể đến sinh trƣởng phát triển lan Tai trâu”, Báo cáo tốt nghiệp, Trƣờng đại học Nông nghiệp I, Hà nội 22 Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, NXB trẻ , TP Hồ Chí Minh 23 Khuất Thị Ngọc (2007), “Nghiên cứu sinh trƣởng phát triển số giống lan Hồ Điệp nhập nội số biện pháp nâng cao suất hoa Hồ Điệp trồng chậu”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Hải Ninh (2013), Xây dựng mơ hình bảo tồn phát triển số phong lan quý Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Tạp chí thơng tin KH&CN Phú Thọ, trang 52-53 25 Vĩ Thị Phƣợng (2005), “Nghiên cứu trạng sản xuất lan số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng lan Hồ Điệp Hà Nội vùng phụ cận”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trƣờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 26 Trần Quý (1996), Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Quý (1998) Góp phần điều tra thành phần lồi Dƣơng xỉ khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An 28 Hồ Thị Quyên (2010), Kỹ thuật nhân giống hoa phong lan Trung tâm nuôi cấy mô thực vật Thanh Hóa, Tạp chí KH&CN Thanh Hóa số 01/2010, trang 3132 29 Nguyễn Văn Sơn, Lê Nguyễn Lan Thanh, Nguyễn Minh Châu (2005), Kết thu thập, bảo tồn đánh giá giống/dòng hoa nhiệt đới số tỉnh phía Nam, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thôn, kỳ II-11/2005 Trang 47-50 30 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Lâm Hải (2005), Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) kỹ thuật tạo, nhân giông nuôi trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn, 2004 Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực vật (bản thảo 33 Nguyễn Thiện Tịch cộng (1996), Kỹ thuật trồng lan, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Đức Thuấn (2007), “Nghiên cứu tuyển chọn phát triển số loại lan Kiếm địa có gia trị kinh tế cao vùng miên núi phía Bắc”, Luận án thạc sỹ, Trƣờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 35 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (Trên quan điểm hệ sinh thái), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 36 Nguyên Văn Vinh, Nguyễn Hữu Lễ (2009), Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật lên phát triển sinh chồi rễ phong lan Giã Hạt (Dendrobium Anosmum), Tạp chí KH & CN, số 2009 – trang 99-107 37 Vƣờn quốc gia Pù Mát, 2013 Báo cáo đánh gia loài thực vật quý hiếm, đặc hữu để làm sở xây dựng chiến lược bảo tồn thực vật Vườn quốc gia Pù Mát 38 Sách đỏ Việt Nam 2007 II Tài liệu nƣớc 39 Charles Marles (1981), Fitch, All about Orchid, Doubleday, Company In, Garden City N.Y 125 40 Duan, J.X Chen H, Yazawa.S (1996) “In vitro propagation of Phalaenopsis culture of cytokinine induced nodes”, Journal of phant growth regulation (USA), pp 133-137 41 Leonid Averyanov, 2008 The Orchid of Vietnam - Illustrated Servey, Part Turczaninowia 2008, 11 (1): 5–168 42 Leonid Averyanov, 2010 The Orchid of Vietnam - Illustrated Servey, Part Turczaninowia 2010, 13 (2): 5–98 43 Leonid Averyanov, 2011 The Orchid of Vietnam - Illustrated Servey, Part Turczaninowia 2011, 14 (2): 15–100 44 Leonid Averyanov, 2013 The Orchid of Vietnam - Illustrated Servey, Part Turczaninowia 2013, 16 (1): 5–163 45 Leonid Averyanov & Anna Leonid Averyanova , 2003 Updated Checklist of The Orchid of Vietnam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Mau,-RFL(1983), “Developmentof theorchidweevil, Orchidophilus aterrimus (Waterhouse)”, Proceedings-of-the-Hawaiian - Entomological-Society: p 293 297 -PHỤ BIỂU Hình ảnh điều tra thu thập số liệu Hình 1: Lập tiêu chuẩn Hình 2: Điều tra thực địa với ngƣời dân Hình Trạng thái rừng địa phương Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng Hinh 4:Cây gỗ bị cưa đổ Hình 5: Cây gỗ đổ gió bão ... loài Phong lan xã Nậm Giải, huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An Đánh giá thực trạng bảo tồn loài Phong lan xã Nậm Giaỉ Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Phong lan xã Nậm Giải Kết thu đƣợc... đề cập nhiều chuyên sâu đến loài phong lan địa phƣơng Chính đề tài :Đặc điểm phân bố thực trạng bảo tồn loài phong lan tạo xã Nậm Giải, huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An? ??đã đƣợc lựa chọn triển khai... Tên khóa luận: Đặc điểm phân bố thực trạng bảo tồn loài Phong Lan xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An II Sinh viên thực hiện: Phan Văn Khải 1.Giáo Viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà 2.Mục

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan