1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thực trạng bảo tồn loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas)

71 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

i ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNHMỞ ĐẦU vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới 1.1.1 Những nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.1.2 Nghiên cứu loài Pơ mu 1.1.3 Nghiên cứu loài Sa mộc dầu 1.2 Nghiên cứu nước 1.2.1 Những nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái 1.2.2 Nghiên cứu loài Pơ mu 1.2.3 Nghiên cứu loài Sa mộc dầu 12 Chương II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đặc điểm tự nhiên 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Địa hình 16 2.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 17 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 17 2.2 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 18 2.2.1 Dân số 18 2.2.2 Kinh tế - Xã hội 19 2.3 Đặc điểm tài nguyên đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 20 2.3.1 Hiện trạng rừng KBTTN Pù Huống 20 2.3.2 Đa dạng thảm thực vật 20 Chương III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Pơ mu Sa mộc dầu 22 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, mật độ loài Pơ mu Sa mộc dầu 22 iii 3.3.3 Nghiên cứu ưu hợp thực vật loài Pơ mu Sa mộc dầu 22 3.3.4 Đánh giá ảnh hưởng số nhân tố đến loài Pơ mu Sa mộc dầu 22 3.3.5 Đánh giá thực trạng bảo tồn loài Pơ mu Sa mộc dầu 22 3.3.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài Pơ mu Sa mộc dầu Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm sinh học loài Pơ mu Sa mộc dầu 26 4.1.1 Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas) 26 4.1.2 Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) 28 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm phân bố, mật độ loài Pơ mu Sa mộc dầu 31 4.2.1 Pơ mu 31 4.2.2 Sa mộc dầu 36 4.3 Thành phần loài thực vật phân bố với Pơ mu Sa mộc dầu 39 4.3.1 Phân bố với loài Pơ mu 39 4.3.1 Phân bố với loài Sa mộc dầu 43 4.4 Đánh giá ảnh hưởng số nhân tố đến loài Pơ mu Sa mộc dầu 46 4.4.1 Ảnh hưởng số nhân tố tự nhiên 46 4.4.2 Ảnh hưởng yếu tố người 47 4.5 Xác định tình trạng bảo tồn mức độ đe doạ loài Pơ mu Sa mộc dầu tự nhiên theo Sách đỏ Việt Nam tiêu chuẩn IUCN (2012) 49 4.5.1 Tình trạng bảo tồn loài Pơ mu 49 4.5.3 Tình trạng bảo tồn loài Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống 50 4.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài Pơ mu Sa mộc dầu Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An 51 4.6.1 Thực có hiệu chế sách, pháp luật Nhà nước 51 4.6.2 Nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng Chủ rừng 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ IUCN Danh lục Đỏ loài có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên giới VQG Vườn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VU Sắp nguy cấp EN Nguy cấp ÔTC Ô tiêu chuẩn RĐD Rừng đặc dụng ĐTQH Điều tra quy hoạch CR Cực kỳ nguy cấp BQL Ban quản lý QLBVR Quản lý bảo vệ rừng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Dân số, dân tộc lao động 19 Bảng 2.3 Hiện trạng rừngKhu BTTN Pù Huống 20 Bảng 3.1: Mẫu biểu điều tra đặc điểm phân bố 24 Bảng 3.2 Mẫu biểu điều tra thành phần loài ÔTC 24 Bảng 4.1 Phân bố Pơ mu KBTTN Pù Huống 32 Bảng 4.2: Đặc điểm phân bố Pơ mu theo đai cao KBTTN Pù Huống 33 Bảng 4.3: Đặc điểm phân bố loài Pơ mu theo loại đất KBTTN Pù Huống 34 Bảng 4.4 Đặc điểm phân bố loài Pơ mu theo độ dốc hướng phơi 35 Bảng 4.5 Mật độ quần thể Pơ mu KBTTN Pù Huống 35 Bảng 4.6 Đặc điểm phân bố loài Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống 36 Bảng 4.7.Đặc điểm phân bố loài Sa mộc dầu theo đai cao 37 Bảng 4.8 Đặc điểm phân bố Sa mộc dầu theo loại đất KBTTN Pù Huống 37 Bảng 4.9: Đặc điểm phân bố Sa mộc dầu theo độ dốc hướng phơi 38 Bảng 4.10.Mật độ quần thể Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống 38 Bảng 4.11 Bảng so sánh mật độ quần thể Sa mộc dầu theo đai cao KBTTN Pù Huống VQG Pù Mát 39 Bảng 4.12 Các loài thực vật phân bố với Pơ mu KBTTN Pù Huống 40 Bảng 4.13 Các loài thực vật phân bố với Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống 44 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vị trí KBTTN Pù Huống 16 Hình 4.1 Tán Pơ mu 26 Hình 4.2 Thân Pơ mu 26 Hình 4.3 Hình thái Pơ mu 27 Hình 4.4 Nón đực Pơ mu 27 Hình 4.5 Nón Pơ mu 27 Hình 4.6 Hạt Pơ mu 27 Hình 4.7 Tán Sa mộc dầu 28 Hình 4.8 Thân Sa mộc dầu 28 Hình 4.9 Lá Sa mộc dầu tái sinh 28 Hình 4.10 Lá Sa mộc dầu trưởng thành 28 Hình 4.11 Lá mang nón 29 Hình 4.12 Lá mang nón đực 29 Hình 4.13 Nón đực Sa mộc dầu 29 Hình 4.14 Nón 30 Hình 4.15 Hạt Sa mộc dầu 30 Hình 4.16 Hạt Sa mộc dầunẩy mầm nón 31 Hình 4.17 Bản đồ khu vực phân bố Pơ muở KBTTN Pù Huống (tỷ lệ: 1:50.000) 32 Hình 4.18 Bản đồ phân bố loài Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống (tỷ lệ 1:50.000) 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Namcó 33 loài thông địa thuộc 19 chi, họ có đến 22 loài bị đe doạ tuyệt chủng mức quốc tế như: Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia), Thông tre ngắn (Podocarpus pilgeri), Đỉnh tùng (Cephalotaxus hainanensis), Thông pà cò (Pinus kwangtungensis) vv loài khác bị đe doạ tuyệt chủng mức quốc gia như: Sa mộc dầu (C konishii Hayata), Pơ mu (F hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas), Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Besn), v.v Việt Nam 10 điểm nóng Thông giới với 40% số loài xếp vào danh sách loài bị đe dọa tuyệt chủng giới 90% số loài đánh giá bị đe dọa tuyệt chủng mức quốc gia (trong 9% bị tuyệt chủng trầm trọng (CR), 33% bị tuyệt chủng (EN) 45% bị tuyệt chủng) [17] Trước thực trạng chung loài Thông Việt Nam đặt thách thức không nhỏ vấn đề bảo tồn nguồn gen quý nước Ở Việt Nam, Pơ mu coi loài gỗ quý, có mùi thơm đặc trưng, vân gỗ đẹp, bền, nhẹ, không bị mối mọt phá hoại sử dụng vào nhiều mục đích khác dùng để tạc tượng, làm lục bình, đóng gường, tủ, bàn ghế, sập cao cấp, ốp lát sàn nhà trang trí trần nhà bền đẹp Sản phẩm chưng cất, đặc biệt từ rễ Pơ mu tinh dầu dùng hoá mỹ phẩm y học Tinh dầu Pơ mu sử dụng làm hương liệu nước hoa, có mùi hương nồng dễ chịu nên dùng để pha chế nước hoa cao cấp Dầu Pơ mu dùng làm thuốc sát trùng chữa sưng tấy, có tác dụng sát khuẩn giảm đau Trong trị liệu massage xông tinh dầu Pơ mu giúp tăng cường sinh lực, làm khoẻ mạnh gân cốt làm giảm viêm da Khi xông hương giúp diệt khuẩn làm lọc không khí, tẩy uế Có tác dụng đuổi muỗi côn trùng [19] Gỗ Sa mộc dầu có màu vàng nhạt, tỷ trọng gỗ 0,4-0,5; gỗ mềm bền, dễ gia công chế biến, có khả chống mối mọt tốt Gỗ Sa mộc dầu thường sử dụng rộng rãi để làm nhà cửa, đóng đồ nội thất, ván sàn, thùng đóng gói làm quan tài Ở Trung Quốc, Sa mộc dầu trồng làm cảnh công viên khu vườn lớn [25] Vì chúng có giá trị cao nên Pơ mu Sa mộc dầu bị người dân địa phương khai thác từ lâu, sót lại nơi hiểm trở, xa dân cư diện tích bị thu hẹp dần Hiện bị khai thác mức mà không ý tới công tác gây trồng nên Pơ mua Sa mộc dầu đứng trước nguy tuyệt chủng Trong danh lục Sách đỏ Việt Nam (2007), Pơ mu (F hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) xếp mức đe doạ nguy cấp (EN) Sa mộc dầu (C konishii Hayata) mức nguy cấp (VU) Trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ xếp Pơ mu Sa mộc dầu vào nhóm IIA (nhóm thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại) [4] Ở Việt Nam loài Pơ mu phân bố rộng tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang, Bắc Cạn, Phú Thọ, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Ninh Thuận Khánh Hoà [19] Còn loài Sa mộc dầu phân bố hẹp tỉnh Hà Giang, Sơn La, Thanh Hoá Nghệ An [20] Ở Nghệ An, Pơ mu phân bố huyện Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn, Quỳ Châu Quế Phong, Sa mộc dầu phân bố huyện Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn, Quỳ Châu Quế Phong thuộc VQG Pù Mát, KBTTN Pù Huống KBTTN Pù Hoạt KBTTN Pù Huống khu rừng đặc dụng nằm “Khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An” UNESCO công nhận ngày 20/9/2007, khu vực giàu tài nguyên đa dạng sinh học nhiều loài quý Tại KBTTN Pù Huống qua điều tra nghiên cứu ghi nhận có 1.137 loài thực vật [30], thực vật Hạt trần có 11 loài [15] Pơ mu Sa mộc dầu số nguồn gen quý KBTTN Pù Huống, nhiên từ trước đến chưa có nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố thực trạng bảo tồn hai loài Với lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học thực trạng bảo tồn loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas), Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An” nhằm góp phần bảo tồn loài Pơ mu Sa mộc dầu có nguy bị đe dọa Mục tiêu đề tài Bổ sung số dẫn liệu đặc điểm sinh thái học thực trạng bảo tồn loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển hai loài Khu BTTN Pù Huống Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Mô tả số đặc điểm sinh học; - Xác định đặc điểm phân bố, mật độ; - Nghiên cứu loài thường gặp mọc cùng; - Làm rõ số nhân tố ảnh hưởng (nhân tố tự nhiên người); - Nêu thực trạng bảo tồn; - Đề xuất biện pháp bảo tồn Đối với loài Pơ mu Sa mộc dầu Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới 1.1.1 Những nghiên cứu sinh thái học thực vật Về việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng, quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Theo đó, lý thuyết hệ sinh thái, cấu trúc, tái sinh rừng vận dụng triệt để nghiên cứu đặc điểm loại Odum E P (1971) hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái, sở thuật ngữ hệ sinh thái (Ecosytem) Tansley A P (1935) Ông phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu loại cá thể sinh vật loại, chu kỳ sống, tập tính khả thích nghi môi trường đặc biệt ý [39] W Lacher (1978) rõ vấn đề cần nghiên cứu sinh thái học thực vật như: thích nghi với điều kiện dinh dưỡng khoáng, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nhịp điệu khí hậu nghiên cứu tái sinh tự nhiên mật độ, tổ thành loài, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố (dẫn theo Nguyễn Thị Hương Giang, 2009) [16] Van steenis (1956) [40] nghiên cứu đặc điểm sinh tồn phổ biến rừng nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục tái sinh siêu việt Sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống đo Lowdermilk (1927) đề nghị điều tra tái sinh, với diện tích ô đo đếm từ đến m2 Để giảm sai số, Barnard (1955) đề nghị phương pháp “điều tra chuẩn đoán” theo kích thước ô đo đếm thay đổi tùy ý theo giai đoạn phát triển tái sinh Cấu trúc rừng hình thức biểu bên mối quan hệ qua lại bên thực vật rừng với chúng với môi trường sống Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết mối quan hệ sinh thái bên quần xã, từ có sở để đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp Baur G N (1962) [2] nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng 51 quý phân bố tự nhiên Các quần thể loài phân bố hẹp, rải rác, kích thước quần thể nhỏ đỉnh núi cao, với mật độ quần thể thấp (Pơ mu 35 cây/ha, Sa mộc dầu 26,5 cây/ha), thấp nhiều so với VQG Pù Mát [20], KBTTN Pù Hoạt [1] Tại thời điểm tiến hành điều tra, nghiên cứu để thực đề tài này, quần thể Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống bị người dân địa phương khai thác trái phép, nguy suy giảm mật độ quần thể loài cao 4.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài Pơ mu Sa mộc dầu Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An Trước thực trạng bảo tồn loài Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống bị đe doạ nghiêm trọng hành vi khai thác trái phép người dân địa phương Hành vi khai thác trái phép người trực tiếp làm suy giảm mật độ quần thể Pơ mu Sa mộc dầu tuổi thành thục, điều đồng nghĩa gián tiếp làm suy giảm khả tái sinh loài tự nhiên làm nguồn cung cấp hạt giống từ thành thục bị khai thác trình khai thác trái phép hay nhiều làm ảnh hưởng đến sinh trưởng tái sinh xung quanh Trước thực trạng này, đề xuất số giải pháp để bảo tồn, phát triển loài Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống sau: 4.6.1 Thực có hiệu chế sách, pháp luật Nhà nước 4.6.1.1 Chính sách giao khoán bảo vệ rừng Hiện Nhà nước ta có nhiều sách giao khoán bảo vệ rừng cho người dân kết hợp với sách xoá đói giảm nghèo Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (trong huyện Quế Phong huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An nằm danh sách 61 huyện nghèo này); Quyết định số: 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012Về sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011- 2020; Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng BQL KBTTN Pù Huống cần ưu tiên đưa toàn diện tích rừng nơi phân bố quần thể Pơ mu Sa mộc dầu vào giao khoán cho người dân địa phương bảo vệ 4.6.1.2 Phối hợp thực thi quy định pháp luật công tác bảo vệ rừng 52 Pơ mu Sa mộc dầu thuộc nhóm IIA quy định Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ - Nhóm thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại, hành vi xâm hại quy định xử phạt Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Trong hành vi khai thác, vận chuyển, mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh trái phép gỗ nguy cấp, quý, nhóm IIA mức thấp từ đến triệu đồng cao từ 100 - 200 triệu đồng Do BQL KBTTN Pù Huống cần tăng cường phối hợp với quan chức có liên quan địa bàn kiểm tra, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm làm xâm hại đến loài Pơ mu Sa mộc dầu 4.6.2 Nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng Chủ rừng Vì nhu cầu sử dụng mục đích kinh tế, người dân địa phương vào rừng khai thác gỗ trái phép Các loại gỗ tốt nhu cầu giá mua cao lại có nguy xâm hại cao Pơ mu Sa mộc dầu loại gỗ quý, nhu cầu sử dụng lớn, giá thu mua cao nên Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống nằm tình trạng bị đe doạ khai thác cao Qua nghiên cứu đề tài này, đề xuất cho Ban quản lý KBTTN Pù Huống xác định vùng trọng điểm để ưu tiên biện pháp tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn hành vi khai thác, mua, bán, vận chuyển gỗ Pơ mu Sa mộc dầu trái phép địa bàn Cụ thể là: - Các Trạm QLBV rừng giao tham mưu, quản lý diện tích rừng KBTTN Pù Huống cần tăng cường giải pháp để tuần tra, bảo vệ quần thể Pơ mu tiểu khu 148, 149 150, quần thể Sa mộc dầu tiểu khu 150 (Trạm Cắm Muộn); quần thể Pơ mu tiểu khu 228 Sa mộc dầu tiểu khu 228, 232 (Trạm Diễn Lãm); quần thể Pơ mu tiểu khu 563, 568, 577, 580,581 Sa mộc dầu tiểu khu 568 (Trạm Nga My) - Các Trạm QLBV rừng tham mưu phối hợp với quyền cấp xã, huyện quan chức có liên quan địa bàn vùng đệm thường xuyên kiểm tra, xử lý hành vi mua, bán, vận chuyển, cất giữ, chế biến, kinh doanh gỗ Pơ mu Sa mộc dầu trái phép 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Bổ sung liệu đầy đủ đặc điểm hình thái phận thân, vỏ, tán, lá, nón, hạt, đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm sinh sản loài Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống Pơ mu KBTTN Pù Huống phân bố xã Quang Phong, huyện Quế Phong tiểu khu 148, 149, 150, xã Châu Hoàn, huyện Quỳ Châu tiểu khu 228 xã Nga My, huyện Tương Dương tiểu khu 577, 563, 568, 580, 581, độ cao 1.100m, nơi có địa hình dốc (>35o) thuộc loại đất đất feralit mùn phát triển nhóm đá mác ma axít (FHa) đất feralit mùn phát triển nhóm đá sét (FHs), phân bố theo hướng phơi Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nam mật độ trung bình quần thể 35 cây/ha Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống phân bố xã Quang Phong, huyện Quế Phong tiểu khu 150, xã Châu Hoàn, huyện Quỳ Châu tiểu khu 228, 232 xã Nga My, huyện Tương Dương tiểu khu 568 độ cao từ 1.100 - 1.300m, nơi có địa hình dốc (>35o) thuộc loại đất đất feralit mùn phát triển nhóm đá sét (FHs), phân bố theo hướng phơi Đông Bắc Tây Nam mật độ trung bình quần thể 26,5 cây/ha Loài phân bố với Pơ mu thường gặp Ardisia crenata Sims; Rhodoleia championii Hook.; Cinnamomum tetragonum A Chev Họ có nhiều loài mọc Pơ mu Lauraceae (Long não), Elaeocarpaceae (Côm) Loài phân bố với Sa mộc dầu thường gặp Rhodoleia championii Hook f.; Rhododendron emarginatum Hemsl Ericaceae (Đỗ quyên) Theaceae (Chè) họ thường có nhiều loài mọc với Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống Kết nghiên cứu cho thấy chưa phát có nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng, phát triển loài Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống Nhưng yếu tố ảnh hưởng người nguyên nhân nghiêm trọng làm suy giảm khu vực phân bố mật độ loài Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống, đặc biệt nạn khai thác gỗ trái phép 54 Đề xuất nhóm biện pháp để bảo vệ quần thể Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống Gồm có: Nhóm giải pháp thực có hiệu sách, pháp luật bảo vệ phát triển rừng Nhà nước hành Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý Chủ rừng Kiến nghị Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống để có sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên hai loài Nghiên cứu tổ thành rừng khu vực phân bố loài Pơ mu Sa mộc dầu KBTTN Pù Huống để làm sở đề xuất công thức trồng hỗn giao thí điểm hai loài nơi có điều kiện lập địa, khí hậu nghiên cứu đề tài 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2013), Báo cáo nghiên cứu phân bố loài Sa mộc dầu, Nghệ An Baur G N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, (Vương Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bộ Khoa học, Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam – Phần thực vật, NXB Khoa học Tự Nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Cần (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tao giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, (Vương Tấn Nhị dịch), Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam, Hà nội 10 Võ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập I, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Hoàng Văn Chúc (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm 56 nghiệp, Hà Nội 12 Hoàng Chung (2009), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Mạc Văn Chuyên, Trần Minh Hợi Phạm Thành Trang (2011), Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái, khả tái sinh loài kim Khu bảo tồn Xuân Liên, Thanh Hoá Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, Hà Nội 14 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu lộc (1992), Giáo trình Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Đức Dũng (2013), Nghiên cứu bảo tồn loài thuộc ngành Thông (Pinophyta) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hương Giang (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, P I Thomas, A Farjon, L Averyanov &J Regalado Jr (2004), Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn 2004, Fauna & Flora International, Chương trình Việt Nam, Hà Nội 18 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, 1, NXB Trẻ, Hà Nội 19 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Phi Hùng (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học số loại địa trồng tán rừng trồng keo tai tượng (Pinus massonianna) Keo tràm (Acacia auriculiformis) núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 57 22 Nguyễn Ngọc Lâm (2012), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Pơ mu KBTTN Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bãi, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Tố Lưu & P Thomas (2004), Thông Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Trần Đình Lý (1993), 1900 loài có ích Việt Nam, NXB Viện sinh thái Tài nguyên thực vật, Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài kim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Vương Hữu Nhị (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắk Lắk, Tây Nguyên, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 27 Đặng Hùng Phi (2010), Xác định nhận tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố, tái sinh tự nhiên loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas) VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Tây Nguyên, Đắk Lắk 28 Plaudy J (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch Tổng luận chuyên đề số 8/1987 Bộ Lâm nghiệp 29 Richards P W (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học, Hà Nội 30 Sở Nông nghiệp PTNT, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (2013), Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng - Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống giai đoạn 2013-2020, Nghệ An 31 Nguyễn Toàn Thắng (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis Hickel&A Camus) Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 32 Vũ Đình Thắng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí hậu đến sinh trưởng vòng năm Pơ mu huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 58 NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Lê Văn Thuấn (2009), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Vối thuốc cưa (Schima superba Gardn et Champ) Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, Đắk Lắk 35 Nguyễn Thị Phương Trang (2012), Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể nhằm mục đích bảo tồn hai loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas) Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata), mối quan hệ họ hàng số loài họ Hoàng đàn (Cupressaceae) Việt Nam Luận án Tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật – Viên Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 36 Lê Phương Triều (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 37 Trần Minh Tuấn (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học loài Phỉ ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn quốc gia Ba Vì – Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 38 IUCN (2012), The IUCN Red List of Threatened Species Version 3.1 39 Odum E P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd edition saunders New York 40 Vansteenis J (1958), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESSCO 41 Sen-Sung Cheng, Chun-Ya Lin, Ying-Ju Chen, Min-Jay Chungand ShangTzen Chang (2014), Insecticidal activities of Cunninghamia konishii Hayata against Formosan subterranean termite, Coptotermes formosanus (Isoptera: Rhinotermitidae), Pest Management Science 42 Sen-Sung Cheng, Min-Jay Chung, Chun-Ya Lin, Ya-Nan Wang, and Shang-Tzen Chang (2011), Phytochemicals from Cunninghamia konishii Hayata Act as Antifungal Agents, National Taiwan University, Taiwan 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh số loài điều tra ô tiêu chuẩn Canthium dicoccum (Gaertn.) Merr Cinnamomum tetragonum A Chev (Quế đỏ) Cinnamomum cambodianum Lecomte (Re cam pốt) Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub.(thông lông gà) Elaeocarpus dubius DC (Côm tầng) Connarus sp (Dây khế dại) Garcinia gracilis Pierre (Bứa xẻ) Ardisia crenata Sims (Cơm nguội răng) Carallia suffruticosa Ridl (Xăng mả cưa) 60 Fraxinus sp Castanopsis eyrei (Champ ex Benth.) Hutch Cinnamomum sericans Hance (Ô phát) Ruellia sp Neolitsea sp Vitex tripinnata (Lour.) Merr.(Mắt cáo) Allomorphia sulcata C Hansen (Đa hình sóng) Eberhardtia aurata (Pierre ex Dubard) Lecomte Illicium parviflorum Merr (Đại hồi hoa nhỏ) 61 Diospyros eriantha Champ ex Benth (Thị nhọ nồi) Quercus bambusaefolia Hance (Sồi tre) Illicium tenuifolium (Ridl.) A.C Sm (Hồi mỏng) Garcinia oligantha Merr (Bứa hoa) Myrcia citrifolia var (Aublet) Urban Elaeocarpus bonii Gagnep (Chồi dà) Macaranga henryi (Pax & Hoffm.) Rehd (Mã rạng Henry) Pseuderanthemum sp Lindera supracostata Lecomte (Liên đàn gân lồi mặt trên) 62 Ardisia sp Castanopsis faberi Hance (Kha thụ faber) Calophyllum polyanthum Wall ex Choisy (Còng nhiều hoa) Engelhardtia roxburghiana Wall (Chẹo cánh ngắn) Cryptocarya concinna Hance (Mò vàng) Euonymus forbesiana Loesn (Chân danh fober) Skimmia japonica var reevesiana (Fortune) N P Taylor Madhuca alpina (A.Chev ex Lecomte) A.Chev (Sến núi cao) Neolitsea aurata (Hayata) Koidz (Tân bời vàng) 63 Cryptocarya saligna Mez Wendlandia paniculata (Roxb.) A DC (Hoắc quang) Euonymus laxiflorus Champ ex Benth (Chân danh hoa thưa) Elaeocarpus japonicus Sieb et Zucc (Côm nhật) Neolitsea merrillian Allen (Bời lời merril) Ormosia sp Neolitsea chui Merr (Tân bời trung bộ) Litsae frima Hook f var anmanensis Liou (Bời lời trung bộ) Elaeocarpus eumundi F.M Bailey 64 Cinnamomum verum J Presl (Quế quan) Syzygium boisianum (Gagnep.) Merr & L.M.Perry Rhodoleia championii Hook Ardisia quinquegona Blume (Cơm nguội) Camellia corallina (Gagnep.) Sealy (Trà hoa san hô) Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas (Pơ mu) Litsea helferi Hook f (Bời lời xám liệm) Archidendron balansae (Oliv.) I C Nielsen (Cứt ngựa) Artocarpus styracifolius Pierre (Chay bồ đề) 65 Xử lý mẫu tiêu Phơi mẫu Phụ lục 2: Ảnh hưởng tác động người đến tình trạng bảo tồn Pơ mu Sa mộc dầu Khu BTTN Pù Huống Khai thác trái phép gỗ Pơ Mu Sa mộc dầu làm trường học Sa mộc dầu làm nhà sàn Gỗ Pơ mu dùng để đóng đồ mộc cao cấp [...]... quả, phương pháp nghiên cứu của nhiều tác giả, nhà khoa học đi trước và thực trạng tại khu vực nghiên cứu chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thực trạng bảo tồn loài Pơ mu và Sa mộc dầu tại KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An 16 Chương II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu của đề tài là... thái - Đặc điểm sinh trưởng - Đặc điểm sinh sản 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, mật độ loài Pơ mu và Sa mộc dầu - Đặc điểm phân bố: + Theo đai cao + Theo loại đất + Theo độ dốc và hướng phơi + Vùng phân bố tại KBTTN Pù Huống 3.3.3 Nghiên cứu ưu hợp thực vật của loài Pơ mu và Sa mộc dầu - Các loài chủ yếu mọc cùng quần thể Pơ mu và Sa mộc dầu - Các họ thực vật thường bắt gặp cùng quần thể Pơ mu và Sa... Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas) và Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 3.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung sau: 3.3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Pơ mu và Sa mộc dầu - Đặc điểm. .. tra, đánh giá thực trạng bảo tồn loài Pơ mu và Sa mộc dầu - Tiến hành điều tra, thu thập thông tin về các mối đe doạ thực trạng loài Pơ mu và Sa mộc dầu tại KBTTN Pù Huống để làm căn cứ đề xuất các biện pháp khả thi bảo tồn và phát triển hai loài cây quý hiếm này tại khu vực nghiên cứu (Khu BTTN Pù Huống) 25 - Đánh giá thực trạng bảo tồn loài Pơ mu và Sa mộc dầu theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục... của một số nhân tố đến loài Pơ mu và Sa mộc dầu - Ảnh hưởng của một số nhân tố tự nhiên - Ảnh hưởng của nhân tố con người 3.3.5 Đánh giá thực trạng bảo tồn loài Pơ mu và Sa mộc dầu 3.3.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài Pơ mu và Sa mộc dầu tại Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.4.1.1 Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu Trong quá trình thực. .. Triều (2003) đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của loài Trai lý tại VQG Cúc Phương, tác giả đã đưa ra một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái của loài, ngoài ra tác giả còn kết luận là có thể dùng hàm khoảng cách để biểu thị phân bố N-D1.3, N-Hvn, các mối quan hệ H-D1.3, Dt-D1.3 [36] Vương Hữu Nhị (2003) đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây... chỉ số chống nấm của 51,4-100,0%, 68,3-100,0%, và 39,5-100,0% Kết quả của nghiên cứu này là các chiết xuất ethanol của C konishii gỗ có thể được coi là một nguồn tiềm năng của T-cadinol, cedrol, và T-muurolol như các thuốc chống nấm thiên nhiên mới [42] 8 1.2 Nghiên cứu ở trong nước 1.2.1 Những nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Ở Việt Nam, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài. .. Pơ mu và Sa mộc dầu Trên cơ sở các thông tin, tài liệu thu thập được, sơ bộ đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (nhiệt độ, độ ẩm, độ dốc, hướng phơi, loại đất) và yếu tố con người đến khả năng sinh trưởng, phát triển, bảo tồn loài Pơ mu và Sa mộc dầu tại KBTTN Pù Huống 26 Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm sinh học của loài Pơ mu và Sa mộc dầu 4.1.1 Pơ mu (Fokienia hodginsii. .. kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, phân bố, cấu trúc, tái sinh tự nhiên, … tác giả còn đưa ra những kỹ thuật gây trồng đối với loài cây này [26] 9 Trần Minh Tuấn (1997) đã nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài Phỉ ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại vườn quốc gia Ba Vì, ngoài những kết quả về các đặc điểm hình thái, tái sinh tự nhiên, sinh trưởng và phân bố của loài, tác... nhà khoa học trên thế giới đã vận dụng vào nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cho từng loại cây, một vài công trình nghiên cứu có thể kể tới như: Anon (1996), Keble và Sidiyasa (1994) đã nghiên cứu đặc điểm hình thái của loại Vối thuốc (Schima wallichii) và đã mô tả tương đối chi tiết về đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt của loại cây này, góp phần cung cấp cơ sở cho việc gây trồng và nhân ... sinh thái, phân bố thực trạng bảo tồn hai loài Với lý trên, chọn đề tài Nghiên cứu số đặc điểm sinh học thực trạng bảo tồn loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas), Sa mộc dầu... dung nghiên cứu 22 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Pơ mu Sa mộc dầu 22 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, mật độ loài Pơ mu Sa mộc dầu 22 iii 3.3.3 Nghiên cứu ưu hợp thực. .. cứu số đặc điểm sinh học loài Pơ mu Sa mộc dầu - Đặc điểm hình thái - Đặc điểm sinh trưởng - Đặc điểm sinh sản 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, mật độ loài Pơ mu Sa mộc dầu - Đặc điểm phân bố:

Ngày đăng: 24/01/2016, 09:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2013), Báo cáo nghiên cứu phân bố loài Sa mộc dầu, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu phân bố loài Sa mộc dầu
Tác giả: Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt
Năm: 2013
2. Baur G. N. (1964), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, (Vương Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G. N
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1964
3. Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
4. Bộ Khoa học, Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam – Phần thực vật, NXB Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam – Phần thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
6. Vũ Văn Cần (1997), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tao giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tao giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Vũ Văn Cần
Năm: 1997
7. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, (Vương Tấn Nhị dịch), Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Catinot R
Năm: 1965
8. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
9. Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa (Chukrasia tabularis
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1996
11. Hoàng Văn Chúc (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Hoàng Văn Chúc
Năm: 2009
12. Hoàng Chung (2009), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
13. Mạc Văn Chuyên, Trần Minh Hợi và Phạm Thành Trang (2011), Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của 3 loài lá kim tại Khu bảo tồn Xuân Liên, Thanh Hoá. Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của 3 loài lá kim tại Khu bảo tồn Xuân Liên, Thanh Hoá
Tác giả: Mạc Văn Chuyên, Trần Minh Hợi và Phạm Thành Trang
Năm: 2011
14. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu lộc (1992), Giáo trình Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lâm sinh học
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu lộc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1992
15. Trần Đức Dũng (2013), Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Trần Đức Dũng
Năm: 2013
16. Nguyễn Thị Hương Giang (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Vối thuốc (Schima wallichii "Choisy") tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2009
20. Nguyễn Phi Hùng (2012), Nghiên cứu các đặc điểm sinh học và sinh thái loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc điểm sinh học và sinh thái loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii "Hayata") tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Phi Hùng
Năm: 2012
21. Đỗ Thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loại cây bản địa trồng dưới tán rừng trồng keo tai tượng (Pinus massonianna) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loại cây bản địa trồng dưới tán rừng trồng keo tai tượng (Pinus massonianna) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp
Tác giả: Đỗ Thị Quế Lâm
Năm: 2003
22. Nguyễn Ngọc Lâm (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Pơ mu tại KBTTN Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bãi, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Pơ mu tại KBTTN Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bãi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Năm: 2012
23. Nguyễn Đức Tố Lưu & P. Thomas (2004), Thông Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Tố Lưu & P. Thomas
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
24. Trần Đình Lý (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, NXB Viện sinh thái và Tài nguyên thực vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: NXB Viện sinh thái và Tài nguyên thực vật
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w